Nước phun xối xả trong hành lang thoát nước của thủy điện sông Tranh 2
-- Rà soát toàn bộ quy hoạch thủy điện cả nước (DV). - Kịch bản vỡ đập Sông Tranh 2 (TN). - Sơ tán 62.000 người nếu vỡ đập Thủy điện Sông Tranh 2 (DV). - 62 ngàn dân phải di dời nếu xảy ra sự cố ở Bắc Trà My (TP). - Quảng Nam lên “kịch bản” vỡ đập Sông Tranh 2 (Infonet). –Quảng Nam công bố kế hoạch sơ tán dân, phòng vỡ đập Sông Tranh 2(Sống mới). – Sẽ hú còi để sơ tán 62.000 dân nếu vỡ đập Sông Tranh 2 (Infonet/ Zing). - TP.HCM xóa 13 điểm sạt lở nặng năm nay (Infonet). -Nước mặn đã xâm nhập sâu vào các cửa sông
-- Bàn phương án sơ tán dân khỏi Sông Tranh 2 khi vỡ đập (PLVN). - ‘Sẽ sơ tán 62 nghìn dân nếu vỡ đập Sông Tranh’ (VNN). - Phải làm gì nếu đập thủy điện Sông Tranh 2 vỡ? (VTC). - Kịch bản cho tình huống vỡ đập Sông Tranh 2 (PNTP). - Công khai kế hoạch sơ tán dân nếu vỡ đập Sông Tranh 2 (TN). - Kịch bản vỡ đập Sông Tranh 2: di dời khẩn 62.000 dân (TT). - Không được phép sơ suất (PL&XH). - Thủy điện sông Tranh chưa được tích nước (VnMedia).--Kịch bản vỡ đập Sông Tranh 2: di dời khẩn 62.000 dân
- EVN thừa nhận buông lỏng giám sát với thủy điện Sông Tranh 2 (SGTT).
Đề xuất tăng giá điện 8-10%
SGTT.VN - Tổng giám đốc tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ông Phạm Lê Thanh thừa nhận việc buông lỏng giám sát, dẫn đến sự cố thấm nước tại thân đập thủy điện Sông Tranh 2 là một tồn tại lớn của EVN trong năm qua. Ông Thanh thừa nhận như vậy tại hội nghị tổng kết năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013 của EVN, diễn ra chiều 11.1.
Điều này, theo ông Thanh "đã gây bất an trong xã hội, dẫn đến gây mất uy tính của tập đoàn".
Ông Phạm Lê Thanh
|
Cũng theo ông Thanh, một tồn tại khác, nghe có vẻ "nghịch lý" là dù trong năm 2012 không thiếu điện nhưng thời gian và số lần mất điện vẫn còn nhiều, chất lượng cung cấp điện còn yếu, vì vậy, năm 2013 được EVN coi là "Năm kinh doanh và dịch vụ khách hàng".
Phát biểu tại Hội nghị, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng, sự cố thấm nước qua thân đập thuỷ điện Sông Tranh 2 bộc lộ yếu kém trong công tác quản lý dự án, giám sát thi công và quản lý chất lượng công trình; Phó Thủ tướng yêu cầu EVN tiếp tục thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng, giải thích cho người dân hiểu về an toàn của công trình này.
Về kế hoạch trong năm 2013, phó tổng giám đốc EVN Đinh Quang Tri cho hay, tập đoàn đặt mục tiêu kinh doanh có lợi nhuận, điện sản xuất và mua 130,53 tỉ kWh, tăng 11% so với năm 2012. Trong đó điện sản xuất của EVN là 26,23 tỉ kWh, điện mua 104,3 tỉ kWh (nhập khẩu Trung Quốc 3,6 tỉ kWh). Giá bán điện bình quân toàn tập đoàn đạt 1.459 đ/kWh. Tỉ lệ tổn thất điện năng 8,8%. Tổng giá trị đầu tư xây dựng các dự án nguồn điện và lưới điện với khoảng 106.605 tỉ đồng, trong đó số nợ phải trả (cả nợ gốc và lãi vay) là 30.289 tỉ đồng.
EVN cũng xác định, trong năm 2013 sẽ gặp khó khăn trong việc đáp ứng đủ điện, nhất là khu vực miền Nam và tình hình có khả năng thiếu khí cho phát điện ở miền Nam vào tháng 7 và 9.
Đề xuất tăng giá điện 8-10%
Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, tổng giám đốc tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia cho rằng, trong các năm trước việc giá điện thấp buộc công ty đã phải "gọt chân cho vừa giày" rồi, nên "xin cho mặc chiếc áo rộng hơn một chút", điều này, theo ông Hùng tức là "kiến nghị tăng giá điện thêm 8-10%" để giải quyết bớt các khó khăn đang ngày một khó chồng khó.
- EVN hỗ trợ 2,6 tỉ đồng cho người dân vùng thủy điện Sông Tranh 2 (Petrotimes).-- Đầu tư sai, EVN bắt dân gánh? (TT). -TTO
- Lỗ tăng, lãi cũng tăng ! THẾ MỚI LÀ EVN CHỨ ! (Nguyễn Duy Xuân).- 2,6 tỷ đồng hỗ trợ vùng động đất Bắc Trà My (DV). - Người dân vùng động đất mong Tết bình yên (TP).- Nhường chỗ cho thủy điện… người dân đang “khốn khó!” (ANTĐ)
-- Phó Chủ tịch QH kiểm tra TĐ Sông Tranh 2 (KP). - Tháng 5 sẽ quyết số phận thủy điện Sông Tranh 2 (NLĐ).- Đoàn công tác Quốc hội thăm bà con vùng động đất Sông Tranh (DT). – Thêm 2.500 tỉ đồng xây dựng 2 Nhà máy Nhiệt điện tại Bình Thuận (Petrotimes).- Phó chủ tịch Quốc hội kiểm tra tại vùng động đất Bắc Trà My (TP). - Quốc hội kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2 (TN). - Tháng 5.2013 sẽ quyết “số phận” Thủy điện Sông Tranh 2 (DV). - Hãi hùng thi công trên mặt đập… nước chảy xuyên chân đập! (ANTĐ).- EVN thừa nhận buông lỏng giám sát với thủy điện Sông Tranh 2 (SGTT)..Quốc hội kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2 Thanh Niên
(TNO) Ngày 8.1, đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do ông Huỳnh Ngọc Sơn, Phó chủ tịch Quốc hội dẫn đầu đã đến thăm và nghe ý kiến người dân vùng động đất xung quanh khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (H.Bắc Trà My, Quảng Nam).
Phó chủ tịch Quốc hội thị sát thủy điện Sông Tranh 2Tuổi Trẻ
Đoàn công tác QH kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2Vietnam Plus
- Lỗ tăng, lãi cũng tăng ! THẾ MỚI LÀ EVN CHỨ ! (Nguyễn Duy Xuân).- 2,6 tỷ đồng hỗ trợ vùng động đất Bắc Trà My (DV). - Người dân vùng động đất mong Tết bình yên (TP).- Nhường chỗ cho thủy điện… người dân đang “khốn khó!” (ANTĐ)
-- Phó Chủ tịch QH kiểm tra TĐ Sông Tranh 2 (KP). - Tháng 5 sẽ quyết số phận thủy điện Sông Tranh 2 (NLĐ).- Đoàn công tác Quốc hội thăm bà con vùng động đất Sông Tranh (DT). – Thêm 2.500 tỉ đồng xây dựng 2 Nhà máy Nhiệt điện tại Bình Thuận (Petrotimes).- Phó chủ tịch Quốc hội kiểm tra tại vùng động đất Bắc Trà My (TP). - Quốc hội kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2 (TN). - Tháng 5.2013 sẽ quyết “số phận” Thủy điện Sông Tranh 2 (DV). - Hãi hùng thi công trên mặt đập… nước chảy xuyên chân đập! (ANTĐ).- EVN thừa nhận buông lỏng giám sát với thủy điện Sông Tranh 2 (SGTT)..Quốc hội kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2 Thanh Niên
(TNO) Ngày 8.1, đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do ông Huỳnh Ngọc Sơn, Phó chủ tịch Quốc hội dẫn đầu đã đến thăm và nghe ý kiến người dân vùng động đất xung quanh khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (H.Bắc Trà My, Quảng Nam).
Phó chủ tịch Quốc hội thị sát thủy điện Sông Tranh 2Tuổi Trẻ
Đoàn công tác QH kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2Vietnam Plus
Quốc hội kiểm tra thiệt hại động đất ở đập Sông Tranh 2Đài Tiếng Nói Việt Nam
75 trận động đất tại khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 trong năm 2012 (TP).- EVN hỗ trợ 2,6 tỉ đồng cho người dân vùng thủy điện Sông Tranh 2 (Petrotimes).
- Dân Bắc Trà My quen sống chung với động đất (RFA)- Động đất tại Quảng Nam, người dân lo lắng tìm chỗ trú (Infonet). - Động đất 3,9 độ richter, huyện Bắc Trà My không nhận được báo cáo (DV).- Thủy điện 2012: Bức tranh xám màu (VNN).
- Rung chấn mạnh tại vùng thủy điện Sông Tranh 2 (LĐ). – Lại động đất mạnh tại thủy điện Sông Tranh 2 (TT).Động đất mạnh lại xảy ra ở thủy điện Sông Tranh 2
Dân Trí
(Dân trí) - Một trận động đất mạnh xảy ra vào sáng 28/12 làm rung chuyển cả khu vực thủy điện Sông Tranh 2 khiến người dân trong khu vực lo lắng. Ông Trần Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - xác nhận với PV Dân trí trận động đất xảy ra ...
Lại động đất mạnh tại thủy điện Sông Tranh 2Tuổi Trẻ
Lại động đất mạnh tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2Thanh Niên
Lại xảy ra động đất mạnh 4 độ Richter ở Bắc Trà MyVietnam Plus
- ‘Thủy điện Sơn La sẽ không như Sông Tranh 2′ (VNE).
- Nhà máy thủy điện Hố Hô khắc phục xong những hư hỏng do lũ (DT).
- Lại xảy ra động đất nhẹ ở thủy điện Sông Tranh 2 (VOV). – Lại rung chuyển ở Thủy điện Sông Tranh 2 (Infonet). – Quảng Nam: Đề nghị tăng hỗ trợ khắc phục thiệt hại động đất (DV).- Quảng Nam lại rung chuyển vì động đất (KP). - “Cơi nới”… đập thủy điện (TT).- Lại động đất tại Bắc Trà My (TN).
--Tiếng nổ và rung chấn lại xảy ra ở Bắc Trà My
TTO - Tin từ UBND huyện Bắc Trà My cho hay hồi 14g07 ngày 24-12, tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (Bắc Trà My, Quảng Nam) tiếp tục xảy ra một trận động đất kèm theo tiếng nổ và rung chấn làm người dân trong vùng cảm nhận rõ. >> Lại rung chấn ...
Lại động đất ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2Tiền Phong Online
Quảng Nam lại rung chuyển vì động đấtTin tức 24h
- Khánh thành công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam (DT). – Chuyên cơ phục vụ Thủ tướng dự khánh thành thủy điện Sơn La (QĐND). - Khánh thành nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam (TN). - Thuỷ điện Sơn La hòa lưới: Những người thợ Việt Nam đã làm nên kỳ tích (LĐ).
- Khánh thành thủy điện Sơn La (VTV).
- Thủy điện Sông Tranh 2: Dân Bắc Trà My nên đi hay ở? (VOV).
- Những “cột mốc” đáng nhớ ở Thủy điện Sơn La (VNN). - Liên quan sự cố ở thủy điện Đắk Mek 3 (Kon Tum): Chủ đầu tư giả mạo hồ sơ, con dấu? (Thanh tra). - Thuỷ điện Đăk Mek 3 giả mạo con dấu (VTV).- Lại nóng với 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (CAND). - Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Báo cáo về tác động môi trường thiếu sót, phản khoa học (PN).
- Dự án thủy điện 6 và 6A: Hại nhiều hơn lợi (Petrotimes). – ‘Thủy điện Đồng Nai sẽ gây hậu quả lớn’ (VNE). – “Không nên đầu tư thủy điện Đồng Nai 6, 6A!” (PLTP). – Siết chặt quy hoạch thủy điện (TT). – Nghi ngại đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Đồng Nai 6 – 6A (TP).
- Thủy điện Đồng Nai 6, 6A: hại nhiều hơn lợi (TBKTSG). - Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Sẽ tạo tiền lệ xấu (TN). - Nhiều học sinh bỏ học rời khu tái định cư Bản Vẽ (PLTP). - Thủy điện phá nát sông ngòi (DV).
Kiên quyết phản đối thủy điện Đồng Nai 6, 6A
(Dân trí) - Ngày 16/12, các nhà khoa học thuộc Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) đã dành toàn bộ thời gian trong buổi hội nghị thường niên để báo cáo các tham luận phản đối việc xây dựng thủy điện Đồng Nai 6, 6A. Rừng sẽ mất nhiều hơn con số trong ...
Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Sẽ tạo tiền lệ xấuThanh Niên
Dự án thủy điện 6 và 6A - Tác động khôn lường, không có khả năng ...Sài gòn Giải Phóng
Nhiều nghi ngại về dự ánthủy điện Đồng Nai 6, 6ABáo Đồng Nai-
-Phát biểu về thủy điện như thế là vô trách nhiệm!SGTT.VN - Ông Nguyễn Thành Trí, phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho biết: "Đồng Nai kiên quyết phản đối thủy điện Đồng Nai 6 và 6A vì không thể không nghĩ đến hàng triệu cư dân hạ du sông Đồng Nai..."- Về TS Lê Đức Chương, Vụ trưởng Vụ Khoa học – Công nghệ và Môi trường, với 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Ông tiến sĩ làm khoa học trên giấy (Nguyễn Duy Xuân). - Kiến nghị loại bỏ thêm 260 dự án thủy điện nhỏ (Petrotimes). - Kiểm tra, thanh tra an toàn đập thủy điện (TP).- Dự án “vẽ” (NLĐ). – Phản đối đến cùng việc xây thủy điện Đồng Nai 6, 6A (NLĐ). - Khởi tố vụ phá rừng phòng hộ Sông Tranh 2 (TN).
- Nhiều hồ, đập miền Trung chỉ đạt 50-70% dung tích thiết kế (TN). - Khô hạn tại miền Trung: Hồ thủy lợi thiếu gần 50% nước (DV). - Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A có sử dụng đất của Di tích Quốc gia đặc biệt (VH). - Rà soát chất lượng thủy điện nhỏ: “Xóa sổ” hàng trăm dự án (ĐĐK). - Thủy điện – Vội nở vội tàn (ĐĐK).
- Thủy điện gây “nóng” nghị trường Quảng Nam (DT). - Đề nghị cơ chế đặc thù cho vùng bị động đất: Ninh Thuận di dời 200 hộ dân trong khu vực đồng muối Quán Thẻ (TN). - Nông nghiệp chịu áp lực từ tái định cư thủy điện (TP). - “Nóng” vấn đề tái định cư các công trình thủy điện (PLTP). - Về dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Tiến sĩ Chương dựa vào đâu mà nói như vậy? (NLĐ). -Hơn 50 tỷ USD để bảo vệ môi trường (DV). - Lí do Bộ Công Thương “xin trảm” thủy điện nhỏ(ĐV/TTXVN). - Đề nghị loại 324 dự án thủy điện nhỏ (DV).– Bộ Công thương đề nghị: Loại tiếp 324 dự án thủy điện nhỏ (TT).- Đề nghị chính phủ loại bỏ 324 dự án thủy điện nhỏ (TTXVN).- Thủy điện trong VQG Yok Đôn: Lợi bất cập hại (TP). – Nhà đầu tư rút khỏi vùng động đất Sông Tranh 2 (VNE)
.Nhiều nhà đầu tư "tháo chạy" khỏi vùng động đất sông Tranh 2-Đó là phát biểu của ông Đặng Phong - Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My- tại phiên họp ngày 12/12, kỳ họp thứ sáu- HĐND tỉnh Quảng Nam khóa VIII. – “Lỗ hổng” từ tổng sơ đồ điện 7 (DĐDN). - Thủy điện đe dọa vườn quốc gia Yok Đôn (TT). - Bắc Trà My lại rung chấn (TN). - Lo ngại đới đứt gãy (TN).
- Quảng Nam: Lại xảy ra động đất tại Sông Tranh 2 (TTXVN).
- “Điện hạt nhân Ninh Thuận ít bị tác động sóng thần” (TTXVN).
- Nhiều công trình đê biển, cầu cảng sụp đổ: Vẫn chưa xác định ai chịu trách nhiệm (TT).
- Động đất 2,9 độ richter tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (NNVN). Lại động đất tại Sông Tranh 2
Tiền Phong Online
Một trận động đất gây rung chấn mặt đất lại xảy ra tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) vào khoảng 20 giờ 49 phút ngày 9-12. Đập Thủy điện Sông Tranh 2. Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN. Ngày 10-12, ông Huỳnh Ngọc Thiệu, Phó ...
Lợi ích nhóm “hút máu” thủy điện?Dân Trí
Lại động đất tại thủy điện Sông Tranh 2Tin tức 24h
Động đất 2,9 độ richter tại vùng thủy điện Sông Tranh 2Lao động
- Động đất 4,6 độ Richter gần biên giới Lào – VN (TT).
- Ngân sách xử lý ô nhiễm môi trường 2013: Chỉ có 131 tỷ đồng! (Infonet). – Đề nghị ưu tiên xử lý ô nhiễm hệ thống sông Đồng Nai (SGGP).
-EVN từ chối làm việc với nhóm nhà khoa học ‘đầy kinh nghiệm’ về động đất sông Tranh
(ĐVO) Dù bị từ chối làm việc, song các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam vẫn tiến hành khảo sát độc lập về động đất tại Sông Tranh 2 và đã đưa ra những kết luận mới về vấn đề này.
TS Nguyễn Văn Túc, Viện trưởng Viện Công nghệ nước và môi trường, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) cho biết, ông quá thất vọng trước "quan trí" của một cán bộ lãnh đạo thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam
.Làm với trách nhiệm và lương tâm
TS Túc chia sẻ, sự cố về động đất tại sông Tranh 2 đã kéo dài suốt gần 2 năm trời kể từ khi tích nước, song đến giờ các kết luận về vấn đề này vẫn chưa được tường minh.
Sở dĩ ông Túc có kết luận về sự thất vọng là vì, khi các nhà khoa học mong muốn được góp sức, cùng tìm giải pháp cho động đất tại thủy điện sông Tranh 2 lại nhận được sự “thờ ơ”.
Kể lại diễn biến sự việc, ông Túc cho biết, trước đó, ngày 24/9/2012 Viện viện đã có Tờ trình số 75/VNMT-VP đề nghị tham gia khảo sát đánh giá nguyên nhân gây động đất, khả năng biến đổi địa chất và độ an toàn của đập thủy điện sông Tranh 2 gửi tới Liên hiệp Hội Việt Nam và các cơ quan: Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Quảng Nam và UBND huyện Bắc Trà My.
Ngay sau đó, VUSTA đã có văn bản số 647/LHHVN-VP về việc tham gia đánh giá độ an toàn của thủy điện sông Tranh 2 gửi tới Văn phòng Chính phủ và các Bộ hữu quan: Công thương, Xây dựng, Nông nghiệp và PTNT, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên & Môi trường và Tập đoàn điện lực Việt Nam đề nghị quan tâm ủng hộ, cho phép và tạo điều kiện cho Viện CN Nước và Môi trường được tham gia thực hiện.
Thế nhưng, khi nhóm nghiên cứu gặp và trao đổi với ông Hoàng Quốc Vượng,Thứ trưởng Bộ Công thương kiêm Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được ông này đề nghị gửi bản đề cương khảo sát, điều tra hoạt động động đất vùng hồ và độ ổn định nền đập thủy điện ST2. Báo cáo này được gửi đến ngày 15/10 thì đến ngày 17/10 trao đổi qua điện thoại, ông Chủ tịch EVN thông báo rằng, ngày 18/10 ông phải đi công tác ở nước ngoài và công việc được giao cho Ban Tổng giám đốc EVN.
Sáng ngày 18/10, Viện trưởng Viện CN Nước và Môi trường đã làm việc trực tiếp với Văn phòng Tập đoàn EVN và được biết công việc này được giao cho ông Trần Văn Được - Phó Tổng giám đốc EVN, đồng thời cũng được Văn phòng Tập đoàn EVN cho biết ông Trần Văn Được đang công tác tại hiện trường thủy điện ST2. Bởi vậy, phải làm việc qua điện thoại và được ông Trần Văn Được trả lời như sau: "Tập đoàn điện lực Việt Nam không làm việc với những người đã nghỉ hưu ở Liên hiệp các Hội khoa học và kĩ thuật Việt Nam".
TS Túc cho biết, với lương tâm của những nhà khoa học đã có 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu điều tra địa chất và trước nỗi lo lắng bất an của người dân huyện Bắc Trà My nói riêng về động đất và người dân toàn vùng hạ lưu đập thủy điện sông Tranh nói chung về độ an toàn của đập thủy điện ST2, “chúng tôi đã tự bỏ kinh phí đề thực hiện nhiệm vụ khảo sát”, ông Túc bức xúc.
Nhiều kết luận mới
Nhóm nghiên cứu đã đo đạc tại thực địa và phát hiện không có đứt gãy kiến tạo đang hoạt động chạy cắt ngang qua đập chính thủy điện sông Tranh 2.
Không có "Đứt gãy là nguồn phát sinh động đất chạy cách đập 2,5 - 3,0 km về phía Tây theo phương Tây Bắc - Đông Nam", như Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã xác định trong Báo cáo số 1514/BC-KHCNVN ngày 18/10/2012 "Về động đất tại khu vực nhà máy Thủy điện ST2" và đã khuyến cáo: "Cần phải được lưu tâm xem xét nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất của nó".
Trong phạm vi lòng hồ thủy điện sông Tranh 2 đã phát hiện và xác định được vị trí (tọa độ) của hệ thống gồm 7 đứt gãy kiến tạo đang hoạt động là nguồn phát sinh động đất. Chúng đều có tính thấm nước tốt (giàu nước ngầm) tạo điều kiện thuận lợi để nước hồ thấm sâu vào trong lòng đất tạo nên động đất kích thích hồ chứa ở công trình thủy điện sông Tranh 2 như đã xảy ra trong thời gian vừa qua. Trong đó, đứt gãy B có phương Tây bắc - Đông nam là đứt gãy kiến tạo chính trong vùng hồ, được kéo dài về phía Nam đến Tà Vi và xa hơn nữa. Nguồn nước khoáng nóng xuất lộ trên đứt gãy kiến tạo B này.
Nhóm nghiên cứu đã kiến nghị, khi hồ chứa Thủy điện ST2 được tích nước trở lại, thì cần phải đặc biệt quan tâm theo dõi và quan trắc hoạt động động đất kích thích hồ chứa do tính chất hoạt động của hệ thống đứt gãy dưới lòng hồ chứa thủy điện sông Tranh 2.
Chúng tôi sẽ liên hệ với EVN để tìm câu trả lời về vấn đề này.
- EVN rót gần 4 tỷ khắc phục sự cố sông Tranh 2 (VNE). – Khi huyện xin không tiếp khách trung ương (TT).- Giải pháp nhà ở vững chắc cho người dân Bắc Trà My (VOV). – EVN chi gần 4 tỷ đồng khắc phục hậu quả động đất (TTXVN).
- Thủ tướng yêu cầu tiếp tục dừng tích nước, tổ chức nghiên cứu toàn diện về động đất (LĐ). - Sông Ba cạn nước giữa mùa mưa (TN).- Giải pháp cho Sông Tranh 2: Tiếp tục chờ! (NLĐ). – Huyện Bắc Trà My không tiếp đoàn kiểm tra động đất nữa (SGTT). - Vì đâu ra nông nỗi thế (Nguyễn Thông). - Trông giời, nhìn gà, ngó chó (Đào Tuấn). – Khảo sát chất lượng công trình hư hại do động đất (TTXVN). – Xin hãy mách với dân (NLĐ). – Quảng Nam: Hỗ trợ nhà động đất , phải tính thêm tiền kháng chấn (PN). - Vùng động đất Bắc Trà My: Nhà ở cần kháng chấn chứ không chỉ trám trét (TP). - Xây nhà kháng chấn tại Bắc Trà My (TN). - Có gì khó hiểu mà phải hỏi Vì sao huyện xin không tiếp… khách trung ương? (TT).
Lòng đất Bắc Trà My "lộp bộp", lại có kết luận mới về Sông Tranh 2 (VnMedia 21-11-12) Huyện Bắc Trà My không tiếp đoàn kiểm tra động đất nữa (SGTT 21-11-12)
- “Mỗi lần động đất, nhiều đoàn đến nhưng không giải quyết được gì!” (DT). – Xây thủy điện chịu được động đất 6,07 độ Richter (TT). – “Cần tính đến phương án tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Sông Tranh 2”(DT). – Ban bố tình trạng khẩn cấp khi có sự cố về điện (TP). – Thêm một nhà máy thủy điện ở phía tây Thanh Hóa (Petrotimes). – Xây nhà chịu được động đất cho người dân huyện Bắc Trà My (DT).- Động đất Sông Tranh 2: Dân chán ‘vẫn an toàn’ lắm rồi (VTC). – Lo ngại về tình trạng phát triển thủy điện (TT). – Có một loại thiên tai do “nhân tai”! (LĐ). – Xây nhà chống động đất cho người dân quanh TĐ Sông Tranh 2 (LĐ).
- Con đường của Một Dự án (Kỳ 1): DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 VÀ ĐỒNG NAI 6A ĐÃ ĐƯỢC CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MỞ ĐƯỜNG VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ NHƯ THẾ NÀO? – Con đường của Một Dự án (Kỳ 2) – SCT: CÓ LÁCH LUẬT VÀ PHỚT LỜ QUỐC HỘI HAY KHÔNG? (Saving Cát Tiên).
-Thuê tư vấn nước ngoài đánh giá động đất ở Sông Tranh 2
Việc cho hay không cho tích nước vĩnh viễn đối với hồ chứa chỉ được thực hiện khi có kết quả đánh giá toàn diện về động đất.
- Bộ trưởng Xây dựng đã làm gì ở Sông Tranh? (VNN). - Đánh giá toàn diện về động đất tại thủy điện Sông Tranh 2 (TP). – Thủy điện lại “khủng bố” người dân (NLĐ). – Kế hoạch triển khai hệ thống ghi chấn động ở Sông Tranh 2 (RFA).. - Lo ngại về tình trạng phát triển thủy điện (TT).
– Các đoàn đến tìm hiểu động đất ở thủy điện Sông Tranh 2: Lãnh đạo Bắc Trà My không tiếp nữa! (TP). - Người dân Bắc Trà My có thể kiện Nhà nước? (RFA).-- Trạm quan trắc động đất chưa truyền được tín hiệu (VNN). – Thủy điện Sông Tranh 2: Động đất nhỏ liên tục trong đêm (LĐ). - Đánh giá toàn diện động đất khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 (CP). – Tích nước Sông tranh 2 phụ thuộc đánh giá động đất (TTXVN).- Quảng Nam lại động đất liên tục (SGGP) - Đại biểu Dương Trung Quốc: Ai lo “xác” thủy điện? (TT). Thủy điện Sông Tranh 2 là sai lầm lớn (RFA). – NHÌN TỪTHỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2: Ai chịu trách nhiệm? (NLĐ). - Cơ hội của phức hợp Cát Tiên (NLĐ). - + GS Phạm Duy Hiển: Khoa học Việt Nam mắc kẹt trong phi chuẩn mực, hành chính hóa và tư duy ăn xổi (Ba Sàm). + Đào Tiến Khoa: Vị trí và trách nhiệm xã hội của nhà khoa học (TS).- Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Sẽ có quyết định trong tuần này (DV). – Định đoạt số phận thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (ĐV).
- Quốc hội thông qua 6 Luật (CP).- Lại rung chấn nhẹ ở Sông Tranh 2 (TT). – Lại tiếng lốp bốp từ lòng đất Sông Tranh 2 (LĐ). – Hoàn thành 5 trạm quan trắc động đất tại Sông Tranh 2 (VOV). - Trung Quốc sẽ đẩy nhanh xây dựng các đập thủy điện? (Petrotimes).
“Cần tính đến phương án tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Sông ...
(Dân trí) - “Động đất là vấn đề phức tạp, không thể nói một câu mà yên tâm được. Phương án di dân hay tuyên bố tình trạng nguy hiểm, khẩn cấp cũng phải tính đến” - Phó Chủ nhiệm UB KH-CN&MT Lê Bộ Lĩnh nói về diễn biến mới nhất tại thủy điện Sông ...
Nhìn từ Thủy điện Sông Tranh 2: Chưa có phương án ứng phó khẩn ...Người Lao Động
Tích nước Sông Tranh 2 phụ thuộc đánh giá động đấtVietnam Plus
Người dân Bắc Trà My có thể kiện Nhà nước?Đài Á Châu Tự Do
-Thủy điện Sông Tranh 2: 5.100 tỉ đồng và 40.000 sinh mạng(NLĐ).
Trước khi có thủy điện Sông Tranh 2, khu vực này chỉ xảy ra 8 trận động đất. Đến khi có thủy điện này, trong vòng 1 năm, từ ngày 3-11-2011 đến 15-11-2012, khu vực này xảy ra hơn 70 trận động đất
Người dân huyện Bắc Trà My - Quảng Nam chạy ra khỏi nhà để tránh động đất. Ảnh: HOÀNG DŨNG
Thủy điện Sông Tranh 2 bắt đầu được dư luận cả nước chú ý vào những ngày cuối tháng 3-2012, khi nơi đây xảy ra sự cố nước tràn qua thân đập, rò rỉ với lưu lượng lớn, sau đó là tình trạng động đất liên tiếp xảy ra ở huyện Bắc Trà My và dư chấn lan ra nhiều vùng lân cận.
Ở vị trí nguy hiểm
Trong khi các chuyên gia bắt đầu lên tiếng về những lỗi thiết kế, thi công thì tại cuộc họp ở Quảng Nam, ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban Quản lý dự án thủy điện 3, tuyên bố: “Hiện tượng rò rỉ nước của đập chính thủy điện Sông Tranh 2 là do có vấn đề về lỗi kỹ thuật “tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt” trong quá trình thi công”.
Tuy nhiên, theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - Quảng Nam: “Việc đập chính thủy điện Sông Tranh 2 an toàn hay không chỉ có Ban Quản lý dự án thủy điện 3 biết rõ nhất nên phải công khai rõ ràng chứ không được giấu giếm nữa”. Nhiều chuyên gia cho rằng sai lầm đáng tiếc nhất của dự án thủy điện Sông Tranh 2 là đã đặt đập vào vị trí rất nguy hiểm, nơi giao điểm của nhiều đứt gãy và các họng núi lửa đang tái hoạt động.
Ngày 27-3, kỹ sư Nguyễn Minh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi kiêm Chánh Văn phòng Ban Phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam, khẳng định Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phát đi thông cáo báo chí cho rằng đập chính thủy điện Sông Tranh 2 không có vết nứt, vẫn an toàn là vội vàng, thiếu khách quan và không thuyết phục.
Ngay sau đó, UBND tỉnh Quảng Nam đã có báo cáo đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ - ngành có thẩm quyền sớm kiểm tra, đề xuất giải pháp xử lý triệt để việc thấm nước qua đập chính thủy điện này, đồng thời kiểm tra tổng thể để đánh giá độ an toàn vận hành đập; lắp đặt hệ thống quan sát động đất và nghiên cứu chi tiết về các tai biến địa chất khác liên quan để đưa ra những kiến nghị thích hợp cho việc vận hành Nhà máy Thủy điện Sông Tranh 2.
Thần kinh thép cũng “chảy nước”
Trong khi việc khắc phục sự cố rò rỉ đang tiến hành thì tình trạng động đất tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 lại gia tăng. Theo Viện Vật lý địa cầu, trước khi có thủy điện Sông Tranh 2, khu vực này chỉ xảy ra 8 trận động đất. Thế nhưng, sau khi có thủy điện, từ ngày 3-11-2011 đến 22-10-2012, khu vực này xảy ra 66 trận động đất (trong đó có 2 trận mạnh 4 độ Richter và 4,7 độ Richter; riêng trận động đất ngày 22-10 có cường độ 4,6 độ Richter). Trong tuần đầu tiên của tháng 11-2012, có 10 trận động đất mức độ nhẹ; đến ngày 15-11, xảy ra động đất 4,7 độ Richter, dư chấn lan ra đến Đà Nẵng và Quảng Ngãi.
Tròn 1 năm, hơn 70 trận động đất xảy ra, làm sao người dân có thể yên tâm? Sợ động đất dẫn đến thủy điện vỡ, nhiều hộ dân xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My nằm phía dưới đập thủy điện Sông Tranh 2 đã dời nhà cửa vào rừng để ở. Tại cuộc tiếp xúc cử tri của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam tại huyện Bắc Trà My vào ngày 30-9, vấn đề được bàn luận căng thẳng nhất chính là thảm họa ẩn chứa từ công trình thủy điện Sông Tranh 2.
Ông Hồ Văn Tiến, Chủ tịch UBND xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, đề nghị: “Không ai học được chữ “ngờ” do thiên tai hết. Không cho thủy điện Sông Tranh 2 tích nước và hủy bỏ thủy điện này”.
Nhìn lại diễn biến ở Sông Tranh 2, tại nghị trường QH, ĐB Ngô Văn Minh (Quảng Nam) cho rằng: “Ở trong vùng luôn có động đất như vậy thì thần kinh thép cũng “chảy nước”, không tâm thần thì cũng điên loạn!”.
Sinh mạng con người là vô giá
Khi người dân đã giảm lòng tin, không thể không nói đến trách nhiệm vì sao có cớ sự này và cách giải quyết để an dân. Bởi sinh mạng con người là vô giá, những thiệt hại hao tâm tổn trí, sinh hoạt đảo lộn của người dân khó tính ra bằng tiền. 5.100 tỉ đồng không thể so được với 40.000 sinh mạng người dân hạ lưu và các xã xung quanh.
Dư luận cả nước hoan nghênh quan điểm của lãnh đạo chính quyền, ĐBQH tỉnh Quảng Nam cùng nhiều ĐBQH khác khi luôn đặt quyền lợi người dân lên trên hết. Ngay từ những ngày đầu xảy ra sự cố, ông Đinh Văn Thu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, đã khẳng định: “Chừng nào chưa có kết luận về sự an toàn của đập là còn nợ dân câu trả lời”.
ĐB Trần Xuân Vinh, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam, nhấn mạnh: “Nhân dân tin tưởng Đảng, QH và Nhà nước sẽ không vì số vốn đã đầu tư cho thủy điện Sông Tranh 2 mà quên đi quyền được sống của con người”. ĐB Lê Bộ Lĩnh (An Giang) đưa tình huống động đất kích thích không chấm dứt và phương án xử lý chỉ có thể là phá bỏ đập hoặc di dời toàn bộ người dân trong vùng chịu ảnh hưởng.
Tuy nhiên, việc di dời toàn bộ người dân là điều rất khó thực hiện vì cần diện tích tái định cư lớn, kinh phí khổng lồ... “Đã xác định an toàn là số 1 thì cũng cần đến phương án phá bỏ đập thủy điện Sông Tranh 2, mặc dù sẽ mất trắng 5.100 tỉ đồng” - ông Lĩnh nói.
Kỳ tới: Ai chịu trách nhiệm?
Thủy điện Sông Tranh 2 có tổng mức đầu tư 5.194 tỉ đồng, xây dựng từ tháng 3-2006, 2 tổ máy với tổng công suất 190 MW, dung tích hồ chứa nước khoảng 730 triệu m3, thiết kế cao hơn vùng hạ lưu 100 m.
Bộ trưởng cũng không yên tâm
Trả lời ĐB Ngô Văn Minh tại phiên chất vấn ngày 13-11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho biết căn cứ trên các thông số kỹ thuật thì hoàn toàn yên tâm nhưng nếu có yếu tố đặc biệt, động đất cao hơn 5,5 độ Richter thì nghiên cứu tiếp. ĐB Ngô Văn Minh cho rằng câu trả lời của bộ trưởng là “không thấy yên tâm” Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng kết luận: “Những câu trả lời của bộ trưởng không làm ĐB Ngô Văn Minh yên tâm và tôi cũng chưa yên tâm”.
Ngay sau khi trả lời chất vấn trực tiếp trước QH, trả lời báo chí, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cũng thừa nhận: “Nếu mình ngồi dưới đó thì mình cũng không yên tâm”.
Thủy điện làm khó bộ trưởng (TT). – Chủ tịch Quốc hội: Tôi cũng chưa yên tâm (Đào Tuấn).. – Chủ tịch Quốc hội: ‘Tôi cũng chưa yên tâm’ (VTC). – “Tạm thời yên tâm về an toàn Sông Tranh 2” (VOV). –Đập thủy điện Sông Tranh: “Dân còn lo lắng thì sẽ không tích nước” (CafeF). – Bị Chủ tịch Quốc hội “truy”, bộ trưởng Xây dựng hứa đập Sông Tranh 2 an toàn (SGTT). - Không phận sự miễn vào (Đào Tuấn). - Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng trả lời chất vấn: Thủy điện Sông Tranh 2: Bà con cứ yên tâm ở (QĐND). – Bộ trưởng Xây dựng: ‘Dân sông Tranh không phải đi đâu hết’ (VNE). – “Câu trả lời của Bộ trưởng đã cho thấy không yên tâm rồi” (DV). – Thủy điện Sông Tranh 2: “Mình ngồi ở đó thì cũng không yên tâm” (NLĐ). – Thủy điện Sông Tranh 2: Mới yên tâm tạm thời (TP). – Chưa yên tâm với thủy điện Sông Tranh 2 (TBKTSG).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Sự lãng quên vô tình? (NLĐ). - Dự án thủy điện phải có quỹ đất trồng rừng (TBKTSG). - Thủy điện nhỏ và nỗi lo lớn về an toàn, hiệu quả (CAND).
- Sẽ công khai kết quả rà soát sử dụng đất (VnEco).
Sau “cơn say” thuỷ điện ở miền Trung (SGTT 11-11-12)
Sửa chữa công trình hư hỏng do động đất bằng kỹ thuật "đặc biệt"
Dân Trí
(Dân trí) - Những nhà dân bị hư hỏng do động đất ở vùng thủy điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) sẽ được sửa chữa theo kỹ thuật "chuyên biệt" để có thể ứng phó với động đất. >> Hơn 260 ngôi nhà bị hư hỏng do động đất. Sửa chữa công ...
Thủy điện làm khó bộ trưởngTuổi Trẻ
Huyện Bắc Trà My liên tiếp xảy ra động đấtĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thủy điện nhỏ và nỗi lo lớn về an toàn, hiệu quảcand.com
- Phỏng vấn Nguyễn Thành Trí, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai: Phản đối thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đến cùng! (NLĐ). – Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Khảo sát 370 ha rừng trong… 2 ngày! (NLĐ). – Mời bà con nào chưa ký thì vào đây ký thỉnh nguyện thư trước khi chuyển lên chủ tịch nước. - Sau “cơn say” thuỷ điện ở miền Trung (SGTT). – Tiếp tục ‘cắt giảm’ dự án thuỷ điện (TQ). - Nỗ lực để hài hòa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường (TN). - Dự án thủy điện Đồng Nai 6&6A: Dựa vào cơ sở pháp lý nào? (TP). - Tiếp tục nói “không” với dự án thủy điện 6, 6A (TT).
- Một ngày, Bắc Trà My xảy ra 3 trận động đất (VNN). – “Ấn định” cường độ động đất Sông Tranh 2 (LĐ). - Liên tục động đất nhẹ tại Bắc Trà My (SGGP).
75 trận động đất tại khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 trong năm 2012 (TP).- EVN hỗ trợ 2,6 tỉ đồng cho người dân vùng thủy điện Sông Tranh 2 (Petrotimes).
- Dân Bắc Trà My quen sống chung với động đất (RFA)- Động đất tại Quảng Nam, người dân lo lắng tìm chỗ trú (Infonet). - Động đất 3,9 độ richter, huyện Bắc Trà My không nhận được báo cáo (DV).- Thủy điện 2012: Bức tranh xám màu (VNN).
- Rung chấn mạnh tại vùng thủy điện Sông Tranh 2 (LĐ). – Lại động đất mạnh tại thủy điện Sông Tranh 2 (TT).Động đất mạnh lại xảy ra ở thủy điện Sông Tranh 2
Dân Trí
(Dân trí) - Một trận động đất mạnh xảy ra vào sáng 28/12 làm rung chuyển cả khu vực thủy điện Sông Tranh 2 khiến người dân trong khu vực lo lắng. Ông Trần Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - xác nhận với PV Dân trí trận động đất xảy ra ...
Lại động đất mạnh tại thủy điện Sông Tranh 2Tuổi Trẻ
Lại động đất mạnh tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2Thanh Niên
Lại xảy ra động đất mạnh 4 độ Richter ở Bắc Trà MyVietnam Plus
- ‘Thủy điện Sơn La sẽ không như Sông Tranh 2′ (VNE).
- Nhà máy thủy điện Hố Hô khắc phục xong những hư hỏng do lũ (DT).
- Lại xảy ra động đất nhẹ ở thủy điện Sông Tranh 2 (VOV). – Lại rung chuyển ở Thủy điện Sông Tranh 2 (Infonet). – Quảng Nam: Đề nghị tăng hỗ trợ khắc phục thiệt hại động đất (DV).- Quảng Nam lại rung chuyển vì động đất (KP). - “Cơi nới”… đập thủy điện (TT).- Lại động đất tại Bắc Trà My (TN).
--Tiếng nổ và rung chấn lại xảy ra ở Bắc Trà My
TTO - Tin từ UBND huyện Bắc Trà My cho hay hồi 14g07 ngày 24-12, tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (Bắc Trà My, Quảng Nam) tiếp tục xảy ra một trận động đất kèm theo tiếng nổ và rung chấn làm người dân trong vùng cảm nhận rõ. >> Lại rung chấn ...
Lại động đất ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2Tiền Phong Online
Quảng Nam lại rung chuyển vì động đấtTin tức 24h
- Khánh thành công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam (DT). – Chuyên cơ phục vụ Thủ tướng dự khánh thành thủy điện Sơn La (QĐND). - Khánh thành nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam (TN). - Thuỷ điện Sơn La hòa lưới: Những người thợ Việt Nam đã làm nên kỳ tích (LĐ).
- Khánh thành thủy điện Sơn La (VTV).
- Thủy điện Sông Tranh 2: Dân Bắc Trà My nên đi hay ở? (VOV).
- Những “cột mốc” đáng nhớ ở Thủy điện Sơn La (VNN). - Liên quan sự cố ở thủy điện Đắk Mek 3 (Kon Tum): Chủ đầu tư giả mạo hồ sơ, con dấu? (Thanh tra). - Thuỷ điện Đăk Mek 3 giả mạo con dấu (VTV).- Lại nóng với 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (CAND). - Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Báo cáo về tác động môi trường thiếu sót, phản khoa học (PN).
- Dự án thủy điện 6 và 6A: Hại nhiều hơn lợi (Petrotimes). – ‘Thủy điện Đồng Nai sẽ gây hậu quả lớn’ (VNE). – “Không nên đầu tư thủy điện Đồng Nai 6, 6A!” (PLTP). – Siết chặt quy hoạch thủy điện (TT). – Nghi ngại đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Đồng Nai 6 – 6A (TP).
- Thủy điện Đồng Nai 6, 6A: hại nhiều hơn lợi (TBKTSG). - Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Sẽ tạo tiền lệ xấu (TN). - Nhiều học sinh bỏ học rời khu tái định cư Bản Vẽ (PLTP). - Thủy điện phá nát sông ngòi (DV).
Kiên quyết phản đối thủy điện Đồng Nai 6, 6A
(Dân trí) - Ngày 16/12, các nhà khoa học thuộc Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) đã dành toàn bộ thời gian trong buổi hội nghị thường niên để báo cáo các tham luận phản đối việc xây dựng thủy điện Đồng Nai 6, 6A. Rừng sẽ mất nhiều hơn con số trong ...
Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Sẽ tạo tiền lệ xấuThanh Niên
Dự án thủy điện 6 và 6A - Tác động khôn lường, không có khả năng ...Sài gòn Giải Phóng
Nhiều nghi ngại về dự ánthủy điện Đồng Nai 6, 6ABáo Đồng Nai-
-Phát biểu về thủy điện như thế là vô trách nhiệm!SGTT.VN - Ông Nguyễn Thành Trí, phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho biết: "Đồng Nai kiên quyết phản đối thủy điện Đồng Nai 6 và 6A vì không thể không nghĩ đến hàng triệu cư dân hạ du sông Đồng Nai..."- Về TS Lê Đức Chương, Vụ trưởng Vụ Khoa học – Công nghệ và Môi trường, với 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Ông tiến sĩ làm khoa học trên giấy (Nguyễn Duy Xuân). - Kiến nghị loại bỏ thêm 260 dự án thủy điện nhỏ (Petrotimes). - Kiểm tra, thanh tra an toàn đập thủy điện (TP).- Dự án “vẽ” (NLĐ). – Phản đối đến cùng việc xây thủy điện Đồng Nai 6, 6A (NLĐ). - Khởi tố vụ phá rừng phòng hộ Sông Tranh 2 (TN).
- Nhiều hồ, đập miền Trung chỉ đạt 50-70% dung tích thiết kế (TN). - Khô hạn tại miền Trung: Hồ thủy lợi thiếu gần 50% nước (DV). - Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A có sử dụng đất của Di tích Quốc gia đặc biệt (VH). - Rà soát chất lượng thủy điện nhỏ: “Xóa sổ” hàng trăm dự án (ĐĐK). - Thủy điện – Vội nở vội tàn (ĐĐK).
.Nhiều nhà đầu tư "tháo chạy" khỏi vùng động đất sông Tranh 2-Đó là phát biểu của ông Đặng Phong - Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My- tại phiên họp ngày 12/12, kỳ họp thứ sáu- HĐND tỉnh Quảng Nam khóa VIII. – “Lỗ hổng” từ tổng sơ đồ điện 7 (DĐDN). - Thủy điện đe dọa vườn quốc gia Yok Đôn (TT). - Bắc Trà My lại rung chấn (TN). - Lo ngại đới đứt gãy (TN).
- Quảng Nam: Lại xảy ra động đất tại Sông Tranh 2 (TTXVN).
- “Điện hạt nhân Ninh Thuận ít bị tác động sóng thần” (TTXVN).
- Nhiều công trình đê biển, cầu cảng sụp đổ: Vẫn chưa xác định ai chịu trách nhiệm (TT).
- Động đất 2,9 độ richter tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (NNVN). Lại động đất tại Sông Tranh 2
Tiền Phong Online
Một trận động đất gây rung chấn mặt đất lại xảy ra tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) vào khoảng 20 giờ 49 phút ngày 9-12. Đập Thủy điện Sông Tranh 2. Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN. Ngày 10-12, ông Huỳnh Ngọc Thiệu, Phó ...
Lợi ích nhóm “hút máu” thủy điện?Dân Trí
Lại động đất tại thủy điện Sông Tranh 2Tin tức 24h
Động đất 2,9 độ richter tại vùng thủy điện Sông Tranh 2Lao động
- Động đất 4,6 độ Richter gần biên giới Lào – VN (TT).
- Ngân sách xử lý ô nhiễm môi trường 2013: Chỉ có 131 tỷ đồng! (Infonet). – Đề nghị ưu tiên xử lý ô nhiễm hệ thống sông Đồng Nai (SGGP).
-EVN từ chối làm việc với nhóm nhà khoa học ‘đầy kinh nghiệm’ về động đất sông Tranh
(ĐVO) Dù bị từ chối làm việc, song các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam vẫn tiến hành khảo sát độc lập về động đất tại Sông Tranh 2 và đã đưa ra những kết luận mới về vấn đề này.
TS Nguyễn Văn Túc, Viện trưởng Viện Công nghệ nước và môi trường, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) cho biết, ông quá thất vọng trước "quan trí" của một cán bộ lãnh đạo thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam
.Làm với trách nhiệm và lương tâm
TS Túc chia sẻ, sự cố về động đất tại sông Tranh 2 đã kéo dài suốt gần 2 năm trời kể từ khi tích nước, song đến giờ các kết luận về vấn đề này vẫn chưa được tường minh.
Sở dĩ ông Túc có kết luận về sự thất vọng là vì, khi các nhà khoa học mong muốn được góp sức, cùng tìm giải pháp cho động đất tại thủy điện sông Tranh 2 lại nhận được sự “thờ ơ”.
Kể lại diễn biến sự việc, ông Túc cho biết, trước đó, ngày 24/9/2012 Viện viện đã có Tờ trình số 75/VNMT-VP đề nghị tham gia khảo sát đánh giá nguyên nhân gây động đất, khả năng biến đổi địa chất và độ an toàn của đập thủy điện sông Tranh 2 gửi tới Liên hiệp Hội Việt Nam và các cơ quan: Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Quảng Nam và UBND huyện Bắc Trà My.
Ngay sau đó, VUSTA đã có văn bản số 647/LHHVN-VP về việc tham gia đánh giá độ an toàn của thủy điện sông Tranh 2 gửi tới Văn phòng Chính phủ và các Bộ hữu quan: Công thương, Xây dựng, Nông nghiệp và PTNT, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên & Môi trường và Tập đoàn điện lực Việt Nam đề nghị quan tâm ủng hộ, cho phép và tạo điều kiện cho Viện CN Nước và Môi trường được tham gia thực hiện.
Thế nhưng, khi nhóm nghiên cứu gặp và trao đổi với ông Hoàng Quốc Vượng,Thứ trưởng Bộ Công thương kiêm Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được ông này đề nghị gửi bản đề cương khảo sát, điều tra hoạt động động đất vùng hồ và độ ổn định nền đập thủy điện ST2. Báo cáo này được gửi đến ngày 15/10 thì đến ngày 17/10 trao đổi qua điện thoại, ông Chủ tịch EVN thông báo rằng, ngày 18/10 ông phải đi công tác ở nước ngoài và công việc được giao cho Ban Tổng giám đốc EVN.
Sáng ngày 18/10, Viện trưởng Viện CN Nước và Môi trường đã làm việc trực tiếp với Văn phòng Tập đoàn EVN và được biết công việc này được giao cho ông Trần Văn Được - Phó Tổng giám đốc EVN, đồng thời cũng được Văn phòng Tập đoàn EVN cho biết ông Trần Văn Được đang công tác tại hiện trường thủy điện ST2. Bởi vậy, phải làm việc qua điện thoại và được ông Trần Văn Được trả lời như sau: "Tập đoàn điện lực Việt Nam không làm việc với những người đã nghỉ hưu ở Liên hiệp các Hội khoa học và kĩ thuật Việt Nam".
TS Túc cho biết, với lương tâm của những nhà khoa học đã có 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu điều tra địa chất và trước nỗi lo lắng bất an của người dân huyện Bắc Trà My nói riêng về động đất và người dân toàn vùng hạ lưu đập thủy điện sông Tranh nói chung về độ an toàn của đập thủy điện ST2, “chúng tôi đã tự bỏ kinh phí đề thực hiện nhiệm vụ khảo sát”, ông Túc bức xúc.
Nhiều kết luận mới
Nhóm nghiên cứu đã đo đạc tại thực địa và phát hiện không có đứt gãy kiến tạo đang hoạt động chạy cắt ngang qua đập chính thủy điện sông Tranh 2.
Không có "Đứt gãy là nguồn phát sinh động đất chạy cách đập 2,5 - 3,0 km về phía Tây theo phương Tây Bắc - Đông Nam", như Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã xác định trong Báo cáo số 1514/BC-KHCNVN ngày 18/10/2012 "Về động đất tại khu vực nhà máy Thủy điện ST2" và đã khuyến cáo: "Cần phải được lưu tâm xem xét nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất của nó".
Trong phạm vi lòng hồ thủy điện sông Tranh 2 đã phát hiện và xác định được vị trí (tọa độ) của hệ thống gồm 7 đứt gãy kiến tạo đang hoạt động là nguồn phát sinh động đất. Chúng đều có tính thấm nước tốt (giàu nước ngầm) tạo điều kiện thuận lợi để nước hồ thấm sâu vào trong lòng đất tạo nên động đất kích thích hồ chứa ở công trình thủy điện sông Tranh 2 như đã xảy ra trong thời gian vừa qua. Trong đó, đứt gãy B có phương Tây bắc - Đông nam là đứt gãy kiến tạo chính trong vùng hồ, được kéo dài về phía Nam đến Tà Vi và xa hơn nữa. Nguồn nước khoáng nóng xuất lộ trên đứt gãy kiến tạo B này.
Nhóm nghiên cứu đã kiến nghị, khi hồ chứa Thủy điện ST2 được tích nước trở lại, thì cần phải đặc biệt quan tâm theo dõi và quan trắc hoạt động động đất kích thích hồ chứa do tính chất hoạt động của hệ thống đứt gãy dưới lòng hồ chứa thủy điện sông Tranh 2.
Chúng tôi sẽ liên hệ với EVN để tìm câu trả lời về vấn đề này.
- EVN rót gần 4 tỷ khắc phục sự cố sông Tranh 2 (VNE). – Khi huyện xin không tiếp khách trung ương (TT).- Giải pháp nhà ở vững chắc cho người dân Bắc Trà My (VOV). – EVN chi gần 4 tỷ đồng khắc phục hậu quả động đất (TTXVN).
- Thủ tướng yêu cầu tiếp tục dừng tích nước, tổ chức nghiên cứu toàn diện về động đất (LĐ). - Sông Ba cạn nước giữa mùa mưa (TN).- Giải pháp cho Sông Tranh 2: Tiếp tục chờ! (NLĐ). – Huyện Bắc Trà My không tiếp đoàn kiểm tra động đất nữa (SGTT). - Vì đâu ra nông nỗi thế (Nguyễn Thông). - Trông giời, nhìn gà, ngó chó (Đào Tuấn). – Khảo sát chất lượng công trình hư hại do động đất (TTXVN). – Xin hãy mách với dân (NLĐ). – Quảng Nam: Hỗ trợ nhà động đất , phải tính thêm tiền kháng chấn (PN). - Vùng động đất Bắc Trà My: Nhà ở cần kháng chấn chứ không chỉ trám trét (TP). - Xây nhà kháng chấn tại Bắc Trà My (TN). - Có gì khó hiểu mà phải hỏi Vì sao huyện xin không tiếp… khách trung ương? (TT).
Lòng đất Bắc Trà My "lộp bộp", lại có kết luận mới về Sông Tranh 2 (VnMedia 21-11-12) Huyện Bắc Trà My không tiếp đoàn kiểm tra động đất nữa (SGTT 21-11-12)
- “Mỗi lần động đất, nhiều đoàn đến nhưng không giải quyết được gì!” (DT). – Xây thủy điện chịu được động đất 6,07 độ Richter (TT). – “Cần tính đến phương án tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Sông Tranh 2”(DT). – Ban bố tình trạng khẩn cấp khi có sự cố về điện (TP). – Thêm một nhà máy thủy điện ở phía tây Thanh Hóa (Petrotimes). – Xây nhà chịu được động đất cho người dân huyện Bắc Trà My (DT).- Động đất Sông Tranh 2: Dân chán ‘vẫn an toàn’ lắm rồi (VTC). – Lo ngại về tình trạng phát triển thủy điện (TT). – Có một loại thiên tai do “nhân tai”! (LĐ). – Xây nhà chống động đất cho người dân quanh TĐ Sông Tranh 2 (LĐ).
- Con đường của Một Dự án (Kỳ 1): DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 VÀ ĐỒNG NAI 6A ĐÃ ĐƯỢC CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MỞ ĐƯỜNG VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ NHƯ THẾ NÀO? – Con đường của Một Dự án (Kỳ 2) – SCT: CÓ LÁCH LUẬT VÀ PHỚT LỜ QUỐC HỘI HAY KHÔNG? (Saving Cát Tiên).
-Thuê tư vấn nước ngoài đánh giá động đất ở Sông Tranh 2
Việc cho hay không cho tích nước vĩnh viễn đối với hồ chứa chỉ được thực hiện khi có kết quả đánh giá toàn diện về động đất.
- Bộ trưởng Xây dựng đã làm gì ở Sông Tranh? (VNN). - Đánh giá toàn diện về động đất tại thủy điện Sông Tranh 2 (TP). – Thủy điện lại “khủng bố” người dân (NLĐ). – Kế hoạch triển khai hệ thống ghi chấn động ở Sông Tranh 2 (RFA).. - Lo ngại về tình trạng phát triển thủy điện (TT).
– Các đoàn đến tìm hiểu động đất ở thủy điện Sông Tranh 2: Lãnh đạo Bắc Trà My không tiếp nữa! (TP). - Người dân Bắc Trà My có thể kiện Nhà nước? (RFA).-- Trạm quan trắc động đất chưa truyền được tín hiệu (VNN). – Thủy điện Sông Tranh 2: Động đất nhỏ liên tục trong đêm (LĐ). - Đánh giá toàn diện động đất khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 (CP). – Tích nước Sông tranh 2 phụ thuộc đánh giá động đất (TTXVN).- Quảng Nam lại động đất liên tục (SGGP) - Đại biểu Dương Trung Quốc: Ai lo “xác” thủy điện? (TT). Thủy điện Sông Tranh 2 là sai lầm lớn (RFA). – NHÌN TỪTHỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2: Ai chịu trách nhiệm? (NLĐ). - Cơ hội của phức hợp Cát Tiên (NLĐ). - + GS Phạm Duy Hiển: Khoa học Việt Nam mắc kẹt trong phi chuẩn mực, hành chính hóa và tư duy ăn xổi (Ba Sàm). + Đào Tiến Khoa: Vị trí và trách nhiệm xã hội của nhà khoa học (TS).- Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Sẽ có quyết định trong tuần này (DV). – Định đoạt số phận thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (ĐV).
- Quốc hội thông qua 6 Luật (CP).- Lại rung chấn nhẹ ở Sông Tranh 2 (TT). – Lại tiếng lốp bốp từ lòng đất Sông Tranh 2 (LĐ). – Hoàn thành 5 trạm quan trắc động đất tại Sông Tranh 2 (VOV). - Trung Quốc sẽ đẩy nhanh xây dựng các đập thủy điện? (Petrotimes).
“Cần tính đến phương án tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Sông ...
(Dân trí) - “Động đất là vấn đề phức tạp, không thể nói một câu mà yên tâm được. Phương án di dân hay tuyên bố tình trạng nguy hiểm, khẩn cấp cũng phải tính đến” - Phó Chủ nhiệm UB KH-CN&MT Lê Bộ Lĩnh nói về diễn biến mới nhất tại thủy điện Sông ...
Nhìn từ Thủy điện Sông Tranh 2: Chưa có phương án ứng phó khẩn ...Người Lao Động
Tích nước Sông Tranh 2 phụ thuộc đánh giá động đấtVietnam Plus
Người dân Bắc Trà My có thể kiện Nhà nước?Đài Á Châu Tự Do
-Thủy điện Sông Tranh 2: 5.100 tỉ đồng và 40.000 sinh mạng(NLĐ).
Trước khi có thủy điện Sông Tranh 2, khu vực này chỉ xảy ra 8 trận động đất. Đến khi có thủy điện này, trong vòng 1 năm, từ ngày 3-11-2011 đến 15-11-2012, khu vực này xảy ra hơn 70 trận động đất
Người dân huyện Bắc Trà My - Quảng Nam chạy ra khỏi nhà để tránh động đất. Ảnh: HOÀNG DŨNG
Thủy điện Sông Tranh 2 bắt đầu được dư luận cả nước chú ý vào những ngày cuối tháng 3-2012, khi nơi đây xảy ra sự cố nước tràn qua thân đập, rò rỉ với lưu lượng lớn, sau đó là tình trạng động đất liên tiếp xảy ra ở huyện Bắc Trà My và dư chấn lan ra nhiều vùng lân cận.
Ở vị trí nguy hiểm
Trong khi các chuyên gia bắt đầu lên tiếng về những lỗi thiết kế, thi công thì tại cuộc họp ở Quảng Nam, ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban Quản lý dự án thủy điện 3, tuyên bố: “Hiện tượng rò rỉ nước của đập chính thủy điện Sông Tranh 2 là do có vấn đề về lỗi kỹ thuật “tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt” trong quá trình thi công”.
Tuy nhiên, theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - Quảng Nam: “Việc đập chính thủy điện Sông Tranh 2 an toàn hay không chỉ có Ban Quản lý dự án thủy điện 3 biết rõ nhất nên phải công khai rõ ràng chứ không được giấu giếm nữa”. Nhiều chuyên gia cho rằng sai lầm đáng tiếc nhất của dự án thủy điện Sông Tranh 2 là đã đặt đập vào vị trí rất nguy hiểm, nơi giao điểm của nhiều đứt gãy và các họng núi lửa đang tái hoạt động.
Ngày 27-3, kỹ sư Nguyễn Minh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi kiêm Chánh Văn phòng Ban Phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam, khẳng định Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phát đi thông cáo báo chí cho rằng đập chính thủy điện Sông Tranh 2 không có vết nứt, vẫn an toàn là vội vàng, thiếu khách quan và không thuyết phục.
Ngay sau đó, UBND tỉnh Quảng Nam đã có báo cáo đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ - ngành có thẩm quyền sớm kiểm tra, đề xuất giải pháp xử lý triệt để việc thấm nước qua đập chính thủy điện này, đồng thời kiểm tra tổng thể để đánh giá độ an toàn vận hành đập; lắp đặt hệ thống quan sát động đất và nghiên cứu chi tiết về các tai biến địa chất khác liên quan để đưa ra những kiến nghị thích hợp cho việc vận hành Nhà máy Thủy điện Sông Tranh 2.
Thần kinh thép cũng “chảy nước”
Trong khi việc khắc phục sự cố rò rỉ đang tiến hành thì tình trạng động đất tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 lại gia tăng. Theo Viện Vật lý địa cầu, trước khi có thủy điện Sông Tranh 2, khu vực này chỉ xảy ra 8 trận động đất. Thế nhưng, sau khi có thủy điện, từ ngày 3-11-2011 đến 22-10-2012, khu vực này xảy ra 66 trận động đất (trong đó có 2 trận mạnh 4 độ Richter và 4,7 độ Richter; riêng trận động đất ngày 22-10 có cường độ 4,6 độ Richter). Trong tuần đầu tiên của tháng 11-2012, có 10 trận động đất mức độ nhẹ; đến ngày 15-11, xảy ra động đất 4,7 độ Richter, dư chấn lan ra đến Đà Nẵng và Quảng Ngãi.
Tròn 1 năm, hơn 70 trận động đất xảy ra, làm sao người dân có thể yên tâm? Sợ động đất dẫn đến thủy điện vỡ, nhiều hộ dân xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My nằm phía dưới đập thủy điện Sông Tranh 2 đã dời nhà cửa vào rừng để ở. Tại cuộc tiếp xúc cử tri của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam tại huyện Bắc Trà My vào ngày 30-9, vấn đề được bàn luận căng thẳng nhất chính là thảm họa ẩn chứa từ công trình thủy điện Sông Tranh 2.
Ông Hồ Văn Tiến, Chủ tịch UBND xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, đề nghị: “Không ai học được chữ “ngờ” do thiên tai hết. Không cho thủy điện Sông Tranh 2 tích nước và hủy bỏ thủy điện này”.
Nhìn lại diễn biến ở Sông Tranh 2, tại nghị trường QH, ĐB Ngô Văn Minh (Quảng Nam) cho rằng: “Ở trong vùng luôn có động đất như vậy thì thần kinh thép cũng “chảy nước”, không tâm thần thì cũng điên loạn!”.
Sinh mạng con người là vô giá
Khi người dân đã giảm lòng tin, không thể không nói đến trách nhiệm vì sao có cớ sự này và cách giải quyết để an dân. Bởi sinh mạng con người là vô giá, những thiệt hại hao tâm tổn trí, sinh hoạt đảo lộn của người dân khó tính ra bằng tiền. 5.100 tỉ đồng không thể so được với 40.000 sinh mạng người dân hạ lưu và các xã xung quanh.
Dư luận cả nước hoan nghênh quan điểm của lãnh đạo chính quyền, ĐBQH tỉnh Quảng Nam cùng nhiều ĐBQH khác khi luôn đặt quyền lợi người dân lên trên hết. Ngay từ những ngày đầu xảy ra sự cố, ông Đinh Văn Thu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, đã khẳng định: “Chừng nào chưa có kết luận về sự an toàn của đập là còn nợ dân câu trả lời”.
ĐB Trần Xuân Vinh, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam, nhấn mạnh: “Nhân dân tin tưởng Đảng, QH và Nhà nước sẽ không vì số vốn đã đầu tư cho thủy điện Sông Tranh 2 mà quên đi quyền được sống của con người”. ĐB Lê Bộ Lĩnh (An Giang) đưa tình huống động đất kích thích không chấm dứt và phương án xử lý chỉ có thể là phá bỏ đập hoặc di dời toàn bộ người dân trong vùng chịu ảnh hưởng.
Tuy nhiên, việc di dời toàn bộ người dân là điều rất khó thực hiện vì cần diện tích tái định cư lớn, kinh phí khổng lồ... “Đã xác định an toàn là số 1 thì cũng cần đến phương án phá bỏ đập thủy điện Sông Tranh 2, mặc dù sẽ mất trắng 5.100 tỉ đồng” - ông Lĩnh nói.
Kỳ tới: Ai chịu trách nhiệm?
Thủy điện Sông Tranh 2 có tổng mức đầu tư 5.194 tỉ đồng, xây dựng từ tháng 3-2006, 2 tổ máy với tổng công suất 190 MW, dung tích hồ chứa nước khoảng 730 triệu m3, thiết kế cao hơn vùng hạ lưu 100 m.
Bộ trưởng cũng không yên tâm
Trả lời ĐB Ngô Văn Minh tại phiên chất vấn ngày 13-11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho biết căn cứ trên các thông số kỹ thuật thì hoàn toàn yên tâm nhưng nếu có yếu tố đặc biệt, động đất cao hơn 5,5 độ Richter thì nghiên cứu tiếp. ĐB Ngô Văn Minh cho rằng câu trả lời của bộ trưởng là “không thấy yên tâm” Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng kết luận: “Những câu trả lời của bộ trưởng không làm ĐB Ngô Văn Minh yên tâm và tôi cũng chưa yên tâm”.
Ngay sau khi trả lời chất vấn trực tiếp trước QH, trả lời báo chí, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cũng thừa nhận: “Nếu mình ngồi dưới đó thì mình cũng không yên tâm”.
- Công trình thuỷ điện: những lời hứa gió bay (SGTT). - Thủy điện sông Tranh 2: Tuyệt đối an toàn mới tích nước (NNVN). “Phát điên” vì động đất (NLĐ 18-11-12) - Việt Nam trong tuần: “Nóng” vấn đề Sông Tranh 2 (VOV). – Thủy điện Sông Tranh 2 có thể vĩnh viễn không được tích nước (DV).- ‘Không tích nước hồ chứa thủy điện, động đất vẫn xảy ra’(VNE). – An toàn là tối thượng (TN). – “Người dân đang rất bất an”! (DV).- “Phát điên” vì động đất (NLĐ). - Sao có thể… yên tâm?! (TT). – Bộ trưởng Xây dựng vội vàng sửa lời hớ về thủy điện Sông Tranh 2 (Sống Mới). - Sông Tranh: Cán bộ hãy sống cùng bà con! (KP). – BỆNH VÔ CẢM – Bài văn HS lớp 9 (Bùi Văn Bồng). - Quyền được chết không mất xác (Đào Tuấn).- Cần thành lập cơ quan điều phối đồng bằng sông Hồng (TT). - EVN cam kết hỗ trợ người dân vùng động đất Sông Tranh 2 (TBKTSG). –Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam thăm hỏi người dân vùng động đất (CP). –Hoảng sợ kể lại động đất lớn nhất ở Sông Tranh (VNN). – Xây nhà chống động đất cho dân Sông Tranh (VNN). – Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng:“Thủy điện Sông Tranh 2 đang rất an toàn“ (VTV). – Động Đất Sông Tranh 2: thách thức chính phủ (RFA).- Nghi ngờ các thông số đo được (TT). - Chưa cho tích nước thủy điện Sông Tranh 2, để tính tiếp (SGTT). – Đập bỏ thủy điện Sông Tranh 2?(NLĐ). – Đoàn công tác liên ngành kiểm tra thủy điện Sông Tranh 2 (Tin tức). – Thủy điện Sông Tranh: Đặt an toàn của dân lên trên (TTXVN). – Không có chi phí nào lớn hơn tính mạng dân (VNN). - Đừng để dân bất an thêm nữa vì thủy điện Sông Tranh 2 (LĐ). – Động đất ở Sông Tranh: Đặt lên bàn mọi tình huống (VOV). – Nứt đập thuỷ điện Sông Tranh 2 (LĐ). – Đập Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn an toàn sau động đất (Petrotimes).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Lợi bất cập hại (TBKTSG). – UNESCO đã nhầm? (NLĐ). – Sông Đồng Nai đang “vỡ vụn” (NLĐ). - Đề xuất rút cạn hồ Sông Tranh 2 để kiểm tra (VNN). – Xem vá đập Sông Tranh 2: Chuyện bây giờ mới kể (LĐ). Có thể không tích nước vĩnh viễn hồ thủy điện Sông Tranh 2 Ngoài ra, Tổng Giám đốc EVN Phạm Lê Thanh tiếp tục hứa với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam sẽ hỗ trợ kinh phí để người dân tu sửa nhà cửa. - Phó Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu: ‘Động đất ở Sông Tranh 2 có thể mạnh hơn nữa!’ (VNN). –“Động đất Sông Tranh 2 có thể lên đến 5,5 độ richter” (KT). – Đập Sông Tranh 2 vẫn an toàn, nhưng người dân rất bất an (DT). – Động đất ở Sông Tranh còn mạnh thêm và kéo dài vài năm nữa(DT). – ‘Không được quên quyền được sống của dân Sông Tranh’ (VNN). – ‘An toàn tính mạng người dân phải là ưu tiên số 1′ (VNE). – Thủy điện Sông Tranh 2 có thể vĩnh viễn không tích nước(TT). – Phải “tính sổ” thủy điện nếu không đạt mục tiêu (VOV).
- An toàn cho Thuỷ điện Sông Tranh: Cần thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng (CP). Động đất lớn chưa từng thấy tại Sông Tranh 2 (VNN 15-11-12) 'Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?' (BBC 15-11-12) - Động đất mạnh gần thủy điện Sông Tranh 2 (VnEco). - Động đất dữ dội tại Sông Tranh 2 (TT). – Hàng nghìn người tháo chạy vì động đất (VNE). - Người dân nháo nhào vì động đất cực mạnh ở thủy điện Sông Tranh (TP). – Bà con khu vực động đất vẫn đang hoảng hốt (TT). – Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng họp khẩn về Sông Tranh 2(VNN). – Bộ Xây dựng họp khẩn sau động đất 4,7 độ Richter (TTXVN). – Các chuyên gia đầu ngành sớm có mặt nơi xảy ra động đất (Công lý). – Động đất 4,7 richter trong mức an toàn với đập Sông Tranh 2 (Tin tức). - “Động đất ở Quảng Nam chưa thể dừng lại ở 4,7 độ richter” (VOV).
- Họp khẩn sau động đất tại thủy điện Sông Tranh 2 (VnMedia). - ‘Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?’ (BBC). - Hết tin các nhà khoa học (Nguyễn Thông). - Tỉnh ủy Đồng Nai kiến nghị Bộ Chính trị dừng thủy điện 6, 6 A (TT). – Nỗi lo sợ từ thủy điện(RFA). – Thông điệp của Thủ tướng (NLĐ). - Rung lắc lòng người (TP). – Nên dừng thủy điện này (TP). – Người dân Bắc Trà My hoang mang tột độ (LĐ). - Động đất cực mạnh, toàn huyện Bắc Trà My, TP Tam Kỳ rung chuyển. – Quảng Nam: Người dân nháo nhào vì động đất (TP). – Dân chạy tán loạn vì động đất lớn ở Bắc Trà My (DV). – Trận động đất mạnh chưa từng thấy ở Sông Tranh 2 (DT). – Động đất 4,7 độ Richter tại Bắc Trà My (TN). – Lại động đất, Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn an toàn (TTXVN). -Thủy điện Sông Tranh 2: Bộ trưởng nói “yên tâm”, Quốc hội cười ồ! (PLTP).
-Lại rung chấn dữ dội tại Bắc Trà My
Thanh Niên
(TNO) Vào khoảng 14 giờ 24 phút ngày 15.11, một cơn địa chấn kéo dài trong khoảng 10 giây đã khiến vùng thủy điện Sông Tranh 2 (H.Bắc Trà My, Quảng Nam) rung chuyển dữ dội. Ông Lê Văn Tuấn, Chánh văn phòng UBND H.Bắc Trà My xác nhận thông ...
Động đất cực mạnh, toàn huyện Bắc Trà My rung chuyểnTiền Phong Online
Động đất 'rung lắc chưa từng có' ở Quảng NamBáo Đất Việt
Quảng Nam: Lại động đất tại Bắc Trà MySài gòn Giải Phóng
- Thủy điện: An toàn là trên hết! (NLĐ). – Loại bỏ dự án thủy điện không an toàn (TBKTSG). – Thư Ủng hộ Kiến Nghị của Nhóm Yêu quý Bảo vệ Rừng Cát Tiên (Viet Ecology Foundation). – Bà con nào chưa ký, xin mời vào đây ký thỉnh nguyện thư.
- Dừng phát triển các thủy điện siêu nhỏ (TP). - “Dừng xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 và 6A nếu ảnh hưởng lớn đến môi trường” (Thiên nhiên). – Cử tri Sông Tranh cảm ơn Quốc hội “chưa yên tâm” cùng dân (LĐ). - Thủy điện Sông Tranh 2: Bộ trưởng nói “yên tâm”, Quốc hội cười ồ! (PLTP). - Chưa có trả lời dứt khoát về an toàn đập Thủy điện Sông Tranh 2 (HNM). - Bộ trưởng Xây dựng “lẫn” vì Thủy điện Sông Tranh 2? (DV). – Thủy điện: Trước hết phải bảo đảm an toàn(CP). – Thủ tướng Chính phủ: “Sẽ dừng, nếu Dự án thủy điện không an toàn!” (Petrotimes). – Dừng phát triển các thủy điện siêu nhỏ (Petrotimes). – Quản lý an toàn đập thuỷ điện vừa và nhỏ cần khoa học và chặt chẽ(CAND).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Lợi bất cập hại (TBKTSG). – UNESCO đã nhầm? (NLĐ). – Sông Đồng Nai đang “vỡ vụn” (NLĐ). - Đề xuất rút cạn hồ Sông Tranh 2 để kiểm tra (VNN). – Xem vá đập Sông Tranh 2: Chuyện bây giờ mới kể (LĐ). Có thể không tích nước vĩnh viễn hồ thủy điện Sông Tranh 2 Ngoài ra, Tổng Giám đốc EVN Phạm Lê Thanh tiếp tục hứa với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam sẽ hỗ trợ kinh phí để người dân tu sửa nhà cửa. - Phó Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu: ‘Động đất ở Sông Tranh 2 có thể mạnh hơn nữa!’ (VNN). –“Động đất Sông Tranh 2 có thể lên đến 5,5 độ richter” (KT). – Đập Sông Tranh 2 vẫn an toàn, nhưng người dân rất bất an (DT). – Động đất ở Sông Tranh còn mạnh thêm và kéo dài vài năm nữa(DT). – ‘Không được quên quyền được sống của dân Sông Tranh’ (VNN). – ‘An toàn tính mạng người dân phải là ưu tiên số 1′ (VNE). – Thủy điện Sông Tranh 2 có thể vĩnh viễn không tích nước(TT). – Phải “tính sổ” thủy điện nếu không đạt mục tiêu (VOV).
- An toàn cho Thuỷ điện Sông Tranh: Cần thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng (CP). Động đất lớn chưa từng thấy tại Sông Tranh 2 (VNN 15-11-12) 'Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?' (BBC 15-11-12) - Động đất mạnh gần thủy điện Sông Tranh 2 (VnEco). - Động đất dữ dội tại Sông Tranh 2 (TT). – Hàng nghìn người tháo chạy vì động đất (VNE). - Người dân nháo nhào vì động đất cực mạnh ở thủy điện Sông Tranh (TP). – Bà con khu vực động đất vẫn đang hoảng hốt (TT). – Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng họp khẩn về Sông Tranh 2(VNN). – Bộ Xây dựng họp khẩn sau động đất 4,7 độ Richter (TTXVN). – Các chuyên gia đầu ngành sớm có mặt nơi xảy ra động đất (Công lý). – Động đất 4,7 richter trong mức an toàn với đập Sông Tranh 2 (Tin tức). - “Động đất ở Quảng Nam chưa thể dừng lại ở 4,7 độ richter” (VOV).
- Họp khẩn sau động đất tại thủy điện Sông Tranh 2 (VnMedia). - ‘Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?’ (BBC). - Hết tin các nhà khoa học (Nguyễn Thông). - Tỉnh ủy Đồng Nai kiến nghị Bộ Chính trị dừng thủy điện 6, 6 A (TT). – Nỗi lo sợ từ thủy điện(RFA). – Thông điệp của Thủ tướng (NLĐ). - Rung lắc lòng người (TP). – Nên dừng thủy điện này (TP). – Người dân Bắc Trà My hoang mang tột độ (LĐ). - Động đất cực mạnh, toàn huyện Bắc Trà My, TP Tam Kỳ rung chuyển. – Quảng Nam: Người dân nháo nhào vì động đất (TP). – Dân chạy tán loạn vì động đất lớn ở Bắc Trà My (DV). – Trận động đất mạnh chưa từng thấy ở Sông Tranh 2 (DT). – Động đất 4,7 độ Richter tại Bắc Trà My (TN). – Lại động đất, Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn an toàn (TTXVN). -Thủy điện Sông Tranh 2: Bộ trưởng nói “yên tâm”, Quốc hội cười ồ! (PLTP).
-Lại rung chấn dữ dội tại Bắc Trà My
Thanh Niên
(TNO) Vào khoảng 14 giờ 24 phút ngày 15.11, một cơn địa chấn kéo dài trong khoảng 10 giây đã khiến vùng thủy điện Sông Tranh 2 (H.Bắc Trà My, Quảng Nam) rung chuyển dữ dội. Ông Lê Văn Tuấn, Chánh văn phòng UBND H.Bắc Trà My xác nhận thông ...
Động đất cực mạnh, toàn huyện Bắc Trà My rung chuyểnTiền Phong Online
Động đất 'rung lắc chưa từng có' ở Quảng NamBáo Đất Việt
Quảng Nam: Lại động đất tại Bắc Trà MySài gòn Giải Phóng
- Thủy điện: An toàn là trên hết! (NLĐ). – Loại bỏ dự án thủy điện không an toàn (TBKTSG). – Thư Ủng hộ Kiến Nghị của Nhóm Yêu quý Bảo vệ Rừng Cát Tiên (Viet Ecology Foundation). – Bà con nào chưa ký, xin mời vào đây ký thỉnh nguyện thư.
- Dừng phát triển các thủy điện siêu nhỏ (TP). - “Dừng xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 và 6A nếu ảnh hưởng lớn đến môi trường” (Thiên nhiên). – Cử tri Sông Tranh cảm ơn Quốc hội “chưa yên tâm” cùng dân (LĐ). - Thủy điện Sông Tranh 2: Bộ trưởng nói “yên tâm”, Quốc hội cười ồ! (PLTP). - Chưa có trả lời dứt khoát về an toàn đập Thủy điện Sông Tranh 2 (HNM). - Bộ trưởng Xây dựng “lẫn” vì Thủy điện Sông Tranh 2? (DV). – Thủy điện: Trước hết phải bảo đảm an toàn(CP). – Thủ tướng Chính phủ: “Sẽ dừng, nếu Dự án thủy điện không an toàn!” (Petrotimes). – Dừng phát triển các thủy điện siêu nhỏ (Petrotimes). – Quản lý an toàn đập thuỷ điện vừa và nhỏ cần khoa học và chặt chẽ(CAND).
Thủy điện làm khó bộ trưởng (TT). – Chủ tịch Quốc hội: Tôi cũng chưa yên tâm (Đào Tuấn).. – Chủ tịch Quốc hội: ‘Tôi cũng chưa yên tâm’ (VTC). – “Tạm thời yên tâm về an toàn Sông Tranh 2” (VOV). –Đập thủy điện Sông Tranh: “Dân còn lo lắng thì sẽ không tích nước” (CafeF). – Bị Chủ tịch Quốc hội “truy”, bộ trưởng Xây dựng hứa đập Sông Tranh 2 an toàn (SGTT). - Không phận sự miễn vào (Đào Tuấn). - Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng trả lời chất vấn: Thủy điện Sông Tranh 2: Bà con cứ yên tâm ở (QĐND). – Bộ trưởng Xây dựng: ‘Dân sông Tranh không phải đi đâu hết’ (VNE). – “Câu trả lời của Bộ trưởng đã cho thấy không yên tâm rồi” (DV). – Thủy điện Sông Tranh 2: “Mình ngồi ở đó thì cũng không yên tâm” (NLĐ). – Thủy điện Sông Tranh 2: Mới yên tâm tạm thời (TP). – Chưa yên tâm với thủy điện Sông Tranh 2 (TBKTSG).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Sự lãng quên vô tình? (NLĐ). - Dự án thủy điện phải có quỹ đất trồng rừng (TBKTSG). - Thủy điện nhỏ và nỗi lo lớn về an toàn, hiệu quả (CAND).
- Sẽ công khai kết quả rà soát sử dụng đất (VnEco).
Sau “cơn say” thuỷ điện ở miền Trung (SGTT 11-11-12)
Sửa chữa công trình hư hỏng do động đất bằng kỹ thuật "đặc biệt"
Dân Trí
(Dân trí) - Những nhà dân bị hư hỏng do động đất ở vùng thủy điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) sẽ được sửa chữa theo kỹ thuật "chuyên biệt" để có thể ứng phó với động đất. >> Hơn 260 ngôi nhà bị hư hỏng do động đất. Sửa chữa công ...
Thủy điện làm khó bộ trưởngTuổi Trẻ
Huyện Bắc Trà My liên tiếp xảy ra động đấtĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thủy điện nhỏ và nỗi lo lớn về an toàn, hiệu quảcand.com
- Phỏng vấn Nguyễn Thành Trí, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai: Phản đối thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đến cùng! (NLĐ). – Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Khảo sát 370 ha rừng trong… 2 ngày! (NLĐ). – Mời bà con nào chưa ký thì vào đây ký thỉnh nguyện thư trước khi chuyển lên chủ tịch nước. - Sau “cơn say” thuỷ điện ở miền Trung (SGTT). – Tiếp tục ‘cắt giảm’ dự án thuỷ điện (TQ). - Nỗ lực để hài hòa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường (TN). - Dự án thủy điện Đồng Nai 6&6A: Dựa vào cơ sở pháp lý nào? (TP). - Tiếp tục nói “không” với dự án thủy điện 6, 6A (TT).
- Một ngày, Bắc Trà My xảy ra 3 trận động đất (VNN). – “Ấn định” cường độ động đất Sông Tranh 2 (LĐ). - Liên tục động đất nhẹ tại Bắc Trà My (SGGP).
- Quảng Nam: Ba trận động đất tại vùng Sông Tranh (PN). - Tranh cãi gay gắt về đới đứt gãy chạy qua đập Sông Tranh (DT). – Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập? (GTT). - Thân đập Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn là ẩn số (TP). – Thủy điện Sông Tranh 2: Động đất sẽ còn kéo dài 3-5 năm (CAND). – “Hơn 100 dự án thủy điện đã bị loại bỏ” (DT).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Cuộc chiến của rừng và thủy điện(ĐĐK). - Tiền đền bù cao hơn nhiều (!?) (TT).- thỉnh nguyện thư: KÊU GỌI KÝ TÊN CỨU LẤY VQG CÁT TIÊN KHỎI HAI THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A (Saving Cát Tiên).- Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Cuộc chiến của rừng và thủy điện(ĐĐK). - Tiền đền bù cao hơn nhiều (!?) (TT).- thỉnh nguyện thư: KÊU GỌI KÝ TÊN CỨU LẤY VQG CÁT TIÊN KHỎI HAI THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A (Saving Cát Tiên).
- Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập ? (TN). Theo báo cáo địa chất công trình nền đập thủy điện Sông Tranh 2 của Hội Địa chất công trình và môi trường VN công bố sáng qua 9.11, trên vai trái đập tồn tại khối trượt nhỏ trong tầng phủ, mặc dù ít ảnh hưởng đến ổn định vai đập nhưng cần có biện pháp xử lý ngay. Báo cáo cũng khẳng định, không có đứt gãy lớn cắt qua nền đập. Động đất kích thích vẫn tiếp tục xảy ra nhưng cường độ không vượt quá tiêu chuẩn thiết kế của đập.
Ở góc độ khác, theo PGS-TS Phan Trường Thị (ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội), vấn đề an toàn của đập Sông Tranh 2 không chỉ là nền móng mà kỹ thuật xây đập “mang trong mình nhiều khuyết điểm rất nghiêm trọng”. Vì vấn đề thấm nước, rò rỉ nước tại thân đập đến nay vẫn chưa ai có kết luận xác đáng. “Động đất ở Sông Tranh 2 rất đặc biệt, chưa từng có đập thủy điện nào trên thế giới diễn biến động đất như ở đây. Động đất liên tục, dồn dập, kể cả khi tích nước, khi rút nước, thậm chí cả khi mực nước ở mức bình thường. Ví dụ như động đất trong tháng 9 vừa qua không xác định nổi nguyên nhân, không có đủ căn cứ để dự báo”, ông Thị nói. Cũng theo chuyên gia này, con số 68 trận động đất là chưa tính hết, thực chất có nhiều hơn. Qua các trận động đất, có thể khẳng định đới đứt gãy vẫn đang hoạt động chứ không phải dừng hoạt động cách đây 240 triệu năm.
TS Phan Văn Quýnh (ĐHQG Hà Nội) cho rằng, càng tích nước cao thì động đất càng mạnh, nên quyết định của Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải ngừng tích nước tại Sông Tranh 2 là chính xác. Theo TS Quýnh, vấn đề động đất tại Sông Tranh 2 rất phức tạp do ngoài tác động từ cột nước gây áp suất, còn là cấu tạo địa chất khiến nước còn thấm theo các hệ thống khe nứt vòng vèo. Bảo lưu quan điểm đập có thể bị trôi khi động đất kích thích xảy ra liên tục, ông Quýnh cho rằng, độ bền của đập là rất lớn, nhưng vấn đề ở độ gắn kết giữa bê tông và nền đập.- Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập ? (TN).
-Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập?
08:10 ngày 10.11.2012
SGTT.VN - Theo báo cáo địa chất công trình nền đập thủy điện Sông Tranh 2 của Hội Địa chất công trình và môi trường VN công bố sáng 9.11, trên vai trái đập tồn tại khối trượt nhỏ trong tầng phủ, cần có biện pháp xử lý ngay.- Câu hỏi trách nhiệm từ Sông Tranh 2 (KTĐT). – Sẽ còn động đất kích thích ở thủy điện Sông Tranh 2 (NLĐ). - Nền đập thủy điện Sông Tranh 2 an toàn (TT).
Các nhà khoa học “bơi” trong Sông Tranh 2 (LĐ 8-11-12)
- Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai Trương Văn Vở nói về Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: “Đề nghị Chính phủ, Quốc hội và Bộ Chính trị xem xét cho dừng hai dự án này” (ND). - Nhà đầu tư thiếu… bình tĩnh (TT). – Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Phải trình Quốc hội xem xét! (NLĐ). – Người bị kiểm điểm vì viết tâm thư xin thôi việc.
DLG phản hồi về kiến nghị ngừng xây Thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A
DLG cho biết do nhà máy đặt ngay sau đập, nên nước được trả lại ngay dòng sông, hầu như không gây ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy hạ lưu.
- “Kiểm định” dự án thủy điện (Đầu tư). – Chưa thỏa mãn với giải trình của chủ đầu tư thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (Thiên nhiên). – Chưa có hồi kết thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A(TBKTSG).- Phản ứng trước việc Lào xúc tiến xây đập Xayaburi (Thiên nhiên). – Việt Nam không còn chống dự án đập Xayaburi của Lào (RFI). – Lời ai điếu cho sông Mekong (Nguyễn Thông).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Cuộc chiến của rừng và thủy điện(ĐĐK). - Tiền đền bù cao hơn nhiều (!?) (TT).- thỉnh nguyện thư: KÊU GỌI KÝ TÊN CỨU LẤY VQG CÁT TIÊN KHỎI HAI THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A (Saving Cát Tiên).- Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Cuộc chiến của rừng và thủy điện(ĐĐK). - Tiền đền bù cao hơn nhiều (!?) (TT).- thỉnh nguyện thư: KÊU GỌI KÝ TÊN CỨU LẤY VQG CÁT TIÊN KHỎI HAI THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A (Saving Cát Tiên).
- Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập ? (TN). Theo báo cáo địa chất công trình nền đập thủy điện Sông Tranh 2 của Hội Địa chất công trình và môi trường VN công bố sáng qua 9.11, trên vai trái đập tồn tại khối trượt nhỏ trong tầng phủ, mặc dù ít ảnh hưởng đến ổn định vai đập nhưng cần có biện pháp xử lý ngay. Báo cáo cũng khẳng định, không có đứt gãy lớn cắt qua nền đập. Động đất kích thích vẫn tiếp tục xảy ra nhưng cường độ không vượt quá tiêu chuẩn thiết kế của đập.
Ở góc độ khác, theo PGS-TS Phan Trường Thị (ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội), vấn đề an toàn của đập Sông Tranh 2 không chỉ là nền móng mà kỹ thuật xây đập “mang trong mình nhiều khuyết điểm rất nghiêm trọng”. Vì vấn đề thấm nước, rò rỉ nước tại thân đập đến nay vẫn chưa ai có kết luận xác đáng. “Động đất ở Sông Tranh 2 rất đặc biệt, chưa từng có đập thủy điện nào trên thế giới diễn biến động đất như ở đây. Động đất liên tục, dồn dập, kể cả khi tích nước, khi rút nước, thậm chí cả khi mực nước ở mức bình thường. Ví dụ như động đất trong tháng 9 vừa qua không xác định nổi nguyên nhân, không có đủ căn cứ để dự báo”, ông Thị nói. Cũng theo chuyên gia này, con số 68 trận động đất là chưa tính hết, thực chất có nhiều hơn. Qua các trận động đất, có thể khẳng định đới đứt gãy vẫn đang hoạt động chứ không phải dừng hoạt động cách đây 240 triệu năm.
TS Phan Văn Quýnh (ĐHQG Hà Nội) cho rằng, càng tích nước cao thì động đất càng mạnh, nên quyết định của Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải ngừng tích nước tại Sông Tranh 2 là chính xác. Theo TS Quýnh, vấn đề động đất tại Sông Tranh 2 rất phức tạp do ngoài tác động từ cột nước gây áp suất, còn là cấu tạo địa chất khiến nước còn thấm theo các hệ thống khe nứt vòng vèo. Bảo lưu quan điểm đập có thể bị trôi khi động đất kích thích xảy ra liên tục, ông Quýnh cho rằng, độ bền của đập là rất lớn, nhưng vấn đề ở độ gắn kết giữa bê tông và nền đập.- Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập ? (TN).
-Sông Tranh 2 có khuyết điểm trong thi công đập?
08:10 ngày 10.11.2012
SGTT.VN - Theo báo cáo địa chất công trình nền đập thủy điện Sông Tranh 2 của Hội Địa chất công trình và môi trường VN công bố sáng 9.11, trên vai trái đập tồn tại khối trượt nhỏ trong tầng phủ, cần có biện pháp xử lý ngay.- Câu hỏi trách nhiệm từ Sông Tranh 2 (KTĐT). – Sẽ còn động đất kích thích ở thủy điện Sông Tranh 2 (NLĐ). - Nền đập thủy điện Sông Tranh 2 an toàn (TT).
Các nhà khoa học “bơi” trong Sông Tranh 2 (LĐ 8-11-12)
- Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai Trương Văn Vở nói về Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: “Đề nghị Chính phủ, Quốc hội và Bộ Chính trị xem xét cho dừng hai dự án này” (ND). - Nhà đầu tư thiếu… bình tĩnh (TT). – Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Phải trình Quốc hội xem xét! (NLĐ). – Người bị kiểm điểm vì viết tâm thư xin thôi việc.
DLG phản hồi về kiến nghị ngừng xây Thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A
DLG cho biết do nhà máy đặt ngay sau đập, nên nước được trả lại ngay dòng sông, hầu như không gây ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy hạ lưu.
- “Kiểm định” dự án thủy điện (Đầu tư). – Chưa thỏa mãn với giải trình của chủ đầu tư thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (Thiên nhiên). – Chưa có hồi kết thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A(TBKTSG).- Phản ứng trước việc Lào xúc tiến xây đập Xayaburi (Thiên nhiên). – Việt Nam không còn chống dự án đập Xayaburi của Lào (RFI). – Lời ai điếu cho sông Mekong (Nguyễn Thông).