-6 tàu ngầm Kilo của VN gây sốt trên báo Nhật
Theo tờ “Nhà Ngoại giao”, việc Hải quân Việt Nam sẽ được bổ sung hạm đội tàu ngầm gồm 6 chiếc Kilo mua từ Nga cho thấy, Việt Nam cũng đang theo đuổi chiến lược “chống tiếp cận” và điều này khiến Biển Đông trở thành miền đất dữ đối với Hải quân Trung Quốc, bất chấp họ có một tiềm lực mạnh hơn hẳn so với Việt Nam.
Bài viết “Hạm đội chống tiếp cận ngầm của Việt Nam” vừa đăng trên tờ “Nhà ngoại giao” (Tokyo – Nhật Bản) cho rằng “đã hết thời tung hoành ngang dọc” của hải quân Trung Quốc bởi bản hợp đồng đặt mua 6 chiếc tàu ngầm diesel lớp Kilo của Nga từ phía Việt Nam ký năm 2009. Hồi tháng 8 vừa qua, chiếc Kilo đầu tiên đã được hạ thủy và theo lộ trình đến năm 2016 toàn bộ 6 chiếc tàu ngầm này sẽ được biên chế vào lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam.
“Chiến thuật chống tiếp cận đang phát sinh rất nhiều phiên bản và Việt Nam cũng đang theo đuổi một phiên bản của riêng mình”, tác giả James R. Holmes, giáo sư ngành chiến lược của ĐH Hải quân Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu về chiến lược biển của Trung Quốc mở đầu bài báo đồng thời nhấn mạnh rằng trong khi các phương tiện khí tài, chiến thuật chống tàu ngầm của Trung Quốc vẫn còn đang trong giai đoạn rất lộn xộn và thiếu hụt thì hạm đội tàu ngầm này của Việt Nam sẽ biến Biển Đông trở thành “miền đất dữ” đối với hải quân Trung Quốc bất chấp họ đang sở hữu một lực lượng mạnh hơn Việt Nam rất nhiều.
Theo tác giả bài báo, tình hình Biển Đông hiện vẫn đang trong giai đoạn khá căng thẳng bởi những tuyên bố tham lam và hành động hiếu chiến của Trung Quốc nhằm hiện thực hóa mưu đồ độc chiếm gần như toàn bộ vùng biển này. Hành động này lập tức thổi bùng sự giận dữ của các quốc gia láng giềng và buộc những nước này phải tăng cường năng lực quốc phòng để bảo vệ chủ quyền của mình. Trong số những quốc gia đang bị Trung Quốc đe dọa, chiến lược phòng thủ của Việt Nam tỏ ra khôn ngoan và hiệu quả hơn cả, đặc biệt là chiến thuật “chống tiếp cận” theo kiểu Việt Nam.
“Rõ ràng, chiến thuật này của Việt Nam rất đáng để xem xét. Lực lượng chống tiếp cận hay các lực lượng phòng thủ của họ rất khó để cho đối phương có thể phá hoại. Nhờ lợi thế về địa hình, Việt Nam không cần phải rải mỏng lực lượng để chống tiếp cận từ nhiều phía. Thay vào đó họ chỉ cần “tựa lưng” để chống từ một phía. Với hạm đội tàu ngầm gồm 6 chiếc Kilo, khả năng chiến đấu trên biển của Việt Nam chưa đáng kể so với hải quân Trung Quốc, đặc biệt là khi nước này hoàn thiện các khả năng chống ngầm nhưng điều đáng nói là chiến thuật chống tiếp cận của Việt Nam vừa có thể sử dụng để phòng thủ, vừa có thể sử dụng để tấn công. Với sự hỗ trợ của các tàu ngầm, Việt Nam có thể phát hiện sớm mọi cử động của hải quân Trung Quốc tại căn cứ trên đảo Hải Nam”, tác giả James R. Holmes phân tích.
Tuy nhiên, chiến thuật “chống tiếp cận” của Việt Nam cũng gặp phải một số khó khăn bởi khu vực này vốn đã “chật hẹp” nay trở nên chật hẹp hơn nữa bởi một số quốc gia khác trong khu vực hay thậm chí cả Ấn Độ, Trung Quốc cũng có tàu ngầm Kilo và việc phân biệt bạn – thù trở nên rất phức tạp. Nếu Việt Nam không có biện pháp phát hiện và cảnh báo sớm, tác dụng của hạm đội tàu ngầm này sẽ giảm đáng kể nhưng chỉ cần một sai sót nhỏ (tấn công nhầm), thảm họa ngay lập tức sẽ xảy ra.
Ngay sau khi bài báo này được xuất bản, một cuộc tranh luận sôi nổi đã diễn ra giữa các độc giả đồng thời cũng là những người khá am hiểu về chiến lược quân sự và tiềm năng vũ khí.
Độc giả có tên John Chan cho rằng tác giả bài báo đã quá “ngây thơ và tâng bốc Việt Nam một cách quá đáng”, đồng thời lạm dụng thuật ngữ “chiến thuật chống tiếp cận”. Theo John Chan, chiến thuật chống tiếp cận chỉ phát huy tác dụng khi một bên có tiềm lực yếu hơn nhưng lại sở hữu một số công nghệ độc quyền vượt trội hơn đối thủ có năng lực quân đội mạnh hơn. Điều này thể hiện khá rõ trong chiến thuật chống tiếp cận mà Trung Quốc đang sử dụng để chống lại sự hiện diện của Hoa Kỳ ở châu Á - Thái Bình Dương.
Với trường hợp của Việt Nam, các tàu ngầm Kilo mà nước này sắp có hoàn toàn không nổi trội hơn so với các tàu ngầm Kilo của Trung Quốc. Kể cả khi Trung Quốc không có công nghệ chống ngầm hiện đại, quốc gia này chỉ cần mang toàn bộ số tàu ngầm của mình ra “đấu tay đôi” thì hậu quả cũng trở nên rất thảm khốc.
Ý kiến của John Chan lập tức bị rất nhiều người khác phản đối dữ dội. Độc giả có nickname CMarrine nhận xét: “Đúng là 6 chiếc Kilo của Việt Nam không thấm tháp gì so với lực lượng hải quân Trung Quốc nhưng cần phải hiểu rằng đây chỉ là một phần trong liên minh ASEAN mà họ có thể sử dụng trong trường hợp cần phải bảo vệ chủ quyền hàng hải của khu vực. Bên cạnh đó, dù có thể không đủ sức để gây thiệt hại lớn cho phía Trung Quốc nhưng hạm đội Kilo này cùng với những công nghệ quân sự lợi hại khác như tàu tấn công nhanh, tên lửa hành trình chống hạm, máy bay không người lái… đang ngày trở nên rẻ hơn và dễ mua hơn khiến cho Trung Quốc phải vô cùng do dự với ý nghĩ sử dụng vũ lực ở Biển Đông”.
Một độc giả khác có tên là Anjaan phát biểu: “Ấn Độ đang đầu tư rất mạnh vào việc phát triển các công nghệ chống ngầm và nước này đã sẵn sàng để chia sẻ với Việt Nam – một đối tác chiến lược của Ấn Độ ở châu Á”.
Độc giả có nickname Chinaman nêu ý kiến: “Với 6 chiếc tàu ngầm Kilo được trang bị những công nghệ hiện đại hơn hẳn phiên bản mà quân đội Trung Quốc đang có mà mọi người còn coi thường được sao?”.
Theo Infonet
-Báo Mỹ nói về sự nguy hiểm của tàu ngầm VN
"Với 6 tàu ngầm Kilo, Hải quân Việt Nam đang dần dần hình thành hạm đội phong tỏa, chống tiếp cận dưới nước của mình".The Diplomat vừa đăng tải bài viết với tiêu đề “Hạm đội chống tiếp cận dưới nước của Hải quân Việt Nam” (Vietnam’s Undersea Anti-Access Fleet) của tác giả James R. Holmes, một nhà phân tích quân sự, đồng thời là giáo sư ngành chiến lược của ĐH Hải quân Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu về chiến lược biển của Trung Quốc, Ấn Độ và lịch sử ngoại giao quân sự của Mỹ.
>> So sánh sức mạnh các biến thể xuất khẩu tàu ngầm Kilo
Đất Việt trích dịch bài viết:
Việt Nam đang theo đuổi một chiến lược phong tỏa tiếp cận và chống tiếp cận dưới nước bằng việc thành lập một đội tàu ngầm lớp Kilo, đang được Nga đóng cho Hải quân Nhân dân VIệt Nam trong một hợp đồng được ký kết năm 2009.
Trong tháng 8/2012, các phương tiện báo chí Việt Nam đưa tin con tàu Kilo đầu tiên đã được hạ thủy, và tất cả 6 tàu ngầm như vậy sẽ được bàn giao vào năm 2016.
Những tàu ngầm Kilo lúc ẩn lúc hiện rất khó nắm bắt và tạo ra một lực lượng chống tiếp cận chết người.
Trong khi Hải quân nước láng giềng cũng đang hoạt động những tàu ngầm Kilo của họ và rõ ràng không chú ý tới vũ khí tác chiến chống ngầm hạng nặng. Có vẻ như, trong tương lai gần, Biển Đông sẽ vẫn tối tăm đối với các chỉ huy của họ, dù lực lượng mặt nước của nước này đang chiếm ưu thế áp đảo trước hải quân các nước trong khu vực.
Đầu tiên cần xem xét các yếu tố chống tiếp cận từ chính trị, tương tự như những gì người Mỹ đã làm đối với Iran và Triều Tiên. Những quyền lợi sống còn như vấn đề về lãnh thổ đã gây ra những phản ứng dữ dội. Trong khi đó, ở Iran, người Mỹ quan tâm tới việc quản lý những vùng biển ngoài khơi và trên bầu trời hơn là các hoạt động gia tăng đối đầu chính trị.
Một số đặc điểm hoạt động và chiến thuật trong chiến lược phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam đáng được cân nhắc. Lực lượng chống tiếp cận của họ, cũng như tất cả các lực lượng đang có, chưa thể đối đầu với đối thủ tiềm năng. Tuy nhiên, không giống như tương quan cân bằng giữa các lực lượng của Iran và Triều Tiên, lực lượng Việt Nam gần như tác chiến hoàn toàn một hướng.
Phạm Thái (theo The Diplomat)>> Nga khởi đóng tàu ngầm Kilo tiếp theo cho đối tác Đông Nam Á
>> Nga giao tàu Kilo thứ 2 cho đối tác vào 2014
>> Ảnh dưới nước đầu tiên của tàu Kilo xuất sang Đông Nam Á
>> Nga ký hợp đồng bảo hiểm 6 tàu ngầm cho đối tác
>> Tin Việt Nam mua tàu ngầm Amur là thiếu cơ sở
>> Việt Nam có thể mua siêu ngư lôi Shkval-E
>> Ấn Độ giúp VN xây dựng hạm đội tàu ngầm
>> Từ 2013-2018, mỗi năm Việt Nam có 1 tàu ngầm mới
>> Dân mạng Trung Quốc đánh giá hạm đội tàu ngầm Việt Nam
>> Các dự án tàu ngầm Trung Quốc
>> 90 tàu ngầm sẽ bảo vệ cho tàu sân bay Trung Quốc
ầ
--Vietnam’s Undersea Anti-Access Fleet- theDiplomat.com --If nothing else, this series on access denial shows that anti-access strategy comes in many varieties. Vietnam too is pursuing such a strategy, founded on a squadron of six Kilo-class submarines Russia is building for the Vietnam People’s Navy under a contract inked in 2009. In August the Vietnamese press reported that the first boat has been launched, and that all six will be delivered by 2016. The elusive Kilos should make a lethal access-denial force. While China’s People’s Liberation Army Navy operates Kilos itself, it has conspicuously neglected antisubmarine warfare hardware and techniques. It seems South China Sea waters will remain opaque to Chinese commanders for the foreseeable future despite the PLA Navy’s overwhelming superiority over the Vietnam People’s Navy.
Arms Sales, Politics and “Frankenforces”
theDiplomat.com
China’s Island Strategy: “Redefine the Status Quo.”
theDiplomat.com
Theo tờ “Nhà Ngoại giao”, việc Hải quân Việt Nam sẽ được bổ sung hạm đội tàu ngầm gồm 6 chiếc Kilo mua từ Nga cho thấy, Việt Nam cũng đang theo đuổi chiến lược “chống tiếp cận” và điều này khiến Biển Đông trở thành miền đất dữ đối với Hải quân Trung Quốc, bất chấp họ có một tiềm lực mạnh hơn hẳn so với Việt Nam.
Bài viết “Hạm đội chống tiếp cận ngầm của Việt Nam” vừa đăng trên tờ “Nhà ngoại giao” (Tokyo – Nhật Bản) cho rằng “đã hết thời tung hoành ngang dọc” của hải quân Trung Quốc bởi bản hợp đồng đặt mua 6 chiếc tàu ngầm diesel lớp Kilo của Nga từ phía Việt Nam ký năm 2009. Hồi tháng 8 vừa qua, chiếc Kilo đầu tiên đã được hạ thủy và theo lộ trình đến năm 2016 toàn bộ 6 chiếc tàu ngầm này sẽ được biên chế vào lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam.
“Chiến thuật chống tiếp cận đang phát sinh rất nhiều phiên bản và Việt Nam cũng đang theo đuổi một phiên bản của riêng mình”, tác giả James R. Holmes, giáo sư ngành chiến lược của ĐH Hải quân Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu về chiến lược biển của Trung Quốc mở đầu bài báo đồng thời nhấn mạnh rằng trong khi các phương tiện khí tài, chiến thuật chống tàu ngầm của Trung Quốc vẫn còn đang trong giai đoạn rất lộn xộn và thiếu hụt thì hạm đội tàu ngầm này của Việt Nam sẽ biến Biển Đông trở thành “miền đất dữ” đối với hải quân Trung Quốc bất chấp họ đang sở hữu một lực lượng mạnh hơn Việt Nam rất nhiều.
Theo tác giả bài báo, tình hình Biển Đông hiện vẫn đang trong giai đoạn khá căng thẳng bởi những tuyên bố tham lam và hành động hiếu chiến của Trung Quốc nhằm hiện thực hóa mưu đồ độc chiếm gần như toàn bộ vùng biển này. Hành động này lập tức thổi bùng sự giận dữ của các quốc gia láng giềng và buộc những nước này phải tăng cường năng lực quốc phòng để bảo vệ chủ quyền của mình. Trong số những quốc gia đang bị Trung Quốc đe dọa, chiến lược phòng thủ của Việt Nam tỏ ra khôn ngoan và hiệu quả hơn cả, đặc biệt là chiến thuật “chống tiếp cận” theo kiểu Việt Nam.
“Rõ ràng, chiến thuật này của Việt Nam rất đáng để xem xét. Lực lượng chống tiếp cận hay các lực lượng phòng thủ của họ rất khó để cho đối phương có thể phá hoại. Nhờ lợi thế về địa hình, Việt Nam không cần phải rải mỏng lực lượng để chống tiếp cận từ nhiều phía. Thay vào đó họ chỉ cần “tựa lưng” để chống từ một phía. Với hạm đội tàu ngầm gồm 6 chiếc Kilo, khả năng chiến đấu trên biển của Việt Nam chưa đáng kể so với hải quân Trung Quốc, đặc biệt là khi nước này hoàn thiện các khả năng chống ngầm nhưng điều đáng nói là chiến thuật chống tiếp cận của Việt Nam vừa có thể sử dụng để phòng thủ, vừa có thể sử dụng để tấn công. Với sự hỗ trợ của các tàu ngầm, Việt Nam có thể phát hiện sớm mọi cử động của hải quân Trung Quốc tại căn cứ trên đảo Hải Nam”, tác giả James R. Holmes phân tích.
Tuy nhiên, chiến thuật “chống tiếp cận” của Việt Nam cũng gặp phải một số khó khăn bởi khu vực này vốn đã “chật hẹp” nay trở nên chật hẹp hơn nữa bởi một số quốc gia khác trong khu vực hay thậm chí cả Ấn Độ, Trung Quốc cũng có tàu ngầm Kilo và việc phân biệt bạn – thù trở nên rất phức tạp. Nếu Việt Nam không có biện pháp phát hiện và cảnh báo sớm, tác dụng của hạm đội tàu ngầm này sẽ giảm đáng kể nhưng chỉ cần một sai sót nhỏ (tấn công nhầm), thảm họa ngay lập tức sẽ xảy ra.
Ngay sau khi bài báo này được xuất bản, một cuộc tranh luận sôi nổi đã diễn ra giữa các độc giả đồng thời cũng là những người khá am hiểu về chiến lược quân sự và tiềm năng vũ khí.
Độc giả có tên John Chan cho rằng tác giả bài báo đã quá “ngây thơ và tâng bốc Việt Nam một cách quá đáng”, đồng thời lạm dụng thuật ngữ “chiến thuật chống tiếp cận”. Theo John Chan, chiến thuật chống tiếp cận chỉ phát huy tác dụng khi một bên có tiềm lực yếu hơn nhưng lại sở hữu một số công nghệ độc quyền vượt trội hơn đối thủ có năng lực quân đội mạnh hơn. Điều này thể hiện khá rõ trong chiến thuật chống tiếp cận mà Trung Quốc đang sử dụng để chống lại sự hiện diện của Hoa Kỳ ở châu Á - Thái Bình Dương.
Với trường hợp của Việt Nam, các tàu ngầm Kilo mà nước này sắp có hoàn toàn không nổi trội hơn so với các tàu ngầm Kilo của Trung Quốc. Kể cả khi Trung Quốc không có công nghệ chống ngầm hiện đại, quốc gia này chỉ cần mang toàn bộ số tàu ngầm của mình ra “đấu tay đôi” thì hậu quả cũng trở nên rất thảm khốc.
Ý kiến của John Chan lập tức bị rất nhiều người khác phản đối dữ dội. Độc giả có nickname CMarrine nhận xét: “Đúng là 6 chiếc Kilo của Việt Nam không thấm tháp gì so với lực lượng hải quân Trung Quốc nhưng cần phải hiểu rằng đây chỉ là một phần trong liên minh ASEAN mà họ có thể sử dụng trong trường hợp cần phải bảo vệ chủ quyền hàng hải của khu vực. Bên cạnh đó, dù có thể không đủ sức để gây thiệt hại lớn cho phía Trung Quốc nhưng hạm đội Kilo này cùng với những công nghệ quân sự lợi hại khác như tàu tấn công nhanh, tên lửa hành trình chống hạm, máy bay không người lái… đang ngày trở nên rẻ hơn và dễ mua hơn khiến cho Trung Quốc phải vô cùng do dự với ý nghĩ sử dụng vũ lực ở Biển Đông”.
Một độc giả khác có tên là Anjaan phát biểu: “Ấn Độ đang đầu tư rất mạnh vào việc phát triển các công nghệ chống ngầm và nước này đã sẵn sàng để chia sẻ với Việt Nam – một đối tác chiến lược của Ấn Độ ở châu Á”.
Độc giả có nickname Chinaman nêu ý kiến: “Với 6 chiếc tàu ngầm Kilo được trang bị những công nghệ hiện đại hơn hẳn phiên bản mà quân đội Trung Quốc đang có mà mọi người còn coi thường được sao?”.
Theo Infonet
-Báo Mỹ nói về sự nguy hiểm của tàu ngầm VN
"Với 6 tàu ngầm Kilo, Hải quân Việt Nam đang dần dần hình thành hạm đội phong tỏa, chống tiếp cận dưới nước của mình".The Diplomat vừa đăng tải bài viết với tiêu đề “Hạm đội chống tiếp cận dưới nước của Hải quân Việt Nam” (Vietnam’s Undersea Anti-Access Fleet) của tác giả James R. Holmes, một nhà phân tích quân sự, đồng thời là giáo sư ngành chiến lược của ĐH Hải quân Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu về chiến lược biển của Trung Quốc, Ấn Độ và lịch sử ngoại giao quân sự của Mỹ.
>> So sánh sức mạnh các biến thể xuất khẩu tàu ngầm Kilo
Đất Việt trích dịch bài viết:
Việt Nam đang theo đuổi một chiến lược phong tỏa tiếp cận và chống tiếp cận dưới nước bằng việc thành lập một đội tàu ngầm lớp Kilo, đang được Nga đóng cho Hải quân Nhân dân VIệt Nam trong một hợp đồng được ký kết năm 2009.
Trong tháng 8/2012, các phương tiện báo chí Việt Nam đưa tin con tàu Kilo đầu tiên đã được hạ thủy, và tất cả 6 tàu ngầm như vậy sẽ được bàn giao vào năm 2016.
Những tàu ngầm Kilo lúc ẩn lúc hiện rất khó nắm bắt và tạo ra một lực lượng chống tiếp cận chết người.
Trong khi Hải quân nước láng giềng cũng đang hoạt động những tàu ngầm Kilo của họ và rõ ràng không chú ý tới vũ khí tác chiến chống ngầm hạng nặng. Có vẻ như, trong tương lai gần, Biển Đông sẽ vẫn tối tăm đối với các chỉ huy của họ, dù lực lượng mặt nước của nước này đang chiếm ưu thế áp đảo trước hải quân các nước trong khu vực.
Đầu tiên cần xem xét các yếu tố chống tiếp cận từ chính trị, tương tự như những gì người Mỹ đã làm đối với Iran và Triều Tiên. Những quyền lợi sống còn như vấn đề về lãnh thổ đã gây ra những phản ứng dữ dội. Trong khi đó, ở Iran, người Mỹ quan tâm tới việc quản lý những vùng biển ngoài khơi và trên bầu trời hơn là các hoạt động gia tăng đối đầu chính trị.
Một số đặc điểm hoạt động và chiến thuật trong chiến lược phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam đáng được cân nhắc. Lực lượng chống tiếp cận của họ, cũng như tất cả các lực lượng đang có, chưa thể đối đầu với đối thủ tiềm năng. Tuy nhiên, không giống như tương quan cân bằng giữa các lực lượng của Iran và Triều Tiên, lực lượng Việt Nam gần như tác chiến hoàn toàn một hướng.
Phạm Thái (theo The Diplomat)>> Nga khởi đóng tàu ngầm Kilo tiếp theo cho đối tác Đông Nam Á
>> Nga giao tàu Kilo thứ 2 cho đối tác vào 2014
>> Ảnh dưới nước đầu tiên của tàu Kilo xuất sang Đông Nam Á
>> Nga ký hợp đồng bảo hiểm 6 tàu ngầm cho đối tác
>> Tin Việt Nam mua tàu ngầm Amur là thiếu cơ sở
>> Việt Nam có thể mua siêu ngư lôi Shkval-E
>> Ấn Độ giúp VN xây dựng hạm đội tàu ngầm
>> Từ 2013-2018, mỗi năm Việt Nam có 1 tàu ngầm mới
>> Dân mạng Trung Quốc đánh giá hạm đội tàu ngầm Việt Nam
>> Các dự án tàu ngầm Trung Quốc
>> 90 tàu ngầm sẽ bảo vệ cho tàu sân bay Trung Quốc
ầ
--Vietnam’s Undersea Anti-Access Fleet- theDiplomat.com --If nothing else, this series on access denial shows that anti-access strategy comes in many varieties. Vietnam too is pursuing such a strategy, founded on a squadron of six Kilo-class submarines Russia is building for the Vietnam People’s Navy under a contract inked in 2009. In August the Vietnamese press reported that the first boat has been launched, and that all six will be delivered by 2016. The elusive Kilos should make a lethal access-denial force. While China’s People’s Liberation Army Navy operates Kilos itself, it has conspicuously neglected antisubmarine warfare hardware and techniques. It seems South China Sea waters will remain opaque to Chinese commanders for the foreseeable future despite the PLA Navy’s overwhelming superiority over the Vietnam People’s Navy.
First consider the politics of access denial, as we did with Iran and North Korea. Vietnam and China, like North and South Korea, are contiguous powers with vital interests at stake in the same waters. Vital interests like territory beget strong passions. Whereas Iran prizes its ability to manage offshore waters and skies more than the United States cares about operating there—and thus commands a political edge—both Hanoi and Beijing are impassioned about their maritime claims in the South China Sea. Both are prepared to wage efforts of serious magnitude and duration,commensurate with their material capacity to carry on the competition. Neither is likely to relent after dispassionately tallying up the costs and hazards of operating in waters its opponent wants to place off-limits. The result: a combustible situation.
Several tactical and operational characteristics of Vietnamese access denial are worth pondering. Its anti-access force, like all such forces, is asymmetric to the adversary it is designed to oppose. But unlike relatively balanced Iranian and North Korean forces, the Vietnamese access-denial contingent is almost purely one-dimensional. Hanoi doubtless chose well if it could select only one platform to execute its strategy. Submarines offer enormous bang for the buck, and they are survivable. Still, this also means that advances in Chinese antisubmarine warfare could nullify Vietnam’s effort to fend off the PLA Navy. Next, Vietnamese access denial could take on an offensive as well as a defensive character. Vietnamese Kilos could, say, loiter unseen off the Chinese naval station at Sanya, on Hainan Island, holding PLA Navy submarines at risk at the delicate moment when they are entering or leaving port—exposing them to enemy action.
Access denial—a strategically defensive posture—could therebytake on an escalatory hue.The inception of a Vietnamese undersea fleet will further crowd the already crowded waterspace of Southeast Asia, complicating efforts to discriminate among friend, foe, and bystander. China operates Kilos; so will Vietnam; even India could conceivably dispatch Kilos to the region. And this leaves aside the different submarine types deployed by Singapore, Malaysia, and other regional seafaring states. The chances for miscalculations and mishaps will only grow as access-denial strategies take shape.
Not long ago, pundit Robert Kaplan pronounced the South China Sea “the future of conflict.” Kaplan may have spoken truer than he knew.
--Vietnam’s Undersea Anti-Access FleetSeveral tactical and operational characteristics of Vietnamese access denial are worth pondering. Its anti-access force, like all such forces, is asymmetric to the adversary it is designed to oppose. But unlike relatively balanced Iranian and North Korean forces, the Vietnamese access-denial contingent is almost purely one-dimensional. Hanoi doubtless chose well if it could select only one platform to execute its strategy. Submarines offer enormous bang for the buck, and they are survivable. Still, this also means that advances in Chinese antisubmarine warfare could nullify Vietnam’s effort to fend off the PLA Navy. Next, Vietnamese access denial could take on an offensive as well as a defensive character. Vietnamese Kilos could, say, loiter unseen off the Chinese naval station at Sanya, on Hainan Island, holding PLA Navy submarines at risk at the delicate moment when they are entering or leaving port—exposing them to enemy action.
Access denial—a strategically defensive posture—could therebytake on an escalatory hue.The inception of a Vietnamese undersea fleet will further crowd the already crowded waterspace of Southeast Asia, complicating efforts to discriminate among friend, foe, and bystander. China operates Kilos; so will Vietnam; even India could conceivably dispatch Kilos to the region. And this leaves aside the different submarine types deployed by Singapore, Malaysia, and other regional seafaring states. The chances for miscalculations and mishaps will only grow as access-denial strategies take shape.
Not long ago, pundit Robert Kaplan pronounced the South China Sea “the future of conflict.” Kaplan may have spoken truer than he knew.
Arms Sales, Politics and “Frankenforces”
theDiplomat.com
China’s Island Strategy: “Redefine the Status Quo.”
theDiplomat.com