Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Phòng, chống “Diễn biến hòa bình”: Cái nhìn phiến diện, phi thực tế

- “Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RWB – Reporters Without Borders) mới đây đưa ra nhận xét phi thực tế rằng, Việt Nam là ‘nhà tù lớn nhất thế giới cho các bloggers và những người bất đồng chính kiến phổ biến quan điểm của mình trên mạng…’.”

QĐND - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RWB – Reporters Without Borders) mới đây đưa ra nhận xét phi thực tế rằng, Việt Nam là “nhà tù lớn nhất thế giới cho các bloggers và những người bất đồng chính kiến phổ biến quan điểm của mình trên mạng...".

Dư luận chẳng lạ gì RWB – một tổ chức phi chính phủ chuyên hoạt động cổ xúy, thúc đẩy tự do báo chí theo kiểu “vô chính phủ”. Điểm dễ nhận thấy là tổ chức này thường xuyên bóp méo, xuyên tạc tự do báo chí, ở những quốc gia mà họ thiếu thiện chí như Việt Nam.

Thực tế đã chứng minh, internet ở Việt Nam ngày càng phát triển và quyền tự do internet của người dân được đảm bảo. Hiện nay, hơn 30 triệu người, chiếm khoảng 40% dân số, Việt Nam sử dụng internet. Không phải ngẫu nhiên mà Tổ chức Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) lại đưa ra đánh giá: "Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ người dân sử dụng internet cao nhất trong khu vực Đông Nam Á...". Nhận xét trên, tuy chưa toàn diện, nhưng đã phản ánh rõ sự thật về tự do internet, tự do báo chí ở Việt Nam.

Vậy căn cứ vào đâu RWB đưa ra những phát ngôn đi ngược thực tế đó? Có phải là họ chỉ dựa vào những thông tin một chiều, những lời vu cáo, bịa đặt của một số phần tử cơ hội chính trị, phản động nên cách nhìn nhận của họ là hết sức phiến diện, không phản ánh đúng thực chất tình hình tự do internet, tự do báo chí của Việt Nam.

Mọi người đều hiểu, mỗi quốc gia có bản chất chế độ chính trị khác nhau, điều kiện lịch sử khác nhau. Căn cứ vào tình hình cụ thể ở trong nước và quốc tế, chính phủ từng quốc gia ban hành các điều luật phù hợp với nhu cầu thực tế phát triển của đất nước mình. Việc quản lý báo chí, truyền thông, internet bằng pháp luật là hình thức bảo đảm thực hiện quyền tự do báo chí, tự do internet của công dân. Do bản chất chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể không giống nhau nên luật báo chí của các nước cũng khác nhau. Và như vậy quyền tự do báo chí, tự do internet của công dân cũng không giống nhau giữa các nước. Nhưng có một điểm chung là dù ở bất cứ quốc gia nào, quyền tự do báo chí, tự do internet không phải là các quyền tuyệt đối, mà đều được giới hạn trong khuôn khổ pháp luật. RWB không thể tuyệt đối hóa, coi quyền “tự do báo chí”, "tự do internet" như một thứ quyền không giới hạn, tự do vô chính phủ. Đó là điều không thể có và không tồn tại trên thực tiễn ở bất cứ quốc gia nào...

Nguy hiểm hơn, RWB còn công khai hậu thuẫn, tiếp sức cho những kẻ cơ hội, phần tử chống đối chính quyền, vi phạm pháp luật ở Việt Nam… Họ đứng ra bênh vực, bảo vệ, thậm chí can thiệp đòi trả tự do cho những đối tượng lợi dụng tự do internet, tự do báo chí đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc, chống phá Nhà nước và nhân dân Việt Nam. RWB còn phối hợp với một số tổ chức nhân quyền phương Tây chuyên lợi dụng “tự do ngôn luận”, “tự do báo chí”, "tự do internet" hòng chụp mũ công kích Việt Nam. Việc làm của RWB đã đi ngược luật pháp quốc tế nhằm thực hiện mưu đồ gây mất ổn định ở Việt Nam, một quốc gia độc lập, chủ quyền và hợp hiến. Hành động đó là không thể chấp nhận.

KIM NGỌC- Phòng, chống “Diễn biến hòa bình”: Cái nhìn phiến diện, phi thực tế (QĐND).

 

-Chống "thế lực thù địch": Human Rights Watch: tổ chức đội lốt nhân quyền (ND 23-10-12)

Tiền thân của Tổ chức theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch) là tổ chức Helsinki Watch do Robert L.Bernstein thành lập năm 1978 với mục đích "giám sát" Liên Xô (trước đây) bằng cách thu thập tư liệu liên quan tới việc Liên Xô thực hiện quy ước của Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE), hỗ trợ các nhóm bảo vệ nhân quyền tại nước này.

Năm 1988, Helsinki Watch hợp nhất với một số tổ chức quốc tế khác có cùng tôn chỉ, mục đích, từ đó đổi tên thành Human Rights Watch (HRW). Tuy nhiên, căn cứ vào hoạt động của HRW lại thấy tổ chức này đang đi lệch tôn chỉ, mục đích ban đầu và trở thành "con rối" đội lốt nhân quyền phục vụ mục đích chính trị.

Một trong những "sứ mệnh" HRW tự phong cho mình là "điều tra và đưa ra ánh sáng các vi phạm nhân quyền và buộc những đối tượng vi phạm phải thừa nhận trách nhiệm"; "tiến hành nghiên cứu thực tế và điều tra các vi phạm nhân quyền, báo cáo một cách công tâm về tình hình nhân quyền tại khoảng 90 quốc gia". Tuy nhiên, không hiểu HRW "nghiên cứu thực tế" như thế nào, các báo cáo có độ tin cậy đến đâu, khi tổ chức này ngày càng phải chịu sự chỉ trích từ chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức truyền thông và ngay cả nhà sáng lập là cựu Chủ tịch HRW Robert L.Bernstein về phương pháp, năng lực nghiên cứu. Ông trùm truyền thông Rupert Murdoch cũng đã từng chỉ trích đội ngũ chuyên gia của HRW không đủ kiến thức chuyên sâu, trong khi đó thì Robert L.Bernstein, người sáng lập HRW, lại cáo buộc tổ chức này áp dụng phương pháp nghiên cứu "nghèo nàn", dựa vào các nhân chứng mà không kiểm chứng những lời kể của họ, hoặc có đưa ra bằng chứng thì cũng vì mục đích chính trị. Viện nghiên cứu Monitor cáo buộc HRW áp dụng phương pháp luận sai lầm, hiểu sai luật pháp quốc tế.

HRW luôn tự khẳng định là tổ chức phi chính phủ độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ chính phủ nào và các báo cáo nhân quyền của mình là công tâm, không vì mục đích chính trị. Tuy nhiên, cách đưa tin thiên lệch, có dụng ý nhằm vào các nước đang hướng theo các giá trị trái ngược với ý thức hệ tư bản, các nước theo chủ nghĩa xã hội, và các nước theo đạo Hồi...; đồng thời tâng bốc các giá trị "tự do, dân chủ" kiểu Mỹ khiến nhiều người đặt ra câu hỏi về tính "công tâm", "độc lập" của HRW. Nhiều học giả Mỹ la-tinh cho rằng, về hình thức, HRW không lệ thuộc vào Chính phủ Mỹ nhưng các báo cáo của tổ chức này về tình hình nhân quyền tại Mỹ la-tinh, đặc biệt là tại Vê-nê-xu-ê-la, chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi những toan tính của Washington. Bằng chứng là tháng 9-2008, Vê-nê-xu-ê-la đã trục xuất hai nhân viên HRW là Jose Miguel Vivanco và Daniel Wilkinson với lời cáo buộc họ tiến hành "các hoạt động chống phá nhà nước". Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez cho rằng, HRW đã câu kết với chính quyền Bush tiến hành một chiến dịch nhằm lật đổ chính quyền của ông, đồng thời phủ nhận các thành tựu mà chính phủ của ông đã đạt được trong cuộc chiến chống đói nghèo. Bộ trưởng Ngoại giao Vê-nê-xu-ê-la cáo buộc HRW là tổ chức đội lốt bảo vệ nhân quyền được Mỹ tài trợ nhằm thực hiện chính sách tấn công các nước đang xây dựng các mô hình kinh tế kiểu mới. Ngày 17-9-2008, trong một thư ngỏ gửi Ban giám đốc HRW để phản đối báo cáo của tổ chức này về tình hình nhân quyền tại Vê-nê-xu-ê-la, đã có 118 học giả của Ác-hen-ti-na, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Mê-hi-cô, Vê-nê-xu-ê-la, Mỹ, Anh cùng một số quốc gia khác đã chỉ trích HRW đưa thông tin sai lệch để chống Chính phủ Vê-nê-xu-ê-la. Theo các học giả, báo cáo của HRW "không đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu nhất về phương pháp nghiên cứu, sự công bằng, chính xác và tin cậy"; cáo buộc người chắp bút chính cho báo cáo này, Jose Miguel Vivanco, có "động cơ chính trị". Cáo buộc trên càng có cơ sở khi báo cáo tài chính của HRW năm 2009 cho thấy, 75% mức đóng góp đến từ Bắc Mỹ, 25% đến từ Tây Âu và chỉ chưa đầy 1% từ các khu vực khác. Mặc dù HRW đã phải "rào đón", trấn an dư luận rằng tổ chức này "chỉ nhận đóng góp từ các nguồn tư nhân, không nhận bất cứ đóng góp của chính phủ nào, trực tiếp hay gián tiếp" nhưng có ai dám chắc các tổ chức tư nhân ủng hộ tài chính cho HRW không chịu sự thao túng từ chính phủ của một số nước lớn vì mục đích chính trị?

Những năm qua, trong các nước mà HRW "quan tâm" một cách đặc biệt có Việt Nam. Một trong những thủ đoạn HRW thường triển khai là tuyên truyền, xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam qua báo cáo nhân quyền thường niên, hoặc ra thông cáo báo chí, gửi thư tới lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và một số cơ quan, tổ chức quốc tế. Hằng năm, HRW công bố cái gọi là "báo cáo nhân quyền" phản ánh tình hình nhân quyền tại gần 100 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Gần đây nhất, trong báo cáo năm 2012, HRW xuyên tạc, vu cáo "Chính phủ Việt Nam đàn áp một cách có hệ thống các quyền tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp ôn hòa". HRW trắng trợn vu khống Việt Nam sử dụng các điều luật "mơ hồ" (Ðiều 79, Ðiều 87, Ðiều 88 Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam) để bắt giữ, xét xử các "nhà bất đồng chính kiến", "nhà vận động tôn giáo và chính trị" mà thực chất là các đối tượng vi phạm pháp luật Việt Nam một cách có hệ thống như Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Bá Ðăng, Phan Thanh Hải,... Lần nào cũng vậy, báo cáo của HRW luôn phủ nhận các thành tựu phát triển nhân quyền ở Việt Nam; và thực chất các thông tin đó chỉ là sự cóp nhặt những thông tin sai sự thật, một chiều và có dụng ý xấu về tình hình nhân quyền ở Việt Nam do các thế lực thù địch với Ðảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam tán phát trên mạng in-tơ-nét hoặc rêu rao trên vài tờ báo lá cải ở hải ngoại. Rồi mỗi khi các cơ quan chức năng Việt Nam bắt giữ hay xét xử một số đối tượng với tội danh "tuyên truyền chống nhà nước", "phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc", hoặc "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền" HRW lại nhanh chóng ra thông cáo báo chí chỉ trích, lên án, yêu cầu Chính phủ Việt Nam thả ngay lập tức và vô điều kiện các đối tượng này! Không dừng lại ở đó, HRW còn gửi thư cho Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và một số tổ chức quốc tế để kêu gọi Việt Nam cải thiện nhân quyền, thả các "tù nhân lương tâm", những "nhà bất đồng chính kiến", các blogger.

Cùng với chiêu bài tuyên truyền, xuyên tạc tình hình "dân chủ, nhân quyền và tự do ngôn luận" ở Việt Nam, HRW còn hậu thuẫn tài chính, kích động một số đối tượng chống Nhà nước Việt Nam dưới hình thức trao "Giải thưởng Hellman - Hammett" vắng mặt. "Giải nhân quyền Hellman - Hammett" do HRW lập ra cách đây hơn 20 năm để hỗ trợ về tài chính cho các nhân vật được gán cho nhãn hiệu là "nhà văn đấu tranh cho nhân quyền phương Tây". Nhưng gần đây, HRW đã lái việc trao "giải" này cho cả những nhân vật chống chính quyền, gây mất an ninh trật tự ở Việt Nam. Ðọc danh sách những người được HRW "trao giải thưởng" từ năm 2001 đến 2011 sẽ thấy mục đích của HRW cụ thể là gì, bởi từ Thích Quảng Ðộ, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Chính Kết, Nguyễn Văn Ðài,... đến Trần Khải Thanh Thủy, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Khắc Toàn,... đều là công dân Việt Nam có nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Trong số họ chẳng có người nào là "nhà văn" như tiêu chí để xét trao "Giải thưởng nhân quyền Hellman - Hammett". Những người này có điểm chung là bán rẻ danh dự, nhân phẩm, tự nguyện trở thành công cụ trong tay thế lực xấu để chống phá đất nước, chống phá chế độ. Vì thế, "Giải thưởng nhân quyền Hellman - Hammett" chẳng qua chỉ là một màn kịch dựng sẵn một cách vụng về trên sân khấu chính trị, mượn cái lốt "dân chủ, nhân quyền" để phá hoại xu hướng phát triển tiến bộ của các quốc gia luôn giữ vững độc lập và tự chủ, tự chọn con đường phát triển của mình, trong đó có Việt Nam. Ðó cũng là lý do để khẳng định HRW chưa bao giờ quan tâm đến nhân quyền, tổ chức này chỉ quan tâm đến lợi ích của những người đang muốn chi phối thế giới này bằng các giá trị do họ sản xuất và áp đặt mà thôi.

 - AICHR: Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN không phải là luật (RFA). Thủ tướng xin lỗi: Under economic pressure, Vietnam apologizes (LA Times 23-10-12) -- Có những lời bình luận cực kỳ ngu dốt của vài người được gọi là "chuyên gia về Đông Nam Á"

--Vì sao thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng không bị mất chức?

 
Đắng lòng thư tuyệt mệnh của nữ sinh lớp 10 tự tử vì mất quỹ lớp
Tiền Phong Online
Cái chết của nữ sinh Nguyễn Thị L. (học sinh lớp 10, trường THPT Tiền Phong, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội) ngày 20-10 khiến gia đình, thầy cô và bạn bè bàng hoàng, đau xót. Theo giãi bày của L viết trong hai bức thư tuyệt mệnh gửi thầy cô và bạn ...
ảnh minh hoạVNMedia
Nữ sinh lại tự tử nghi do mất quỹ lớpTin tức 24h
Nữ sinh lớp 10 tự tử vì mất 500.000 đồng quỹ lớpNgười Lao Động

- Chuyện CIA tìm cách tuyển người Việt (BBC).

Người nghèo ở đô thị Việt Nam: Urban Poor’s ‘Everyday Struggle’ in Vietnam (Diplomat 23-10-12) -Bộ trưởng Bộ Công an khen thưởng phá án vụ bắt cóc tống tiền 1 tỷ ...

(Dân trí) -Đây là một vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng. Các đối tượng ngang nhiên sử dụng ô tô bắt cóc cháu Ngô Thế Tâm học sinh lớp 11 ngay giữa ban ngày nhằm mục đích đòi số tiền chuộc 1 tỷ đồng, dọa sẽ móc mắt cháu Tâm rồi đưa sang Trung ...
Nạn bắt cóc tống tiền có xu hướng tăngXãLuận.com

- Đỗ Kim Thêm – Khái niệm về Luật pháp (Dân Luận).  – Việt Nam và Phong trào dân chủ Thế giới (RFA).
"Nếu chúng ta đoàn kết ổn định ủng hộ Thủ tướng thì nhất định việc gì cũng thành công" (CCB 23-10-12) -- Hahaha! Tất nhiên, bài này là trên báo Cựu Chiến Binh (Ngày mai sẽ đến phiên báo Người Cao Tuổi?).  (VNN đăng lại bài này! SHAME ON VNN!)
'Thông điệp của Thủ tướng làm an lòng dân' (VNN 23-10-12) -- Ông Dương Trung Quốc hôm nay không được khoẻ?

- Hy Văn: Đảng tự thua (BVN).  – Vì sao thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng không bị mất chức? (RFI).- Lại đấm ngực!  –   (DLB). – Khi người cộng sản nhận lỗi (J.B. Nguyễn Hữu Vinh). “Khi những người cộng sản nhận lỗi, cũng là khi mà đất nước, dân tộc chuẩn bị cho những cuộc phiêu lưu mới và sẵn sàng để chấp nhận những sai lầm mới của họ”. – Nguyễn Hưng Quốc: Nhận lỗi rồi thì sao nữa? (VOA’s blog). 

- Quan trọng là sửa lỗi  (TT). –Nụ cười chiến thắng của đồng tiền và sự tàn bạo thời trung cổ ….  –   (VLB).

 

 

- Tự trọng cái tự do! (Quê Choa). – Lòng tự trọng của một cô giáo & hai học trò nhỏ (Trương Duy Nhất). Nữ sinh lớp 10 tự tử để chứng minh trong sạch(VNN). – XẤU HỔ QUÁ ĐI THÔI (Ngô Minh). - Chờ đợi quyết tâm của Thủ tướng ! (TP).

- Đại tướng Nguyễn Quyết: “Nếu chúng ta đoàn kết ổn định ủng hộ Thủ tướng thì nhất định việc gì cũng thành công” (CCB).

– ĐBQH Dương Trung Quốc: ‘Thông điệp của Thủ tướng làm an lòng dân’  (VNN).  - Hãy thông cảm cho Đại biểu Dương Trung Quốc bị ‘hiếp dâm cái miệng’! (VLB).

- Bùi Xuân Đính: MỘT TRĂM QUAN TIỀN VÀ CÁI DANH MUA BÁNCHUYỆN MỘT NGƯỜI DÁM CAN VUA, HẶC QUAN ĐẠI THẦN (Tễu).

- Bùi Tín: Hứa xong rồi lại nuốt lời như chơi (VOA’s blog).– Quốc hội bàn việc lấy phiếu tín nhiệm (BBC).

- Đơn gửi: Quý vị đại biểu Quốc hội khóa 13 về luật đất đai (BVN).

- Đa đảng là tất yếu với Việt Nam (RFA). - Đề xuất chỉ bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt (TN). - Có thể xin từ chức nếu tín nhiệm thấp (DT). - Lấy phiếu để tự soi mình (ANTĐ). - Một kỳ họp rất “nóng”! (DT). - Báo Hà Nội mới: Bản lĩnh, trí tuệ, tiên phong trên mặt trật tư tưởng, văn hóa.

- Giảng viên luật làm luật sư – “đánh cược” cả uy tín làm thầy? (DT).  – Giảng viên làm Luật sư có nghiệp dư không?(Infonet).  – Giảng viên không nên hành nghề luật sư! (VnMedia).
- “Quá nhiều phí sẽ đẩy cao giá điện” (VnEco).
- Một kế toán tòa án “mất tích” (TN).
- Giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Thuận đề nghị xử lý người viết báo đúng sự thật ! (TN).
- Toàn bộ diễn biến vụ “Đại gia truyền thông đánh hai bà cháu ăn mày sắp chết” (Mẹ Nấm).
- Nữ doanh nhân tố CSGT hiếp dâm: Tôi phải chịu áp lực suốt 2 tháng trời (GDVN).  – QUYỀN LỰC (Kha Trà Phương).
- Phó Cục thuế nhảy từ sân thượng trường mầm non (VNE).
- Cảnh sát bị tố truy đuổi khiến nam thanh niên thiệt mạng (VNE).
- ‘Hiệp sĩ đường phố’ không bao giờ là kẻ cướp (TP).
- Luật gia Trần Đình Thu: Đừng kéo lui tiến bộ nhân quyền đã đạt được (Trần Nhương).
- Phỏng vấn Thiếu tướng Lê Văn Cương về tự xử cẩu tặc: Việc xử lý chưa nghiêm, người dân bức xúc (NĐT).
- Mỗi năm, mất 40.000 tỉ đồng vì tai nạn giao thông (TT). - “Bán mạng” ở đường cao tốc hiện đại nhất Hà Nội (TN).
- Minh Diện: BI HÙNG DƯỚI BÓNG ĐA LÀNG (Bùi Văn Bồng).- DT: Thủ tướng đã đi đầu trong văn hóa nhận trách nhiệm SAO THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG LẠI NHẬN “TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ” MÀ KHÔNG NHẬN “ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH” ? (1) (Phạm Viết Đào).

 

- Chọn người “có vấn đề” mà bỏ phiếu để tránh “đồng hạng” (ĐĐK). – Kỳ vọng sự chuyển biến thật sự (ĐĐK). – Vẫn còn “nghiêm trọng và phức tạp”! (NNVN). – Ông Phạm Thế Duyệt: Tôi mong muốn người dân tin tưởng vào sự điều hành của Chính phủ (CP). – Tín nhiệm thấp sẽ miễn nhiệm? (NNVN).
- Ai thi đua, quan hay dân? (Petrotimes). - Trung Quốc thay một loạt tướng lĩnh cấp cao (Infonet). – Trung Quốc liên tục thay mới lãnh đạo quân đội (Sohanews). – Trung Quốc giận dữ vì Obama – Romney thề cứng rắn với Bắc Kinh (Petrotimes).

- Triều Tiên sửa chữa cơ sở thử hạt nhân (ĐV). – Triều Tiên bất ngờ ban bố lệnh khẩn, diễn tập sơ tán toàn dân(Sohanews). – Truyền đơn từ Hàn Quốc ‘bay rợp trời’ Triều Tiên (Infonet).
- Nga định thêm tội danh phản quốc (BBC).

- Bộ trưởng Bộ Y tế: “Nhếch nhác” nhất là khoa khám bệnh! (ND).  – Bệnh tay chân miệng gia tăng ở Lai Châu (VOV).
- Xe khách vận chuyển hơn 800 kg thịt bẩn (TN). - Bình Định: Hàng ngàn con lợn bị dịch bệnh (VOV).
- Kích thích giá đỗ bằng hóa chất Trung Quốc (TP).
- Nghệ An: Công an giải cứu cẩu tặc, đưa đi cấp cứu (GDVN). - Nghệ An: Lại đốt xe, vây đánh cẩu tặc trọng thương (VTC).
- Ngày thoát nghèo xa lắc! (NLĐ).
- Đầu tư cho các khu bảo tồn: Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra (Thiên nhiên).
- 2.000 đồng và nụ cười ấm lòng (PLTP).
- Tiếp vụ vợ chồng Cẩm Vân mất tiền tỉ: Khai khống doanh thu, tự … (LĐ). - Hoa hậu Đặng Thu Thảo làm Đại sứ an toàn giao thông (TP). - Mỗi năm, mất 40.000 tỉ đồng vì tai nạn giao thông (TT).
- Liên tiếp tai nạn ở đường trên cao: Do ý thức người tham gia giao thông kém! (Petrotimes). - Phát hiện xác tàu với 3 đầu lâu dưới đáy biển (TN).
- Nam Phi sẽ cùng Việt Nam đấu tranh chống nạn săn bắn trái phép tê giác (RFI).
- Cháy bệnh viện Đài Loan gây chết người (BBC).

- Bảy bệnh viện không hoàn thành hệ thống xử lý nước thải (PLTP). – Đông dược… bổ ngửa (Petrotimes).
- TP.HCM: Bệnh hô hấp tăng cao, tay chân miệng phức tạp (VNN).
- Những chuyện bức xúc ở phòng đẻ (VNN).
- Bóc trần những đường dây nhập lậu gà giống: Chăn nuôi, thú y – các ông ở đâu? (NNVN).
- Mỗi ngày, 30 gia đình mất người thân vì TNGT (NLĐ).
- Cầm đồ và những biến tướng (ĐĐK).
- Đuổi theo “cẩu tặc”, bị bắn chết tại chỗ (DT).
- Chuyện địa phương: Chống sạt lở ven sông Đồng Nai (TN). – Cù Lao Dung: vỡ đê bao, dân khốn đốn (SGTT).
- Sẽ “đóng cửa” rừng tự nhiên trên toàn quốc? (Petrotimes). – Cân nhắc phương án tạm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên (Tin tức).

Một cán bộ văn phòng UBND tỉnh bị kẻ trộm chó bắn chết
Thanh Niên
(TNO) Sáng nay 24.10, nguồn tin Thanh Niên Online cho biết, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Ninh đang khẩn trương điều tra vụ án mạng nghiêm trọng xảy ra tại khu đô thị An Huy, TP.Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Trước đó vào sáng sớm 23.10, ông ...
Đuổi theo “cẩu tặc”, bị bắn chết tại chỗDân Trí
Cán bộ VP UB tỉnh bị trộm chó bắn chếtTin tức 24h
'Cẩu tặc' bắn chết một cán bộ UBND tỉnhZing News

Urban Poor’s ‘Everyday Struggle’ in Vietnam

theDiplomat.com Vietnam has the highest urbanization rate in Southeast Asia. Just a decade ago, only 24% of its population lived in cities, with 65% of the labor force employed in rural agriculture. Today, already more than 30 million people live in urban areas, accounting for approximately 34% of Vietnam’s total population. The country is witnessing a rapid proliferation of urban areas, with the number of towns or cities at 755 and rising. Planners estimate that Vietnam’s cities will be home to more than 46 million people by the year 2020. The largest of these cities, Hanoi and Ho Chi Minh City, are the growth engines of the country, supported by relatively low urban unemployment at 4.6%.
With its newly attained status as a middle income country and its ambitions to achieve higher levels of human development, Vietnam needs to address challenges in basic social service provision for both rural and urban populations. In particular, Vietnam will have to cope with rural-urban migration, a global megatrend that will continue to trouble city planners for the foreseeable future. Many poor rural Vietnamese will try their luck in the thriving urban centers, perceiving them to be full of job opportunities for both skilled and unskilled workers. Urban planners need to find a way to accommodate this influx of migrants and account for the fact that most of them are ill-equipped to participate in the urban economy.
The latest infographic (see below) from the Asian Trends Monitoring (ATM) team tells a story about Hanoi, the capital of Vietnam, and how it fares in its struggle to provide basic services for its people. The numbers and information in the infographic are a combination of secondary data from the World Bank, primary data from the ATM poverty profile survey, as well as information from interviews the team conducted in the field in September 2012. 
(Source: Asian Trends Monitoring)
This infographic highlights the emerging issues that Hanoi’s poor must contend with. Although Vietnam’s GDP is growing and income levels among the poor are rising, it does not necessarily translate into improved access to services. There are several limitations to the government’s service provision capacity, which leads to things like a strict “poor list” of eligible households.
The services available to Hanoi’s poor are extremely limited and often inaccessible to those most in need. Migrants and seasonal workers, often among the city’s poorest residents, are by default not eligible for the poor list because they are not official Hanoi residents. Furthermore, they are unable to access decent housing and financial services.
As most of Hanoi’s poor are self-employed in the informal sector, they often require loans for working capital and consumption smoothing. Unfortunately, microfinance services in urban areas are rarely available. The survey data confirms the lack of choice when Hanoi’s poor are in need of credit. The overwhelming majority of respondents, 73.9%, take private loans from relatives or friends. Even the services of informal money lenders, often the next most popular alternative when the formal financial system is inaccessible (compare with ATM Bulletin 17 “Manila’s Poor”), are only used by 7.8%.
The poor are also deprived when it comes to health services. If they are unable to afford health insurance at market rates, they are forced to pay out-of-pocket for every treatment. An ongoing commercialization of health services has further worsened the gap between the affluent and the poor. The UNDP Human Development Reportnotes that attempts to ensure sustainability of social service funding have led “to the increasing commercialization of public social services, and over-reliance on user fees by service delivery organizations.” More than 50% of respondents have difficulties in paying for health treatments. As a result, many choose to self-medicate or leave their ailments untreated. Moreover, over a third (36%) of those who make use of locally available clinics are dissatisfied with the service quality.
As we explain in our new report, ATM Bulletin 18 “Empowering Hanoi’s Poor”, there are a number of viable strategies to narrow the service gap and reduce urban poverty in Vietnam’s capital. These include a stronger focus on building social enterprises, for example in the service and tourism sector, as well as comprehensive access to financial services for micro-entrepreneurs through affordable microfinance.
Both of these strategies focus on empowerment rather than direct provi­sion of services. Although building clinics and schools for the poor can be effective at times, microfinance institutions instead provide the poor with the capital to start and grow their own businesses. Secondly, these approaches are also more financially sustainable because they are run on a for-profit basis and allow the organizations to expand their services both in reach and in duration.
The resulting improvements in household income will, in the long run, enable the beneficiaries to access and pay for existing services, without depending on hand­outs from the government.
Taufik Indrakesuma & Johannes Loh are research associates at the Asian Trends Monitoring Bulletin at the Lee Kuan Yew School of Public Policy, University of Singapore.
The post Urban Poor’s ‘Everyday Struggle’ in Vietnam appeared first on The Diplomat.
Related posts:
  1. Jihad: The Struggle Continues
  2. Traffic: Vietnam’s Silent Killer
  3. Easy Part Over for Vietnam

Tổng số lượt xem trang