-"Con cọp Việt Nam" mất tiếng gầm! Vietnam's 'tiger' economy losing its roar (Christian Science Monitor 15-11-12) - Kinh tế Việt Nam: con hổ hết hơi. (RFA). – “Con hổ kinh tế” Việt Nam mất tiếng gầm gừ(CSM/ TCPT)
Hồng Phúc chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Simon Roughneen, The Christian Science Monitor
Tăng trưởng trong năm tiếp theo tại Việt Nam được dự kiến sẽ sụt giảm do các vụ bê bối tham nhũng và tranh giành trong nội bộ chính phủ cộng sản, gây thêm gánh nặng đối với nền kinh tế.
Ảnh: Kham/Reuters
Dòng sông Bến Hải chạy qua một ngôi làng trong vùng núi hẻo lánh ở miền Trung Việt Nam, nơi đánh dấu vĩ tuyến 17 – đường phân chia giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam trước khi quân đội Mỹ rút quân đưa đến thắng lợi của miền Bắc cộng sản vào năm 1975. Đây là một nơi bị lịch sử bỏ quên tại Việt Nam – một thế giới hoàn toàn khác với thủ đô Hà Nội nhộn nhịp, nơi mạng lưới điện thoại di động dần dần biến mất trên con đường ngoằn ngoèo dẫn về làng dưới cơn mưa phùn trên sườn dốc vào buổi sáng sớm và cây xanh phủ kín hai mặt bên đường.
Hầu hết người dân sống dọc theo khu vực nông thôn bên bờ sông này là Vân Kiều, một trong 54 nhóm dân tộc thiểu số được chính thức công nhận ở Việt Nam. Mức thu nhập tuy gia tăng tại một số vùng nông thôn mà các dân tộc thiểu số đang sinh sống nhưng so với các đô thị khác tại Việt Nam thì vẫn chưa phù hợp theo tiêu chuẩn.
Mặc dù “con hổ kinh tế” tại Việt Nam đã “giúp nông dân ở các vùng cao [kể cả và đặc biệt là các nhóm dân tộc thiểu số Tây Nguyên] bỏ lại phía sau”, ông Roger Montgomery thuộc Trường Kinh tế London nói. Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần nói rằng họ muốn nâng cao đời sống trong các khu vực này. Đó cũng là một phần trong các tham vọng tổng thể của họ để đạt được nền kinh tế công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Tuy nhiên, khả năng để đạt được những cam kết đó bị hạn chế bởi nhiều thách thức lớn hơn mà đất nước và Đảng Cộng sản cầm quyền đang đối mặt. Việc này đã làm nhiều người đặt dấu hỏi về hướng đi của nền kinh tế Việt Nam.
Một số vụ tham nhũng gần đây và thiệt hại nhiều tỷ đô la tại các doanh nghiệp nhà nước khổng lồ do quản lý yếu kém đã ảnh hưởng đến mức tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
Lớp vỏ tăng trưởng cao trong thời gian ngắn hạn đã làm cho chính phủ chùn bước trước những cải cách cần thiết. Tại sao phải sửa đổi nếu không có điều gì bị hư hỏng cả? Thật không may, khi tăng trưởng trong khu vực và các thị trường quốc tế lớn như châu Âu, Hoa Kỳ và Trung Quốc bị chậm lại, thì các điểm yếu về mặt kinh tế của Việt Nam bị phơi bày ra ánh sáng”, Ernest Bower, chuyên gia phân tích về khu vực Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) nói.
Tăng trưởng ở mức trung bình khoảng 7% từ đầu năm 2000 đến 2010 đã giúp nâng Việt Nam lên hạng “thu nhập trung bình” trong bảng của Ngân hàng Thế giới, và các chỉ số trên đã kéo các nhà đầu tư lớn như Boeing và Intel đổ tiền vào nước này. Tuy nhiên, tăng trưởng cho năm tới dự kiến sẽ giảm xuống còn khoảng 5,5%.
Tại Vĩnh Ô có nhiều nhu cầu cơ bản rất cần thiết, nhưng sự hỗ trợ quan trọng có thể bị cản trở bởi các yếu điểm trên, đặc biệt nếu tốc độ tăng trưởng bị giảm lại đồng nghĩa với việc cắt giảm chi tiêu hoặc đảng cầm quyền quyết định trì hoãn các cải cách kinh tế. “Chúng tôi cần các kênh mương thủy lợi tốt hơn, hệ thống nước tốt hơn. Tám mươi ba phần trăm người dân trong khu vực này thuộc hộ nghèo”, Nguyễn Thị Hải, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tại địa phương cho biết.
Mùa hè vừa qua, Ngân hàng Nhà nước thừa nhận rằng các khoản nợ xấu lên đến khoảng 10% trong tổng số nợ của ngân hàng. Các nhà phân tích dự đoán rằng con số thực tế có thể cao hơn gấp hai lần.
Để so sánh, các khoản vay trong tổng số nợ xấu tại bốn ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc ở mức khoảng 1% trong tổng các khoản nợ hồi năm ngoái, có nghĩa là các khoản nợ xấu của Việt Nam có thể lớn gần với số liệu của Tây Ban Nha, trong đó có khoảng 10% vốn vay ngân hàng được không được hoàn trả lại.
Lời xin lỗi hiếm hoi của đảng cầm quyền
Trước các khó khăn về mặt kinh tế, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới đây đã buộc phảilên tiếng xin lỗi vì cách điều hành yếu kém tại các doanh nghiệp nhà nước – nơi chiếm 35% trong nền kinh tế Việt Nam. Thủ tướng phải đối mặt với nhiều lời khiển trách từ các đối thủ của ông trong Đảng Cộng sản, khiến nội bộ đảng bị chia rẽ vì những khó khăn mà đất nước phải đối mặt và tác động của những việc này có thể ảnh hưởng đến tính hợp pháp của đảng cầm quyền.
Công ty tư vấn rủi ro Maplecroft gần đây nói rằng, “Tận dụng những bất bình trong dân chúng, chủ yếu là lạm phát, thất nghiệp và tham nhũng, hai lãnh đạo bảo thủ là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thách thức Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về sự thất bại của ông đối với các chính sách kinh tế”.
Bỏ mặt các lời xin lỗi khiêm tốn và đấu đá trong nội bộ Đảng Cộng sản, sự bất bình trong dân chúng vẫn tiếp tục gia tăng về cách quản lý yếu kém của chính phủ cũng như vấn nạn tham nhũng cùng với mức tăng trưởng chậm chạp đã khiến chính phủ một đảng tại đây mở ra các chiến dịch trấn áp nhằm dẹp bỏ những lời chỉ trích.
Đảng kiểm soát
“Trong khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Trương Tấn Sang đại diện cho hai nhóm cạnh tranh chính trị trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng cả hai vẫn đặt đảng lên trên hết”, ông Christian Lewis thuộc công ty tư vấn rủi ro chính trị EurasiaGroup nói.
Vào ngày 30 tháng Mười vừa qua, chính phủ đã bỏ tù hai nhạc sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh với cáo buộc tội tuyên truyền chống nhà nước – một cáo buộc rất mơ hồ nhằm trấn áp tất cả những ai lên tiếng vận động cho tiến trình dân chủ tại nước này. Các bản án này được đưa ra chỉ vài tuần sau khi bỏ tù ba nhà báo tự do hôm 24 tháng Chín với các cáo buộc tương tự.
Một số chỉ trích của các nhà bất đồng chính kiến tập trung vào nạn tham nhũng, một yếu tố đã làm các nhà đầu tư sợ hãi và gây ảnh hưởng mạnh đến mức tăng trưởng. Theo Bản báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu thuộc Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Việt Nam bị giảm 16 điểm và trượt xuống hạng 75 trong năm 2012. Theo các số liệu từ chính phủ thì đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam đạt mức cao nhất hồi năm 2008 lên đến 70 tỷ USD, nhưng con số đó bị giảm thê thảm và từ 2012 cho đến nay đầu tư nước ngoài chỉ đạt 10,5 tỷ USD, giảm 28% so với năm 2011.
Các quan chức lo ngại rằng Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút các nhà đầu tư [nước ngoài] cũng như thiếu sự minh bạch mà các nước phương Tây muốn thấy. Một số chuyên gia đã nói thẳng thắn hơn rất nhiều so với quá khứ về những thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt.
Lao động tay nghề của Việt Nam cần phải cải thiện nếu muốn tiếp tục thu hút các nhà đầu tư vì các nước láng giềng Myanmar và Indonesia đang kêu gọi đầu tư với mức lương rẻ hơn cũng như thị trường tương đối lớn hơn, và đó là một trong những thách thức trước mắt của Việt Nam, Mai Thị Thu – Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư – cho biết.
“Tôi biết nhiều nhà đầu tư đến Việt Nam và phải đối mặt với rất nhiều khó khăn để tuyển dụng các lớp lao động thích hợp”, cô nói.
Đối với Việt Nam, thất bại trong việc thu hút đầu tư công nghệ cao và trả lương cao hơn, công việc tốt hơn, tay nghề giỏi hơn có thể dễ bị trúng “bẫy thu nhập trung bình”, trong đó các nước này không còn có thể cung cấp lao động giá rẻ bởi vì chi phí gia tăng và không thể cạnh tranh với các nền kinh tế tiên tiến về các kỹ năng cũng như cơ sở hạ tầng.
“Tôi không nghĩ rằng Việt Nam có thể vượt qua cái bẫy này dễ dàng”, Mai Thị Thu nói.
Tuy nhiên, cô nhanh chóng để chỉ ra rằng nền kinh tế của Việt Nam đã đi một chặng đường dài kể từ thời kỳ ‘đổi mới’ được áp dụng năm 1986, khi đó Việt Nam là một nước nghèo nhất thế giới, và các quan chức ở Vĩnh Ô lạc quan khi nói về tương lai tại đây.
“Năm năm trước, chúng tôi không có đường tốt như bây giờ”, Nguyễn Thị Hải chia sẻ, “và tôi nghĩ rằng nếu bạn trở lại trong thời gian năm năm, bạn sẽ thấy nơi đây rất khác”.
© Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012
Growth next year is expected to drop due, as recent corruption scandals and splinters within the communist government weigh on the economy.
By Simon Roughneen, Correspondent / November 15, 2012
-VINH-O COMMUNE, VIETNAM
The Ben Hai river running through this small mountain village in central Vietnam marks the 17th parallel, what was the dividing line between North and South Vietnam prior to the exit of US troops and the communist victory in 1975.
It is a historic but neglected part of Vietnam – a world apart from the bustling capital Hanoi, with cell phone coverage disappearing on the snaking road up to the village as the early morning drizzle falls over the steep and green foliage-laden slopes on either side.
Most of the people living along the rural river area are Van Kieu, one of 54 officially-recognized ethnic groups in Vietnam, where rising income levels for urban Vietnamese have not been matched by improved living standards in some isolated rural areas where minorities live.
Despite Vietnam's "tiger" economy years "upland farmers [including and in particular the minority ethnic groups of the Central Highlands] have been left behind," says Roger Montgomery of the London School of Economics.
The Vietnamese government has repeatedly said that it wants to boost living standards in such areas, part of its overall ambition to achieve a modern industrial economy by 2020. But its ability to live up to these pledges are being constrained by bigger challenges facing the country and the ruling Communist Party, raising questions about the direction of Vietnam’s economy.
Several recent corruption scandals and multibillion dollar losses incurred by mismanaged, behemoth state-owned enterprises have belied hidden fault lines in Vietnam's economy which could in turn lead to reduced growth.
"The veneer of short-term high growth rates made it hard for the government to move forward on reforms. Why fix something that doesn't appear to be broken? Unfortunately, when growth in the region and major international markets such as Europe, the US, and China slowed, Vietnam's economic weaknesses were exposed," says Ernest Bower, southeast Asia analyst at the Center for Strategic and International Studies.
To compare, total nonperforming loans at four of China's biggest banks came to just 1 percent of all loans last year, meaning Vietnam's bad loans are likely closer to figures for Spain, where around 10 percent of bank loans are not being repaid according to the country's Central Bank.
Rare apology by the ruling party
With the country under such an economic pall, Prime Minister Nguyen Tan Dung recently made a rare apology for problems at state-owned enterprises – which make up 35 percent of the Vietnamese economy. The prime minister was on the end of a public rebuke from rival Communist Party bigwigs, leaving the party looking divided over the troubles facing the Vietnamese economy and the effect these travails could have on its legitimacy.
“Capitalizing on public grievances, mainly inflation, unemployment, and corruption, the old guard led by President Truong Tan Sang and Party Secretary General Nguyen Phu Trong has challenged Prime Minister Nguyen Tan Dung over the failure of his economic policies,” reported political risk consultancy Maplecroft, recently.
Despite the humble-sounding apology and internal Communist Party jostling, slowing growth and increasing public resentment at perceived government mismanagement and corruption has prompted the one-party Vietnamese government to intensify an ongoing clampdown on criticism.
Party control
"While Prime Minister Nguyen Tan Dung and President Truon Tan Sang represent competing political positions within the Communist Party of Vietnam, both prioritize party control above all else," says Christian Lewis of political risk consultancy EurasiaGroup.
On Oct. 30, the government jailed two songwriters in Ho Chi Minh City for alleged antigovernment propaganda, a vague catch-all accusation in a country where advocating for democracy can be deemed a crime. The sentencing comes soon after a Sept. 24 jailing of three well-known writers and journalists on similar charges.
Some dissident criticisms have focused on graft, a factor that is spooking investors and hitting growth, with Vietnam slipping in global league tables such as the World Economic Forum's Global Competitiveness Report, dropping 16 places from 2010 to 75th for 2012. Foreign investment into Vietnam peaked at just over $70 billion in 2008, but figures for 2012 to date show it at only $10.5 billion, a drop of 28 percent on 2011, according to the government.
Officials are worried that Vietnam will have trouble continuing to attract investors, and, perhaps in an effort to demonstrate a type of transparency they think the West wants to see, some are speaking more candidly than in the past about the challenges facing Vietnam's economy.
Vietnam's skills-base needs improving if the country is to continue to attract investors, with neighbors and challengers such as Myanmar and Indonesia offering lower-wages and bigger markets respectively, says Mai Thi Thu, director of the National Centre for Socio-Economic Information and Forecast, a think-tank at the country's Ministry of Planning and Investment.
“I know many investors come to Vietnam and face many difficulties to recruit appropriate labor,” she says.
For Vietnam, a failure to attract higher-tech investment and create better-paid, better-skilled jobs could mean becoming snared in the much-touted “middle income trap,” in which countries can no longer offer cheap labor because of rising costs but cannot compete with advanced economies in terms of skills or infrastructure.
“I don't think it can be easy for Vietnam to overcome this trap,” says Mai Thi Thu.
Nonetheless, she’s quick to point out that Vietnam's economy has come a long way since doi moi or “renovation” reforms introduced after 1986, when the country was one of the world's poorest, and officials in Vinh O are optimistic about the future.
“Five years ago we did not have the good road to here,” Nguyen Thi Hai points out, adding “and I think if you come back in five years time, you will see a very different place here again.”
Trung Quốc trở thành tư bản ra sao? How China Became Capitalist (American 14-11-12) -- P/v Ronald Coase va Ning Wang về một cuốn sách mới. EXCELLENT! EXCELLENT!
Tập Cận Bình: New Chinese Leader Offers Few Hints of a Shift in Direction (NYT 15-11-12) -- "He mentioned the word ‘party’ 20 times; ‘people’ appeared 19 times; ‘responsibility’ was said 10 times and ‘problems’ three times" China’s new leadership team not expected to push drastic reform (WP 15-11-12) China’s New Leaders: No Reform Dream Team (CFR 15-11-12) -- Liz Economy (Subtitle: China's Power Transition: Here Are 3 Outcomes You Can Expect)
Cách mạng Trung Quốc kiểu Pháp? Can the Chinese have a French Revolution? (FP 15-11-12)
Dân Trung Quốc thích xài đồ 'Made in USA'
Nguoi Viet Online-Người tiêu dùng ở Trung Quốc sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua một số mặt hàng có dán nhãn hoặc hàng chữ “Made in USA,”
Thủ tướng 'nên tự kỷ luật' (BBC 14-11-12)
Tá hoả khẩu khí Bình thống đốc (Blog BVB 15-11-12) ◄
Sửa Hiến pháp: Cân nhắc thẩm quyền Chủ tịch nước (VnE 15-11-12)
Một số tập đoàn đã được "chia tiền" ngân sách cho năm 2013 (LĐ 15-11-12)
Hệ thống giao thông hiện đại khu trung tâm: “Đua” không kịp cao ốc (SGGP 15-11-12)
Chợ xe cũ tê liệt vì 'chính chủ' (infonet 15-111-12) -- Very interesting! cái này có thể đem dạy học trò được! (secondary effect)
Xử xe không chính chủ, thi hào đi hỏi... trời cao (PN Today 15-11-12)
Xe ‘chính chủ’ giết dân nghèo
Trong khi người đứng đầu ngành công an giao thông Hà Nội quả quyết rằng chỉ mất 3 ngày sang tên xe để khỏi bị phạt, hàng triệu người dân có nguy cơ bị tước mất “con ngựa sắt” của mình.
Công ty mua bán nợ quốc gia sẽ có nhiều bộ ngành tham gia
Có khả năng, đề án thành lập công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ được triển khai trong tháng 12 tới.
Hà Nội: 11 doanh nghiệp nhà nước lỗ hơn 260 tỷ đồng
Năm 2011 có 108 trên tổng số 126 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi.
Các tập đoàn, tổng công ty nợ gần 1,3 triệu tỷ đồng
Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn vay, dẫn đến chi phí tài chính lớn và khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp.
Sắp có hàng loạt chỉ số đo độ hài lòng của dân
Vụ trưởng Vụ Cải cách Hành chính cho biết Chính phủ sẽ có thêm nhiều bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với nền hành chính.
Khu vực cấm vẫn được cấp phép khai thác khoáng sản
Đó là nội dung đáng chú ý tại Hội thảo kiểm toán đối với hoạt động quản lý, khai thác khoáng sản do Kiểm toán Nhà nước tổ chức ngày 15/11.
Hồng Phúc chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Simon Roughneen, The Christian Science Monitor
Tăng trưởng trong năm tiếp theo tại Việt Nam được dự kiến sẽ sụt giảm do các vụ bê bối tham nhũng và tranh giành trong nội bộ chính phủ cộng sản, gây thêm gánh nặng đối với nền kinh tế.
Ảnh: Kham/Reuters
Dòng sông Bến Hải chạy qua một ngôi làng trong vùng núi hẻo lánh ở miền Trung Việt Nam, nơi đánh dấu vĩ tuyến 17 – đường phân chia giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam trước khi quân đội Mỹ rút quân đưa đến thắng lợi của miền Bắc cộng sản vào năm 1975. Đây là một nơi bị lịch sử bỏ quên tại Việt Nam – một thế giới hoàn toàn khác với thủ đô Hà Nội nhộn nhịp, nơi mạng lưới điện thoại di động dần dần biến mất trên con đường ngoằn ngoèo dẫn về làng dưới cơn mưa phùn trên sườn dốc vào buổi sáng sớm và cây xanh phủ kín hai mặt bên đường.
Hầu hết người dân sống dọc theo khu vực nông thôn bên bờ sông này là Vân Kiều, một trong 54 nhóm dân tộc thiểu số được chính thức công nhận ở Việt Nam. Mức thu nhập tuy gia tăng tại một số vùng nông thôn mà các dân tộc thiểu số đang sinh sống nhưng so với các đô thị khác tại Việt Nam thì vẫn chưa phù hợp theo tiêu chuẩn.
Mặc dù “con hổ kinh tế” tại Việt Nam đã “giúp nông dân ở các vùng cao [kể cả và đặc biệt là các nhóm dân tộc thiểu số Tây Nguyên] bỏ lại phía sau”, ông Roger Montgomery thuộc Trường Kinh tế London nói. Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần nói rằng họ muốn nâng cao đời sống trong các khu vực này. Đó cũng là một phần trong các tham vọng tổng thể của họ để đạt được nền kinh tế công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Tuy nhiên, khả năng để đạt được những cam kết đó bị hạn chế bởi nhiều thách thức lớn hơn mà đất nước và Đảng Cộng sản cầm quyền đang đối mặt. Việc này đã làm nhiều người đặt dấu hỏi về hướng đi của nền kinh tế Việt Nam.
Một số vụ tham nhũng gần đây và thiệt hại nhiều tỷ đô la tại các doanh nghiệp nhà nước khổng lồ do quản lý yếu kém đã ảnh hưởng đến mức tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
Lớp vỏ tăng trưởng cao trong thời gian ngắn hạn đã làm cho chính phủ chùn bước trước những cải cách cần thiết. Tại sao phải sửa đổi nếu không có điều gì bị hư hỏng cả? Thật không may, khi tăng trưởng trong khu vực và các thị trường quốc tế lớn như châu Âu, Hoa Kỳ và Trung Quốc bị chậm lại, thì các điểm yếu về mặt kinh tế của Việt Nam bị phơi bày ra ánh sáng”, Ernest Bower, chuyên gia phân tích về khu vực Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) nói.
Tăng trưởng ở mức trung bình khoảng 7% từ đầu năm 2000 đến 2010 đã giúp nâng Việt Nam lên hạng “thu nhập trung bình” trong bảng của Ngân hàng Thế giới, và các chỉ số trên đã kéo các nhà đầu tư lớn như Boeing và Intel đổ tiền vào nước này. Tuy nhiên, tăng trưởng cho năm tới dự kiến sẽ giảm xuống còn khoảng 5,5%.
Tại Vĩnh Ô có nhiều nhu cầu cơ bản rất cần thiết, nhưng sự hỗ trợ quan trọng có thể bị cản trở bởi các yếu điểm trên, đặc biệt nếu tốc độ tăng trưởng bị giảm lại đồng nghĩa với việc cắt giảm chi tiêu hoặc đảng cầm quyền quyết định trì hoãn các cải cách kinh tế. “Chúng tôi cần các kênh mương thủy lợi tốt hơn, hệ thống nước tốt hơn. Tám mươi ba phần trăm người dân trong khu vực này thuộc hộ nghèo”, Nguyễn Thị Hải, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tại địa phương cho biết.
Mùa hè vừa qua, Ngân hàng Nhà nước thừa nhận rằng các khoản nợ xấu lên đến khoảng 10% trong tổng số nợ của ngân hàng. Các nhà phân tích dự đoán rằng con số thực tế có thể cao hơn gấp hai lần.
Để so sánh, các khoản vay trong tổng số nợ xấu tại bốn ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc ở mức khoảng 1% trong tổng các khoản nợ hồi năm ngoái, có nghĩa là các khoản nợ xấu của Việt Nam có thể lớn gần với số liệu của Tây Ban Nha, trong đó có khoảng 10% vốn vay ngân hàng được không được hoàn trả lại.
Lời xin lỗi hiếm hoi của đảng cầm quyền
Trước các khó khăn về mặt kinh tế, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới đây đã buộc phảilên tiếng xin lỗi vì cách điều hành yếu kém tại các doanh nghiệp nhà nước – nơi chiếm 35% trong nền kinh tế Việt Nam. Thủ tướng phải đối mặt với nhiều lời khiển trách từ các đối thủ của ông trong Đảng Cộng sản, khiến nội bộ đảng bị chia rẽ vì những khó khăn mà đất nước phải đối mặt và tác động của những việc này có thể ảnh hưởng đến tính hợp pháp của đảng cầm quyền.
Công ty tư vấn rủi ro Maplecroft gần đây nói rằng, “Tận dụng những bất bình trong dân chúng, chủ yếu là lạm phát, thất nghiệp và tham nhũng, hai lãnh đạo bảo thủ là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thách thức Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về sự thất bại của ông đối với các chính sách kinh tế”.
Bỏ mặt các lời xin lỗi khiêm tốn và đấu đá trong nội bộ Đảng Cộng sản, sự bất bình trong dân chúng vẫn tiếp tục gia tăng về cách quản lý yếu kém của chính phủ cũng như vấn nạn tham nhũng cùng với mức tăng trưởng chậm chạp đã khiến chính phủ một đảng tại đây mở ra các chiến dịch trấn áp nhằm dẹp bỏ những lời chỉ trích.
Đảng kiểm soát
“Trong khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Trương Tấn Sang đại diện cho hai nhóm cạnh tranh chính trị trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng cả hai vẫn đặt đảng lên trên hết”, ông Christian Lewis thuộc công ty tư vấn rủi ro chính trị EurasiaGroup nói.
Vào ngày 30 tháng Mười vừa qua, chính phủ đã bỏ tù hai nhạc sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh với cáo buộc tội tuyên truyền chống nhà nước – một cáo buộc rất mơ hồ nhằm trấn áp tất cả những ai lên tiếng vận động cho tiến trình dân chủ tại nước này. Các bản án này được đưa ra chỉ vài tuần sau khi bỏ tù ba nhà báo tự do hôm 24 tháng Chín với các cáo buộc tương tự.
Một số chỉ trích của các nhà bất đồng chính kiến tập trung vào nạn tham nhũng, một yếu tố đã làm các nhà đầu tư sợ hãi và gây ảnh hưởng mạnh đến mức tăng trưởng. Theo Bản báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu thuộc Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Việt Nam bị giảm 16 điểm và trượt xuống hạng 75 trong năm 2012. Theo các số liệu từ chính phủ thì đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam đạt mức cao nhất hồi năm 2008 lên đến 70 tỷ USD, nhưng con số đó bị giảm thê thảm và từ 2012 cho đến nay đầu tư nước ngoài chỉ đạt 10,5 tỷ USD, giảm 28% so với năm 2011.
Các quan chức lo ngại rằng Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút các nhà đầu tư [nước ngoài] cũng như thiếu sự minh bạch mà các nước phương Tây muốn thấy. Một số chuyên gia đã nói thẳng thắn hơn rất nhiều so với quá khứ về những thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt.
Lao động tay nghề của Việt Nam cần phải cải thiện nếu muốn tiếp tục thu hút các nhà đầu tư vì các nước láng giềng Myanmar và Indonesia đang kêu gọi đầu tư với mức lương rẻ hơn cũng như thị trường tương đối lớn hơn, và đó là một trong những thách thức trước mắt của Việt Nam, Mai Thị Thu – Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư – cho biết.
“Tôi biết nhiều nhà đầu tư đến Việt Nam và phải đối mặt với rất nhiều khó khăn để tuyển dụng các lớp lao động thích hợp”, cô nói.
Đối với Việt Nam, thất bại trong việc thu hút đầu tư công nghệ cao và trả lương cao hơn, công việc tốt hơn, tay nghề giỏi hơn có thể dễ bị trúng “bẫy thu nhập trung bình”, trong đó các nước này không còn có thể cung cấp lao động giá rẻ bởi vì chi phí gia tăng và không thể cạnh tranh với các nền kinh tế tiên tiến về các kỹ năng cũng như cơ sở hạ tầng.
“Tôi không nghĩ rằng Việt Nam có thể vượt qua cái bẫy này dễ dàng”, Mai Thị Thu nói.
Tuy nhiên, cô nhanh chóng để chỉ ra rằng nền kinh tế của Việt Nam đã đi một chặng đường dài kể từ thời kỳ ‘đổi mới’ được áp dụng năm 1986, khi đó Việt Nam là một nước nghèo nhất thế giới, và các quan chức ở Vĩnh Ô lạc quan khi nói về tương lai tại đây.
“Năm năm trước, chúng tôi không có đường tốt như bây giờ”, Nguyễn Thị Hải chia sẻ, “và tôi nghĩ rằng nếu bạn trở lại trong thời gian năm năm, bạn sẽ thấy nơi đây rất khác”.
© Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012
Growth next year is expected to drop due, as recent corruption scandals and splinters within the communist government weigh on the economy.
By Simon Roughneen, Correspondent / November 15, 2012
-VINH-O COMMUNE, VIETNAM
The Ben Hai river running through this small mountain village in central Vietnam marks the 17th parallel, what was the dividing line between North and South Vietnam prior to the exit of US troops and the communist victory in 1975.
It is a historic but neglected part of Vietnam – a world apart from the bustling capital Hanoi, with cell phone coverage disappearing on the snaking road up to the village as the early morning drizzle falls over the steep and green foliage-laden slopes on either side.
Most of the people living along the rural river area are Van Kieu, one of 54 officially-recognized ethnic groups in Vietnam, where rising income levels for urban Vietnamese have not been matched by improved living standards in some isolated rural areas where minorities live.
Despite Vietnam's "tiger" economy years "upland farmers [including and in particular the minority ethnic groups of the Central Highlands] have been left behind," says Roger Montgomery of the London School of Economics.
The Vietnamese government has repeatedly said that it wants to boost living standards in such areas, part of its overall ambition to achieve a modern industrial economy by 2020. But its ability to live up to these pledges are being constrained by bigger challenges facing the country and the ruling Communist Party, raising questions about the direction of Vietnam’s economy.
Several recent corruption scandals and multibillion dollar losses incurred by mismanaged, behemoth state-owned enterprises have belied hidden fault lines in Vietnam's economy which could in turn lead to reduced growth.
"The veneer of short-term high growth rates made it hard for the government to move forward on reforms. Why fix something that doesn't appear to be broken? Unfortunately, when growth in the region and major international markets such as Europe, the US, and China slowed, Vietnam's economic weaknesses were exposed," says Ernest Bower, southeast Asia analyst at the Center for Strategic and International Studies.
While Vietnam grew by around 7 percent on average during the decade up to 2010 – lifting Vietnam to World Bank “middle-income” status and pulling in big-ticket investors such as Boeingand Intel – growth for next year is expected to dip to around 5.5 percent.
This summer, the country's central bank conceded that bad debts amounted to as much as 10 percent of all bank loans. And analysts speculate that the real number could be at least twice that.
In Vinh-O, needs are basic, but vital support could be hindered by that dip, especially if slower growth means spending cutbacks or a nervous ruling party stalling on economic reforms. “We need better irrigation canals, better water systems. Eighty-three percent of the people in this area are poor,” says Nguyen Thi Hai, deputy chair of the local People's Committee of the ruling Communist Party of Vietnam.
To compare, total nonperforming loans at four of China's biggest banks came to just 1 percent of all loans last year, meaning Vietnam's bad loans are likely closer to figures for Spain, where around 10 percent of bank loans are not being repaid according to the country's Central Bank.
Rare apology by the ruling party
With the country under such an economic pall, Prime Minister Nguyen Tan Dung recently made a rare apology for problems at state-owned enterprises – which make up 35 percent of the Vietnamese economy. The prime minister was on the end of a public rebuke from rival Communist Party bigwigs, leaving the party looking divided over the troubles facing the Vietnamese economy and the effect these travails could have on its legitimacy.
“Capitalizing on public grievances, mainly inflation, unemployment, and corruption, the old guard led by President Truong Tan Sang and Party Secretary General Nguyen Phu Trong has challenged Prime Minister Nguyen Tan Dung over the failure of his economic policies,” reported political risk consultancy Maplecroft, recently.
Despite the humble-sounding apology and internal Communist Party jostling, slowing growth and increasing public resentment at perceived government mismanagement and corruption has prompted the one-party Vietnamese government to intensify an ongoing clampdown on criticism.
Party control
"While Prime Minister Nguyen Tan Dung and President Truon Tan Sang represent competing political positions within the Communist Party of Vietnam, both prioritize party control above all else," says Christian Lewis of political risk consultancy EurasiaGroup.
On Oct. 30, the government jailed two songwriters in Ho Chi Minh City for alleged antigovernment propaganda, a vague catch-all accusation in a country where advocating for democracy can be deemed a crime. The sentencing comes soon after a Sept. 24 jailing of three well-known writers and journalists on similar charges.
Some dissident criticisms have focused on graft, a factor that is spooking investors and hitting growth, with Vietnam slipping in global league tables such as the World Economic Forum's Global Competitiveness Report, dropping 16 places from 2010 to 75th for 2012. Foreign investment into Vietnam peaked at just over $70 billion in 2008, but figures for 2012 to date show it at only $10.5 billion, a drop of 28 percent on 2011, according to the government.
Officials are worried that Vietnam will have trouble continuing to attract investors, and, perhaps in an effort to demonstrate a type of transparency they think the West wants to see, some are speaking more candidly than in the past about the challenges facing Vietnam's economy.
Vietnam's skills-base needs improving if the country is to continue to attract investors, with neighbors and challengers such as Myanmar and Indonesia offering lower-wages and bigger markets respectively, says Mai Thi Thu, director of the National Centre for Socio-Economic Information and Forecast, a think-tank at the country's Ministry of Planning and Investment.
“I know many investors come to Vietnam and face many difficulties to recruit appropriate labor,” she says.
For Vietnam, a failure to attract higher-tech investment and create better-paid, better-skilled jobs could mean becoming snared in the much-touted “middle income trap,” in which countries can no longer offer cheap labor because of rising costs but cannot compete with advanced economies in terms of skills or infrastructure.
“I don't think it can be easy for Vietnam to overcome this trap,” says Mai Thi Thu.
Nonetheless, she’s quick to point out that Vietnam's economy has come a long way since doi moi or “renovation” reforms introduced after 1986, when the country was one of the world's poorest, and officials in Vinh O are optimistic about the future.
“Five years ago we did not have the good road to here,” Nguyen Thi Hai points out, adding “and I think if you come back in five years time, you will see a very different place here again.”
Trung Quốc trở thành tư bản ra sao? How China Became Capitalist (American 14-11-12) -- P/v Ronald Coase va Ning Wang về một cuốn sách mới. EXCELLENT! EXCELLENT!
Nobel Prize–winning economist Ronald Coase and Professor Ning Wang on the transformation of the Chinese economy.
Editor's note: Nobel Prize–winning economist Ronald Coase and Professor Ning Wang are the authors of a new book, "How China Became Capitalist." The book outlines China’s 30-year transition from a closed, communist, agrarian economy to a rapidly growing industrial economy. THE AMERICAN Editor-in-Chief Nick Schulz recently asked the authors about the transformation of the Chinese economy, the legacy of the Tiananmen massacre, and why “capitalism with Chinese characteristics is impoverished by the lack of a free market for ideas.”
Nick Schulz: In a famous 1978 communiqué, communist party leaders in China admitted that “one of the serious shortcomings in the structure of economic management is the over-concentration of authority.” What prompted the Chinese leadership to acknowledge this fact and embrace devolving economic authority?
Ronald Coase and Ning Wang: This was not the first time for the Chinese leadership to acknowledge the problem. As early as 1956, even before China’s first Five-Year Plan (1953–1957) ended, Mao realized centralization of power in the Chinese economy had dampened the incentives of local officials as well as those of the state enterprises in cities and communes and production teams in rural areas. Mao pushed decentralization in 1958, but it was quickly absorbed into the “Great Leap Forward,” when more than 30 million Chinese peasants perished in Mao’s great famine. In the eyes of Chinese economic planners, decentralization was the culprit. Afterward, centralization was restored.
By 1978, the Chinese government came back to Mao’s diagnosis, though its prescription went one step further than Mao’s, since it knew that Mao’s did not work. Mao devolved economic authorities only to provincial and sub-provincial local governments. Now, state enterprises were given some autonomy in their operation.
NS: You write that “China became capitalist with marginal revolutions.” What do you mean?
RC & NW: A key empirical finding of our book is that there are actually two Chinese reforms. One was dictated by Beijing. The other resulted from grassroots initiatives. Starving peasants started private farming and township and village enterprises; city residents without a job in the state sector set up the first private businesses in Chinese cities; Shenzhen and other Special Economic Zones were set up as an experiment to co-opt capitalism to save socialism. They all operated outside the protected boundary of socialism.
During the first decade of reform, “marginal revolutions” introduced entrepreneurship and market forces back to the Chinese economy, while the state-led reform was desperately trying to improve the state-owned enterprises and save socialism. In this sense, China became capitalist with marginal revolutions.
NS: You point out that China’s reforms of its state-owned enterprises were a disappointment. What accounted for that?
In the 1990s, increasing competition from the private sector made more and more state enterprises insolvent, adding financial burden to local governments. This led many local authorities to let go of the state enterprises under their jurisdiction. Since the mid-1990s, the Chinese government started to privatize state enterprises, and the number of remaining state enterprises was reduced dramatically.
Today, the central government controls less than 120 state-owned enterprises, but many of them are state monopolies, still not subject to market discipline. As a special interest group, the remaining state enterprises pose a serious challenge to market order.
NS: You write that in the 1980s, “The United States of America came to replace the Soviet Union as a role model for China, particularly in the minds of Chinese students.” How did that come to pass?
RC & NW: Ever since Nixon’s visit to Beijing in 1972, China began to see the United States not only as a partner in the Cold War, but also as a country leading the world in science and education. Deng Xiaoping’s visit to the United States in 1979 and ensuing visits to China made by many American academic delegations further convinced the Chinese people that they had much to learn from the United States.
Moreover, some of China’s leading scientists were trained in the United States before 1949. They were denounced as “rightists” during Mao’s time. Those who were fortunate to have survived Mao’s political campaigns were gradually rehabilitated after Mao’s death, and returned to their research and teaching. They encouraged their children and students to go to the United States for study. Many senior Chinese leaders also sent their children to the United States. When they were young, many of them went to the Soviet Union for study.
Universities and even libraries in China were shut down during the Cultural Revolution (1966–1976). Under Deng’s leadership, Chinese universities were reopened in 1977. College students were desperate for new knowledge and new sources of knowledge. It did not take long for them to figure out that the United States had the best to offer.
NS: The Student Movement and the collapse of the Soviet Union led to deep antipathy on the part of China’s communist leaders toward markets. Are you surprised that the Tiananmen massacre did not ultimately lead to a full-scale rejection and reversal of economic reforms?
RC & NW: China’s economic reform was under heavy political and ideological attack from 1989 to 1991. Many market reforms were reversed. The private sector was chastened as the root source of China’s political and economic problems.
Nonetheless, China kept its commitment to opening itself to the West. Even the most conservative Chinese leaders realized that China could not afford a return to isolation, and that China had too much to learn from the West. On November 28, 1990, at the 10th anniversary of the Special Economic Zone, Shenzhen was hailed as “a vanguard in conducting reform and opening up to the outside world.”
Moreover, the first decade of reform had generated many economic gains and improved the lives of so many Chinese that a full-scale rejection of reform would jeopardize further the legitimacy of the government. As long as pragmatism prevailed and the Chinese government continued to “seek truth from facts,” China’s reform and opening up had a great chance to survive.
NS: You write, “The most extraordinary feature of Chinese economic reform is perhaps that the Chinese Communist Party has survived, and indeed thrived, over the three decades of market transformation.” What accounts for this survival and thriving?
RC & NW: After Mao’s death, the Chinese Communist Party quickly distanced itself from a radical revolutionary party committed to fighting capitalism and spreading communism. With the return of Deng Xiaoping in 1978, the new party leadership returned to pragmatism and jettisoned radical ideology. As the fledging private sector outperformed the state sector and the marginal revolutions outshined the state-led reform, the party gradually embraced the market economy.
Even though the Chinese Communist Party still monopolizes political power, it is no longer an ideology-driven political party. Indeed, it is communist only in name. It welcomes global capitalism and claims its legitimacy on peace and prosperity. Its political philosophy is no different from the “Mandate of Heaven.” It is this de-politicization of the party, its continuous adaptation, and self-transformation that has allowed the party to grow with the Chinese market economy.
Today, the Chinese government faces enormous challenges, including corruption from within and the increasing demand for political participation from without. As we have argued in the book, an open market for ideas offers a gradual and viable path for China to further reform its political system.
NS: You note that “capitalism with Chinese characteristics is impoverished by the lack of a free market for ideas.” What hope is there of that changing?
RC & NW: We are cautiously optimistic that China in the coming decades will embrace the market for ideas, just like it embraced the market for goods three decades ago. Our optimism mainly rests on the following three considerations. First, in the early 1980s Steve Cheung predicted that China would go capitalist because the potential economic gains were simply so overwhelming. Today, a similar but stronger argument can be made for China’s move toward a market for ideas. Second, the market for ideas is politically neutral. A market for ideas can work in many different political systems. As long as the Chinese government continues to commit itself to pragmatism, upholding practice as the criterion of testing truth, it will come to realize that an open market for ideas is indispensable for the Chinese people to realize their potential. Third, a free market for ideas has long been respected in China as a political ideal, as captured by the Chinese aphorism, “let a hundred flowers bloom, and a hundred schools of thought contend.” Only an open market for ideas can turn that dream into reality.
NS: You are critical of much modern economics, saying it has been transformed “from a moral science of man creating wealth to a cold logic of choice and resource allocation.” How did this happen? Where did economics go wrong?
The fundamental shift from Smith and Marshall to Robbins is to rid economics of its substance — the working of the social institutions that bind together the economic system. Afterward, economics has turned into a discipline without a subject matter, advocating itself as a study of human choices. This shift has been assisted by what Hayek (1952) criticized as the growing trend of scientism in the study of society, which took mathematical formalism as the only secure route to truth in the pursuit of knowledge. As economists become more and more interested in formalism and related technical sophistication, it becomes secondary whether the substantive questions that they choose to perfect their methods or to illustrate their theoretical models bear any resemblance to the real world economy. By and large, most of our colleagues are not bothered by the fact that what they profess is mainly “blackboard economics.”
We are now working with the University of Chicago Press to launch a new journal, Man and the Economy. We chose our title carefully to signal the mission of the new journal, which is to restore economics to a study of man as he is and of the economy as it actually exists. We hope this new journal will provide a platform to encourage scholars all over the world to study how the economy works in their countries. We believe this is the only way to make progress in economics.
We are very much aware that many of our colleagues whose work we admire do not share our criticism of modern economics. But our goal is not to replace one view of economics that we don’t like with another one of our choice, but to bring diversity and competition to the marketplace for economics ideas, which we hope most, if not all, economists will endorse.
Nick Schulz is the editor of THE AMERICAN.
Nick Schulz: In a famous 1978 communiqué, communist party leaders in China admitted that “one of the serious shortcomings in the structure of economic management is the over-concentration of authority.” What prompted the Chinese leadership to acknowledge this fact and embrace devolving economic authority?
Ronald Coase and Ning Wang: This was not the first time for the Chinese leadership to acknowledge the problem. As early as 1956, even before China’s first Five-Year Plan (1953–1957) ended, Mao realized centralization of power in the Chinese economy had dampened the incentives of local officials as well as those of the state enterprises in cities and communes and production teams in rural areas. Mao pushed decentralization in 1958, but it was quickly absorbed into the “Great Leap Forward,” when more than 30 million Chinese peasants perished in Mao’s great famine. In the eyes of Chinese economic planners, decentralization was the culprit. Afterward, centralization was restored.
By 1978, the Chinese government came back to Mao’s diagnosis, though its prescription went one step further than Mao’s, since it knew that Mao’s did not work. Mao devolved economic authorities only to provincial and sub-provincial local governments. Now, state enterprises were given some autonomy in their operation.
NS: You write that “China became capitalist with marginal revolutions.” What do you mean?
RC & NW: A key empirical finding of our book is that there are actually two Chinese reforms. One was dictated by Beijing. The other resulted from grassroots initiatives. Starving peasants started private farming and township and village enterprises; city residents without a job in the state sector set up the first private businesses in Chinese cities; Shenzhen and other Special Economic Zones were set up as an experiment to co-opt capitalism to save socialism. They all operated outside the protected boundary of socialism.
During the first decade of reform, “marginal revolutions” introduced entrepreneurship and market forces back to the Chinese economy, while the state-led reform was desperately trying to improve the state-owned enterprises and save socialism. In this sense, China became capitalist with marginal revolutions.
NS: You point out that China’s reforms of its state-owned enterprises were a disappointment. What accounted for that?
A free market for ideas has long been respected in China as a political ideal.RC & NW: China’s reforms of state enterprises as the “central link” of the whole reform program lasted for more than two decades, from the very beginning to 2003. Before the mid-1990s, privatization of state enterprises was strictly prohibited, and reform mainly consisted of delegating some economic rights to state enterprises and giving them some incentives. Even though the state enterprises gained more autonomy and better incentive structures, they were never subject to market discipline. For example, poor-performing state enterprises were not allowed to go bankrupt. Not surprisingly, state enterprises were quickly outperformed by private enterprises, which were poorly equipped in terms of financial and human capital but had to face strict market selection.
In the 1990s, increasing competition from the private sector made more and more state enterprises insolvent, adding financial burden to local governments. This led many local authorities to let go of the state enterprises under their jurisdiction. Since the mid-1990s, the Chinese government started to privatize state enterprises, and the number of remaining state enterprises was reduced dramatically.
Today, the central government controls less than 120 state-owned enterprises, but many of them are state monopolies, still not subject to market discipline. As a special interest group, the remaining state enterprises pose a serious challenge to market order.
NS: You write that in the 1980s, “The United States of America came to replace the Soviet Union as a role model for China, particularly in the minds of Chinese students.” How did that come to pass?
RC & NW: Ever since Nixon’s visit to Beijing in 1972, China began to see the United States not only as a partner in the Cold War, but also as a country leading the world in science and education. Deng Xiaoping’s visit to the United States in 1979 and ensuing visits to China made by many American academic delegations further convinced the Chinese people that they had much to learn from the United States.
Moreover, some of China’s leading scientists were trained in the United States before 1949. They were denounced as “rightists” during Mao’s time. Those who were fortunate to have survived Mao’s political campaigns were gradually rehabilitated after Mao’s death, and returned to their research and teaching. They encouraged their children and students to go to the United States for study. Many senior Chinese leaders also sent their children to the United States. When they were young, many of them went to the Soviet Union for study.
Universities and even libraries in China were shut down during the Cultural Revolution (1966–1976). Under Deng’s leadership, Chinese universities were reopened in 1977. College students were desperate for new knowledge and new sources of knowledge. It did not take long for them to figure out that the United States had the best to offer.
NS: The Student Movement and the collapse of the Soviet Union led to deep antipathy on the part of China’s communist leaders toward markets. Are you surprised that the Tiananmen massacre did not ultimately lead to a full-scale rejection and reversal of economic reforms?
RC & NW: China’s economic reform was under heavy political and ideological attack from 1989 to 1991. Many market reforms were reversed. The private sector was chastened as the root source of China’s political and economic problems.
Nonetheless, China kept its commitment to opening itself to the West. Even the most conservative Chinese leaders realized that China could not afford a return to isolation, and that China had too much to learn from the West. On November 28, 1990, at the 10th anniversary of the Special Economic Zone, Shenzhen was hailed as “a vanguard in conducting reform and opening up to the outside world.”
Moreover, the first decade of reform had generated many economic gains and improved the lives of so many Chinese that a full-scale rejection of reform would jeopardize further the legitimacy of the government. As long as pragmatism prevailed and the Chinese government continued to “seek truth from facts,” China’s reform and opening up had a great chance to survive.
NS: You write, “The most extraordinary feature of Chinese economic reform is perhaps that the Chinese Communist Party has survived, and indeed thrived, over the three decades of market transformation.” What accounts for this survival and thriving?
RC & NW: After Mao’s death, the Chinese Communist Party quickly distanced itself from a radical revolutionary party committed to fighting capitalism and spreading communism. With the return of Deng Xiaoping in 1978, the new party leadership returned to pragmatism and jettisoned radical ideology. As the fledging private sector outperformed the state sector and the marginal revolutions outshined the state-led reform, the party gradually embraced the market economy.
Even though the Chinese Communist Party still monopolizes political power, it is no longer an ideology-driven political party. Indeed, it is communist only in name. It welcomes global capitalism and claims its legitimacy on peace and prosperity. Its political philosophy is no different from the “Mandate of Heaven.” It is this de-politicization of the party, its continuous adaptation, and self-transformation that has allowed the party to grow with the Chinese market economy.
Today, the Chinese government faces enormous challenges, including corruption from within and the increasing demand for political participation from without. As we have argued in the book, an open market for ideas offers a gradual and viable path for China to further reform its political system.
NS: You note that “capitalism with Chinese characteristics is impoverished by the lack of a free market for ideas.” What hope is there of that changing?
RC & NW: We are cautiously optimistic that China in the coming decades will embrace the market for ideas, just like it embraced the market for goods three decades ago. Our optimism mainly rests on the following three considerations. First, in the early 1980s Steve Cheung predicted that China would go capitalist because the potential economic gains were simply so overwhelming. Today, a similar but stronger argument can be made for China’s move toward a market for ideas. Second, the market for ideas is politically neutral. A market for ideas can work in many different political systems. As long as the Chinese government continues to commit itself to pragmatism, upholding practice as the criterion of testing truth, it will come to realize that an open market for ideas is indispensable for the Chinese people to realize their potential. Third, a free market for ideas has long been respected in China as a political ideal, as captured by the Chinese aphorism, “let a hundred flowers bloom, and a hundred schools of thought contend.” Only an open market for ideas can turn that dream into reality.
NS: You are critical of much modern economics, saying it has been transformed “from a moral science of man creating wealth to a cold logic of choice and resource allocation.” How did this happen? Where did economics go wrong?
Even though the Chinese Communist Party still monopolizes political power, it is no longer an ideology-driven political party. Indeed, it is communist only in name.RC & NW: Adam Smith, the founding father of modern economics, took economics as a study of “the nature and causes of the wealth of nations.” As late as 1920, Alfred Marshall in the eighth edition of Principles of Economics kept economics as “both a study of wealth and a branch of the study of man.” Barely a dozen years later, Lionel Robbins in his Essay on the Nature and Significance of Economic Science (1932) reoriented economics as “the science which studies human behavior as a relationship between ends and scarce means which have alternative uses.” Unfortunately, the viewpoint of Robbins has won the day.
The fundamental shift from Smith and Marshall to Robbins is to rid economics of its substance — the working of the social institutions that bind together the economic system. Afterward, economics has turned into a discipline without a subject matter, advocating itself as a study of human choices. This shift has been assisted by what Hayek (1952) criticized as the growing trend of scientism in the study of society, which took mathematical formalism as the only secure route to truth in the pursuit of knowledge. As economists become more and more interested in formalism and related technical sophistication, it becomes secondary whether the substantive questions that they choose to perfect their methods or to illustrate their theoretical models bear any resemblance to the real world economy. By and large, most of our colleagues are not bothered by the fact that what they profess is mainly “blackboard economics.”
We are now working with the University of Chicago Press to launch a new journal, Man and the Economy. We chose our title carefully to signal the mission of the new journal, which is to restore economics to a study of man as he is and of the economy as it actually exists. We hope this new journal will provide a platform to encourage scholars all over the world to study how the economy works in their countries. We believe this is the only way to make progress in economics.
We are very much aware that many of our colleagues whose work we admire do not share our criticism of modern economics. But our goal is not to replace one view of economics that we don’t like with another one of our choice, but to bring diversity and competition to the marketplace for economics ideas, which we hope most, if not all, economists will endorse.
Nick Schulz is the editor of THE AMERICAN.
FURTHER READING: Dan Blumenthal and Phillip Swagel discuss U.S.-China relations in their new book An Awkward Embrace: The United States and China in the 21st Century. Blumenthal also explains “Why Isn’t China Democratizing? Because It’s Not Really Capitalist” and “The ‘Beijing Model’ Bubble.” Michael Auslin says “China's Party Is about to End.”
Tập Cận Bình: New Chinese Leader Offers Few Hints of a Shift in Direction (NYT 15-11-12) -- "He mentioned the word ‘party’ 20 times; ‘people’ appeared 19 times; ‘responsibility’ was said 10 times and ‘problems’ three times" China’s new leadership team not expected to push drastic reform (WP 15-11-12) China’s New Leaders: No Reform Dream Team (CFR 15-11-12) -- Liz Economy (Subtitle: China's Power Transition: Here Are 3 Outcomes You Can Expect)
Cách mạng Trung Quốc kiểu Pháp? Can the Chinese have a French Revolution? (FP 15-11-12)
Dân Trung Quốc thích xài đồ 'Made in USA'
Nguoi Viet Online-Người tiêu dùng ở Trung Quốc sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua một số mặt hàng có dán nhãn hoặc hàng chữ “Made in USA,”
Thủ tướng 'nên tự kỷ luật' (BBC 14-11-12)
Tá hoả khẩu khí Bình thống đốc (Blog BVB 15-11-12) ◄
Sửa Hiến pháp: Cân nhắc thẩm quyền Chủ tịch nước (VnE 15-11-12)
Một số tập đoàn đã được "chia tiền" ngân sách cho năm 2013 (LĐ 15-11-12)
Hệ thống giao thông hiện đại khu trung tâm: “Đua” không kịp cao ốc (SGGP 15-11-12)
Chợ xe cũ tê liệt vì 'chính chủ' (infonet 15-111-12) -- Very interesting! cái này có thể đem dạy học trò được! (secondary effect)
Xử xe không chính chủ, thi hào đi hỏi... trời cao (PN Today 15-11-12)
Xe ‘chính chủ’ giết dân nghèo
Trong khi người đứng đầu ngành công an giao thông Hà Nội quả quyết rằng chỉ mất 3 ngày sang tên xe để khỏi bị phạt, hàng triệu người dân có nguy cơ bị tước mất “con ngựa sắt” của mình.
Công ty mua bán nợ quốc gia sẽ có nhiều bộ ngành tham gia
Có khả năng, đề án thành lập công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ được triển khai trong tháng 12 tới.
Hà Nội: 11 doanh nghiệp nhà nước lỗ hơn 260 tỷ đồng
Năm 2011 có 108 trên tổng số 126 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi.
Các tập đoàn, tổng công ty nợ gần 1,3 triệu tỷ đồng
Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn vay, dẫn đến chi phí tài chính lớn và khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp.
Sắp có hàng loạt chỉ số đo độ hài lòng của dân
Vụ trưởng Vụ Cải cách Hành chính cho biết Chính phủ sẽ có thêm nhiều bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với nền hành chính.
Khu vực cấm vẫn được cấp phép khai thác khoáng sản
Đó là nội dung đáng chú ý tại Hội thảo kiểm toán đối với hoạt động quản lý, khai thác khoáng sản do Kiểm toán Nhà nước tổ chức ngày 15/11.