Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012

GS Hoàng Tụy: "Giáo dục của ta đang lạc điệu với thế giới văn minh"

(GDVN) - "Giáo dục đang đi lạc hướng, nếu không có bài thuốc nào chữa thì có hết cải tiến rồi lại lùi, đổi mới liên tục nhưng vụn vặt, chắp vá, đổi đi đổi lại chỉ thêm tốn kém tiền của, công sức của dân mà rốt cục lại quay về điểm xuất phát".
Trước Hội nghị Trung ương lần 6 khóa XI của Đảng sắp tới bàn về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam, nhiều trí thức Thủ đô bày tỏ quan điểm riêng của  mình cho sự nghiệp giáo dục nước nhà. Đáng chú ý GS Hoàng Tụy – người dành cả đời cho sự nghiệp giáo dục cũng phải thốt lên rằng, hiện đất nước đang đứng trước một thực trạng bi đát, xã hội nhiễu nhương, văn hóa suy đồi… Cuộc sống bức bách như bây giờ đòi hỏi phải cải cách giáo dục, coi đó là điều kiện sống còn của dân tộc. Cứu nước có nhiều việc khẩn cấp phải làm, trong đó có chấn hưng giáo dục là một nhiệm vụ khẩn cấp nhất.

GS Hoàng Tụy: Nhà trường không thể chỉ dạy chữ, dạy kiến thức mà còn phải dạy làm người.
(Ảnh: Nguồn Internet)

Theo ý của GS Hoàng Tụy, giáo dục đang đi lạc hướng, nếu không có bài thuốc nào chữa thì có hết cải tiến rồi lại lùi, đổi mới liên tục nhưng vụn vặt, chắp vá, đổi đi đổi lại chỉ thêm tốn kém tiền của, công sức của dân mà rốt cuộc lại quay về điểm xuất phát (điển hình nhất là vòng xoay chống tiêu cực trong thi cử, chống bệnh thành tích…).

 

Trong sự nghiệp giáo dục nước nhà nếu tính khoảng 15 năm nay đã có nhiều người liên tục cảnh báo: Giáo dục của ta không chỉ lạc hậu mà nguy hiểm hơn đang đi lạc hướng ra xa con đường chung của nhân loại, đang phát triển lạc điệu với thế giới văn minh. GS Hoàng Tụy cho biết, đã đi lạc hướng, đã phát triển lạc điệu thì làm sao có thể đuổi kịp được người ta, cái lý hiển nhiên này ai cũng hiểu. 

“Trong thế giới hiện đại, với xu thế toàn cầu hóa không thể đảo ngược được cái lý trên, nước nào không hội nhập, không thích nghi được tất sẽ bị cô lập, bị bỏ rơi, chết lâm sàng rồi từ từ bị đào thải, nếu không sớm tỉnh ngộ”, GS Hoàng Tụy khẳng định. 

Cũng theo GS Hoàng Tụy, nguyên nhân sâu xa của “bước thụt lùi” trong giáo dục là do “khuyết tật cấu trúc”, lỗi thiết kế hệ thống của giáo dục, sự lạc hướng, lạc điệu không giống ai, sự “không giống ai” này đôi khi chúng ta lại tự coi là bản sắc độc đáo để tự hào và cố gìn giữ. Sự lạc hướng, lạc điệu này nhìn từ gốc vấn đề tức là triết lý giáo dục, từ tư duy, quan niệm cơ bản về mục tiêu, đường lối, cung cách làm giáo dục. Nói cách khác, nhà trường không thể chỉ dạy chữ, dạy kiến thức mà còn phải dạy làm người. 

Nhận định về yếu tố cơ bản gây nên “lạc hướng” cho giáo dục, GS Hoàng Tụy cho rằng, tàn dư ở chế độ bao cấp vẫn còn. Với chế độ đó, chúng ta thường ưa thích những mẫu người chỉ biết ngoan ngoãn chấp hành, quen được dẫn dắt, bao cấp cả về tư duy và hành động, làm gì, nghĩ gì cũng chỉ dựa dẫm vào trên, không dám nghĩ khác, làm khác… Niềm tin mù quáng đó là "chân lý" bất di bất dịch bấy lâu nay, khiến cho cả hệ thống giáo dục dẫm chân tại chỗ.

GS Hoàng Tụy cũng nhấn mạnh: “Triết lý giáo dục cổ hủ trên chi phối, thịnh hành từ thời phong kiến, lỗi này ngay từ thời phong kiến đã bị nhiều người phê phán gay gắt, nhưng tiếc thay đến nay lại sống lại, dĩ nhiên với một hình thức khác dưới chế độ bao cấp của xã hội ta. Tàn tích của chế độ bao cấp những năm 1980 vẫn còn ngự trị trong hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động thiết yếu của xã hội, đặc biệt là giáo dục.

Triết lý giáo dục bao cấp này hiển hiện ở hầu khắp các khâu giáo dục, từ chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức thi cử, cho đến tổ chức giáo dục, các chính sách tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ…”.

Đóng góp ý kiến cho Hội nghị Trung ương lần 6 sắp tới, GS Hoàng Tụy cho rằng, giáo dục Việt Nam đang đứng ở ngã ba đường, giống như kinh tế những năm giữa thập kỷ 80. Ngày nay, sau mấy chục năm giáo dục chìm đắm trong khủng hoảng triền miên bởi các ràng buộc ý thức hệ cứng nhắc. Đã đến lúc chúng ta phải có sự lựa chọn dứt khoát: Hoặc là tiếp tục con đường cũ, tiếp tục giam hãm đất nước trong nền giáo dục ngày càng tụt hậu, hoặc là cương quyết thay đổi tư duy, thực hiện bước ngoặt cơ bản, mở đường cho một giai đoạn giáo dục khai phóng phát triển.

“Vì trách nhiệm trước lịch sử, vì nghĩa vụ đối với con cháu, thế hệ chúng ta cần vượt qua mọi trở lực tư tưởng, gạt bỏ các định kiến lỗi thời, tiến lên với trào lưu tiến hóa chung của nhân loại, đáp ứng tốt nhất mục tiêu tối thượng của dân tộc: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, GS Hoàng Tụy nhấn mạnh.

GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường – Nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề (Bộ LĐ TB&XH):

“Khi nói đến sự khác biệt về giáo dục của một quốc gia so với các quốc gia khác, cái đầu tiên phải nói đến là Hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD). Trên thế giới không có HTGDQD của nước nào giống nước nào, nhưng trong vài thập kỷ qua, nhiều nước đã tiến hành cải cách giáo dục và đều hướng tới việc xây dựng một HTGDQD mở, được phân luồng và liên thông để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có thể cần gì học nấy, học suốt đời và chuẩn bị cho việc xây dựng một xã hội học tập trong nền kinh tế tri thức. HTGDQD có 2 thành tố là Cơ cấu HTGDQD và Bộ máy quản lý HTGDQD. 

Cơ cấu HTGDQD được coi là một trong những yếu tố căn bản nhất về giáo dục của mỗi nước, bởi lẽ cơ cấu HTGDQD quy định các trình độ giáo dục, các loại hình GD&ĐT, mối tương quan giữa chúng được bố trí một cách khoa học, đảm bảo tính hệ thống và tính chỉnh thể để mỗi trình độ giáo dục, mọi loại hình GD phối hợp với nhau tạo thành một sức mạnh tổng thể mà bản thân mỗi thành tố của HTGDQD đứng độc lập riêng biệt sẽ không thể có được. Cơ cấu HTGDQD cũng quy định hệ thống trình độm và văn bằng/chứng chỉ quốc gia, cũng như mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội, với thị trường lao động và hội nhập quốc tế. Do vậy, cơ cấu HTGDQD được coi là cái gốc rễ, là xương sống giáo dục của mỗi nước”.

 

 

-GS Hoàng Tụy: "Giáo dục của ta đang lạc điệu với thế giới văn minh"

-


Giáo dục: Tiếp tục giam hãm hay khai phóng? (VNN 30-9-12) -- Ý kiến của các GS Hoàng Tuỵ, Chu Hảo, Hoàng Xuân Sính...Cần chuẩn bị kỹ để ra nghị quyết về giáo dục (TP 30-9-12)
Cho con một trải nghiệm du học đầy đủ (TVN 30-9-12)  -- Những ý kiến rất có ích!
Trường giàu, nghèo do… quỹ phụ huynh (NLĐ 30-9-12)


 
Giáo dục Việt Nam: Chênh vênh kiềng hai chân (NLĐ 29-9-12) Nguyên PCT nước Nguyễn Thị Bình: "Giáo dục Việt Nam đi ngược quy luật"  (GD 29-9-12) GS Phạm Phụ: Giáo dục Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu kém nhất (GD 29-9-12) ---- "Giáo dục đang đi lạc đường!" (TT 29-9-12) -- Cuối bài, TT giáng một câu rất độc địa: "Hội thảo không có đại diện Bộ GD-ĐT đến dự" (tiếng Mỹ gọi là "deadpan"!)
Đám cưới Hà Nội giống đám ma Bình Dương ở chỗ nào? (PN Today 29-9-12) -- Bài này hay!
Vụ trưởng Giáo dục: Là người không ai làm chuyện vô đạo (PN Today 29-9-12) -- Ông này mới từ mặt trăng rơi xuống?
Từ trí tuệ Trần Nhân Tông đến trí tuệ Việt Nam 2012 (SGTT 29-9-12)
Nhà văn Trang Thế Hy - Cây cổ thụ của văn học Nam Bộ (VHQN 29-9-12)Phan Thị Hà Dương: Sông Di trôi nhanh hay chậm? (Diễn Đàn 29-9-12)

Café sáng với nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Chả sợ gì, chỉ sợ già! (Đẹp 14-9-12)
Giá mà cụ Trần Dần biết… (TTVH DT 29-9-12)
Giới trẻ mê mẩn “từ điển tiếng Nghệ” (NĐT 29-9-12)
Trường nghỉ học cho quan xã làm đám cưới (VNN 29-9-12) -- Làm học sinh thiệt là sướng!
Bóng Nón Xanh Xao (VCV 29-9-12) -- Nguyễn Hàng Tình
Đại học Mỹ có thể đứng đầu mãi không? Can U.S. Universities Stay on Top? (WSJ 28-9-12)
Làm sao để viết hay? The Trouble With Intentions (NYT 24-9-12)
 
Văn hóa đọc thời hiện đại (ND 29-9-12)Đánh thương hay đáng trách cho những kẻ hay "bốc thơm" nhau trên văn đàn hiện nay? (viet-studies 30-9-12) -- BàiNguyễn Trọng Bình
Nguyễn Ngọc Tư: "Sông" & những cuộc bỏ đi (TTVH 30-9-12) --  Bài của Cao Việt Dũng
Nhà nghiên cứu lý luận âm nhạc 'bẻ gãy' phát ngôn sốc về nhạc Trịnh (GD 30-912)
Nhà viết kịch Học Phi tròn 100 tuổi: Người Cộng sản không bao giờ ngơi nghỉ (CAND 26-9-12) -- Ông này giỏi khủng bố tinh thần!

-Nguyên quan chức Quốc hội lý giải nguyên nhân nhiều Bộ trưởng thất hứa

(GDVN) - "Có vị Bộ trưởng đã từng nói sẽ làm quyết liệt. Nhưng với những gì đang diễn ra trong thời gian vừa qua, không ít người cho rằng...

 

- ‘Khiếu kiện đông người làm xấu hình ảnh thủ đô’.   - Đặt mình vào vị trí người dân để vì dân! (HNM).
- Nguyễn Đắc Trung: Nghĩ về vận nước (Trần Nhương).- Tố cáo 2 Ủy viên TƯ Đảng, 1 Phó Chủ nhiệm Ban Kiểm tra TƯ, 1 tướng Công an (Cầu Nhật Tân).  - Bộ trưởng Đinh La Thăng bổ nhiệm tiến sĩ rởm thay Dương Chí Dũng (Cầu Nhật Tân). - Giả dối làm xã hội suy vi (TT).  - Bệnh giả dối. - “Còn vấn đề nào quan trọng và ái quốc hơn là bảo vệ đất nước” (Infonet). – Những tiếng nói khách quan hơn trên báo chí hải ngoại (QĐND). - TS Trần Hà Anh: Trí thức Việt Nam ở nước ngoài…Từ tiềm năng đến hiện thực (Người Lót Gạch).
. –Chỗ ngồi của luật sư (PLTP). - TÔI VÀ VIỆT CỘNG (Huỳnh Ngọc Chênh).- Nhà tưởng niệm Hồ Chí Minh trên đền Hùng: stop! (Trương Duy Nhất).- Nụ cười Bộ trưởng, khuôn mặt nhân dân (Đào Tuấn). - Đâu rồi kỷ cương phép nước ? (TN).  – Về bài: Xây nhà máy 1.000 tỉ trái quy hoạch của Chính phủ (TN).- Tòa tước quyền định đoạt của dân? (TP).
- Nghi án Viettel lừa đảo: Khách hàng có quyền khởi kiện (VietQ).
- Chống hối lộ (NLĐ).
- Được phép khai thác thú rừng phục vụ thương mại (TN). - Săn lùng “những kẻ giấu mặt” (ND).- Đám cưới mời 300 khách? (TN).
- HẺM…”BUÔN” CHUYỆN (KỲ 25)- Tài thiệt…tài thiệt… (Nhật Tuấn).

-Người nước ngoài giả danh người Việt để lừa đảo

SGTT.VN - Sở Văn hoá – thể thao và du lịch TP.HCM vừa khuyến cáo: trên địa bàn thành phố gần đây xuất hiện loại tội phạm mới (chủ yếu đến từ Indonesia, Malaysia, Philippines) lợi dụng ngoại hình giống người Việt đã giả danh là người Việt để lừa đảo, trấn lột khách du lịch Âu – Mỹ nhờ nói tiếng Anh rất tốt.

Ngoài ra, nhiều tài xế taxi, kể cả của những hãng uy tín, cũng ăn chặn du khách bằng các thủ đoạn trắng trợn: yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, đi vòng vèo kéo dài hành trình, thậm chí trấn lột tiền của khách với giá cao hơn chỉ số trên đồng hồ… Do đó, sở đề nghị lãnh đạo các doanh nghiệp dịch vụ du lịch chỉ đạo nhân viên nhắc nhở khách nâng cao ý thức cảnh giác. Khi khách sử dụng taxi, hướng dẫn viên và lễ tân khách sạn cần ghi lại số xe, biển hiệu để kịp thời hỗ trợ khách khi cần thiết.

- Đoạn kết buồn của người đồng tính (NĐT).
- Chuyện từ những tổ ấm vỡ – Kỳ cuối: Chuyện gia đình tôi (TT).
- Người đàn bà làm nghề ‘không ai dám làm’  (VNN).- Cụ bà bại liệt khóc con mù lòa (SGGP).
- Nhọc nhằn nghề shipper (VnE).
- Đường dây “hóa kiếp” xe ba gác (TN).
- Hãi hùng hình ảnh con đường ‘tử thần’ giữa Thủ đô (VTC).
- Xét nghiệm ADN cá sấu chết trên sông Ba Hạ (TN).   - Cá sấu Xiêm kêu cứu (TN).  – Lo cá sấu Xiêm tiệt nòi(NLĐ).  - Tàn sát rừng vì kỳ nam: Cuộc chiến của những tin đồn (NĐT).  – Người viết tâm thư “Hãy cứu lấy rừng Yok Đôn!” (Thiên nhiên).
- Thắc thỏm trước mùa bão lũ (NLĐ).  – Nỗi ám ảnh ‘Thuỷ thần’ sông Lam (VNN).
- Vinamilk trồng 17.000 cây xanh (TN). - Những vụ nhận hối lộ bằng sex đình đám (VnMedia).

- Sau hơn một tháng tăng viện phí : ‘Trăm mối tơ vò’ (Tin tức).
- Công an vào cuộc làm rõ vụ sản phụ tử vong (TN). - Con trai sản phụ tử vong đã qua cơn nguy kịch (DT).
- Bệnh tay chân miệng tấn công trường học (NLĐ).
- Chớ dùng dầu ăn giá rẻ! (NLĐ).
- Không để cái ác trỗi dậy (NLĐ).  – Đối mặt với trộm, cướp phải làm thế nào? (ANTĐ). –  


- Người nhà sản phụ tử vong bao vây bệnh viện (TN).  – Sản phụ tử vong, người nhà phản đối bệnh viện (TP).  – Bệnh viện Phụ sản T.Ư lý giải vụ sản phụ tử vong (DV).
- Hoa quả nhập khẩu tồn dư thuốc bảo vệ thực vật: Người tiêu dùng hãy tự bảo vệ mình (CAND).
- Tai nạn kinh hoàng khi lái thử xe tại triển lãm Ô tô (DV).
- Chuyện tình “cổ tích” của đôi vợ chồng khuyết tật (PL&XH).
- Bình Định: Lạ lùng một huyện có nhiều người bỗng dưng muốn… chết (DT).
- Xác cá sấu ‘khổng lồ’ nổi trên mặt hồ thủy điện (VNE).
- Quảng Trị: “Vàng tặc” làm sụt lún, nứt đổ hàng chục nhà dân (CAND).
- Động đất liên tiếp tại Nghệ An (TN).  – Nghệ An: Nứt nhà, người dân hoang mang vì dư chấn mới (DT).
- Lập biên bản một công ty nghi xả nước thải gây ô nhiễm (TN).

Ảnh 'độc' chỉ có ở Việt Nam (p.10)

 


- Những phát ngôn ‘ẩu’ nhất Việt Nam (p1) (ĐV).- Không tẩm hóa chất sao có măng bán quanh năm (Infonet).

 

- Bánh trung thu bẩn (Petrotimes).

- Buông lỏng quản lý chất lượng xăng dầu (SGGP). – Nhận diện các chiêu trò với máy bơm xăng (DT).
- TP. Thủ Dầu Một chìm trong biển nước (Bee). – Ứng phó đợt triều cường và xả lũ ở TPHCM (VOH).
- Xuất hiện hố sụt lún bất thường tại nhà dân (DT). – Sau mưa, hố sâu 10m xuất hiện trong vườn (TT).
- Ngoại tệ kiếm được đi về đâu? (TP).
- Cảnh giác với hoa quả Trung Quốc trái vụ nhập khẩu (DT).
- 12 thuyền viên bị hải tặc bắt cóc được hỗ trợ 60 triệu đồng (TN).
- Gia Lai: Hàng trăm tài xế taxi Mai Linh đình công (VNN).
- Thứ bảy đi chợ phiên hồ Tây (TTCT).
- Ba trụ ATM “bỗng dưng” bốc cháy (TN).
- Chuyện từ những tổ ấm vỡ – Kỳ 3 Chim non lìa tổ (TT).  – Vứt con là phạm tội nhưng chưa ai bị truy tố (NĐT).
- Nhà rơi xuống kênh, 8 người thoát chết (NLĐ).
- Mất ngủ với trăn (TTCT).
- Rút ‘ruột’ sông Lam (VNN).

- Bí ẩn thành phố của người khổng lồ giữa Thái Bình Dương (VTC). 


Giao thông ở Hà Nội: Why Did the Tourist Cross the Road? The Real Riddle Is ‘How’ (NYT 28-9-12) 
Cảnh báo thịt heo tiêm thuốc an thần

Khai quật dưới nước, nhà khảo cổ... đứng trên bờ
TT - Hơn 3.200km đường bờ biển nhưng ngành khảo cổ học dưới nước lại vo tròn bằng con số không. Đó là nhức nhối đặt ra tại hội nghị thông báo khảo cổ học thường niên diễn ra ngày 27 và 28-9 tại Hà Nội.

Tổng số lượt xem trang