-
Một dàn khai thác khí tự nhiên trên biển Caspian thuộc tập đoàn SOCAR của Ajerbaijan.
-
Trung Quốc có kế hoạch nâng sản lượng khai thác khí lên 15 tỷ mét khối ở Biển Đông
Ngày hôm nay, 03/12/2012, Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc nêu ra mục tiêu nâng sản lượng khai thác khí đốt ở Biển Đông lên tới 15 tỷ mét khối vào năm 2015. Theo trang web của cơ quan này (www.nea.gov.cn), trong kế hoạch 5 năm, 2011 - 2015, Biển Đông sẽ là khu vực chính trong các vùng mà Trung Quốc dự tính đẩy mạnh việc thăm dò và khai thác khí đốt ở ngoài khơi. Tuy nhiên, Trung Quốc chưa công bố một cách chi tiết kế hoạch 5 năm nói trên.
Giới chuyên gia cho rằng, việc Bắc Kinh đề ra mục tiêu đẩy mạnh thăm dò, khai thác khí đốt ở Biển Đông có nguy cơ làm gia tăng các tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và nhiều nước láng giềng như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei…
Theo Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc, được Reuters trích dẫn, Trung Quốc hy vọng đạt mức khai thác khí đốt ở ngoài khơi lên tới 20 tỷ mét khối vào năm 2015, trong đó, vùng Biển Đông là 15 tỷ mét khối. Mục tiêu của Bắc Kinh là vào năm 2015, tổng sản lượng khai thác khí đốt sẽ lên đến 176 tỷ mét khối. Năm ngoái, sản lượng này là 102 tỷ mét khối.
Mức tiêu thụ khi đốt của Trung Quốc dự tính lên đến 230 tỷ mét khối vào năm 2015. Như vậy, các nguồn nhập khẩu khí đốt sẽ đáp ứng 35% tổng mức tiêu thụ của Trung Quốc. Năm 2010, tỷ lệ này chỉ là 10%. Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc nhấn mạnh, giai đoạn 2011-2015 tạo cơ sở cho kế hoạch phát triển lĩnh vực khí đốt trên quy mô lớn trong giai đoạn 5 năm sau đó, tức là từ 2016 đến 2020.
Biển Đông được đánh giá là nơi có trữ luợng lớn về dầu khí. Tháng Tám vừa qua, tổng công ty dầu khí hải dương Trung Quốc (China National Offshore Oil Corp – CNOOC), tập đoàn khai thác dầu khí ngoài khơi lớn nhất của Trung Quốc, đã mời gọi các công ty nước ngoài tới thăm dò và khai thác dầu khí tại 22 lô trên Biển Đông. Theo Reuters, trong số đó, không có lô nào nằm trong các khu vực tranh chấp chủ quyền.
Tháng trước, tập đoàn này thông báo đã tìm thấy một mỏ khí rất lớn, nằm trong vùng Oanh Ca hải (Yinggehai), ở Biển Đông và hiện đang tiến hành thẩm định trữ lượng.
Việt Nam lo ngại Trung Quốc sử dụng vũ khí thương mại tranh giành biển đảo
Bản đồ năng lượng toàn cầu thay đổi (SGTT).- Báo cáo hàng năm “Triển vọng Năng lượng Thế giới” của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) gần đây dự báo những thay đổi lớn trên các thị trường năng lượng thế giới cho đến năm 2030, do khu vực Tây Bán cầu đang phát triển nguồn cung nhờ đổi mới công nghệ trích xuất khí đốt và dầu đá phiến. Cũng như trong bất cứ thay đổi quan trọng nào của kinh tế thế giới, bao giờ cũng có những bên thắng lớn và những bên thua lớn.
Mỹ có lẽ là bên hưởng lợi chính từ hướng phát triển này, nhờ các hình thức sản xuất khí đốt tự nhiên rẻ nhất thế giới và chi phí vận chuyển thấp do cơ sở hạ tầng phát triển. Kết hợp giữa tăng sản lượng trong nước với giảm mức cầu do hiệu suất năng lượng cao hơn, Mỹ không chỉ sẽ có khả năng tự cung tự cấp, mà còn là nước xuất khẩu năng lượng lớn trong tương lai.
Không nên coi thường lợi ích kinh tế mà Mỹ tích lũy từ hướng phát triển này. Sản lượng cao hơn tăng thu nhập chính phủ, giảm tỉ lệ thất nghiệp, và dẫn đến cán cân thương mại cân đối hơn, và Mỹ có thể tăng nhập khẩu nhiều hơn, kể cả từ châu Á. Mặt khác, chi phí năng lượng trong nước rẻ hơn kết hợp với những tiến bộ công nghệ khác mà Mỹ dẫn đầu như là in 3D, trong khi chi phí nhân công cao ở một số trung tâm gia công hiện nay như Trung Quốc, giúp Mỹ chiếm lợi thế thu hút sản phẩm nước ngoài.
Cho dù nhiều nước tiếp tục khám phá và khai thác những nguồn dự trữ đặc biệt, phần lớn vẫn đi sau Mỹ về khả năng trích xuất, cơ sở hạ tầng vận chuyển,... Úc nổi tiếng với nguồn methane trong vỉa than, vừa rẻ vừa dễ trích xuất, có khả năng cạnh tranh hơn nguồn khí đốt đá phiến của Mỹ. Ngoài ra, Úc còn có lợi thế xuất khẩu do ở cạnh các thị trường châu Á, nơi dự kiến sẽ chiếm tỉ trọng lớn trong mức tăng nhu cầu năng lượng vài thập niên tới.
Trung Quốc có các nguồn dự trữ khí đốt đá phiến lớn, nhưng khó tiếp cận hơn Mỹ và đang thiếu công nghệ trích xuất cần thiết để đưa lượng khí đốt này ra thị trường. Có dự đoán là các công ty Trung Quốc như Sinopec và tập đoàn Dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) gần đây đầu tư vào thị trường năng lượng nước ngoài có thể là, hay ít nhất là một phần, nỗ lực có được công nghệ để khai thác nguồn dự trữ trong nước.
Trong khi giải quyết những hạn chế về công nghệ, các yếu tố địa chính trị cũng ngăn cản tiềm năng của Trung Quốc. Một điểm yếu đáng chú ý là nguồn cung nước không đủ sẽ hạn chế năng suất trích xuất khí đá phiến do qui trình này cần lượng nước rất lớn.
Nước Nga vốn lệ thuộc xuất khẩu năng lượng để thúc đẩy kinh tế và tạo ảnh hưởng ở các nước tiêu dùng đói năng lượng ở châu Âu và châu Á. Những thay đổi trên thị trường năng lượng thế giới sẽ ngày càng gây khó cho Nga. Sản lượng khí đốt của Nga đã chịu chi phí sản xuất cao hơn và Moscow sẽ khó thu nhiều lợi nhuận trong những năm tới, khi mà giá có thể giảm đi ở châu Âu nhờ nhập từ Mỹ và châu Á có nguồn cung từ Úc.
Những thay đổi địa chính trị đi kèm thay đổi trên thị trường năng lượng có thể mang nhiều sắc thái. Nếu các xu hướng khai thác và trích xuất năng lượng tiếp diễn, Mỹ sẽ chọn ít dính líu đến Trung Đông. Tuy nhiên, do phần lớn năng lượng được giao dịch trên thị trường mở, các nhà làm chính sách của Mỹ không thể bảo vệ dân Mỹ tránh giá năng lượng cao hơn sau những can thiệp vào nguồn cung ở vịnh Ba Tư. Vả lại, khí đốt tự nhiên tuy đầy dẫy ở Mỹ nhưng không thể thay thế hoàn toàn dầu mỏ. Washington có lẽ vẫn can thiệp vào Trung Đông trong chừng mức nào đó, trong khi nước Nga có thể ít nhu cầu can thiệp vào Trung Á hơn, cho dù Nga hiện đang mua nhiều khí đốt với giá rẻ từ Trung Á và xuất khẩu sang châu Âu với giá cao.
Cũng cần ghi nhận rằng sự thay đổi nguồn cung năng lượng có khả năng hủy hoại an ninh của châu Á-Thái Bình Dương, nhất là nếu Mỹ giảm hiện diện ở Trung Đông. Theo IEA, nhu cầu tiêu thụ năng lượng của Trung Quốc sẽ tăng lện khoảng 60% vào 2035. Ấn Độ hiện là nước tiêu thụ năng lượng lớn thứ năm thế giới, và nhu cầu sẽ tăng gấp đôi trong cùng kỳ. Và nếu Nhật tiếp tục hạn chế năng lượng hạt nhân, Nhật cũng sẽ phải lệ thuộc nguồn năng lượng nước ngoài để đáp ứng nhu cầu.
Khả năng thiếu nguồn năng lượng của Nhật, Trung Quốc và Ấn Độ có thể buộc họ tìm những biện pháp mạnh mẽ hơn để bảo đảm nguồn cung từ Trung Đông, hứa hẹn đẩy căng thẳng tăng lên ở khu vực này. Ngoài ra, căng thẳng và cạnh tranh trong khai thác và quyền khai thác năng lượng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông có thể giảm đi, một khi giá năng lượng thế giới rẻ đi, và hoạt động khai thác ở đây trở nên phi kinh tế và ít giá trị.
VÕ PHƯƠNG (DIPLOMAT)- Bản đồ năng lượng toàn cầu thay đổi (SGTT).
Hacker tấn công cơ quan năng lượng nguyên tử
The World Energy Forecast Is Worse Than You Think
RealClearWorld - Articles
- Mỹ sẽ vượt Arập Xêút thành nước sản xuất dầu lớn nhất (Tin tức).
A Global Energy Shift
theDiplomat.com
Cnooc and Nexen resubmit deal to US regulator
from (Financial Times)-Unusual step resets the clock on approval process for the impending $18bn deal between the Chinese state-owned oil group and its Canadian target
China stops filling strategic oil reserve
(Financial Times)-
Tank farms, with storage capacity of 100m barrels are said to be complete, with other centres to store 400m barrels expected to be completed by 2020
‘Blowing in the Wind?’: China’s Energy Future
theDiplomat.com
Nhật Bản thoát bờ vực tài khóa nhờ thỏa thuận ngân sách
Đảng cầm quyền Nhật Bản hôm nay 13/11 vừa đạt được thỏa thuận chấm dứt bế tắc ngân sách, qua đó mở đường cho cuộc bầu cử sớm.
Hơn 60 triệu USD xây nhà máy sản xuất pin sạc tại Việt Nam
Nhà máy sản xuất pin sạc với công suất trung bình 2.000 tấn/năm đã chính thức được khánh thành vào sáng qua 30/11 tại Hưng Yên.
- Tái cấu trúc DNNN: Biện pháp mạnh gắn với trách nhiệm người đứng đầu (HQ).
- Uy tín ngân hàng (TTVN/CafeF).
- Lộ yếu điểm lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam (VietQ).
- Thị trường vàng thêm một tuần tồi tệ (Tin tức). – Dự báo nào cho giá vàng tuần tới? (Infonet). – Giá vàng tuần tới có thể đảo chiều tăng (DT). – Giá vàng tuần tới: Triển vọng tăng bị cản trở (VnEco).
- Chứng khoán khó có khả năng phục hồi vững vàng (VnMedia).
- Vốn ngoại vẫn vào bất động sản (TBKTSG). – Nhà thu nhập thấp cũng ế ẩm (Tin tức). – Bất động sản mở bán ồ ạt vào dịp cuối năm (VnMedia).
- Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp qua mạng vẫn còn những lỗ hổng (ANTĐ). – Mánh khóe ‘đánh bả’ khách hàng trên web điện tử (VTC).
- Ngành cảng biển: Sống tốt trong khủng hoảng (TTVN/CafeF).
- Bất lực “chảy máu vàng trắng” vùng biên (VietQ).
- FTA Việt Nam-EU: Cơ hội đi cùng thách thức (TBKTSG).
Thăng trầm của nguyên Chủ tịch Sacombank
- KHÔNG THỂ ĐỂ ÔNG ĐẶNG THÀNH TÂM LỪA DỐI CỬ TRI, QUA MẶT QUỐC HỘI (CCB). – CÓ PHẢI ĐẠI HỌC TÂN TẠO CỦA GIA ĐÌNH ÔNG ĐẶNG THÀNH TÂM ĐANG LỪA ĐẢO SINH VIÊN
Giá vàng không cần phải bình ổn!
Dân Trí
(Dân trí) - Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cho biết: Dù giá vàng miếng trong nước đang cao hơn giá vàng thế giới khoảng 3 triệu đồng/lượng nhưng NHNN thấy không có lý do gì để bình ổn mặt hàng này. Vì nó không nằm trong rổ tính chỉ số giá CPI, ...
Thống đốc trả lời chất vấn về thị trường vàngĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thống đốc Ngân hàng: Không có lý do để bình ổn giá vàngTiền Phong Online
Vàng trong dân còn khoảng 300 tấnVTC
Thống đốc NHNN: Có lợi ích nhóm trong ngân hàng
(TBKTSG Online) – “Có lợi ích nhóm trong một số tổ chức tín dụng. Có việc cả một ngân hàng chỉ phụ thuộc vào quyết định của một vài cá nhân”. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 13-11 thừa nhận như vậy.
World Bank: Lao động Việt Nam còn thiếu nhiều kỹ năng
Hầu hết các công ty không hài lòng với chất lượng giáo dục và kỹ năng của nhân viên, đặc biệt là kỹ sư và kỹ thuật viên
Tổng công ty Sông Đà còn 337 tỷ đồng cần xử lý
Tổng công ty Sông Đà đã xử lý được 2.757 tỷ đồng trong số 3.094 tỷ đồng đề nghị xử lý.
Thống đốc: Lợi ích nhóm trong ngân hàng liên quan đến bất động sản
Theo Thống đốc, nhiều tổ chức tín dụng bị chi phối bởi 1 nhóm cổ đông, giữ chức danh lãnh đạo trong tổ chức tín dụng.
- Petrolimex nói rõ về các khoản tài chính (Petrotimes).
- Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Cuộc chiến chống tham nhũng mới chỉ bắt đầu” (Infonet).
- Hải Phòng: nhiều nhà máy đóng tàu đóng cửa (SGTT).
- Nguyên lãnh đạo Công ty Hoàng Anh – Vinashin hầu tòa (TN).
--Vinashin vẫn khó trăm bề
http://nld.com.vn/2012111211393431p0c1002/vinashin-van-kho-tram-be.htm
– Đề nghị phạt chung thân nguyên TGĐ Công ty Hoàng Anh (TT).
Báo Cựu Chiến Binh "leo thang" tố cáo ông Đăng Thành Tâm: Không để ông Đặng Thành Tâm lừa dối cử tri, qua mặt quốc hội (CCB 27-11-12)
- Ông Đặng Thành Tâm và thủ đoạn rút ruột ngân hàng. – Sự thật về ông Đặng Thành Tâm công bố các dự án đầu tư lên tới 16 tỉ USD: Dự án lớn, năng lực đầu tư bé nhỏ (NCT). - Công ty gia đình ông Đặng Thành Tâm: Lợi nhuận sau thuế giảm đến 87% (Petrotimes).
-Xung đột tại trụ sở của Nhóm mua
Grant Thornton: Các nhà đầu tư tư nhân tại Việt Nam bi quan
Trong mắt các nhà đầu tư tư nhân, triển vọng kinh tế Việt Nam trong 12 tháng tiếp theo rất bi quan.
Thống đốc: Công cụ dự trữ bắt buộc bị tê liệt
Theo Thống đốc, trong bối cảnh hệ thống ngân hàng thiếu thanh khoản, công cụ dự trữ bắt buộc bị mất tác dụng.
Niêm phong khuôn đúc vàng 8 thương hiệu phi SJC
Tất cả 8 doanh nghiệp sản xuất vàng miếng không mang thương hiệu SJC đã niêm phong khuôn đúc và bàn giao cho Ngân hàng Nhà nước quản lý.
Một dàn khai thác khí tự nhiên trên biển Caspian thuộc tập đoàn SOCAR của Ajerbaijan.
-
Trung Quốc có kế hoạch nâng sản lượng khai thác khí lên 15 tỷ mét khối ở Biển Đông
Ngày hôm nay, 03/12/2012, Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc nêu ra mục tiêu nâng sản lượng khai thác khí đốt ở Biển Đông lên tới 15 tỷ mét khối vào năm 2015. Theo trang web của cơ quan này (www.nea.gov.cn), trong kế hoạch 5 năm, 2011 - 2015, Biển Đông sẽ là khu vực chính trong các vùng mà Trung Quốc dự tính đẩy mạnh việc thăm dò và khai thác khí đốt ở ngoài khơi. Tuy nhiên, Trung Quốc chưa công bố một cách chi tiết kế hoạch 5 năm nói trên.
Giới chuyên gia cho rằng, việc Bắc Kinh đề ra mục tiêu đẩy mạnh thăm dò, khai thác khí đốt ở Biển Đông có nguy cơ làm gia tăng các tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và nhiều nước láng giềng như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei…
Theo Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc, được Reuters trích dẫn, Trung Quốc hy vọng đạt mức khai thác khí đốt ở ngoài khơi lên tới 20 tỷ mét khối vào năm 2015, trong đó, vùng Biển Đông là 15 tỷ mét khối. Mục tiêu của Bắc Kinh là vào năm 2015, tổng sản lượng khai thác khí đốt sẽ lên đến 176 tỷ mét khối. Năm ngoái, sản lượng này là 102 tỷ mét khối.
Mức tiêu thụ khi đốt của Trung Quốc dự tính lên đến 230 tỷ mét khối vào năm 2015. Như vậy, các nguồn nhập khẩu khí đốt sẽ đáp ứng 35% tổng mức tiêu thụ của Trung Quốc. Năm 2010, tỷ lệ này chỉ là 10%. Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc nhấn mạnh, giai đoạn 2011-2015 tạo cơ sở cho kế hoạch phát triển lĩnh vực khí đốt trên quy mô lớn trong giai đoạn 5 năm sau đó, tức là từ 2016 đến 2020.
Biển Đông được đánh giá là nơi có trữ luợng lớn về dầu khí. Tháng Tám vừa qua, tổng công ty dầu khí hải dương Trung Quốc (China National Offshore Oil Corp – CNOOC), tập đoàn khai thác dầu khí ngoài khơi lớn nhất của Trung Quốc, đã mời gọi các công ty nước ngoài tới thăm dò và khai thác dầu khí tại 22 lô trên Biển Đông. Theo Reuters, trong số đó, không có lô nào nằm trong các khu vực tranh chấp chủ quyền.
Tháng trước, tập đoàn này thông báo đã tìm thấy một mỏ khí rất lớn, nằm trong vùng Oanh Ca hải (Yinggehai), ở Biển Đông và hiện đang tiến hành thẩm định trữ lượng.
Việt Nam lo ngại Trung Quốc sử dụng vũ khí thương mại tranh giành biển đảo
Bản đồ năng lượng toàn cầu thay đổi (SGTT).- Báo cáo hàng năm “Triển vọng Năng lượng Thế giới” của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) gần đây dự báo những thay đổi lớn trên các thị trường năng lượng thế giới cho đến năm 2030, do khu vực Tây Bán cầu đang phát triển nguồn cung nhờ đổi mới công nghệ trích xuất khí đốt và dầu đá phiến. Cũng như trong bất cứ thay đổi quan trọng nào của kinh tế thế giới, bao giờ cũng có những bên thắng lớn và những bên thua lớn.
Mỹ có lẽ là bên hưởng lợi chính từ hướng phát triển này, nhờ các hình thức sản xuất khí đốt tự nhiên rẻ nhất thế giới và chi phí vận chuyển thấp do cơ sở hạ tầng phát triển. Kết hợp giữa tăng sản lượng trong nước với giảm mức cầu do hiệu suất năng lượng cao hơn, Mỹ không chỉ sẽ có khả năng tự cung tự cấp, mà còn là nước xuất khẩu năng lượng lớn trong tương lai.
Không nên coi thường lợi ích kinh tế mà Mỹ tích lũy từ hướng phát triển này. Sản lượng cao hơn tăng thu nhập chính phủ, giảm tỉ lệ thất nghiệp, và dẫn đến cán cân thương mại cân đối hơn, và Mỹ có thể tăng nhập khẩu nhiều hơn, kể cả từ châu Á. Mặt khác, chi phí năng lượng trong nước rẻ hơn kết hợp với những tiến bộ công nghệ khác mà Mỹ dẫn đầu như là in 3D, trong khi chi phí nhân công cao ở một số trung tâm gia công hiện nay như Trung Quốc, giúp Mỹ chiếm lợi thế thu hút sản phẩm nước ngoài.
Cho dù nhiều nước tiếp tục khám phá và khai thác những nguồn dự trữ đặc biệt, phần lớn vẫn đi sau Mỹ về khả năng trích xuất, cơ sở hạ tầng vận chuyển,... Úc nổi tiếng với nguồn methane trong vỉa than, vừa rẻ vừa dễ trích xuất, có khả năng cạnh tranh hơn nguồn khí đốt đá phiến của Mỹ. Ngoài ra, Úc còn có lợi thế xuất khẩu do ở cạnh các thị trường châu Á, nơi dự kiến sẽ chiếm tỉ trọng lớn trong mức tăng nhu cầu năng lượng vài thập niên tới.
Trung Quốc có các nguồn dự trữ khí đốt đá phiến lớn, nhưng khó tiếp cận hơn Mỹ và đang thiếu công nghệ trích xuất cần thiết để đưa lượng khí đốt này ra thị trường. Có dự đoán là các công ty Trung Quốc như Sinopec và tập đoàn Dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) gần đây đầu tư vào thị trường năng lượng nước ngoài có thể là, hay ít nhất là một phần, nỗ lực có được công nghệ để khai thác nguồn dự trữ trong nước.
Trong khi giải quyết những hạn chế về công nghệ, các yếu tố địa chính trị cũng ngăn cản tiềm năng của Trung Quốc. Một điểm yếu đáng chú ý là nguồn cung nước không đủ sẽ hạn chế năng suất trích xuất khí đá phiến do qui trình này cần lượng nước rất lớn.
Nước Nga vốn lệ thuộc xuất khẩu năng lượng để thúc đẩy kinh tế và tạo ảnh hưởng ở các nước tiêu dùng đói năng lượng ở châu Âu và châu Á. Những thay đổi trên thị trường năng lượng thế giới sẽ ngày càng gây khó cho Nga. Sản lượng khí đốt của Nga đã chịu chi phí sản xuất cao hơn và Moscow sẽ khó thu nhiều lợi nhuận trong những năm tới, khi mà giá có thể giảm đi ở châu Âu nhờ nhập từ Mỹ và châu Á có nguồn cung từ Úc.
Những thay đổi địa chính trị đi kèm thay đổi trên thị trường năng lượng có thể mang nhiều sắc thái. Nếu các xu hướng khai thác và trích xuất năng lượng tiếp diễn, Mỹ sẽ chọn ít dính líu đến Trung Đông. Tuy nhiên, do phần lớn năng lượng được giao dịch trên thị trường mở, các nhà làm chính sách của Mỹ không thể bảo vệ dân Mỹ tránh giá năng lượng cao hơn sau những can thiệp vào nguồn cung ở vịnh Ba Tư. Vả lại, khí đốt tự nhiên tuy đầy dẫy ở Mỹ nhưng không thể thay thế hoàn toàn dầu mỏ. Washington có lẽ vẫn can thiệp vào Trung Đông trong chừng mức nào đó, trong khi nước Nga có thể ít nhu cầu can thiệp vào Trung Á hơn, cho dù Nga hiện đang mua nhiều khí đốt với giá rẻ từ Trung Á và xuất khẩu sang châu Âu với giá cao.
Cũng cần ghi nhận rằng sự thay đổi nguồn cung năng lượng có khả năng hủy hoại an ninh của châu Á-Thái Bình Dương, nhất là nếu Mỹ giảm hiện diện ở Trung Đông. Theo IEA, nhu cầu tiêu thụ năng lượng của Trung Quốc sẽ tăng lện khoảng 60% vào 2035. Ấn Độ hiện là nước tiêu thụ năng lượng lớn thứ năm thế giới, và nhu cầu sẽ tăng gấp đôi trong cùng kỳ. Và nếu Nhật tiếp tục hạn chế năng lượng hạt nhân, Nhật cũng sẽ phải lệ thuộc nguồn năng lượng nước ngoài để đáp ứng nhu cầu.
Khả năng thiếu nguồn năng lượng của Nhật, Trung Quốc và Ấn Độ có thể buộc họ tìm những biện pháp mạnh mẽ hơn để bảo đảm nguồn cung từ Trung Đông, hứa hẹn đẩy căng thẳng tăng lên ở khu vực này. Ngoài ra, căng thẳng và cạnh tranh trong khai thác và quyền khai thác năng lượng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông có thể giảm đi, một khi giá năng lượng thế giới rẻ đi, và hoạt động khai thác ở đây trở nên phi kinh tế và ít giá trị.
VÕ PHƯƠNG (DIPLOMAT)- Bản đồ năng lượng toàn cầu thay đổi (SGTT).
Hacker tấn công cơ quan năng lượng nguyên tử
The World Energy Forecast Is Worse Than You Think
RealClearWorld - Articles
- Mỹ sẽ vượt Arập Xêút thành nước sản xuất dầu lớn nhất (Tin tức).
A Global Energy Shift
theDiplomat.com
Cnooc and Nexen resubmit deal to US regulator
from (Financial Times)-Unusual step resets the clock on approval process for the impending $18bn deal between the Chinese state-owned oil group and its Canadian target
China stops filling strategic oil reserve
(Financial Times)-
Tank farms, with storage capacity of 100m barrels are said to be complete, with other centres to store 400m barrels expected to be completed by 2020
‘Blowing in the Wind?’: China’s Energy Future
theDiplomat.com
Nhật Bản thoát bờ vực tài khóa nhờ thỏa thuận ngân sách
Đảng cầm quyền Nhật Bản hôm nay 13/11 vừa đạt được thỏa thuận chấm dứt bế tắc ngân sách, qua đó mở đường cho cuộc bầu cử sớm.
Hơn 60 triệu USD xây nhà máy sản xuất pin sạc tại Việt Nam
Nhà máy sản xuất pin sạc với công suất trung bình 2.000 tấn/năm đã chính thức được khánh thành vào sáng qua 30/11 tại Hưng Yên.
- Tái cấu trúc DNNN: Biện pháp mạnh gắn với trách nhiệm người đứng đầu (HQ).
- Uy tín ngân hàng (TTVN/CafeF).
- Lộ yếu điểm lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam (VietQ).
- Thị trường vàng thêm một tuần tồi tệ (Tin tức). – Dự báo nào cho giá vàng tuần tới? (Infonet). – Giá vàng tuần tới có thể đảo chiều tăng (DT). – Giá vàng tuần tới: Triển vọng tăng bị cản trở (VnEco).
- Chứng khoán khó có khả năng phục hồi vững vàng (VnMedia).
- Vốn ngoại vẫn vào bất động sản (TBKTSG). – Nhà thu nhập thấp cũng ế ẩm (Tin tức). – Bất động sản mở bán ồ ạt vào dịp cuối năm (VnMedia).
- Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp qua mạng vẫn còn những lỗ hổng (ANTĐ). – Mánh khóe ‘đánh bả’ khách hàng trên web điện tử (VTC).
- Ngành cảng biển: Sống tốt trong khủng hoảng (TTVN/CafeF).
- Bất lực “chảy máu vàng trắng” vùng biên (VietQ).
- FTA Việt Nam-EU: Cơ hội đi cùng thách thức (TBKTSG).
Thăng trầm của nguyên Chủ tịch Sacombank
- KHÔNG THỂ ĐỂ ÔNG ĐẶNG THÀNH TÂM LỪA DỐI CỬ TRI, QUA MẶT QUỐC HỘI (CCB). – CÓ PHẢI ĐẠI HỌC TÂN TẠO CỦA GIA ĐÌNH ÔNG ĐẶNG THÀNH TÂM ĐANG LỪA ĐẢO SINH VIÊN
Giá vàng không cần phải bình ổn!
Dân Trí
(Dân trí) - Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cho biết: Dù giá vàng miếng trong nước đang cao hơn giá vàng thế giới khoảng 3 triệu đồng/lượng nhưng NHNN thấy không có lý do gì để bình ổn mặt hàng này. Vì nó không nằm trong rổ tính chỉ số giá CPI, ...
Thống đốc trả lời chất vấn về thị trường vàngĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thống đốc Ngân hàng: Không có lý do để bình ổn giá vàngTiền Phong Online
Vàng trong dân còn khoảng 300 tấnVTC
Thống đốc NHNN: Có lợi ích nhóm trong ngân hàng
(TBKTSG Online) – “Có lợi ích nhóm trong một số tổ chức tín dụng. Có việc cả một ngân hàng chỉ phụ thuộc vào quyết định của một vài cá nhân”. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 13-11 thừa nhận như vậy.
World Bank: Lao động Việt Nam còn thiếu nhiều kỹ năng
Hầu hết các công ty không hài lòng với chất lượng giáo dục và kỹ năng của nhân viên, đặc biệt là kỹ sư và kỹ thuật viên
Tổng công ty Sông Đà còn 337 tỷ đồng cần xử lý
Tổng công ty Sông Đà đã xử lý được 2.757 tỷ đồng trong số 3.094 tỷ đồng đề nghị xử lý.
Thống đốc: Lợi ích nhóm trong ngân hàng liên quan đến bất động sản
Theo Thống đốc, nhiều tổ chức tín dụng bị chi phối bởi 1 nhóm cổ đông, giữ chức danh lãnh đạo trong tổ chức tín dụng.
- Petrolimex nói rõ về các khoản tài chính (Petrotimes).
- Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Cuộc chiến chống tham nhũng mới chỉ bắt đầu” (Infonet).
- Hải Phòng: nhiều nhà máy đóng tàu đóng cửa (SGTT).
- Nguyên lãnh đạo Công ty Hoàng Anh – Vinashin hầu tòa (TN).
--Vinashin vẫn khó trăm bề
http://nld.com.vn/2012111211393431p0c1002/vinashin-van-kho-tram-be.htm
– Đề nghị phạt chung thân nguyên TGĐ Công ty Hoàng Anh (TT).
Báo Cựu Chiến Binh "leo thang" tố cáo ông Đăng Thành Tâm: Không để ông Đặng Thành Tâm lừa dối cử tri, qua mặt quốc hội (CCB 27-11-12)
- Ông Đặng Thành Tâm và thủ đoạn rút ruột ngân hàng. – Sự thật về ông Đặng Thành Tâm công bố các dự án đầu tư lên tới 16 tỉ USD: Dự án lớn, năng lực đầu tư bé nhỏ (NCT). - Công ty gia đình ông Đặng Thành Tâm: Lợi nhuận sau thuế giảm đến 87% (Petrotimes).
-Xung đột tại trụ sở của Nhóm mua
Grant Thornton: Các nhà đầu tư tư nhân tại Việt Nam bi quan
Trong mắt các nhà đầu tư tư nhân, triển vọng kinh tế Việt Nam trong 12 tháng tiếp theo rất bi quan.
Thống đốc: Công cụ dự trữ bắt buộc bị tê liệt
Theo Thống đốc, trong bối cảnh hệ thống ngân hàng thiếu thanh khoản, công cụ dự trữ bắt buộc bị mất tác dụng.
Niêm phong khuôn đúc vàng 8 thương hiệu phi SJC
Tất cả 8 doanh nghiệp sản xuất vàng miếng không mang thương hiệu SJC đã niêm phong khuôn đúc và bàn giao cho Ngân hàng Nhà nước quản lý.