-- Kiểm điểm Giám đốc Vườn quốc gia Tam Đảo (DV).
(Dân Việt) - Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về Dự án Trung tâm Cứu hộ gấu Tam Đảo, ngày 24.1, Bộ NNPTNT đã có kết luận về dự án này. ->> Không mở rộng Trung tâm Cứu hộ gấu tại Tam Đảo
Kết luận nêu rõ, phải duy trì hoạt động và tiếp tục triển khai xây dựng dự án theo văn kiện được duyệt. Để thực hiện, Bộ NNPTNT yêu cầu Tổng cục Lâm nghiệp đề xuất phương án kiện toàn Ban điều hành dự án, trình Bộ trưởng xem xét, quyết định.
Cục Kiểm lâm (chủ đầu tư dự án) tiếp tục tổ chức thực hiện dự án theo quy định của Nhà nước. Giám đốc Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo (đồng giám đốc dự án) chủ trì, phối hợp với đồng giám đốc của đối tác (Tổ chức Động vật châu Á) khẩn trương dự thảo, báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp quy chế hoạt động của trung tâm…
Gấu được nuôi dưỡng tại Trung tâm Cứu hộ gấu Tam Đảo.
Liên quan đến việc bố trí đất phòng thủ quốc phòng, Bộ NNPTNT yêu cầu Tổng cục Lâm nghiệp nghiên cứu, báo cáo Bộ để giải quyết đề nghị của Quân khu II về việc khai hoang xây dựng công trình quốc phòng tại VQG Tam Đảo.
VQG Tam Đảo rà soát khu vực hành chính - dịch vụ (trong đó có khu vực lũng Chắt Dậu – nơi đặt Trung tâm Cứu hộ gấu) báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp xem xét, tham mưu cho Bộ NNPTNT để tham gia với Bộ Quốc phòng về việc kết hợp quy hoạch bảo tồn bền vững VQG Tam Đảo và quy hoạch bố trí phòng thủ quốc phòng.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng với Bộ NNPTNT về việc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của Giám đốc VQG Tam Đảo, Bộ NNPTNT đã yêu cầu ông Đỗ Đình Tiến- Giám đốc nghiêm túc kiểm điểm về vụ việc. Bộ yêu cầu ông Tiến tập trung làm rõ các vấn đề: Đình chỉ xây dựng dự án; quản lý nhân sự, tiếp nhận lao động vào làm việc tại dự án; cho phép khảo sát thuê dịch vụ môi trường rừng khu vực lũng Chắt Dậu, quan hệ cá nhân với doanh nghiệp Trường Giang; việc đền bù, giải phóng mặt bằng và cho dự án thuê nhà. Việc kiểm điểm ông Tiến sẽ do Tổng cục Lâm nghiệp chỉ đạo.
Trước đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có kết luận: Duy trì hoạt động và tiếp tục triển khai Dự án Trung tâm Cứu hộ gấu Tam Đảo. Trung tâm này được xây dựng theo cam kết của Chính phủ với Tổ chức Động vật châu Á vào năm 2005, có quy mô rộng 12ha tại VQG Tam Đảo, làm nơi trú ngụ cho 200 cá thể gấu. Hiện trung tâm có 104 cá thể gấu được cứu thoát khỏi ngành công nghiệp nuôi gấu lấy mật. Từ tháng 4.2011, giám đốc VQG Tam Đảo nhiều lần yêu cầu nhường 6ha đất của dự án cho dự án du lịch của Công ty CP Trường Giang Tam Đảo.
- Làm rõ quan hệ giữa Giám đốc VQG Tam Đảo với doanh nghiệp (TP).- Kiểm điểm giám đốc Vườn Quốc gia Tam Đảo (PT).
-Không di dời Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam
Nhân Dân
NDĐT – Trả lời điện thoại phóng viên NDĐT, tối 4-1, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Hà Công Tuấn cho biết, dự án Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam tại Tam Đảo về cơ bản sẽ vẫn được tiếp tục và không phải di dời. Theo Thứ trưởng Hà Công Tuấn, vì vụ việc có liên ...
Thế giới dõi theo gấu Tam ĐảoTin tức 24h
Reprieve for bear rescue centre in Vietnam
January 16, 2013 1:54 PM
HANOI (AFP) - A sanctuary for bears rescued from the Asian bile trade which has been at the centre of a high-profile land dispute has been spared eviction by Vietnam's government, its director said on Wednesday.
-Xayaburi dam (Giang Le)
Hồi đầu năm khi Lào dự định khởi công xây thủy điện Xayaburi trên sông Mekong báo chí và dư luận VN rầm rộ phản đối, thậm chí có ý kiến đề nghị thủ tướng phải can thiệp để Lào dừng dự án này. Có vẻ vì những phản đối của phía VN và Cambodia, cộng với sức ép của nhiều tổ chức bảo vệ môi trường quốc tế, Lào đã phải tuyên bố tạm ngừng dự án để nghiên cứu thêm. Thế nhưng vào đầu tháng 11 này khi Lào quyết định vẫn tiếp tục kế hoạch và đã chính thức khởi công xây thủy điện này, ngoại trừ một lời tuyên bố rất chung chung của ông Lương Thanh Nghị được TT đăng lại, báo chí VN yên ắng một cách khác thường. Trong khi đó nhiều tờ báo và hãng thông tấn quốc tế lớn đều đưa tin về sự kiện này (NYT, FT, WSJ, The Economist, BBC, Reuters, RFA).
Mặc dù tôi không có chuyên môn gì về môi trường và tác động của Xayaburi (và 10 đập thủy điện nữa Lào sẽ xây tiếp sau này trên sông Mekong) đến nguồn nước và sinh thái ở khu vực hạ lưu, bao gồm toàn bộ đồng bằng sông Cửu long của VN, tôi dự cảm sẽ VN phải gánh chịu hậu quả vô cùng lớn trong tương lai. Nếu VN mất vựa lúa và vựa cá quan trọng nhất của mình, tác động của sự kiện Xayaburi có lẽ sẽ lớn hơn nhiều vụ thủy điện sông Tranh, Đồng nai, hay Bauxite Tây nguyên. Tuần trước tôi đã có một Google+ về vụ này, link tới một bài của Business Insider. Tôi có cảm giác bất an về việc báo chí VN rất im ắng, dường như có "lệnh trên" không cho phép họ đăng bài về chủ đề này. Đến khi bạn Son Dao cung cấp link một bản tin của Fox News thì tôi chợt hiểu vấn đề.
Có lẽ đúng là phía VN đã chấp thuận cho Lào xây thủy điện Xayaburi, dẫu sao VN vẫn đang là đồng minh và láng giềng quan trọng nhất của Lào nên khó có thể tưởng tượng được Lào cứ ngang nhiên động thổ Xayaburi mà không được VN bật đèn xanh. Tuy nhiên vì sao VN bật đèn xanh thì không ai biết, ngoại trừ tuyên bố rất chung chung của ông Lương Thanh Nghị rằng Lào đã sửa đổi lại thiết kế đập để tránh ảnh hưởng đến hạ lưu. Nhưng tại sao VN lại âm thầm nhượng bộ nhanh chóng và dễ dàng đến vậy? Tại sao báo chí không được đăng, quốc hội (đang họp) không ai hỏi, chính phủ không có thông tin gì chính thức? Có khả năng không chủ dự án trị giá 3.5 tỷ USD này đã bôi trơn được mắt xích quan trọng nào đó hay những nhà thầu Thailand và TQ đứng đằng sau đã có lobby gây sức ép lên VN (và Cambodia) qua con đường chính phủ? Tôi không có câu trả lời, chỉ xin trích dẫn lại một đoạn trong bài của The Economist:
Mặc dù tôi không có chuyên môn gì về môi trường và tác động của Xayaburi (và 10 đập thủy điện nữa Lào sẽ xây tiếp sau này trên sông Mekong) đến nguồn nước và sinh thái ở khu vực hạ lưu, bao gồm toàn bộ đồng bằng sông Cửu long của VN, tôi dự cảm sẽ VN phải gánh chịu hậu quả vô cùng lớn trong tương lai. Nếu VN mất vựa lúa và vựa cá quan trọng nhất của mình, tác động của sự kiện Xayaburi có lẽ sẽ lớn hơn nhiều vụ thủy điện sông Tranh, Đồng nai, hay Bauxite Tây nguyên. Tuần trước tôi đã có một Google+ về vụ này, link tới một bài của Business Insider. Tôi có cảm giác bất an về việc báo chí VN rất im ắng, dường như có "lệnh trên" không cho phép họ đăng bài về chủ đề này. Đến khi bạn Son Dao cung cấp link một bản tin của Fox News thì tôi chợt hiểu vấn đề.
Có lẽ đúng là phía VN đã chấp thuận cho Lào xây thủy điện Xayaburi, dẫu sao VN vẫn đang là đồng minh và láng giềng quan trọng nhất của Lào nên khó có thể tưởng tượng được Lào cứ ngang nhiên động thổ Xayaburi mà không được VN bật đèn xanh. Tuy nhiên vì sao VN bật đèn xanh thì không ai biết, ngoại trừ tuyên bố rất chung chung của ông Lương Thanh Nghị rằng Lào đã sửa đổi lại thiết kế đập để tránh ảnh hưởng đến hạ lưu. Nhưng tại sao VN lại âm thầm nhượng bộ nhanh chóng và dễ dàng đến vậy? Tại sao báo chí không được đăng, quốc hội (đang họp) không ai hỏi, chính phủ không có thông tin gì chính thức? Có khả năng không chủ dự án trị giá 3.5 tỷ USD này đã bôi trơn được mắt xích quan trọng nào đó hay những nhà thầu Thailand và TQ đứng đằng sau đã có lobby gây sức ép lên VN (và Cambodia) qua con đường chính phủ? Tôi không có câu trả lời, chỉ xin trích dẫn lại một đoạn trong bài của The Economist:
"The Lao energy ministry has turned for justification to the work of international energy firms that include Colenco, a Swiss consultancy, Poyry, a Finno-Swiss power company, and Team Consultants of Thailand. But Jian-hua Meng of the WWF, a conservation group, argues that the standard of work done by Colenco for the Xayaburi proposal would be “highly unlikely” to be acceptable back in Switzerland. Meanwhile the Finnish parent company of Poyry has been blacklisted for corruption by the World Bank, and NGOs have urged Finland to investigate the Swiss arm for alleged violation of OECD guidelines in dealing with the Lao government."
- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói về đập thủy điện Xayabury (DT).
-(Dân trí) - Việc xây dựng các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Công cần được đặt trong tổng thể quản lý và phát triển bền vững.
* Tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 8/11/2012, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Lào khởi công xây dựng đập thủy điện Xay-nha-bu-ly (Xayabury), Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“Việc khai thác và sử dụng công bằng, hợp lý các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn nước sông Mekong, có ý nghĩa quan trọng góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững chung của lưu vực sông Mekong, vì lợi ích chung của các quốc gia ven sông và người dân sinh sống tại khu vực này.
Trong trao đổi với Lào cũng như với các nước trong Ủy hội sông Mekong quốc tế về kế hoạch xây dựng đập thủy điện Xay-nha-bu-ly trên dòng chính sông Mekong, Việt Nam đã nhiều lần bày tỏ quan điểm của Việt Nam là việc xây dựng các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mekong cần được đặt trong tổng thể quản lý và phát triển bền vững sông Mekong và đã đề nghị các nước cùng phối hợp tiến hành nghiên cứu tổng thể các tác động của các dự án thủy điện dòng chính đối với sự phát triển bền vững của lưu vực sông Mekong.
Chúng tôi được biết Chính phủ Lào quyết định khởi công xây dựng thuỷ điện Xay-nha-bu-ly sau khi đã điều chỉnh thiết kế của công trình để giảm thiểu tác động đối với hạ du và trong quá trình xây dựng, nếu phát hiện công trình gây tác hại lớn sẽ dừng ngay dự án. Chúng tôi mong rằng phía Lào sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu tác động môi trường và hoàn thiện thiết kế của đập Xay-nha-bu-ly; đồng thời phối hợp với Việt Nam, Cam-pu-chia và Thái Lan cùng tiến hành nghiên cứu tổng thể, kỹ lưỡng, toàn diện các tác động lũy tích về môi trường, kinh tế, xã hội của tất cả các công trình thủy điện dự kiến xây dựng trên dòng chính sông Mê Công.”
* Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết kết quả của Đàm phán vòng II về việc hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“Thực hiện nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam, Trung Quốc và nguyên tắc chỉ đạo được xác định trong “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc” được hai nước ký ngày 11 tháng 10 năm 2011, từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 11 năm 2012 tại Hà Nội, hai bên đã tổ chức đàm phán vòng II Nhóm công tác về hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển.
Tại cuộc họp, hai bên đã trình bày và trao đổi ý kiến về các dự án ưu tiên hợp tác liên quan 04 lĩnh vực bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, tìm kiếm cứu nạn trên biển và phòng chống thiên tai theo các nguyên tắc đã được xác định trong “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc”. Hai bên nhất trí giao cho các Tổ chuyên gia thuộc Nhóm công tác sớm khởi động nghiên cứu, đóng góp ý kiến sơ bộ về các dự án ưu tiên hợp tác để tiếp tục trao đổi tại vòng đàm phán tiếp theo dự kiến tổ chức vào nửa đầu năm 2013.”
* Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Việt Nam có dự định nêu vấn đề Biển Đông tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 21 và các Hội nghị Cấp cao liên quan không, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“Tại HNCC ASEAN 21 và các Cấp cao liên quan, Lãnh đạo các nước sẽ trao đổi về nhiều vấn đề, trong đó có những nội dung liên quan đến duy trì hòa bình, ổn định, an ninh ở khu vực.
Là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm, Việt Nam đã, đang và sẽ cùng các nước ASEAN tiếp tục củng cố và duy trì tinh thần và các nguyên tắc hoạt động ASEAN, phấn đấu tăng cường hơn nữa vai trò trung tâm của Hiệp hội trong các tiến trình khu vực,vì hòa bình, ổn định, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.”
* Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc trong bối cảnh kim ngạch thương mại với Trung Quốc đang chiếm tỷ trọng lớn, có phải Việt Nam muốn thông qua việc mở rộng đàm phán FTA để tăng tỷ trọng thương mại với các quốc gia khác hay không, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“VN chủ trương hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện, trong đó hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm.
Cho đến nay, VN đã ký FTA với nhiều đối tác, cụ thể là FTA với ASEAN, và cùng ASEAN ký FTA với các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Niu-Di-Lân và Ôt-xtrây-lia. VN đã ký FTA với Chile và cũng đã ký Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản và hiện đang tiếp tục thúc đẩy đàm phán FTA với nhiều đối tác khác như TPP, Liên minh thuế quan Nga – Be-la-rút – Ca-dắc-xtan, FTA với EU, Khối thương mại tự do Châu Âu (EFTA gồm Thụy Sĩ, Na-Uy, Lích-tên-xtên, Ai-xơ-len) và Hàn Quốc.
Việt Nam coi việc thúc đẩy quan hệ thương mại với các nước là một trong những nền tảng then chốt góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của VN đến năm 2020.”
“Việc khai thác và sử dụng công bằng, hợp lý các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn nước sông Mekong, có ý nghĩa quan trọng góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững chung của lưu vực sông Mekong, vì lợi ích chung của các quốc gia ven sông và người dân sinh sống tại khu vực này.
Trong trao đổi với Lào cũng như với các nước trong Ủy hội sông Mekong quốc tế về kế hoạch xây dựng đập thủy điện Xay-nha-bu-ly trên dòng chính sông Mekong, Việt Nam đã nhiều lần bày tỏ quan điểm của Việt Nam là việc xây dựng các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mekong cần được đặt trong tổng thể quản lý và phát triển bền vững sông Mekong và đã đề nghị các nước cùng phối hợp tiến hành nghiên cứu tổng thể các tác động của các dự án thủy điện dòng chính đối với sự phát triển bền vững của lưu vực sông Mekong.
Chúng tôi được biết Chính phủ Lào quyết định khởi công xây dựng thuỷ điện Xay-nha-bu-ly sau khi đã điều chỉnh thiết kế của công trình để giảm thiểu tác động đối với hạ du và trong quá trình xây dựng, nếu phát hiện công trình gây tác hại lớn sẽ dừng ngay dự án. Chúng tôi mong rằng phía Lào sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu tác động môi trường và hoàn thiện thiết kế của đập Xay-nha-bu-ly; đồng thời phối hợp với Việt Nam, Cam-pu-chia và Thái Lan cùng tiến hành nghiên cứu tổng thể, kỹ lưỡng, toàn diện các tác động lũy tích về môi trường, kinh tế, xã hội của tất cả các công trình thủy điện dự kiến xây dựng trên dòng chính sông Mê Công.”
* Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết kết quả của Đàm phán vòng II về việc hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“Thực hiện nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam, Trung Quốc và nguyên tắc chỉ đạo được xác định trong “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc” được hai nước ký ngày 11 tháng 10 năm 2011, từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 11 năm 2012 tại Hà Nội, hai bên đã tổ chức đàm phán vòng II Nhóm công tác về hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển.
Tại cuộc họp, hai bên đã trình bày và trao đổi ý kiến về các dự án ưu tiên hợp tác liên quan 04 lĩnh vực bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, tìm kiếm cứu nạn trên biển và phòng chống thiên tai theo các nguyên tắc đã được xác định trong “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc”. Hai bên nhất trí giao cho các Tổ chuyên gia thuộc Nhóm công tác sớm khởi động nghiên cứu, đóng góp ý kiến sơ bộ về các dự án ưu tiên hợp tác để tiếp tục trao đổi tại vòng đàm phán tiếp theo dự kiến tổ chức vào nửa đầu năm 2013.”
* Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Việt Nam có dự định nêu vấn đề Biển Đông tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 21 và các Hội nghị Cấp cao liên quan không, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“Tại HNCC ASEAN 21 và các Cấp cao liên quan, Lãnh đạo các nước sẽ trao đổi về nhiều vấn đề, trong đó có những nội dung liên quan đến duy trì hòa bình, ổn định, an ninh ở khu vực.
Là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm, Việt Nam đã, đang và sẽ cùng các nước ASEAN tiếp tục củng cố và duy trì tinh thần và các nguyên tắc hoạt động ASEAN, phấn đấu tăng cường hơn nữa vai trò trung tâm của Hiệp hội trong các tiến trình khu vực,vì hòa bình, ổn định, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.”
* Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc trong bối cảnh kim ngạch thương mại với Trung Quốc đang chiếm tỷ trọng lớn, có phải Việt Nam muốn thông qua việc mở rộng đàm phán FTA để tăng tỷ trọng thương mại với các quốc gia khác hay không, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:
“VN chủ trương hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện, trong đó hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm.
Cho đến nay, VN đã ký FTA với nhiều đối tác, cụ thể là FTA với ASEAN, và cùng ASEAN ký FTA với các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Niu-Di-Lân và Ôt-xtrây-lia. VN đã ký FTA với Chile và cũng đã ký Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản và hiện đang tiếp tục thúc đẩy đàm phán FTA với nhiều đối tác khác như TPP, Liên minh thuế quan Nga – Be-la-rút – Ca-dắc-xtan, FTA với EU, Khối thương mại tự do Châu Âu (EFTA gồm Thụy Sĩ, Na-Uy, Lích-tên-xtên, Ai-xơ-len) và Hàn Quốc.
Việt Nam coi việc thúc đẩy quan hệ thương mại với các nước là một trong những nền tảng then chốt góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của VN đến năm 2020.”
– Việt Nam hết phản đối đập Xayaburi?(BBC)
In Vietnam Even Bears Face Eviction
theDiplomat.com
Across Southeast Asia land grabbing has become an enormous issue. In Vietnam, a showdown is looming between animal rights activists and the government, which is planning to evict a wildlife sanctuary from a national park used to house bears rescued from illegal bile farms.
Practitioners of traditional Asian medicine claim bear bile is effective as an anti-inflammatory in the treatment of fever and can improve eyesight while healing an assortment of ailments. The practice is barbaric with the bile harvested through a catheter or a needle which is inserted into the bile duct of the bear held captive in small cages often for years at a time.
Hoping to end bile farming, Hong Kong-based Animals Asia initially constructed the sanctuary on six hectares of land in Vinh Phuc province in the Red River Delta region of northern Vietnam after reaching an agreement with the government more than four years ago.
As a result, Animals Asia invested more than U.S. $2 million in building and infrastructure while employing more than 77 local Vietnamese staff and importantly 104 bears have been given a home and creature comforts after spending up to 30 years in captivity.
But Animals Asia now says the terms of that deal have changed and accused Tam Do National Park directorDo Dinh Tien of lobbying the Ministry of Defense to evict the sanctuary for personal reasons, construction of a hotel through a company with alleged business ties to his daughter.
It also says Tien had undertaken “an aggressive campaign” by deliberately spreading misinformation in an attempt to block construction of a third outdoor enclosure, claiming that waste pollution from the rescue center was damaging the environment and the health of the local community.
It also says Tien had undertaken “an aggressive campaign” by deliberately spreading misinformation in an attempt to block construction of a third outdoor enclosure, claiming that waste pollution from the rescue center was damaging the environment and the health of the local community.
An application was lodged to have the sanctuary closed but relevant ministries rejected the request. Animals Asia says the all powerful Defense Ministry was then approached and the land reclassified as a zone of national security importance.
Animals Asia was then told the Defense Ministry had subsequently issued the order to evict the sanctuary.
Tien has denied the accusations, says he is simply a junior person and adds claims that he was behind the eviction were nonsensical because he did not have any relatives or friends working in senior positions at the Defense Ministry.
Nevertheless, the eviction order stands.
Animals Asia has enlisted celebrity support of British comedians and actors Ricky Gervais and Stephen Frywho are sponsoring bears, narrating documentaries and are pushing their cause through social media networks.
It is believed that thousands of bears, including moon bears, Malayan sun bears and brown bears, are kept on bile farms in Vietnam where they are milked, despite the ban imposed by the Vietnamese government in 1992.
Under the law, people are still allowed to keep bears as pets or tourist attractions but owners often flout the ban with the practice still finding acceptance regardless of heavy fines.
In China, where bile farming is not illegal, Guizhentang Pharmaceutical, a firm that sells bile extracted from moon bears, was listed by the China Securities Regulatory Commission last year as a company seeking to make an initial public offering (IPO). The IPO was eventually withdrawn but only after animal rights activists highlighted the treatment by the company of 470 bears.
A final decision on the Vietnamese sanctuary now rests with Prime Minister Nguyen Tan Dung.
Socialism!
PAUL KRUGMAN
If everything good is "socialism", don't be surprised if socialism gets a good name.
Bắt giữ vụ vận chuyển gấu trái phép
Thanh Niên
(TNO) Khoảng 9 giờ 30 phút ngày 9.11, Đội quản lý thị trường Q.Thủ Đức phối hợp Trạm kiểm dịch động vật Thủ Đức và Đội CSGT Rạch Chiếc (TP.HCM) phát hiện xe khách mang biển số 53S 7537 do tài xế Ngô Minh Xuyến (35 tuổi, quê Nghệ An) điều ...
Phát hiện hổ con, gấu con đông lạnh trên xe kháchDân Trí
Xe khách vận chuyển thịt hổ, gấu đã bốc mùi thốiNgười Lao Động
Phát hiện xác hổ và gấu con trong hầm xe kháchAn ninh thủ đô
.- Đắk Lắk: Phó Giám đốc Vườn quốc gia Yok Đôn quan hệ với… lâm tặc (VNE).
- Cụ ông 93 tuổi mài dao kiếm sống
- Cụ ông 84 tuổi đạp xe bán chuối
- Bà lão 70 tuổi nhặt rác nuôi cháu ngoại
-Dân Trung Quốc qua Mỹ sống tăng kỷ lục
Nguoi Viet OnlineTrong năm 2011, số người Hoa di dân sang Mỹ và được hưởng qui chế thường trú lên đến 87,000, so với 70,000 của một năm trước đây.
- Tình cảnh các nhà bất đồng chính kiến bị giam hiện ra sao? (RFA).
- Nguyễn Phương Uyên – nạn nhân trong trận đánh “đồng chí X”? (DLB). – NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN, NGUYỄN TẤN DŨNG VÀ HỒ CHÍ MINH (Quỳnh Trâm).
- Tiền lệ Đặng Hùng Võ (VnEco). – Giáo sư Đặng Hùng Võ nhận lỗi với người dân Văn Giang (PLVN). –“Tôi đã có thiếu sót” (SGTT). – GS Đặng Hùng Võ nhận lỗi với người dân Văn Giang (DT). – Bà con Văn Giang “đại xá” cho GS-TSKH Đặng Hùng Võ (LĐ).
-
Phe bảo thủ vẫn mạnh trong Đảng CSTQ
BBC Tiếng Việt
Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa khai mạc hôm thứ Năm 8/11 tại Bắc Kinh với báo cáo chính trị của Chủ tịch, Tổng Bí thư Đảng Hồ Cẩm Đào. Bản báo cáo chính trị đồ sộ này đang là tâm điềm phân tích và bình luận của các nhà quan sát. Chuyên ...
Tập Cận Bình : Đảng Cộng sản Trung Quốc sẵn sàng chuyển giao ...RFI