-Jonathan London bình luận về Nguyễn Tấn Dũng và Dương Trung Quốc: Drama over Vietnam's PM a hopeful sign of change (SCMP 20-11-12)
-- Màn kịch về Thủ tướng Việt Nam là dấu hiệu của niềm hy vọng về sự thay đổi (SCMP/ Ba Sàm).
Người dịch: Huỳnh Phan 20-11-2012
Sáu tuần qua không tốt lành đối với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Ảnh: EPA
Jonathan London nói rằng, lời kêu gọi thủ tướng từ chức chưa từng có trước đây, cho thấy quyền hành của người đứng đầu cũng có giới hạn.
Việc một đại biểu quốc hội Việt Nam công khai đối đầu với một thủ tướng đương nhiệm, cũng là ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị, được chiếu trực tiếp trên truyền hình quốc gia, đề nghị thủ tướng nên từ chức, không phải là việc xảy ra hàng ngày. Tuy nhiên, điều này đã xảy ra hồi tuần trước, khi đại biểu Dương Trung Quốc lên tiếng chống lại Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Đó là cuộc nói chuyện thẳng thắn chưa từng có của một đại biểu quốc hội, là điều hiếm thấy ở Việt Nam. Và điều đó xác nhận thêm rằng sự phát triển chính trị của Việt Nam đã bước vào một giai đoạn khác thường, nếu như chưa rõ.
Nguồn gốc của cuộc khủng hoảng này là khoảng cách về lòng tin giữa những tiếng nói khác nhau ngày càng gia tăng trong bộ máy nhà nước và những người bào chữa cho tình trạng không thể biện hộ được, mà Thủ tướng Chính phủ là người tiêu biểu nhất.
Màn kịch tuần trước chỉ là sự việc mới nhất trong một chuỗi các diễn biến gần đây đã làm suy yếu nghiêm trọng uy tín của ông Dũng.
Nhiều năm qua, ông Dũng đã bị chỉ trích vì các vụ bê bối tham nhũng nghiêm trọng, tín dụng mềm, hàng núi nợ xấu và nhiều doanh nghiệp nhà nước thua lỗ nặng, trong khi các chính sách liên quan tới ông ta đã bị đổ lỗi là nguyên nhân làm cho lạm phát tăng cao, đầu tư nước ngoài sụt giảm, và gây trì trệ hoặc suy giảm mức sống.
Sáu tuần vừa qua không tốt lành đối với ông Dũng. Hồi tháng 10, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6, Bộ Chính trị chính thức công bố việc sẵn sàng khiển trách ông Dũng, chỉ để Trung Ương đảng bác bỏ, thay vào đó, khẳng định Bộ Chính trị phản ánh những thiếu sót tập thể.
Kết quả là, điều đó đã thúc đẩy Thủ tướng đưa ra lời xin lỗi công khai, chưa từng thấy kể từ thập niên 1950. Từ đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thay thế ông Dũng giữ chức vụ đứng đầu cơ quan chống tham nhũng quốc gia, trong khi nhiệm vụ giám sát các tập đoàn nhà nước của ông cũng đã bị giảm gần một nửa.
Trong khi đó, một nhóm các nhân vật quan trọng trong bộ máy nhà nước đã hợp lại với nhau, những người ở nước ngoài và trên mạng, đều cho rằng sự lãnh đạo và quản trị yếu kém đang thực sự gây nguy hiểm cho triển vọng của Việt Nam trong trung và dài hạn. Chẳng phải quá cường điệu khi nói rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang đối mặt với sự khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng nhất kể từ khi hậu quả của cuộc cải cách ruộng đất hồi cuối thập niên 1950.
Trong bối cảnh này, có lẽ thích hợp khi một sử gia chuyên nghiệp như ông Quốc đứng lên [chất vấn để mọi người] được nghe. Hành động của ông nhắc nhở chúng ta rằng, mặc dù quyền hành của các nhân vật cao cấp ở Việt Nam đã từng đàn áp những tiếng nói bất đồng chính kiến trong lịch sử, quyền hành đó cũng có giới hạn của nó.
Hồi kịch này có thể là một dấu hiệu của niềm hy vọng. Chỉ với ban lãnh đạo có trách nhiệm mới có thể giúp Việt Nam vượt qua quá khứ khó khăn để vươn với một tương lai đầy hứa hẹn.
Jonathan D. London là giáo sư thuộc Khoa Nghiên cứu châu Á và Quốc tế tại Đại học TP Hồng Kông
Nguồn: South China Morning Post
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012
Bản tiếng Việt © Huỳnh Phan
The last six weeks have not been kind to Vietnam's Prime Minister Nguyen Tan Dung. Photo: EPA
Ôi, đại biểu của dân! (Blog Bùi Văn Bồng 19-11-12) -- Đọc bài này thiệt đã! ("Còn nhà hùng biện liến thoắng Nguyễn Văn Bình... vì sao lại có người trâng tráo, lố bịch đến thế?" Đa tạ! Đa tạ người viết!) ◄◄
-So You guys...What's - in fact - the Vietnam problem? (Mafiovi)
Việt Nam với 'bài toán' thông tin chủ quyền (TVN 19-11-12)
Giá đất tù mù giúp quan tham trục lợi (VNN 19-11-12) - Các ĐBQH nói thì rất hay..
. – Hàng ngàn dân Văn Giang tiếp tục khiếu kiện trước bộ TNMT (RFA). – HÃY NOI GƯƠNG BÀ CON VĂN GIANG ĐỔ VỀ HÀ NỘI BUỘC QUỐC HỘI PHẢI CHẤP NHẬN ĐA SỞ HỮU ĐẤT ĐAI!(QLB).
- Ông Vũ Mão: “Chuyện GS. Đặng Hùng Võ rất… không bình thường” (GDVN). - Những vấn đề bức xúc trong Luật đất đai (TT). - Quốc hội thảo luận sửa đổi Luật Đất đai: Tù mù giá đất (LĐ). -Sửa Luật Đất đai gây nhiều tranh cãi (TBKTSG). – Sửa Luật Đất đai là cơ hội chống tham nhũng (DV). - Bần cùng hóa (Đào Tuấn).– Sinh kế cho người mất đất – trách nhiệm hay ban ơn? (DT). – Đề nghị lấy ý kiến rộng rãi về dự Luật đất đai sửa đổi (TQ). – ĐẤT VỀ VỚI NÔNG DÂN: Tiếp tục trả đất(NLĐ). - Cần giám sát đại diện chủ sở hữu về đất đai (TN).
- Hai bà Mẹ Việt Nam (DLB).
Nghệ An dẹp trang tin điện tử đội lốt báo chí (NĐT 19-11-12) -- Dẹp Tạp Chí Cộng Sản, báo Nhân Dân à? Hoan hô!
Condoms, Gloves Provide Lifeline for Malaysian Rubber (Bloomberg 19-11-12) -- Cạnh tranh với Việt Nam!
Muôn mặt nghề ôsin (DNSG TN 18-11-12) ◄
Tống Văn Công: Những từ dễ hiểu bị dùng sai (viet-studies 19-11-12)
Nguyễn Thị Ngọc Hải p/v Nguyễn Thị Hậu: Nhiều biển nhưng "máu" đất vẫn nặng (TS 19-11-12)
Tìm lại vị thế của nghề sư phạm (SGTT 19-11-12)
Vị trí và trách nhiệm xã hội của nhà khoa học (TS 19-11-12)
Mở và đóng (PetroTimes 19-11-12)
Hội chứng sex đe dọa đời sống văn hoá (CAND 19-11-12) -- Nói thì nói vậy nhưng để báo chí nói về sex còn hơn là để họ nói về tự do, dân chủ, biển đảo... Có phải vậy không, các ông Tô Huy Rứa, Đinh Thế Huynh...?
Làn sóng Hàn Quốc: thành công của văn hóa đại chúng (TT 17-11-12)
Chìa khóa để mở “kho báu” Lolita (VHQN 17-11-12)
Terry Eagleton điểm cuốn tiểu sử Derrida (Guardian 14-11-12) -- "this purveyor of fashionable French gobbledegook was a charlatan and a nihilist, a man who believed that anything could mean anything" Ặc ặc ặc!
-- Màn kịch về Thủ tướng Việt Nam là dấu hiệu của niềm hy vọng về sự thay đổi (SCMP/ Ba Sàm).
Người dịch: Huỳnh Phan 20-11-2012
Sáu tuần qua không tốt lành đối với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Ảnh: EPA
Jonathan London nói rằng, lời kêu gọi thủ tướng từ chức chưa từng có trước đây, cho thấy quyền hành của người đứng đầu cũng có giới hạn.
Việc một đại biểu quốc hội Việt Nam công khai đối đầu với một thủ tướng đương nhiệm, cũng là ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị, được chiếu trực tiếp trên truyền hình quốc gia, đề nghị thủ tướng nên từ chức, không phải là việc xảy ra hàng ngày. Tuy nhiên, điều này đã xảy ra hồi tuần trước, khi đại biểu Dương Trung Quốc lên tiếng chống lại Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Đó là cuộc nói chuyện thẳng thắn chưa từng có của một đại biểu quốc hội, là điều hiếm thấy ở Việt Nam. Và điều đó xác nhận thêm rằng sự phát triển chính trị của Việt Nam đã bước vào một giai đoạn khác thường, nếu như chưa rõ.
Nguồn gốc của cuộc khủng hoảng này là khoảng cách về lòng tin giữa những tiếng nói khác nhau ngày càng gia tăng trong bộ máy nhà nước và những người bào chữa cho tình trạng không thể biện hộ được, mà Thủ tướng Chính phủ là người tiêu biểu nhất.
Màn kịch tuần trước chỉ là sự việc mới nhất trong một chuỗi các diễn biến gần đây đã làm suy yếu nghiêm trọng uy tín của ông Dũng.
Nhiều năm qua, ông Dũng đã bị chỉ trích vì các vụ bê bối tham nhũng nghiêm trọng, tín dụng mềm, hàng núi nợ xấu và nhiều doanh nghiệp nhà nước thua lỗ nặng, trong khi các chính sách liên quan tới ông ta đã bị đổ lỗi là nguyên nhân làm cho lạm phát tăng cao, đầu tư nước ngoài sụt giảm, và gây trì trệ hoặc suy giảm mức sống.
Sáu tuần vừa qua không tốt lành đối với ông Dũng. Hồi tháng 10, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6, Bộ Chính trị chính thức công bố việc sẵn sàng khiển trách ông Dũng, chỉ để Trung Ương đảng bác bỏ, thay vào đó, khẳng định Bộ Chính trị phản ánh những thiếu sót tập thể.
Kết quả là, điều đó đã thúc đẩy Thủ tướng đưa ra lời xin lỗi công khai, chưa từng thấy kể từ thập niên 1950. Từ đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thay thế ông Dũng giữ chức vụ đứng đầu cơ quan chống tham nhũng quốc gia, trong khi nhiệm vụ giám sát các tập đoàn nhà nước của ông cũng đã bị giảm gần một nửa.
Trong khi đó, một nhóm các nhân vật quan trọng trong bộ máy nhà nước đã hợp lại với nhau, những người ở nước ngoài và trên mạng, đều cho rằng sự lãnh đạo và quản trị yếu kém đang thực sự gây nguy hiểm cho triển vọng của Việt Nam trong trung và dài hạn. Chẳng phải quá cường điệu khi nói rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang đối mặt với sự khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng nhất kể từ khi hậu quả của cuộc cải cách ruộng đất hồi cuối thập niên 1950.
Trong bối cảnh này, có lẽ thích hợp khi một sử gia chuyên nghiệp như ông Quốc đứng lên [chất vấn để mọi người] được nghe. Hành động của ông nhắc nhở chúng ta rằng, mặc dù quyền hành của các nhân vật cao cấp ở Việt Nam đã từng đàn áp những tiếng nói bất đồng chính kiến trong lịch sử, quyền hành đó cũng có giới hạn của nó.
Hồi kịch này có thể là một dấu hiệu của niềm hy vọng. Chỉ với ban lãnh đạo có trách nhiệm mới có thể giúp Việt Nam vượt qua quá khứ khó khăn để vươn với một tương lai đầy hứa hẹn.
Jonathan D. London là giáo sư thuộc Khoa Nghiên cứu châu Á và Quốc tế tại Đại học TP Hồng Kông
Nguồn: South China Morning Post
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012
Bản tiếng Việt © Huỳnh Phan
The last six weeks have not been kind to Vietnam's Prime Minister Nguyen Tan Dung. Photo: EPA
It is not every day that a Vietnamese national assemblyman publicly confronts a sitting prime minister and Politburo Standing Committee member live on national TV, suggesting that the latter resign. Yet that was what transpired last week, when lawmaker Duong Trung Quoc spoke out against Prime Minister Nguyen Tan Dung.
It was unprecedented straight talk from an assemblyman, something one rarely sees in Vietnam. And it is further confirmation that Vietnam's political development has entered an extraordinary, if indeterminate, phase.
At the root of the crisis is a confidence gap between various increasingly vocal elements within the state apparatus and defenders of an increasingly untenable status quo, of which the prime minster is the most emblematic.
Last week's drama was only the latest in a string of recent developments that have severely weakened Dung's stature.
For years, Dung has taken heat for major corruption scandals, soft credit, mountains of bad debt and crashing state-owned businesses, while policies associated with him have been blamed for surging inflation, declining foreign investment, and stagnation or real declines in living standards.
The last six weeks have not been kind to Dung. In October, at Vietnam's Sixth Plenum of the Party Central Committee, the secretive Politburo formally announced a readiness to censure Dung, only to be rebuffed by the Central Committee, which insisted the Politburo reflect on its collective shortcomings instead.
This in turn prompted the prime minister to offer a public apology of a sort not seen since the 1950s. Dung has since been replaced by General Secretary Nguyen Phu Trong as head of the national anti-corruption body, while his portfolio of oversight positions in state-owned conglomerates has been nearly halved.
In the meantime, a critical mass has coalesced within the state apparatus, on its borders and in cyberspace, around the perception that poor leadership and governance are truly endangering Vietnam's prospects for the medium and longer term. It would be no exaggeration to state that the Communist Party of Vietnam is facing its most severe leadership crisis since the aftermath of land reforms in the late 1950s.
In this context, it is perhaps fitting that it was Quoc, a historian by profession, who stood up to be heard. His actions remind us that although Vietnam's elite powers have historically repressed dissident voices, they do have their limits.
This episode may be a sign of hope. For only with accountable leadership will Vietnam manage to bridge its proud if difficult past to a promising future.
Jonathan D. London is a professor in the Department of Asian and International Studies at the City University of Hong Kong
Ôi, đại biểu của dân! (Blog Bùi Văn Bồng 19-11-12) -- Đọc bài này thiệt đã! ("Còn nhà hùng biện liến thoắng Nguyễn Văn Bình... vì sao lại có người trâng tráo, lố bịch đến thế?" Đa tạ! Đa tạ người viết!) ◄◄
-So You guys...What's - in fact - the Vietnam problem? (Mafiovi)
- It's as old as the Earth was: You have no way to draw any sphere on a flat.
Bạn sẽ nghĩ vậy khi bạn đọc và xem Media chính thống của Vietnam.
Họ - hoặc là tưởng thế , hoặc - cố làm ra vẻ là có thể dựng đc một hình cầu trên mặt phẳng.
1/ bạn đừng có chém gió về bất cứ một "Triết lí giáo dục nào" (chứ chưa nói đến cả một nền Giáo Dục) nếu ở đó công dân - chớ đừng nói chi đến con nít - không có quyền phản biện, phê phán, phản bác cấp trên của bạn, không có quyền chọn nếu họ đã chọn.
2/ bạn không thể có một nền "Kinh tế thị trường" thực thụ nào cả khi các cá thể trong thị trường đó không bình đẳng trước các cơ hội và thách thức:
đại đa số bọn cực giàu ở Vietnam đều liên quân đến đất đai, mà đất đai ở Vietnam là thuộc "sở hữu toàn dân" do "nhà nước quản lí"...bạn hiểu rồi chứ?
3/ bạn đừng có hát về bất cứ "sự phát triển bền vững" nào khi quyền lợi của những tầng lớp chủ đạo trong nhân dân đảm bảo cho sự phát triển bền vững đó (là công nhân, nông dân, công chức quèn, giáo viên, trí thức, nhà khoa học ...) lại bị coi nhẹ thậm chí là bị khinh bỉ.
và thực tế, không ít trong số họ đã bị Bần cùng hóa.
4/ bạn không thể thể rống la về một cái chủ nghĩa xã hội với bất cứ màu sắc nào khi cái hố ngăn cách giữa họ với bọn giàu có và quan chức Nhà nước ngày càng trở nên rộng mênh mông và sâu thăm thẳm.
5/ bạn không thể khóc - nếu hát , múa, rống la đã làm bạn chán - về một sự độc lập tự chủ nào của Đất nước, khi những kẻ lãnh đạo bạn (không do bạn chọn lựa) ngày ngày vẫn cố cào vét trong cái máng lợn cũ chút cám thiu còn lại nhằm dựa vào đó mà chứng minh cho tính chính thống của mình.
6/ chuyện nhỏ hơn:
- bạn đừng có mơ về một nền Dạy nghề có chất lượng trong một xã hội mà cái bằng giả là thẻ căn cước hữu hiệu cho việc thăng quan tiến chức (đồng nghĩa với tiền bạc, quyền lợi...)
Thậm chí, nếu bạn là con Bò , bạn cũng cố mà lấy cái Thạc sĩ , tội chi đi học nghề?
7/ bạn không thể than thở về một sự đổi thay, vì cơ sở cho bất cứ sự đổi thay nào cho một Hiện Tại cũng là: nhìn rõ cái hiện tại đó, phân tích, suy xét và xác định: Vì sao phải Đổi thay.
8/ bạn không thể phát triển bất cứ nền Văn hóa nào, khi dấu ấn của TIỀN & QUYỀN in dấu đậm đặc trên mỗi hành vi của xã hội bạn sống.
9/ bạn không thể hát về bất cứ "vì Dân, do Dân..." nào nếu ở đó, "Nhân Dân"chỉ là đối tượng để bạn đục khoét, để nuôi bạn và - in the best - để bạn làm vật trang sức.
10/ ....nhiều KHÔNG THỂ nữa lắm
Nên, ta khuyên bạn: đừng có làm ra vẻ rằng bạn có thể dựng đc một hình Cầu trên một Mặt phẳng để cho - chí ít - trong mắt ta, bạn:
- trong đại đa số trường hợp: không trở thành lố bịch
- trong nhiều trường hợp: không trở thành chú Hề
- và đôi khi: không thành kẻ đáng thương.
Okay?
- trong đại đa số trường hợp: không trở thành lố bịch
- trong nhiều trường hợp: không trở thành chú Hề
- và đôi khi: không thành kẻ đáng thương.
Okay?
Việt Nam với 'bài toán' thông tin chủ quyền (TVN 19-11-12)
Giá đất tù mù giúp quan tham trục lợi (VNN 19-11-12) - Các ĐBQH nói thì rất hay..
. – Hàng ngàn dân Văn Giang tiếp tục khiếu kiện trước bộ TNMT (RFA). – HÃY NOI GƯƠNG BÀ CON VĂN GIANG ĐỔ VỀ HÀ NỘI BUỘC QUỐC HỘI PHẢI CHẤP NHẬN ĐA SỞ HỮU ĐẤT ĐAI!(QLB).
- Ông Vũ Mão: “Chuyện GS. Đặng Hùng Võ rất… không bình thường” (GDVN). - Những vấn đề bức xúc trong Luật đất đai (TT). - Quốc hội thảo luận sửa đổi Luật Đất đai: Tù mù giá đất (LĐ). -Sửa Luật Đất đai gây nhiều tranh cãi (TBKTSG). – Sửa Luật Đất đai là cơ hội chống tham nhũng (DV). - Bần cùng hóa (Đào Tuấn).– Sinh kế cho người mất đất – trách nhiệm hay ban ơn? (DT). – Đề nghị lấy ý kiến rộng rãi về dự Luật đất đai sửa đổi (TQ). – ĐẤT VỀ VỚI NÔNG DÂN: Tiếp tục trả đất(NLĐ). - Cần giám sát đại diện chủ sở hữu về đất đai (TN).
- Hai bà Mẹ Việt Nam (DLB).
Nghệ An dẹp trang tin điện tử đội lốt báo chí (NĐT 19-11-12) -- Dẹp Tạp Chí Cộng Sản, báo Nhân Dân à? Hoan hô!
Condoms, Gloves Provide Lifeline for Malaysian Rubber (Bloomberg 19-11-12) -- Cạnh tranh với Việt Nam!
Muôn mặt nghề ôsin (DNSG TN 18-11-12) ◄
Tống Văn Công: Những từ dễ hiểu bị dùng sai (viet-studies 19-11-12)
Nguyễn Thị Ngọc Hải p/v Nguyễn Thị Hậu: Nhiều biển nhưng "máu" đất vẫn nặng (TS 19-11-12)
Tìm lại vị thế của nghề sư phạm (SGTT 19-11-12)
Vị trí và trách nhiệm xã hội của nhà khoa học (TS 19-11-12)
Mở và đóng (PetroTimes 19-11-12)
Hội chứng sex đe dọa đời sống văn hoá (CAND 19-11-12) -- Nói thì nói vậy nhưng để báo chí nói về sex còn hơn là để họ nói về tự do, dân chủ, biển đảo... Có phải vậy không, các ông Tô Huy Rứa, Đinh Thế Huynh...?
Làn sóng Hàn Quốc: thành công của văn hóa đại chúng (TT 17-11-12)
Chìa khóa để mở “kho báu” Lolita (VHQN 17-11-12)
Terry Eagleton điểm cuốn tiểu sử Derrida (Guardian 14-11-12) -- "this purveyor of fashionable French gobbledegook was a charlatan and a nihilist, a man who believed that anything could mean anything" Ặc ặc ặc!