Thứ Ba, 9 tháng 10, 2012

"The Emerging Doctrine of the United States ! EVN đang nợ PVN 14.000 tỷ đồng; Người Việt ở nước ngoài gởi 20 tỷ đôla về nước mỗi năm

-Một câu chuyện đáng chú ý tuần qua là trong một báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cho biết do nước về nhiều, thủy điện thuận lợi nên hệ thống điện quốc gia đang “dư thừa năng lực phát so với nhu cầu phụ tải hiện nay”.

Điều này không thể gọi là “thành tích” của EVN dù trong nhiều năm qua, rất hiếm khi, nhu cầu điện được đáp ứng đầy đủ, thậm chí dư thừa công suất phát điện. Nguyên nhân chủ yếu do thời điểm này, nhu cầu sử dụng điện giảm mạnh kể cả khu vực sản xuất, kinh doanh và khu vực dân cư. Sản xuất tiếp tục đình đốn, hàng hóa tồn kho, nhiều doanh nghiệp phá sản, thu hẹp qui mô sản xuất thì đương nhiên, nhu cầu sử dụng điện sẽ giảm mạnh. Ngoài ra, ở miền Bắc, thời tiết đã mát mẻ, lại thêm đời sống kinh tế khó khăn, người dân cũng tự tiết giảm điện trong sinh hoạt. Đương nhiên, nhu cầu tiêu thụ điện sẽ giảm.

Có một điều rõ ràng là EVN đã không dự báo được về tình hình suy giảm kinh tế. Các bản quy hoạch điện VI và qui hoạch điện VII, vẫn xác định tăng trưởng phụ tải điện ở mức cao, theo các phương án tăng trưởng kinh tế mức cao. Đi cùng với nó là các kế hoạch phát triển nguồn điện, đầu tư để tương ứng với các mức tăng trưởng đó. Nhưng không có nghĩ là cứ kinh tế suy giảm, sản xuất đình trệ là EVN dễ dàng điều chỉnh, giảm đầu tư, giảm số dự án, giảm qui mô các công trình nguồn điện đã và đang xây dựng. Do đó, một khi kinh tế lâm vào khó khăn, tăng trưởng không được như dự kiến, tiêu thụ điện giảm nhanh thì dẫn đến hệ quả là dư thừa công suất phát điện.
Tuy nhiên, điều này cũng không hẳn là một yếu tố tiêu cực và có thể khẳng định ngay là một sự lãng phí. EVN hoàn toàn có thể có những điều chỉnh cần thiết để đưa hoạt động đầu tư, sản xuất điện năng vào một qui mô hợp lý.
Theo như chính sự khẳng định của EVN, trong nhiều năm liên tục vận hành, hệ thống phát điện luôn trong tình trạng quá tải; nhiều nhà máy điện, nhiều tổ máy phát điện không được duy tu, bảo dưỡng đầy đủ, kịp thời. Thì đây, chính là thời điểm có thể đưa các tổ máy, nhà máy đó nghỉ, ra ngoài hệ thống đang phát điện để duy tu, bảo dưỡng, để chúng tiếp tục trở lại, vận hành tốt.
Thứ hai, EVN có thể đàm phán, giảm bớt việc mua điện từ Trung Quốc (cao hơn cả giá mua trong nước), để giảm bớt kinh phí, thiệt hại do chênh lệch mua bán điện từ nước ngoài. Và việc này cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm sự lệ thuộc vào năng lượng điện từ nước này.
Thứ ba, nếu như tình hình sản xuất, kinh doanh còn kéo dài, việc huy động sản lượng điện từ các nguồn phát thủy điện tiếp tục được thuận lợi như thời gian qua, EVN hoàn toàn chủ động được việc điều chỉnh lại hệ thống nguồn điện, các dự án đang chuẩn bị đầu tư hiện nay theo Tổng sơ đồ phát triển điện VII. Đó là việc rà soát, loại bỏ ngay các công trình, dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. Trong đó là các dự án thủy điện nhỏ, có thể đang đặt ở những vị trí không tốt: ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh miền Trung; các dự án điện chạy than ở một số vùng đô thị chưa đảm bảo môi trường…
Một điểm quan trọng khác là : tăng trưởng kinh tế năm nay và những năm tới nhiều khả năng không đạt kế hoạch 5 năm 2011-2016 như Quốc hội, Chính phủ đặt ra, thì EVN cần phải tính toán lại, điều chỉnh lại qui mô, tổng mức đầu tư theo Tổng sơ đồ phát triển điện VII để giảm số tiền phải đi vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, cân bằng hơn về tài chính. Đặc biệt, có thể cân đối lại để lùi kế hoạch đầu tư, xây dựng các nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận-những dự án đòi hỏi trình độ rất cao về quản lý, về công nghệ mà nếu khả năng kiểm soát, quản lý không tốt, công nghệ được lựa chọn không phù hợp sẽ có những nguy cơ lớn về đe dọa làm mất an toàn, gây thảm họa về môi trường…
Các con số do chính EVN cung cấp cho báo chí trong tuần đã có thể đưa đến khẳng định, mức tăng trưởng điện năng hiện nay vẫn là khá cao, và việc sử dụng điện kém hiệu quả rất nhiều so với các nước trong khu vực và cần phải có những hướng điều chỉnh cần thiết để phù hợp với mức độ tăng trưởng kinh tế, tránh sự lãng phí đầu tư, lãng phí nguồn điện . Cụ thể, theo EVN, trong quý I, GDP tăng 4% thì điện đã tăng 10,2%. Quý II, GDP tăng 4,66% thì điện tăng tới 14%, quý III, tăng trưởng GDP đạt 5,35%, điện tăng 10,37%. Trong cả 9 tháng, GDP tăng 4,73% nhưng điện tăng tới 11,56%...
 Cho dù nói rằng, “điện phải đi trước một bước”, tăng trưởng điện năng vẫn phải cao hơn tăng trưởng kinh tế một chút, để có nguồn điện dự phòng cho khả năng, tăng trưởng kinh tế phục hồi, thậm chí tăng cao trở lại. Nhưng để tăng trưởng điện năng cao gấp 2-3 lần tăng trưởng GDP hiện nay, theo các chuyên gia về năng lượng, chuyên gia kinh tế, đó thực sự là mức tăng trưởng không còn phù hợp.
Do đó, có thể nói, đây chính là thời điểm để EVN điều chỉnh, giảm độ “nóng” của tăng trưởng điện, để cải thiện, giải quyết nhiều vấn đề mà ngành này đang gặp phải: thiếu vốn đầu tư, mất cân bằng tài chính; qui hoạch điện còn lộn xộn, nhất là hệ thống thủy điện; sự lệ thuộc vào nguồn điện mua của nước ngoài… - Khi EVN kêu…thừa điện ! (Mạnh Quân).
- Điện lực đã nợ Dầu khí hơn 14.000 tỉ đồng

SGTT.VN - Tại cuộc họp báo thông báo kết quả sản xuất - kinh doanh quý 3 của tập đoàn Dầu khí (PVN) vào chiều 8.10, ông Phùng Đình Thực, chủ tịch tập đoàn này cho biết, tổng số tiền tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nợ PVN đến nay đã lên tới trên 14.000 tỉ đồng trong đó chủ yếu là nợ tiền mua điện của tổng công ty Điện lực dầu khí (PV Power) - đơn vị trực thuộc PVN.
Ông Thực nói: “Chúng tôi không hy vọng giải quyết được ngay nhưng, EVN cũng phải trả dần để đảm bảo hiệu quả sản xuất cho PV Power vì tổng công ty này cũng phải đi vay, nếu để số nợ quá lớn, kéo dài lâu sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận”.
Tại buổi họp báo, ông Phùng Đình Thực, chủ tịch PVN cũng trả lời nhiều vấn đề báo chí quan tâm khác. Theo ông Thực, hiện nay, các mỏ khai thác dầu khí liên doanh tại Venezuela và Nga đã đi vào khai thác. “Sản lượng khai thác được còn thấp nhưng có ý nghĩa lớn. Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác khai thác nâng sản lượng và đây là một nguồn sẽ có đóng góp lớn ổn định năng lượng Việt Nam, theo đúng kế hoạch”, ông này nói.
Được biết, tính đến hết tháng 9.2012, tổng mức đầu tư theo chứng nhận đầu tư của PVN ra nước ngoài đã lên tới 5,283 tỉ, vốn chuyển trên 1,8 tỉ USD. Sản lượng dầu khí khai thác cộng dồn, đã khai thác được 2,22 triệu tấn... Tổng doanh thu trên 2 tỉ USD. PVN đã chuyển lãi về nước trên 242 triệu USD.
Cũng theo thông tin tại buổi họp báo, PVN đang thực hiện tái cơ cấu tập đoàn theo hướng giảm số công ty con còn 128 đơn vị, không còn các công ty cấp 5 và không còn các công ty liên doanh liên kết cấp 3-4. PVN cũng xúc tiến việc thoái vốn khỏi tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí (PVFC). “Chúng tôi đã có phương án thoái vốn theo lộ trình nhưng hiện nay khó thoái vốn vì ở các tập đoàn không để tổng công ty tài chính nữa. Muốn thoái vốn phải sáp nhập với ngân hàng. Chúng tôi đang tìm ngân hàng phù hợp để có thể sáp nhập. PVN sẽ thoái vốn từ nay đến năm 2015, hướng tới không còn sở hữu cổ phần tại tổng công ty này”, ông Thực nói. Cũng theo ông Thực, PVN cũng sẽ dần thoái vốn hoàn toàn khỏi ngân hàng Ocean Bank.

– EVN nợ Petro Vietnam 14.000 tỷ: “Không hy vọng đòi được ngay”(VnEconomy).- EVN đang nợ PVN 14.000 tỷ đồng
Petro VN ngại trao quyền vào tay một người (TT).  – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chỉ còn 24 đơn vị (TQ).  - Tái cấu trúc PVN, “trảm” hàng loạt công ty con (VNN).
--Lifepro Vietnam ngừng hoạt động, vẫn nợ Agribank 3.000 tỷ đồng
Số tiền trên vay tại Agribank Nam Hà Nội, Agribank Nam Hà Nội đã yêu cầu công ty thu xếp tài chính trả nợ ngân hàng.
-Vay Ả rập Xê út hơn 30 triệu USD xây đường giao thông tại Quảng Trị và Phú Yên

Tính đến thời điểm hiện nay, Ả rập Xê út đã cho Việt Nam vay vốn cho 4 dự án với tổng trị giá khoảng 56,8 triệu USD.

Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết, 6 tháng đầu năm kiều hối chuyển về Việt Nam đã đạt hơn 6,3 tỷ USD, bằng 70% so với cả năm 2011.
Báo chí trong nước trích lời các chuyên gia dự báo rằng dự báo, kiều hối năm nay có thể tăng 20% và đạt khoảng 10 – 11 tỷ USD.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đào Quang Thu, lượng kiều hối gửi về và nguồn đầu tư của Việt kiều tại Việt Nam đạt gần 20 tỷ USD mỗi năm.
Ông còn cho biết, tính đến tháng 9/2012, Việt Nam có trên 2.000 dự án được người Việt ở nước ngoài về đầu tư.
Theo báo chí trong nước, bất động sản vẫn được xem là ngành thu hút kiều hối nhiều nhất. Năm 2011, lĩnh vực này thu về 4,7 tỷ USD, chiếm 52% trong tổng doanh số kiều hối của năm.
 Ông Thu được trích lời nói tại một sự kiện rằng Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao, kinh tế với hầu hết quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, và vì vậy, người Việt ở nước ngoài có nhiều điều kiện trở về nước đầu tư nhiều hơn.
Nguồn: New America Media, VnExpress





Ngân hàng Nhà nước vừa có dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng thay thế Nghị định 202/2004/NĐ-CP.

- Việt Nam đang trở thành nước nhập siêu của Trung Quốc (Infonet).- Cần chiến lược dự trữ tài nguyên khoáng sản (TT). – Tất cả cho than! (TBKTSG).- Mở bể than đồng bằng sông Hồng bằng cách nào?  (Petrotimes). Hà Nội “trảm” các dự án BOT, BT: Trở đi mắc núi, trở lại mắc sông? (ĐĐK). - Hà Nội xét xử 33 vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng(Infonet).
- Hủy hoại tiền Việt Nam sẽ bị phạt tới 2 tỷ đồng (Infonet).
- Đo lường sức khỏe ngân hàng (TP). – Đua hút vốn ngắn ngày (TT). – Ngân hàng vượt trần lãi suất có thể bị phạt một tỷ đồng (VNE). – Tăng trưởng tín dụng không phải là con đường duy nhất (CafeF/TBNH).
- Ngân hàng lại ‘đua’ huy động vàng tháng một (Infonet). – Người dân đang phải mua vàng giá “trên trời”?!(NDHMoney). – Cần chống độc quyền trong quản lý thị trường vàng (VIR).
- IMF dự báo VN tăng trưởng 5,1% và lạm phát 8,1% năm nay (VNN/Gafin). – Tiến sĩ Trần Du Lịch: Nhà nước không thể cứu thị trường như nhiều người đòi hỏi (Petrotimes). – Nhìn tăng trưởng, lo thất nghiệp (Sàn OTC/TBNH). – Kinh tế Việt Nam với ám ảnh lạm phát (Petrotimes).
- Tập đoàn Dầu khí quốc gia: Chủ động thoái vốn, thụ động giảm giá xăng dầu (ĐĐK). Không giảm giá xăng dầu
(Dân trí) - Trước việc dư luận đề cập vấn đề giá xăng, dầu thế giới giảm mà giá xăng, dầu trong nước chưa giảm, chiều 9/10, Bộ Tài chính đã có văn bản hồi đáp, nêu rõ: “Nếu không sử dụng công cụ bình ổn giá thì giá bán lẻ xăng dầu sẽ tăng chứ không ...
Không có chuyện giảm giá xăng dầuĐài Tiếng Nói Việt Nam
Xăng dầu đang được bù giá từ quỹ bình ổnLao động
Giá xăng dầu chưa có cơ hội giảmVNExpress
Kiểm tra bồn chứa để “xử” vụ xăng pha nướcVietNamNet
- Kết quả giám định ban đầu tại trạm xăng dầu Lan Anh số 220 Quốc lộ 13, phường 26, quận Bình Thạnh cho thấy 6 mẫu xăng có lẫn methanol cùng nước, 1 mẫu còn lại lẫn với nước. Sáng 9/10, Đoàn thanh tra của Sở Khoa học công nghệ TPHCM đã có mặt tại cây ...
Vụ xăng pha nước lã: Không còn bằng chứng để kiểm nghiệm!Dân Trí
Xăng lẫn methanol: Không thể đổ cho trờiTin tức 24h

- Cổ phiếu rẻ vẫn không hấp dẫn (TN).
- Lay lắt, doanh nghiệp viện đủ cớ nợ lương (VNN).
- Vơi đi nỗi lo thoái vốn để đóng quỹ (VnEco).
- “Nước cờ” mới của Masan Consumer (VIR).
- Nhà mặt phố Hà Nội rớt giá mạnh (VNE).
- Vận tải biển của Việt Nam đang lép vế (LĐ).
- Đồng bằng sông Cửu Long: Đường đầy chợ, mía tràn ruộng (ĐĐK). – Cao Bằng, đắng ngắt cây chè!  (NNVN).
- Lúa khó thay ngô  (NNVN).
- Lạm phát tăng: lo và không đáng lo (TTCT).
- Doanh nghiệp đang mắc vào “tam giác quỷ” (VOV).
- Lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng: Có ngăn chặn, xử lý được không? (PL&XH).
- Ủy ban giám sát tài chính quốc gia: Chấm dứt huy động vàng là lãng phí vốn lớn! (NLĐ).  – Vàng trong nước vẫn bám sát ngưỡng 48 triệu đồng/lượng (LĐ).  – Ai đang hưởng lợi từ độc quyền sản xuất vàng miếng?(NĐT).  – Vàng và câu chuyện thứ nhất: chính sách và giá (VF).
- Bộ Tài chính: “Giá xăng đáng lẽ tăng chứ không giảm” (VnEco). – Doanh nghiệp ‘lờ’ giảm giá xăng: Bộ Tài chính lên tiếng (VTC).  – Vẫn sử dụng Quỹ bình ổn để không tăng giá xăng dầu (KTĐT).  – Nếu không sử dụng quỹ bình ổn, giá xăng không giảm (TQ).  – Giá xăng dầu chưa có cơ hội giảm (VNE).
- Toàn cảnh kinh tế 9-10-2012: “Rùa siêu tốc” (VF).
- Nhà đầu tư thận trọng, chứng khoán chỉ nhích nhẹ (VnMedia).   – Vào chợ mỗi ngày TTCK 9-10-2012 (VF).
- IMF: nguy cơ kinh tế toàn cầu suy thoái sâu (TT).TTO - Ngày 9-10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo kinh tế toàn cầu đang suy thoái trầm trọng và cắt giảm dự báo tăng trưởng. 
IMF cảnh báo Mỹ và châu Âu không nhanh chóng cải thiện tình hình, suy thoái còn có thể sâu hơn.

Bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương các nước sẽ tề tựu về Tokyo, Nhật Bản, để dự hội nghị IMF và Ngân hàng Thế giới - Ảnh: imf.org

Báo cáo Viễn cảnh kinh tế thế giới công bố trước cuộc gặp của IMF ở Tokyo cho rằng tăng trưởng ở các nền kinh tế phát triển quá yếu nên không thể làm giảm tỉ lệ thất nghiệp và những nỗ lực hiện giờ chủ yếu mang tính kỹ thuật, đến từ các ngân hàng trung ương.
“Câu trả lời phụ thuộc vào việc các nhà hoạch định chính sách ở Mỹ và châu Âu đối phó với những thách thức kinh tế lớn trong ngắn hạn của họ ra sao”, báo cáo viết. IMF cũng điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2012 xuống còn 3,3%, so với mức 3,5% vào tháng 7. Nếu đúng, đây sẽ là năm có mức tăng trưởng thấp nhất kể từ 2009, khi nền kinh tế thế giới còn mắc kẹt trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. IMF cũng dự báo mức tăng trưởng tăng nhẹ lên 3,6% vào năm tới, so với mức dự báo lạc quan hơn là 3,9% vào tháng 7.
Với từng khu vực, Mỹ tăng trưởng không tới 2% trong năm nay, trong khi khối đồng euro suy thoái ở mức -0,4% và chỉ tăng trưởng 0,2% trong năm 2013, theo báo cáo.
Các nền kinh tế mới nổi vẫn sẽ tăng trưởng nhanh gấp bốn lần các nền kinh tế phát triển, nhưng IMF hạ thấp mức tăng trưởng dự báo với Ấn Độ, Trung Quốc và Brazil. “Chúng tôi muốn nói rõ rằng đây không phải là dấu hiệu của một cuộc hạ cánh cứng tại các nước này”, kinh tế gia trưởng của IMF Olivier Blanchard nói trong một buổi họp báo.
IMF cũng cảnh báo các định chế tài chính trên toàn cầu vẫn tỏ ra “rất dễ đổ vỡ” trong tương lai gần vì những vấn đề của khu vực đồng euro sẽ cần nhiều thời gian để giải quyết, cũng như những lo ngại về khả năng cắt giảm chi tiêu và tăng thuế với kinh tế Mỹ.
Các bộ trưởng tài chính khu vực đồng euro ngày 8-10 đã tuyên bố ra mắt Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM), một quỹ 500 tỉ euro cho vay cứu trợ với các nền kinh tế gặp khó khăn của khối gồm 17 nước này. Hiện nguy cơ lớn nhất là Tây Ban Nha, cũng sẽ là vấn đề chính được đưa ra thảo luận tại cuộc gặp của các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương ở Tokyo.
Khối đồng euro đã dành ra 100 tỉ euro để cứu trợ các ngân hàng Tây Ban Nha, nhưng có vẻ như vậy vẫn là chưa đủ.
EU đưa ra quỹ cứu nguy mới (VOA).
 -India Ink: Is it Time to Retire India's Quota System? NYT -Have caste-based quotas outlived their usefulness?
-Geithner welcomes India’s economic reform

 (Financial Times)-Singh receives US backing for measures to open up India to greater foreign investment hours after IMF’s gloomy prediction on slowing growth
--India Ink: Below Five Percent Growth for India, I.M.F. Says
 NYT --International Monetary Fund downgraded India's growth forecast for this year to 4.9 percent.

EIU hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2012 xuống 5,3%
EIU cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2013 từ 6,6% xuống còn 6% nhưng cho rằng GDP giai đoạn 2014 - 2016 tăng bình quân 7%/năm.

IMF dự báo Việt Nam tăng trưởng 5,1% và lạm phát 8,1% năm nay
Theo IMF, Việt Nam cũng như các nền kinh tế khác trong ASEAN, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng phần lớn do nhu cầu tiêu thụ bên ngoài yếu đi.

---Nhật Bản, Hàn Quốc chấm dứt hoán đổi tiền tệ Nhật Bản và Hàn Quốc vừa nhất trí ngừng thỏa thuận hoán đổi tiền tệ vào cuối tháng 10 này.
Doanh nghiệp Brazil muốn đầu tư vào nông nghiệp (TT).
Dự báo tăng trưởng Bắc Á -Thái Bình Dương giảm còn 7,2% trong năm 2012 (RFI).  -WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế tại Đông Á-Thái Bình Dương (VOA).   – Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại (VOA).

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Đây là lần hạ dự báo thứ 2 kể từ tháng 4 của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khi cho rằng đà phục hồi kinh tế toàn cầu còn chậm chạp.
IMF Sees Heightened Risks Sapping Slower Global Recovery IMF
The IMF’s latest forecast presents a gloomier picture of the global economy than a few months ago, saying prospects have deteriorated further and risks increased. Overall, the IMF’s World Economic Outlook marks down global growth to 3.3 percent this year and a still sluggish 3.6 percent in 2013.
IMF cuts global growth forecast; prods Europe, U.S
TOKYO (Reuters) - The IMF cut its global growth forecast on Tuesday for the second time since April and warned U.S. and European policymakers that failure to fix their economic ills would prolong the slump.
IMF cuts global growth forecasts (Financial Times)- In its World Economic Outlook, the IMF has downgraded its forecasts for global growth next year and provided ammunition to critics of austerity-
-Nhật Bản thặng dư tài khoản vãng lai tháng 8 vượt dự báo Thặng dư tài khoản vãng lai của Nhật Bản trong tháng 8 đạt 5,8 tỷ USD, cao hơn dự đoán bất chấp kinh tế toàn cầu chậm lại và xuất khẩu giảm.

Vigilance Needed to Strengthen Public Finances
IMF-In many advanced economies, efforts to reduce debts and deficits will need to persist for many years for debt ratios to return to pre-crisis levels. The IMF’s Fiscal Monitor recommends large economies like the United States and Japan act in a timely manner to clear policy uncertainties.
The Role of Risk and Information for International Capital Flows: New Evidence from the SDDS
October 5, 2012 -Working Paper
Dim Prospects for the World Economy, Olivier Blanchard
October 8, 2012 -Podcast
IMF: Nguy cơ suy thoái toàn cầu đã ở mức báo động
Nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang tăng nhanh và ở mức báo động cao, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hôm nay 9/10 cảnh báo.
IMF cuts global growth forecast; prods Europe, U.S.
TOKYO (Reuters) - The IMF cut its global growth forecast on Tuesday for the second time since April and warned U.S. and European policymakers that failure to fix their economic ills would prolong the slump.
IMF: Kinh tế toàn cầu có nguy cơ suy thoái trở lại
Nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang tăng nhanh và ở mức báo động cao, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hôm qua 8/10 cảnh báo.
-U.S. shadow homes inventory lowest in over three years: CoreLogic

NEW YORK (Reuters) - The number of U.S. homes that could soon come onto the market fell to the lowest in more than three years as of July as distressed sales offset new delinquencies in an encouraging sign for the housing market, a data analyst firm said on Tuesday.
WASHINGTON (Reuters) - A top Senate Democrat on Tuesday called for scrapping a tax reform model of lowering tax rates for all Americans that has been the rule since Ronald Reagan was president, and instead said the rich should pay more to help pare federal deficits.

America Cannot ‘Lead From Behind’ in Asia theDiplomat.com
IMF cuts global growth forecasts
(Financial Times)-In its World Economic Outlook, the IMF has downgraded its forecasts for global growth next year and provided ammunition to critics of austerityIMF: Một loạt nội tệ châu Á bị định giá thấp
Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan đang định giá thấp nội tệ để thích hợp với các nền tảng kinh tế trung hạn, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định. IMF cho biết, tài khoản vãng lai của nhiều nước châu Á gồm Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan mạnh hơn, trong khi nội tệ của các nước này lại định giá thấp hơn.
Trong khi lạm phát ở các nền kinh tế châu Á mới nổi giảm thì tín dụng của Trung Quốc và Ấn Độ tăng trưởng mạnh, của Malaysia và Indonesia cũng tăng trưởng tương đối nhanh, giá bất động sản ở một số thị trường này cũng bùng nổ.
World Bank cuts China growth forecast
 (Financial Times)-Global lender has downgraded its forecast to 7.7% from 8.2% in May based on concerns that the country’s slowdown could still accelerate

A Great Wall of Cars: Surviving China’s ‘Carmageddon’
theDiplomat.com
---Chiến lược Trung Quốc: China's Free Trade Agreement Strategy (Washington Quarterly Fall 2012)
-Trung Quốc lại bơm kỷ lục 42 tỷ USD cho hệ thống ngân hàng Trung Quốc tiếp tục bơm mạnh tiền cho hệ thống tài chính trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này đối mặt với áp lực suy giảm. Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) hôm nay bơm 265 tỷ nhân dân tệ (hơn 42 tỷ USD) cho hệ thống ngân hàng thông qua các thỏa thuận mua lại trái phiếu 28 ngày và 14 ngày trên thị trường mở.
Đây là lượng tiền bơm vào hệ thống ngân hàng lớn thứ hai từ trước đến nay của Trung Quốc sau khi bơm kỷ lục 365 tỷ nhân dân tệ (46 tỷ USD) trong hai ngày 25/9 và 27/9.
Trung Quốc ồ ạt bơm tiền cho hệ thống tài chính trong bối cảnh các ngân hàng thương mại nước này vẫn trong tình trạng đói vốn trong khi nền kinh tế đối mặt với sức ép suy giảm nghiêm trọng.
Bơm thanh khoản cho hệ thống ngân hàng có thể giúp giảm chi phí đi vay với các doanh nghiệp qua đó giúp nền kinh tế phục hồi.
Phát biểu với báo giới hôm nay 9/10, thống đốc PBOC, ông Chu Tiểu Xuyên thừa nhận, kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với sức ép suy giảm lớn và PBOC sẽ tiếp tục duy trì sự linh hoạt về chính sách.
Trung Quốc chỉ tăng trưởng 7,6% trong quý II, thấp nhất hơn 3 năm và hiện có rất ít dấu hiệu cho thấy nền kinh tế này sẽ khôi phục trong ngắn hạn.
PBOC đã 2 lần hạ lãi suất kể từ đầu năm và 3 lần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại kể từ tháng 11/2011 nhằm thúc đẩy tăng trưởng.

Đằng sau việc Trung Quốc ồ ạt bơm tiền cho hệ thống ngân hàng(05/07)
Trung Quốc bơm tiền kỷ lục cho hệ thống ngân hàng tránh đổ vỡ tín dụng (25/09)
Trung Quốc bơm kỷ lục 58 tỷ USD vào thị trường tiền tệ tuần qua (27/09)
Can China be a World Leader?
theDiplomat.com
--A Tragic Vindication PAUL KRUGMAN

Contractionary policy is contractionary. 
-Chinese Capitalism May Destroy China RealClearWorld
--Chiến lược Trung Quốc: China's Free Trade Agreement Strategy (Washington Quarterly Fall 2012)
-The Renminbi Challenge
Project Syndicate China has been gradually implementing its plan for developing the renminbi into an international rival to the dollar. But whether it succeeds turns on how China addresses four challenges, not least whether it can adequately constrain the arbitrary exercise of executive power.
-China options limited as U.S. panel outcasts Huawei, ZTE
(Reuters) - China's leading telecom equipment makers accused in a U.S. congressional report of being a potential security risk may face fresh scrutiny in other markets, while American firms operating in China could be vulnerable to retaliation.


-Five things to watch in the U.S. vice presidential debate
WASHINGTON (Reuters) - U.S. vice presidential debates usually don't matter much, but the October 11 showdown between Democratic incumbent Joe Biden and Republican challenger Paul Ryan could be an exception. - Romney chơi lại ‘quân bài Nga’ (VNN).  – Romney dẫn trước Obama 4 điểm (VNE).   – Obama gửi thư ‘xin tiền’ người Việt Nam để tranh cử? (Infonet).  – Ứng viên tổng thống Obama trả lời chất vấn của trẻ em Mỹ (Infonet).   – “Soi” chính sách đối ngoại và an ninh của ứng viên Romney (TQ).  – Romney và Obama giành trái banh chống-Trung-Quốc (SGTT).  – Tổng thống Mỹ bảo vệ cuộc chiến tại Iraq  (VOV).
-Micro, Macro, Meso, and Meta Economics
Project Syndicate -Given the crisis weighing down the world economy and financial markets, it is not surprising that a substantive re-consideration of the principles of modern economics is underway. The profession’s dissident voices, it seems, are finally reaching a wider audience.

-Luật sư bóc mẽ các kỹ nghệ lừa đảo tinh vi của chủ đầu tư (P1)
(GDVN) - "Qua rồi thời kỳ phát triển sôi động với nguồn lợi khổng lồ, giới đầu tư kinh doanh bất động sản đang từng ngày lộ rõ mánh khóe...
--The Payroll Data PAUL KRUGMAN Telling the same story.-



Wages, Prices, Depressions, Deficits (Wonkish) PAUL KRUGMAN
Tiền lương, Giá, suy trầm, thâm hụt (Wonkish)
tác phẩm của Capital Economics --  NBER study --nghiên cứu NBER 

sự thất bại của tiền lương giảm nhiều hơn nữa là một điều tốt, không phải là một điều xấu.
nếu bạn có một cái nhìn sai lầm rằng công suất dư thừa nhất thiết dẫn đến tăng giảm phát, bạn có thể tất cả các quá dễ dàng đi đến chỗ tin rằng một nền kinh tế trầm cảm sâu sắc là "bình thường mới" khi điều chỉnh:
Nếu đường cong Phillips ngang trên khoảng rộng lạm phát / tỷ lệ thất nghiệp / mối quan hệ năng lực dư thừa, nhưng các nhà hoạch định chính sách tin rằng tỷ lệ lạm phát ổn định có nghĩa là nền kinh tế đang hoạt động ở mức tiềm năng của nó, điều này làm tăng nguy cơ là họ liên tục sẽ cho phép các nền kinh tế hoạt động dưới mức tiềm năng của nó. Sau khi tất cả, các tín hiệu thông thường mà đây là trường hợp - giảm lạm phát - sẽ không được báo động.
Nhưng không chỉ là người Anh chính sách được điều sai lầm. Ở Mỹ, diều hâu tiền tệ như James Bullard nhìn vào lạm phát ổn định và kết luận rằng FED đang làm tốt, không tính đến khả năng khả năng mà chúng ta đang suy trầm ổn định với một chênh lệch sản lượng lớn.
Rất nhiều bằng chứng chỉ ra là chúng ta thực sự có những chênh lệch sản lượng lớn, trên cả hai mặt . Đó là một thất bại rất lớn cả trí tuệ và ý chí khi chúng ta cho phép những khoảng cách này vẫn tồn tại.
Fact-checking Financial Recessions PAUL KRUGMAN
A garden-variety severe financial crisis.-

Học thuyết mới nổi của Hoa Kỳ Stratfor  October 9, 2012 -The Emerging Doctrine of the United StatesRealClearWorld

Từ trước tới nay ưu tiên chính của Washington là đảm bảo rằng không mối đe dọa nào trong số những mối đe dọa thách thức  lợi ích cơ bản của Mỹ .. 

Do đó, quyền lợi của Hoa Kỳ trong những gì đang xảy ra ở Tây Thái Bình Dương là điều dễ hiểu. Nhưng ngay cả ở đó, Hoa Kỳ là, ít nhất là cho bây giờ, cho phép lực lượng khu vực để tham gia vào nhau trong một cuộc đấu tranh mà chưa ảnh hưởng đến sự cân bằng sức mạnh của khu vực. Các đồng minh của Mỹ và các bên liên quan, bao gồm Philippines, Việt Nam và Nhật Bản, đã được chơi cờ trong vùng biển của khu vực mà không có một áp dụng trực tiếp của sức mạnh hải quân Mỹ - mặc dù việc Mỹ can thiệp là có thể xảy ra. Theo học thuyết mới nổi, sự không can thiệp của Mỹ có nghĩa là số phận của một đất nước như Syria là trong tay của người dân Syria hay các nước lân cận. Hoa Kỳ lkhông sẵn sàng chịu phí tổn và lời vu khống cố gắng giải quyết vấn đề ở đây. Không phải tất cả mọi thứ xảy ra trên thế giới đòi hỏi tới sự can thiệp của Mỹ..
Nếu duy trì, học thuyết này sẽ buộc thế giới phải xem xét lại nhiều điều. Nhiều người lên án Mỹ quyền bá chủ dường như cũng đòi hỏi điều đó. Có một sự thay đổi theo cách mà họ chưa nhận thấy ngoại trừ sự vắng mặt mà họ coi là một thất bại của Mỹ. 
Trong bối cảnh cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang diễn ra, học thuyết này, đã lặng lẽ xuất hiện dưới thời Obama, xuất hiện mâu thuẫn với quan điểm của Mitt Romney, một điểm tôi thực hiện trong một bài báo trước . Lập luận cốt lõi của tôi về chính sách đối ngoại là thực tế này, không phải là Tổng thống hay là chính sách trên giấy gọi là chính sách đối ngoại. Hoa Kỳ đã bước vào thời kỳ mà nó phải điều chỉnh từ thống trị quân sự sang hành động tinh tế hơn, và quan trọng hơn, cho phép các sự kiện diễn ra một cách tự nhiên . Đây là một sự trưởng thành của chính sách đối ngoại của Mỹ, chứ không phải một sự suy thoái. Quan trọng nhất, nó đang diễn ra không phải từ quan điểm của cá nhân nào, nó sẽ tiếp tục định hình bất kể ai thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Mỹ đang thay đổi mô hình mà nó hoạt động. Nói quá lên, nó thiết kế lại hệ điều hành của mình để tập trung vào các yếu tố cần thiết và chấp nhận rằng có rất nhiều việc trên thế giới, không quan trọng với Hoa Kỳ, sẽ tự giải quyết.
Điều này không có nghĩa rằng Hoa Kỳ sẽ tự tách ra khỏi các vấn đề thế giới. Mỹ kiểm soát các đại dương của thế giới và sản xuất gần một phần tư sản phẩm quốc nội của thế giới. Trong khi tách rời là không thể, tham gia kiểm soát, dựa trên một sự hiểu biết thực tế về lợi ích quốc gia, là có thể.
Điều này sẽ làm hệ thống quốc tế khó chịu, đặc biệt là đồng minh của Mỹ. Nó cũng sẽ tạo căng thẳng tại Mỹ, cả từ phe cánh tả muốn một chính sách đối ngoại nhân quyền, và cánh hữu, xác định lợi ích quốc gia một cách rộng rãi. Tuy nhiên, những khó khăn của thập kỷ qua đã đặt một gánh nặng cho Mỹ và do đó sẽ thay đổi cách thức thế giới hoạt động.
Điểm quan trọng là không ai quyết định học thuyết mới này. Nó đang nổi lên từ thực tế Hoa Kỳ phải đối mặt. Đó là cách học thuyết nổi lên mạnh mẽ . Họ tự biểu hiện đầu tiên và được công bố khi mọi người nhận ra cách thức làm việc.
Read more: The Emerging Doctrine of the United States | Stratfor 


"The Emerging Doctrine of the United States is republished with permission of Stratfor."


---Chinese Capitalism May Destroy China RealClearWorld Trung Quốc chủ nghĩa tư bản có thể phá hủy Trung Quốc

 Development Research Center of the State Council
Tại sao sau đó Thủ tướng Ôn Gia Bảo mô tả mô hình kinh tế của đất nước như là "không ổn định, không cân bằng, thiếu sự phối hợp và không bền vững?"

Mô hình Trung Quốc được ca tụng nhiều trong thập kỷ qua như là một hệ thống chủ nghĩa tư bản chuyên chế đã tự rơi vào nguy hiểm - và đưa cả thế giới cùng đi xuống với nó. Nó cũng chứng minh không phù hợp với thương mại toàn cầu và quản trị kinh doanh, và đe dọa các công ty đa quốc gia đang sợ mất công nghệ và bí mật kinh doanh vào các doanh nghiệp nhà nước  khổng lồ Trung Quốc (DNNN) mà họ buộc phải hợp tác với.
Đảng Cộng sản Trung Quốc có hai mục tiêu vững chắc: là làm cho Trung Quốc giàu có và mạnh mẽ và đảm bảo độc quyền chính trị của đảng. Một số lãnh đạo đảng hàng đầu đang đẩy mạnh cải cách sâu rộng mở rộng khu vực tư nhân và trao quyền cho doanh nhân. Họ tin rằng Đảng phải nhường lại quyền kiểm soát kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng và ổn định xã hội. Tuy nhiên, kế hoạch đó phải đối mặt với phe đối lập đang được làm giàu hiện nay.
"Những người hoạch định chính sách ở Trung Quốc thường có một cảm giác mạo hiểm một mình", Liu He, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển của Hội đồng Nhà nước đã viết trong một bài viết ủng hộ cải cách, "không có trí tuệ cổ xưa để hướng dẫn họ và không ai xuất hiện để theo họ ".
Cũng trong năm 2006, Trung Quốc phát động chiến dịch đổi mới bản địa với mục tiêu biến Trung Quốc thành một cường quốc công nghệ. Các kế hoạch chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước đoạt được công nghệ từ các đối tác đa quốc gia thông qua "cùng đổi mới và tái đổi mới dựa trên việc áp dụng công nghệ nhập khẩu." Không ngạc nhiên, các công ty đa quốc gia và các chính phủ của họ đã xem điều này như là một kế hoạch chi tiết để đánh cắp công nghệ.
Cả Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các cuộc đối thoại thương mại song phương và các cơ quan giải quyết tranh chấp đều chưa từng xử lý với bất cứ điều gì giống như chủ nghĩa tư bản của Trung Quốc. Với kích thước và sức mạnh kinh tế của đất nước, nó đe dọa phá vỡ các hệ thống hiện có. Nhưng Trung Quốc cũng là người thụ hưởng lớn nhất của cấu hình hiện tại. Mâu thuẫn rất nhiều.

 Unirule Institute of Economics,

doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc tạo ra 90% việc làm mới, 65% bằng sáng chế được cấp và 80% của sự đổi mới công nghệ. Trong khi đó, tiêu dùng Trung Quốc chiếm 35% GDP so với 63% tại Brazil và 54% ở Ấn Độ. Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với cái mà các nhà kinh tế gọi là "bẫy thu nhập trung bình", một giai đoạn khi  chi phí lao động thấp và  ứng dụng công nghệ thấp là lợi thế cạnh tranh. Nếu không có tiêu dùng trong nước để bù đắp sự suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và thúc đẩy tăng trưởng - thường là thông qua đổi mới nền kinh tế mới nổi sẽ suy yếu.
Thập kỷ đầu tiên của Trung Quốc gia nhập WTO và đồng thời lại ưu đãi các doanh nghiệp nhà nước làm lợi cho các doanh nghiệp nhà nước. Tháng 6 năm 2011 nghiên cứu của Viện Kinh tế  Unirule, trung tâm nghiên cứu chính sách độc lập của Trung Quốc, chi tiết cách doanh nghiệp nhà nước đang làm tổn hại thành quả của cải cách. Unirule ước tính rằng doanh nghiệp nhà nước đã tích lũy một số RMB 5,8 nghìn tỷ  lợi nhuận từ 2001 để 2009. Nhưng nếu đất giảm giá, tiện ích giá rẻ, lãi suất thấp và trợ cấp khác công bố bởi Unirule được trừ khỏi lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước, lợi nhuận trung bình trên vốn chủ sở hữu trong khoảng thời gian này là âm 6,29%. Năm 2010, chỉ có 2,2% lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước đã được chuyển giao cho nhà nước.
 Theo một nghiên cứu của Bloomberg, 70 thành viên giàu có của Quốc hội có một tổng tài sản trị giá $ 90 tỷ USD.
Chưa đầy ba tháng sau khi Phó Thủ tướng Trương Đức Giang đã được phái từ Bắc Kinh để thay thế Bo làm bí thư thành phố Trùng Khánh đảng, chính phủ đã công bố RMB 350 tỷ  giá trị các hợp đồng liên quan đến doanh nghiệp nhà nước để thúc đẩy kinh tế Trùng Khánh và đem lại sức sống hỗ trợ cho đảng - đầu tư giá trị gần $ 12 mỗi người dân Trùng Khánh.
Các cải cách khó khăn nhất sẽ được sửa chữa hộ khẩu, hoặc đăng ký nhà ở, ban hành trong những năm 1950 để ngăn chặn nông dân tràn vào các thành phố. Chính phủ ước tính rằng hơn 1/4 dân số đô thị ở các thành phố lớn không có hộ khẩu thành thị. Bao gồm 160 triệu lao động di cư, những người mất quyền tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác một khi họ rời bỏ nhà cửa nông thôn của họ. Trên 50% dân số Trung Quốc hiện đang sống ở thành phố. Với 13 đến 15 triệu dân di cư đến các thành phố hàng năm, điều này được dự kiến ​​sẽ đạt hai phần ba vào năm 2030.
Các tin tốt là cải cách hộ khẩu có thể đưa 10 triệu người lao động di cư hàng năm vào làn sóng người tiêu dùng đô thị, hình thành một "thị trường mới đầy tiềm năng toàn cầu với quy mô chưa từng có " sẽ thúc đẩy nền kinh tế thế giới, theo nhà kinh tế kế hoạch Liu He. DRC
Cơ quan ngôn luận của Đảng đã tỏ ra hiếu chiến sau khi Tổng thống Barack Obama chỉ trích Trung Quốc vào tháng 11 2011 về việc " đùa giỡn với hệ thống  " thương mại quốc tế. Tờ báo trả lời rằng Hoa Kỳ nên nhận ra rằng "những người thông minh thay đổi với thời gian, con người kiêu ngạo bị loại bỏ bởi lịch sử."
Đó là lời khuyên giá trị cho Trung Quốc.



Tổng số lượt xem trang