Thứ Hai, 26 tháng 11, 2012

China's leadership transition has the Asia-Pacific on edge

Michael Richardson -November 14, 2012

Beijing has plans for regional supremacy, whether its by peaceful means or not.
Beijing has plans for regional supremacy, whether it's by peaceful means or not, MICHAEL RICHARDSON writes

Now the US elections are over, Asia's attention is focused on China where a once-in-a decade leadership transition is underway.

Will it result in significant changes in policy that might make the rising giant of Asia more assertive in advancing its territorial sovereignty claims or more accommodating?

The answer affects the interests of two other major Asian powers, India and Japan. They have conflicting claims with China to large amounts of land and maritime territory respectively. Also directly affected are several south-east Asian countries that contest Beijing's sweeping assertion of control over much of the South China Sea in the maritime heart of south-east Asia.

Other interested parties with strong stakes in Asia-Pacific peace and stability include the US, ASEAN, South Korea and Australia.

The main political outcome in China has been prepared in advance.

As the new leader of the ruling Communist Party of China, Vice President Xi Jinping will take over as state President from Hu Jintao in March. However, he may have to wait longer before assuming the top job in the Central Military Commission, the party body that supervises China's armed forces.

Mr Xi will head a collective leadership with established policies. But if, as widely anticipated, he and his colleagues prioritise economic reform to ensure China grows fast enough and in a more equitable way, would it mean a more conciliatory approach to the territorial disputes that could erupt in conflict with neighbouring countries?

Mr Xi spoke recently about what many analysts see as the dilemma facing China over the seemingly contradictory strategies of sustained and rapid economic development on the one hand and an expansive foreign and military policy around China's periphery on the other.

At a China-ASEAN business and investment summit in Nanning on September 21, he noted the more progress China made in development and the closer its links with the region and the world, the more important it was for the country to have a stable regional and international environment.

Mr Xi declared that China would never seek hegemony or behave in a hegemonic manner.

However, he added: ''We are firm in safeguarding China's sovereignty, security and territorial integrity and are committed to resolving differences with neighbours concerning territorial land, territorial sea and maritime rights and interests peacefully through friendly negotiations.''

Elizabeth Economy, a China specialist at the US Council of Foreign Relations, wrote on November 8 that one of the great surprises in recent years has been the unravelling of Chinese foreign policy.

''After more than a decade of earning kudos for a relatively sophisticated and nuanced approach to the rest of the world, China has become the backyard bully of the Asia-Pacific,'' she said.

''It is a problem largely of China's own making, and includes: serious, occasionally violent, conflicts with the Philippines, Vietnam, and Japan; disaffection (with Chinese behaviour) in Canberra and Singapore; and a new degree of unpredictability in relations with previously stalwart supporters Burma/Myanmar and North Korea.''

Yet Beijing's entrenched view is that the territory it claims from neighbours was illegally taken from China when it was weak by stronger countries, mainly the US, Japan and European colonial powers. All it is doing, so the official line runs, is seeking to recover stolen property and valuable resources now it has the economic and military clout to do so.

In an article on November 2 in the People's Daily, published by the Chinese Communist Party, Wang Yusheng, Executive Director of the Strategic Research Centre at the China Institute of International Research, put it this way: ''The parties concerned know clearly that China advocates building a harmonious neighbourhood, but has inviolable ''red lines,'' he wrote.

''If necessary, it will resort to force after trying peaceful means.''

And to make it official, China's Vice Foreign Minister Zhang Zhijun, said: ''should anyone want to challenge China's bottom line on the issue of sovereignty, China will have no alternative but to respond forcefully so as to remove disturbance and obstacles, and move steadily on the path of peaceful development.''

What are these inviolable ''red lines'' or ''bottom lines?'' Chinese officials have referred to them as ''core interests'' of national sovereignty, the settlement of which can be delayed but never compromised?

This clearly has major implications for China-US relations and American engagement in Asia, where the US has alliances with Japan, South Korea, the Philippines, Thailand and Australia. Speaking on a visit to Washington in February, Mr Xi said history shows that ''when we properly handle each other's core and major interests, China-US relations will grow smoothly. Otherwise, they will be in trouble.''

He mentioned only three issues in the context of this reference to Chinese ''core interests:'' Taiwan, Tibet and Tibet-related issues.

The latter concerns some Indian analysts because it suggests China now regards recovery of the disputed north-east Indian state of Arunachal Pradesh, which Beijing calls southern Tibet, as a vital interest.

China's muscle-flexing over the disputed Senkaku Islands in the East China Sea with Japan, and in the South China Sea with the Philippines and Vietnam has set alarm bells ringing in south-east Asia, the US and Australia about the evident extension of China's core sovereignty interests into those areas as well.

Major non-Chinese players in Asia and the Pacific await clarification from the Xi leadership about the application of China's core interest doctrine. The signs so far are that assertiveness will prevail.

With the US and Japan in economic decline, China appears confident it will gain Asia-Pacific primacy, with or without a fight.

If that is to be so, forget any power-sharing between China and the US in the region. Dominant power and influence will be wielded by China.

The writer is a visiting senior research fellow at the Institute of South East Asian Studies in Singapore.

This story was found at: http://www.watoday.com.au/opinion/chinas-leadership-transition-has-the-asiapa...

-China's leadership transition has the Asia-Pacific on edge

The Ultimate ‘Grand Bargain’: A U.S. – China Climate Deal
theDiplomat.com
-America’s Trouble with China
Project Syndicate -History teaches us that rising powers inevitably compete with status quo leading powers, and that this conflict often leads to war. Indeed, as Xi Jinping takes over the reins of power in China, the prospect of confrontation with the US is growing.
-ASEAN at a Crossroads
theDiplomat.com


Mỹ và TQ tranh giành ảnh hưởng ở Đông Nam Á: US and China vie for influence in SE Asia (FT 23-11-12)

-ASEAN - Tàu: Unruly Asean not playing Beijing's game (SCMP 22-11-12)

-Inside America’s Tax Battle
Laura Tyson Nov. 26, 2012
America’s recent presidential election made clear that an increase in revenues will be part of the country’s long-run deficit-reduction plan. But bipartisan agreement on the need for a “balanced” approach that includes revenue increases and spending cuts does not extend to a hike in tax rates for the top income groups.

-Chinese Economic Espionage Is Hurting Case For Free Trade – Analysis
Tiệm Phở ở Virginia (Mỹ): Pho Factory in Alexandria (WP 18-11-12)
Ảnh hưởng của cellphone đến AIDS và mại dâm ở Ấn Độ: Cellphones Reshape Prostitution in India, and Complicate Efforts to Prevent AIDS (NYT 24-11-12) -- Interesting (again, "law of unintended consequences")
Kinh tế học: The monumental folly of rent-seeking (FT 21-11-12) -- Bài khá hay của John Kay
Analysis: "Caveat emptor" as foreigners rush to ride China rebound
HONG KONG (Reuters) - Foreign investors have started rebuilding their China equity portfolios, tempted by low valuations after two years of market underperformance and signs economic growth may be stabilizing.


Vietnam says Jan-Nov rice exports hit record 7.44m tonnes
November 26, 2012 10:20 AM

HANOI (REUTERS) - Vietnam's rice exports between January and November rose 9.7 per cent from a year ago to an estimated 7.44 million tonnes, the Agriculture Ministry said, led by Chinese purchases and already a record for annual shipments.

Public debt (Giang Le)

Việt Nam nợ hơn 100 tỷ đô la

- Những dự án ngàn tỉ bị… chết yểu (NLĐ). 

Trên cả nước đang có nhiều dự án với mục tiêu quá to lớn được rót vốn đầu tư “kinh hoàng” nhưng hiện đang chết yểu

Thời hoàng kim, Hải Phòng - thủ phủ của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) -  như một đại công trường náo nhiệt với những dự án lên đến hàng ngàn tỉ đồng. Nhưng giờ đây, tất cả đang... gỉ sét.

Ụ tàu 70.000 tấn thành bãi cọc chơ vơ

Được coi là  “anh cả” của Vinashin tại Hải Phòng nhưng hiện nay Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu (huyện Thủy Nguyên) bị rơi vào thế bế tắc.

Từng được tung hô với hợp đồng 100 triệu USD đóng mới 2 con tàu có sức chứa 6.900 ô tô mỗi chiếc cho một tập đoàn của Na Uy, giờ đây, phần vỏ của chiếc tàu vẫn còn nằm chình ình, dở dang trên triền đà từ 2 năm qua. Kỹ sư Trần Văn Thành (nhà máy đóng tàu của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu) ngán ngẩm cho biết theo kế hoạch, chiếc đầu tiên sẽ được bàn giao vào tháng 10-2013, chiếc tiếp theo sẽ được bàn giao sau đó 6 tháng nhưng với tình hình như hiện nay, đó là điều không tưởng. Cách đó không xa là công trình ụ tàu 70.000 tấn của tổng công ty này được đầu tư 1.357 tỉ đồng. Tuy nhiên, công trình này giờ chỉ là một bãi cọc khổng lồ chơ vơ và một khung nhà đang gỉ sét.

Công trình ụ tàu hơn 1.000 tỉ đồng giờ chỉ là... bãi cọc

Trung tá Nguyễn Quang Hảo, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát Bến Rừng - Công an huyện Thủy Nguyên, cho biết: Công trình này đã khởi công cách đây 7 năm nhưng nay phải giẫm chân tại chỗ. Lực lượng công an địa phương khá vất vả vì thỉnh thoảng lại xảy ra vụ người dân vào công trường cưa trộm sắt bán phế liệu. Theo ông Vũ Văn Cừ, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, để đóng tàu lớn, tổng công ty triển khai dự án xây dựng đà tàu 100.000 tấn đã lâu nhưng vì hết vốn cộng với suy thoái kinh tế nên dự án bị dừng cách đây 3 năm do chưa có nhu cầu sử dụng vì không có đơn hàng. “Không biết dự án sẽ dừng đến bao giờ” - ông Cừ ngán ngẩm nói.

Những khối thép khổng lồ hoen gỉ

Cách đó chưa đến 1 km, Công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng (Vinashin) cũng rơi vào tình cảnh tương tự. Công ty này đã được Vinashin đầu tư hàng ngàn tỉ đồng để xây dựng nhiều công trình đóng tàu nhưng hiện nay, hoạt động của các xí nghiệp thành viên của công ty chỉ còn thoi thóp. Nhà xưởng thưa vắng công nhân, nhiều thân tàu bị dừng dang dở, những khối thép khổng lồ đang hoen gỉ do nằm nhiều tháng ngoài trời.

Cảnh đìu hiu tại Nhà máy Đóng tàu Phà Rừng (TP Hải Phòng) Ảnh: TRỌNG ĐỨC

Một lãnh đạo của UBND TP Hải Phòng cho biết Công ty Công nghiệp tàu thủy Phá Rừng có dự án nâng cấp, mở rộng Nhà máy Đóng tàu Phá Rừng trên khu đất 93 ha tại thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên với tổng vốn đầu tư lên đến 4.876 tỉ đồng. Đến cuối năm 2010, dự án này đã được đầu tư 716 tỉ đồng nhưng sau đó, do khó khăn về vốn nên công trình phải tạm dừng cho đến nay.

Ngoài ra, cụm công nghiệp Vinashin - Đình Vũ do công ty này đầu tư có quy mô 239 ha với tổng vốn lên gần 1.000 tỉ đồng cũng bị rơi vào tình cảnh tương tự.

Lấy đất rồi bỏ hoang

Cảng khách Hòn Gai chết dở

Cũng như ở Hải Phòng, KCN Vinashin Lai Vu thuộc Vinashin giờ đã trở thành hoang phế. Nằm tại vị trí đắc địa, sát Quốc lộ 5, thuộc xã Lai Vu, huyện Kim Thành - Hải Dương, KCN Vinashin Lai Vu nay chỉ còn chiếc cổng, vài dãy nhà xưởng cho thuê còn lại chỉ là bãi đất mênh mông.

Năm 2005, Tập đoàn Vinashin được UBND tỉnh Hải Dương giao 212,89 ha đất của 1.160 hộ nông dân xã Lai Vu để triển khai dự án KCN Vinashin Lai Vu. Tuy nhiên, đến nay, dự án này mới sử dụng... 14 ha. Ông Nguyễn Hữu Tiến, Chủ tịch UBND huyện Kim Thành, cho biết: “Hiện nay, huyện đang lúng túng vì đất bị bỏ hoang nhưng trả lại đất cho dân là điều không thể”.

*Cảng khách Hòn Gai - Vinashin hiện đang được tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận lại sau vài năm hoang phí. Cảng này được Vinashin khởi công, nâng cấp vào tháng 8-2007 với thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế cho tuyến vận tải hành khách cao tốc đường biển Bắc - Trung - Nam, có thể tiếp nhận loại tàu 85.000 GT (vận chuyển 100.000 ô tô và 200.000-300.000 lượt khách/năm). Dự án chia làm 2 giai đoạn với tổng vốn đầu tư 645 tỉ đồng, gồm: Mở rộng cảng cũ ra biển thêm 28 m, chiều dài cầu bến 250 m; hệ thống nhà ga đón-trả khách 4 tầng với diện tích sử dụng 15.000 m2; đường giao thông nội bộ, sân bãi đỗ xe và các công trình phục vụ đồng bộ. Tuy nhiên, sau khi con tàu Hoa Sen “chết yểu”, hoạt động của cảng khách Hòn Gai cũng tê liệt theo, trong khi các hạng mục đầu tư vẫn còn dang dở.

Kỳ tới: Phơi nắng đất “vàng”

- Lại trảm tướng, Bộ trưởng Thăng thêm phần uy vũ (PN Today). --Dịch vụ tìm chủ xe để sang tên (TT). - Xử phạt giao thông theo nghị định 71: Cảnh sát cũng kêu khó (TT). - Lo lắng về CSGT hóa trang (TN).
- “Nếu bà con thấy có nhiều vấn đề thì lại chưa làm vội!” (SGTT).
- Trọng án tăng vì hình phạt nhẹ (ANTD).
- Làm chủ mạng xã hội để tập hợp và giáo dục thanh niên (QĐND).
- Mường Nhé: Huổi Khon – “đất dữ” đã bình yên (Tin tức).
- RÉT VỀ RỒI, CÓ LẠNH KHÔNG CON? (Mai Thanh Hải). =>
- VIDEO: Vì sao không thể ngăn nổi gà lậu? (VTV). - Người lái tàu quả cảm Trương Xuân Thức: Cơ thể đau nhưng lòng thanh thản (TT).
- Chàng trai Việt một mình tới châu Phi lập nghiệp (DV).

- ‘Sếp’ HUD trần tình về việc bị ví với… Dương Chí Dũng (ĐV). - Ông Hồ Đức Việt: Lên, xuống chức vụ còn nặng nề (TP). – Bộ trưởng Bùi Quang Vinh nói về quy định bổ nhiệm lãnh đạo tại DN Nhà nước (Petrotimes).

- Khu dân cư không… hộ khẩu (NNVN). – Chung cư sai phép: Không ai dám cắt ngọn? (Infonet). – Cận cảnh dự án 50 triệu đô “chết yểu” (VNN). – Gia tăng tình trạng “bảo kê” cho vi phạm xây dựng (SGTT).


- Sửa luật chưa hẳn đã xong (TT). – Tôi đi… nộp thuế! (DT).
- Hạn chế tình trạng ốm đau mới mua bảo hiểm (PLTP).
- Bộ trưởng Đinh La Thăng: Không ‘chơi’ với kiểu ‘hứa suông’ (Petrotimes).
- Kiểm định khí thải xe máy: “Nếu bà con thấy có nhiều vấn đề thì lại chưa làm vội!” (SGTT).- Heo sữa siêu nạc đội lốt lợn ‘cắp nách’ (VNE). – Choáng với chiêu “phù phép” lợn sữa thành lợn “cắp nách”(Bee). 

Vì sao trường ta 'sính' thầy Tây? (PetroTimes 25-11-12)
Điều tra đơn vị "giả mạo" sách của nhà xuất bản (NĐT 25-11-12)
"Người ngoại đạo" của làng báo (NĐT 25-11-12) -- Nguyễn Ngọc Bảo
Nguyễn Thế Hoàng Linh - Viết thơ kiểu… thiên tài (TTVH 25-11-12)
Quán cóc liêu xiêu một câu thơ... (PetroTimes 25-11-12) -- Trời đất!
Ẩm thực VN đa dạng, tuy nhiên thường dẫn tới cực đoan (LĐ 25-11-12)
Người về sau “Mùa ổi” (CAND 22-11-12)
- Người Trung Quốc muốn làm công chức đạt mức kỷ lục (VOA).

 

Tổng số lượt xem trang