(TBKTSG Online) - Quyền sở hữu, sử dụng ngoại tệ của người dân liệu có bị siết chặt hơn trong Pháp lệnh quản lý ngoại hối (sửa đổi) như một số ý kiến của Thường vụ Quốc hội hay sẽ được giữ nguyên như ý kiến của Ngân hàng Nhà nước?
Hôm qua 13-12, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình có mặt tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để trình bày về dự thảo sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh quản lý ngoại hối.
Pháp lệnh quản lý ngoại hối (sửa đổi) dự định sẽ không siết chặt hơn quyền sở hữu ngoại tệ của người dân cho dù có nhiều ý kiến tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị xem lại quyền này để tránh tình trạng “đô la hóa” nền kinh tế.
Pháp lệnh ngoại hối hiện hành quy định người dân được cất giữ, mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng hoặc bán ngoại tệ tại các tổ chức tín dụng. Pháp lệnh quy định như vậy vì các quyền này được xác lập phù hợp với các quy định về quyền sở hữu tài sản cá nhân trong Bộ luật dân sự (bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản).
Tuy nhiên, khi sửa đổi pháp lệnh, Thường trực Ủy ban kinh tế và một số ý kiến Thường vụ Quốc hội cho rằng quy định phạm vi sử dụng ngoại tệ của cá nhân là tương đối rộng. Hiện có tình trạng sử dụng ngoại tệ phổ biến trong nước, làm gia tăng tình trạng “đô la hóa”, ảnh hưởng không tốt đến việc điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tỉ giá của NHNN và đề nghị sửa đổi theo hướng siết chặt hơn.
Nhưng, NHNN bảo vệ quan điểm phải giữ lại quyền này. Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói việc quản lý ngoại tệ được thực hiện bằng nhiều công cụ khác chứ không chỉ riêng pháp lệnh này. "Bên cạnh việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô và giá trị tiền đồng, thời gian qua ta đã làm tốt việc chống đô la hóa với các giải pháp hỗ trợ là trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ thấp (2%), với doanh nghiệp là 0,5%”, ông Bình giải thích và cho rằng đây là các tác động làm giảm tâm lý găm giữ ngoại tệ của người dân.
Ủy ban Kinh tế cũng thận trọng trong báo cáo thẩm tra khi cho rằng: việc hạn chế các quyền sử dụng ngoại tệ của cá nhân là vấn đề nhạy cảm, có phạm vi ảnh hưởng lớn cũng như có thể tác động đến lợi ích của từng người dân và tổ chức kinh tế. Phản ứng của những đối tượng này sẽ có tác động tiêu cực đến thanh khoản ngoại tệ của hệ thống ngân hàng cũng như ảnh hưởng đến lượng chuyển tiền kiều hối về Việt Nam hằng năm. Do vậy Thường vụ Quốc hội cần thảo luận thật kỹ.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, pháp luật tôn trọng quyền sở hữu ngoại tệ của người dân, không cấm người dân cất giữ ngoại tệ nhưng việc lưu thông ngoại tệ cần phải được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng. Nhiều ý kiến đề nghị cần cụ thể các quy định nhằm thực hiện lộ trình chống tình trạng “đô la hóa” hơn là tập trung vào vấn đề hạn chế quyền sử dụng ngoại tệ.- Quyền sử dụng ngoại tệ có bị hạn chế? (TBKTSG). - Vẫn tranh cãi quyền giữ ngoại tệ của người dân (VNE).
Tăng cường hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối
Đài Tiếng Nói TPHCM
Chiều 13/12, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 13, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu khai mạc phiên họp thứ 13 ...
Phải tôn trọng quyền sở hữu tài sản của dânThanh Niên
Chưa ngã ngũ quyền dự trữ ngoại tệ của người dânVNExpress
Chống 'đôla hóa' nhưng không làm khó dân dự trữ ngoại tệVietNamNet
-- Ai đủ sức quản DNNN? (VEF).
- Toàn cảnh kinh tế 14-12-2012: không có phép màu (VF).- Cần sớm giải mã khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam (Tài chính). - Hiện trạng nợ khối DNNN: số lớn (VF).
- Mua ngân hàng 0 đồng vẫn đắt (ĐT). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 14-12-2012: “M&A” (VF).
- Cuộc đua giấy phép kinh doanh vàng (DĐDN). - Giá vàng tiến tới tuần giảm thứ 3 liên tiếp (VOV). - Giá vàng liên thông khi triệt tiêu chênh lệch cung-cầu (TQ). - Vàng SJC vọt cao hơn thế giới kỷ lục 4,1 triệu đồng (Infonet).
- Nhà đầu tư “bất lực” nhìn dòng tiền bốc hơi! (Petrotimes). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 14-12-2012 (VF).
- Thị trường chứng khoán toàn cầu đảo chiều đi xuống (TTXVN).
- EVN Bắc Ninh “phạt” khách hàng vì dùng nhiều điện (KT).
- Chuyên gia Australia: “Thuế thu nhập DN 0% mới hết vấn nạn chuyển giá” (GDVN). - Nghi vấn Keangnam – Vina chuyển giá (TP). - Coca-Cola lên tiếng: ‘Việt Nam là thị trường… tiềm năng’(Petrotimes). - E ngại giảm lãi suất (ANTĐ).- Hạ lãi suất đâu phải “đũa thần” (DĐDN).
- Ngân hàng chê tiền gửi dài hạn (Sàn OTC).
- Vietinbank khống chế “room” nhà đầu tư ngoại trên sàn (DT). – Ngân hàng nhỏ chạy nước rút tái cơ cấu (VNE).
- Ông Đặng Thành Tâm sẽ tiếp tục thoái vốn khỏi Navibank? (ĐV/NLĐ).
- 11 tháng, huy động 130.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (VnEco). – 11 tháng, tổng thu cân đối ngân sách đạt 628.645 tỷ đồng (NDHMoney).
- Hạn chế dùng tiền mặt: Lợi “đôi đường” (CafeF).
- CPI tháng 12 giảm tốc, lạm phát cả năm ước dưới 7% (NDHMoney).
- DN nước ngoài “chuyển giá”: Năm câu hỏi dành cho ngành thuế (DT). – Đã có “cây gậy” chống chuyển giá (NDHMoney).
- Miễn, giảm, giãn thuế 216.450 lượt doanh nghiệp (Petrotimes).
- Chứng khoán – Sáng 14/12: Tiếp tục hưng phấn (ĐTCK). – ACB tăng mạnh, cổ phiếu ngân hàng dậy “sóng” (DT).
- Nhà ở xã hội – “đòn bẩy” cho thị trường bất động sản (TTXVN). – Thời của những người mua nhà để ở (VnEco). – BĐS năm 2013: Đi xuống vào quý I, đi lên vào quý II (CafeLand). –Phó Tổng cục trưởng quản lý đất đai: “Chưa nên mua nhà” (Infonet). – Lỗ từ chuyển nhượng bất động sản sẽ được giảm trừ (Petrotimes). – Nên cho chủ đầu tư chậm nộp tiền sử dụng đất(SGTT).
- Thuế nhập khẩu xăng dầu có thể lên mức 40% (DT).
- Cộng đồng mạng dậy sóng vì Coca-Cola ‘làm xiếc’ (Petrotimes).
- Siết đầu mối xuất khẩu gạo – Số lượng hay chất lượng? (SGGP).
- Cam kết 100% sản phẩm trong siêu thị là hàng Việt (Infonet).
- Tập trung đánh mạnh hàng nhập lậu (NNVN).
- S&P có cái nhìn tiêu cực về viễn ảnh tín dụng của Anh (VOA).
'Suy thoái kinh tế đe dọa chế độ'
Con Thủ tướng vào Trung ương Đoàn
Đại sứ Anh: ‘Bệnh nhân không thể tự mổ’
-What Is Japan’s Clout?
theDiplomat.com
theDiplomat.com-Lost Decade Watch
PAUL KRUGMAN
What the Fed projects.
-Bernanke's Non-Stupidity Pact
PAUL KRUGMAN
The trouble was that we didn't expect stupidity in any case.
Global Capital Rules
Project Syndicate -The IMF has now put its stamp of approval on capital controls, thereby legitimizing the use of taxes and other restrictions on cross-border financial flows. Now the task is to devise the traffic rules needed in a world where different sovereigns regulate finance in diverse ways.
Most US Workers Have Seen Little Benefit From Economic Growth – OpEd
---- US: Chained CPI Cuts Social Security Benefits While Raising Taxes On Lower- And Middle-Income Workers---Obama, US House Leader Boehner Meet Again on ‘Fiscal Cliff’--Contending With China’s Territory Hunger – Analysis--China on mend, but euro zone still shrinking
LONDON/BEIJING (Reuters) - China's vast manufacturing sector expanded in December but the euro zone is probably deeper in recession, business surveys suggested on Friday.