Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2012

Lý do Nguyễn Tấn Dũng "sống sót": Reasons Vietnam's PM survived ouster threat

-Tại sao Nguyễn Tấn Dũng không bị ‘cưa ghế’?
HÀ NỘI (NV) - Tuy bị đả kích dữ dội trong kỳ họp đảng nhưng ông Nguyễn Tấn Dũng vẫn ngồi yên trên ghế thủ tướng. Ðiều này làm giới vận động dân chủ hóa Việt Nam thất vọng dù tin tức xì ra từ cuộc họp trung ương đảng kỳ 6 báo hiệu những chỉ dấu không thuận lợi cho ông.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng tươi cười (giữa) trong khi Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang (phải), Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng (trái) mặt mũi đăm đăm khi chuẩn bị thăm lăng Hồ Chí Minh trước khi bắt đầu cuộc họp Quốc Hội ở Hà Nội ngày 22 tháng 10, 2012. (Hình: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images)
Nhưng tại sao ông không bị cưa ghế?

Ông David Koh, chuyên viên nghiên cứu chính trị Việt Nam tại Viện Khảo Cứu Ðông Nam Á ở Singapore nêu ra một số lý do và viết trên báo Straits Times hồi tuần qua.

Kết thúc cuộc họp trung ương đảng kéo dài 2 tuần lễ, ngày 15 tháng 10 năm 2012, một bản thông báo kết quả hội nghị nhìn nhận niềm tin của quần chúng vào cái đảng độc tài ngày càng xuống thấp vì tham nhũng ngày càng nhiều, chính sách kinh tế và phân chia quyền lực dựa vào bè phái để chia phần ăn.

Dù được che đậy, người ta vẫn nhìn thấy có sự đấu đá giữa hai phe cánh cầm đầu bởi Trương Tấn Sang, chủ tịch nước, và đối thủ bên kia là Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng. Sự đấu đá có thể thấy khá lộ liễu qua một số vụ bắt giữ hoặc lời đả kích để người ta hiểu nhắm vào ai.

Dù bị truy tội trong cuộc họp đảng, bản tường thuật của trung ương đảng nói cái cơ chế này “không kỷ luật một đồng chí thuộc Bộ Chính Trị” mà ai cũng hiểu là Nguyễn Tấn Dũng.

Những tai tiếng sụp đổ và tham những hai năm qua từ tập đoàn đóng tàu Vinashin, tổng công ty tàu biển Vinalines đến thâu tóm ngân hàng, nợ xấu ngân hàng, kinh tế đình đốn khiến hàng chục ngàn công ty lớn nhỏ sập tiệm, đổ dồn hết lên đầu ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng vì ông là người điều hành guồng máy nhà nước.

Người ta đưa ra 3 lý do giải thích tại sao ông không mất chức thủ tướng và không bị đẩy ra khỏi Bộ Chính Trị.

Thứ nhất, Nguyễn Tấn Dũng có đủ số phiếu của phe cánh trong trung ương đảng để bảo đảm ông không bị gạt ra khỏi Bộ Chính Trị. Chỉ cần đa số quá bán của tổng số 175 phiếu là xong. Phe cánh của ông gồm nhiều chủ tịch tỉnh hay tỉnh ủy, hầu hết đều trong trung ương đảng. Biết mánh như vậy, ông đã cùng đồng ý với Bộ Chính Trị để “tự kỷ luật mình” dù trong cuộc họp riêng của Bộ Chính Trị ông đã bị đa số đòi “kỷ luật”. Khi toàn thể trung ương đảng bỏ phiếu thì ông vẫn không bị lật đổ.

Thứ hai, hiện không có một người nào khác trong Bộ Chính Trị có khả năng thích hợp để thay ông làm thủ tướng. Người đó buộc phải là thành viên Bộ Chính Trị và có kinh nghiệm điều hành kinh tế.

Tin tức đồn đãi nói Nguyễn Sinh Hùng, đương kim chủ tịch Quốc Hội, được đề nghị thay thế, nhưng theo một blogger, trong cuộc họp, ông này lại lên giọng hòa giải, đề nghị cho ông Dũng và những người vấp sai lầm cơ hội sửa sai chuộc tội.

Thứ ba, nếu lật Nguyễn Tấn Dũng, phe cánh húc nhau có thể dẫn đến xáo trộn chính trị. Sợ nguy hiểm tới bản thân mình trong một tương lai bất định, tất cả đều cho cái tốt nhất vẫn là tránh chia rẽ. Chẳng thế, trong diễn văn chấm dứt cuộc họp, tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đã cảnh cáo đồng đảng không nên để “các thế lực thù địch” lợi dụng cơ hội lật đổ chế độ.

Tuy nhiên, theo ông Koh, các giới quan sát chính tình Việt Nam quên một số yếu tố khác đã thúc đẩy các phe cánh đồng thuận với nhau trong việc giữ Nguyễn Tấn Dũng lại trên ghế thủ tướng.

Theo ông Koh, dù cá nhân Nguyễn Tấn Dũng phải gánh phần lớn trách nhiệm với những gì xảy ra tại Việt Nam, toàn thể đảng CSVN cũng đều chia sẻ trách nhiệm.

Trước hết, chính đại hội đảng đã biểu quyết thông qua các chính sách kinh tế xã hội mọi mặt mà chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thi hành (dù có thể chính phủ của ông ta soạn thảo các chương trình đó). Trách nhiệm và tội lỗi là của cả đảng để cho Việt Nam tụt hậu, kinh tế èo uột, giáo dục, y tế cái gì cũng vô cùng tồi tệ.

Kế đến, ông ta mới được đề cử giữ chức thủ tướng nhiệm kỳ thứ hai hồi tháng 5 năm ngoái. Mới một năm rưỡi có thể chưa đủ để đánh giá thành quả dù các đối thủ của ông ta tin rằng thừa đủ.

Thứ ba, người Việt Nam có truyền thống tha thứ trong cách cư xử hàng ngày. Nếu cho ông ta cơ hội sửa sai lỗi lầm thì tốt hơn là gây chia rẽ lớn trong đảng.

Phản ứng đối với kết quả kỳ họp trung ương đảng kỳ 6 từ thờ ơ để đả kích kịch liệt có thể thấy rất nhiều trên Internet. Thật ra, theo ông Koh, Việt Nam cần cải tổ rất nhiều trong mọi lãnh vực từ y tế, giáo dục, công nghệ, chính sách gia cư và cả kế hoạch chống tham nhũng. Tuy dư luận quần chúng và nhiều lãnh tụ đảng CSVN kết tội chính phủ của ông Dũng làm đất nước tụt hậu, nhưng lại không có đủ sức mạnh xã hội hay một nhóm lãnh tụ đảng đủ đông đảo để thay đổi.

Cuộc khủng hoảng nội bộ đảng CSVN mới đây chứng tỏ đất nước này cần phải gạt bỏ những kẻ lãnh đạo bất tài, vô hạnh. (T.N.)

-Lý do Nguyễn Tấn Dũng "sống sót": Reasons Vietnam's PM survived ouster threat  (Straits Times 29-10-12) -- Phân tích của David Koh (PRETTY GOOD, DAVID!) Tóm tắt, có 3 lý do chính (1) Nhiều phe cánh trong Trung ương Đảng, (2) Không ai có khả năng thay thế, (3) Đảng sợ sẽ có hổn loạn ◄◄

VIETNAM'S Communist Party held its Sixth Plenum of the 11th Central Committee in unprecedented secrecy earlier this month. Most observers expected the Prime Minister's ousting at the meetings but this did not happen.
Responding to a huge loss of party legitimacy over the past decade due to increased corruption and nepotism, the agenda included the Political Bureau's report on criticism and self-criticism, part of the party's rectification campaign which is seen as a baby of General Secretary Nguyen Phu Trong. In the long shadows, however, has been a contest between two rival groups led by Prime Minister Nguyen Tan Dung and State President Truong Tan Sang.

The Central Committee (CC) decided not to accept the Political Bureau's recommendation to discipline "a comrade of the Political Bureau" - widely perceived to be the PM. Mr Dung has survived a bruising battle this year and has not been fired from the Political Bureau.
What accounts for his survival? Explanations have centred on three political dynamics surrounding the CC itself.
The first is that the PM has enough votes from friends and allies in the CC to ensure that he would not be expelled from the Political Bureau. There are 175 voting members in the CC and a simple majority would do. The PM, through his work, has had good relations with the provinces, represented by most of the members of the CC. This probably explains why the PM went along with the Political Bureau's recommendation to discipline him (he was out-voted in the Political Bureau), because if it came to voting in the CC, he would still not be pinned down.
The second explanation says there was no suitable candidate now to replace him as PM. This person would have had to be a senior Political Bureau member with experience in running the economy.
Speculation was strong over former deputy prime minister Nguyen Sinh Hung being the successor. But at the CC meeting - according to a blog vehemently condemned by the Vietnamese government - Mr Hung spoke in a reconciliatory tone about the need to give individuals second chances to correct any mistakes.
Third, the ouster could cause political chaos. Party loyalists feared a split and in present global conditions felt it was best to maintain party unity. This disappointed believers in a liberal democracy for Vietnam. The General Secretary said as much when, in his closing Plenum speech, he warned the party to be careful in not allowing "enemy forces" to exploit the regime's current problems.
Yet observers neglected other possible considerations that persuaded CC members to retain Mr Dung. While he was at fault for poor management, the entire party also has to shoulder a substantial responsibility as well. Thus Mr Dung should be retained and made to correct his management mistakes.
These considerations are: First, broad policy directions, such as the state's direct role in the economy through state enterprises which was not the PM's initiative but arose out of a party decision. The policy to establish state conglomerates such as Vinashin, which went bankrupt two years ago, was discussed widely and agreed to in 2006 by the 10th Party National Congress. While the current PM drafted the policy document, it had to be approved by the top leaders at that time.
Second, Mr Dung stood for re-election to the CC and the Political Bureau and was appointed as PM for a second term in May last year - based on the congress approving both the Political Report and the Socio-Economic Report at the 11th Party National Congress in January last year.
The latter report acknowledged the government's achievements. But 18 months may be insufficient to assess the performance of the PM, although his rivals think it is more than enough.
Third, repeated forgiveness is common in the way the Vietnamese deal with one another on a daily basis. Retaining Mr Dung despite his allegedly serious mistakes so that he has a chance to correct them and make amends is as Vietnamese as a bowl of pho. Forgiveness prevents the current disagreement from splitting the party. A blogger has pointed out that Mr Dung's mistakes cannot compare in scale with the party's mistakes between 1954 and 1956, when land reforms went awry and resulted in many thousands of innocents dying. At that time, party general secretary Truong Chinh resigned to take responsibility but remained in the Political Bureau for the next 30 years until his death in 1986, even briefly becoming general secretary again in 1986.
Reactions to the Sixth Plenum have ranged from apathy to vitriol, and understandably so. The Vietnamese economy has suffered for some time, with its own recession beginning nine months before the 2008 global economic recession.
There is also much reform that needs to be carried out in major policy areas such as health care, employment, industrial policy, social welfare, housing, education and anti-corruption policy. While the Vietnamese public and its leaders blame top government officials for this backwardness, there is not a cohesive and united group of leaders to bring about the change.
The recent leadership crisis manifests a desire to re-start reforms from the top by getting rid of leaders and officials deemed to be undeserving of their posts. We will continue to hear Vietnamese dreams of a strong, authoritarian, benevolent and fair leader who can make the nation great again.
The writer is a Senior Fellow at the Institute of Southeast Asian Studies.

Đề nghị lập ban chỉ đạo thi hành án vụ Vinashin (VNN 2-11-12) Cơ quan chống tham nhũng nên độc lập (VNN 2-11-12) -- Các ĐBQH tiếp tục nói cho sướng miệng!
Ông Đặng Hùng Võ khen ông Nguyễn Bá Thanh: Để mô hình Đà Nẵng thắng thế (TVN 2-11-12)

Hãy cùng Mẹ Nhung trong hành trình đòi lại con gái Phương Uyên   –   (DLB).  – Phạm Thái: BẢN LĨNH ÔNG TƯ SANG và TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯỚC THẦN DÂN (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Sinh viên lớp 10CDTP1, trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm: Tâm Thư cảm ơn gởi các vị Nhân sỹ trí thức đã vận động cho bạn Nguyễn Phương Uyên và thông báo khẩn của sinh viên   –   (DLB). - Nhà thơ Hoàng Hưng: VÌ SAO TÔI KÝ TÊN KIẾN NGHỊ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẢ TỰ DO CHO NỮ SINH NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN? (Ba Sàm).  - Gửi Phương Uyên – Thơ Liễu Châu (CHLB Đức) (Người Việt.de).
- Mỹ chỉ trích việc bỏ tù hai nhạc sỹ (BBC). – Hoa Kỳ phản đối Việt Nam về vụ xử hai nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình (RFI).   – Mỹ quan ngại trước án tù của nhạc sĩ Việt Khang,Trần Vũ Anh Bình (VOA).  - FIDH: Án tù cho Việt Khang, Anh Bình vi phạm luật nhân quyền quốc tế  (VOA). – Kết án 2 NS. Trần Vũ Anh Bình và Việt Khang là khủng bố những người yêu nước (Chuacuuthe).  – KẾT ÁN TUỔI TRẺ YÊU NƯỚC VIỆT CỘNG ĐÃ TỰ NHẬN TỘI “VIỆT GIAN BÁN NƯỚC” (Trí Nhân Media).- Tuyên bố của ông Mark Toner, Bộ Ngoại giao Mỹ, về việc Tuyên án và Kết án Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình:Conviction and Sentencing of Viet Khang and Tran Vu Anh Binh (Bộ Ngoại giao Mỹ).  – Văn Bút Quốc Tế cực lực phản đối Cộng sản kết án tù hai văn nghệ sĩ yêu nước (Đối Thoại).
– Vì Độc lập, vì Tự do… (DLB).
Phượng yêu (tập 3)  (DLB). – Song Chi: Phải xây thêm bao nhiêu nhà tù cho đủ? (RFA’s blog).
- Việt Khang, Trần Vũ Anh Bình quyết định không kháng án (VOA). - Nguyễn Hoàng Vi: “Côn đồ” gây rối và “công an” làm ngơ??? (TNCG).  – VRNs chất vấn chính quyền về vụ bắt cóc Anna Huyền Trang (Chuacuuthe).  – Thêm một tín đồ Phật giáo Hòa hảo bị bắt giam (RFA).
Bắc Giang: Y án tù đối với ba người ” tuyên truyền chống Nhà nước” (RFI). – Y án sơ thẩm với ba nông dân Bắc Giang (BBC). – Vợ bị cáo ở Bắc Giang nói về phiên xử(BBC). – Hy vọng gì ở phiên tòa xử côn đồ tại Văn Giang sắp tới? (RFA).   – An Cư chẳng có, Lạc Nghiệp cũng không (Minh Văn).
- Liêm sỉ ở đâu khi so Điều 88 Bộ Luật Hình Sự CHXHCN Việt Nam với Luật Hình Sự của Mỹ và Đức??? (Dân Luận). . – Báo Nhân Dân phê đài Mỹ về đóng kịch nhân quyền (Nguyễn Thông).  – Phạm Trần: Chính trị Việt Nam và Hội đồng nhân quyền (Chuacuuthe).
- Tầm quan trọng của hiến pháp dân chủ (TCPT).

- Nguyễn Ngọc Già – Còn cái gì “mới” để mà “đổi” nữa?! (Dân Luận). – Trần Hoàng Lan – Ổn định chính trị (Dân Luận).
- Quốc hội: tuần thứ hai (Trương Duy Nhất). – ÔNG NGHỊ, BÀ NGHỊ PHÁT BIỂU BÙN CỪI WÁ ! (Tâm sự Y giáo).

- Bộ Ngoại giao kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương 4 (VOV).- EU kêu gọi Việt Nam cải thiện nhân quyền sau vụ án Việt Khang, Anh Bình (VOA). – Đoàn Viết Hoạt: Bốn Kịch Bản Dân Chủ Tại Việt Nam Và Chọn Lựa Của Chúng Ta (Chuyển Hóa).
- Thêm một màn kịch chính trị trơ tráo của SBTN (ND). Đặc tả nhân quyền theo kiểu Việt Nam (phần 1)   –   (phần 2)   –  Phần 3   –   phần 4)   –   Phần 5   –   Phần 6.
- Bùi Đình Phong: Đi tìm chân lý từ những câu hỏi thường nhật (Một góc nhìn về triết lý phát triển đất nước) (VHNA).
- Báo Quân Đội Nhân Dân dốt tiếng Anh hay… tuyên truyền láo??? (NKYN/ Dân luận).  Công cụ và cái cớ để can thiệp.


Thay đổi lãnh đạo Trung Quốc: Grabs for Power Behind Plan to Shrink Elite Circle (NYT 1-11-12) Restrictions Pave Path to a Transition in China (NYT 1-11-12) China’s ‘firefighter-in-chief’ ascending (FT QP 1-11-12) -- Vương Kỳ San
Nhân quyền ở Trung Quốc: Whatever Happened to Chinese Human Rights? (FP 1-11-12)

- Những quy định lạ ở Bắc Kinh trước thềm Đại hội đảng(GD&TĐ).  – Bắc Kinh, thủ đô hoang tưởng trước đại hội Đảng(Rue89/ France24/ RIA Novosti/ Thụy My).  – La voie chinoise- Con đường Trung Quốc (RFI).
- LHQ kêu gọi Bắc Kinh giải tỏa nỗi ấm ức của người Tây Tạng (RFI). – LHQ kêu gọi Trung Quốc giải quyết vấn đề Tây Tạng (VOA).
- Trung Quốc hủy bỏ cấy ghép nội tạng của tù nhân năm tới (VOA). – Sớm hủy bỏ chính sách một con ở TQ:Kiến nghị dũng cảm (NLĐ).
- Lộ ảnh nguyên mẫu tàng hình cơ J-20 thứ 3 với radar mới (GDVN).
- Bắc Hàn: ‘Khách sạn Xui xẻo’ sắp mở cửa (BBC).
- Cuba chỉ trích Mỹ phá hoại trước bầu cử tống thống (TTXVN).
- Thủ tướng Nga nói nên phóng thích ban nhạc Pussy Riot (VOA).

Tổng số lượt xem trang