- Lao động nước ngoài gửi về nước 2 tỷ đô mỗi năm (Infonet). Với khoảng nửa triệu lao động đang làm việc tại hơn 40 quốc gia trên thế giới, hàng năm số lao động ngoài nước gửi tiền về Việt Nam khoảng 2 tỷ đô la.
- Đầu tư ra nước ngoài đã hái lợi nhuận (SGTT)..Ủy ban Giám sát Tài chính: Dự trữ ngoại hối Việt Nam khoảng 14 - 16 tuần nhập khẩuCũng theo cơ quan này, trước tết NHNN đã mua vào rất mạnh USD từ hầu hết hệ thống các tổ chức tín dụng với giá 20.850 đồng/USD.
- Tháng 2 xuất khẩu thủy sản của cả nước giảm mạnh (TTXVN).
- Giảm lãi vay trong khả năng từng ngân hàng (Vietstock).- Chứng khoán Sacombank lại “thay máu” lãnh đạo (VnMedia). - ACB dành 2.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi (VOV).- ‘Biến động tỷ giá chỉ là nhất thời’ (VNE).- Lạm phát chưa đáng lo ngại (TP).- Bộ Tài chính: Tăng cường giám sát, chống buôn lậu xăng dầu (PT)- Vàng tăng nhanh sau ba ngày “lao dốc” (TT).- Ngân hàng thu phí ATM vẫn tính thêm thuế VAT (LĐ). - Phí nội mạng ATM: ‘Ông lớn’ thu, ‘ông nhỏ’ miễn (DV). - 35 ngân hàng tiếp tục miễn phí rút tiền ATM nội mạng (TP). -Phí ATM nội mạng: Sau 1000 là bao nhiêu? (KP).- Tâm lý ổn định, chứng khoán đồng loạt tăng điểm (TTXVN).
- Thị trường BĐS: Khó đẩy tồn kho bằng lãi suất thấp (DĐDN). - ‘Bất động sản cần 6 năm để phục hồi’ (VNE). - Khách hàng khu liền kề Tân Triều “tố” bị ép mua đất giá chênh hàng chục triệu mỗi m2 (DT).- Hạt điều Việt Nam có nguy cơ bị cấm nhập khẩu vào Trung Quốc (Infonet).- Giám đốc điều hành WB bị chất vấn vì hành động mờ ám (LĐ).
--NHNN: Kiều hối 2012 ước đạt 8,9 tỷ USD
Con số này cũng chênh lệch khá nhiều so với con số kiều hối hơn 10 tỷ USD được Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết ngày 17/2 vừa qua.
Việt Nam sẽ đẩy mạnh xuất khẩu lao động trong thời gian tới. Ảnh IT |
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, hàng năm Việt Nam đưa khoảng 80.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm. Hiện cả nước có khoảng 500.000 lao động đang làm việc hợp pháp tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ.Trong giai đoạn 2013 – 2015, Việt Nam sẽ đẩy mạnh xuất khẩu lao động với mục tiêu mỗi năm đưa 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đây là một chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đối với nhiều cá nhân và gia đình nghèo tại Việt Nam. Thống kê cho thấy hàng năm, người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài gửi về nước khoảng 1,8 đến 2 tỷ đô la Mỹ.
Tuy nhiên theo Ban Chính sách Pháp luật thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài hiện nay phần lớn không được tổ chức công đoàn bảo vệ do thiếu cơ chế và nguồn lực thực hiện.
Đại diện Tổng LĐLĐ Việt Nam cũng thừa nhận đây là một vấn đề đang tồn tại, cần sớm được giải quyết trong thời gian tới. Công đoàn có thể đóng vai trò lớn hơn trong việc giúp đỡ người lao động làm việc ở nước ngoài vượt qua những khó khăn cơ bản trước khi xuất cảnh, trong quá trình làm việc ở nước ngoài cũng như sau khi trở về nước.
Đại diện ILO cũng cho rằng, người lao động hiện vẫn phải trả những chi phí ngoài luồng. Công đoàn có thể giúp người lao động tìm đến những tổ chức, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có những đơn hàng tốt với chi phí phù hợp.
Tổ chức lao động quốc tế cho rằng, cần sửa đổi lại luật pháp và vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ người lao động làm việc ở nước ngoài cần được luật hóa. Hợp tác giữa Công đoàn Việt Nam và Công đoàn các nước cũng cần phải được đẩy mạnh.
- Tháng 2 xuất khẩu thủy sản của cả nước giảm mạnh (TTXVN).
- Giảm lãi vay trong khả năng từng ngân hàng (Vietstock).- Chứng khoán Sacombank lại “thay máu” lãnh đạo (VnMedia). - ACB dành 2.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi (VOV).- ‘Biến động tỷ giá chỉ là nhất thời’ (VNE).- Lạm phát chưa đáng lo ngại (TP).- Bộ Tài chính: Tăng cường giám sát, chống buôn lậu xăng dầu (PT)- Vàng tăng nhanh sau ba ngày “lao dốc” (TT).- Ngân hàng thu phí ATM vẫn tính thêm thuế VAT (LĐ). - Phí nội mạng ATM: ‘Ông lớn’ thu, ‘ông nhỏ’ miễn (DV). - 35 ngân hàng tiếp tục miễn phí rút tiền ATM nội mạng (TP). -Phí ATM nội mạng: Sau 1000 là bao nhiêu? (KP).- Tâm lý ổn định, chứng khoán đồng loạt tăng điểm (TTXVN).
- Thị trường BĐS: Khó đẩy tồn kho bằng lãi suất thấp (DĐDN). - ‘Bất động sản cần 6 năm để phục hồi’ (VNE). - Khách hàng khu liền kề Tân Triều “tố” bị ép mua đất giá chênh hàng chục triệu mỗi m2 (DT).- Hạt điều Việt Nam có nguy cơ bị cấm nhập khẩu vào Trung Quốc (Infonet).- Giám đốc điều hành WB bị chất vấn vì hành động mờ ám (LĐ).
--NHNN: Kiều hối 2012 ước đạt 8,9 tỷ USD
Con số này cũng chênh lệch khá nhiều so với con số kiều hối hơn 10 tỷ USD được Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết ngày 17/2 vừa qua.
Nguồn tin có thẩm quyền từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết theo thống kê cập nhật đến ngày 19/2 thì tổng lượng kiều hối về Việt Nam năm 2012 ước khoảng 8,9 tỷ USD. Tuy nhiên, con số chính xác và đầy đủ đang được cơ quan này rà soát lại sẽ có xê dịch một chút.
Đây là số liệu được tính toán trên cơ sở thống kê dòng tiền thật của NHNN trên cán cân thanh toán.
Con số này cũng chênh lệch khá nhiều so với con số kiều hối hơn 10 tỷ USD được Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh công bố trong chương trình “Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời” phát trên Đài truyền hình Việt Nam ngày 17/2. Theo ông Minh, Việt Nam xếp thứ 7 trong số các nước nhận kiều hối nhiều nhất thế giới.
Con số kiều hối chuyển về Việt Nam năm 2011 khoảng 9 tỷ USD, theo Ủy ban Người Việt Nam ở nước ngoài, song theo nguồn tin chính thức từ NHNN chỉ khoảng 8,8 tỷ USD.
“Chúng tôi đang làm lại chế độ báo cáo thống kê cán cân thanh toán. Theo đó sự phân loại các dòng tiền ra vào và ngoại hối sẽ chính xác hơn. Trong đó, đáng chú ý nhất là sự phân định rõ khối lượng tiền chuyển về do lao động, từ người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay thân nhân và trong đó, những khoản tiền nào để đầu tư…”, vị đại diện NHNNcho biết. Từ trước tới nay, NHNN chưa phân tách rõ được các luồng tiền này.
Trước đó, ngày 4/1/2013, tại một hội thảo tại TPHCM, Phó giám đốc NHNN Chi nhánh TPHCM Nguyễn Hoàng Minh cho biết thống kê cho thấy lượng kiều hối gửi về TPHCM trong năm 2012 đạt khoảng 4,1 tỷ USD. Trong đó, 23% vào lĩnh vực bất động sản chủ yếu cho các dự án đang triển khai dở dang (dự án mới hầu như không có), 70% lượng kiều hối đổ vào sản xuất kinh doanh, 6% còn lại gởi về hỗ trợ khó khăn cho người thân. Ông Minh nói rằng ước kiều hối trong năm 2012 không cao đến con số 11 tỷ USD như một số phát biểu hồi đầu năm.
Theo TBKTSG
--Việt Nam đứng thứ 7 về nhận kiều hối nhiều nhất thế giới Năm 2012, lượng kiều hối đạt 10 tỷ USD, chiếm 10% xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài.
-Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Năm 2013 tiếp tục đẩy mạnh ngoại giao kinh tế
Trả lời phỏng vấn Cổng Thông tin điện tử Chính phủ và Đài Truyền hình Việt Nam trong chuyên mục Dân hỏi Bộ trưởng trả lời đầu Xuân Quý Tỵ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã chia sẻ những đánh giá về các hoạt động ngoại giao kinh tế trong năm qua, đồng thời khẳng định trong năm 2013 này, ngoại giao kinh tế sẽ được đẩy mạnh hơn nữa để đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đất nước.Năm qua mặc dù nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng lượng kiều hối về Việt Nam vẫn tăng so với những năm trước và đạt hơn 10 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 nước nhận kiều hối nhiều nhất trên thế giới. Nhân những ngày đầu năm này, Bộ trưởng nói gì với kiều bào ta và những người lao động Việt Nam ở nước ngoài đã gửi những đồng ngoại tệ quý báu về cho đất nước?
Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Bộ Ngoại giao rất quan tâm đến việc con tôm Việt Nam lại một lần nữa có thể đối mặt với nguy cơ bị kiện chống trợ cấp của phía Hoa Kỳ. Trong 7 năm qua, con tôm xuất khẩu của Việt Nam đã bị chịu một mức thuế chống phá giá rất thiệt thòi đến người sản xuất và việc xuất khẩu tôm của Việt Nam. Trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, việc con tôm lại chịu một vụ kiện chống trợ cấp của phía Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng đến sản xuất cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam. Và như vậy, trực tiếp hay gián tiếp sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người lao động.
- Doanh nhân Việt kiều Mỹ Trần Văn Khoát: “Có thêm tình yêu quê hương, doanh nhân chắc chắn thành công” (LĐ). anhbasam: - TS Việt kiều Trần Văn Khoát, Tổng giám đốc Tập đoàn Keystone Global: “Giấc mơ của tôi đã thành hiện thực trên quê hương” (QĐND). “Đảng và Nhà nước đã bắt kịp những mong ước của các nhà đầu tư nước ngoài cũng như Việt kiều. Từ đó có những thay đổi cho phù hợp nội dung các nghị định hướng dẫn thi hành liên quan”. Ông tiến sĩ Việt kiều coi chừng giống như ông Trịnh Vĩnh Bình, “Vua Chả Giò” ở Hà Lan, bị lột sạch rồi còn bị bắt bỏ tù. Cũng như ông Trịnh Vĩnh Bình, ông Nguyễn Trung Trực (chồng bà Trịnh Vĩnh Trinh, em gái NS Trịnh Công Sơn), Giám đốc Công ty Peregrine Capital Vietnam Ltd. cũng đã bị vướng trong vụ tranh chấp quyền lực giữa các phe phái, cũng đã bị lột sạch, bị bắt rồi trốn thoát, rồi mò về VN năm 2008, rồi bị bắt trở lại: Cuộc đào tẩu ly kỳ của chồng cũ Trịnh Vĩnh Trinh (VNN).
-Bước ngoặt trong đầu tư công
- Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh phụ trách Bộ Tài chính (VnEco).
- Chờ một nhánh đi lên (DV).
- Phát ngôn lạc quan của doanh nhân Việt đầu 2013 (KT).
- Tổng hợp sự kiện kinh tế vĩ mô nổi bật tuần qua CafeF).
- Quản lý vàng: Chính sách liệu có ăn khớp với thực tế? (TQ). - Thị trường vàng trầm lắng trong dịp Tết ở châu Á (TTXVN).
- Mua lại nhà ế: Doanh nghiệp chỉ lãi 10% (VnMedia).
- Thương hiệu Việt – người hát rong? (DĐDN).
- Thị trường Tết bình ổn nhờ các giải pháp quyết liệt (TTXVN).
- Bỏ lỡ 20.000 tỷ USD (Economist/CafeF).-Châu Âu cũng ’dính’ thịt làm giả như Trung Quốc, Việt Nam.(ĐVO)-Một số mẫu thực phẩm đông lạnh được dán mác thịt bò bày bán tại các siêu thị bị phát hiện có chứa thịt ngựa, món ăn người Anh luôn phản đối.EU chấp thuận xét nghiệm DNA để giải tỏa vụ tai tiếng thịt ngựa
U.S. Should Back India’s Membership In APEC – Analysis
--Is Inflation really a Problem?
--- Việt Nam cạn kiệt quỹ lương hưu vào năm 2029? (PLVN).
- Kiều hối sẽ là cứu cánh cho bất động sản? -Trong lúc chờ có những nguồn vốn giải cứu cụ thể từ Nhà nước, các chủ đầu tư đang quay sang nhắm đến lượng kiều hối đổ về cuối năm và xem như đó là giải pháp hiện hữu nhất trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Thống đốc tự sướng: Thống đốc NHNN hài lòng về xử lý nợ xấu (TBKTSG 27-12-12) Thống đốc chia sẻ về 1 năm ngồi "ghế nóng"(infonet 27-12-12)
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Đại gia Việt bội chi cho người đẹp, rẻ rúng người nghèo (PN Today 27-12-12) Cá mập chết thảm vì bát súp 6 triệu cho đại gia (ĐV 27-12-12)
Bi hài địa ốc Hà Nội 2012 (SGTT 27-12-12)
Xem B52 và bắt gà lậu: Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm quan Bảo tàng Chiến thắng B52 (CPV 27-12-12)-- Phó Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt gà sạch Bắc Giang (ĐV 27-12-12) -- "Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp tục chỉ đạo "gà Bắc Giang sẽ được niêm phong, kẹp chì trước khi được đưa về tiêu thụ tại Hà Nội"." không khác gì, lúc ông làm Bộ trưởng GD-ĐT, ông có ý kiến ghi nợ của sinh viên vào bằng tốt nghiệp!
"Giặc" chuột hoành hành! (NLĐ 27-12-12)
- Ngân hàng thế giới cho rằng Việt Nam nhập siêu trong năm 2012 (Sống Mới). – 2012, một năm khắc nghiệt cho Việt Nam: 2012: A Tough Year for Vietnam (Diplomat).
- Nợ xấu đang được xử lý từng bước (DV).
- Vốn ngoại đổ vào ngân hàng nội (TN). - Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% (SGGP). - Đừng kỳ vọng lãi suất giảm nhanh (LĐ). - Góc khuất ngân hàng từ sự cố ACB (VnEconomy). - Ngân hàng lớn nhất Nhật Bản mua lại 20% ngân hàng nhà nước Vietinbank (RFI). - BaoViet Bank phát hành thành công 150 triệu cổ phiếu (Gafin).
- 31 đơn vị được cấp phép kinh doanh vàng miếng (TP). - Vàng phi SJC có được tái xuất-nhập? (PLTP).
- PVN dự báo doanh thu năm 2013 giảm 119,4 nghìn tỷ (TTXVN).
- Dự kiến tăng trưởng tín dụng năm 2013 là 12% (TTXVN).
- - Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Sẽ có căn hộ 300 triệu đồng (Petrotimes).- Bất động sản phía tây Hà Nội tiếp tục rơi tự do (Sống Mới). – Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Sẽ có căn hộ 300 triệu đồng (GDVN).
- 2.000 điểm mua bán vàng miếng được cấp phép (VEF).
- Cửa phát hành dưới mệnh giá đã hé mở (Vietstock).
- Người biết đi ngược dòng (TBKTSG).
- Vinamit thắng kiện tranh chấp thương hiệu tại Trung Quốc (TN).
- Vụ vỡ nợ Nhà máy cồn Đại Tân: Nông dân “chạy theo” nhà máy (LĐ).
- Ngành điều sẽ bỏ đề án xuất khẩu có điều kiện (PLTP).
- Muốn hỗ trợ phải hiểu rõ doanh nghiệp (PLTP).
- Sức mua càng “kích” càng yếu – Kỳ 4: Giảm tồn kho vẫn bế tắc (TN).
- Tỷ phú George Soros bất ngờ sang Việt Nam (VNE).
- Đường tàu cao tốc dài nhất thế giới ở TQ (BBC).
- Toyota phải bồi thường 1 tỷ đôla cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi vụ thu hồi (VOA).
- Google tham vọng soán ngôi Microsoft Office (VNN).
Nguoi Viet Online
Vào thời gian cuối năm, tất cả mọi dư luận và tin tức của các cơ quan truyền thông đều tập trung vào “bờ vực ngân sách” (Fiscal Cliff).
--George Soros và những nước đi khuynh đảo thế giới
George Soros có sức mạnh lũng đoạn thị trường tài chính toàn cầu, và có thể kiếm hàng tỷ USD chỉ trong một đêm.
--Tỷ phú George Soros bất ngờ sang Việt Nam
Nhiều người cho rằng, George Soros sang Việt Nam để tư vấn tài chính, hoặc viêt sách.Hiện mục đích chuyến thăm vẫn chưa rõ ràng.
--Asians Who Made a Difference in 2012
Đây là số liệu được tính toán trên cơ sở thống kê dòng tiền thật của NHNN trên cán cân thanh toán.
Con số này cũng chênh lệch khá nhiều so với con số kiều hối hơn 10 tỷ USD được Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh công bố trong chương trình “Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời” phát trên Đài truyền hình Việt Nam ngày 17/2. Theo ông Minh, Việt Nam xếp thứ 7 trong số các nước nhận kiều hối nhiều nhất thế giới.
Con số kiều hối chuyển về Việt Nam năm 2011 khoảng 9 tỷ USD, theo Ủy ban Người Việt Nam ở nước ngoài, song theo nguồn tin chính thức từ NHNN chỉ khoảng 8,8 tỷ USD.
“Chúng tôi đang làm lại chế độ báo cáo thống kê cán cân thanh toán. Theo đó sự phân loại các dòng tiền ra vào và ngoại hối sẽ chính xác hơn. Trong đó, đáng chú ý nhất là sự phân định rõ khối lượng tiền chuyển về do lao động, từ người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay thân nhân và trong đó, những khoản tiền nào để đầu tư…”, vị đại diện NHNNcho biết. Từ trước tới nay, NHNN chưa phân tách rõ được các luồng tiền này.
Trước đó, ngày 4/1/2013, tại một hội thảo tại TPHCM, Phó giám đốc NHNN Chi nhánh TPHCM Nguyễn Hoàng Minh cho biết thống kê cho thấy lượng kiều hối gửi về TPHCM trong năm 2012 đạt khoảng 4,1 tỷ USD. Trong đó, 23% vào lĩnh vực bất động sản chủ yếu cho các dự án đang triển khai dở dang (dự án mới hầu như không có), 70% lượng kiều hối đổ vào sản xuất kinh doanh, 6% còn lại gởi về hỗ trợ khó khăn cho người thân. Ông Minh nói rằng ước kiều hối trong năm 2012 không cao đến con số 11 tỷ USD như một số phát biểu hồi đầu năm.
Theo TBKTSG
--Việt Nam đứng thứ 7 về nhận kiều hối nhiều nhất thế giới Năm 2012, lượng kiều hối đạt 10 tỷ USD, chiếm 10% xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài.
-Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Năm 2013 tiếp tục đẩy mạnh ngoại giao kinh tế
Trả lời phỏng vấn Cổng Thông tin điện tử Chính phủ và Đài Truyền hình Việt Nam trong chuyên mục Dân hỏi Bộ trưởng trả lời đầu Xuân Quý Tỵ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã chia sẻ những đánh giá về các hoạt động ngoại giao kinh tế trong năm qua, đồng thời khẳng định trong năm 2013 này, ngoại giao kinh tế sẽ được đẩy mạnh hơn nữa để đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đất nước.Năm qua mặc dù nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng lượng kiều hối về Việt Nam vẫn tăng so với những năm trước và đạt hơn 10 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 nước nhận kiều hối nhiều nhất trên thế giới. Nhân những ngày đầu năm này, Bộ trưởng nói gì với kiều bào ta và những người lao động Việt Nam ở nước ngoài đã gửi những đồng ngoại tệ quý báu về cho đất nước?
Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Trong các năm qua, lượng kiều hối hàng năm gửi về Việt Nam đều đang tăng lên. Lượng kiều hối này là của người Việt Nam đang định cư, lao động, học tập ở nước ngoài gửi về để đầu tư, phát triển sản xuất, cũng như là để hỗ trợ gia đình xây dựng nhà cửa, cải thiện đời sống. Đặc biệt, kiều hối đã được chuyển đến các vùng nông thông, vùng sâu vùng xa, đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo ở các vùng này.
Đã có khoảng 2.000 dự án của kiều bào ta ở nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Lượng kiều hối, tính từ năm 1991 trở lại đây, chiếm khoảng 60-70% đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và tính từ năm 1993 thì chiếm gần gấp đôi viện trợ phát triển (ODA) đã được giải ngân cho Việt Nam. Riêng trong năm 2012, lượng kiều hối đạt 10 tỷ USD, chiếm 10% xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài. Đây là nguồn tiền thực đóng góp vào việc phát triển đất nước, bình ổn tỷ giá cũng như tăng lượng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Chúng ta rất trân trọng và khuyến khích người Việt Nam định cư, học tập, lao động, làm việc ở nước ngoài gửi tiền về cho gia đình, đồng thời đóng góp vào phát triển đất nước, vừa ích nước vừa lợi nhà.
Con tôm Việt Nam đang bị nghi ngờ là được nhận trợ cấp của Chính phủ Việt Nam để có thể cạnh tranh không lành mạnh với ngành sản xuất tôm của Hoa Kỳ. Bộ Ngoại giao cùng các Bộ, ngành liên quan có thể làm gì để minh oan cho con tôm Việt Nam và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm?
Bộ Ngoại giao và cơ quan đại diện đã phát hiện sớm vụ việc này và đã cung cấp thông tin đó cho các Bộ, ngành, doanh nghiệp ở Việt Nam. Bộ Ngoại giao cũng phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương – cơ quan chủ trì chính trong việc xử lý vấn đề này - để phối hợp với nhau cùng giải quyết. Từ nay đến tháng 7, khi phía Hoa Kỳ đưa ra quyết định cuối cùng về vụ việc này, chúng ta phải làm hết sức quyết liệt. Bộ Ngoại giao sẽ phối hợp với Bộ Công thương, Hiệp hội Xuất khẩu Tôm Việt Nam để triển khai một số biện pháp. Cụ thể, một là chúng ta phải hợp tác với Bộ Thương mại, Ủy ban Thương mại Quốc tế của Hoa Kỳ - hai cơ quan chủ trì chính của Hoa Kỳ trong xử lý vụ việc này. Chúng ta cung cấp thông tin và các đánh giá thực sự khách quan về tác động không chỉ đối với người sản xuất tôm của Việt Nam mà còn đối với người tiêu dùng Hoa Kỳ. Hai là, chúng ta phối hợp với các đối tác, nhất là các doanh nghiệp nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ để họ lên tiếng phản đối vụ kiện bất hợp lý này. Ba là, chúng ta chia sẻ thông tin, phối hợp với 6 nước khác có tham gia trong vụ kiện này.
Trong thời gian qua, cơ quan đại diện Việt Nam tại Hoa Kỳ đã hợp tác chặt chẽ và tổ chức nhiều cuộc thảo luận với các đối tác Hoa Kỳ để cung cấp thông tin và khẳng định rõ chính sách của Chính phủ Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Chúng ta không làm gì sai trong vấn đề này.
Năm qua, lần đầu tiên sau 19 năm chúng ta đã xuất siêu trở lại. Đằng sau các nỗ lực của mỗi doanh nghiệp thì phải kể đến các hoạt động hỗ trợ của ngoại giao kinh tế. Bộ trưởng có thể chia sẻ một câu chuyện trong năm qua về các hoạt động ngoại giao kinh tế mà các cán bộ ngoại giao đang thực hiện?
Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Chúng ta hiện có gần 100 cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài. Các cơ quan này đang hoạt động rất tích cực để triển khai các chương trình, kế hoạch nhằm tăng cường ngoại giao kinh tế. Gần đây nhất, tuy chúng ta mới thiết lập sứ quán tại Hy Lạp được 2 năm, nhưng chúng ta đã hỗ trợ được cho các doanh nghiệp giới thiệu các sản phẩm của Việt Nam vào thị trường Hy Lạp. Ví dụ như công ty May 10 đã bán được các sản phẩm sang Hy Lạp khi chúng ta mở cơ quan đại diện và phát hiện ra tại Hy Lạp có rất nhiều nhu cầu về nhập hàng may mặc. Cơ quan đại diện ta tại Hy Lạp đã giới thiệu cho công ty May 10 xuất hàng sang Hy Lạp. Trong năm 2012, dù tình hình kinh tế khó khăn nhưng thương mại giữa Việt Nam và Hy Lạp vẫn tăng 10%. Đó là một câu chuyện rất cụ thể của ngoại giao đóng góp vào hoạt động kinh tế đối ngoại.
Thưa Bộ trưởng, ngoại giao kinh tế được Đại hội Đảng XI xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam. Xin Bộ trưởng giải thích một cách đơn giản nhất là ngoại giao kinh tế có thể hỗ trợ như thế nào cho mỗi người dân và mỗi doanh nghiệp?
Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Ngoại giao kinh tế là một trong 3 trụ cột của ngoại giao toàn diện Việt Nam gồm ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa. Hiểu một cách nôm na, ngoại giao kinh tế là các hoạt động ngoại giao phục vụ cho phát triển đất nước từ việc đóng góp vào xây dựng môi trường hòa bình, ổn định; từ việc xây dựng quan hệ tốt với các nước để từ đó là cơ sở tăng hợp tác về kinh tế, đầu tư, thương mại; đến hỗ trợ các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong các hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể.
Ngoại giao đóng góp vào việc cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, xu thế thị trường thế giới cũng như các nước để cho các doanh nghiệp và người dân hiểu được các tiềm năng hợp tác về kinh tế. Ngoại giao giúp phát hiện ra các thị trường mới, đồng thời có thể kiểm tra thông tin của các đối tác nước ngoài cho các doanh nghiệp. Ngoại giao đóng góp vào việc vận động các nước tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư vào Việt Nam. Ngoại giao hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải quyết các vướng mắc. Đó là các hoạt động của ngoại giao kinh tế đóng góp vào việc phát triển kinh tế của đất nước.
Bộ Ngoại giao cũng như các cơ quan đại diện ở nước ngoài đều có trang mạng. Các doanh nghiệp, người dân đều có thể gửi email đến các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài để nhận được thông tin và sự hỗ trợ. Vừa qua các cơ quan đại diện của ta đã hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp tìm hiểu và ký kết được các hợp đồng quan trọng như việc Viettel mở rộng hoạt động tại khu vực Mỹ Latinh.
Trong hoàn cảnh kinh tế thế giới được dự báo là còn tiếp tục khó khăn trong năm nay, ngoại giao kinh tế sẽ được đẩy mạnh như thế nào, thưa Bộ trưởng?
Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Trong năm 2013 này, trước hết hoạt động ngoại giao kinh tế vẫn là tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tình hình, xu thế, chiều hướng kinh tế của thế giới, khu vực cũng như các nước để cung cấp thông tin, tham mưu cho các Bộ, ngành hoặc doanh nghiệp trong nước. Hai là, tăng cường tìm hiểu, phát hiện các thị trường tiềm năng và giới thiệu cho các doanh nghiệp. Ba là, tăng cường vận động các doanh nghiệp nước ngoài mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Trong thời gian qua, nhiều cơ quan đại diện Việt Nam đã dẫn các đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam, đến các địa phương để tìm hiểu các cơ hội. Đó là những bước đi rất cụ thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Năm 2012, Bộ Ngoại giao đã lần đầu tiên tổ chức Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latinh về thương mại và đầu tư. Hiệu ứng từ Diễn đàn này là đã có trên 10 đoàn lãnh đạo cấp cao của các nước Mỹ Latinh thăm Việt Nam trong năm qua. Qua các chuyến thăm, rất nhiều hợp đồng hợp tác giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Mỹ Latinh đã được ký kết. Trong năm 2013, chúng ta vẫn tiếp tục chiều hướng là tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh nhưng đồng thời mở rộng ra các khu vực khác như Trung Đông, châu Phi.
Xin Bộ trưởng cho biết không khí tổ chức Tết cổ truyền cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tại các cơ quan đại diện như thế nào?
Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Tổ chức Tết ở các cơ quan đại diện ngoại giao tại nước ngoài là một truyền thống, là nét đặc sắc của chúng ta. Vào dịp này, hầu hết các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đều tổ chức các buổi gặp gỡ với người Việt Nam sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài. Đây là dịp người Việt Nam ở nước ngoài gặp mặt nhau, nhận hương vị của quê hương, của Xuân Việt Nam để hướng về đất nước. Đồng thời, cũng là dịp để các cơ quan đại diện mời bạn bè đến để cảm nhận nét văn hóa của Việt Nam. Đây là hình thức chúng ta quảng bá văn hóa của Việt Nam nói chung, văn hóa ẩm thực của Việt Nam nói riêng.
Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!
Ngọc Mai(ghi) Ảnh: Minh Châu
Chuyện GS.Ngô Bảo Châu từ chối sang Trung Quốc làm triệu phú- Doanh nhân Việt kiều Mỹ Trần Văn Khoát: “Có thêm tình yêu quê hương, doanh nhân chắc chắn thành công” (LĐ). anhbasam: - TS Việt kiều Trần Văn Khoát, Tổng giám đốc Tập đoàn Keystone Global: “Giấc mơ của tôi đã thành hiện thực trên quê hương” (QĐND). “Đảng và Nhà nước đã bắt kịp những mong ước của các nhà đầu tư nước ngoài cũng như Việt kiều. Từ đó có những thay đổi cho phù hợp nội dung các nghị định hướng dẫn thi hành liên quan”. Ông tiến sĩ Việt kiều coi chừng giống như ông Trịnh Vĩnh Bình, “Vua Chả Giò” ở Hà Lan, bị lột sạch rồi còn bị bắt bỏ tù. Cũng như ông Trịnh Vĩnh Bình, ông Nguyễn Trung Trực (chồng bà Trịnh Vĩnh Trinh, em gái NS Trịnh Công Sơn), Giám đốc Công ty Peregrine Capital Vietnam Ltd. cũng đã bị vướng trong vụ tranh chấp quyền lực giữa các phe phái, cũng đã bị lột sạch, bị bắt rồi trốn thoát, rồi mò về VN năm 2008, rồi bị bắt trở lại: Cuộc đào tẩu ly kỳ của chồng cũ Trịnh Vĩnh Trinh (VNN).
-Bước ngoặt trong đầu tư công
- Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh phụ trách Bộ Tài chính (VnEco).
- Chờ một nhánh đi lên (DV).
- Phát ngôn lạc quan của doanh nhân Việt đầu 2013 (KT).
- Tổng hợp sự kiện kinh tế vĩ mô nổi bật tuần qua CafeF).
- Quản lý vàng: Chính sách liệu có ăn khớp với thực tế? (TQ). - Thị trường vàng trầm lắng trong dịp Tết ở châu Á (TTXVN).
- Mua lại nhà ế: Doanh nghiệp chỉ lãi 10% (VnMedia).
- Thương hiệu Việt – người hát rong? (DĐDN).
- Thị trường Tết bình ổn nhờ các giải pháp quyết liệt (TTXVN).
- Bỏ lỡ 20.000 tỷ USD (Economist/CafeF).-Châu Âu cũng ’dính’ thịt làm giả như Trung Quốc, Việt Nam.(ĐVO)-Một số mẫu thực phẩm đông lạnh được dán mác thịt bò bày bán tại các siêu thị bị phát hiện có chứa thịt ngựa, món ăn người Anh luôn phản đối.EU chấp thuận xét nghiệm DNA để giải tỏa vụ tai tiếng thịt ngựa
U.S. Should Back India’s Membership In APEC – Analysis
--Is Inflation really a Problem?
--- Việt Nam cạn kiệt quỹ lương hưu vào năm 2029? (PLVN).
- Kiều hối sẽ là cứu cánh cho bất động sản? -Trong lúc chờ có những nguồn vốn giải cứu cụ thể từ Nhà nước, các chủ đầu tư đang quay sang nhắm đến lượng kiều hối đổ về cuối năm và xem như đó là giải pháp hiện hữu nhất trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
BĐS tung hàng
Khảo sát thực tế cho thấy nhu cầu tìm hiểu mua nhà của người Việt ở nước ngoài rất nhiều. Mới đây chủ đầu tư SSG cũng đã giới thiệu nhà mẫu của dự án Thảo Điền Pearl ngay trong tháng 12 này.
Ông Nguyễn Văn Đồi, Phó GĐ điều hành CTCP địa ốc và xây dựng SSG 2 cho biết: “Dự án vừa tiến hành cất nóc và giới thiệu nhà mẫu trong bối cảnh cuối năm cũng nhằm mục đích thu hút dòng kiều hối đang dồn về trong nước ngày một nhiều. Đây cũng chính là cách khai thác khách hàng sau kinh nghiệm thành công của Saigon Pearl do SSG triển khai. Hiện nay 30% khách hàng của dự án này là Việt kiều, mặc dù không quá tập trung vào đối tượng nào mua nhà nhưng cũng cần phải tận dụng những cơ hội”.
Tương tự, tại Q.2, dự án biệt thự Ventura của Cty Kiến Á cũng công bố sẽ tặng món quà trị giá khoảng nửa tỉ đồng cho người mua nhà từ nay đến hết tháng 1.2013. Theo các chủ đầu tư thì đối tượng mà họ nhắm đến đó là Việt kiều và lượng kiều hối đổ về cuối năm.
Ông Nguyễn Chí Thanh, GĐ sàn giao dịch Hoàng Anh Sài Gòn cho biết, các Cty BĐS khởi động vào thời điểm này không chỉ nhắm vào nhu cầu an cư của người dân mà còn để ý đến nguồn kiều hối đổ về nước thời điểm cuối năm. Rất nhiều Việt kiều cũng có ý định trực tiếp mua nhà ở trong nước. Theo ông Thanh thì đây là nguồn vốn rất lớn, nếu có phương án tốt thì DN BĐS có thể bán được hàng, thu hút vốn để vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM cho rằng, đây là thời điểm người dân nên dồn tiền mua nhà, ở mức giá hiện tại thì cũng không phải là quá khó để sở hữu căn hộ. Việc ngần ngại có thể sẽ bị chèn ép bởi lượng kiều hối đổ vào trong nước ngày một lớn với mong muốn sở hữu nhà thông qua người thân. Khi đó mức giá có thể sẽ khó có thể vừa ý với người có nhu cầu trong nước.
Tìm cách khôi phục niềm tin thị trường
Luồng thông tin trên thị trường đã tích cực hơn so với thời gian trước sau những động thái gần đây của Chính phủ trong việc tìm kiếm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS. Tuy nhiên, với những người trong cuộc thì trước khi được cứu cần phải tự cứu bằng cách khôi phục niềm tin cho khách hàng.
Theo ông Lê Hoàng Châu, điều quan trọng bên cạnh việc hạ lãi suất cho vay, là giải quyết vấn đề tâm lý thị trường khi người mua nhà đang băn khoăn liệu có nên góp tiền vào những dự án đang xây dựng, băn khoăn về năng lực của chủ đầu tư. Hay nói chính xác hơn đó là để cứu thị trường BĐS, các DN phải biết tự cứu mình bằng cách khôi phục niềm tin của người mua nhà.
Người mua nhà thời gian vừa qua đã mất lòng tin vì họ sợ các DN thu tiền theo tiến độ nhưng lại không xây dựng dự án theo tiến độ đã cam kết. Nói chung là sử dụng vốn không đúng mục đích, chẳng hạn như đem tiền đi làm dự án khác. Do đó, thực tế cho thấy những dự án đã hoàn thành gần như đã bán hết, chỉ có những dự án đang xây dựng dở dang mới đang trong giai đoạn tìm khách hàng, ông Châu nhận xét.
Ông Nguyễn Văn Đồi, GĐ điều hành dự án Thảo Điền Pearl cho biết, để giữ đúng tiến độ dự án đòi hỏi chủ đầu tư phải có tiềm lực tài chính. Đây là điều mà nhiều chủ đầu tư không đáp ứng được và bị hụt hơi trong giai đoạn thắt chặt tài chính. Việc mất niềm tin trong khách hàng rất dễ lan tỏa khiến nhiều dự án khác bị ảnh hưởng. Thách thức đã rõ nhưng cũng là cơ hội vì đây chính là lúc các chủ đầu tư thể hiện khả năng của mình và khách hàng dễ dàng đánh giá nhất. Theo khảo sát của chúng tôi có khoảng 70% khách hàng mua là có nhu cầu mua để ở khoảng 30% còn lại mua để đầu tư nhằm đón đầu sự hoàn thiện hạ tầng. Do đó, nếu làm tốt về tiến độ đó là cách tốt nhất lấy lại niềm tin từ khách hàng.
- Kiều hối sẽ là cứu cánh cho bất động sản? -Khảo sát thực tế cho thấy nhu cầu tìm hiểu mua nhà của người Việt ở nước ngoài rất nhiều. Mới đây chủ đầu tư SSG cũng đã giới thiệu nhà mẫu của dự án Thảo Điền Pearl ngay trong tháng 12 này.
Ông Nguyễn Văn Đồi, Phó GĐ điều hành CTCP địa ốc và xây dựng SSG 2 cho biết: “Dự án vừa tiến hành cất nóc và giới thiệu nhà mẫu trong bối cảnh cuối năm cũng nhằm mục đích thu hút dòng kiều hối đang dồn về trong nước ngày một nhiều. Đây cũng chính là cách khai thác khách hàng sau kinh nghiệm thành công của Saigon Pearl do SSG triển khai. Hiện nay 30% khách hàng của dự án này là Việt kiều, mặc dù không quá tập trung vào đối tượng nào mua nhà nhưng cũng cần phải tận dụng những cơ hội”.
Tương tự, tại Q.2, dự án biệt thự Ventura của Cty Kiến Á cũng công bố sẽ tặng món quà trị giá khoảng nửa tỉ đồng cho người mua nhà từ nay đến hết tháng 1.2013. Theo các chủ đầu tư thì đối tượng mà họ nhắm đến đó là Việt kiều và lượng kiều hối đổ về cuối năm.
Ông Nguyễn Chí Thanh, GĐ sàn giao dịch Hoàng Anh Sài Gòn cho biết, các Cty BĐS khởi động vào thời điểm này không chỉ nhắm vào nhu cầu an cư của người dân mà còn để ý đến nguồn kiều hối đổ về nước thời điểm cuối năm. Rất nhiều Việt kiều cũng có ý định trực tiếp mua nhà ở trong nước. Theo ông Thanh thì đây là nguồn vốn rất lớn, nếu có phương án tốt thì DN BĐS có thể bán được hàng, thu hút vốn để vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM cho rằng, đây là thời điểm người dân nên dồn tiền mua nhà, ở mức giá hiện tại thì cũng không phải là quá khó để sở hữu căn hộ. Việc ngần ngại có thể sẽ bị chèn ép bởi lượng kiều hối đổ vào trong nước ngày một lớn với mong muốn sở hữu nhà thông qua người thân. Khi đó mức giá có thể sẽ khó có thể vừa ý với người có nhu cầu trong nước.
Tìm cách khôi phục niềm tin thị trường
Luồng thông tin trên thị trường đã tích cực hơn so với thời gian trước sau những động thái gần đây của Chính phủ trong việc tìm kiếm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS. Tuy nhiên, với những người trong cuộc thì trước khi được cứu cần phải tự cứu bằng cách khôi phục niềm tin cho khách hàng.
Theo ông Lê Hoàng Châu, điều quan trọng bên cạnh việc hạ lãi suất cho vay, là giải quyết vấn đề tâm lý thị trường khi người mua nhà đang băn khoăn liệu có nên góp tiền vào những dự án đang xây dựng, băn khoăn về năng lực của chủ đầu tư. Hay nói chính xác hơn đó là để cứu thị trường BĐS, các DN phải biết tự cứu mình bằng cách khôi phục niềm tin của người mua nhà.
Người mua nhà thời gian vừa qua đã mất lòng tin vì họ sợ các DN thu tiền theo tiến độ nhưng lại không xây dựng dự án theo tiến độ đã cam kết. Nói chung là sử dụng vốn không đúng mục đích, chẳng hạn như đem tiền đi làm dự án khác. Do đó, thực tế cho thấy những dự án đã hoàn thành gần như đã bán hết, chỉ có những dự án đang xây dựng dở dang mới đang trong giai đoạn tìm khách hàng, ông Châu nhận xét.
Ông Nguyễn Văn Đồi, GĐ điều hành dự án Thảo Điền Pearl cho biết, để giữ đúng tiến độ dự án đòi hỏi chủ đầu tư phải có tiềm lực tài chính. Đây là điều mà nhiều chủ đầu tư không đáp ứng được và bị hụt hơi trong giai đoạn thắt chặt tài chính. Việc mất niềm tin trong khách hàng rất dễ lan tỏa khiến nhiều dự án khác bị ảnh hưởng. Thách thức đã rõ nhưng cũng là cơ hội vì đây chính là lúc các chủ đầu tư thể hiện khả năng của mình và khách hàng dễ dàng đánh giá nhất. Theo khảo sát của chúng tôi có khoảng 70% khách hàng mua là có nhu cầu mua để ở khoảng 30% còn lại mua để đầu tư nhằm đón đầu sự hoàn thiện hạ tầng. Do đó, nếu làm tốt về tiến độ đó là cách tốt nhất lấy lại niềm tin từ khách hàng.
Kiều hối TPHCM tăng 15%. Theo thông tin từ NHNN chi nhánh TPHCM cho biết, lượng kiều hối năm nay tăng 15% so với năm trước. Điều đáng mừng là trong số 4,1 tỉ USD kiều hối chuyển về nước năm nay thì có khoảng 23% chảy vào kênh BĐS. Với lượng kiều hối đổ về trong nước ngày một tăng chính là điểm tựa để các chủ đầu tư cũng đưa ra những chiến lược để thu hút dòng tiền này vào các dự án của mình. Động thái cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở Việt Nam chưa chính thức được thông qua. Tuy nhiên những kiến nghị đã được các DN trong nước liên tục đưa lên các bộ ban ngành liên quan để xem đó như là một trong những phương án tháo gỡ khó khăn. Đồng thời đây cũng là cách để ra hiệu, khuyến khích, những người sở hữu kiều hối tham gia thị trường. |
Thống đốc tự sướng: Thống đốc NHNN hài lòng về xử lý nợ xấu (TBKTSG 27-12-12) Thống đốc chia sẻ về 1 năm ngồi "ghế nóng"(infonet 27-12-12)
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Đại gia Việt bội chi cho người đẹp, rẻ rúng người nghèo (PN Today 27-12-12) Cá mập chết thảm vì bát súp 6 triệu cho đại gia (ĐV 27-12-12)
Bi hài địa ốc Hà Nội 2012 (SGTT 27-12-12)
Xem B52 và bắt gà lậu: Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm quan Bảo tàng Chiến thắng B52 (CPV 27-12-12)-- Phó Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt gà sạch Bắc Giang (ĐV 27-12-12) -- "Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp tục chỉ đạo "gà Bắc Giang sẽ được niêm phong, kẹp chì trước khi được đưa về tiêu thụ tại Hà Nội"." không khác gì, lúc ông làm Bộ trưởng GD-ĐT, ông có ý kiến ghi nợ của sinh viên vào bằng tốt nghiệp!
"Giặc" chuột hoành hành! (NLĐ 27-12-12)
- Ngân hàng thế giới cho rằng Việt Nam nhập siêu trong năm 2012 (Sống Mới). – 2012, một năm khắc nghiệt cho Việt Nam: 2012: A Tough Year for Vietnam (Diplomat).
- Nợ xấu đang được xử lý từng bước (DV).
- Vốn ngoại đổ vào ngân hàng nội (TN). - Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% (SGGP). - Đừng kỳ vọng lãi suất giảm nhanh (LĐ). - Góc khuất ngân hàng từ sự cố ACB (VnEconomy). - Ngân hàng lớn nhất Nhật Bản mua lại 20% ngân hàng nhà nước Vietinbank (RFI). - BaoViet Bank phát hành thành công 150 triệu cổ phiếu (Gafin).
- 31 đơn vị được cấp phép kinh doanh vàng miếng (TP). - Vàng phi SJC có được tái xuất-nhập? (PLTP).
- PVN dự báo doanh thu năm 2013 giảm 119,4 nghìn tỷ (TTXVN).
- Dự kiến tăng trưởng tín dụng năm 2013 là 12% (TTXVN).
- - Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Sẽ có căn hộ 300 triệu đồng (Petrotimes).- Bất động sản phía tây Hà Nội tiếp tục rơi tự do (Sống Mới). – Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Sẽ có căn hộ 300 triệu đồng (GDVN).
- 2.000 điểm mua bán vàng miếng được cấp phép (VEF).
- Cửa phát hành dưới mệnh giá đã hé mở (Vietstock).
- Người biết đi ngược dòng (TBKTSG).
- Vinamit thắng kiện tranh chấp thương hiệu tại Trung Quốc (TN).
- Vụ vỡ nợ Nhà máy cồn Đại Tân: Nông dân “chạy theo” nhà máy (LĐ).
- Ngành điều sẽ bỏ đề án xuất khẩu có điều kiện (PLTP).
- Muốn hỗ trợ phải hiểu rõ doanh nghiệp (PLTP).
- Sức mua càng “kích” càng yếu – Kỳ 4: Giảm tồn kho vẫn bế tắc (TN).
- Tỷ phú George Soros bất ngờ sang Việt Nam (VNE).
- Đường tàu cao tốc dài nhất thế giới ở TQ (BBC).
- Toyota phải bồi thường 1 tỷ đôla cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi vụ thu hồi (VOA).
- Google tham vọng soán ngôi Microsoft Office (VNN).
Nguoi Viet Online
Vào thời gian cuối năm, tất cả mọi dư luận và tin tức của các cơ quan truyền thông đều tập trung vào “bờ vực ngân sách” (Fiscal Cliff).
--George Soros và những nước đi khuynh đảo thế giới
George Soros có sức mạnh lũng đoạn thị trường tài chính toàn cầu, và có thể kiếm hàng tỷ USD chỉ trong một đêm.
--Tỷ phú George Soros bất ngờ sang Việt Nam
Nhiều người cho rằng, George Soros sang Việt Nam để tư vấn tài chính, hoặc viêt sách.Hiện mục đích chuyến thăm vẫn chưa rõ ràng.
--Asians Who Made a Difference in 2012