The engine of China's naval rise has flown under the radar - until now.
- - Trung Quốc là nước sản xuất tàu chiến cấp thế giới? (TTXVN).
Trang mạng Tân Hoa Xã của Trung Quốc ngày 2/11 trích đăng lại bài viết có tựa đề “Hải quân Mỹ cần chú ý: Trung Quốc đang trở thành nước sản suất tàu chiến cấp thế giới” của tác giả Andrew Erickson được đăng trên tạp chí “Học giả Ngoại giao” (Nhật Bản) ngày 1/11.
Tàu khu trục lớp Lữ Dương 052C. (Nguồn: armchairgeneral.com)
Theo bài viết, xét về chủng loại và số lượng đóng tàu chiến, các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc hiện nay đuổi kịp các xưởng đóng tàu quân sự của Tây Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc. Nếu Bắc Kinh đưa chương trình sản xuất tàu chiến vào danh mục ưu tiên phát triển, năng lực kỹ thuật chế tạo tàu chiến của Trung Quốc có thể đạt đến trình độ hiện nay của Nga vào trước năm 2020 và tiếp cận trình độ kỹ thuật của Mỹ vào trước năm 2030.
Hiện nay, Trung Quốc đang chế tạo với quy mô lớn các loại tàu ngầm chạy bằng điện và động cơ diezel và tàu mặt nước hiện đại, trong đó có sản xuất hàng loạt tàu khu trục lớp Lữ Dương 052C kiểu mới và Lữ Dương 052D.
Tác giả bài viết đã đề cập đến 8 nội dung chủ yếu liên quan đến việc Trung Quốc trỗi dậy trở thành nước sản xuất tàu chiến cấp thế giới:
Một là, tính đến nay, Trung Quốc tăng cường đóng mới tàu chiến là nhằm hỗ trợ hiện đại hóa quân sự và thay mới hàng loạt tàu chiến, chứ không phải nhằm cấp tốc mở rộng. Trong 6 năm qua, số lượng tàu chiến tác chiến tuyến một của Trung Quốc tăng lên, nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng còn chậm. Đến năm 2005, Trung Quốc có 172 tàu tác chiến các loại. Theo các số liệu thống kê, đến hết năm 2012 sẽ tăng lên 221 chiếc. Ngoài việc thay mới các loại tàu chiến, chất lượng của các hạm đội hải quân Trung Quốc được nâng lên đáng kể.
Hai là, các xưởng đóng tàu quân sự cỡ lớn của Trung Quốc hiện nay - được Chính phủ hỗ trợ - gần đuổi kịp trình độ của Nga và Mỹ về số lượng chế tạo tàu chiến. Trong 10 năm tới, số lượng tàu ngầm và tàu mặt nước cỡ lớn do Trung Quốc chế tạo có thể chỉ xếp sau Mỹ. Quan trọng hơn, những năm gần đây, Trung Quốc tăng cường năng lực đóng tàu cỡ lớn.
Mỗi năm, hải quân Trung Quốc tiếp nhận một số lượng lớn tàu chiến hiện đại hóa. Các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc, nhất là xưởng đóng tàu Trường Hưng và Hộ Đông gần Thượng Hải, đang dốc toàn lực đóng tàu. Trong 2-3 năm tới, số lượng tàu chiến cỡ lớn của hải quân Trung Quốc có khả năng chỉ xếp sau Mỹ.
Ba là, các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc đang tận dụng công nghệ môđun để sản xuất hàng loạt tàu khu trục lớp 052. Kỹ thuật này không những làm tối đa hóa tiềm lực sản xuất của các xưởng đóng tàu quân sự mà còn tạo không gian lớn hơn cho sửa chữa, thiết kế các tàu chiến.
[Tàu lớn Trung Quốc có thể bị tiêu diệt ở Biển Đông]
Bốn là, giữa các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc dường như cùng chung thiết kế và thông tin sản xuất. Trong lịch sử, Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Trung Quốc chủ yếu đóng tàu ngầm cho hải quân Trung Quốc, song xưởng đóng tàu Giang Nam của Tập đoàn công nghiệp nặng tàu thủy Trung Quốc hiện đóng ít nhất hai chiếc tàu ngầm chạy bằng điện và động cơ diezel tiên tiến lớp Nguyên 041.
Điều này cũng cho thấy năng lực sản xuất tàu ngầm của Trung Quốc không ngừng tăng lên. Có khả năng Bắc Kinh đang cho phép hai cơ quan này cùng chia sẻ thiết kế và thông tin sản xuất tàu ngầm của Viện Thiết kế.
Năm là, các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc sau này có thể tự chủ đóng tàu sân bay. Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc mang tên Liêu Ninh chính thức được biên chế vào hải quân Trung Quốc ngày 25/9/2012. Tàu sân bay này ban đầu chỉ là một con tàu trống rỗng. Sau một quá trình cải tạo con tàu này, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Trung Quốc thu được những kinh nghiệm đóng tàu sân bay hết sức quý báu.
Hiện nay, Trung Quốc có tổng cộng 7 xưởng đóng tàu có khả năng lắp ráp thân tàu sân bay cỡ lớn (dài hơn 300m). Những xưởng đóng tàu này thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Trung Quốc hoặc Tập đoàn công nghiệp nặng tàu thủy Trung Quốc.
Sáu là, Trung Quốc sẽ duy trì ưu thế về phương diện giá thành đóng tàu quân sự. Dự báo ít nhất trong 5 năm tới, so với các xưởng đóng tàu của Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ, các xưởng đóng tàu của Trung Quốc sẽ chiếm ưu thế về giá thành. Chi phí đóng tàu khu trục 052C của Trung Quốc rất có thể thấp hơn 24% chi phí sản xuất tàu khu trục KDX-III của Hàn Quốc.
Bảy là, tính đến năng lực sản xuất tàu chiến của Trung Quốc, các nước láng giềng của Trung Quốc ngày càng cảm thấy buộc phải tăng cường thực lực hải quân của mình. Hàn Quốc đã quyết định mở rộng quy mô mua sắm tàu ngầm chạy bằng dầu diezel tiên tiến, kế hoạch đến trước năm 2020 mua 9 chiếc tàu ngầm lớp KSS-III trọng tải 3000 tấn, đến trước năm 2018 mua 9 tàu ngầm trọng tải 1800 tấn.
Hàn Quốc còn quyết định trong 10 năm tới sẽ mua tàu khu trục lớp Aegis với số lượng tăng gấp đôi so với hiện nay. Việt Nam cũng trở thành khách hàng của ngành sản xuất công nghiệp vũ khí của Nga.
Tám là, Trung Quốc hiện có tiềm năng trở thành nước xuất khẩu quan trọng về tàu ngầm chạy bằng điện và động cơ diezel và tàu chiến cỡ nhỏ. Sức cạnh tranh của các xưởng đóng tàu Trung Quốc đang được tăng cường. Đơn giá của tàu hộ vệ loại nhẹ 20380 của Nga là 150 triệu USD, trong khi đơn giá của tàu hộ vệ loại nhẹ 056 chỉ vào khoảng 110-120 triệu USD, điều này khiến cho tàu hộ vệ loại nhẹ 056 của Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh chủ yếu với tàu hộ vệ 20380 của Nga./.
--U.S. Navy Take Notice: China is Becoming a World-Class Military Shipbuilder
theDiplomat.com
theDiplomat.com
NYT
As the 18th Party Congress nears, China-watchers consider the possibility that Mao's Communism has been replaced by a neo-Fascist ideology.
BEIJING — Chinese politics is controlled by the Communist Party and its powerful families and factions, so when the son of a former party chief says the state is virtually “fascist,” it’s worth listening.
That’s what Hu Deping, son of the late Hu Yaobang, the party general secretary forced to resign in 1987 for being too reform-minded, said to a group of mostly Chinese businesspeople and environmentalists in late 2005, in the Great Hall of the People on Tiananmen Square. (Because of his father’s fall, Mr. Hu is outside the mainstream of power, dubbed a “nonprinceling,” but his pedigree still makes him a party aristocrat.)
China’s Troubled Bourbons
Project Syndicate -China's people are increasingly defiant and disdainful of their leaders. One explanation is a perception that the authorities have grown afraid of the people and have shown a tendency to yield to their demands when confronted with angry protesters.
US concerns grow over Chinese economy
(Financial Times)-As China prepares for leadership change US experts question whether its political system has become too clogged by special interests to reform
China steps up rhetoric on disputed islands
(Financial Times)-China has made more forceful claims over the disputed islands since Japan’s decision to nationalise them , a move that generated a furious response from Beijing
EU kêu gọi Việt Nam xúc tiến cải cách nhân quyền
VOA Tiếng Việt
Áp lực quốc tế lên Việt Nam về vấn đề nhân quyền gia tăng hôm thứ Tư, khi EU nêu vấn đề này sau khi hai nhạc sĩ bị án tù vì bị cáo buộc tuyên truyền chống lại nhà nước cộng sản. Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy đang thăm Việt Nam nói ...
EU tài trợ 15 triệu Euro cho dự án EU-MUTRAPĐài Tiếng Nói Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng châu Âu thăm Việt NamBBC Tiếng Việt
Việt Nam-Liên minh châu Âu tăng cường hợp tácĐài Truyền Hình Việt Nam
Tổng lãnh sự Mỹ thăm Chùa Giác Minh-Đà Nẵng
2012-10-29
Hôm 25/10, bà Kathleen Peoples, Tham tán Chính trị Tòa Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ ở thành phố Hồ Chí Minh, đã có chuyến thăm Chùa Giác Minh - Đà Nẵng.
-- Vọng phu thời nay (HNM).
- Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và Đông Á tại Campuchia vào tháng 11: Trọng tâm là vấn đề Biển Đông CAND).
- Trung Quốc cảnh báo Nhật Bản lôi kéo bên thứ ba (TTXVN).
-Trung Quốc đồng ý bắt tay với Đài Loan bảo vệ chủ quyền Biển Đông
Chỉ hơn một tuần lễ sau khi được các “học giả” Trung Quốc và Đài Loan khuyến nghị là hai bên nên hợp sức bảo vệ chủ quyền Trung Quốc trên vùng Biển Đông, chính quyền Bắc Kinh vào hôm nay, 31/10/2012 đã bắn tin cho biết hoàn toàn tán đồng ý kiến này.
-- -
- 190. Trên ván cờ nước lớn: Từ Geneva đến Paris(TVN/ Việt Sử ký). – ‘Việt Nam đang chơi mọi quân bài mình có’ (TVN). Phần 2.
- Báo Đảng Việt-Trung tăng hợp tác (BBC). - NGHĨ CŨNG TỘI CHO MẤY ÔNG BÀ NGHỊ XỨ TA! (Nhát sỹ Tai Hổ).
- CŨNG LÀ “TRI THIÊN MỆNH” (Bùi Văn Bồng).
- Phỏng vấn cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc: Tăng quyền Chủ tịch nước để có thiết chế luôn giám sát Chính phủ (DT). – Sửa Hiến Pháp: Tăng thêm quyền cho… Nguyễn Tấn Dũng!(DLB).
- Thêm bằng chứng khẳng định Hoàng Sa thuộc Việt Nam (DV). – Công khai tài liệu quý hiếm về biển đảo Việt Nam (TN).
- Xót xa con gái chiến sĩ Trường Sa vật lộn với bệnh hiểm nghèo (QĐND). – Người lính Trường Sa bán nhà để cứu con (Zing). – Doanh nghiệp hảo tâm hỗ trợ gia đình chiến sĩ Trường Sa(SVVN).
- Thúc đẩy Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (TT).
- Có bản đồ chứng thực Điếu Ngư thuộc Trung Quốc? (TTXVN). – Trung Quốc quyết đoán hơn về tuần tra Điếu Ngư (LĐ). – Tàu Trung-Nhật đối đầu tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (NLĐ). – Hoàn Cầu: Hải giám Trung Quốc phải “dạy” cho Nhật Bản một bài học (GDVN). – Khai mạc “Diễn đàn Quốc phòng Tokyo”, Trung Quốc vắng mặt (TN). – Quan hệ Nhật-Trung lạnh nhạt (Tin tức). –Nhật, Mỹ “úp mở” về tập trận do ngại Trung Quốc (VOV). – Thống đốc Tokyo từ chức, khoản tiền quyên mua đảo sẽ đi đâu? (GDVN).
- Tháp truyền hình đổ không có hồ sơ thiết kế (VNN). – Phong tỏa hiện trường tháp truyền hình đổ nát (TP).
- Hình ảnh mới nhất về thuyền viên tàu Saigon Queen (TP). – Tàu Saigon Queen chìm ở Ấn Độ Dương (Petrotimes). – Thuyền viên tàu Saigon Queen kể chuyện bị nạn (TN). – Đoạn băng ghi âm thuyền viên Saigon Queen lúc tàu chìm (Petrotimes). – Nỗ lực tìm kiếm 4 thuyền viên Saigon Queen mất tích (TTXVN).
- Quản lý thị trường ra quân thu áo ngực chứa ‘chất lạ’ (VNN). – Áo ngực hàng Việt cũng có “thuốc lạ” (VNN). – Cách phát hiện áo ngực chứa chất lạ (VTC).
- Lào Cai: bắt hơn 300 kg xúc xích bẩn nhập lậu (TT).
- Hà Nội: Tiêu hủy xe tự chế giả danh thương binh (Petrotimes). – Hà Nội tạm giữ 113 xe ba bánh giả thương binh (VOV).
- Nữ tài xế gần 40 năm lái xe cứu thương (VNE).
- ‘Cha mẹ giàu thì con có’ nhưng ‘con có’ thì cha mẹ… vẫn không (Petrotimes).
- Mua vé số công ích, 15 người trúng giải đặc biệt (TT).
- Cá sổng bè, người dân đổ xô “hôi của” (NLĐ).
- Thừa Thiên – Huế: Lay lắt xóm vạn đò Thủy Phú (VNN).
- Tạm giữ xáng cạp gây sạt lở bờ sông Tiền (TT).
- Nếu nước biển dâng cao 1 m, khoảng 40% đồng bằng sông Cửu Long bị ngập (TN).
- - Trung Quốc là nước sản xuất tàu chiến cấp thế giới? (TTXVN).
Trang mạng Tân Hoa Xã của Trung Quốc ngày 2/11 trích đăng lại bài viết có tựa đề “Hải quân Mỹ cần chú ý: Trung Quốc đang trở thành nước sản suất tàu chiến cấp thế giới” của tác giả Andrew Erickson được đăng trên tạp chí “Học giả Ngoại giao” (Nhật Bản) ngày 1/11.
Tàu khu trục lớp Lữ Dương 052C. (Nguồn: armchairgeneral.com)
Theo bài viết, xét về chủng loại và số lượng đóng tàu chiến, các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc hiện nay đuổi kịp các xưởng đóng tàu quân sự của Tây Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc. Nếu Bắc Kinh đưa chương trình sản xuất tàu chiến vào danh mục ưu tiên phát triển, năng lực kỹ thuật chế tạo tàu chiến của Trung Quốc có thể đạt đến trình độ hiện nay của Nga vào trước năm 2020 và tiếp cận trình độ kỹ thuật của Mỹ vào trước năm 2030.
Hiện nay, Trung Quốc đang chế tạo với quy mô lớn các loại tàu ngầm chạy bằng điện và động cơ diezel và tàu mặt nước hiện đại, trong đó có sản xuất hàng loạt tàu khu trục lớp Lữ Dương 052C kiểu mới và Lữ Dương 052D.
Tác giả bài viết đã đề cập đến 8 nội dung chủ yếu liên quan đến việc Trung Quốc trỗi dậy trở thành nước sản xuất tàu chiến cấp thế giới:
Một là, tính đến nay, Trung Quốc tăng cường đóng mới tàu chiến là nhằm hỗ trợ hiện đại hóa quân sự và thay mới hàng loạt tàu chiến, chứ không phải nhằm cấp tốc mở rộng. Trong 6 năm qua, số lượng tàu chiến tác chiến tuyến một của Trung Quốc tăng lên, nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng còn chậm. Đến năm 2005, Trung Quốc có 172 tàu tác chiến các loại. Theo các số liệu thống kê, đến hết năm 2012 sẽ tăng lên 221 chiếc. Ngoài việc thay mới các loại tàu chiến, chất lượng của các hạm đội hải quân Trung Quốc được nâng lên đáng kể.
Hai là, các xưởng đóng tàu quân sự cỡ lớn của Trung Quốc hiện nay - được Chính phủ hỗ trợ - gần đuổi kịp trình độ của Nga và Mỹ về số lượng chế tạo tàu chiến. Trong 10 năm tới, số lượng tàu ngầm và tàu mặt nước cỡ lớn do Trung Quốc chế tạo có thể chỉ xếp sau Mỹ. Quan trọng hơn, những năm gần đây, Trung Quốc tăng cường năng lực đóng tàu cỡ lớn.
Mỗi năm, hải quân Trung Quốc tiếp nhận một số lượng lớn tàu chiến hiện đại hóa. Các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc, nhất là xưởng đóng tàu Trường Hưng và Hộ Đông gần Thượng Hải, đang dốc toàn lực đóng tàu. Trong 2-3 năm tới, số lượng tàu chiến cỡ lớn của hải quân Trung Quốc có khả năng chỉ xếp sau Mỹ.
Ba là, các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc đang tận dụng công nghệ môđun để sản xuất hàng loạt tàu khu trục lớp 052. Kỹ thuật này không những làm tối đa hóa tiềm lực sản xuất của các xưởng đóng tàu quân sự mà còn tạo không gian lớn hơn cho sửa chữa, thiết kế các tàu chiến.
[Tàu lớn Trung Quốc có thể bị tiêu diệt ở Biển Đông]
Bốn là, giữa các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc dường như cùng chung thiết kế và thông tin sản xuất. Trong lịch sử, Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Trung Quốc chủ yếu đóng tàu ngầm cho hải quân Trung Quốc, song xưởng đóng tàu Giang Nam của Tập đoàn công nghiệp nặng tàu thủy Trung Quốc hiện đóng ít nhất hai chiếc tàu ngầm chạy bằng điện và động cơ diezel tiên tiến lớp Nguyên 041.
Điều này cũng cho thấy năng lực sản xuất tàu ngầm của Trung Quốc không ngừng tăng lên. Có khả năng Bắc Kinh đang cho phép hai cơ quan này cùng chia sẻ thiết kế và thông tin sản xuất tàu ngầm của Viện Thiết kế.
Năm là, các xưởng đóng tàu quân sự của Trung Quốc sau này có thể tự chủ đóng tàu sân bay. Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc mang tên Liêu Ninh chính thức được biên chế vào hải quân Trung Quốc ngày 25/9/2012. Tàu sân bay này ban đầu chỉ là một con tàu trống rỗng. Sau một quá trình cải tạo con tàu này, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Trung Quốc thu được những kinh nghiệm đóng tàu sân bay hết sức quý báu.
Hiện nay, Trung Quốc có tổng cộng 7 xưởng đóng tàu có khả năng lắp ráp thân tàu sân bay cỡ lớn (dài hơn 300m). Những xưởng đóng tàu này thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Trung Quốc hoặc Tập đoàn công nghiệp nặng tàu thủy Trung Quốc.
Sáu là, Trung Quốc sẽ duy trì ưu thế về phương diện giá thành đóng tàu quân sự. Dự báo ít nhất trong 5 năm tới, so với các xưởng đóng tàu của Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ, các xưởng đóng tàu của Trung Quốc sẽ chiếm ưu thế về giá thành. Chi phí đóng tàu khu trục 052C của Trung Quốc rất có thể thấp hơn 24% chi phí sản xuất tàu khu trục KDX-III của Hàn Quốc.
Bảy là, tính đến năng lực sản xuất tàu chiến của Trung Quốc, các nước láng giềng của Trung Quốc ngày càng cảm thấy buộc phải tăng cường thực lực hải quân của mình. Hàn Quốc đã quyết định mở rộng quy mô mua sắm tàu ngầm chạy bằng dầu diezel tiên tiến, kế hoạch đến trước năm 2020 mua 9 chiếc tàu ngầm lớp KSS-III trọng tải 3000 tấn, đến trước năm 2018 mua 9 tàu ngầm trọng tải 1800 tấn.
Hàn Quốc còn quyết định trong 10 năm tới sẽ mua tàu khu trục lớp Aegis với số lượng tăng gấp đôi so với hiện nay. Việt Nam cũng trở thành khách hàng của ngành sản xuất công nghiệp vũ khí của Nga.
Tám là, Trung Quốc hiện có tiềm năng trở thành nước xuất khẩu quan trọng về tàu ngầm chạy bằng điện và động cơ diezel và tàu chiến cỡ nhỏ. Sức cạnh tranh của các xưởng đóng tàu Trung Quốc đang được tăng cường. Đơn giá của tàu hộ vệ loại nhẹ 20380 của Nga là 150 triệu USD, trong khi đơn giá của tàu hộ vệ loại nhẹ 056 chỉ vào khoảng 110-120 triệu USD, điều này khiến cho tàu hộ vệ loại nhẹ 056 của Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh chủ yếu với tàu hộ vệ 20380 của Nga./.
--U.S. Navy Take Notice: China is Becoming a World-Class Military Shipbuilder
theDiplomat.com
China’s military shipyards now are surpassing Western European, Japanese, and Korean military shipbuilders in terms of both the types and numbers of ships they can build. If Beijing prioritizes progress, China’s military shipbuilding technical capabilities can likely become as good as Russia’s are now by 2020 and will near current U.S. shipbuilding technical proficiency levels by 2030. China is now mass producing at least six classes of modern diesel-electric submarines and surface warships, including the new Type 052C “Luyang II” andType 052D “Luyang III” destroyers now in series production.
Eight key themes, listed sequentially below, characterize China’s rise as a world-class military shipbuilder. For reference, the companies building the warships are China State Shipbuilding Corporation (“CSSC”) and China Shipbuilding Industry Corporation (“CSIC”).
1. China’s warship buildout thus far supports modernization and replacement, not rapid expansion
Over the past six years, China’s overall fleet of frontline combatants has expanded, but slowly, growing from 172 ships in 2005 to an estimated 221 vessels in 2012. However, the fleet has improved substantially in qualitative terms as newer ships and subs replace older ones. For instance, as Type 052 C/D Luyang-series destroyers, Type 054A Jiangkai II-series frigates, and Type 041 Yuan diesel-electric submarines have come into the fleet, they are allowing the People’s Liberation Army Navy (PLAN) to steadily retire obsolete platforms like Luda destroyers and Ming submarines.
2. Chinese military shipbuilders are catching up to Russian and U.S. Yards
China’s large state-backed military shipbuilders are approaching their Russian and U.S. peers in terms of the number of warships built. China’s large submarine and surface warship buildout will, in a decade, likely have it become second only to the U.S. in terms of total warships produced since 1990. More importantly, the ramp-up of China’s construction of large warships in recent years will mean the PLA Navy will likely be taking delivery of larger numbers of modern surface combatants and submarines annually than the U.S. Navy.
Measured in terms of warships commissioned since 1990, China is now number three globally and is rapidly gaining on Russia, the number two country. Most of Russia’s post-1990 military ship deliveries simply reflected yards “finishing up” Soviet-era projects.
Chinese yards, in contrast, have come on strong over the past decade, with a big push in submarine construction that began in 2002-03 and a strong pipeline of surface warship deliveries that continues to gain steam to this very day. Chinese military shipyards—in particular the Changxing Island and Hudong Zhonghua yards near Shanghai—are humming with activity, and over the next 2-3 years, China is likely to commission enough large warships to put it second only to the U.S. in terms of large warships built and delivered since 1990.
3. China’s military shipbuilders are using modular mass production techniques
CSSC’s Jiangnan Shipyard is using modular construction methods to build Type 052-series destroyers. Modular construction involves building the ship in “blocks.” This maximizes a shipyard’s productive potential and also provides greater latitude for modifying designs and customizing ships. Modular construction also gives yards the flexibility to either build centers of expertise within the yard or outsource the production of certain components and then import them to the yard for final assembly.
CSSC’s Hudong Zhonghua shipyard also appears to be using modular construction techniques for the Type 071 LPD. The yard has now constructed four of the vessels, two of which are in service and two of which are in the trial/outfitting stage. They have also been able to fabricate the Type 071 hulls faster, with a time gap of nearly four years between the first and second vessels, but only 10 months between vessels two and three, and four months between vessels three and four.
4. China’s military shipyards appear to be sharing design and production information across company lines
Historically, CSIC built all Chinese submarines, but the current production run of Type 041 Yuan-class advanced diesel electric subs has seen at least two boats being built in CSSC’s Jiangnan yard. This suggests submarine construction expertise is growing outside of CSIC. However, there are no indications thus far that CSSC is doing submarine design work, which could mean that Beijing is making the companies and their design institutes share submarine design and construction information. Likewise, the new Type 056 corvette is being built in both CSSC and CSIC shipyards, suggesting that a standardized design and production approach is being shared by both companies.
5. China’s military shipbuilders will be able to indigenously build aircraft carriers
China’s first aircraft carrier, Liaoning, which entered service on September 25th of this year, started as an empty hull and gave CSIC valuable experience in effectively creating an aircraft carrier from the keel up. China has a total of seven shipyards with sufficiently large berths to assemble a carrier hull (three hundred meters or more), and the yards are basically equally dispersed between CSSC and CSIC. These yards are located in Dalian (CSIC), Qingdao (CSIC), Huludao (CSIC), Shanghai (CSSC), and Guangzhou (CSSC).
CSIC Bohai Shipbuilding Heavy Industry complex near Huludao (where China builds its nuclear submarines) is a top candidate due to its large, covered building sheds where carrier parts could be fabricated in modular fashion and out of the view of satellite surveillance. The company says it has the “largest indoor seven-step” ship construction facilities in China. This facility, together with CSSC’s large new Changxing Island yard, and CSIC’s Dalian yard—which fitted out the carrier Liaoning that just entered PLAN service—are the three leading candidates to build China’s indigenous carriers.
6. China will retain a military shipbuilding cost advantage
We project that for at least the next five years, Chinese shipbuilders will have a substantial labor cost advantage over their counterparts in South Korea, Japan, and the U.S. CSSC’s Jiangnan shipyard can likely deliver a Type 052C destroyer for 24% less than it costs Korea’s Hyundai heavy Industries to produce a KDX-III destroyer. Likewise, according to disclosures in the July 2011 issue of Shipborne Weapons, Wuchang shipyard can produce a late model diesel electric sub such as the Type 041 for roughly 47% less than it would cost South Korea’s DSME to make a Type 209 submarine. The lower labor cost in China likely serves as a core driver. This may help explain the larger Chinese cost advantage in building submarines, since advanced submarines can require substantially larger number of man-hours to build than surface ships do.
7. China’s neighbors feel increasingly compelled to augment their naval forces in response to Chinese warship production
South Korea has decided to expand its procurement of advanced diesel-electric submarines to include nine KSS-III 3,000-ton submarines by 2020 and nine 1,800-ton subs by 2018. This acquisition will basically double the size of the country’s current sub force and substantially enhance its capabilities, since the biggest boats in the fleet are currently 1,800-ton vessels. South Korea has also elected to double its Aegis destroyer purchases over the next decade.
Similarly, Vietnam’s maritime friction with China and fear of the PLAN’s growing power is making Hanoi into one of the Russian defense industry’s star customers. Vietnam has ordered six Kilo-class diesel submarines from Russia and is likely to take delivery of its first Kilo by the end of 2012. Hanoi is also adding advanced Russian anti-ship missiles and stealthy Gepard-class missile armed patrol boats to its naval force.
8. China now has the potential to become a significant exporter of diesel submarines and smaller surface warships
China’s shipbuilders are becoming increasingly competitive in terms of the ratio of cost to combat power they can deliver. For instance, the July 2011 issue of Shipborne Weapons reports that China will supply 6 potentially Air-Independent Propulsion (AIP)-equipped submarines to Pakistan for as little as 1/3 the unit price at which European shipyards would be able to supply comparable boats.
With the advent of the Type 041 Yuan-class diesel sub and Type 056 corvette, China now has two platforms for which it is already capable of series production and for which the unit costs are likely to drop significantly in coming years. The export version of Russia’s Steregushiy-class corvette, called Tigr, currently stands at around U.S. $150 million per vessel. As China’s Type 056 production run continues to expand, it would not be a surprise to eventually see the PLAN’s unit cost end up in the U.S. $110-120 million per vessel cost range, which would make the Type 056 a serious export competitor to the Tigr and other smaller Russian warships.
Conclusion
China’s naval shipbuilding industry has advanced to the point that it can series produce modern diesel submarines, landing platform docks (LPDs), destroyers, frigates, corvettes, and fast attack craft, albeit with some imported components for a number of key systems. The ongoing series production of Type 041 SSKs, Type 071 LPDs, Type 052 destroyers, and Type 056 corvettes strongly suggests that China’s military shipbuilders have rapidly assimilated commercial innovations such as modular construction.
Chinese naval shipbuilding faces several challenges moving forward. Most notably, six major questions remain:
1. Does Beijing have the political will to continue devoting substantial and growing resources to naval modernization?
2. Can China achieve requisite technical advances in weapons systems, propulsion, and military electronics?
3. Can China master the technologies needed to build nuclear submarines capable of surviving in a conflict with U.S. and Russian boats?
4. Can it build an aircraft carrier with catapults that would allow it to maximize the strike and air combat capabilities of the J-15 fighter it is likely to carry?
5. Will the Chinese leadership be willing to invest political and financial capital in establishing intensive and realistic training for the PLAN and provide diplomatic support for establishment of sustained access to facilities in key areas such as the Indian Ocean region?
6. Will continued weakness in the global ship market prompt Beijing to capitalize on the availability of shipyard space to further increase the pace of military shipbuilding?
China’s military shipbuilders are showing that they can meet Beijing’s current call for warships and could produce more if given the mandate and the resources. The U.S. strategic rebalancing toward the Asia-Pacific will need more than rhetoric if it is to remain credible in the face of China’s potential to rapidly produce modern warships.
The Pentagon should consider adjusting the U.S. Navy’s ship acquisition programs in response. As Chinese warships become better, the numbers ratio between the PLAN and U.S. Navy combatants will become increasingly important. Given that shipbuilding is an industry where lead times can be many years, now is the time for Washington to begin responding to China’s warship production improvements and prepare strategically for further naval advances that Beijing is likely to unveil over the next 2-3 years.
--U.S. Navy Take Notice: China is Becoming a World-Class Military ShipbuilderEight key themes, listed sequentially below, characterize China’s rise as a world-class military shipbuilder. For reference, the companies building the warships are China State Shipbuilding Corporation (“CSSC”) and China Shipbuilding Industry Corporation (“CSIC”).
1. China’s warship buildout thus far supports modernization and replacement, not rapid expansion
Over the past six years, China’s overall fleet of frontline combatants has expanded, but slowly, growing from 172 ships in 2005 to an estimated 221 vessels in 2012. However, the fleet has improved substantially in qualitative terms as newer ships and subs replace older ones. For instance, as Type 052 C/D Luyang-series destroyers, Type 054A Jiangkai II-series frigates, and Type 041 Yuan diesel-electric submarines have come into the fleet, they are allowing the People’s Liberation Army Navy (PLAN) to steadily retire obsolete platforms like Luda destroyers and Ming submarines.
2. Chinese military shipbuilders are catching up to Russian and U.S. Yards
China’s large state-backed military shipbuilders are approaching their Russian and U.S. peers in terms of the number of warships built. China’s large submarine and surface warship buildout will, in a decade, likely have it become second only to the U.S. in terms of total warships produced since 1990. More importantly, the ramp-up of China’s construction of large warships in recent years will mean the PLA Navy will likely be taking delivery of larger numbers of modern surface combatants and submarines annually than the U.S. Navy.
Measured in terms of warships commissioned since 1990, China is now number three globally and is rapidly gaining on Russia, the number two country. Most of Russia’s post-1990 military ship deliveries simply reflected yards “finishing up” Soviet-era projects.
Chinese yards, in contrast, have come on strong over the past decade, with a big push in submarine construction that began in 2002-03 and a strong pipeline of surface warship deliveries that continues to gain steam to this very day. Chinese military shipyards—in particular the Changxing Island and Hudong Zhonghua yards near Shanghai—are humming with activity, and over the next 2-3 years, China is likely to commission enough large warships to put it second only to the U.S. in terms of large warships built and delivered since 1990.
3. China’s military shipbuilders are using modular mass production techniques
CSSC’s Jiangnan Shipyard is using modular construction methods to build Type 052-series destroyers. Modular construction involves building the ship in “blocks.” This maximizes a shipyard’s productive potential and also provides greater latitude for modifying designs and customizing ships. Modular construction also gives yards the flexibility to either build centers of expertise within the yard or outsource the production of certain components and then import them to the yard for final assembly.
CSSC’s Hudong Zhonghua shipyard also appears to be using modular construction techniques for the Type 071 LPD. The yard has now constructed four of the vessels, two of which are in service and two of which are in the trial/outfitting stage. They have also been able to fabricate the Type 071 hulls faster, with a time gap of nearly four years between the first and second vessels, but only 10 months between vessels two and three, and four months between vessels three and four.
4. China’s military shipyards appear to be sharing design and production information across company lines
Historically, CSIC built all Chinese submarines, but the current production run of Type 041 Yuan-class advanced diesel electric subs has seen at least two boats being built in CSSC’s Jiangnan yard. This suggests submarine construction expertise is growing outside of CSIC. However, there are no indications thus far that CSSC is doing submarine design work, which could mean that Beijing is making the companies and their design institutes share submarine design and construction information. Likewise, the new Type 056 corvette is being built in both CSSC and CSIC shipyards, suggesting that a standardized design and production approach is being shared by both companies.
5. China’s military shipbuilders will be able to indigenously build aircraft carriers
China’s first aircraft carrier, Liaoning, which entered service on September 25th of this year, started as an empty hull and gave CSIC valuable experience in effectively creating an aircraft carrier from the keel up. China has a total of seven shipyards with sufficiently large berths to assemble a carrier hull (three hundred meters or more), and the yards are basically equally dispersed between CSSC and CSIC. These yards are located in Dalian (CSIC), Qingdao (CSIC), Huludao (CSIC), Shanghai (CSSC), and Guangzhou (CSSC).
CSIC Bohai Shipbuilding Heavy Industry complex near Huludao (where China builds its nuclear submarines) is a top candidate due to its large, covered building sheds where carrier parts could be fabricated in modular fashion and out of the view of satellite surveillance. The company says it has the “largest indoor seven-step” ship construction facilities in China. This facility, together with CSSC’s large new Changxing Island yard, and CSIC’s Dalian yard—which fitted out the carrier Liaoning that just entered PLAN service—are the three leading candidates to build China’s indigenous carriers.
6. China will retain a military shipbuilding cost advantage
We project that for at least the next five years, Chinese shipbuilders will have a substantial labor cost advantage over their counterparts in South Korea, Japan, and the U.S. CSSC’s Jiangnan shipyard can likely deliver a Type 052C destroyer for 24% less than it costs Korea’s Hyundai heavy Industries to produce a KDX-III destroyer. Likewise, according to disclosures in the July 2011 issue of Shipborne Weapons, Wuchang shipyard can produce a late model diesel electric sub such as the Type 041 for roughly 47% less than it would cost South Korea’s DSME to make a Type 209 submarine. The lower labor cost in China likely serves as a core driver. This may help explain the larger Chinese cost advantage in building submarines, since advanced submarines can require substantially larger number of man-hours to build than surface ships do.
7. China’s neighbors feel increasingly compelled to augment their naval forces in response to Chinese warship production
South Korea has decided to expand its procurement of advanced diesel-electric submarines to include nine KSS-III 3,000-ton submarines by 2020 and nine 1,800-ton subs by 2018. This acquisition will basically double the size of the country’s current sub force and substantially enhance its capabilities, since the biggest boats in the fleet are currently 1,800-ton vessels. South Korea has also elected to double its Aegis destroyer purchases over the next decade.
Similarly, Vietnam’s maritime friction with China and fear of the PLAN’s growing power is making Hanoi into one of the Russian defense industry’s star customers. Vietnam has ordered six Kilo-class diesel submarines from Russia and is likely to take delivery of its first Kilo by the end of 2012. Hanoi is also adding advanced Russian anti-ship missiles and stealthy Gepard-class missile armed patrol boats to its naval force.
8. China now has the potential to become a significant exporter of diesel submarines and smaller surface warships
China’s shipbuilders are becoming increasingly competitive in terms of the ratio of cost to combat power they can deliver. For instance, the July 2011 issue of Shipborne Weapons reports that China will supply 6 potentially Air-Independent Propulsion (AIP)-equipped submarines to Pakistan for as little as 1/3 the unit price at which European shipyards would be able to supply comparable boats.
With the advent of the Type 041 Yuan-class diesel sub and Type 056 corvette, China now has two platforms for which it is already capable of series production and for which the unit costs are likely to drop significantly in coming years. The export version of Russia’s Steregushiy-class corvette, called Tigr, currently stands at around U.S. $150 million per vessel. As China’s Type 056 production run continues to expand, it would not be a surprise to eventually see the PLAN’s unit cost end up in the U.S. $110-120 million per vessel cost range, which would make the Type 056 a serious export competitor to the Tigr and other smaller Russian warships.
Conclusion
China’s naval shipbuilding industry has advanced to the point that it can series produce modern diesel submarines, landing platform docks (LPDs), destroyers, frigates, corvettes, and fast attack craft, albeit with some imported components for a number of key systems. The ongoing series production of Type 041 SSKs, Type 071 LPDs, Type 052 destroyers, and Type 056 corvettes strongly suggests that China’s military shipbuilders have rapidly assimilated commercial innovations such as modular construction.
Chinese naval shipbuilding faces several challenges moving forward. Most notably, six major questions remain:
1. Does Beijing have the political will to continue devoting substantial and growing resources to naval modernization?
2. Can China achieve requisite technical advances in weapons systems, propulsion, and military electronics?
3. Can China master the technologies needed to build nuclear submarines capable of surviving in a conflict with U.S. and Russian boats?
4. Can it build an aircraft carrier with catapults that would allow it to maximize the strike and air combat capabilities of the J-15 fighter it is likely to carry?
5. Will the Chinese leadership be willing to invest political and financial capital in establishing intensive and realistic training for the PLAN and provide diplomatic support for establishment of sustained access to facilities in key areas such as the Indian Ocean region?
6. Will continued weakness in the global ship market prompt Beijing to capitalize on the availability of shipyard space to further increase the pace of military shipbuilding?
China’s military shipbuilders are showing that they can meet Beijing’s current call for warships and could produce more if given the mandate and the resources. The U.S. strategic rebalancing toward the Asia-Pacific will need more than rhetoric if it is to remain credible in the face of China’s potential to rapidly produce modern warships.
The Pentagon should consider adjusting the U.S. Navy’s ship acquisition programs in response. As Chinese warships become better, the numbers ratio between the PLAN and U.S. Navy combatants will become increasingly important. Given that shipbuilding is an industry where lead times can be many years, now is the time for Washington to begin responding to China’s warship production improvements and prepare strategically for further naval advances that Beijing is likely to unveil over the next 2-3 years.
theDiplomat.com
- China’s Real Blue Water Navy
- China’s Navy–Good for us all?
- China’s Enigmatic Military
- Yes, China Could Have a Global Navy
- China Base a Threat to India Navy?
NYT
As the 18th Party Congress nears, China-watchers consider the possibility that Mao's Communism has been replaced by a neo-Fascist ideology.
BEIJING — Chinese politics is controlled by the Communist Party and its powerful families and factions, so when the son of a former party chief says the state is virtually “fascist,” it’s worth listening.
That’s what Hu Deping, son of the late Hu Yaobang, the party general secretary forced to resign in 1987 for being too reform-minded, said to a group of mostly Chinese businesspeople and environmentalists in late 2005, in the Great Hall of the People on Tiananmen Square. (Because of his father’s fall, Mr. Hu is outside the mainstream of power, dubbed a “nonprinceling,” but his pedigree still makes him a party aristocrat.)
China’s Troubled Bourbons
Project Syndicate -China's people are increasingly defiant and disdainful of their leaders. One explanation is a perception that the authorities have grown afraid of the people and have shown a tendency to yield to their demands when confronted with angry protesters.
US concerns grow over Chinese economy
(Financial Times)-As China prepares for leadership change US experts question whether its political system has become too clogged by special interests to reform
China steps up rhetoric on disputed islands
(Financial Times)-China has made more forceful claims over the disputed islands since Japan’s decision to nationalise them , a move that generated a furious response from Beijing
EU kêu gọi Việt Nam xúc tiến cải cách nhân quyền
VOA Tiếng Việt
Áp lực quốc tế lên Việt Nam về vấn đề nhân quyền gia tăng hôm thứ Tư, khi EU nêu vấn đề này sau khi hai nhạc sĩ bị án tù vì bị cáo buộc tuyên truyền chống lại nhà nước cộng sản. Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy đang thăm Việt Nam nói ...
EU tài trợ 15 triệu Euro cho dự án EU-MUTRAPĐài Tiếng Nói Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng châu Âu thăm Việt NamBBC Tiếng Việt
Việt Nam-Liên minh châu Âu tăng cường hợp tácĐài Truyền Hình Việt Nam
Tổng lãnh sự Mỹ thăm Chùa Giác Minh-Đà Nẵng
2012-10-29
Hôm 25/10, bà Kathleen Peoples, Tham tán Chính trị Tòa Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ ở thành phố Hồ Chí Minh, đã có chuyến thăm Chùa Giác Minh - Đà Nẵng.
-- Vọng phu thời nay (HNM).
- Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và Đông Á tại Campuchia vào tháng 11: Trọng tâm là vấn đề Biển Đông CAND).
- Trung Quốc cảnh báo Nhật Bản lôi kéo bên thứ ba (TTXVN).
-Trung Quốc đồng ý bắt tay với Đài Loan bảo vệ chủ quyền Biển Đông
Chỉ hơn một tuần lễ sau khi được các “học giả” Trung Quốc và Đài Loan khuyến nghị là hai bên nên hợp sức bảo vệ chủ quyền Trung Quốc trên vùng Biển Đông, chính quyền Bắc Kinh vào hôm nay, 31/10/2012 đã bắn tin cho biết hoàn toàn tán đồng ý kiến này.
-- -
- 190. Trên ván cờ nước lớn: Từ Geneva đến Paris(TVN/ Việt Sử ký). – ‘Việt Nam đang chơi mọi quân bài mình có’ (TVN). Phần 2.
- Báo Đảng Việt-Trung tăng hợp tác (BBC). - NGHĨ CŨNG TỘI CHO MẤY ÔNG BÀ NGHỊ XỨ TA! (Nhát sỹ Tai Hổ).
- CŨNG LÀ “TRI THIÊN MỆNH” (Bùi Văn Bồng).
- Phỏng vấn cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc: Tăng quyền Chủ tịch nước để có thiết chế luôn giám sát Chính phủ (DT). – Sửa Hiến Pháp: Tăng thêm quyền cho… Nguyễn Tấn Dũng!(DLB).
- Thêm bằng chứng khẳng định Hoàng Sa thuộc Việt Nam (DV). – Công khai tài liệu quý hiếm về biển đảo Việt Nam (TN).
- Xót xa con gái chiến sĩ Trường Sa vật lộn với bệnh hiểm nghèo (QĐND). – Người lính Trường Sa bán nhà để cứu con (Zing). – Doanh nghiệp hảo tâm hỗ trợ gia đình chiến sĩ Trường Sa(SVVN).
- Thúc đẩy Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (TT).
- Có bản đồ chứng thực Điếu Ngư thuộc Trung Quốc? (TTXVN). – Trung Quốc quyết đoán hơn về tuần tra Điếu Ngư (LĐ). – Tàu Trung-Nhật đối đầu tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (NLĐ). – Hoàn Cầu: Hải giám Trung Quốc phải “dạy” cho Nhật Bản một bài học (GDVN). – Khai mạc “Diễn đàn Quốc phòng Tokyo”, Trung Quốc vắng mặt (TN). – Quan hệ Nhật-Trung lạnh nhạt (Tin tức). –Nhật, Mỹ “úp mở” về tập trận do ngại Trung Quốc (VOV). – Thống đốc Tokyo từ chức, khoản tiền quyên mua đảo sẽ đi đâu? (GDVN).
- Tháp truyền hình đổ không có hồ sơ thiết kế (VNN). – Phong tỏa hiện trường tháp truyền hình đổ nát (TP).
- Hình ảnh mới nhất về thuyền viên tàu Saigon Queen (TP). – Tàu Saigon Queen chìm ở Ấn Độ Dương (Petrotimes). – Thuyền viên tàu Saigon Queen kể chuyện bị nạn (TN). – Đoạn băng ghi âm thuyền viên Saigon Queen lúc tàu chìm (Petrotimes). – Nỗ lực tìm kiếm 4 thuyền viên Saigon Queen mất tích (TTXVN).
- Quản lý thị trường ra quân thu áo ngực chứa ‘chất lạ’ (VNN). – Áo ngực hàng Việt cũng có “thuốc lạ” (VNN). – Cách phát hiện áo ngực chứa chất lạ (VTC).
- Lào Cai: bắt hơn 300 kg xúc xích bẩn nhập lậu (TT).
- Hà Nội: Tiêu hủy xe tự chế giả danh thương binh (Petrotimes). – Hà Nội tạm giữ 113 xe ba bánh giả thương binh (VOV).
- Nữ tài xế gần 40 năm lái xe cứu thương (VNE).
- ‘Cha mẹ giàu thì con có’ nhưng ‘con có’ thì cha mẹ… vẫn không (Petrotimes).
- Mua vé số công ích, 15 người trúng giải đặc biệt (TT).
- Cá sổng bè, người dân đổ xô “hôi của” (NLĐ).
- Thừa Thiên – Huế: Lay lắt xóm vạn đò Thủy Phú (VNN).
- Tạm giữ xáng cạp gây sạt lở bờ sông Tiền (TT).
- Nếu nước biển dâng cao 1 m, khoảng 40% đồng bằng sông Cửu Long bị ngập (TN).