Lực mua từ ACB cùng với một số ngân hàng khác là một trong những nguyên nhân khiến giá vàng trong nước giữ mức chênh lệch cao so với giá thế giới trong đợt biến động vài tháng qua.
Thông tin này được ông Trần Mộng Hùng, một trong những người sáng lập ACB, cho biết trên bản tin mới đây của Thời báo Kinh tế Sài Gòn.
Cụ thể, khoản lỗ nói trên xuất phát từ việc ACB thực hiện đóng trạng thái vàng âm. Do phải mua vàng trong nước để bù đắp trạng thái, mà giá vàng nội cao hơn vàng quốc tế từ 2 - 3 triệu đồng/lượng tùy thời điểm, dẫn đến số lỗ nói trên.
Ông Hùng cũng cho biết, hiện trạng thái âm vàng của ACB chỉ còn hơn 100.000 lượng và ngân hàng có khả năng tất toán trạng thái vàng trước ngày 25/11 năm nay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng này cũng đã trích lập dự phòng tối đa và không còn treo khoản dự phòng nào.
Trước đó, từ ảnh hưởng của việc ông Nguyễn Đức Kiên - người có liên quan đến ACB trước đây - bị bắt giữ và có hiện tượng người dân rút vàng trước hạn dẫn đến lo ngại mất cân đối trạng thái, ông Trần Mộng Hùng cũng đưa ra khẳng định rằng: “Thực tế, ACB không mất cân đối trạng thái vàng”.
Ông Hùng giải thích: trước đây khi tham gia bình ổn giá vàng, ACB được phép mua vàng trên tài khoản ở nước ngoài; bán trong nước bao nhiêu, ngân hàng mua ở nước ngoài bấy nhiêu.
“Cân đối giữa số vàng huy động trong nước đã bán và số vàng ACB đã mua theo nghiệp vụ kinh doanh tài khoản vàng ở nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước cho phép, ACB không âm một lượng nào. ACB đang xin phép Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cho nhập số vàng của ACB đã mua”, ông Hùng nói.
Trong khi chưa được nhập, ACB phải mua vàng trong nước để bù đắp dự trữ thanh khoản vàng đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn bằng vàng của mình. Lực mua từ ACB cùng với một số ngân hàng khác là một trong những nguyên nhân khiến giá vàng trong nước giữ mức chênh lệch cao so với giá thế giới trong đợt biến động vài tháng qua.
Theo cơ chế tham gia bình ổn và sự bảo hiểm giá bằng tài khoản vàng ở nước ngoài, nếu ACB được phép nhập khẩu, mức lỗ sẽ được hạn chế đáng kể. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của VnEconomy, đến thời điểm này Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa chấp thuận đề nghị được nhập khẩu của ACB. Theo đó, mức lãi ở tài khoản vàng nước ngoài không thể bù đắp được chênh lệch giá 2 - 3 triệu đồng do phải mua vàng ở trong nước.
Về mốc hẹn dừng huy động từ 25/11 tới, với thông tin trên từ ông Trần Mộng Hùng, nhiều khả năng ACB sẽ đảm bảo thực hiện đúng.
Còn với một số ngân hàng khác có khả năng không tất toán trạng thái vàng được đến ngày 25/11, có thể Ngân hàng Nhà nước sẽ gia hạn thêm một thời gian nhất định để tránh những ảnh hưởng bất lợi tới ổn định hệ thống.
Sau mốc hẹn 25/11, ngoại trừ khả năng có gia hạn nói trên, một tình huống khác cũng có thể xẩy ra là hệ thống ngân hàng thương mại và cả Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ ngừng hẳn việc huy động vàng như hiện nay nữa, thay cho khả năng Ngân hàng Nhà nước tổ chức huy động và các ngân hàng thương mại làm đại lý như dự tính thời gian qua. VnEconomy sẽ tiếp tục thông tin thêm về tình huống này.-
- Ngân hàng lỗ nghìn tỷ vì vàng (VnEco). – Quản lý thị trường vàng còn chưa ổn? (VOV). – Giá vàng còn 46,62 triệu đồng/lượng (TN). – Vàng giảm nhưng vẫn cao hơn thế giới trên 3 triệu đồng/lượng (DT). –Vàng có thể tiếp tục trượt giá trong tuần tới (VnEco).- Toàn cảnh kinh tế 20-10-2012: Hoa hồng gai (VF).
- Thương hiệu bưởi ngọt Đoan Hùng đang bị lợi dụng (TTXVN). – Khuyến mãi, xin đừng lợi dụng trẻ thơ(PN).
- Phỏng vấn ông Trần Văn Dũng, Tổng giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX): “Không vì thị trường lặng mà ngồi yên” (TBKTSG). – Bài học từ 25 năm trước dành cho TTCK toàn cầu (CafeF).
- Doanh nghiệp bất động sản tự cứu mình (TN). – ‘Cuộc chiến’ hạ giá của các đại gia địa ốc Hà Thành(VNE).
- Giá tăng nhưng không còn gạo để bán (TBKTSG).
- Hiệp hội Thép muốn siết chặt thép nhập khẩu (TBKTSG).
- Mía đường nội: lối thoát ở đâu? (VF).
- Mô hình tập đoàn: Thất bại được báo trước (ĐV).
- Tái cấu trúc để nâng hiệu quả hoạt động của DNNN (TTXVN). -- Sáp nhập Vinaphone – Mobiphone: Thế ‘chân vạc’ bị phá? (Soha).
- Cầu vốn ngoại tệ, đến hẹn lại lên (ĐTCK).
- Bancassurance, ngân hàng ngoại vào cuộc (ĐTCK).
- Biện pháp cải thiện mức thu ngân sách (VIR).
Giảm thuế, thu ngân sách vẫn tăngQua 2 lần giảm thuế TNDN, thu ngân sách năm sau đều tăng lên với tốc độ đạt trên 10%/năm.
Những thay đổi của kiều hối(TBKTSG) - Dòng kiều hối qua chín tháng đầu năm 2012 đã có sự thay đổi so với vài năm gần đây, lần đầu tiên giảm nhẹ và đã có sự dịch chuyển về cơ cấu so với những năm trước.
Doanh nghiệp xin hoãn tăng lươngNhiều doanh nghiệp cũng cho rằng chỉ nên tăng lương vùng tối thiểu khoảng 15%, so với 20% theo đề xuất của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Giải ngân ODA cả năm khó đạt 3,65 tỷ USDTheo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, tổng lượng vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ quốc tế cho Việt Nam năm 2012 ước tính khoảng 7,386 tỷ USD.
- Tái cấu trúc để nâng hiệu quả hoạt động của DNNN (TTXVN). -- Sáp nhập Vinaphone – Mobiphone: Thế ‘chân vạc’ bị phá? (Soha).
- Cầu vốn ngoại tệ, đến hẹn lại lên (ĐTCK).
- Bancassurance, ngân hàng ngoại vào cuộc (ĐTCK).
- Biện pháp cải thiện mức thu ngân sách (VIR).
Giảm thuế, thu ngân sách vẫn tăngQua 2 lần giảm thuế TNDN, thu ngân sách năm sau đều tăng lên với tốc độ đạt trên 10%/năm.
Những thay đổi của kiều hối(TBKTSG) - Dòng kiều hối qua chín tháng đầu năm 2012 đã có sự thay đổi so với vài năm gần đây, lần đầu tiên giảm nhẹ và đã có sự dịch chuyển về cơ cấu so với những năm trước.
Doanh nghiệp xin hoãn tăng lươngNhiều doanh nghiệp cũng cho rằng chỉ nên tăng lương vùng tối thiểu khoảng 15%, so với 20% theo đề xuất của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Giải ngân ODA cả năm khó đạt 3,65 tỷ USDTheo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, tổng lượng vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ quốc tế cho Việt Nam năm 2012 ước tính khoảng 7,386 tỷ USD.
- Tín dụng Hà Nội tăng 4,7% so với đầu năm (VNE).
- Đến lúc làm ăn: Tìm vốn ở đâu (Vef). – Đủ kiểu chạy vốn (DĐDN). – “Khát”… vốn cho sản xuất và xuất khẩu (LĐ).
- Bị “mất cắp” tại CTCK, nhà đầu tư nên kiện ra tòa (ĐTCK). – Nhân sự chứng khoán 50% không chứng chỉ hành nghề, tại sao? (ĐTCK).
- Cú ‘sốt’ hiếm hoi thời bất động sản đóng băng (Vef). – ‘Cuộc chiến’ hạ giá của các đại gia địa ốc Hà Thành (VNE). – Nhan nhản nhà thu nhập thấp rao cho thuê (VTC). – Phiên “chợ” BĐS Hà Nội: Từ giảm giá “sốc” đến khuyến mãi “khủng” (CafeF/TTVN).
- Shell không bán công ty nhựa đường (VIR).
- Rục rịch chuẩn bị hàng Tết (ĐĐK).
- Vốn Trung Quốc ở hải ngoại: Rò rỉ hay bành trướng? (TTXVN). - Đường dẫn khí đốt từ Iran đến Thổ Nhĩ Kỳ bị đánh bom (Infonet). - Ván bài năng lượng của Putin (VEF).
10 đồ thị cho thấy kinh tế Mỹ đang tăng trưởng tốtChỉ số nhà mới xây, tỷ lệ thất nghiệp, doanh số bán ô tô, các nhóm cổ phiếu... là những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang hoạt động tốt.
Nhật Bản đề ra mục tiêu lạm phát 1% cho năm tài khóa 2014Gói kích thích kinh tế trị giá 10 nghìn tỷ yên được nâng lên cao hơn so với mức đề xuất trước đó để đạt lạm phát mục tiêu 1% năm tới.
-Canadian government blocks Petronas bid for Progress EnergyTORONTO (Reuters) - Canada's government blocked Malaysian state oil company Petronas' C$5.17 billion ($5.22 billion) bid for gas producer Progress Energy Resources Corp on Friday in a surprise ruling that could have huge implications for the far-larger proposed takeover of Canadian oil and gas company Nexen by China's state-owned CNOOC.
- Nộp ngân sách bằng xi măng (PLTP). (PL)- Ngày 18-10, tin từ UBND tỉnh Bình Phước cho biết UBND tỉnh này và Nhà máy xi măng Bình Phước vừa có buổi làm việc và thống nhất để nhà máy nộp ngân sách bằng xi măng.
- Đến lúc làm ăn: Tìm vốn ở đâu (Vef). – Đủ kiểu chạy vốn (DĐDN). – “Khát”… vốn cho sản xuất và xuất khẩu (LĐ).
- Bị “mất cắp” tại CTCK, nhà đầu tư nên kiện ra tòa (ĐTCK). – Nhân sự chứng khoán 50% không chứng chỉ hành nghề, tại sao? (ĐTCK).
- Cú ‘sốt’ hiếm hoi thời bất động sản đóng băng (Vef). – ‘Cuộc chiến’ hạ giá của các đại gia địa ốc Hà Thành (VNE). – Nhan nhản nhà thu nhập thấp rao cho thuê (VTC). – Phiên “chợ” BĐS Hà Nội: Từ giảm giá “sốc” đến khuyến mãi “khủng” (CafeF/TTVN).
- Shell không bán công ty nhựa đường (VIR).
- Rục rịch chuẩn bị hàng Tết (ĐĐK).
- Vốn Trung Quốc ở hải ngoại: Rò rỉ hay bành trướng? (TTXVN). - Đường dẫn khí đốt từ Iran đến Thổ Nhĩ Kỳ bị đánh bom (Infonet). - Ván bài năng lượng của Putin (VEF).
10 đồ thị cho thấy kinh tế Mỹ đang tăng trưởng tốtChỉ số nhà mới xây, tỷ lệ thất nghiệp, doanh số bán ô tô, các nhóm cổ phiếu... là những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang hoạt động tốt.
Nhật Bản đề ra mục tiêu lạm phát 1% cho năm tài khóa 2014Gói kích thích kinh tế trị giá 10 nghìn tỷ yên được nâng lên cao hơn so với mức đề xuất trước đó để đạt lạm phát mục tiêu 1% năm tới.
-Canadian government blocks Petronas bid for Progress EnergyTORONTO (Reuters) - Canada's government blocked Malaysian state oil company Petronas' C$5.17 billion ($5.22 billion) bid for gas producer Progress Energy Resources Corp on Friday in a surprise ruling that could have huge implications for the far-larger proposed takeover of Canadian oil and gas company Nexen by China's state-owned CNOOC.
- Nộp ngân sách bằng xi măng (PLTP). (PL)- Ngày 18-10, tin từ UBND tỉnh Bình Phước cho biết UBND tỉnh này và Nhà máy xi măng Bình Phước vừa có buổi làm việc và thống nhất để nhà máy nộp ngân sách bằng xi măng.
Theo đó, thay vì nộp ngân sách 40 tỉ đồng/năm thì nhà máy sẽ quy ra bằng xi măng. Số xi măng này được dùng vào việc thi công đường giao thông nông thôn.
Theo UBND tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2011-2015, tỉnh này sẽ triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới ở 20 xã nhưng việc đầu tư giao thông nông thôn đang gặp khó khăn vì kinh phí lớn. Để làm hơn 520 km đường, tỉnh cần khoảng 76.580 tấn xi măng. Trước mắt, Nhà máy xi măng Bình Phước sẽ hỗ trợ hai xã Lộc Hưng (huyện Lộc Ninh) và Thanh Lương (thị xã Bình Long), mỗi xã 1 tỉ đồng bằng xi măng.
Lý giải việc nộp ngân sách bằng xi măng, UBND tỉnh Bình Phước cho rằng việc này sẽ có lợi cho cả hai phía, nhà máy giải quyết được hàng tồn kho, còn Nhà nước thì mua được xi măng chất lượng tốt với giá rẻ (55.000 đồng/bao).- Nộp ngân sách bằng xi măng (PLTP).
-Nộp ngân sách bằng xi măng -http://www.baomoi.com/Home/ThiTruong/phapluattp.vn/Nop-ngan-sach-bang-xi-mang...
- Ủy ban thường vụ Quốc hội thống nhất mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5% trong 2013
Ngày 5/10 đến 18/10 năm 2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên thứ 12 tại Hà Nội dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng.
Thủ tướng và cái giá của sự 'ngạo mạn'
-Cẩn trọng với lãi suất "khủng" 22-30%/năm
Trên một số website như lamchame.com hay diễn đàn yeutretho.com đăng thông tin về chương trình “Tiết kiệm thông minh” lãi suất “khủng” 22-30%/năm. Các chuyên gia cảnh báo nên ...
-Khó xử phạt ngân hàng vi phạm
Theo dự thảo mới về vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng, các mức xử phạt được tăng mạnh từ mức dưới 20 triệu đồng lên tới 2 tỷ đồng.
- Ngân hàng bớt lãi, có bớt lo? (VnEco). – Cẩn trọng với lãi suất 22-30%/năm (TT). – Bất thường trên thị trường tiền tệ (Cafef/TTVN). – Ngân hàng lại chạy đua vượt rào lãi suất (LĐ). – Ngân hàng VN: Uy tín giảm sút, cải cách khó khăn (Sàn OTC). – Ủy ban Kinh tế: Nên cho phá sản ngân hàng yếu kém (DT). –Tiền… đi đâu về đâu? (ĐĐK).
- Tất toán vàng: Ngân hàng vừa làm vừa nghe ngóng (SGTT).- Các ngân hàng có thêm tiền mặt do lượng tín phiếu đáo hạn lớn (vinacorp).
- Tất toán vàng: Ngân hàng vừa làm vừa nghe ngóng (SGTT).- Các ngân hàng có thêm tiền mặt do lượng tín phiếu đáo hạn lớn (vinacorp).
- Khó xử phạt ngân hàng vi phạm (Đầu tư). – Kết quả kinh doanh ngân hàng quý 3: Bớt lãi, có bớt lo?(VnEco). – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 19-10-2012 (VF).
- Lựa chọn đầu tư: vàng hay nhà đất (SGTT).
- Chốt tuần, vàng tiếp tục mất giá (LĐ).
- Lựa chọn đầu tư: vàng hay nhà đất (SGTT).
- Chốt tuần, vàng tiếp tục mất giá (LĐ).
-Lợi nhuận ngân hàng sụt giảm mạnh (TBKTSG Online) - Ngân hàng TMCP Á châu (ACB) lỗ 1.251 tỉ đồng từ kinh doanh vàng trong quí 3-2012, khiến cho lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm chỉ còn 1.187 tỉ đồng - ông Trần Mộng Hùng, một trong những người sáng lập ACB cho biết.
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 19-10-2012: …thà chết còn hơn! (VF).
- Cung cầu mập mờ, giá gạo Việt Nam gặp khó (TQ).
- Bảo hiểm thất nghiệp đang bị lợi dụng (VnEco).
- Hội chợ bất động sản: Khách èo uột và than giá cao (VOV). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 19-10-2012: Sống mòn (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 19-10-2012: …thà chết còn hơn! (VF).
- Cung cầu mập mờ, giá gạo Việt Nam gặp khó (TQ).
- Bảo hiểm thất nghiệp đang bị lợi dụng (VnEco).
- Hội chợ bất động sản: Khách èo uột và than giá cao (VOV). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 19-10-2012: Sống mòn (VF).
Nhập siêu 534 triệu USD trong nửa đầu tháng 10
Tính đến ngày 15/10 năm nay, cả nước nhập siêu khoảng 494 triệu USD.
- Không tăng lương: bóp bụng đi làm TT). – Cần tăng lương theo đúng lộ trình (TP).
- Siết chặt việc chi, tạm ứng vốn ngân sách nhà nước (HNM). – Thu ngân sách nhà nước năm 2012: “Nước rút” về đích (HNM). – Vòng luẩn quẩn “con gà và quả trứng” (Công thương). – Đề xuất thu phí điều tiết điện bị phản bác “tả tơi” (DT).
- Đề xuất cho doanh nghiệp nợ BHXH được vay vốn (LĐ).
- DN khó tiếp cận đất (DĐDN).
- UBCK sắp “xử” CTCK mất an toàn tài chính (ĐTCK).
- Cắn răng chịu mất tiền tỷ để thoát khỏi BĐS (VNN). – Bế tắc, đại gia BĐS cầu cạnh dân ít tiền (Vef). –Bảo hành nhà: Nên hay không? (DNSG).
- Ùn ứ hàng hóa tại cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa): Doanh nghiệp bức xúc (ĐĐK).
- Mỹ ngừng điều tra bán phá giá ống thép của Việt Nam (Tin tức). – Giá cá tra xuống dưới 20.000 đ/kg (NNVN).
- Chung cư mini, cứu tinh của kinh tế Trung Quốc? (VnEco).
- Lợi tức của công ty Google giảm (VOA). – Rò rỉ báo cáo lợi nhuận, Google mất 24 tỉ USD (TT).
- EU gặp khó với tham vọng liên minh ngân hàng (VNE). – EU đạt thỏa thuận giám sát ngân hàng(BBC).
- Giải Nobel kinh tế 2012: luật thích ứng cung cầu (RFA).
- Giá xăng thế giới liên tục hạ nhiệt (VnEco).
Tính đến ngày 15/10 năm nay, cả nước nhập siêu khoảng 494 triệu USD.
- Không tăng lương: bóp bụng đi làm TT). – Cần tăng lương theo đúng lộ trình (TP).
- Siết chặt việc chi, tạm ứng vốn ngân sách nhà nước (HNM). – Thu ngân sách nhà nước năm 2012: “Nước rút” về đích (HNM). – Vòng luẩn quẩn “con gà và quả trứng” (Công thương). – Đề xuất thu phí điều tiết điện bị phản bác “tả tơi” (DT).
- Đề xuất cho doanh nghiệp nợ BHXH được vay vốn (LĐ).
- DN khó tiếp cận đất (DĐDN).
- UBCK sắp “xử” CTCK mất an toàn tài chính (ĐTCK).
- Cắn răng chịu mất tiền tỷ để thoát khỏi BĐS (VNN). – Bế tắc, đại gia BĐS cầu cạnh dân ít tiền (Vef). –Bảo hành nhà: Nên hay không? (DNSG).
- Ùn ứ hàng hóa tại cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa): Doanh nghiệp bức xúc (ĐĐK).
- Mỹ ngừng điều tra bán phá giá ống thép của Việt Nam (Tin tức). – Giá cá tra xuống dưới 20.000 đ/kg (NNVN).
- Chung cư mini, cứu tinh của kinh tế Trung Quốc? (VnEco).
- Lợi tức của công ty Google giảm (VOA). – Rò rỉ báo cáo lợi nhuận, Google mất 24 tỉ USD (TT).
- EU gặp khó với tham vọng liên minh ngân hàng (VNE). – EU đạt thỏa thuận giám sát ngân hàng(BBC).
- Giải Nobel kinh tế 2012: luật thích ứng cung cầu (RFA).
- Giá xăng thế giới liên tục hạ nhiệt (VnEco).
- Giữa tâm chấn các cuộc chiến mới (SGTT).
-- Understanding Romneynomics
PAUL KRUGMAN-Personal awesomeness to the rescue.
-Analysis: U.S. manufacturers turn to Russia, with love
NEW YORK (Reuters) - American manufacturing companies are marching on Moscow.
-U.S. wind industry adding record number of turbines (Reuters) - U.S. wind power developers are installing record-high numbers of turbines in 2012 but that growth could weaken if a production tax credit expires at the end of this year, an industry group said.
---Trung Quốc vẫn có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới Xuất khẩu Trung Quốc có dấu hiệu hồi phục và đóng góp vào mức tăng dự trữ ngoại hối dù vốn đầu tư trực tiếp giảm sút.
--China unlocks right kind of growth-Trung Quốc đã tăng trưởng đúng hướng
By Simon Rabinovitch ở Bắc Kinh(Financial Times October 18, 2012)-
Trong một thời gian dài Trung Quốc đã phụ thuộc vào đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng, nhưng lần đầu tiên tiêu dùng đã vượt đầu tư trong 3 quí đầu tiên trở thành động lực tăng trưởng.
Trong thập kỷ qua, Trung Quốc tăng trưởng rất nhanh, nhưng tăng trưởng một cách sai lầm, và phụ thuộc vào đầu tư một cách nguy hiểm.
Trong ba quý đầu năm, tiêu thụ chiếm 55% tăng trưởng, trong khi đầu tư đóng góp 50,5%. Với nhu cầu bên ngoài yếu, xuất khẩu ròng thực sự trừ 5.5%, theo số liệu từ Cục thống kê quốc gia.
Đây chính là những gì tất cả mọi người từ Trung Quốc Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Trung Quốc, tại Ngân hàng Thế giới đã nói là cần thiết xây dựng một mô hình kinh tế bền vững hơn. Trong những năm gần đây, đầu tư đã chiếm gần một nửa tổng sản lượng kinh tế của Trung Quốc , một kỷ lục cho một nền kinh tế lớn trong thời bình.
Các thành phố ma, các tòa nhà căn hộ trống và trung tâm hội nghị bỏ hoang rải rác trên đất nước là biểu hiện của đầu tư quá mức , và các nhà đầu tư vẫn lo ngại rằng đa số tiền đầu tư sẽ chuyển thành nợ xấu tại ngân hàng.
Vì vậy, tăng sự tiêu thụ rõ ràng là tin tốt cho Trung Quốc.
Nhưng vẫn còn quá sớm để cho rằng Trung Quốc tăng trưởng lành mạnh. Hoạt động mạnh mẽ của nền kinh tế vào cuối quý III là trong thực tế, được thúc đẩy bởi sự gia tăng đầu tư, cho thấyrằng tiêu thụ vẫn còn xa mới đủ mạnh để tăng trưởng dựa vào sức mạnh riêng của mình.
Doanh số bán lẻ, chỉ số phản ánh rõ nhất về tổng tiêu thụ , đã tăng 14,2% so với cùng kỳ tháng Chín. Tuy nhiên, điều đó đã không làm sụt giảm mạnh trong xây dựng nhà ở.
Đó là thời gian để chuyển sang một chế độ khắc phục của bông cải xanh - có nghĩa là, sử dụng vốn có hiệu quả đưa đến sự gia tăng trong tiêu thụ.
"Nó không phải là ngon, nhưng lành mạnh hơn nhiều trong thời gian dài. Nếu Trung Quốc có thể duy trì chế độ ăn kiêng, nó sẽ là một nền kinh tế đầy ấn tượng trong một thập niên tới. Nếu không, nó có thể kết thúc như Nhật Bản ngày hôm nay, chỉ có nghèo hơn ".
--India Should Not Copy China's Model
RealClearWorld - ArticlesIn 2006, Indian Prime Minister Manmohan Singh heaped considerable praise on the so-called Beijing Consensus approach to economic development, arguing India could learn much from China in terms of reinventing, rebuilding and rediscovering itself.
With the Chinese economy now stumbling, Julia Gillard is desperately hoping India can take up some of the slack, declaring that her goal is to double bilateral trade between Australia and India to $40 billion by 2015. For that to occur, India needs to reject the Chinese approach and look instead to its vibrant private sector to lead the country into the future.
Like China, India has an economy that is too big to ignore. With two-thirds of the population still in rural areas, it has a faster rate of urbanisation than China at 2.5 per cent a year. With a population that is set to exceed China's within the next two decades, and an age demographic that means it will remain a young country well into the middle of this century, it has an economy that has been expanding at about 7 per cent a year since the early 1990s.
This means a rapidly growing India will need even more of our coal. It will need huge quantities of food for its growing population. As a consumption-driven economy with a more sophisticated services sector than China, English-speaking India should welcome Australian services expertise. And to top it off, it is surrounded by weak or small states, meaning India will need to look further afield for meaningful economic partners during the next few decades.
In theory, this all bodes well for an advanced, resource-rich and agriculturally strong economy such as Australia. But there is no such thing as inevitability when it comes to continued economic growth and reform. A telling signal of how a country is really faring is what private entrepreneurs are doing with their capital. In the latest figures available (2010-11), outward investment from India more than doubled, while inward investment plunged. If India is well on its way to becoming an Asian economic superpower, the $US20 billion net outflow from an economy that desperately needs investment does not make sense.
A closer reading of why Indian and foreign entrepreneurs are investing abroad rather than in Asia's second fastest growing economy is troubling. India is in a weaker structural position now than it was several years ago. An entrenched socialism, combined with widespread admiration for the Chinese approach, has meant the re-emergence of Indian economic statism, the conviction that the government needs to take the lead in steering economic development into the future.
Take the present Indian five-year plan (2007-12). In line with the Chinese approach and as Derek Scissors from the Heritage Foundation puts it, "state-led infrastructure is the centrepiece of economic policy and growth strategy". Of the $US500 billion spent on infrastructure development across this period, only 17 per cent came from the private sector and almost all of that came from telecommunications firms.
For the next five year plan (2012-17), the government has set the target of $US1 trillion in infrastructure spending, with half to come from the private sector. No one in the Indian private sector believes this is an achievable goal.
Why are domestic and international private investors so reluctant to commit? One problem is that regulatory conditions and tendering processes are biased against private firms, while cheap loans generally are offered only to state-owned firms. In proposed public-private partnerships, the government's attitude is skewed towards socialising profits and privatising losses. Partly from a legacy emphasising the co-operative and collective ownership and exploitation of land, little progress has been made on an effective land title registration system. This means it is unclear who owns various pieces of land and investors cannot be sure that their infrastructure projects will be granted legal sanction.
Moreover, because the state still dominates - or else limits foreign firms from participating in key industries such as banking, insurance, agriculture, mining and minerals, energy, retail and transport - extremely inefficient and protected state-owned firms allocate and receive far too much capital while delivering far too few products and services at too great a cost. The impact on the agricultural sector is particularly troubling since some indicators suggest productivity in this sector has declined, a worrying trend for a country with a large and growing population to feed.
This means that the economic model, like China's, grows increasingly addicted to throwing more and more money at poorly performing state-owned firms to guarantee growth.
One consequence of heavy reliance on cheap money (in addition to subsidies, tax breaks and protective tariffs) offered to undeserving firms to drive growth is a government debt-to-gross domestic product ratio of 50 per cent - large for a developing country with a small tax base, and one that spends little on welfare - meaning interest payments absorb more than one-fifth of the annual budget. Another is that the money supply is growing three times faster than GDP, contributing significantly to 7 per cent to 8 per cent annual inflation in the past few years. As in China, the state-led mobilisation of resources is preferred over an emphasis on efficiency and productivity.
India's problem is not its democratic past but its socialist legacy. Across the past two decades, India can boast the rise of world-class private sector firms in areas such as telecommunications, pharmaceuticals, vertically integrated manufacturing and bio-technology, which occurred despite government policy.
The most vibrant economic sectors are dominated by domestic private firms that can compete with the best in the world on equal terms. If Australia is hoping an Indian economic miracle can match or surpass the Chinese one, then New Delhi needs to move on from its history and look beyond Beijing for inspiration.
John Lee is Michael Hintze fellow and adjunct associate professor at the Centre for International Security Studies, University of Sydney, and a non-resident senior scholar at the Hudson Institute, Washington, DC.
--Ấn Độ có thể nhập khẩu 200 tấn vàng trong quý IV (19/10)
--Xuất khẩu vàng Australia sang Trung Quốc tăng 9 lần năm nay (18/10)