- -Trong cả 3 kịch bản, các cổ đông Eximbank đều được lợi hơn Sacombank. Hơn 1 tháng qua, khối lượng giao dịch thỏa thuận EIB chiếm khoảng 50% toàn HSX.
Gần đây, xuất hiện nhiều thông tin về việc có khả năng ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín (Sacombank - STB) sẽ hợp nhất với ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank - EIB), đơn vị đang nắm 9,73% vốn của ngân hàng này.
Báo Doanh nhân Sài Gòn ngày 22/11 cho biết, ý tưởng hợp nhất Sacombank và Eximbank xuất phát từ buổi sơ kết hoạt động của Eximbank vào tháng 7/2011. Khi đó, Eximbank quyết định mua lại 9,73% vốn điều lệ của Sacombank từ ANZ với giá 16.000 đồng/cổ phiếu, trong khi giá trên thị trường của cổ phiếu STB lúc đó khoảng 12.000 đồng.
Lãnh đạo hai ngân hàng cũng để ngỏ việc hợp nhất. Ông Lê Hùng Dũng, Chủ tịch HĐQT Eximbank khẳng định sẽ gắn bó lâu dài với Sacombank. Phía Sacombank, tân Chủ tịch Phạm Hữu Phú (từng là Phó Chủ tịch HĐQT Eximbank) trong bài trả lời phỏng vấn báo Đầu tư chứng khoán đăng ngày 5/11 cho biết, đang có ý tưởng để hai ngân hàng trở thành một.
Báo cáo phân tích của một công ty chứng khoán cho hay, nếu xảy ra việc hợp nhất Eximbank và Sacombank, Eximbank sẽ hưởng lợi nhờ mạng lưới được mở rộng. Hiện Sacombank có hơn 400 chi nhánh, phòng giao dịch với hơn 10.000 nhân viên, gấp đôi Eximbank.
Đặc biệt, ngân hàng sau khi sáp nhập sẽ có vốn điều lệ hơn 23.000 tỷ đồng, lớn nhất trong các NHTM cổ phần không có vốn Nhà nước; đồng thời, Eximbank có thế mạnh về mảng ngân hàng thương mại trong khi Sacombank lại mạnh về mảng ngân hàng bán lẻ, hai điểm này sẽ bổ sung cho nhau.
Ông Lê Hùng Dũng trong bài chia sẻ về việc đầu tư vào Sacombank trên báo Đầu tư chứng khoán ngày 22/10 cũng cho hay, HĐQT Eximbank đánh giá Sacombank là ngân hàng cổ phần có mạng lưới bán lẻ rộng khắp, sản phẩm tài chính đa dạng, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, nhân sự được đào tạo bài bản.
Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là sau khi trở thành một, giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất sẽ như thế nào và đơn vị nào có lợi hơn trong thương vụ M&A được đánh giá lớn nhất hệ thống nếu xảy ra này.Báo cáo của công ty chứng khoán trên đã đưa ra 3 kịch bản cho tỷ lệ hợp nhất và giá cổ phiếu hợp nhất, giả định rằng giá trị vốn hóa thị trường của ngân hàng hợp nhất là phép cộng vốn hóa của hai ngân hàng và Eximbank là ngân hàng có tư cách pháp nhân sau cùng.
Kịch bản 1: giả định tỷ lệ hợp nhất dựa trên tỷ lệ vốn chủ sở hữu của hai ngân hàng.
Khi đó, 100 cổ phiếu STB sẽ đổi lấy 92 cổ phiếu EIB (tỷ lệ hoán đổi là 100:92). Giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất là 16.800 đồng/cổ phiếu.
Kịch bản 2: giả định tỷ lệ hợp nhất dựa trên giá trị vốn hóa thị trường của hai ngân hàng.
Trong trường hợp này, 100 cổ phiếu STB sẽ đổi lấy 111 cổ phiếu EIB (tỷ lệ hoán đổi 100:111). Giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất là 15.400 đồng/cổ phiếu.
Kịch bản 3: giả định tỷ lệ hợp nhất dựa trên vốn chủ sở hữu điều chỉnh theo các khoản nợ xấu chưa được bù đắp bởi dự phòng.
Theo đó, 100 cổ phiếu STB sẽ đổi lấy 91 cổ phiếu EIB (tỷ lệ hoán đổi 100:91). Giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất là 16.900 đồng/cổ phiếu.
Như vậy, trong cả 3 kịch bản, các cổ đông của EIB cũng có lợi khi mà giá cổ phiếu của EIB hiện tại đều thấp hơn mức giá sau khi hợp nhất. Tuy nhiên, cần phải nhắc lại, những số liệu từ 3 kịch bản được tính trên giả định vốn hóa của công ty hợp nhất là tổng của cả hai.Trong khi đó, nếu tính toán dựa trên nguyên tắc đảm bảo công bằng cho cổ đông 2 bên, nghĩa là không bên nào có lợi, thì tỷ lệ chuyển đổi là 100 cổ phiếu STB đổi lấy 127,97 cổ phiếu EIB (tương đương tỷ lệ EIB-STB khoảng 1 : 1,28). Ngoài ra, các kịch bản trên khiến số cổ phiếu sau khi chuyển đổi không bằng tổng số cổ phiếu 2 ngân hàng trước khi chuyển đổi (như trường hợp SHB-Habubank, vốn điều lệ sau sáp nhập bằng tổng vốn điều lệ 2 ngân hàng trước đó).
Do đó, theo tính toán, để đạt được cả 2 mục tiêu là đảm bảo công bằng và giữ nguyên lượng tổng cổ phiếu đã phát hành, tỷ lệ chuyển đổi EIB-STB có thể là 88,51 : 113,22.
Nếu thực hiện theo phương án này, Eximbank sẽ giảm cổ phiếu tỷ lệ 100:88,5 trong khi Sacombank phát hành cổ phiếu tỷ lệ 100:113,2. Giá cổ phiếu sau đó khoảng 16.160 đồng với 2,31 tỷ cổ phiếu.
Quan sát thị trường chứng khoán từ giữa tháng 10 đến nay, giao dịch thỏa thuận cổ phiếu EIB lên tới 140 triệu đơn vị, trị giá hơn 2.210 tỷ đồng, chiếm khoảng 50% tổng khối lượng và giá trị giao dịch thỏa thuận trên HSX.
Như vậy, có thể thấy được một phần tác động của việc hợp nhất tới giá cổ phiếu của hai ngân hàng, mặc dù việc hợp nhất sẽ cần phải được hai bên nghiên cứu ký và có lộ trình thích hợp.
-Hợp nhất Sacombank và Eximbank: Ai sẽ được lợi nhất?
-
-Vietnam's inflation soars to six-month high despite cooling measures
November 24, 2012 4:12 PM -HANOI (AFP) - Vietnamese inflation picked up to the fastest pace in six months in November, official data showed on Saturday, adding to the economic challenges facing the country's Communist rulers.
Xóa tiêu cực trong sở hữu chéo ngân hàng (RFA 23-11-12) ◄
Xử lý nghiêm những tiêu cực trong quản lý thị trường vàng
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Quốc hội ra Nghị quyết khẳng định: không sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Thống đốc trả lời chất vấn về thị trường vàng · Sắp xếp lại cơ bản thị trường vàng · Đại biểu Quốc hội muốn chất vấn việc quản lý thị trường vàng ...
Năm 2015, phải có hệ thống ngân hàng lành mạnhTuổi Trẻ
Sẽ xây dựng luật Quản lý vàngThanh Niên
Nhiệm vụ “sát sườn” cho 4 Bộ trưởng vừa đăng đànDân Trí
Ngộp trong “núi” nợ! (NLĐ 23-11-12) -- Bài TS Lê Đăng Doanh ◄ Tập đoàn lỗ khủng: Trăm sự tại khách quan? (VEF 23-11-12)
Quốc hội yêu cầu Thống đốc xử nghiêm tiêu cực ngân hàng (VnEx 23-11-12) -- Yêu cầu "Thống đốc xử nghiêm" thì cũng giống như yêu cầu "đồ tể ăn chay".
- Việt Nam muốn giảm thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc (VOA).
- Chặn gà lậu – nhiệm vụ bất khả thi ! (Lê Dũng). – Video: Thú y HN trả lời về kiểm soát gà thải, gà lậu (VTV).- Rượu ngon Trung Quốc chứa chất độc hại (BBC).
- Kinh tế 10 tháng qua tăng trưởng chậm so với nhiều năm trước (VOV).
- Duyệt đề án tái cơ cấu EVN với vốn điều lệ 143.404 tỷ (VnEco).
- Vực dậy kinh tế biển TPHCM (NLĐ).
- Mức Thuế thu nhập cá nhân mới giúp người lao động dễ thở hơn (ANTĐ).
- ‘Phải đảm bảo giá vàng trong nước sát với thế giới’ (VnE). - Chứng khoán đang rẻ như hành lá (PLTP). - Quản trị rủi ro tại công ty chứng khoán sẽ không còn… cho vui (VnEco).
- Cổ đông lớn thiếu hợp tác để tái cơ cấu ngân hàng (TN). - Cổ phiếu ngân hàng kéo VN-Index đi xuống (TBKTSG).
- Thái Lan định xây nhà máy lọc dầu lớn ở Việt Nam (VOA). – Thái Lan muốn rót gần 29 tỷ USD cho dự án lọc dầu tại Việt Nam (VnEco).
- Đua nhau giảm giá (NLĐ). - Doanh nghiệp chuẩn bị hàng tết trong lo âu (SGTT).
- Làn sóng đổi chủ doanh nghiệp thuỷ sản (TP).
- Xử lý nợ xấu, vướng từ khâu định giá tài sản (ĐTCK).
- Sáp nhập, lối thoát cho ngân hàng yếu kém (Tin tức). – Hạ lãi suất, vốn vay chỉ nên ở mức 11% (DT). – Ngân hàng thận trọng đẩy vốn vào bất động sản (ĐTCK).
- Năm 2012 được mùa kiều hối (Petrotimes).
- 2015: EVN phải thoái vốn xong tại sáu doanh nghiệp (TTXVN).
- Giá vàng bất ngờ tăng mạnh (DT).
- Đắng lòng bán công ty, nợ càng phình to (TP).
- Chứng khoán 2013 và sức ép thanh khoản (ĐTCK).
- VietinBank hỗ trợ mua nhà Dự án NO4 lãi suất 12%/năm (NĐT). – Chung cư mini ‘gục ngã’, hết đất sống? (Vef). – Vì sao “đai gia” nhà đất kêu cứu nhưng không giảm giá? (DT).
- Giá tiêu dùng tăng mạnh nhất ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (DT). – CPI cả nước tháng 11 tăng 0,47% so với tháng 10 (CafeF).
- Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc (DT).
- Làn sóng đổi chủ doanh nghiệp thủy sản (TP).
- Hà Nội: 48 tỷ đồng để sản xuất, tiêu thụ rau an toàn (TTXVN).
- Yến sào ở Hội An tồn kho hơn 70 tỉ đồng (Infonet).
- Triển vọng kinh tế 2013 sẽ sáng sủa hơn (LĐ).
- Áp lực quy mô và sức ép tốc độ tăng nợ xấu (VEF).
- Tái cơ cấu ngân hàng ‘vướng’ vì cổ đông chống đối (VNN).
- Tập đoàn mắc kẹt đầu tư ngoài ngành (VEF).
- Dùng tiền Nhà nước cho lợi ích nhóm? (ĐV).
- Diễn biến CPI tháng 11: Hiếm gặp kể từ năm 1999 (VnEco). – Lạm phát hạ nhiệt cuối năm (VNE).
- Hạ lãi suất mùa cao điểm có bất thường? (Infonet).
- Quyết liệt chống vàng hóa nền kinh tế (CT). – Xử lý nghiêm những tiêu cực trong quản lý thị trường vàng(VOV).
- Toàn cảnh kinh tế 24-11-2012: Sine qua non (VF).
- “Say” lao động giá rẻ, doanh nghiệp sẽ thua (VOV).
- Lỗ lũy kế 38.104 tỷ đồng, EVN tái cơ cấu Ra Sao? (Đầu tư).
- Sử dụng đại trà xăng sinh học từ năm 2015 (VnEco).
- Giao dịch không báo cáo, ba cá nhân bị phạt 160 triệu đồng (VnEco).
- EU không đạt thỏa thuận ngân sách (TBKTSG).
- S&P hạ bậc tín nhiệm của Tây Ban Nha và Hungary (TTXVN).
- Thứ Sáu Đen mở màn mùa mua sắm ở Mỹ (VOA). – Người Mỹ ngủ ngoài đường đón Black Friday (VNE).
- Cơ quan thẩm định tài chính SP đánh giá tốt nỗ lực của Pháp (RFI).
- Thượng đỉnh EU không đạt được thỏa thuận về ngân sách (VOV).
- Nga dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thịt bò của Anh sau 16 năm (VOV).
Tổng bí thư đứng đầu ban chỉ đạo chống tham nhũng (VNN 23-11-12) -- Xin hỏi: TBT có quyền gì đối với người tham nhũng không là đảng viên? ("Theo ông Nguyễn Văn Hiện, việc xác định phạm vi đối tượng có nghĩa vụ kê khai, minh bạch tài sản phải phù hợp với thực tiễn, năng lực quản lý và kiểm soát hiện nay thì mới bảo đảm tính khả thi." Nói như ông thì chừng nào mà cơ quan chức năng chưa có khả năng bắt 100% tội phạm sát nhân thì không nên có luật cấm giết người?)
- Trần Văn Huỳnh: Cần bao nhiêu thế hệ nữa (DLB). – Nhà nước xem nhẹ Dân! – Dân há trọng chính quyền? (DLB).
- Quốc hội giao trọng trách mới cho Chính phủ trong năm 2013 (VnM). - Nói và làm (TN).
- Chưa lập cơ quan độc lập chống tham nhũng (PLTP). - Quốc hội VN bỏ Ban chống tham nhũng (BBC). – Thủ tướng hết nắm Ban chống tham nhũng (BBC). – Đảng chỉ đạo chống tham nhũng ‘là có lý’ (BBC). – Thiện Tùng – Luận về tham nhũng (Dân Luận). - Trạng chết, Chúa cũng…? (Petrotimes). - Tổng Bí thư làm Trưởng Ban chỉ đạo T.Ư về phòng chống tham nhũng (TP).
- Kỳ Duyên: ‘Khóa môi’ và… từ chức (TVN). - BA MẨU CHUYỆN VỀ ” TỪ CHỨC” (Trần Kỳ Trung). – Từ kẻ trộm chó đến ông Thủ tướng Dũng (RFA’s blog). - Quốc hội kêu gọi người dân tham gia sửa Hiến pháp (DV). – Hiến pháp: ai sửa, ai đổi?(DLB). - Từ 2-1-2013 lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp (TP). - Bế mạc kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 13: Thông qua 5 nghị quyết quan trọng (TN).
- Con tàu ma (DV).
- Xã bắt dân đóng góp 20 khoản phí: Biết sai vẫn làm (DV).
- Phía tả của cỗ xe cầu hiền (Đào Tuấn). - Giám đốc Công ty TNHH Tuần Châu Bùi Đình Quyên TỐ CÁO UBND phường Hùng Thắng THAM NHŨNG chiếm đất (TTXVA).
- Chuyển cơ quan điều tra vụ buôn lậu gần nửa triệu lít xăng (TN).
- Hải quan lập ‘đường dây nóng’ tiếp nhận thông tin cán bộ nhũng nhiễu (TP). - Chứng nhận lãnh sự: Cần giảm chờ đợi cho dân (TT).
- Chủ tịch tỉnh Bình Phước ủy quyền điều hành cho cấp phó (DV).
-Chủ tịch tỉnh Bình Phước nộp đơn xin thôi chức
Tiền Phong Online
Sau khi Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cách chức Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Trương Tấn Thiệu, Bí thư Tỉnh uỷ ngày 23 - 11 cho biết ông Thiệu đã nộp đơn xin thôi chức vì lý do sức khoẻ.
Khởi tố vụ án để làm rõ trách nhiệm chủ tịch tỉnhTuổi Trẻ
- Một thẩm phán nhờ ‘xã hội đen’ giúp chuyện cá nhân (TP).
- “Khai tử” xe máy không đạt chuẩn (NLĐ). - Tu chi nữa (SGTT).
Khi Kafka gặp Orwell: Biển Đông: “Quốc hội họp kín nhưng cử tri hỏi thì sẽ trả lời” (SGTT 23-11-12)
Công nghiệp ôtô vỡ trận (VEF 23-11-12)
Gần đây, xuất hiện nhiều thông tin về việc có khả năng ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín (Sacombank - STB) sẽ hợp nhất với ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank - EIB), đơn vị đang nắm 9,73% vốn của ngân hàng này.
Báo Doanh nhân Sài Gòn ngày 22/11 cho biết, ý tưởng hợp nhất Sacombank và Eximbank xuất phát từ buổi sơ kết hoạt động của Eximbank vào tháng 7/2011. Khi đó, Eximbank quyết định mua lại 9,73% vốn điều lệ của Sacombank từ ANZ với giá 16.000 đồng/cổ phiếu, trong khi giá trên thị trường của cổ phiếu STB lúc đó khoảng 12.000 đồng.
Lãnh đạo hai ngân hàng cũng để ngỏ việc hợp nhất. Ông Lê Hùng Dũng, Chủ tịch HĐQT Eximbank khẳng định sẽ gắn bó lâu dài với Sacombank. Phía Sacombank, tân Chủ tịch Phạm Hữu Phú (từng là Phó Chủ tịch HĐQT Eximbank) trong bài trả lời phỏng vấn báo Đầu tư chứng khoán đăng ngày 5/11 cho biết, đang có ý tưởng để hai ngân hàng trở thành một.
Báo cáo phân tích của một công ty chứng khoán cho hay, nếu xảy ra việc hợp nhất Eximbank và Sacombank, Eximbank sẽ hưởng lợi nhờ mạng lưới được mở rộng. Hiện Sacombank có hơn 400 chi nhánh, phòng giao dịch với hơn 10.000 nhân viên, gấp đôi Eximbank.
Đặc biệt, ngân hàng sau khi sáp nhập sẽ có vốn điều lệ hơn 23.000 tỷ đồng, lớn nhất trong các NHTM cổ phần không có vốn Nhà nước; đồng thời, Eximbank có thế mạnh về mảng ngân hàng thương mại trong khi Sacombank lại mạnh về mảng ngân hàng bán lẻ, hai điểm này sẽ bổ sung cho nhau.
Ông Lê Hùng Dũng trong bài chia sẻ về việc đầu tư vào Sacombank trên báo Đầu tư chứng khoán ngày 22/10 cũng cho hay, HĐQT Eximbank đánh giá Sacombank là ngân hàng cổ phần có mạng lưới bán lẻ rộng khắp, sản phẩm tài chính đa dạng, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, nhân sự được đào tạo bài bản.
Một số chỉ tiêu của Eximbank và Sacombank
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại 30/9/2012
Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là sau khi trở thành một, giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất sẽ như thế nào và đơn vị nào có lợi hơn trong thương vụ M&A được đánh giá lớn nhất hệ thống nếu xảy ra này.Báo cáo của công ty chứng khoán trên đã đưa ra 3 kịch bản cho tỷ lệ hợp nhất và giá cổ phiếu hợp nhất, giả định rằng giá trị vốn hóa thị trường của ngân hàng hợp nhất là phép cộng vốn hóa của hai ngân hàng và Eximbank là ngân hàng có tư cách pháp nhân sau cùng.
Kịch bản 1: giả định tỷ lệ hợp nhất dựa trên tỷ lệ vốn chủ sở hữu của hai ngân hàng.
Khi đó, 100 cổ phiếu STB sẽ đổi lấy 92 cổ phiếu EIB (tỷ lệ hoán đổi là 100:92). Giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất là 16.800 đồng/cổ phiếu.
Kịch bản 2: giả định tỷ lệ hợp nhất dựa trên giá trị vốn hóa thị trường của hai ngân hàng.
Trong trường hợp này, 100 cổ phiếu STB sẽ đổi lấy 111 cổ phiếu EIB (tỷ lệ hoán đổi 100:111). Giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất là 15.400 đồng/cổ phiếu.
Kịch bản 3: giả định tỷ lệ hợp nhất dựa trên vốn chủ sở hữu điều chỉnh theo các khoản nợ xấu chưa được bù đắp bởi dự phòng.
Theo đó, 100 cổ phiếu STB sẽ đổi lấy 91 cổ phiếu EIB (tỷ lệ hoán đổi 100:91). Giá cổ phiếu của ngân hàng hợp nhất là 16.900 đồng/cổ phiếu.
Ba kịch bản cho tỷ lệ hoán đổi sau hợp nhất và giá cổ phiếu sau khi chuyển đổi
Do đó, theo tính toán, để đạt được cả 2 mục tiêu là đảm bảo công bằng và giữ nguyên lượng tổng cổ phiếu đã phát hành, tỷ lệ chuyển đổi EIB-STB có thể là 88,51 : 113,22.
Nếu thực hiện theo phương án này, Eximbank sẽ giảm cổ phiếu tỷ lệ 100:88,5 trong khi Sacombank phát hành cổ phiếu tỷ lệ 100:113,2. Giá cổ phiếu sau đó khoảng 16.160 đồng với 2,31 tỷ cổ phiếu.
Quan sát thị trường chứng khoán từ giữa tháng 10 đến nay, giao dịch thỏa thuận cổ phiếu EIB lên tới 140 triệu đơn vị, trị giá hơn 2.210 tỷ đồng, chiếm khoảng 50% tổng khối lượng và giá trị giao dịch thỏa thuận trên HSX.
Như vậy, có thể thấy được một phần tác động của việc hợp nhất tới giá cổ phiếu của hai ngân hàng, mặc dù việc hợp nhất sẽ cần phải được hai bên nghiên cứu ký và có lộ trình thích hợp.
-Hợp nhất Sacombank và Eximbank: Ai sẽ được lợi nhất?
-
-Vietnam's inflation soars to six-month high despite cooling measures
November 24, 2012 4:12 PM -HANOI (AFP) - Vietnamese inflation picked up to the fastest pace in six months in November, official data showed on Saturday, adding to the economic challenges facing the country's Communist rulers.
Xóa tiêu cực trong sở hữu chéo ngân hàng (RFA 23-11-12) ◄
Xử lý nghiêm những tiêu cực trong quản lý thị trường vàng
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Quốc hội ra Nghị quyết khẳng định: không sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Thống đốc trả lời chất vấn về thị trường vàng · Sắp xếp lại cơ bản thị trường vàng · Đại biểu Quốc hội muốn chất vấn việc quản lý thị trường vàng ...
Năm 2015, phải có hệ thống ngân hàng lành mạnhTuổi Trẻ
Sẽ xây dựng luật Quản lý vàngThanh Niên
Nhiệm vụ “sát sườn” cho 4 Bộ trưởng vừa đăng đànDân Trí
Ngộp trong “núi” nợ! (NLĐ 23-11-12) -- Bài TS Lê Đăng Doanh ◄ Tập đoàn lỗ khủng: Trăm sự tại khách quan? (VEF 23-11-12)
Quốc hội yêu cầu Thống đốc xử nghiêm tiêu cực ngân hàng (VnEx 23-11-12) -- Yêu cầu "Thống đốc xử nghiêm" thì cũng giống như yêu cầu "đồ tể ăn chay".
- Việt Nam muốn giảm thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc (VOA).
- Chặn gà lậu – nhiệm vụ bất khả thi ! (Lê Dũng). – Video: Thú y HN trả lời về kiểm soát gà thải, gà lậu (VTV).- Rượu ngon Trung Quốc chứa chất độc hại (BBC).
- Kinh tế 10 tháng qua tăng trưởng chậm so với nhiều năm trước (VOV).
- Duyệt đề án tái cơ cấu EVN với vốn điều lệ 143.404 tỷ (VnEco).
- Vực dậy kinh tế biển TPHCM (NLĐ).
- Mức Thuế thu nhập cá nhân mới giúp người lao động dễ thở hơn (ANTĐ).
- ‘Phải đảm bảo giá vàng trong nước sát với thế giới’ (VnE). - Chứng khoán đang rẻ như hành lá (PLTP). - Quản trị rủi ro tại công ty chứng khoán sẽ không còn… cho vui (VnEco).
- Cổ đông lớn thiếu hợp tác để tái cơ cấu ngân hàng (TN). - Cổ phiếu ngân hàng kéo VN-Index đi xuống (TBKTSG).
- Thái Lan định xây nhà máy lọc dầu lớn ở Việt Nam (VOA). – Thái Lan muốn rót gần 29 tỷ USD cho dự án lọc dầu tại Việt Nam (VnEco).
- Đua nhau giảm giá (NLĐ). - Doanh nghiệp chuẩn bị hàng tết trong lo âu (SGTT).
- Làn sóng đổi chủ doanh nghiệp thuỷ sản (TP).
- Xử lý nợ xấu, vướng từ khâu định giá tài sản (ĐTCK).
- Sáp nhập, lối thoát cho ngân hàng yếu kém (Tin tức). – Hạ lãi suất, vốn vay chỉ nên ở mức 11% (DT). – Ngân hàng thận trọng đẩy vốn vào bất động sản (ĐTCK).
- Năm 2012 được mùa kiều hối (Petrotimes).
- 2015: EVN phải thoái vốn xong tại sáu doanh nghiệp (TTXVN).
- Giá vàng bất ngờ tăng mạnh (DT).
- Đắng lòng bán công ty, nợ càng phình to (TP).
- Chứng khoán 2013 và sức ép thanh khoản (ĐTCK).
- VietinBank hỗ trợ mua nhà Dự án NO4 lãi suất 12%/năm (NĐT). – Chung cư mini ‘gục ngã’, hết đất sống? (Vef). – Vì sao “đai gia” nhà đất kêu cứu nhưng không giảm giá? (DT).
- Giá tiêu dùng tăng mạnh nhất ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (DT). – CPI cả nước tháng 11 tăng 0,47% so với tháng 10 (CafeF).
- Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc (DT).
- Làn sóng đổi chủ doanh nghiệp thủy sản (TP).
- Hà Nội: 48 tỷ đồng để sản xuất, tiêu thụ rau an toàn (TTXVN).
- Yến sào ở Hội An tồn kho hơn 70 tỉ đồng (Infonet).
- Triển vọng kinh tế 2013 sẽ sáng sủa hơn (LĐ).
- Áp lực quy mô và sức ép tốc độ tăng nợ xấu (VEF).
- Tái cơ cấu ngân hàng ‘vướng’ vì cổ đông chống đối (VNN).
- Tập đoàn mắc kẹt đầu tư ngoài ngành (VEF).
- Dùng tiền Nhà nước cho lợi ích nhóm? (ĐV).
- Diễn biến CPI tháng 11: Hiếm gặp kể từ năm 1999 (VnEco). – Lạm phát hạ nhiệt cuối năm (VNE).
- Hạ lãi suất mùa cao điểm có bất thường? (Infonet).
- Quyết liệt chống vàng hóa nền kinh tế (CT). – Xử lý nghiêm những tiêu cực trong quản lý thị trường vàng(VOV).
- Toàn cảnh kinh tế 24-11-2012: Sine qua non (VF).
- “Say” lao động giá rẻ, doanh nghiệp sẽ thua (VOV).
- Lỗ lũy kế 38.104 tỷ đồng, EVN tái cơ cấu Ra Sao? (Đầu tư).
- Sử dụng đại trà xăng sinh học từ năm 2015 (VnEco).
- Giao dịch không báo cáo, ba cá nhân bị phạt 160 triệu đồng (VnEco).
- EU không đạt thỏa thuận ngân sách (TBKTSG).
- S&P hạ bậc tín nhiệm của Tây Ban Nha và Hungary (TTXVN).
- Thứ Sáu Đen mở màn mùa mua sắm ở Mỹ (VOA). – Người Mỹ ngủ ngoài đường đón Black Friday (VNE).
- Cơ quan thẩm định tài chính SP đánh giá tốt nỗ lực của Pháp (RFI).
- Thượng đỉnh EU không đạt được thỏa thuận về ngân sách (VOV).
- Nga dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thịt bò của Anh sau 16 năm (VOV).
Tổng bí thư đứng đầu ban chỉ đạo chống tham nhũng (VNN 23-11-12) -- Xin hỏi: TBT có quyền gì đối với người tham nhũng không là đảng viên? ("Theo ông Nguyễn Văn Hiện, việc xác định phạm vi đối tượng có nghĩa vụ kê khai, minh bạch tài sản phải phù hợp với thực tiễn, năng lực quản lý và kiểm soát hiện nay thì mới bảo đảm tính khả thi." Nói như ông thì chừng nào mà cơ quan chức năng chưa có khả năng bắt 100% tội phạm sát nhân thì không nên có luật cấm giết người?)
- Trần Văn Huỳnh: Cần bao nhiêu thế hệ nữa (DLB). – Nhà nước xem nhẹ Dân! – Dân há trọng chính quyền? (DLB).
- Quốc hội giao trọng trách mới cho Chính phủ trong năm 2013 (VnM). - Nói và làm (TN).
- Chưa lập cơ quan độc lập chống tham nhũng (PLTP). - Quốc hội VN bỏ Ban chống tham nhũng (BBC). – Thủ tướng hết nắm Ban chống tham nhũng (BBC). – Đảng chỉ đạo chống tham nhũng ‘là có lý’ (BBC). – Thiện Tùng – Luận về tham nhũng (Dân Luận). - Trạng chết, Chúa cũng…? (Petrotimes). - Tổng Bí thư làm Trưởng Ban chỉ đạo T.Ư về phòng chống tham nhũng (TP).
- Kỳ Duyên: ‘Khóa môi’ và… từ chức (TVN). - BA MẨU CHUYỆN VỀ ” TỪ CHỨC” (Trần Kỳ Trung). – Từ kẻ trộm chó đến ông Thủ tướng Dũng (RFA’s blog). - Quốc hội kêu gọi người dân tham gia sửa Hiến pháp (DV). – Hiến pháp: ai sửa, ai đổi?(DLB). - Từ 2-1-2013 lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp (TP). - Bế mạc kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 13: Thông qua 5 nghị quyết quan trọng (TN).
- Con tàu ma (DV).
- Xã bắt dân đóng góp 20 khoản phí: Biết sai vẫn làm (DV).
- Phía tả của cỗ xe cầu hiền (Đào Tuấn). - Giám đốc Công ty TNHH Tuần Châu Bùi Đình Quyên TỐ CÁO UBND phường Hùng Thắng THAM NHŨNG chiếm đất (TTXVA).
- Chuyển cơ quan điều tra vụ buôn lậu gần nửa triệu lít xăng (TN).
- Hải quan lập ‘đường dây nóng’ tiếp nhận thông tin cán bộ nhũng nhiễu (TP). - Chứng nhận lãnh sự: Cần giảm chờ đợi cho dân (TT).
- Chủ tịch tỉnh Bình Phước ủy quyền điều hành cho cấp phó (DV).
-Chủ tịch tỉnh Bình Phước nộp đơn xin thôi chức
Tiền Phong Online
Sau khi Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cách chức Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Trương Tấn Thiệu, Bí thư Tỉnh uỷ ngày 23 - 11 cho biết ông Thiệu đã nộp đơn xin thôi chức vì lý do sức khoẻ.
Khởi tố vụ án để làm rõ trách nhiệm chủ tịch tỉnhTuổi Trẻ
- Một thẩm phán nhờ ‘xã hội đen’ giúp chuyện cá nhân (TP).
- “Khai tử” xe máy không đạt chuẩn (NLĐ). - Tu chi nữa (SGTT).
Khi Kafka gặp Orwell: Biển Đông: “Quốc hội họp kín nhưng cử tri hỏi thì sẽ trả lời” (SGTT 23-11-12)
Công nghiệp ôtô vỡ trận (VEF 23-11-12)