Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012

ĐCSVN lo chuyện vớ vẩn trong lúc Việt Nam đang cháy! Southeast Asia’s Economic Poster Child Is Stalling

-ĐCSVN lo chuyện vớ vẩn trong lúc Việt Nam đang cháy! Southeast Asia’s Economic Poster Child Is Stalling (FP 20-11-12) -- "How the Communist Party is fiddling while Vietnam burns".  ĐCSVN còn tệ hơn ĐCSTQ ở chỗ không biết dùng người tài: "Richard McGregor, the former Beijing bureau chief for the Financial Times, has concluded that the Chinese Communist Party has morphed into a large, powerful Ivy League-style networking club for those who want to get ahead. In Vietnam, by contrast, the party and the government are hemorrhaging their best assets. Young people have been quitting by the thousands, frustrated by the low salaries and the old-fashioned hierarchy. Real ideology, as opposed to vapid slogans, is notably absent in Vietnam today" ◄◄ (Trên Twitter, nhiều chuyên gia khác về Việt Nam cho rằng Ben Bland còn quá nhẹ lời trong bài này!) -Đảng Cộng sản đang làm chuyện bá láp khi Việt Nam đang cháy 
Ben Bland - Krishna Tran dịch

“Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm” là dòng chữ trên các biểu ngữ đỏ rực trời Hà Nội.

Giống như các công dân ở những quốc gia độc đảng khác, người Việt Nam có một khả năng không đoái hoài gì tới các lời tuyên truyền khi họ chạy xe gắn máy len lỏi khắp chốn để kiếm sống, để làm giàu. Một nhà khoa bảng Việt Nam nói châm chọc, rằng, “đảng thực sự muốn nhắn gửi tới nhân dân hay là đảng đang tự nói với mình?” Ông ta không muốn nói công khai, các xứ sở công an trị thường thế, về các nhà cai trị tự phong của đất nước.



Các nhà lãnh đạo Việt Nam hiện đang lo lắng. Giai đoạn phát triển nhanh (7% /năm) đã chấm dứt vào năm 2008. Nền kinh tế đang chới với vì bong bóng lạm phát, vốn bị rút ra ngoài, hai đại công ty nhà nước bị sụp đổ, nợ xấu tăng trong lĩnh vực ngân hàng.

Vào năm 2007, khi Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, người ta đổ xô đến để đầu tư mà bỏ qua các khuyết tật mang tính hệ thống, tham nhũng lan tràn, sự vụng về trong vận hành nhưng tinh tướng trong chính trị của các công ty nhà nước, sự thiếu thốn trong cơ sở hạ tầng, sức khỏe, giáo dục. Các nhà kinh tế dự báo là Việt Nam phải cố lắm để có tốc độ phát triển 5% trong vài năm tới, không đủ để sử dụng hàng đoàn lao động trẻ đang chờ việc. Thời điểm tệ hại đã bắt đầu khi các nền kinh tế mới trỗi dậy của Đông Nam Á, Philippines và Indonesia ngày càng sắc sảo, chưa kể Miến Điện đang vượt qua những năm dài cô lập và trì trệ, tìm kiếm sự kết nối với kinh tế toàn cầu.

Mọi người, từ cố vấn chính phủ cho đến nhà đầu tư nước ngoài đều biết là phải chỉnh lại nền kinh tế cho đúng đường. Hà Nội phải chấm dứt ban phát sự độc quyền, tín dụng dễ giải, và bao nhiêu thứ ưu tiên khác cho các doanh nghiệp nhà nước và các tay cánh hẩu của chúng. Lĩnh vực ngân hàng phải được tái cơ cấu vốn, phải được khích lệ để đua vốn vào các doanh nghiệp có hiệu quả. Chính phủ phải chống tham nhũng một cách nghiêm chỉnh, vì nó quan hệ hữu cơ với tất cả các bệnh hoạn khác. Cái cần làm đòi hỏi nhiều hơn là một khung kỹ thuật cho các chính sách, vàmột đảng cộng sản thụt ló thâm căn cố đế khó lòng là một tác nhân cải tổ.

Giới chỉ trích ở Việt Nam (chỉ trích mạnh và ẩn danh) đổ hết tội lỗi cho thủ tướng Dũng. Các nhân vật bên trong đảng, các nhà ngoại giao, giới khoa bảng đều cho rằng ông Dũng tập trung quá nhiều quyền lực, chưa có tiền lệ, để đảo ngược cái cách lãnh đạo theo nguyên tắt đồng thuận của bộ chính trị 14 thành viên. Quan trọng hơn, họ cũng cho rằng ông ta dùng ảnh hưởng quá đáng của mình ủng hộ bọn đàn em lèo lái các tập đoàn và ngân hàng nhà nước, gặm nhấm và vơ vét.

Ngư dân nhìn ra biển lớn
Nguồn ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images


Khi Ủy ban Trung ương Đảng họp kín [lúc nào chả thế] để hầu tìm một lối thoát, đã có nhiều lời đồn đoán [theo hướng hy vọng] rằng Dũng sẽ bị hạ bệ. Nhưng sau cùng thì họ chấp nhận một giải pháp năm cha ba mẹ cổ điển là, phê bình bộ chính trị, và đặc biệt là một đồng chí, đồn là chính Dũng, đã quản lý yếu kém nền kinh tế. Nhưng họ cũng chấp nhận không kỷ luật vì như thế sẽ tạo điều kiện cho các thế lực thù địch bôi bác và chống phá đất nước.

Các đảng viên cao cấp ngầm công nhận rằng sự tồn tại của họ bị đe dọa bởi sự yếu kém của nền kinh tế, tham những tràn lan, sự gia tăng tranh chấp đất đai và lao động, thì họ cũng cám thấy sự đe dọa do mất lòng tin còn lớn hơn. Vậy mà chả lo gì về việc nền kinh tế đang vật lộn và căng thẳng xã hội gia tăng, bộ công an lại tăng cường trừng trị các nhà đối lập. Gần đây nhất là họ bỏ tù, với tội trạng tuyên truyền chống phá nhà nước, hai nhạc sĩ và một cô nhóc sinh viên còn chụp hình với một con gấu bông.

Vào năm 2007 khi Việt Nam xin vào WTO, họ cư xử rất tốt trên vấn đề nhân quyền để thuyết phục các nhà ngoại giao Mỹ và các nước khác rằng họ cam kết thực hiện tự do ngôn luận và tôn giáo một cách nghiêm chỉnh. Cũng theo các nhà ngoại giao đó, thì chuyện ấy hết rồi, bây giờ họ dung dưỡng Việt Nam như phải làm trên việc chuyển trục sang châu Á để cân bằng với nước Tàu đang lên.

Việc bắt bớ không dừng lại ở các tay gây phiền toái về chính trị. Nhà cầm quyền Việt Nam cũng bận rộn bắt giữ các đại gia bị đổ tội gây hại cho nền kinh tế. Vị trí cao của các nhân vật lọt vào tầm ngắm và ảnh hưởng rộng của họ làm sửng sốt giới làm ăn trong và ngoài nước. Lại quả, hối lộ, gian lận kế toán thực sự là có hệ thống tại Việt Nam. Ngay khi các ấy tay bị bắt vì tình nghi tội phạm kinh tế, thì người ta đặt câu hỏi là sẽ tới lượt ai. Vài nhân vật điều hành cao cấp bắt buộc phải xuất hiện để chứng tỏ là mình không bị tóm.

Với mong muốn hồi sinh Việt Nam như là một thị trường hấp dẫn, vài nhà đầu tư và viện trợ cho rằng việc bắt bớ đó là dấu hiệu cho thấy đảng cs muốn lập lại trật tự. Nhưng nhà khoa học chính trị người Anh Martin Gainsborough (có nhiều công trình nghiên cứu về Việt Nam) lập luận rằng bắt bớ vì tham nhũng ở Việt Nam thực ra là cuộc đấu đá bên trong vì quan hệ chủ tớ chứ không phải là chính sách gì cả.

Nước Tàu cũng đối mặt với các chuyện tương tự như Việt Nam. Nhưng nếu để qua một bên chuyện lu bu Bạc Hy Lai và vụ các quan chức cao cấp có tài sản khổng lồ, thì hình như họ tự điều chỉnh mình để thích hợp với thời đại mới hơn là các đồng chí Việt Nam.

Theo Richard McGregor, từng là trưởng văn phòng Bắc Kinh của Finacial Times thì bên Tàu có một hệ thống tinh hoa tuyển chọn những ai mong muốn lãnh đạo. Bên Việt Nam thì rất nhiều người trẻ rời bỏ đảng và nhà nước vì lương thấp, vì hệ thống đẳng cấp già nua. Đảng và nhà nước ở Việt Nam đang làm kiệt quệ tài sản nhân lực của mình. Một lý tưởng thực sự, đối với các khẩu hiệu tuyên truyền vô vị, hoàn toàn vắng bóng ở Việt Nam.

Nhiều nhà quan sát cho rằng khả năng duy nhất của các nhân vật lãnh đạo Việt Nam là giải pháp năm cha ba mẹ như kể trên, mà không phải đối diện với khủng hoảng, một khả năng ta không thấy ở các quốc gia chuyển tiếp từ Indonesia cho tới Argentina. Nhưng ông Vũ Tường ở ĐH Oregan cho rằng, đảng cs Việt Nam có một khả năng ứng phó nhưng chỉ là giải quyết tình huống. Cái não trạng giải quyết tình huống đó không thể giúp đảng ngăn chặn tham nhũng và hư hoại đã lan đến tầng lớp cao nhất.

Không giống như nước láng giềng Miến Điện đang thả tù chính trị và tiến hành những cải cách đã trễ lắm rồi, các nhà lãnh đạo Việt Nam lại muốn xoay ngược chiều để củng cố quyền lực của họ. Năm vừa qua họ lại thêm các giới hạn về nhập khẩu và nhân viên nước ngoài, và đang hoàn thành luật lệ cấm đoán Internet và kiểm soát giá cả kiểu Liên Xô.

Bộ máy khổng lồ của nhà nước cho phép họ giữ sự kiểm soát trong vài năm tới. Nhưng nếu không có những thay đổi tận gốc thì tính chính danh về chính trị sẽ suy tàn, và tiềm năng kinh tế lớn lao sẽ vẫn là tiềm năng. Ngay cả các nhân vật cải cách ảnh hưởng phương tây cũng cảm thấy bị trói tay. Một người nói, chúng tôi cần một khủng hoảng lớn cho đất nước đi tới, nhưng chúng tôi sợ cái gì sẽ xảy ra trong một tình hình như thế này.



Nguồn tiếng Anh: Ben Bland, Southeast Asia’s economic poster child is stalling - How the Communist Party fiddling while Vietnam burns”. Foreign Policy, 21/11/2012


Nguồn: Đảng Cộng sản đang làm chuyện bá láp khi Việt Nam đang cháy. Krishna Tran on Facebook, Wednesday, November 21, 2012.


"Long live the glorious Communist Party of Vietnam," proclaims one of the many red-and-yellow official banners that loom over central Hanoi.

Like citizens of other one-party states, most Vietnamese have developed a handy ability to block out propaganda as they buzz through the streets on their ubiquitous scooters in search of subsistence, stability, or greater riches. "Is the Party really attempting to send a message to the people, or merely trying to reassure itself?" quips one Vietnamese academic, unwilling, like most in this police state, to speak openly about the future of the country's self-appointed rulers. Vietnam's leaders have good reason to be nervous these days. After an extended period of rapid economic growth (above 7 percent per year) that ended in 2008, the economy has been floundering, beset by inflationary bubbles, large outflows of capital, the collapse of two major state-owned companies, and a crippling build-up of bad debt in the banking sector.
In the headlong rush to invest in Vietnam as it prepared to join the World Trade Organization in 2007, foreigners overlooked structural weaknesses such as widespread corruption, the clunky but politically powerful state-owned sector, and a dearth of investment in infrastructure, health, and education. With most economists forecasting that Vietnam will struggle to grow much more than five percent in the near future -- hardly fast enough to absorb the young people entering the labor force -- no one is ignoring these difficulties now. Indeed, the timing of the slowdown could hardly be worse: Other Southeast Asian emerging-market economies, including Indonesia and the Philippines, appear to have sharpened their acts, while Burma has peeked from the shadows in search of connection to the global economy after decades of isolation and stagnation.
Everyone, from government advisers to foreign investors, knows what it would take to get the economy back on the fast track. Hanoi must stop providing, monopoly licenses, cheap credit, and other privileges to state-owned companies and their private-sector cronies. The banking sector must be recapitalized and given sufficient incentives to channel capital to enterprises with the best prospects. And the government must get serious about preventing corruption, which has a synergistic relationship with all the other ills. The catch is that this would require more than technocratic tuning of policies, and an atavistic, secretive Communist Party is hardly a promising vehicle for such reform.
Vietnam's chattering classes (and a growing number of highly critical, if highly anonymous, bloggers), have laid much of the blame for the country's woes at the door of Prime Minister Nguyen Tan Dung. Critics inside the Party, foreign diplomats, and academics all argue that Dung amassed unprecedented power in his own office, overturning a consensus-based approach to governing in the Politburo, the Party's 14-member top leadership body. More importantly, they contend that he used his excessive influence to support cronies and to drive the development of the powerful state-owned corporations and banks that have frittered away vast sums and served as a drag on growth.
When the Party's central committee recently met behind closed doors (as always) to thrash out a way forward, there was much speculation (or wishful thinking) that Dung would be deposed. But in the end, the Party opted for a classic "muddle through" solution. It criticized the Politburo and, in particular, "one comrade in the Politburo" -- widely rumored to be Dung, for mismanaging the economy. But it opted not to discipline them, lest "hostile forces" use the occasion to "distort and sabotage the country."
While senior Party members implicitly acknowledged the threat to its survival from poor economic performance, rampant corruption, and a surge in land and labor disputes, they clearly felt that the threat posed by accountability was greater. It is little wonder, then, that as the economy has struggled and social tensions have increased, Vietnam's powerful Ministry of Public Security has stepped up its crackdown on dissent. The latest among dozens to be arrested or jailed this year on catch-all charges of "propaganda against the state" are two songwritersand a bookish student, pictured on blogs hugging a teddy bear.
In the run-up to joining the World Trade Organization in 2007, Vietnam was on its best behavior when it came to human rights, persuading U.S. diplomats and others that it was committed to upholding freedom of speech and religion more seriously. But according to those same U.S. diplomats, the bloom is off the rose; they are now reluctantly chiding a Vietnam they have been keen to court as part of America's "pivot" back to Asia to counter-balance a rising China.
The crackdown hasn't been limited to political boat-rockers. Vietnamese authorities have been busy investigating the heads of state companies and banks who are widely blamed for Vietnam's economic woes. Among those accused or convicted: executives from Vinashin and Vinalines, the two giant state-owned shipping companies that collapsed after amassing billions of dollars in debt; Nguyen Duc Kien, the founder of Asia Commercial Bank (Vietnam's largest private bank) and one of the country's most prominent tycoons; and Tran Xuan Gia, a former investment minister and chairman of the aforementioned ACB.
The wide range and high level of the people targeted has sent shockwaves through the business community in Vietnam, domestic and foreign. Kickbacks, bribes, and fraudulent accounting are systemic in Vietnam, and not just among domestically-owned companies. Indeed, as many of those arrested on suspicion of economic crimes have disappeared from view, and rumors swirl about who could be next, some senior executives have felt compelled to appear in public just to prove that they haven't been caught in the net.
Keen to revitalize Vietnam's image as a successful emerging market, some foreign investors and international donors have asserted that these arrests are a reassuring sign that the Party is trying to get its house in order. But that's a stretch: As the British political scientist Martin Gainsborough (who's written extensively on the country), has argued, crackdowns on corruption in Vietnam are typically related to infighting within a system that is driven more by patronage than policy.
China has been facing similar imperatives to fight corruption and restructure its economy. But, setting aside the intrigues surrounding Bo Xilai and the recent outcry over the reported wealth of other top leaders, China's Communists have proved far more adept at re-inventing themselves for the modern era than their Vietnamese comrades.
Richard McGregor, the former Beijing bureau chief for the Financial Times, has concluded that the Chinese Communist Party has morphed into a large, powerful Ivy League-style networking club for those who want to get ahead. In Vietnam, by contrast, the party and the government are hemorrhaging their best assets. Young people have been quitting by the thousands, frustrated by the low salaries and the old-fashioned hierarchy. Real ideology, as opposed to vapid slogans, is notably absent in Vietnam today.
Many observers like to argue that Vietnamese officials have a unique ability to muddle through without facing up to systemic crises -- a talent that has been found lacking in almost every other transition country, from Indonesia to Argentina. But this reliance on improvisation seems to have become part of the problem. "The Party displays an extraordinary ability to adapt, but has tended to react to challenges [only] when they came," wrote Tuong Vu, a political scientist at the University of Oregon. "This reactive mentality has not helped the party to stem corruption and decay, which now reach the top level."
In contrast to nearby Burma, which has been freeing political prisoners and starting to implement overdue economic and political reforms, Vietnam's leaders appear to be trying to turn back the clock in hopes of shoring up their power. Over the last year, they have introduced new restrictions on imports and foreign workers, and are finalizing regulations to increase state control of the Internet and to reassert Soviet-style price controls.
The vast scale of the government's repressive apparatus probably assures the Party its grip on power for many years to come. But without a radical shake-up, the Party's political legitimacy will continue to ebb and the country's great economic potential -- only glimpsed to date -- will remain under wraps. Even reform-minded, Western-influenced officials feel caught in a bind. "We need a major crisis if the country is to move forward," says one mid-ranking economic official. "But we're scared about what will happen in such a situation."
-Vài đánh giá về triển vọng trung hạn của kinh tế Việt Nam (viet-studies 21-11-12) ◄◄
Doanh nghiệp nhà nước lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng (VnEx 21-11-12)
Báo Tuổi Trẻ  bị sờ gáy, báo PetroTimes bèn hí hửng: Yêu cầu làm rõ căn cứ nêu trong bài báo 'Buộc PVN nộp lại gần 11.000 tỷ đồng'(PetroTimes 21-11-12)

 
Hối lộ nhiều, càng dễ đóng cửa (VNN 21-11-12) Bốn lĩnh vực “trụ hạng” về mức độ tham nhũng (PLTP 21-11-12)
Tìm đủ cách sa thải nhân viên (SGTT 21-11-12)
Kiều hối vào mùa cuối năm (VEF 21-11-12)
'Nhiều người chưa xứng đáng là công dân Thủ đô' (VNN 21-11-12) -- Ta gọi họ là "công dân X" vậy!


--Sáp nhập Eximbank và Sacombank có thể không chỉ là đồn đoán
Đến nay, việc sáp nhập hai ngân hàng này vẫn chưa có lời giải đáp chính thức, nhưng lãnh đạo của hai ngân hàng không hề lên tiếng phản bác.

-Chiếu khấu xăng dầu cho đại lý lên tới 750 đồng/lít
Trong 1 tháng nay, nhiều doanh nghiệp xăng dầu đầu mối chiết khấu cho đại lý 700-750 đồng/lít xăng dầu, cao hơn so với quy định hiện hành.
- Tới 60% doanh nghiệp bị khủng hoảng tác động (TBKTSG).  – DOANH NGHIỆP GIỮA VÒNG VÂY NỢ NẦN: Tháo vòng luẩn quẩn (NLĐ). - Trái phiếu doanh nghiệp rất cần tổ chức định mức tín nhiệm (VnEco).
- “Bộ ba bất khả thi” mà Thống đốc Bình từng nói là gì? (VietQ).
- Petrolimex “thua lỗ do… chính sách”? (TT).
- Vinachem rút khỏi dự án 4 tỷ USD (BBC).
- Chiết khấu xăng dầu tới 750 đồng/lít (TBKTSG).
- Công ty chứng khoán oằn mình tồn tại (LĐ).
- Doanh nghiệp không muốn giảm giá BĐS (NLĐ).  - Gỡ “tồn kho, nợ xấu” cho thị trường bất động sản (TN).
- Quản lý thị trường vàng: Một góc nhìn khác (DT). - Thị trường vàng, ai bán ai mua? (TP).
- “Dọa” kiểm tra để buộc khai thuế qua mạng (TT).
- Mua hàng theo nhóm: Ai bảo vệ người tiêu dùng? (VTV).
- Mượn hồ sơ người khác xin việc – Tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp (SGGP).
- Phí sử dụng đường bộ phải hợp tình, hợp lý (SGGP). - Chưa thu phí hầm vượt sông Sài Gòn (PLTP).
- Hãng tàu nước ngoài chiếm 40% vận tải nội địa (TBKTSG).
- Trung Quốc ký thỏa thuận mua gạo Thái Lan tồn kho (RFI). – Thái Lan, Trung Quốc tăng cường hợp tác thương mại(VOA).  - Trung Quốc đẩy mạnh làm ăn với Thái Lan (TN). - Xuất khẩu Nhật tiếp tục suy giảm (PLTP).
- Giá vàng đổi hướng đi lên (Khám phá).
Lương giáo viên thấp – “Cái khó bó cái khôn” (Petrotimes).
- Bằng cấp rởm cũng là phiếu ‘bé ngoan’… ra tiền (TVN).  - Nhận bằng đại học chỉ sau 3 năm (TT).

-Chiếu khấu xăng dầu cho đại lý lên tới 750 đồng/lít
Trong 1 tháng nay, nhiều doanh nghiệp xăng dầu đầu mối chiết khấu cho đại lý 700-750 đồng/lít xăng dầu, cao hơn so với quy định hiện hành.

Hỗ trợ người bị thu hồi đất đi XKLĐ
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 52/2012/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động (NLĐ) bị thu hồi đất nông nghiệp.
The Obama ‘Doctrine’, Conflict in the Middle East, and China’s Future
theDiplomat.com
The Age of Financial Repression
Project Syndicate -Given low economic growth and the unpopularity of tax hikes and spending cuts, many Western governments are seeking alternative solutions to rein in rising national debt. But many of the policies that are being implemented constitute financial repression – once considered among the gravest sins that a central bank could commit.
Japan posts biggest China trade deficit
(Financial Times)- Exports to China fell 12% in October as shipments of cars and machinery were knocked by the territorial dispute between Asia’s two largest economies



Tổng số lượt xem trang