--Ngân hàng làm bậy Vietnamese Banks Got Caught Selling Clients' Gold To Finance Themselves (Business Insider 27-10-12)
Several months ago, we reported about a troubling development in Vietnam, happy inflationary host of one of the world's most rapidly devaluing and best named currencies, that in direct refutation of Ben "Gold is not money, it is tradition" Bernanke's claim that gold is just a trinket one can fondle with no inherent value, the local banks had gone as far as paying the local residents a dividend to "store" their gold (recall all those charges against gold that it never, ever pays a dividend....).
However, as we subsequently warned, any time a bank, and especially an entire banking sector, is willing to pay you paper "dividends" for your gold, run, because all this kinda of (s)quid pro quo usually ends up as a confiscation ploy.
Sure enough, as Dow Jones reports today, the gold, which did not belong to the banks and was merely being warehoused there (or so the fine print said), was promptly sold by these same institutions to generate cash proceeds and to boost liquidity reserves using other people's gold, obtained under false pretenses.
Now, it is time for the forced sellers to become forced buyers, as "the State Bank of Vietnam, the country's central bank, may allow local banks to buy up to 20 metric tons of gold over the next two months to improve their liquidity ahead of a ban soon on their use of gold as a means of boosting their operating capital."
What they mean is that having been caught engaging in an illegal reserve boosting operating, the banks are now "allowed" to undo their transgressions ahead of a "ban" on what inherently was not a permitted practice.
What is left unsaid, of course, is that any gold anywhere in the world, that is not in one's physical possession, and has been handed over to an insolvent bank (virtually all of them) for "safekeeping", is currently being sold, lent out, rehypothecated and otherwise traded with, in a way that any demand for full delivery will generally be met with silence, blank stares and phone calls going straight to voicemail.
From Dow Jones:
Banks have bought more than 60 tons of gold during the past six months and still need to buy more to meet their liquidity needs, Deputy Central Bank Governor Le Minh Hung said in the statement, posted on the central bank's website.
Local banks received gold deposits from the public in previous years and sold the gold in the local market for cash. Now they will have to buy gold to pay back their depositors at a time when global gold prices have been rising sharply. The central bank wants to prevent banks from this kind of risky operation, so it plans to ban banks soon from being involved in gold trading operations.
This is called being "caught with your pants down" while you are selling gold bricks...
"Demand for capital is usually strong in the fourth quarter. It's risky for the banking system if banks are forced to buy gold to meet their needs," Mr. Hung said.
The central bank will closely monitor and stabilize the domestic gold market and will soon ban banks from using gold as a way to boost their operating capital, he added.
This however begs the question: if the local banks can't fool the gullible public into handing over truly valuable assets in exchange for a "dividend" that is literally being created out of thin air, and then monetize said assets to appear solvent, just how will they appear solvent? Crickets...
Finally:
Though the central bank's gold management policy is making retail gold prices in the local market higher than global prices, there has been no smuggling of gold and therefore no increased demand for the U.S. Dollar so far this year, Mr. Hung said, adding that this has helped keep the exchange rate between Vietnam's dong the U.S. Dollar stable so far.
In other words, not only is gold money, it is better than money. But first you need: i) inflation; ii) collapsing currency and iii) insolvent banks. Luckily, the developed world has neither of these...
In summary: this...
or this?
Kinh tế Mỹ: You can’t measure an economy’s performance on recovery alone (FT 29-10-12) -- Hiện đang có một cuộc tranh luận giữa GS John Taylor (cố vấn knh tế của Mitt Romney) và các nhà kinh tế khác về chính sách kinh tế của Obama. Đây là phần của Martin Wolf. REALLY GOOD!
-Nguyễn-Xuân Nghĩa - Người Việt ngày 121029
--Bầu cử và Triệt thoái
Nguyễn Xuân Nghĩa - BBC Ngày 121029
Những Nghịch Lý Trong Cuộc Bầu Cử Tổng Thống Hoa Kỳ
*Núi Rushmore thể hiện bốn gương mặt Tổng thống Hoa Kỳ George Washington,
Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln *
Các bậc "quốc phụ" của Hoa Kỳ là những người tai ngược.
Từ thời lập quốc, họ đã thiết lập một chế độ có nội dung giới hạn vai trò của Tổng thống để bảo vệ quyền tự do của công dân và các tiểu bang. Hệ thống chính trị độc đáo mà phức tạp ấy khiến Hành pháp không toàn quyền quyết định về nội chính vì rào cản của Quốc hội, Tối cao Pháp viện và cả sự cưỡng chống của các tiểu bang.
Sau này, qua thế kỷ 20, nếu như có một chính sách kinh tế xã hội để thi thố, Tổng thống còn phải nương theo quyết định của hai định chế độc lập là Ngân hàng Trung ương và thị trường. Rồi sự vận hành của một thế giới có phản ứng lập tức, 24 giờ một ngày, với phương tiện thông tin hiện đại là những ràng buộc khác.
Do hiến pháp, bị bó về nội trị, Tổng thống Mỹ chỉ hy vọng tìm ra nhiều quyền hạn hơn về ngoại giao. Mà đây cũng là ảo tưởng. Ngoại trừ thời chiến, cử tri chọn người giải quyết loại vấn đề thiết thực trước mắt, hơn là về đối ngoại.
Nhờ địa dư hình thể thuận lợi không cường quốc nào có trong lịch sử - một "hải đảo" phì nhiêu giữa hai đại dương bát ngát và hai láng giềng yếu kém – và nhờ truyền thống tự do cởi mở đã có từ thời lập quốc, Hoa Kỳ sớm thành siêu cường toàn cầu. Nhưng là siêu cường dân chủ, nơi mà quyền dân vẫn là mệnh lệnh. Đấy là một nghịch lý mà chưa chắc là các ứng cử viên đã hiểu ra khi ôm tham vọng làm thay đổi bộ mặt của thế giới và nước Mỹ.
Vì ảo vọng "lãnh đạo thế giới" – như cả thế giới lẫn dân Mỹ thường nói – các ứng cử viên còn ít nhìn ra vài sự thật bẽ bàng trước khi ngồi vào Tòa Bạch Ốc:
Thứ nhất, bạn hay thù, chẳng xứ nào ưa Hoa Kỳ là siêu cường độc bá. Đồng minh thì có thể cần Mỹ vì an ninh hay kinh tế mà vẫn muốn - và cố - bảo vệ quyền lợi riêng. Đối thủ thì chỉ mong - và đã làm – Hoa Kỳ bị loãng sức tản lực. Họ sẵn sàng thổi lên nhiều đám cháy để Mỹ làm "cứu hỏa toàn cầu" và lãnh tội "sen đầm quốc tế".
Thứ hai, cũng xuất phát từ sự thật phũ phàng đó, bất cứ ai ngồi vào vị trí Tổng thống đều sẽ đối diện với nhiều đòi hỏi của thực tế, chẳng thấy ghi trong hiến pháp, cũng chưa hề có trong một đảng cương nào. Đó là bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ, kiểm soát quyền tự do giao lưu trên địa cầu và làm sao để không thế lực bạn thù nào có thể hạn chế hay thách thức quyền lợi của nước Mỹ.
Mà phải thực hiện loại thủ đoạn nhuốm mùi đế quốc ấy với ngôn ngữ và đạo lý dân chủ.
Thứ ba, Tổng thống còn gặp chuyện bất ngờ là phản ứng của các nước, hoặc hậu quả bất lường từ quyết định của các chính quyền tiền nhiệm. Khi ấy, mọi chủ trương hay khẩu hiệu khi tranh cử đều thành vô nghĩa: Tổng thống Mỹ phải xoay cách khác, thành hay bại thì vài chục năm sau lịch sử mới có thể phán xét. Và Hoa Kỳ mang tiếng bất nhất!
Kể ra không hết những chuỗi bất ngờ ấy, sau đây chỉ là vài thí dụ.
Nghịch lý
Hoa Kỳ đã đi vay quá mức trong mấy chục năm liền và đến ngày trả nợ
Jimmy Carter yểm trợ phong trào Thánh Chiến tại A Phú Hãn để giảm thiểu thế lực của Liên bang Xô viết nên Ronald Reagan dễ mở cuộc đua khiến Liên Xô hụt hơi mà tiêu vong vì nhược điểm nội tại của chế độ. Khi Chiến Tranh Lạnh kết thúc, Bill Clinton hưởng cổ tức hoà bình, giảm chi về quốc phòng và đòi làm cách mạng. Nhờ vậy mà lần đầu tiên từ 40 năm, đảng Cộng Hoà chiếm đa số lại lưỡng viện Quốc hội, Clinton bèn thoả hiệp và tái đắc cử năm 1996, lần đầu tiên cho một tổng thống Dân Chủ kể từ Thế chiến II.
Nhưng phong trào Thánh Chiến lại thừa thắng chuyển qua chủ đích hình thành một Đế quốc Hồi giáo toàn cầu. Lực lượng khủng bố al-Qaeda đã tung hoành dưới thời Clinton để đòi lãnh đạo khối Hồi giáo chống Tây phương. Họ biểu dương khả năng qua vụ khủng bố 9-11 khiến George W. Bush vừa nhậm chức bèn buông hết ưu tiên về nội chính cùng chủ trương khiêm cung và bất can thiệp được đề ra trong cuộc tranh cử năm 2000.
Hậu quả bất lường là Hoa Kỳ lâm chiến toàn cầu, gây khó chịu cho nhiều đồng minh Âu Châu, làm các đối thủ hài lòng. Và di sản Iraq và A Phú Hãn trở thành gánh nặng cho các chính quyền về sau.... Cũng vì vậy mà Mỹ đã để trống Đông Á đang được Hải quân Trung Quốc bơi vào khai thác khiến các ứng viên ngày nay cãi cọ về số chiến hạm cần thiết cho an ninh Hoa Kỳ.
Trong khi ấy, Hoa Kỳ đã đi vay quá mức trong mấy chục năm liền và đến ngày trả nợ.
"Cậu Bé Quàng Khăn Đỏ" Barack Obama đắc cử từ vụ khủng hoảng tài chính 2008 giữa cơn suy trầm lại đòi tăng chi để cải tạo xã hội theo hướng cực tả thay vì giải quyết việc kinh tế. Các đồng minh lẫn đối thủ đều nức lòng cổ võ chiều hướng ấy: Hoa Kỳ chất thêm núi nợ, làm chủ chi về quân sự ở mọi nơi, lãnh búa rìu của toàn cầu về mọi tội, trước sự phân cực của cử tri ở nhà.
Đấy là bối cảnh khác thường và đầy nghịch lý của chuyện bầu cử rồi lãnh đạo tại Hoa Kỳ....
Triết lý chính trị
Barack Obama hay Mitt Romney sẽ chiến thắng?
Nếu kể từ vòng sơ bộ bên đảng Cộng Hòa đối lập, Hoa Kỳ mất gần hai năm - và chi ra hơn hai tỷ đôla - cho cuộc tranh cử.
Cử tri chờ đợi hai liên danh đưa ra triết lý chính trị và chính sách ứng phó với các vấn đề ngổn ngang trước mặt. Thật ra mọi lý luận hay kế sách đều có thể vô hiệu sau này dù vẫn cần thiết cho việc tuyên truyền để xin phiếu. Thực tế phũ phàng vẫn là thế giới không muốn một Hoa Kỳ quá mạnh, đối lập chỉ muốn Tổng thống thất cử và Obama tìm mọi cách bám ghế.
Chuyện tranh cử là cuộc đua việt dã băng đồng, những gì tiêu cực nhất được gán cho đối thủ và giành phần tích cực nhất cho mình. Thủ đoạn xuyên tạc được áp dụng thoải mái và các ứng cử viên tay non da mỏng đều hụt hơi giữa đường.
Ta có thể phê phán sự nông cạn và nhiều trò thô bỉ trong cuộc bầu cử năm nay. Mà vẫn sai: nạn trét bùn vào mặt đối phương là quy luật - từ thời lập quốc.
Ban tranh cử của Thomas Jefferson gọi Tổng thống John Adams là (xin lỗi) "có cá tánh của một thằng lại cái xấu xí, thiếu sự dũng mãnh quả quyết của đàn ông lẫn nét tử tế dịu dàng của đàn bà". Và Jefferson được trả lễ là "kẻ bần tiện, hạ cấp, con hoang của một mụ da đỏ với một gã lai đen tại Virginia". Trong lịch sử, cả hai đều là quốc phụ, Tổng thống thứ nhì và thứ ba của nước Mỹ sau George Washington và ngoài đời họ là bạn thân!
Thí dụ như vậy thì vô kể.
Kết quả tuyệt diệu của trò thô tục ấy là giải trừ được nạn sùng bái lãnh tụ. Một ưu điểm khác của lối tranh cử quái ác này là có hy vọng phơi bày căn tánh thật của ứng cử viên, tiêu chuẩn quan trọng còn hơn các chương trình hành động bề nào cũng có thể bị thực tế vứt vào sọt rác.
Ai đắc cử?
"Kết quả tuyệt diệu của trò thô tục ấy là giải trừ được nạn sùng bái lãnh tụ. Một ưu điểm khác của lối tranh cử quái ác này là có hy vọng phơi bày căn tánh thật của ứng cử viên, tiêu chuẩn quan trọng còn hơn các chương trình hành động bề nào cũng có thể bị thực tế vứt vào sọt rác."
Sau ngàn cuộc thăm dò gần như mỗi ngày và bốn lần tranh luận giữa hai liên danh, câu hỏi hấp dẫn nhất là "Ai sẽ đắc cử lần này?"
Mọi người đều biết sự phân đôi của xã hội Mỹ. Quãng 46-47% cử tri đã quyết định bỏ phiếu cho gà nhà, bất kể mọi tiêu chuẩn hay dở. Còn lại là thành phần trung dung độc lập. Họ giữ vị trí bản lề và tính toán theo quyền lợi cụ thể trước mắt, trong tiểu bang của mình.
Hai giáo sư chính trị học Ken Bickers và Michael Berry tại Boulder và Denver của Colorado đã dùng nhiều dữ kiện kinh tế của từng tiểu bang để dự đoán kết quả bầu cử từ 1980 đến nay, với độ chuẩn xác rất cao. Mùng bốn Tháng 10 vừa qua, họ dự báo Romney thắng lớn với 330 số phiếu cử tri đoàn trước 208 phiếu cho Obama. Dự đoán này đáng chú ý vì được khảo sát trước cuộc tranh luận hôm mùng ba tại Denver, khi cá tánh của hai ứng viên được bộc lộ rõ ràng nhất.
Người viết thì mạo muội dự đoán là dù bất cứ ai nhậm chức vào ngày 20 Tháng Giêng năm tới, Hoa Kỳ vẫn phải ưu tiên lo chuyện nợ nần và quốc kế dân sinh bên trong, ít ra mất năm bảy năm, trước khi tìm lại vai trò quốc tế của mình. Trong khi đồng minh chẳng tin và kẻ thù không sợ.
Một khoảng trống đầy bất trắc trên thế giới.
(Bài viết thể hiện quan điểm và văn phong riêng của tác giả, chuyên gia kinh tế tại Hoa Kỳ. )
--
- Kinh tế Mỹ thiệt hại 10 tỷ USD/ngày vì bão Sandy (DT). – Phố Wall tiếp tục ngưng trệ do bão(VnEco)
.U.S. Congress may face another debt-limit showdown in 2013
WASHINGTON (Reuters) - A U.S. debt-ceiling increase could be headed for a Wall Street-rattling showdown in 2013 if Congress, as expected, shuns a quick and easy fix at the end of this year in favor of another round of last-minute brinkmanship.
Dân Mỹ gốc Á làm giàu cho nước Mỹ: Rise of the Tiger Nation (WSJ 27-10-12)
Nước Lào khá hơn: Laos Comes of Age as Trading Partner (WSJ 27-10-12)
-Nhật Bản mở rộng chương trình kích thích tiền tệ lên 66.000 tỷ yên
Nhật Bản liên tiếp tung ra các chương trình kích thích nhằm ngăn nền kinh tế trên đà rơi vào suy thoái.
Kinh tế Nhật có nguy cơ bị tê liệt do hết ngân sáchHôm nay, 29/10/2012, thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã lên tiếng cảnh báo nguy cơ nền kinh tế và bộ máy Nhà nước xứ hoa anh đào bị tê liệt do ngân sách cạn kiệt và vì lý do chính trị, phe đối lập không chấp nhận để cho chính phủ phát hành công trái mới, đi vay trên thị trường.
Các ngân hàng Trung Quốc rút khỏi Anh do quy định nghiêm ngặt
Các ngân hàng Trung Quốc đang rút khỏi London và chuyển trọng tâm sang Luxembourg do các quy định nghiêm ngặt của Anh.
Phía sau dòng chảy của đồng nhân dân tệ
Người Trung Quốc đang tìm đủ mọi cách để đưa tài sản ra nước ngoài.
-Ngân hàng làm bậy Vietnamese Banks Got Caught Selling Clients' Gold To Finance Themselves (Business Insider 27-10-12)
Lập công ty mua bán nợ: Nhà nước không lấy ngân sách để trả nợ thay doanh nghiệp
Theo Bộ trưởng Vũ Đức Đam, quy mô của công ty mua bán nợ quốc gia có thể sẽ thấp hơn so với khối lượng nợ xấu cần phải xử lý.
-Đảng cướp mãi là đảng cướp Dự đoán kinh tế Việt Nam
Tập đoàn Vinashin sẽ thành tổng công ty?
Bên kỳ họp Quốc hội, trả lời về quan điểm của Chính phủ, phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, nói rằng, vấn đề này vẫn đang phải báo cáo Bộ Chính trị.
- Lùi thời hạn vận hành alumin Tân Rai (TBKTSG). - Cụ Bùi – Khủng & Hoảng: Cái chết (Dân Luận). - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận vụ sáp nhập ngân hàng thứ 3 (VOA). – Việt Nam chấp thuận kế hoạch sáp nhập hai ngân hàng cổ phần (RFI). – Việt Nam tái thâm hụt mậu dịch (BBC). - “Cắt” 832 ha rừng phòng hộ để tái định cư thuỷ điện (SGTT). – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thành Trí: Dừng ngay việc triển khai Dự án Thủy điện Đồng Nai 6, 6A (SGGP). – “Họ không phải là những người tử tế!” (NLĐ/ Saving Cát Tiên). Độc giả nào chưa ký thỉnh nguyện thư, xin mời vào đây ký phụ một tay, trước khi nhóm chuyển lên QH. Nếu mất VQG Cát Tiên, sẽ là tổn thất lớn đối với cư dân trong khu vực nói riêng và người dân VN nói chung.
- “Triển khai các chủ trương cải cách tư pháp không dễ“ (PLVN). – Người dân ào ạt nhập khẩu thủ đô trước giờ bị siết chặt? (NĐT). – Luật Thủ đô bảo đảm Thủ đô phát triển lâu dài, bền vững (PLVN).
- Sắp có kết luận xử lý sai phạm tại EVN (Khampha).
- Vụ án Công ty cho thuê tài chính 2: Yêu cầu làm rõ trách nhiệm một số cá nhân (TT).
- Vì sao Hàn Quốc dừng tuyển lao động Việt Nam? (Khampha).
- Khi bộ Tài chính tính thu cả phí xe đạp điện… (TVN). – Nên thu phí ai? (TT).
- Việt Nam: Người nghèo tại các đô thị ‘vật lộn mỗi ngày để kiếm sống’ (Diplomat/ TCPT).
- Tháp truyền hình Nam Định không đạt chuẩn? (TT).
- Cơ bản… phá xong rừng (TP). “Theo ông Mai Văn Tám – Phó Chủ tịch UBND huyện Nông Sơn: Người dân phá rừng, phạm luật là chuyện đương nhiên, còn việc Cty Cao su Quảng Nam chưa có giấy tờ hợp pháp mà san bằng gần 500ha rừng để trồng cao su và không thể khởi tố là vì họ đã có chủ trương (!?) từ tỉnh“. - Khởi tố phó bí thư xã phá rừng (TP).
- Ai bao che, dung dưỡng cho TBT báo Yên Bái? (DLB). – Giáng chức” đi lên! (PLTP).
- Phú Quốc: Đề nghị khởi tố Phó Bí thư Đảng ủy xã Cửa Cạn (PN).
- Ông GĐ sở xây nhà sai phép, không ký biên bản vi phạm (TP).
- Nguồn thuốc cho tử tù (Võ Nhật Thủ). – Xin các đồng chí cho em làm đơn xin chết sớm! (DLB). --Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị tử hình bằng xử bắn (VNE).
- Buổi tập thất bại (SGTT). “Tại nhiều khu công nghiệp – khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM, công nhân chỉ dám ăn sáng với số tiền 1.000 – 2.000 đồng. Một đôi vợ chồng nghèo ở Dăk Nông hết tiền chạy chữa cho con, bất lực nhìn con chết dần. Ở Quảng Trị, một người cha chờ con chết ở bệnh viện vì không đủ tiền đưa về nhà. Cũng ở Quảng Trị, một phụ nữ mới sinh bảy ngày phải đi kéo xe kiếm sống”.
- Khi bộ Tài chính tính thu cả phí xe đạp điện… (Mạnh Quân).
- Việt Nam, Thái Lan cam kết tăng cường thương mại song phương (VOA). - Nữ Thủ tướng Thái Lan đi lễ chùa Một Cột (Kiến thức).
- Bộ trưởng Ireland tận mắt chứng kiến chương trình viện trợ cho Việt Nam (VOA).
- Chưa điều chỉnh giá điện trong tháng 11 (TN). – EVN cần minh bạch lỗ lãi giá điện (DT). – Chưa giảm giá điện vì lỗ của EVN (Infonet).
- “Cần ban hành luật về quản lý xăng dầu” (CafeF/TTVN). – Vì sao chưa thể giảm giá xăng dầu?(Infonet).
- Đề xuất thành lập Ủy ban quốc gia tái cơ cấu kinh tế (VNE).
- Tận thu cũng không đủ tiền bảo trì đường bộ (TP).
- Ăn xin ngoài đường và khoảng trống trong luật (Đào Tuấn).
- Hoãn tăng lương – Phải chăng đã hết cách? (HNM).
- “Nhà khoa học không phải người làm thuê” (VietQ).
- Kinh tế đã cải thiện dù còn mong manh. – Doanh nghiệp kỳ vọng kinh tế phục hồi nửa cuối năm 2013(TBKTSG). - Kinh tế 10 tháng và bốn vấn đề cần xử lý (VnEco).
- DNNN vẫn tự chủ nhưng bị giám sát chặt hơn (PLTP). - Nhiều rủi ro khi ủy thác đầu tư (TN).
- Không có chuyện bình ổn giá vàng (TBKTSG). – TỪ QUẢN LÝ ĐẾN “ĐỘC QUYỀN” VÀNG – BÀI 1: Chống đầu cơ sinh ra phân biệt đối xử (PLTP). – Chết chìm với vàng (LĐ). - SJC lên ngôi, tăng giá từng giờ (PLTP).
- Chi nhánh ngân hàng đem tiền đi gửi lấy lãi (PLTP).
- Giá đắt, bơm thêm tiền không cứu nổi BĐS (VNN).
- Giá xăng khó giảm bởi yếu tố bất thường của giá thế giới? (VOV).
- Cuối năm không tăng giá điện (NLĐ). – Chi phí giảm, giá điện không giảm (DT). - Chưa giảm giá điện vì khoản lỗ của EVN (TP).
- Doanh nghiệp nước mắm khổ vì thương nhân Trung Quốc (TT). - Thương nhân Trung Quốc ồ ạt gom rễ cây, cá cơm (TP).
- Dự án tồn hàng như núi (NLĐ).
- Tiến sĩ Alan Phan chia tay Quỹ đầu tư Viasa (VNE).
- Hỗ trợ khai thác kinh tế biển: An lòng ngư dân (SGGP). – Khó cho ngành thủy sản 2 tháng cuối năm(TBKTSG). – Ngành cá tra cần vốn (VnEco).
- Chùa tại Trung Quốc thi nhau lên sàn chứng khoán (TTXVN).
- Kinh tế Nhật có nguy cơ bị tê liệt do hết ngân sách (RFI).
- TTCK Mỹ dự kiến giao dịch trở lại vào thứ Tư (Vietstock).
- Giải ngân vốn ngân sách tháng 10 cao nhất từ đầu năm (Gafin).
- Đại biểu Quốc hội đề xuất giảm lãi suất ngân hàng còn 11% (DV). – Lãi suất và giá vàng đều giảm(TP). – Vì sao ngân hàng giảm lãi? (TP).
- Thực hư “mối tình” HDBank – DaiABank? (DT). – SeaBank bị ‘tố’ ép nhân viên nghỉ việc hàng loạt(VNE).
- CTCK 100% vốn ngoại: Hai rào cản (CafeF/TTVN). – Thanh khoản kiệt quệ, ACB thỏa thuận hơn 1 triệu cổ phiếu (CafeF/TTVN).
- Kìm được lạm phát 8% nếu không vội vã tăng giá (Infonet).
- “Vòng kim cô nợ xấu giết chết doanh nghiệp” (DT). – Lợi nhuận giảm, Sếp ngân hàng bị nghi ngờ(VNN/TTVN). – Doanh nghiệp không mặn mà vay vốn (VNE).
- Sông Đà chính thức cởi bỏ “chiếc áo” Tập đoàn (DT).
- Giá đắt, bơm thêm tiền không cứu nổi bất động sản (VTC). – Hạ giá, thị trường bất động sản chao đảo (VnEco). – Ồ ạt xây trung tâm thương mại trên đất vàng (VNE). – Bán phá giá hay vẫn đầu cơ: ứng xử với ẩn số bất động sản (SGTT). – Nhà đầu tư nhận “quả đắng” từ bất động sản (DV).
- Nhịp thở’ của sản xuất công nghiệp vẫn rất chậm (Petrotimes).
- Thương nhân Trung Quốc lại “tung chiêu” gom mua cá cơm (DT).
- 80% nhà máy thủy sản bên bờ phá sản (DV).
- Tiếng thở dài của những làng nghề (ĐĐK).
- “Soi” các ngân hàng sắp tái cơ cấu (VIR). – Sẽ có gói tín dụng dành cho người mua nhà (VnMedia).
- DaiA Bank và HDBank được chấp thuận sáp nhập (Stox). – 4 ngân hàng lọt top 10 doanh nghiệp nộp thuế TNDN nhiều nhất (CafeF/TTVN).
- Nợ thuế, một doanh nghiệp bị “nhốt” tiền trong tài khoản (PLTP). – Nợ thuế, DN bị chặn tài khoản(DĐDN).
- Tập trung gỡ khó cho doanh nghiệp (ĐĐK).
- “Không nên vội bán vàng thương hiệu ngoài SJC” (VnEco). – Không phải xuất trình giấy giám định hàm lượng vàng (SGTT).
- Nhà đầu tư đua nhau chuyển tài khoản về CTCK tốt (ĐTCK). – Chứng khoán èo uột đầu tuần, KBC bị bán sàn phiên thứ 3 (CafeF/TTVN). – Sự trở lại của cổ phiếu khoáng sản (DĐDN). – Hội chứng “đại gia” ngã ngựa (bài 11) (SGĐT). – Sửa đổi Luật Thuế TNCN: Tạo thuận lợi cho NĐT (SGĐT).
- Đua rao bán, cho thuê biệt thự triệu đô bỏ hoang (Infonet).
- Chủ tịch Coca-Cola: ‘Đầu tư vào Việt Nam vẫn rất hấp dẫn’ (VNE).
- Câu chuyện đằng sau con số xuất siêu (VOH).
- Xuất khẩu thủy sản ĐBSCL có thể đạt 6,5 tỷ USD (TTXVN). – Những bất cập (LĐ). – Ngành tôm vào ngõ cụt (DV).
- Đến mùa tiêu thụ, nhiều ngành sản xuất vẫn tăng chậm (SGTT).
- Lượng đường tồn kho chiếm tới 2/3 tổng sản lượng (TTXVN).
- Thành công nhờ nuôi bồ câu, lợn siêu nạc (DV).- Không lấy ngân sách nhà nước trả nợ cho doanh nghiệp (TBKTSG).
- Đại biểu Quốc hội: Nợ xấu chưa được đánh giá khách quan (VnEco).
- Sở hữu chéo ngân hàng: “Lông nhím” hay “thảm đỏ”? (VnEco). – Ngân hàng bày cách kiếm tiền theo biến động giá (SGTT).
- Làm vàng nhái nên xử hình sự (GĐ).
- Tỷ giá: Không lo “đến hẹn lại lên” (TBNH).
- Toàn cảnh kinh tế 29-10-2012: “Bóc ngắn, cắn dài” (VF).
- Chưa điều chỉnh giá điện trong tháng 11/2012 (VOV).
- Thị trường gas Việt Nam đang đi ‘lùi’ (VNE).
- Công ty chứng khoán thứ ba bị đình chỉ hoạt động (VnEco). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 29-10-2012(VF).
- Bỏ quy định giá đất “sát giá thị trường”? (VnEco).
Nguyễn Hoàng Đức: Việt Nam: Quốc gia của bầy chuột nhắt? (viet-studies 29-10-12) -- ◄
Về Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư: Một nhà văn viết về thân phận con người (TN 29-10-12) - Bàii Huỳnh Kim
Chuyện về người hiền của văn chương Nam bộ (SGTT 29-10-12) -- Nguyên Ngọc viết về Trang Thế Hy và Nguyễn Ngọc Tư
Tiến sĩ ơi là tiến sĩ ơi! (ANTĐ 28-10-12)
Noam Chomsky: giáo dục và trí thức (NĐB 20-10-12)
Đưa văn học Việt Nam sang Pháp: Phiêu lưu và kỳ vọng (TP 29-10-12) -- P/v Đoàn Cầm Thi
Ám ảnh khủng khiếp của sinh viên y khoa (TP 29-10-12)
Xin không nhận chức hiệu trưởng (TT 28-10-12) -- "Vì tôi đã 55 tuổi rồi"! Ông này sướng thiệt!
Sách bỏ trắng gây sốt giới trẻ (PLTP 28-10-12) -- Giới trẻ Việt Nam sao dễ bị sốt thế?
Quyết tâm thông qua Luật Xuất bản (sửa đổi) (ND 28-10-12) -- Xã luận của báo Đảng!
Tình bạn đẹp của bộ ba tri kỷ đất Hà thành (NĐT 28-10-12) -- Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tuân, Nguyễn Bá Đạm
Chuyện giữ hồn xẩm (SGTT 27-10-12)
Khổ quá người... già! (PetroTimes 28-10-12) -- Đọc bài này rầu thúi ruột!
Phóng viên Hoàn Cầu Thời Báo đi du lịch Việt Nam: The twin charms of Vietnam's past and present (Global Times 28-10-12) -- Du lịch hay dọ thám?
Về Nguyễn Ngọc Tư: Đọc tiểu thuyết "Sông" của Nguyễn Ngọc Tư: Khảo sát về sư biến mất (SCL 19-10-12) -- Bài Mai Anh Tuấn
Lo ngại cho nghiên cứu khoa học VN (BBC 26-10-12)
Tranh chợ trời, chợ trời tranh (DNSG 27-10-12)
Dự thảo lớp học "VIP": "Phản cảm và phản giáo dục" (NĐT 27-10-12)
PGS Văn Như Cương: "Toán phổ thông quá nhiều phần vô bổ" (GD 27-10-12)
Nỗi buồn Nam Cao (VHNA 27-10-12) Nhân vật trẻ thơ trong sáng tác của Nam Cao (VHNA 27-10-12)
Vầng hỏa châu và bắp chân trần con gái... (QĐND 4-10-12) -- Về nhà văn Chu Lai
Học sinh châu Á ở Mỹ học gạo quá sức! For Asians, School Tests Are Vital Steppingstones (NYT 26-10-12)
Đổi mới giáo dục hay để "chết lâm sàng"? (VNN 26-10-12)
Xu hướng sáng tác và xuất bản mới sẽ lan rộng ở Việt Nam (DNSG 26-10-12)
Nhân dân sẽ cho nhà văn cảm hứng sáng tạo! (VHQN 27-10-12) -- P/v Anh Đức
Đạo diễn Đặng Nhật Minh và những hồi ức về Lưu Quang Vũ (ANTG 21--10-12)
Học sinh 11 tuổi "kiện" thầy vì... thương bạn khác hơn con (KT 26-10-12) -- Hết nước!
Vibrant memories of Vietnam (Australian 26-10-12)