(DĐDN) Đến lúc này nhiều doanh nghiệp đã sức cùng, lực kiệt. Nhưng ngân hàng còn khó khăn hơn khi rơi vào cảnh "thù trong, giặc ngoài".
Nhiều doanh nghiệp đã và sẽ tiếp tục bị ngân hàng "đóng cửa" khi có nợ quá hạn. Về lý, ngân hàng không sai, nhưng doanh nghiệp muốn ngân hàng vì cái "tình" đã có sau nhiều năm quan hệ đôi bên cùng có lợi để trong lúc hoạn nạn này, ngân hàng cơ cấu lại nợ, cho doanh nghiệp thêm cơ hội "sống sót". Thế nhưng, nếu ngân hàng cứu doanh nghiệp thì ai cứu ngân hàng?
Chùn chân, mỏi gối
Những tháng đầu năm, không ít ngân hàng đã chọn cách "nuôi nợ" mong lấy lại cả chì lẫn chài. Nhưng đến giờ, sau nhiều nỗ lực cả từ phía chính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng... sức khỏe của nền kinh tế vẫn không hồi phục mà còn có chiều hướng xấu đi. Còn chưa đầy 3 tháng nữa là kết thúc năm tài chính, nhưng chưa ai thấy ánh sáng cuối đường hầm. Lãnh đạo nhiều ngân hàng lớn cho biết: tăng trưởng tín dụng để tăng lợi nhuận không còn là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Thực tế, vẫn tiếp tục có những chương trình tín dụng ưu đãi được đưa ra, lãi suất hấp dẫn, thủ tục nhanh gọn, lại kèm quà khuyến mãi... Không chỉ là gói tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp với lãi suất cho vay ngắn hạn thấp nhất (chỉ 8,95%/năm); lãi suất cho vay trung dài hạn khoảng 15 - đến 18%/năm. Mà, chưa khi nào các sản phẩm cho vay tiêu dùng lại "đua nhau khoe sắc" như hiện nay: cho vay mua nhà, mua ôtô... lãi suất cho vay cũng khá thấp (9,9% một năm). Không ít ngân hàng còn thiết kế những gói sản phẩm chuyên biệt cho nhóm đối tượng khách hàng nhất định như: cán bộ công nhân viên, giáo viên, bác sĩ... và các sản phẩm này đều có điểm chung được quảng cáo là "vay dễ dàng - nhận ngàn ưu đãi". Nhưng tại sao tăng trưởng tín dụng vẫn thấp? Thực tế, sản phẩm tín dụng thì có nhiều, nhưng số khách hàng đủ điều kiện tiếp cận được không nhiều nên những ưu đãi tín dụng này mang tính quảng cáo nhiều hơn là thực tiễn.
Các NHTM thừa nhận: một mặt họ đang phải săn lùng khách hàng tốt, mặt khác là truy lùng khách hàng có nợ xấu! Cuộc "săn đuổi" này diễn ra từ đầu năm đến nay, khiến không ít cán bộ ngân hàng đã chùn chân, mỏi gối. Một cán bộ tín dụng của Agribank cho biết: may mắn không dính vào món nợ quá hạn nào, nhưng em chơi dài cả tháng nay vì không tìm đâu được khách hàng để "dám" cho vay.
Chữ "tín" nào đáng tin hơn?
Chuyện nhỏ là tuy ngân hàng quảng cáo có nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng ưu đãi, lãi suất thấp, nhưng nếu khách hàng đủ điều kiện được vay thì mức lãi suất đó cũng chỉ áp dụng trong 3 tháng đầu. Nếu khách hàng không đáp ứng đủ yêu cầu của chương trình thì phải vay với lãi suất thông thường. Chưa kể, ngán ngẩm với mớ thủ tục, giấy tờ, không ít khách hàng cá nhân chấp nhận vay bên ngoài. Đã xuất hiện hình thức vay theo nhóm. Trong nhóm người (đồng nghiệp, tổ dân phố, cùng hội phụ nữ, hội hưu trí...) nếu ai có nhu cầu vay tiền (mua sắm đồ đắt tiền; mua, sửa chữa nhà) sẽ được các thành viên trong nhóm hùn tiền cho vay. Kỳ hạn vay có thể từ vài tháng đến dưới 2 năm. Lãi suất vay là lãi suất tiền gửi ngân hàng cộng thêm 1% (nhiều trường hợp không cộng, chỉ bằng đúng lãi suất tiết kiệm của ngân hàng). Người vay được trưởng nhóm đứng ra bảo lãnh. Đây không phải là tín dụng đen, cũng không phải hụi, họ. Việc vay và trả nợ hoàn toàn dựa vào chữ tín của người vay, sự cảm thông chia sẻ của người cho vay.
Nhưng chuyện lớn là đã có nhiều người bỗng dưng trở thành con nợ lớn của ngân hàng, mất nhà cửa, tài sản lớn vì bị lừa (do có sự tiếp tay của cán bộ tín dụng như trong những vụ cho mượn sổ đỏ thế chấp ngân hàng). Hay như vụ không đến ngân hàng cũng nhận được sổ tiết kiệm ghi tiền tỷ, nhưng khi rút tiền mới biết số tiền đó không có trong tài khoản (sổ tiết kiệm "ma" do MB Bank Chi nhánh Sài Gòn phát hành)... Không chỉ một con sâu làm rầu nồi canh, số cán bộ ngân hàng bị bắt, khởi tố do vi phạm đạo đức nghề nghiệp ngày một nhiều. Hai chuyện này, nhìn rộng hơn thì thấy ngân hàng đang phải đối phó với cả "thù trong lẫn giặc ngoài"!
Ðến ngưỡng?
Ngân hàng đang vướng vào không ít rắc rối từ vấn đề tài chính: nợ xấu tăng, lợi nhuận giảm, hoạt động cầm chừng, thậm chí trì trệ. Hay về pháp lý, NHNN đã và sắp ban hành thêm hàng loạt quy định siết lại các hoạt động liên quan đến tài chính - ngân hàng: quy định trần lãi suất, cơ cấu tín dụng, vay, cho vay trên thị trường liên ngân hàng; hoạt động bảo lãnh, ủy thác và nhận ủy thác... Những vụ án đã xét xử và tới đây sẽ còn liên quan đến cán bộ ngân hàng. Về phía doanh nghiệp có thể chia thành các thể trạng: khỏe, bình thường, ốm và yếu. Có nhiều nguyên nhân, cả khách quan lẫn chủ quan dẫn đến tình trạng hiện nay của ngân hàng, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Chúng ta chỉ có thể rút ra bài học kinh nghiệm khi mọi việc đã qua. Giờ chưa phải lúc.
Trong bối cảnh kinh tế trì trệ, NHTW nhiều nước đã cắt giảm lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Nhưng cách này rõ ràng khó có thể áp dụng vào Việt Nam lúc này, khi bóng ma lạm phát đang đe dọa trở lại. Hơn nữa, hãy so sánh giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng của GDP: Trung bình 6 tháng đầu năm 2012, GDP tăng khoảng 4,3%, trong khi tín dụng âm. 9 tháng năm 2012, ước tính GDP tăng 4,73% so với cùng kỳ năm trước, còn tín dụng chỉ tăng 2,35%. Nếu so sánh với giai đoạn (2006 - 2010) thì thấy: trong khi tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình 33, 2%/năm thì tăng trưởng GDP trung bình 7%. Như vậy, hiện nay vốn tín dụng đã được sử dụng hiệu quả hơn trước.
Thế giới dự báo gdp việt nam năm 2012 WB dự báo mức tăng trưởng GDP năm 2012 của Việt Nam là 5,2%. ADB cho rằng, GDP ở mức 5,1%, lạm phát 7%; IMF đánh giá GDP sẽ dưới 6%. Còn theo bộ phận phân tích và tư vấn kinh tế (EIU) của tạp chí Economist, GDP ở mức 5,6%, lạm phát 13,8%. Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam trong 2012 là giữ tăng trưởng GDP khoảng 6%, lạm phát 7-8% |
-
- Ngân hàng Việt: Đóng cửa sửa sai với ‘thù trong giặc ngoài’ (DĐDN).
- Lãi suất liên NH giảm kỳ hạn dài, tăng kỳ hạn ngắn (TTXVN). – Giao dịch liên ngân hàng: Kỳ hạn ngắn chiếm 88% (CafeF/TTVN).
- “Các tổ chức tín dụng cũng có thể phá sản” (VnEco).
- Cứ khó khăn, DN lại ‘tố’ ngân hàng? (Vef). – Nỗi niềm tồn kho và khát vốn của DN (Vef). – DN chung sức với Nhà nước vượt qua giai đoạn khó khăn (VNN).
- Phân tích mức sinh lợi đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng (CafeF/TTVN). – Làn sóng hủy niêm yết (TP).
- Vàng vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn (VIR).
- “Sóng” giảm giá địa ốc lan từ Nam ra Bắc (VnEco). – Nếm trái đắng vì căn hộ ‘suất ngoại giao’ (VNE). – Người mua BĐS tung đủ ‘chiêu’ kiện chủ đầu tư (Vef). – Hệ lụy tăng trưởng “nóng” (HNM).
- Hàng nghìn tấn hàng ùn tắc ở cảng Nghi Sơn, Thanh Hóa: Phí tăng không hợp lý (NNVN). – Cảng Nghi Sơn “xuống nước”, hàng nghìn tấn hàng được giải phóng (DT).
- Giá sữa Việt Nam cao hay thấp? (VnEco).
- Tìm hướng đi cho cây mía (ĐĐK).
--Vinacam thắng kiện Tập đoàn đa quốc gia Keytrade
Tập đoàn đa quốc gia Keytrade phải bồi thường CTCP Vinacam 43,6 tỷ đồng do vi phạm hợp đồng mua bán urê.
Hàng trăm tỷ đồng ngân sách bị 'chôn' ở đâu?
Những ‘con nợ thảm hại’
- Cần giải thích rõ sở hữu toàn dân là gì (PLTP). – Tái lập Ban kinh tế Trung ương: Tham mưu cho Đảng về kinh tế (TT).- Bàn quy định quản lý đất đai để sửa đổi Hiến pháp (PLVN). – Chuyên gia hiến kế cứu 1 triệu tỷ đồng “chôn” ở bất động sản (GDVN). – Tiếp bài ‘Vô tư cho thuê lại nhà ở xã hội’: Cán bộ xin trả lại nhà ở xã hội (TP)-Cán bộ xin trả lại nhà ở xã hội TP - Sau khi Tiền Phong đăng bài phản ánh về tình trạng vi phạm tại quỹ nhà ở xã hội ở khu đô thị Việt Hưng, Sở Xây dựng Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý.
.- VN nghèo nhưng “chơi” rất sang (TT).
- Huawei và ZTE của Trung Quốc làm ‘trùm’ tại Việt Nam (Người Việt).
- Phương Tây điêu đứng vì gián điệp mạng Trung Quốc (Infonet).
- Sầm Sơn – Thanh Hóa: Có sự bao che cho sai phạm của doanh nghiệp (ĐĐK).
- Không tăng gánh nặng thuế lên vai dân, DN (VNN).
- Đầu tư trên 27.500 tỉ đồng để giảm nghèo bền vững (TN). – Giảm chi tiêu để tăng lương (TT). –Hụt hẫng lộ trình tăng lương (TT).
Có dấu hiệu lừa đảo trong vụ bắt người lao động như khổ sai
NLĐO - Ngoài việc tìm mọi cách giải cứu người lao động, Công an huyện Sông Hinh - Phú Yên đang truy tìm những người môi giới việc làm trong vụ này
-Mỹ mở đường cho việc áp thuế trừng phạt ống thép nhập từ Việt Nam
Sau 11 tháng điều tra, Bộ Thương mại Hoa Kỳ vào hôm qua, 16/10/2012 thông báo kết luận chung cuộc : Ống thép hàn sản xuất tại 4 nước Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất UAE, Oman, Ấn Độ và Việt Nam đã được nhập vào Mỹ với giá thấp hơn giá thành hoặc giá được chính quyền sở tại trợ cấp. Tình trạng đó đã gây thiệt hại cho các nhà sản xuất Mỹ, cho nên sẽ phải bị thuế trừng phạt.
-Gẫy Đòn Bẩy Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA Ngày 121017
--Gẫy đòn bẩy 2012-10-17
Trong khóa họp vừa qua của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới tại Tokyo, lãnh đạo hệ thống tài chính của các nền kinh tế dẫn đầu thế giới không thể nhất trí về giải pháp cứu nguy kinh tế trong khi mọi người đều e ngại nguy cơ suy trầm toàn cầu như Quỹ Tiền tệ đã cảnh báo
--
Chinese economy grows 7.4% in Q3
(Financial Times)-China grew by 7.4% ’in the third quarter from the same period a year earlie marking the seventh consecutive quarter of slowing growth in the world’s second-largest economy
--China Reports Slower Growth but Sees Signs of a Revival
- Bằng chứng mới về sự đi xuống của kinh tế châu Á (VnEco).
- Thủ tướng Ôn Gia Bảo nói kinh tế Trung Quốc “tương đối tốt” (VOA).
- Trận ‘tái đấu’ Obama – Romney: Ai nói thật nhiều hơn? (Infonet). – Trẻ em Mỹ ủng hộ Obama làm tổng thống (VNE). – Nhiều cử tri Mỹ chưa biết ‘ngả’ theo ai (Tin tức). – Obama, Romney xử lý vấn đề Iran thế nào? (VNN). – Trung Quốc: Ứng viên TT Mỹ “đừng đi quá xa” (VnMedia). – Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ nhấn mạnh tới thành tích tranh luận hôm thứ Ba (VOA). – Tranh cử tổng thống Hoa Kỳ trở lại cân bằng – Vẫn chưa thấy bóng dáng ‘ông tổng’ nhiệm kỳ tới (Người Việt). - Trông người mà nghĩ đến ta (BVN). - Khuynh hướng ‘liberal’ là gì tại Hoa Kỳ? (Người Việt).
- Truy tố lãnh đạo biểu tình chống tổng thống Putin (NLĐ). – Nga sẽ tăng 59% chi tiêu quốc phòng(TP).
- Tây Ban Nha bắt băng rửa tiền gốc Trung Quốc (TT). – Tây Ban Nha phá vỡ một băng đảng tội phạm Trung Quốc (VOA).
- “Nước bẩn” – cơn sốt dầu mới? (SGĐT).
- Cảnh sát TQ đánh chết người, dân biểu tình (TT).
- Mỹ khởi động đối thoại nhân quyền với Myanmar (TTXVN).
- Lãnh tụ đối lập Nga bị điều tra về cáo buộc lật đổ (VOA).
- Dùng hóa chất độc hại diệt cá (DV). – Vi rút nguy hiểm đe dọa, gia cầm lậu vẫn tung hoành(DT). –Quản lý không xuể 28.285 điểm giết mổ gia súc nhỏ lẻ (VOV).
- Tẩy chay dưa hấu Trung Quốc vì tin đồn có đỉa (Infonet).
- Cả ấp bị “xới tung” vì cá sấu sổng chuồng (DT).
- Ai bảo kê cho cả làng nuôi hổ trái phép? (VNN).
- Hà Nội sẽ có thêm ba bến xe (TP).
- Trồng rừng ven biển ĐBSCL: Định mức quá thấp (NNVN).
- Vụ đập phá mồ mả cha liệt sĩ: Phê bình Chủ tịch UBND thị xã (DV). – Kỷ luật Chủ tịch UBND H.Ia Grai(TN).
- Rất cần “hiệp sĩ” (NLĐ). – Tìm mô hình cho “hiệp sĩ” đường phố (TT).
-- Những hình ảnh lấn chiếm vỉa hè chỉ có ở Hà Nội (VTC).
- Theo chân người nước ngoài nhặt rác quanh Hồ Gươm (VNN). – GS Trần Lâm Biền:Để trẻ con dạy người lớn sống văn minh (PN Today).
- Trộm chó bị đánh chết: Những tiếng nói từ lương tri (VTC).
- Cha mẹ tử vong, bé trai 14 tháng nguy kịch trong tai nạn thảm khốc (NLĐ). – Tai nạn giao thông – Nỗi đau để lại – Kỳ 8: Thiên đường mong manh (TT). – TPHCM: Giằng co với cướp, cô gái 19 tuổi đâm vào taxi(VNN).
- Bỏ ruộng vườn vào rừng tìm kỳ nam (VOV).
- Cà Mau: Cá sấu sổng chuồng gây ‘náo loạn’ chùa (VNN). – Tạm ngưng săn lùng cá sấu xổng chuồng (VNE).
- Khởi tố, tạm giam hai đối tượng giết bò tót ở Cát Tiên (TTXVN).Cây xăng Lan Anh bán xăng có pha nước là do... bồn chứa bị hở?
Thanh Niên
(TNO) Tối 17.10, ông Phan Minh Tân - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM - cho biết sở này đã có kết quả kiểm nghiệm nguyên nhân khiến chất lượng xăng tại cây xăng Lan Anh (Doanh nghiệp thương mại vận tải Lan Anh) tại số 220 quốc lộ 13 ...
Vụ xăng "dính" nước: Do ống thông khí bị rò rỉDân Trí
Vụ bán xăng có nước: Đã có kết quả giám định bồn chứaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Kết luận vụ xăng pha nước, hàng trăm xe chết máyVietNamNet
Cướp táo tợn trên phố
Thanh Niên
(TNO) Chiều 17.10, chị Ngô Thị Mỹ Duyên (19 tuổi) đi xe máy đến đường Thoại Ngọc Hầu (Q.Tân Phú, TP.HCM) thì bị hai thanh niên đi trên một xe máy cướp giỏ xách. Do quá hoảng sợ, chị Duyên đã để xe của mình tông vào xe taxi loại 7 chỗ đang chạy ...
Bị cướp, nữ sinh lao vào taxi trọng thươngHà Nội Mới
Đạp ngã nạn nhân, cướp vứt lại xe đắt tiền bỏ chạyZing News
Cướp bất thành, đạp nạn nhân ngã gãy chânNgười Lao ĐộngRơi nón bảo hiểm, được gọi nhặt còn chém người
Người Lao Động
Rơi nón bảo hiểm, được gọi nhặt còn chém người. Thứ Tư, 17/10/2012 18:08. (NLĐO) – Bị rơi nón bảo hiểm được gọi nhặt, người thanh niên cho rằng mình bị cười đểu nên dẫn đồng bọn quay lại chém. Nơi xảy ra vụ côn đồ chém nạn nhân Long trọng ...
Truy bắt nhóm côn đồ chém người tới tấpTuổi Trẻ
TP Hồ Chí Minh: Nghĩ bị cười đểu, mang mã tấu chém ngườicand.com
Truy sát kinh hoàng vì chiếc mũ bảo hiểmDân Trí