-(Dân trí) - Số dư chứng khoán thỏa thuận mua và bán lại cổ phiếu đến 30/9/2012 của Sacombank là 600,976 tỷ đồng. Ngày 30/8/2012, ngân hàng đã ban hành công văn ngưng triển khai sản phẩm mua bán cổ phiếu có kỳ hạn.
Kết quả thanh tra của NHNN đối với Sacombank chưa được công bố do phải thanh tra các công ty con.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - mã STB) vừa có văn bản trình lên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM, cung cấp thông tin về thỏa thuận mua bán lại cổ phiếu.
Theo đó, số dư chứng khoán thỏa thuận mua và bán lại cổ phiếu đến 30/9/2012 của Sacombank là 600,976 tỷ đồng. Ngày 30/8/2012, ngân hàng đã ban hành công văn ngưng triển khai sản phẩm mua bán cổ phiếu có kỳ hạn.
Ngoài ra, Sacombank cũng cho biết, hiện ngân hàng đang tích cực và chủ động làm việc với khách hàng để thu toàn bộ số tiền đã thực hiện thỏa thuận mua và bán lại với khách hàng. Dự kiến trong tháng 11 sẽ thu hồi tiếp 263,7 tỷ đồng và số tiền còn lại sẽ thu hồi trước 31/12/2012.
Theo dữ liệu HoSE, trong tháng 9, STB có 10 phiên giao dịch thỏa thuận, trong đó, có 5 phiên thỏa thuận liên tiếp từ 4/9-10/9, khối lượng 9,94 triệu đơn vị.
Lô thỏa thuận lớn nhất đối với STB diễn ra vào phiên 21/9, giá trị chuyển nhượng đạt gần 700 tỷ đồng.
(Đơn vị: triệu cổ phiếu; tỷ đồng - Nguồn: HoSE/Dân trí).
Phiên ngày 20/9, cổ phiếu này tiếp tục được giao dịch bằng phương thức tương tự hơn 10 triệu đơn vị trước khi thỏa thuận tiếp 36,62 triệu đơn vị trong phiên kế tiếp (21/9). Một tuần sau đó, ngày 28/9, hơn 11,5 triệu cổ phiếu STB tiếp tục được giao dịch thỏa thuận.
Sang tháng 10, gần 9,5 triệu cổ phiếu STB được chuyển nhượng thỏa thuận vào ngày 3/10, ngày 17/10 có thêm 10 triệu cổ phiếu và khoảng 8 triệu đơn vị được giao dịch thỏa thuận trong những phiên sau đó.
Theo thống kê của Dân trí, từ 5/9 đến 22/10, có khoảng 97 triệu cổ phiếu STB đã được chuyển nhượng qua phương thức giao dịch thỏa thuận, trị giá trên 1.860 tỷ đồng.
Tại cuộc họp báo được phối hợp tổ chức với Ngân hàng Nhà nước ngày 3/10, tân Chủ tịch Sacombank là ông Phạm Hữu Phú cho biết, về kế hoạch tìm kiếm đối tác nước ngoài để bán 15% cổ phần của ngân hàng, Sacombank đang có một danh sách 7 nhà đầu tư.
Đến nay, ngân hàng đang trong giai đoạn cuối của tìm hiểu nên trong 4 tháng nữa Sacombank sẽ ký kết được hợp đồng hợp tác với một trong những đối tác này và khả năng rất lớn sẽ là một nhà đầu tư đến từ Nhật Bản.– Hé lộ số tiền “khủng” giao dịch thỏa thuận cổ phiếu Sacombank (DT).
– Có sự tiếp tay của Trung tâm Lưu ký chứng khoán? (LĐ). Ngày 6.11, NHTMCP Sacombank (STB) đã chính thức công bố trên website của nhà băng này về thông tin 10 tháng lợi nhuận trước thuế đạt 2.259 tỉ đồng.
HĐQT Sacombank cũng đã nhất trí bầu ông Phạm Hữu Phú - hiện là Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT - giữ chức danh Chủ tịch HĐQT thay cho ông Đặng Văn Thành. Tuy nhiên, việc âm thầm thâu tóm cả trăm triệu CP STB trong hai tháng qua mà cơ quan quản lý không biết và liệu có một vòng quay mới của vụ thâu tóm đang là dấu hỏi mà dư luận quan tâm.
Vụ thâu tóm STB đã thực sự kết thúc?
Trước đó, ngày 5.11, tân chủ tịch HĐQT Phạm Hữu Phú đã có thư gửi cổ đông, khách hàng, đối tác và NĐT. Trong đó, ông Phú cho biết, nghị quyết của HĐQT STB đã quyết định kể từ ngày 2.11.2012, ông Đặng Văn Thành sẽ thôi giữ chức danh Chủ tịch HĐQT Sacombank. Như vậy chỉ cần thêm quyết định của ĐHCĐ nữa là sẽ xong xuôi việc thay thế một người đứng đầu một NHTMCP lớn tại VN. Và tác động của vụ việc tới thị trường tới nay cũng gần như đang lắng xuống.
Tuy nhiên, câu hỏi về việc những ai đã mua gom số lượng tới 51% vốn của một NH như STB ròng rã suốt mấy tháng trời qua thì dường như vẫn chưa thể dịu xuống. Việc thâu tóm đã diễn ra trọn vẹn trước ĐHCĐ 2012 của STB, nhưng những giao dịch thỏa thuận trong tháng 9 và tháng 10 vừa qua lại cho thấy những diễn biến mới. Nhiều giả thiết lại được đặt ra, trong đó nhiều ý kiến cho rằng có thể có một vòng quay mới của vụ thâu tóm. Liệu đó đã là những giao dịch khủng cuối cùng của thương vụ thâu tóm này?
Ai đã thực hiện những giao dịch khủng ấy? Tất cả vẫn đang là câu hỏi đối với cổ đông STB cũng như thị trường. Vậy ai là người biết câu trả lời? Đây là điều chưa minh bạch trên sàn CK mà dư luận đang quan tâm.
“Họ” biết hết!”
“Họ” ở đây là Trung tâm Lưu ký CK (VSD). “Họ biết hết!” Khẳng định này rất hợp lý. Theo giải thích của một cán bộ phụ trách thanh toán của một CTCK: Các giao dịch của NĐT sau khi được khớp lệnh ở trên hai sở, hết giờ giao dịch thì các sở sẽ đẩy thông tin lệnh khớp về cho VSD. Lúc đó, VSD sẽ biết để cắt CK từ tài khoản nào đến tài khoản nào. VSD là nơi quản lý đến từng tài khoản của khách hàng. Do đó, các giao dịch dù lớn tới đâu cũng phải qua “mắt” VSD. Vậy tại sao UBCK không biết để nhiều trường hợp diễn ra giao dịch chui, rồi lại đi phạt có vài triệu đồng?
Ông này cho biết: “Theo quy định tại Thông tư số 52/2012/TT-BTC Hướng dẫn về việc công bố thông tin trên TTCK ngày 5.4.2012 do Bộ Tài chính ban hành, UBCK hoàn toàn có thể yêu cầu VSD công bố thông tin”. Còn về việc xử phạt các đối tượng chậm hoặc không công bố thông tin mà UBCK vẫn tiến hành lâu nay, ông này cho rằng mức xử phạt theo quy định của Việt Nam là quá nhẹ. “Các giao dịch toàn tiền tỉ mà chỉ phạt có vài triệu thì ăn thua gì. Chính vì họ không sợ nên mới coi thường quy định như vậy” - ông nói.
Lại thỏa thuận thêm 21,3 triệu CP EIB
Phiên giao dịch 6.11, STB yên ả nhưng CP của NHTMCP XNK Việt Nam (EIB) lại có “sóng”. Trong phiên này, có tổng cộng 5 lệnh thỏa thuận CP EIB đã được giao dịch với tổng khối lượng 21,3 triệu CP, tương đương 326 tỉ đồng. Nếu xét về tỉ lệ thì tổng số 21,3 triệu đơn vị thỏa thuận EIB phiên hôm qua chiếm 1,7% tổng số CP đang lưu hành của mã này (trong khi đó, giao dịch trên sàn CP này chỉ chuyển nhượng thành công 323.770 đơn vị). Con số thỏa thuận này chỉ đứng thứ hai sau phiên giao dịch 31.10 với hơn 35 triệu CP EIB được sang tay.
Như vậy, chỉ trong 6 ngày đầu tháng 11, EIB đã được thỏa thuận tổng cộng 40,77 triệu CP, tương đương 624 tỉ đồng. Và nếu tính chung từ đầu tháng 10 đến nay, tổng số khối lượng thỏa thuận tại mã này là hơn 135 triệu CP, tương đương hơn 2.100 tỉ đồng. Số lượng thỏa thuận này tương đương 10,93% tổng số CP EIB đang lưu hành. Các giao dịch thỏa thuận EIB trong thời gian gần đây được tập trung kể từ trung tuần tháng 10.
Và với lượng thỏa thuận ngày 6.11 của EIB, giới đầu tư lại thêm một lần nữa thắc mắc về các giao dịch thỏa thuận đang âm thầm diễn ra bên ngoài sàn. Đã có giả thiết được đặt ra liệu có một cuộc thâu tóm tại EIB giống như STB trước đó. Đối tượng đang âm thầm gom mua này là ai mà không hề được công bố công khai. Vậy thì tính minh bạch của DN niêm yết có còn là niềm tin của NĐT?
– Điểm lại những đợt “thay tướng” của các ngân hàng ở Việt Nam (GDVN).
-- Ông Đặng Văn Thành rời khỏi các chức vụ tại Sacombank (TT). – Từ trường hợp cựu Chủ tịch HĐQT Sacombank (ĐTCK). – Sacombank sẽ thu hồi hàng trăm tỷ đồng trước 31/12 (VnEco).
- Những thỏa thuận nghìn tỷ vô danh (VNE).-Thị trường chứng khoán ảm đạm nhưng từ đầu năm tới nay, giao dịch cổ phiếu ngân hàng vẫn rất sôi động, đặc biệt là với các giao dịch thỏa thuận.
Theo số liệu thống kê của VNDIRECT, từ đầu năm tới nay, 2 sàn chứng khoán Hà Nội và TP HCM có khoảng 24 mã giao dịch thỏa thuận từ 5 triệu cổ phiếu trở lên, đạt giá trị hơn 24.706 tỷ đồng. Trong đó, chủ yếu các mã thuộc nhóm ngân hàng, có cổ phiếu còn sang tay với khối lượng trên 100 triệu đơn vị.
Kết thúc phiên giao dịch 1/11, cổ phiếu EIB của Ngân hàng cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam tiếp tục thỏa thuận thành công hơn 19,4 triệu đơn vị. Chỉ vài ngày trước đó, EIB cũng liên tiếp chuyển nhượng với 35 triệu đơn vị (phiên ngày 31/10) và 8,6 triệu cổ phiếu (phiên ngày 29/10).
Như vậy, chưa đầy một tuần, cổ phiếu EIB đã liên tiếp đạt thỏa thuận khủng với khối lượng nhiều triệu đơn vị, trị giá gần 1.000 tỷ đồng. Từ đầu năm tới nay, EIB đã thỏa thuận gần 332 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 5.612 tỷ đồng.
Chỉ riêng trong tháng 10, lượng cổ phiếu EIB trong giao dịch thỏa thuận chiếm tới 7,46% vốn điều lệ của nhà băng. Dù vậy, hầu như không có thông tin công bố về các cổ đông liên quan đến việc chuyển nhượng khủng này.
Ngân hàng cổ phần Á Châu cũng gây ấn tượng mạnh khi chỉ một phiên giao dịch thỏa thuận trong tháng 9 đã lên đến hơn 34 triệu đơn vị, đạt giá trị 554,6 tỷ đồng, tương đương hơn 5% vốn điều lệ.
Theo các nhà đầu tư, những giao dịch thỏa thuận khủng thường rất khó nắm bắt và có phần thể hiện sự thiếu minh bạch của hệ thống. Nhiều nhà đầu tư cũng đặt nghi vấn về việc thoái vốn sở hữu chéo hiện nay tại một số ngân hàng nhưng bên mua cũng như bên bán ngại công bố thông tin.
Lý giải về những giao dịch thỏa thuận trên, giám đốc tài chính một công ty chứng khoán cho rằng, vì không công bố thông tin, nên có một số trường hợp có thể xảy ra, hoặc là giao dịch không thuộc diện công bố thông tin (cổ đông lớn, cổ đông nội bộ), hoặc giao dịch không chuyển sang một chủ mới. Trường hợp khác có thể là giao dịch có chuyển sang một chủ mới nhưng không công bố thông tin và chấp nhận phạt.
Theo vị này, trường hợp hai (không đổi chủ sở hữu) có khả năng xảy ra cao hơn. "Như thế, vấn đề này rất có thể liên quan đến việc giữ margin hoặc chuyển khoản để đáo hạn giữa các ngân hàng", ông này nói. Tuy nhiên, vị giám đốc này cũng cho rằng, "tất cả chỉ là võ đoán", và vấn đề này nên chờ Trung tâm Lưu ký chứng khoán (VSD) hoặc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SCC) lên tiếng.
Ngày 20/9, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Trầm Khải Hòa và Công ty chứng khoán Phương Nam. Theo đó, ông Trầm Khải Hòa đã mua 540.000 cổ phiếu của Sacombank (STB) từ ngày 15/6 đến ngày 22/6 mà không báo cáo theo quy định. Tương tự, Công ty chứng khoán Phương Nam - nơi ông Trầm Khải Hòa đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị - đã bán 2 triệu cổ phiếu STB trong ngày 6/9 và 10/9 nhưng không công bố thông tin trước khi giao dịch.
Với việc vi phạm chế độ báo cáo và công bố thông tin khi tiến hành các giao dịch trên, ông Trầm Khải Hòa bị xử phạt 40 triệu đồng. Công ty chứng khoán Phương Nam là tổ chức có liên quan với Thành viên Hội đồng quản trị Sacombank cũng bị phạt 40 triệu đồng.
- Những thỏa thuận nghìn tỷ vô danh (VNE).
Ông Đặng Hồng Anh đăng ký bán 21,45 triệu cổ phiếu SCR
-> Con trai ông Trầm Bê mua bán 'chui' cổ phiếu
- Cựu Chủ tịch Sacombank làm việc với cơ quan điều tra (VnEco). – Bộ công an triệu tập ông Đặng Văn Thành và con trai Đặng Hồng Anh (ĐV). – Chuẩn bị 28.000 tỉ đồng cho Sacombank ứng phó (NLĐ). – NHNN sẵn sàng ứng 28.000 tỉ đồng cho Sacombank (TBKTSG). – Ông Đặng Văn Thành, vị đại gia hạnh phúc và thành đạt (ĐV). –Sacombank bán 15% cổ phiếu cho một cổ đông lớn (VTC). – Tân Chủ tịch Sacombank: ‘Tôi bị áp lực rất lớn’ (VNE). – Tân Chủ tịch Sacombank: “Cái bóng” của anh Thành rất lớn (cafef).
- Ông Đặng Thành Tâm công khai số nợ, nhà đầu tư vẫn chưa tin ITA và KBC (Petrotimes).
- Không quy định Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng trong luật (CAND).
- Bộ trưởng Đinh La Thăng ‘vi hành’ thăm nạn nhân TNGT (TP).
- Vụ “phá rừng trồng cao su”, Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam: “Tôi ký chủ trương không có nghĩa cho họ phá rừng” (TP).
- Những con số bất động sản ấn tượng trong tuần (VNE).
- Thương lái Trung Quốc ào ào mua lá chu ka (LĐ).
- Kinh tế Mỹ liên tục xuất hiện các dấu hiệu khả quan (TTXVN).
- ‘Đói’ ngân sách cho đầu tư phát triển (VIR). – Ngân hàng Nhà nước bơm vốn lớn nhất trên OMO kể từ 22/8 (VnEco).
- Ngân hàng khó cho vay dịp cuối năm (VIR). – Thực hư tin đồn những “mối tình” (DĐDN). – Hết thời hoàng kim ngành ngân hàng (TP). – Phó TGĐ ngân hàng Á Châu ACB:”Chúng tôi cam kết không sa thải nhân sự” (GDVN).
- Lo ngại đánh thuế vàng sẽ nở rộ vàng chợ đen (NĐT).
- Doanh nghiệp bị phạt, khó quy trách nhiệm cá nhân (ĐTCK). – Doanh nghiệp châu Âu muốn tăng đầu tư tại Việt Nam (VnEco). – Khốn đốn vì thiếu lao động (VIR).
- Chung cư tái định cư tại Hà Nội: Chất lượng thấp vẫn đắt hàng (DT). – Bán nhà 10 triệu/m2 vẫn lãi lớn (VTC). – Khách hàng có thể mất trắng nếu công ty địa ốc bị phá sản (VIR). – Giảm giá chưa hẳn đã bán được hàng (VIR).
- Bất thường ồ ạt chặt cây rừng lấy lá bán cho thương gia Trung Quốc (DV).
- Điểm sáng xuất khẩu: Sự lu mờ của doanh nghiệp nội (ĐĐK).
- Kim ngạch trao đổi hàng hóa Nga-Việt tăng mạnh (TTXVN).
- Ngành Cà phê hồ hởi vì được mùa, được giá (Petrotimes).
--'Sức khỏe' Sacombank và các công ty mang họ Sacom
Năm qua, Sacombank trải qua cuộc thâu tóm đổi chủ, SBS "thấm đòn" khoản lỗ hàng nghìn tỷ đồng, địa ốc Sacomreal cũng không thoát cảnh thua lỗ chung.
Tân chủ tịch HĐQT Sacombank: Ông Đặng Văn Thành đã làm việc với cơ quan điều tra
Ông Đặng Văn Thành xin rút khỏi HĐQT Sacombank từ ngày 5/11. Ngân hàng này cũng sắp bán 15% cổ phần cho đối tác nước ngoài.
- Chủ tịch EC giục Việt Nam đẩy mạnh cải cách (TBKTSG). – Doanh nghiệp châu Âu ‘chê’ môi trường kinh doanh VN(VNE).
- Nhân viên ngân hàng: ‘Sóng ngầm’ mất việc, giảm lương (TP). – Bank Run: Tháo chạy khỏi ngân hàng (VF).
- Toàn cảnh kinh tế 3-11-2012: Bản chất và Hiện tượng (VF).
- Giá vàng rớt thảm sau báo cáo việc làm của Mỹ (VnEco). – Giá vàng lao dốc phiên cuối tuần (DV). – Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 4 triệu đồng (VNE). - Quốc hội thảo luận Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi): Tăng vị thế, tính độc lập và chuyên trách của lực lượng PCTN (SGGP). - Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi): Quy định kê khai nhưng “quên” đối tượng đi xác minh (ĐĐK). – Chưa chữa được “bệnh hình thức” trong kê khai tài sản(PL&XH). – Dân thiếu tin vào lực lượng chống tham nhũng (VTC). – Không minh bạch tài sản thì đừng nói chuyện phòng, chống tham nhũng! (Petrotimes). – Giải mã nghịch lý lương thấp – mức sống cao(DT).
- Kêu gọi chống những kẻ đang kêu gọi ở một nơi nào đó (Đào Tuấn). – Bắt sâu tận gốc (Quê Choa).
- NHNN tiếp tục thanh tra Sacombank, mở rộng thanh tra các công ty con (OTC). – Cổ phiếu ngân hàng đồng loạt mất giá, thị trường mất 1,2 tỷ USD (Infonet). – Cổ phiếu Sacombank giảm sau thông tin thay tướng (Petrotimes).
- Tiền lương và bộ máy (ĐĐK). – Chủ trương hợp lý, hợp thời (ĐĐK).
- Lời nhắc nhở “Lễ độ với dân” và kỷ niệm về một đại biểu Quốc hội (DT).
- Phí đường bộ: Đừng “ép” chủ phương tiện vào thế khó! (DT). – ÔNG ĐINH LA THĂNG DÂN BIỂU GỘC NÊN TỪ CHỨC LÀ YÊU NƯỚC, THƯƠNG NÒI vì GIAO THÔNG THÀNH GIAO TẮC (Kha Trà Phương).
- “Không nên lo lắng quá mức về vết nứt trong hầm Hải Vân!” (DT). – Tiếp tục sửa đường hầm sông Sài Gòn (TT).
- Campuchia cho xây đập ở sông Mekong (BBC). EVNI phía Việt Nam đầu tư 51%, liên doanh với Royal Group, Campuchia là 49%. Electricity [from Sesan dam] for [Big-brother] Vietnam (KI Media). Dừng Kế hoạch Xây dựng Dự án Thủy điện Hạ Sê-san 2 (International Rivers).- Than, dầu khí kêu lỗ vì EVN (Vef). – Vinacomin vẫn tồn kho than và tiêu thụ điện thấp (Petrotimes).
- Chi tiền phạt bồi dưỡng cảnh sát giao thông: “Chưa phù hợp” (VnEco).
- Luật thủ đô sẽ tạo bứt phá cho Hà Nội (VNN/TP).
- Văn hóa dùng người tài (Petrotimes).
- Trông người lại nghĩ đến ta (Petrotimes).
The Other Financial Crisis
Project Syndicate -Two variants of financial crisis are continuing to wreak havoc on Western economies: the sovereign debt crisis, involving governments; and a less visible one at the level of small and medium-size businesses and households. Until both are addressed properly, the West will remain burdened by sluggish growth.
Ngành dịch vụ Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong tháng 10
Khu vực phi sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong tháng 10, cho thấy nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đang hồi phục sau suy thoái.
Kết thúc phiên giao dịch 1/11, cổ phiếu EIB của Ngân hàng cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam tiếp tục thỏa thuận thành công hơn 19,4 triệu đơn vị. Chỉ vài ngày trước đó, EIB cũng liên tiếp chuyển nhượng với 35 triệu đơn vị (phiên ngày 31/10) và 8,6 triệu cổ phiếu (phiên ngày 29/10).
>> Những giao dịch khủng của EIB, STB, MBB |
Chỉ riêng trong tháng 10, lượng cổ phiếu EIB trong giao dịch thỏa thuận chiếm tới 7,46% vốn điều lệ của nhà băng. Dù vậy, hầu như không có thông tin công bố về các cổ đông liên quan đến việc chuyển nhượng khủng này.
Ngày đầu tháng 11, cổ phiếu EIB liên lại thêm một phiên giao dịch thỏa thuận 19,4 triệu đơn vị. |
Cổ phiếu của STB của Ngân hàng cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thường xuyên có giao dịch thỏa thuận "khủng". Phiên giao dịch đầu năm nay (ngày 9/1), mã này sang tay tới hơn 148 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị trên 2.338 tỷ đồng. Riêng hai tháng 9 và 10, STB thỏa thuận hơn 160 triệu cổ phiếu, trị giá 2.958 tỷ đồng.
Cổ phiếu MBB của Ngân hàng cổ phần Quân đội có 6 phiên giao dịch thỏa thuận với khối lượng từ 5 triệu đơn vị trở lên trong 9 tháng vừa qua. Tổng cộng 6 phiên này, khối lượng giao dịch đạt 51,4 triệu đơn vị, tương đương 735 tỷ đồng.Theo Thông tư số 52/2012/TT-BTC những trường hợp giao dịch phải công bố thông tin bao gồm: tất cả giao dịch của cổ đông lớn nắm từ 5% cổ phần trở lên, tất cả giao dịch của cổ đông nội bộ và người có liên quan tới cổ đông nội bộ, tất cả giao dịch làm thay đổi 1% cổ phần tại công ty. |
Theo các nhà đầu tư, những giao dịch thỏa thuận khủng thường rất khó nắm bắt và có phần thể hiện sự thiếu minh bạch của hệ thống. Nhiều nhà đầu tư cũng đặt nghi vấn về việc thoái vốn sở hữu chéo hiện nay tại một số ngân hàng nhưng bên mua cũng như bên bán ngại công bố thông tin.
Lý giải về những giao dịch thỏa thuận trên, giám đốc tài chính một công ty chứng khoán cho rằng, vì không công bố thông tin, nên có một số trường hợp có thể xảy ra, hoặc là giao dịch không thuộc diện công bố thông tin (cổ đông lớn, cổ đông nội bộ), hoặc giao dịch không chuyển sang một chủ mới. Trường hợp khác có thể là giao dịch có chuyển sang một chủ mới nhưng không công bố thông tin và chấp nhận phạt.
Theo vị này, trường hợp hai (không đổi chủ sở hữu) có khả năng xảy ra cao hơn. "Như thế, vấn đề này rất có thể liên quan đến việc giữ margin hoặc chuyển khoản để đáo hạn giữa các ngân hàng", ông này nói. Tuy nhiên, vị giám đốc này cũng cho rằng, "tất cả chỉ là võ đoán", và vấn đề này nên chờ Trung tâm Lưu ký chứng khoán (VSD) hoặc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SCC) lên tiếng.
Ngày 20/9, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Trầm Khải Hòa và Công ty chứng khoán Phương Nam. Theo đó, ông Trầm Khải Hòa đã mua 540.000 cổ phiếu của Sacombank (STB) từ ngày 15/6 đến ngày 22/6 mà không báo cáo theo quy định. Tương tự, Công ty chứng khoán Phương Nam - nơi ông Trầm Khải Hòa đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị - đã bán 2 triệu cổ phiếu STB trong ngày 6/9 và 10/9 nhưng không công bố thông tin trước khi giao dịch.
Với việc vi phạm chế độ báo cáo và công bố thông tin khi tiến hành các giao dịch trên, ông Trầm Khải Hòa bị xử phạt 40 triệu đồng. Công ty chứng khoán Phương Nam là tổ chức có liên quan với Thành viên Hội đồng quản trị Sacombank cũng bị phạt 40 triệu đồng.
- Những thỏa thuận nghìn tỷ vô danh (VNE).
Ông Đặng Hồng Anh đăng ký bán 21,45 triệu cổ phiếu SCR
-> Con trai ông Trầm Bê mua bán 'chui' cổ phiếu
- Cựu Chủ tịch Sacombank làm việc với cơ quan điều tra (VnEco). – Bộ công an triệu tập ông Đặng Văn Thành và con trai Đặng Hồng Anh (ĐV). – Chuẩn bị 28.000 tỉ đồng cho Sacombank ứng phó (NLĐ). – NHNN sẵn sàng ứng 28.000 tỉ đồng cho Sacombank (TBKTSG). – Ông Đặng Văn Thành, vị đại gia hạnh phúc và thành đạt (ĐV). –Sacombank bán 15% cổ phiếu cho một cổ đông lớn (VTC). – Tân Chủ tịch Sacombank: ‘Tôi bị áp lực rất lớn’ (VNE). – Tân Chủ tịch Sacombank: “Cái bóng” của anh Thành rất lớn (cafef).
- Ông Đặng Thành Tâm công khai số nợ, nhà đầu tư vẫn chưa tin ITA và KBC (Petrotimes).
- Không quy định Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng trong luật (CAND).
- Bộ trưởng Đinh La Thăng ‘vi hành’ thăm nạn nhân TNGT (TP).
- Vụ “phá rừng trồng cao su”, Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam: “Tôi ký chủ trương không có nghĩa cho họ phá rừng” (TP).
- Những con số bất động sản ấn tượng trong tuần (VNE).
- Thương lái Trung Quốc ào ào mua lá chu ka (LĐ).
- Kinh tế Mỹ liên tục xuất hiện các dấu hiệu khả quan (TTXVN).
- ‘Đói’ ngân sách cho đầu tư phát triển (VIR). – Ngân hàng Nhà nước bơm vốn lớn nhất trên OMO kể từ 22/8 (VnEco).
- Ngân hàng khó cho vay dịp cuối năm (VIR). – Thực hư tin đồn những “mối tình” (DĐDN). – Hết thời hoàng kim ngành ngân hàng (TP). – Phó TGĐ ngân hàng Á Châu ACB:”Chúng tôi cam kết không sa thải nhân sự” (GDVN).
- Lo ngại đánh thuế vàng sẽ nở rộ vàng chợ đen (NĐT).
- Doanh nghiệp bị phạt, khó quy trách nhiệm cá nhân (ĐTCK). – Doanh nghiệp châu Âu muốn tăng đầu tư tại Việt Nam (VnEco). – Khốn đốn vì thiếu lao động (VIR).
- Chung cư tái định cư tại Hà Nội: Chất lượng thấp vẫn đắt hàng (DT). – Bán nhà 10 triệu/m2 vẫn lãi lớn (VTC). – Khách hàng có thể mất trắng nếu công ty địa ốc bị phá sản (VIR). – Giảm giá chưa hẳn đã bán được hàng (VIR).
- Bất thường ồ ạt chặt cây rừng lấy lá bán cho thương gia Trung Quốc (DV).
- Điểm sáng xuất khẩu: Sự lu mờ của doanh nghiệp nội (ĐĐK).
- Kim ngạch trao đổi hàng hóa Nga-Việt tăng mạnh (TTXVN).
- Ngành Cà phê hồ hởi vì được mùa, được giá (Petrotimes).
--'Sức khỏe' Sacombank và các công ty mang họ Sacom
Năm qua, Sacombank trải qua cuộc thâu tóm đổi chủ, SBS "thấm đòn" khoản lỗ hàng nghìn tỷ đồng, địa ốc Sacomreal cũng không thoát cảnh thua lỗ chung.
Tân chủ tịch HĐQT Sacombank: Ông Đặng Văn Thành đã làm việc với cơ quan điều tra
Ông Đặng Văn Thành xin rút khỏi HĐQT Sacombank từ ngày 5/11. Ngân hàng này cũng sắp bán 15% cổ phần cho đối tác nước ngoài.
- Chủ tịch EC giục Việt Nam đẩy mạnh cải cách (TBKTSG). – Doanh nghiệp châu Âu ‘chê’ môi trường kinh doanh VN(VNE).
- Nhân viên ngân hàng: ‘Sóng ngầm’ mất việc, giảm lương (TP). – Bank Run: Tháo chạy khỏi ngân hàng (VF).
- Toàn cảnh kinh tế 3-11-2012: Bản chất và Hiện tượng (VF).
- Giá vàng rớt thảm sau báo cáo việc làm của Mỹ (VnEco). – Giá vàng lao dốc phiên cuối tuần (DV). – Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 4 triệu đồng (VNE). - Quốc hội thảo luận Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi): Tăng vị thế, tính độc lập và chuyên trách của lực lượng PCTN (SGGP). - Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi): Quy định kê khai nhưng “quên” đối tượng đi xác minh (ĐĐK). – Chưa chữa được “bệnh hình thức” trong kê khai tài sản(PL&XH). – Dân thiếu tin vào lực lượng chống tham nhũng (VTC). – Không minh bạch tài sản thì đừng nói chuyện phòng, chống tham nhũng! (Petrotimes). – Giải mã nghịch lý lương thấp – mức sống cao(DT).
- Kêu gọi chống những kẻ đang kêu gọi ở một nơi nào đó (Đào Tuấn). – Bắt sâu tận gốc (Quê Choa).
- NHNN tiếp tục thanh tra Sacombank, mở rộng thanh tra các công ty con (OTC). – Cổ phiếu ngân hàng đồng loạt mất giá, thị trường mất 1,2 tỷ USD (Infonet). – Cổ phiếu Sacombank giảm sau thông tin thay tướng (Petrotimes).
- Tiền lương và bộ máy (ĐĐK). – Chủ trương hợp lý, hợp thời (ĐĐK).
- Lời nhắc nhở “Lễ độ với dân” và kỷ niệm về một đại biểu Quốc hội (DT).
- Phí đường bộ: Đừng “ép” chủ phương tiện vào thế khó! (DT). – ÔNG ĐINH LA THĂNG DÂN BIỂU GỘC NÊN TỪ CHỨC LÀ YÊU NƯỚC, THƯƠNG NÒI vì GIAO THÔNG THÀNH GIAO TẮC (Kha Trà Phương).
- “Không nên lo lắng quá mức về vết nứt trong hầm Hải Vân!” (DT). – Tiếp tục sửa đường hầm sông Sài Gòn (TT).
- Campuchia cho xây đập ở sông Mekong (BBC). EVNI phía Việt Nam đầu tư 51%, liên doanh với Royal Group, Campuchia là 49%. Electricity [from Sesan dam] for [Big-brother] Vietnam (KI Media). Dừng Kế hoạch Xây dựng Dự án Thủy điện Hạ Sê-san 2 (International Rivers).- Than, dầu khí kêu lỗ vì EVN (Vef). – Vinacomin vẫn tồn kho than và tiêu thụ điện thấp (Petrotimes).
- Chi tiền phạt bồi dưỡng cảnh sát giao thông: “Chưa phù hợp” (VnEco).
- Luật thủ đô sẽ tạo bứt phá cho Hà Nội (VNN/TP).
- Văn hóa dùng người tài (Petrotimes).
- Trông người lại nghĩ đến ta (Petrotimes).
The Other Financial Crisis
Project Syndicate -Two variants of financial crisis are continuing to wreak havoc on Western economies: the sovereign debt crisis, involving governments; and a less visible one at the level of small and medium-size businesses and households. Until both are addressed properly, the West will remain burdened by sluggish growth.
Ngành dịch vụ Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong tháng 10
Khu vực phi sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong tháng 10, cho thấy nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đang hồi phục sau suy thoái.