Việc Việt Nam cho hạ thủy tàu Kilo vào cuối tháng 8, hạ thủy tàu cảnh sát biển hiện đại nhất và trình làng tên lửa hiện đại bậc nhất thế giới vào 12/11 phải chăng là Việt Nam chuẩn bị đáp trả lại hành vi vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam? Phải chăng Việt Nam đang muốn khẳng định và cho thế giới biết rằng, Việt Nam không đùa giỡn với Trung Quốc bao giờ?! Điều đó có nghĩa rằng: Việt Nam sẽ đàm phán và chịu đựng đến mức độ nào đó và khi láng giềng không tôn trọng đất nước Việt Nam thì Việt Nam sẽ đáp trả lại để bảo vệ lãnh thổ !
Tàu 8001 chuẩn bị hạ thủy sáng 23/10. Ảnh: QĐND.
- Biển Đông: Trung Quốc kéo 100 tàu ra Scarborough, âm mưu xây sân bay, cầu cảng
- Học giả Trung Quốc phân tích sự đuối lý của “Đường lưỡi bò”
- Chiến sĩ công binh dầm mình xây Trường Sa mùa biển động
- Ấn Độ kiên quyết hợp tác với Việt Nam ở Biển Đông
- Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, Mỹ bàn về vấn đề Biển Đông
Từ xưa đến nay, Việt Nam luôn tôn trọng Trung Quốc! Lúc tình hình biển Đông căng thẳng- Trung Quốc đe dọa dùng vũ lực, ngang nhiên tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Việt Nam kiểm soát và thành lập cái gọi là thành phố “Tam sa”, thay vì dùng vũ lực đáp trả lại thì Việt Nam kêu gọi Trung Quốc đàm phán.
Việt Nam luôn tôn trọng, cố tạo điều kiện và mong muốn giữ hòa khí hợp tác với Trung Quốc thế nhưng Việt Nam càng tôn trọng bao nhiêu thì Trung Quốc càng lấn tới. Trung Quốc muốn tất cả phần lãnh thổ Biển Đông của Việt Nam đều trở thành ao nhà của Trung Quốc? Nếu không phải vậy thì hà cớ gì Trung Quốc ngang ngược như thế?!
Đã có không ít cuộc đàm phán diễn ra, lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc từ Phó Tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Mã Hiểu Thiên đến Bộ Trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì… đều hứa sẽ tôn trọng các nước láng giềng. Thế nhưng lời nói của quan chức Trung Quốc chưa thực hiện bao giờ!
Cụ thể nhất là trong chuyến thăm Việt Nam thời gian gần đây, Phó chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình từng nhấn mạnh với thủ tướng Việt Nam – Nguyễn Tấn Dũng rằng: “Tình hữu nghị Trung – Việt là tài sản vô giá cần phải giữ gìn, phát huy nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Tàu ngầm Kilo
Do vậy, hai bên cần kiên trì giải quyết thỏa đáng những vấn đề vướng mắc mà hai bên có thể chấp nhận được, vì sự phát triển của cả hai nước”. Tại Indonesia vào ngày 10/8, Dương Khiết Trì cũng tuyên bố rằng: “Trung Quốc sẽ đàm phán, thảo luận với đại diện các quốc gia ASEAN về những nguyên tắc chung để đạt được thống nhất về Bộ Quy tắc ứng xử các bên ở Biển Đông (COC)”.
Thế nhưng cho đến thời điểm hiện tại, dường như Trung Quốc không hề muốn ngồi vào bàn đàm phán chấp nhận tuyên bố chung của COC thì phải?! Nếu như thật lòng, thật dạ muốn Biển Đông lặng sóng, vậy việc Trung Quốc ngang ngược tuyên bố: “Tàu du lịch Trung Quốc sắp chở 300 người khách du lịch, quốc tịch Trung Quốc ra Hoàng Sa” là mục đích gì?
Trung Quốc luôn tìm mọi cách khiêu khích Việt Nam! Chính ông Luo Baoming, đại biểu của tỉnh Hải Nam đến dự Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 18 của Trung Quốc còn trơ trẽn cho rằng: “Việc đưa du khách ra đảo nhằm phát triển Tam Sa”. Trong khi đó, cái gọi là thành phố “Tam sa” là do Trung Quốc lập nên với tham vọng kiểm soát ba quần đảo, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam; cái lãnh thổ “ngang hông” mà Trung Quốc tạo ra, trên thực tế quốc tế không ai là công nhận!
Vì sao biết là đã xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam, nhiều lần được bạn bè quốc tế và chủ nhà Việt Nam nhắc nhở nhưng Trung Quốc vẫn không từ bỏ tham vọng? Phải chăng Trung Quốc đang ngông cuồng, muốn nói với cả thế giới biết, mình không còn sợ bất kỳ ai?
Tổ hợp tên lửa S-300PMU1
Đứng trước tình thế này, lãnh đạo Việt Nam đã đưa ra nhiều chiến lược ứng xử với Trung Quốc. Và trong cuộc gặp gỡ để điều phối quan hệ ASEAN-Trung Quốc vào những ngày sắp tới tại Thái Lan, Việt Nam nhất định sẽ đoàn kết cùng ASEAN và các nước đồng minh để tất cả các quốc gia đều phải thực hiện cam kết chung của quốc tế, trả lại hòa bình cho biển Đông. Nếu như tất cả những cố gắng mà ASEAN đóng góp với Trung Quốc không được tiếp nhận, rất có thể Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt cho sự hung hăng của mình! Có thể, đó chính là lý do mà vì sao Mỹ lại góp mặt trong cuộc đàm phán lần này!
Bạn đọc Thanh Trúc-Việt Nam không đùa giỡn với Trung Quốc bao giờ?
Thêm đường bay thẳng từ Nga tới Cam RanhTiền Phong Online
> Báo Nga: ‘Thủ tướng Medvedev tin tưởng Nga sẽ trở lại Cam Ranh’
TPO - Lần đầu tiên Nga mở đường bay trực tiếp từ tỉnh Chelyabinsk đến Cam Ranh của Việt Nam trong lịch bay Thu – Đông năm 2012.
Ngày 12-11, Interfax-Ural dẫn thông báo từ cơ quan báo chí của Sân bay Chelyabinsk thuộc tỉnh Chelyabinsk của Nga cho biết, trong lịch bay Thu – Đông năm 2012, Sân bay Chelyabinsk sẽ lần đầu tiên thực hiện các chuyến bay từ đây tới Cam Ranh của Việt Nam và Sharjah thuộc Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE).
Ngoài việc mở mới hai đường bay trực tiếp, trong lịch trình mùa Thu - Đông, giới chức Sân bay Chelyabinsk cũng khôi phục các chuyến bay theo những tuyến du lịch nổi tiếng đến Bangkok, Phuket (Thái Lan), Dubai (UAE) và Goa (Ấn Độ).
Thông báo của Sân bay Chelyabinsk cũng lưu ý rằng, trong mùa Đông tới sẽ gia tăng tần suất các chuyến bay tới các điểm du lịch phổ biến nhất, chẳng hạn như tăng số chuyến bay hàng tháng đến Hurghada (Ai Cập) lên gấp 3 lần (20 chuyến) và tới Sharm El Sheikh (Ai Cập) tăng 2 lần (10 chuyến) so với cùng mùa năm ngoái.
Trước đó, hãng hàng không Vladivostok Air của Nga cũng đã mở 21 chuyến bay thẳng/tuần từ hai thành phố lớn nhất vùng Viễn Đông của Nga là Vladivostok và Khabarovsk tới cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh của Việt Nam.
Tùng Dương
(theo Interfax, VOR)
Nga mở đường bay tới Vịnh Cam Ranh
BBC Tiếng Việt
Hàng không Nga chuẩn bị mở đường bay trực tiếp từ Chelyabinsk tới Cam Ranh, Khánh Hòa. Thành phố Chelyabinsk nằm tại vùng núi Ural ngăn cách châu Âu và châu Á. Thành phố này là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của Nga. Hãng tin ...
Nga mở thêm đường bay thẳng tới vịnh Cam Ranh của Việt NamDân Trí
Nga lần đầu tiên mở đường bay tới Vịnh Cam RanhĐài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ gia cố “chuỗi đảo thứ nhất” để phong tỏa, bao vây Trung Quốc
(GDVN) - Chuỗi đảo này có 4 điểm quan trọng: Đầu là Hàn Quốc, đuôi là Philippines, "khóa" là Đài Loan, "trọng tâm" là Nhật Bản.
- Iran vừa trình làng loại tàu đệm khí trang bị tên lửa (TTXVN). - Iran và cuộc chiến internet (TN).
- Xuất khẩu vũ khí của Nga: 15% sang Trung Quốc (TTXVN). - Indonesia đặt mua 2 khẩu đội pháo phản lực Astros-2 (ĐV). - Nga sẽ giúp Indonesia chế tạo các xe tăng hạng nhẹ (TTXVN). - Nga giúp điều tra cái chết ông Arafat (TN).
- Trung Quốc cần Vịnh Aden để làm gì? (mir-politika/ Kichbu).
- Người phụ nữ biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc năm 2007 là ai? – Cuộc gặp gỡ cảm động (Nguyễn Tường Thụy). - Chống Trung Quốc hay chống Nhà nước? (RFA).
- Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền ASEAN không đạt tiêu chuẩn quốc tế (RFA).
- Từ hải ngoại nghĩ về các “nhà dân chủ”, Vì sao, vì mục đích gì? (ND).
- Phan Khôi Quyền ngôn luận của ta: Nếu có chăng, sẽ sản sinh sau khi lập hiến (Đông Tây/ Chigiaolang). - Nguyễn Hưng Quốc: Kiểm duyệt ở Việt Nam và Trung Quốc (VOA’s blog). - Nguyễn Trung Chính: Còn lý do nào để hy vọng? (BVN). – VN cần cải cách thể chế để tiến lên (BBC). – Ai cải cách?(BBC). – Miến Điện dân chủ, Việt Nam khốn khó (DLB). – Cộng Sản Việt Nam là một chính Quyền Phản Động (DĐCN).
– Khi pháp luật chưa thật sự lên ngôi (VOA’s blog). – TNS Ngô Thanh Hải chỉ trích bản án bất công đối với Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình (TTYN).
- Một dân oan – hai cái chết. Một sinh viên – hai chuyên án (DLB). Đảng Làm Báo: Điệp viên Công An Nguyễn Thiện Thành và Tuổi Trẻ Yêu Nước --lệnh truy nã của CA Chuyện người Cha tìm hai con bị công an bắt (RFA). –Thấy gì qua vụ án Nguyễn Phương Uyên? (Việt Hoàng) (Thông luận).
- 20/11 này, thầy lên vành móng ngựa… (Gió lang thang).. – Thành quả từ những nỗ lực vận động cho anh Trần Huỳnh Duy Thức (DLB).
Tàu 8001 chuẩn bị hạ thủy sáng 23/10. Ảnh: QĐND.
- Biển Đông: Trung Quốc kéo 100 tàu ra Scarborough, âm mưu xây sân bay, cầu cảng
- Học giả Trung Quốc phân tích sự đuối lý của “Đường lưỡi bò”
- Chiến sĩ công binh dầm mình xây Trường Sa mùa biển động
- Ấn Độ kiên quyết hợp tác với Việt Nam ở Biển Đông
- Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, Mỹ bàn về vấn đề Biển Đông
Từ xưa đến nay, Việt Nam luôn tôn trọng Trung Quốc! Lúc tình hình biển Đông căng thẳng- Trung Quốc đe dọa dùng vũ lực, ngang nhiên tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Việt Nam kiểm soát và thành lập cái gọi là thành phố “Tam sa”, thay vì dùng vũ lực đáp trả lại thì Việt Nam kêu gọi Trung Quốc đàm phán.
Việt Nam luôn tôn trọng, cố tạo điều kiện và mong muốn giữ hòa khí hợp tác với Trung Quốc thế nhưng Việt Nam càng tôn trọng bao nhiêu thì Trung Quốc càng lấn tới. Trung Quốc muốn tất cả phần lãnh thổ Biển Đông của Việt Nam đều trở thành ao nhà của Trung Quốc? Nếu không phải vậy thì hà cớ gì Trung Quốc ngang ngược như thế?!
Đã có không ít cuộc đàm phán diễn ra, lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc từ Phó Tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Mã Hiểu Thiên đến Bộ Trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì… đều hứa sẽ tôn trọng các nước láng giềng. Thế nhưng lời nói của quan chức Trung Quốc chưa thực hiện bao giờ!
Cụ thể nhất là trong chuyến thăm Việt Nam thời gian gần đây, Phó chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình từng nhấn mạnh với thủ tướng Việt Nam – Nguyễn Tấn Dũng rằng: “Tình hữu nghị Trung – Việt là tài sản vô giá cần phải giữ gìn, phát huy nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Tàu ngầm Kilo
Thế nhưng cho đến thời điểm hiện tại, dường như Trung Quốc không hề muốn ngồi vào bàn đàm phán chấp nhận tuyên bố chung của COC thì phải?! Nếu như thật lòng, thật dạ muốn Biển Đông lặng sóng, vậy việc Trung Quốc ngang ngược tuyên bố: “Tàu du lịch Trung Quốc sắp chở 300 người khách du lịch, quốc tịch Trung Quốc ra Hoàng Sa” là mục đích gì?
Trung Quốc luôn tìm mọi cách khiêu khích Việt Nam! Chính ông Luo Baoming, đại biểu của tỉnh Hải Nam đến dự Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 18 của Trung Quốc còn trơ trẽn cho rằng: “Việc đưa du khách ra đảo nhằm phát triển Tam Sa”. Trong khi đó, cái gọi là thành phố “Tam sa” là do Trung Quốc lập nên với tham vọng kiểm soát ba quần đảo, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam; cái lãnh thổ “ngang hông” mà Trung Quốc tạo ra, trên thực tế quốc tế không ai là công nhận!
Vì sao biết là đã xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam, nhiều lần được bạn bè quốc tế và chủ nhà Việt Nam nhắc nhở nhưng Trung Quốc vẫn không từ bỏ tham vọng? Phải chăng Trung Quốc đang ngông cuồng, muốn nói với cả thế giới biết, mình không còn sợ bất kỳ ai?
Tổ hợp tên lửa S-300PMU1
Bạn đọc Thanh Trúc-Việt Nam không đùa giỡn với Trung Quốc bao giờ?
Thêm đường bay thẳng từ Nga tới Cam RanhTiền Phong Online
> Báo Nga: ‘Thủ tướng Medvedev tin tưởng Nga sẽ trở lại Cam Ranh’
TPO - Lần đầu tiên Nga mở đường bay trực tiếp từ tỉnh Chelyabinsk đến Cam Ranh của Việt Nam trong lịch bay Thu – Đông năm 2012.
Ngày 12-11, Interfax-Ural dẫn thông báo từ cơ quan báo chí của Sân bay Chelyabinsk thuộc tỉnh Chelyabinsk của Nga cho biết, trong lịch bay Thu – Đông năm 2012, Sân bay Chelyabinsk sẽ lần đầu tiên thực hiện các chuyến bay từ đây tới Cam Ranh của Việt Nam và Sharjah thuộc Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE).
Ngoài việc mở mới hai đường bay trực tiếp, trong lịch trình mùa Thu - Đông, giới chức Sân bay Chelyabinsk cũng khôi phục các chuyến bay theo những tuyến du lịch nổi tiếng đến Bangkok, Phuket (Thái Lan), Dubai (UAE) và Goa (Ấn Độ).
Thông báo của Sân bay Chelyabinsk cũng lưu ý rằng, trong mùa Đông tới sẽ gia tăng tần suất các chuyến bay tới các điểm du lịch phổ biến nhất, chẳng hạn như tăng số chuyến bay hàng tháng đến Hurghada (Ai Cập) lên gấp 3 lần (20 chuyến) và tới Sharm El Sheikh (Ai Cập) tăng 2 lần (10 chuyến) so với cùng mùa năm ngoái.
Trước đó, hãng hàng không Vladivostok Air của Nga cũng đã mở 21 chuyến bay thẳng/tuần từ hai thành phố lớn nhất vùng Viễn Đông của Nga là Vladivostok và Khabarovsk tới cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh của Việt Nam.
Tùng Dương
(theo Interfax, VOR)
Nga mở đường bay tới Vịnh Cam Ranh
BBC Tiếng Việt
Hàng không Nga chuẩn bị mở đường bay trực tiếp từ Chelyabinsk tới Cam Ranh, Khánh Hòa. Thành phố Chelyabinsk nằm tại vùng núi Ural ngăn cách châu Âu và châu Á. Thành phố này là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của Nga. Hãng tin ...
Nga mở thêm đường bay thẳng tới vịnh Cam Ranh của Việt NamDân Trí
Nga lần đầu tiên mở đường bay tới Vịnh Cam RanhĐài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ gia cố “chuỗi đảo thứ nhất” để phong tỏa, bao vây Trung Quốc
(GDVN) - Chuỗi đảo này có 4 điểm quan trọng: Đầu là Hàn Quốc, đuôi là Philippines, "khóa" là Đài Loan, "trọng tâm" là Nhật Bản.
Tờ “Thanh niên Trung Quốc” gần đây có bài viết cho rằng, “chuỗi đảo” do Mỹ và đồng minh châu Á-Thái Bình Dương hợp sức xây dựng hoàn toàn không phải không thể phá vỡ. Những năm gần đây, Hải quân Trung Quốc tiếp tục tăng cường huấn luyện tầm xa, có ý đồ tích lũy sức mạnh để đột phá sự phong tỏa trong tương lai.
Cuối tháng 10/2012, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ Cecil D. Haney đã bày tỏ thái độ về việc tàu chiến Trung Quốc đi lại ở vùng biển tiếp giáp Okinawa. Ông cho rằng: Trung Quốc cũng có quyền tự do đi lại ở vùng biển quốc tế.
Nhưng báo Trung Quốc cho rằng, việc thắt chặt “phong tỏa chuỗi đảo” đối với Hải quân Trung Quốc vẫn là chính sách lâu dài của Mỹ.
Bài báo nhấn mạnh, tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư có thể trở thành cơ hội để Quân đội Trung Quốc chọc thủng “phong tỏa chuỗi đảo”, các hành động của Hải quân Trung Quốc ở Thái Bình Dương được bình thường hóa, đặt nền tảng cho các hành động quân sự trong tương lai của cụm chiến đấu tàu sân bay Trung Quốc.
Quân Mỹ tại Hàn Quốc tăng cường khả năng chiến đấu cho lực lượng mặt đất, trong đó có trang bị tên lửa chiến thuật ATACMS |
Bốn điểm quan trọng quyết định “chuỗi đảo thứ nhất”
Bài báo cho rằng, “chuỗi đảo thứ nhất” được Mỹ xây dựng từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh có 4 điểm quan trọng: “Đầu chuỗi đảo” là Hàn Quốc, “đuôi chuỗi đảo” là Philippines, “khóa chuỗi đảo” là Đài Loan, “trọng tâm” là Nhật Bản.
Cùng với việc chuyển dịch chiến lược sang hướng Đông, điều vũ khí tiên tiến tới châu Á-Thái Bình Dương đã làm cho Lầu Năm Góc trở nên bận rộn.
Gần đây, quân Mỹ cho biết sẽ xem xét quay trở lại vịnh Subic của Philippines, đồng thời đã mời các quan chức chính trị, quân sự Việt Nam tham quan tàu sân bay, những động thái đó đều đã phản ánh ý đồ tăng cường cho “chuỗi đảo”.
Gần đây, quân Mỹ cho biết sẽ xem xét quay trở lại vịnh Subic của Philippines, đồng thời đã mời các quan chức chính trị, quân sự Việt Nam tham quan tàu sân bay, những động thái đó đều đã phản ánh ý đồ tăng cường cho “chuỗi đảo”.
Ngoài ra, để bảo đảm tính hiệu quả của phòng tuyến này, Mỹ còn tăng cường bố trí lực lượng ở Guam - điểm then chốt của “chuỗi đảo thứ hai”, từ tàu ngầm hạt nhân đến máy bay ném bom tàng hình đều tập kết ở hòn đảo chưa đầy hơn 100 km2 này, vị thế của nó tương đương với “Tư lệnh” của “chuỗi đảo thứ nhất”.
Ở góc độ kinh tế, Mỹ coi trọng điều tàu “ý tưởng mới” tới khu vực xung quanh “chuỗi đảo thứ nhất”, cố gắng sử dụng lực lượng tinh nhuệ, nhỏ gọn giám sát các động thái lực lượng chính của Hải quân Trung Quốc, từ đó “đợi địch mệt mỏi để tấn công”.
Quân Mỹ tích cực "quay trở lại" Philippines, sẽ đồn trú "nửa vĩnh viễn" ở Philippines, trong đó có cảng nước sâu, vịnh Subic - nơi dành cho tàu chiến cỡ lớn như tàu sân bay neo đậu. |
Hải quân Mỹ đã xác định triển khai 3 tàu chiến đấu duyên hải (LCS) ở Singapore, loại tàu này mớn nước nông, chức năng nhiều và có tốc độ rất nhanh, bất kỳ nơi nào ở Tây Thái Bình Dương xảy ra sự cố đều có thể tiến hành phản ứng một cách nhanh chóng.
Tạp chí “Tàu thuyền thế giới” Nhật Bản cho rằng, hoạt động của tàu chiến đấu duyên hải sẽ trải rộng eo biển Malacca, eo biển Miyako, eo biển Bashi, đây là những nơi mà Hải quân Trung Quốc phải đột phá “chuỗi đảo thứ nhất”.
Trong việc sắp đặt, bố trí của Washington, Nhật Bản vẫn đóng vai trò quan trọng/then chốt. Những năm gần đây, trọng điểm hợp tác với Nhật Bản của Mỹ được đặt ở “nhất thể hóa quân sự” (hợp nhất quân sự) - đó là hỗ trợ Nhật Bản tổ chức lại thể chế chỉ huy và tác chiến của Lực lượng Phòng vệ, để lực lượng này phục vụ cho nhu cầu tác chiến liên hợp.
Hiện nay, Mỹ đã di dời Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 Lục quân vốn đóng tại căn cứ Fort Lewis, bang Washington, chuyển tới căn cứ Zama, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản, sau đó sẽ tổ chức lại Bộ Tư lệnh Lục quân Mỹ đóng tại Nhật Bản. Nhật Bản cũng có kế hoạch thành lập đơn vị tương tự và cùng làm việc với quân Mỹ, có thể đặt tên là “Bộ Tư lệnh Chuẩn bị tác chiến Trung tâm”.
Mỹ-Nhật tăng cường khả năng tác chiến liên hợp |
Ngày 26/3/2012, Bộ Chỉ huy Liên hợp của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản và quân Mỹ đóng tại Nhật Bản được thành lập tại căn cứ Yokota ở Tokyo, trụ sở của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản cũng được dời đến căn cứ Yokota.
Có phân tích cho rằng, tại đó, quân đội hai nước Nhật-Mỹ sẽ cùng nghiên cứu tình hình hoạt động phóng tên lửa và lực lượng máy bay chiến đấu của các nước như Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, đồng thời thực hiện “ứng phó liên hợp”.
Tuy nhiên, báo Trung Quốc nhận định, “chuỗi đảo thứ nhất” cũng có điểm yếu, đó chính là: Cùng với sự hội nhập kinh tế hai bờ và chênh lệch sức mạnh quân sự tăng lớn, chiếc “khóa” đảo Đài Loan đã không còn chắc chắn.
Đồng thời, với tính cách là “đuôi chuỗi đảo”, sức mạnh quân sự của Philippines rất hạn chế, cho dù có sự hỗ trợ của Mỹ, cũng sẽ không có sự chuyển biến tốt lên rõ rệt. Trong 10 năm tới, cho dù quân Mỹ có quay trở lại vịnh Subic, Philippines, nhưng do Mỹ cắt giảm kinh phí quốc phòng đã trở thành xu thế lớn, nên họ khó đóng góp nhiều cho việc hoàn thiện vai trò phong tỏa của “chuỗi đảo thứ nhất”.
Tốp máy bay vận tải C-130 của quân Mỹ đóng tại căn cứ Yokota, Nhật Bản. |
Quân đội Trung Quốc sẵn sàng cho “vươn ra bên ngoài”
Theo tờ “Tin tức Quốc phòng” Mỹ, Hải quân Trung Quốc nỗ lực tăng cường xây dựng khả năng điều động lực lượng trên biển, trên không, trong tương lai sẽ sở hữu 6 tàu vận tải đổ bộ 071 (LPD), đồng thời tàu tấn công đổ bộ mới trang bị máy bay trực thăng (LHA) không lâu nữa cũng sẽ hạ thủy.
Ngoài ra, Trung Quốc còn đang tự nghiên cứu chế tạo máy bay vận tải chiến thuật Y-9 và máy bay vận tải hạng nặng Y-20, những máy bay này có thể cải tạo thành các phương tiện tác chiến tầm xa như tiếp dầu, cảnh báo sớm, chỉ huy, trinh sát, tác chiến điện tử, tạo sự yểm hộ cần thiết để Trung Quốc thách thức “chuỗi đảo”.
Gần đây, tàu chiến Trung Quốc liên tiếp tiếp cận đảo Senkaku. Đặc biệt là trong biên đội mới xuất hiện có 2 tàu cứu viện tàu ngầm cỡ lớn, ám chỉ có biên đội tàu ngầm đi cùng, điều này có nghĩa là tàu ngầm Trung Quốc hoạt động có quy luật hơn ở “chuỗi đảo thứ nhất” thậm chí ở Thái Bình Dương.
Tàu cứu viện tàu ngầm lớp Đại Giang, Hải quân Trung Quốc |
Có phân tích cho rằng, hành động lần này của Hải quân Trung Quốc có ý đồ “biến nguy cơ thành cơ hội”, từ là thông qua tuyên bố chủ quyền đối với đảo Senkaku, phá vỡ “hàng rào trên biển” trước cửa nhà do Mỹ-Nhật thiết lập.
Cùng với việc hai nước Trung Quốc, Nhật Bản bước vào “thời đại tranh đấu” trong tranh chấp đảo Senkaku, Hải quân Trung Quốc càng có lý do tiến hành huấn luyện, diễn tập ở biển xa một cách thường xuyên, tích lũy kinh nghiệm để chọc thủng “chuỗi đảo thứ nhất” của Mỹ-Nhật.
Cùng với việc hai nước Trung Quốc, Nhật Bản bước vào “thời đại tranh đấu” trong tranh chấp đảo Senkaku, Hải quân Trung Quốc càng có lý do tiến hành huấn luyện, diễn tập ở biển xa một cách thường xuyên, tích lũy kinh nghiệm để chọc thủng “chuỗi đảo thứ nhất” của Mỹ-Nhật.
Hải quân Trung Quốc ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động, đã phản ánh sự phát triển sức mạnh quốc gia của họ. Tân Hoa xã từng có bài viết cho rằng: “Cùng với sự thay đổi chiến lược của Hải quân Trung Quốc, Hải quân Trung Quốc đang từ lực lượng phòng thủ duyên hải phát triển thành lực lượng phòng thủ biển xa… Quân đội Trung Quốc hy vọng bảo vệ tốt hơn an toàn tuyến đường vận tải và tuyến đường giao thông chủ yếu trên biển xung quanh Trung Quốc. Để thực hiện mục tiêu này, Hải quân Trung Quốc sẽ phát triển tàu chiến cỡ lớn và xây dựng khả năng toàn diện hơn”.
Bài báo nhấn mạnh, căn cứ vào “Sách trắng Quốc phòng” được Trung Quốc công bố năm 2008, mục tiêu của Hải quân Trung Quốc là phát triển, việc đưa tàu sân bay vào hoạt động được cho là bước đi cần thiết của nỗ lực này, một khi đạt được mục tiêu, “đột phá chuỗi đảo thứ nhất” sẽ không thành vấn đề.
Tàu tấn công đổ bộ kiểu mới của Trung Quốc (tưởng tượng) |
Tàu tấn công đổ bộ USS America (LHA-6) của Hải quân Mỹ |
- Iran vừa trình làng loại tàu đệm khí trang bị tên lửa (TTXVN). - Iran và cuộc chiến internet (TN).
- Xuất khẩu vũ khí của Nga: 15% sang Trung Quốc (TTXVN). - Indonesia đặt mua 2 khẩu đội pháo phản lực Astros-2 (ĐV). - Nga sẽ giúp Indonesia chế tạo các xe tăng hạng nhẹ (TTXVN). - Nga giúp điều tra cái chết ông Arafat (TN).
- Trung Quốc cần Vịnh Aden để làm gì? (mir-politika/ Kichbu).
- Người phụ nữ biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc năm 2007 là ai? – Cuộc gặp gỡ cảm động (Nguyễn Tường Thụy). - Chống Trung Quốc hay chống Nhà nước? (RFA).
- Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền ASEAN không đạt tiêu chuẩn quốc tế (RFA).
- Từ hải ngoại nghĩ về các “nhà dân chủ”, Vì sao, vì mục đích gì? (ND).
- Phan Khôi Quyền ngôn luận của ta: Nếu có chăng, sẽ sản sinh sau khi lập hiến (Đông Tây/ Chigiaolang). - Nguyễn Hưng Quốc: Kiểm duyệt ở Việt Nam và Trung Quốc (VOA’s blog). - Nguyễn Trung Chính: Còn lý do nào để hy vọng? (BVN). – VN cần cải cách thể chế để tiến lên (BBC). – Ai cải cách?(BBC). – Miến Điện dân chủ, Việt Nam khốn khó (DLB). – Cộng Sản Việt Nam là một chính Quyền Phản Động (DĐCN).
– Khi pháp luật chưa thật sự lên ngôi (VOA’s blog). – TNS Ngô Thanh Hải chỉ trích bản án bất công đối với Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình (TTYN).
- Một dân oan – hai cái chết. Một sinh viên – hai chuyên án (DLB). Đảng Làm Báo: Điệp viên Công An Nguyễn Thiện Thành và Tuổi Trẻ Yêu Nước --lệnh truy nã của CA Chuyện người Cha tìm hai con bị công an bắt (RFA). –Thấy gì qua vụ án Nguyễn Phương Uyên? (Việt Hoàng) (Thông luận).
- 20/11 này, thầy lên vành móng ngựa… (Gió lang thang).. – Thành quả từ những nỗ lực vận động cho anh Trần Huỳnh Duy Thức (DLB).