Xem lại hệ thống chính trị Việt Nam: Reconsidering Vietnam’s political system (East Asia Forum 26-11-12) -- Ben Kerkvliet bi quan: "There is still hope that the Vietnamese Communist Party government will again become more responsive and less repressive, although the outlook is less optimistic now than it has been in the past"◄◄
Xem xét lại hệ thống chính trị Việt Nam Tác giả: Benedict J. Tria Kerkvliet, ANU
Người Dịch: Dương Lệ Chi 26-11-2012
Dù là nhà nước độc đảng, hệ thống chính trị Việt Nam thường đáp ứng nhiệt tình đối với nông dân, công nhân và những người khác thúc đẩy cho các điều kiện kinh tế, xã hội và chính trị tốt hơn.
Những thay đổi chính sách quan trọng trong 25 năm qua – đặc biệt là thay thế một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bằng một nền kinh tế thị trường và từ bỏ canh tác tập thể, ủng hộ canh tác cá thể – đã có kết quả, một biện pháp đáng kể, áp lực cho sự thay đổi từ dưới lên trên, mà lãnh đạo Đảng Cộng sản của đất nước này đã chấp nhận.
Tuy nhiên, vẫn không rõ liệu Đảng và nhà nước Việt Nam có đang đáp ứng một cách thích hợp với nhu cầu tiếp tục cải thiện hơn nữa đời sống của đa số người dân.
Bằng chứng về các nhu cầu đó thì rất nhiều, và hiện có thể thấy rõ hơn so với thời điểm từ giữa thập niên 1970 đến giữa thập niên 1990, khi người dân Việt Nam hiếm khi công khai cất lên tiếng nói bất mãn. Bây giờ, hầu như hàng ngày, người dân thường hay thể hiện sự phẫn nộ, tức giận ở các văn phòng chính phủ và Đảng Cộng sản ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và những nơi khác. Những người dân khốn khổ thường đi những chặng đường dài, hy vọng sẽ làm cho chính quyền tỉnh và trung ương lắng nghe việc khiếu kiện của họ, đọc kiến nghị và trả lời một cách thuận lợi đối với những lời chỉ trích của họ.
Những cuộc tuần hành phản đối của họ, khoảng từ vài chục đến hơn một ngàn người, những người tham gia cầm áp phích, giương biểu ngữ, và phát các danh sách khiếu nại cho bất cứ ai đi ngang qua. Họ thường mặc quần áo có ghi những từ ngữ và hình ảnh tóm tắt các khiếu nại và những lời kháng cáo của họ. Những chỉ trích phổ biến nhất của những người biểu tình là chống lại các cán bộ tỉnh thành và các cán bộ địa phương tịch thu đất nông nghiệp, trả tiền bồi thường cho họ rất ít, và sau đó giao đất cho các nhà đầu tư và các nhà phát triển để đổi lấy những khoản tiền khổng lồ và các lợi ích khác. Một điểm chung của những người biểu tình là các quan chức tham nhũng, không những đang ăn cắp đất của người dân, mà còn lấy mất kế sinh nhai của họ.
Trên internet, người ta có thể dễ dàng tìm thấy hàng trăm câu chuyện, những lời bình luận và các cuộc phỏng vấn mới về các chính sách cụ thể của chính phủ Việt Nam bị chỉ trích, cũng như các văn phòng và các quan chức đặc biệt. Internet cũng có rất nhiều bài nói về các công nhân đình công đòi có được đồng lương đủ sống và cải thiện điều kiện làm việc. Ngoài ra còn có các bài viết trên mạng của những người theo chủ nghĩa dân tộc, trách cứ chính phủ Việt Nam không có hành động gì thật sự để chống lại các cuộc xâm nhập của Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam và khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.
Chính quyền có chăm chú lắng nghe những người này và những lời chỉ trích chính trị khác của công chúng, họ có đáp lại một cách đồng cảm và có trách nhiệm [với dân] hay không? Một số thì có, nhưng theo các cuộc thăm dò quốc gia và các nguồn thông tin khác cho thấy, một bộ phận lớn các quan chức chính phủ thì không.
Chính quyền đặt tường lửa chống lại các trang mạng trên internet có nội dung trái với quan điểm chính thống. Không chỉ các blog của những nhà phê bình người Việt là mục tiêu [bị tấn công], mà Facebook và các trang web tiếng Việt của BBC, RFA, RFI và một số phương tiện truyền thông khác trên toàn thế giới cũng là mục tiêu. Trong khi một người Việt Nam hiểu biết về công nghệ có thể tìm cách để vượt qua những trở ngại mà chính phủ tạo ra, nhưng nhiều người dân khác đang bị chúng gây cản trở.
Tham nhũng được cho là ngày càng trở nên phổ biến, không chỉ ở cấp địa phương, mà còn ở các cấp cao nhất. Các chiến dịch của chính phủ, các chỉ thị và những bài phát biểu chống tham nhũng ảnh hưởng rất ít trong nhiều năm qua. Một lý do quan trọng mà các nhà phê bình lập luận, thậm chí một số đại biểu Quốc hội Việt Nam, là các cơ quan phụ trách chống tham nhũng, hoặc là bỏ qua hoặc chính họ cũng tham nhũng. Một số người Việt thạo tin nói rằng, ngay chính thủ tướng cũng có những quan chức tham nhũng bao quanh ông ta, và nhiều lời đồn đại rằng ông ta quá giàu, tài sản vượt xa số tiền lương của ông là một công chức suốt đời có thể kiếm được.
Thu hồi đất (thường có tham nhũng đi kèm) là nguyên nhân của hơn 70% các đơn khiếu nại mà các văn phòng chính phủ Việt Nam đã nhận được trong những năm gần đây. Tuy nhiên, dự thảo sửa đổi luật đất đai, mà chính phủ phổ biến trong tháng 9, giải quyết rất ít nhu cầu trọng tâm của các nhà phê bình rằng không nên lấy đất của nông dân để phục vụ lợi ích của các nhà phát triển và các nhà đầu tư. Họ lập luận rằng nếu đất có bị tịch thu thì phải vì lợi ích chung – ví dụ như để xây dựng một đường cao tốc hay một căn cứ quân sự quan trọng – nông dân cần đền bù công bằng và thỏa đáng.
Về mối quan hệ với Trung Quốc, chính quyền Việt Nam nói rằng họ đang sử dụng các kênh ngoại giao để đối phó với sự xâm nhập bất ngờ của Trung Quốc. Tuy nhiên, họ vẫn tiếp tục công khai tán dương Trung Quốc như một người bạn thân thiết của Việt Nam, đối đãi các quan chức Trung Quốc với sự tôn trọng tối đa và nghi lễ trang trọng. Trong khi đó, các nhà chức trách Việt Nam lại đe dọa công dân của mình, những người tham gia một số cuộc biểu tình có hàng trăm người suốt hai năm qua, chống lại Trung Quốc lợi dụng Việt Nam. Gần đây, một tòa án ở Thành phố Hồ Chí Minh xử hai người phản đối, hai người này đã sáng tác các bài hát chỉ trích phản ứng của chính quyền để Trung Quốc xâm lấn lãnh thổ Việt Nam ở Biển Đông (Nguyên văn: Nam Hải) và kêu gọi người Việt tham gia các cuộc biểu tình để phản đối. Tòa án tìm thấy hai người phạm tội tuyên truyền chống nhà nước và kết án một người 4 năm tù và người kia 6 năm tù giam. Việc kết án này chỉ là một trong nhiều ví dụ cho thấy nhà chức trách Việt Nam đang bắn vào người gửi thông điệp, thay vì đối phó với những lời than phiền và chỉ trích chính đáng của người dân.
Vẫn còn hy vọng chính phủ Cộng sản Việt Nam sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn và bớt hà khắc hơn, mặc dù triển vọng ít lạc quan hơn bây giờ so với quá khứ.
Benedict J. Tria Kerkvliet là Giáo sư danh dự tại Khoa Thay đổi Xã hội và Chính trị, Trường Nghiên cứu Quốc tế, Chiến lược và Chính trị, Đại học Quốc gia Úc.
Nguồn: East Asia Forum
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012
– Xem xét lại hệ thống chính trị ở Việt Nam: Reconsidering Vietnam’s political system (East Asia Forum).- Trần Thuận: “TỪ CHỨC” CÒN LÀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC (Nguyễn Trọng Tạo). - Tạp chí Thanh niên: Phản hồi về đề nghị Thủ tướng Việt Nam từ chức (VOA).
- Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Cuộc chiến chống tham nhũng mới chỉ bắt đầu” (infonet).- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Tăng vai trò của Mặt trận và báo chí trong giám sát tham nhũng (ĐĐK). – Những lời nói hay đã không còn hay nữa (Trương Duy Nhất). . – Chủ tịch Nước lại mới có tuyên bố (Ngô Đức Thọ). - Chủ tịch Sang cảnh báo tồn vong chế độ (BBC). – Đảng Cộng Sản: Trở về với nhân dân hoặc chết! (DLB).- Lấy phiếu tín nhiệm bí thư Thành ủy Hà Nội (NLĐ). - Hà Nội thí điểm bỏ phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt (TN).
- Những thân phận bị lãng quên (TN).- - Vợ TS Cù Huy Hà Vũ yêu cầu điều tra cán bộ trại giam cố ý hãm hại chồng (RFI).
- Phòng, chống “Diễn biến hòa bình”: Ông Phil toan tính điều gì? (QĐND). - Phạm Hồng Sơn: Tiến sĩ Nguyễn Quang A với “cụ Hồ”: Hơn một điều buồn (pro&contra).- ĐẢNG LÀ BÀ CỦA LUẬT PHÁP (Lê Quốc Quân). - Muốn thu hồi đất, Đại học Bách khoa cần lên phương án hỗ trợ đền bù (DT). - Thu hồi dự án chậm tiến độ: Phải hợp tình, hợp lý (SGGP).
- Áp lực đối với Việt Nam giải quyết nợ công (RFI). - Tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng ngân sách (TTXVN). –Thủ tướng yêu cầu bộ trưởng, chủ tịch tỉnh tiết kiệm, (VNN). – Thủ tướng: Việt Nam hướng tới “chuẩn” quốc tế về giám sát tài chính (VnEconomy). – SUY THOÁI DO GIẢ DỐI ! – KHUYẾN ĐỨC (Bùi Văn Bồng). – Phiên bản của “đồng chí X” bên Tàu: “Đệ nhất dâm quan Trùng Khánh” giảng “đạo đức làm quan” (GDVN). – CHUYỆN QUAN LỚN X (Diễn ca) (Ngô Đức Thọ). – “HỒI KÝ 3 XÀ MÂU” (DĐCN).
Xem xét lại hệ thống chính trị Việt Nam Tác giả: Benedict J. Tria Kerkvliet, ANU
Người Dịch: Dương Lệ Chi 26-11-2012
Dù là nhà nước độc đảng, hệ thống chính trị Việt Nam thường đáp ứng nhiệt tình đối với nông dân, công nhân và những người khác thúc đẩy cho các điều kiện kinh tế, xã hội và chính trị tốt hơn.
Những thay đổi chính sách quan trọng trong 25 năm qua – đặc biệt là thay thế một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bằng một nền kinh tế thị trường và từ bỏ canh tác tập thể, ủng hộ canh tác cá thể – đã có kết quả, một biện pháp đáng kể, áp lực cho sự thay đổi từ dưới lên trên, mà lãnh đạo Đảng Cộng sản của đất nước này đã chấp nhận.
Tuy nhiên, vẫn không rõ liệu Đảng và nhà nước Việt Nam có đang đáp ứng một cách thích hợp với nhu cầu tiếp tục cải thiện hơn nữa đời sống của đa số người dân.
Bằng chứng về các nhu cầu đó thì rất nhiều, và hiện có thể thấy rõ hơn so với thời điểm từ giữa thập niên 1970 đến giữa thập niên 1990, khi người dân Việt Nam hiếm khi công khai cất lên tiếng nói bất mãn. Bây giờ, hầu như hàng ngày, người dân thường hay thể hiện sự phẫn nộ, tức giận ở các văn phòng chính phủ và Đảng Cộng sản ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và những nơi khác. Những người dân khốn khổ thường đi những chặng đường dài, hy vọng sẽ làm cho chính quyền tỉnh và trung ương lắng nghe việc khiếu kiện của họ, đọc kiến nghị và trả lời một cách thuận lợi đối với những lời chỉ trích của họ.
Những cuộc tuần hành phản đối của họ, khoảng từ vài chục đến hơn một ngàn người, những người tham gia cầm áp phích, giương biểu ngữ, và phát các danh sách khiếu nại cho bất cứ ai đi ngang qua. Họ thường mặc quần áo có ghi những từ ngữ và hình ảnh tóm tắt các khiếu nại và những lời kháng cáo của họ. Những chỉ trích phổ biến nhất của những người biểu tình là chống lại các cán bộ tỉnh thành và các cán bộ địa phương tịch thu đất nông nghiệp, trả tiền bồi thường cho họ rất ít, và sau đó giao đất cho các nhà đầu tư và các nhà phát triển để đổi lấy những khoản tiền khổng lồ và các lợi ích khác. Một điểm chung của những người biểu tình là các quan chức tham nhũng, không những đang ăn cắp đất của người dân, mà còn lấy mất kế sinh nhai của họ.
Trên internet, người ta có thể dễ dàng tìm thấy hàng trăm câu chuyện, những lời bình luận và các cuộc phỏng vấn mới về các chính sách cụ thể của chính phủ Việt Nam bị chỉ trích, cũng như các văn phòng và các quan chức đặc biệt. Internet cũng có rất nhiều bài nói về các công nhân đình công đòi có được đồng lương đủ sống và cải thiện điều kiện làm việc. Ngoài ra còn có các bài viết trên mạng của những người theo chủ nghĩa dân tộc, trách cứ chính phủ Việt Nam không có hành động gì thật sự để chống lại các cuộc xâm nhập của Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam và khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.
Chính quyền có chăm chú lắng nghe những người này và những lời chỉ trích chính trị khác của công chúng, họ có đáp lại một cách đồng cảm và có trách nhiệm [với dân] hay không? Một số thì có, nhưng theo các cuộc thăm dò quốc gia và các nguồn thông tin khác cho thấy, một bộ phận lớn các quan chức chính phủ thì không.
Chính quyền đặt tường lửa chống lại các trang mạng trên internet có nội dung trái với quan điểm chính thống. Không chỉ các blog của những nhà phê bình người Việt là mục tiêu [bị tấn công], mà Facebook và các trang web tiếng Việt của BBC, RFA, RFI và một số phương tiện truyền thông khác trên toàn thế giới cũng là mục tiêu. Trong khi một người Việt Nam hiểu biết về công nghệ có thể tìm cách để vượt qua những trở ngại mà chính phủ tạo ra, nhưng nhiều người dân khác đang bị chúng gây cản trở.
Tham nhũng được cho là ngày càng trở nên phổ biến, không chỉ ở cấp địa phương, mà còn ở các cấp cao nhất. Các chiến dịch của chính phủ, các chỉ thị và những bài phát biểu chống tham nhũng ảnh hưởng rất ít trong nhiều năm qua. Một lý do quan trọng mà các nhà phê bình lập luận, thậm chí một số đại biểu Quốc hội Việt Nam, là các cơ quan phụ trách chống tham nhũng, hoặc là bỏ qua hoặc chính họ cũng tham nhũng. Một số người Việt thạo tin nói rằng, ngay chính thủ tướng cũng có những quan chức tham nhũng bao quanh ông ta, và nhiều lời đồn đại rằng ông ta quá giàu, tài sản vượt xa số tiền lương của ông là một công chức suốt đời có thể kiếm được.
Thu hồi đất (thường có tham nhũng đi kèm) là nguyên nhân của hơn 70% các đơn khiếu nại mà các văn phòng chính phủ Việt Nam đã nhận được trong những năm gần đây. Tuy nhiên, dự thảo sửa đổi luật đất đai, mà chính phủ phổ biến trong tháng 9, giải quyết rất ít nhu cầu trọng tâm của các nhà phê bình rằng không nên lấy đất của nông dân để phục vụ lợi ích của các nhà phát triển và các nhà đầu tư. Họ lập luận rằng nếu đất có bị tịch thu thì phải vì lợi ích chung – ví dụ như để xây dựng một đường cao tốc hay một căn cứ quân sự quan trọng – nông dân cần đền bù công bằng và thỏa đáng.
Về mối quan hệ với Trung Quốc, chính quyền Việt Nam nói rằng họ đang sử dụng các kênh ngoại giao để đối phó với sự xâm nhập bất ngờ của Trung Quốc. Tuy nhiên, họ vẫn tiếp tục công khai tán dương Trung Quốc như một người bạn thân thiết của Việt Nam, đối đãi các quan chức Trung Quốc với sự tôn trọng tối đa và nghi lễ trang trọng. Trong khi đó, các nhà chức trách Việt Nam lại đe dọa công dân của mình, những người tham gia một số cuộc biểu tình có hàng trăm người suốt hai năm qua, chống lại Trung Quốc lợi dụng Việt Nam. Gần đây, một tòa án ở Thành phố Hồ Chí Minh xử hai người phản đối, hai người này đã sáng tác các bài hát chỉ trích phản ứng của chính quyền để Trung Quốc xâm lấn lãnh thổ Việt Nam ở Biển Đông (Nguyên văn: Nam Hải) và kêu gọi người Việt tham gia các cuộc biểu tình để phản đối. Tòa án tìm thấy hai người phạm tội tuyên truyền chống nhà nước và kết án một người 4 năm tù và người kia 6 năm tù giam. Việc kết án này chỉ là một trong nhiều ví dụ cho thấy nhà chức trách Việt Nam đang bắn vào người gửi thông điệp, thay vì đối phó với những lời than phiền và chỉ trích chính đáng của người dân.
Vẫn còn hy vọng chính phủ Cộng sản Việt Nam sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn và bớt hà khắc hơn, mặc dù triển vọng ít lạc quan hơn bây giờ so với quá khứ.
Benedict J. Tria Kerkvliet là Giáo sư danh dự tại Khoa Thay đổi Xã hội và Chính trị, Trường Nghiên cứu Quốc tế, Chiến lược và Chính trị, Đại học Quốc gia Úc.
Nguồn: East Asia Forum
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012
Despite being a one-party state, Vietnam’s political system has often been responsive to peasants, workers and others pushing for better economic, social and political conditions.
Major policy shifts in the last 25 years — especially replacing a centrally planned economy with a market economy and abandoning collective farming in favour of individual household farming — have been consequences, to a considerable measure, of bottom-up pressure for change, to which the country’s Communist Party leadership has acquiesced.
Yet it is unclear whether the Vietnamese Communist Party and its government are now responding appropriately to mounting demands to further improve a majority of people’s lives.
Evidence of such demands is abundant; and it is far more visible now than it was in the mid-1970s to mid-1990s when Vietnamese citizens rarely openly voiced discontent. Now, almost daily, disgusted, often angry citizens demonstrate at government and Communist Party offices in Hanoi, Ho Chi Minh City and elsewhere. Distraught people often travel long distances, hoping to make provincial and national authorities listen to their complaints, read their petitions and respond favourably to their criticisms.
During their demonstrations, which range in size from several dozen to over a thousand people, participants hold placards, wave banners and distribute lists of complaints to anyone within reach. They frequently wear clothing bearing words and pictures summarising their complaints and pleas. Demonstrators’ most prevalent criticisms are against local and provincial officials who seize their farmlands, pay them miniscule compensation, and then give the property to investors and developers in exchange for huge amounts of money and other benefits. A common view among demonstrators is that corrupt officials are stealing not just people’s land but also their livelihoods.
On the internet, one can readily find hundreds of new stories, commentaries and interviews by and about Vietnamese criticising specific government policies and particular offices and officials. The internet also contains numerous accounts of workers striking for decent wages and employment conditions. Moreover, there are online essays by nationalists lambasting the Vietnamese government for appearing to do nothing of significance to counter Chinese incursions into Vietnamese territory and exploitation of Vietnam’s natural resources.
Are authorities listening attentively to these and other public political criticisms; are they responding sympathetically and responsibly? Some are, but national surveys and other sources of information indicate that a larger proportion of authorities are not.
Authorities create firewalls against internet sites with material contrary to official views and accounts. The blogs of Vietnamese critics are not the only targets; so are Facebook and Vietnamese-language sites of the BBC, Radio Free Asia, Radio France Internationale and several other worldwide media outlets. While technologically savvy Vietnamese can find ways to get around these government-created impediments, many other citizens are stymied by them.
Corruption has arguably become more widespread, not just at local levels but at the highest levels, too. Waves of government campaigns, directives and speeches against corruption have had little impact during the past several years. One major reason, argue critics and even some members of Vietnam’s National Assembly, is the very agencies charged with fighting corruption either tolerate it or are themselves corrupt. A number of well-informed Vietnamese say even the prime minister surrounds himself with corrupt officials and is widely rumoured to be wealthy far beyond what his salary as a life-long public servant could provide.
Land confiscations (and the corruption that often accompanies them) are the target of more than 70 per cent of written complaints that Vietnamese government offices have received in recent years. Yet the draft of a revised land law, which the government circulated in September, does little to address critics’ central demand that land should not be taken from farmers for the benefit of developers and investors. They argue that if land must be confiscated for the public good — for example, to build a vital highway or military base — farmers should be fairly and adequately compensated.
Regarding relations with China, Vietnamese authorities say they are using diplomatic channels to deal with Chinese incursions. Yet they continue to publicly laud China as a dear friend of Vietnam, treating Chinese authorities with the utmost respect and with grand ceremony. Meanwhile, Vietnamese authorities intimidate fellow citizens who demonstrate, as they have in their hundreds on numerous occasions during the last two years, against China acting at Vietnam’s expense. Recently, a court in Ho Chi Minh City tried two protesters who wrote songs criticising the government’s response to China’s encroachment on Vietnamese territory in the South China Sea and calling on Vietnamese to join protest rallies. The court found both protesters guilty of spreading propaganda against the state and sentenced one to four years and the other to six years in prison. This court sentence is just one of many examples which suggest that Vietnamese authorities are shooting the messenger, rather than dealing with people’s legitimate complaints and criticisms.
There is still hope that the Vietnamese Communist Party government will again become more responsive and less repressive, although the outlook is less optimistic now than it has been in the past.
Benedict J. Tria Kerkvliet is Emeritus Professor at the Department of Political and Social Change, School of International, Political and Strategic Studies, the Australian National University.
Chuyện bây giờ mới tiết lộ: Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Cuộc chiến chống tham nhũng mới chỉ bắt đầu” (infonet 27-11-12) -- Trời đất, vậy chớ 6-7 năm nay dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tấn Dũng thì chỉ mới là lai rai "tập dượt"?
- Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Cuộc chiến chống tham nhũng mới chỉ bắt đầu” (infonet).- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Tăng vai trò của Mặt trận và báo chí trong giám sát tham nhũng (ĐĐK). – Những lời nói hay đã không còn hay nữa (Trương Duy Nhất). . – Chủ tịch Nước lại mới có tuyên bố (Ngô Đức Thọ). - Chủ tịch Sang cảnh báo tồn vong chế độ (BBC). – Đảng Cộng Sản: Trở về với nhân dân hoặc chết! (DLB).- Lấy phiếu tín nhiệm bí thư Thành ủy Hà Nội (NLĐ). - Hà Nội thí điểm bỏ phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt (TN).
- Những thân phận bị lãng quên (TN).- - Vợ TS Cù Huy Hà Vũ yêu cầu điều tra cán bộ trại giam cố ý hãm hại chồng (RFI).
- Phòng, chống “Diễn biến hòa bình”: Ông Phil toan tính điều gì? (QĐND). - Phạm Hồng Sơn: Tiến sĩ Nguyễn Quang A với “cụ Hồ”: Hơn một điều buồn (pro&contra).- ĐẢNG LÀ BÀ CỦA LUẬT PHÁP (Lê Quốc Quân). - Muốn thu hồi đất, Đại học Bách khoa cần lên phương án hỗ trợ đền bù (DT). - Thu hồi dự án chậm tiến độ: Phải hợp tình, hợp lý (SGGP).
- Áp lực đối với Việt Nam giải quyết nợ công (RFI). - Tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng ngân sách (TTXVN). –Thủ tướng yêu cầu bộ trưởng, chủ tịch tỉnh tiết kiệm, (VNN). – Thủ tướng: Việt Nam hướng tới “chuẩn” quốc tế về giám sát tài chính (VnEconomy). – SUY THOÁI DO GIẢ DỐI ! – KHUYẾN ĐỨC (Bùi Văn Bồng). – Phiên bản của “đồng chí X” bên Tàu: “Đệ nhất dâm quan Trùng Khánh” giảng “đạo đức làm quan” (GDVN). – CHUYỆN QUAN LỚN X (Diễn ca) (Ngô Đức Thọ). – “HỒI KÝ 3 XÀ MÂU” (DĐCN).