Thứ Năm, 6 tháng 12, 2012

Việt Nam: Hồi kết cận kề? Không cắt cũng đứt

Việt Nam: Hồi kết cận kề?: Vietnam: the end is nigh (Phonom Penh Post 28-12-12) -- bài Roger Mitton
 121126_18
-Roger Mitton - Việt Nam: Hồi kết cận kề
Diên Vỹ chuyển ngữ
26.11.2012
Chà chà, chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đến Phmom Penh để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á đã qua và “Obama không cải lương” (No Drama Obama) đã xứng đáng với biệt danh của mình.
Thật thế, toàn bộ sự kiện sẽ được ghi nhớ không phải vì sự hiện diện của ông mà là vai trò chủ tịch của Cambodia đã lại tạo ra một tranh chấp mới giữa các thành viên khối ASEAN.

Như cuộc gặp gỡ cấp bộ trưởng hôm tháng Bảy, cuộc chiến võ mồm tuần trước cũng là về việc không thể tìm được sự đồng thuận trong vấn đề liệu họ có thể tìm được sự đồng thuận trong việc giải quyết những tranh chấp lãnh thổ trên biển Đông.
Vâng, thật vậy, khó mà hiểu nổi.
Trên thực tế, khía cạnh quan trọng nhất của hội nghị này liên quan đến điều mà Obama đã tuyên bố trước đấy tại Yangon.
Qua việc hoan nghênh những thay đổi của Miến Điện, ông đã ra hiệu cho những chính quyền ngoan cố rằng Mỹ sẽ vươn tay ra với họ nếu họ biết sửa đổi hướng đi của mình.
“Tôi muốn gửi một thông điệp đến khắp châu Á,” Obama nói. “Chúng ta không nên bị kềm chế bởi những ngục tù của quá khứ, chúng ta cần nhìn đến tương lai.”
Đồng điệu với sếp của mình, cố vấn Hội đồng An ninh Quốc gia Samatha Power nói: “Tổng thống đang gửi tín hiệu đến các quốc gia nơi quá trình đổi mới không diễn ra hoặc nơi chính sách đàn áp đang được thực hiện.”
Bà nói thêm: “Nếu các bạn thực hiện những bước đổi mới này, chúng tôi sẽ đón chào mọi hành động của các bạn.”
Nói tóm lại là, Obama đến thăm Miến Điện vì Washington hài lòng vì sự biến chuyển của đất nước này và đã tặng thưởng nó một cách thích đáng.
Những cấm vận đối với hàng hoá nhập khẩu của nước này vào Hoà Kỳ đã được bãi bỏ và một kế hoạch trị giá 170 triệu Mỹ kim đã được khởi sự nhằm phát triển việc quản lý chính quyền tốt và xây dựng khả năng.
Mặt kia của thông điệp này là ông sẽ tránh đến thăm những nơi được xem là không chịu cải cách, như Cambodia và Việt Nam.
Ơ nhưng bạn sẽ nói là ông cũng đã đến thăm Cambodia.
Đúng thế, nhưng theo tờ New York Times thì: “Obama đã nói rõ rằng ông đến chỉ vì Cambodia là địa điểm của một hội nghị thượng đỉnh các cấp lãnh đạo châu Á.”
Nếu Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á được tổ chức tại một nơi khác, thì ông đã tránh thật xa Phnom Penh vì hồ sơ nhân quyền tồi tệ của chính quyền này.
Bị bắt buộc phải ở lại đây một ngày, ông đã hết sức tránh xa giới lãnh đạo Cambodia và dùng cơ hội gặp gỡ duy nhất với Hun Sen để phê phán vị Thủ tướng này về sự đàn áp những người đối lập và những ai cổ vũ xã hội dân sự.
Cuối cùng, Obama đã từ chối tham gia một tuyên bố chúng với Hun Sen, vốn là một truyền thống quen thuộc với những người lãnh đạo nào tiếp đón ông.
Tuy nhiên, hành động khó chịu này cũng chẳng là gì so với việc Obama hờ hững với Việt Nam. Ông đơn giản là không muốn đến đấy. Và ông nên đúng như thế.
Khi nói về việc bắt giữ những người chống đối, kềm kẹp người dân thiểu số và quyền tự do tôn giáo cũng như đàn áp tự do ngôn luận và dn chủ đa đảng, Việt Nam làm Miến Điện trông giống như một thiên đường.
Tháng trước, hai nhạc sĩ đã bị bắt cùng với hàng loạt những người khác và bị ết án tù 10 năm vì đã viết những bài hát lên án việc Hà Nội thiếu công bằng xã hội và nhân quyền.
Rupert Abbott thuộc tổ chức Ân xá Quốc tế nói: “Những người này là tù nhân lương tâm, bị bắt giữ chỉ vì thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình một cách hoà bình qua những bài hát của họ và những hành động phi bạo lực.”
Sự thật là Đảng Cộng sản Việt Nam đã gần hết thời, không phải vì áp lực của người Mỹ, mà vì cơ giận dữ trong nước trước sự bất lực về kinh tế của chính quyền.
Đầu năm nay, đã có một cuộc cơn đảo chính nội bộ để tìm cách hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhưng e rằng bản thân đảng có thể bị tan rã, những người khởi sự đã chùn bước và Dũng sống sót.
Cuộc hoãn binh này chỉ trong thời gian ngắn và tháng trước ông lại bị tấn công và bắt buộc phải nhận lỗi về khả năng điều hành quá tệ của mình.
Và rồi, trong cuộc họp Quốc hội tại Hà Nội, đại biểu Dương Trung Quốc đã đứng lên và yêu cầu Dũng từ chức.
Không những Quốc không bị khiển trách, mà giới truyền thông nhà nước còn đăng lại lời của ông và quốc hội sau đấy đã thông qua nghị quyết yêu cầu biểu quyết tín nhiệm chính phủ của Dũng.
Điều này rõ ràng báo hiệu buổi đầu của sự tàn lụi đối với Dũng và hầu như chắc chắn đối với sự độc quyền chuyên chế của đảng trên đấu trường chính trị.
Và điều này sẽ không lâu nữa, vì người dân Việt Nam hiểu rõ thông điệp của Obama, mặc dù những con người thượng cổ đang nắm quyền vẫn không hiểu.
Nguồn: Phnompenh Post


US President Barack Obama (L) toasts with Cambodia’s Prime Minister Hun Sen at an East Asia Summit dinner last week. Photograph: Reuters
Well, well, the big visit of United States President Barack Obama to Phnom Penh for the East Asia Summit is over and “No Drama Obama” lived up to his moniker.
Indeed, the whole shebang will be remembered not for his presence, but for the way Cambodia’s chairmanship caused yet another squabble among ASEAN members.
As at the July ministerial meeting, last week’s war of words was about failing to reach a consensus about whether they had reached a consensus about handling the South China Sea sovereignty disputes.
Yeah, really. Go figure.
In reality, the most important aspect of the summit was related to what Obama had said earlier in Yangon.
Lauding Myanmar’s reforms, he signalled to other recalcitrant regimes that America’s hand would be extended to them if they would also mend their ways.
“I want to send a message across Asia,” said Obama. “We don’t need to be defined by the prisons of the past, we need to look forward to the future.”
Echoing her boss, National Security Council adviser Samantha Power said: “The president is sending a signal to other countries where reform either is not happening or repression is happening.”
She added: “If you take these reform steps, we will meet you action for action.”
In a nutshell then, Obama visited Myanmar because Washington was gratified by its reforms and rewarded it accordingly.
Restrictions on its imports into the US were removed and a $170 million scheme was initiated to boost good governance and capacity building.
The flip side of the message was that he would avoid visiting other places that were perceived as not reforming, like Cambodia and Vietnam.
Oh, but you will say he visited Cambodia.
Yes, but as the New York Times noted: “Obama made clear he came only because Cambodia happened to be the site for a summit meeting of Asian leaders.”
If the EAS has been held elsewhere, he would have given Phnom Penh a wide berth because of the government’s shoddy human rights record.
Obliged to spend a day here, he shunned Cambodian leaders as much as possible and spent his sole encounter with Hun Sen chastising the Prime Minister over the repression of oppositionists and civil society advocates.
Afterwards, Obama refused to make a joint statement with Hun Sen, as is customary with leaders who host him.
That poke in the eye, however, was nothing compared to the way he stiffed Vietnam. He simply refused to go there. And rightly so.
When it comes to detaining dissidents, suppressing minority and religious rights and crushing free speech and multiparty democracy, Vietnam makes Myanmar look like a paradise.
Last month, two musicians joined scores of other detainees when they got 10-year jail terms for writing songs that criticised Hanoi’s lack of social justice and human rights.
Said Amnesty International’s Rupert Abbott: “These men are prisoners of conscience, detained solely for the peaceful exercise of their right to freedom of expression through their songs and non-violent activities.”
In truth, the Vietnam Communist Party’s days are numbered, not due to American pressure, but because of domestic fury over the government’s economic incompetence.
Earlier this year, an internal revolt tried to oust Prime Minister Nguyen Tan Dung, but fearing the party itself might split, the instigators lost heart and Dung survived.
The reprieve was short-lived and he was again assailed last month and forced to apologise for his shabby performance.
Then, in Hanoi’s National Assembly 10 days ago, representative Duong Trung Quoc rose and demanded Dung resign.
Not only was Quoc not reprimanded, but the state-controlled media reported what he’d said and the assembly later passed a resolution mandating a vote of confidence in Dung’s government.
It clearly signals the beginning of the end for Dung and almost certainly for the party’s dictatorial monopoly of the political arena.
And not before time. For the people of Vietnam understood Obama’s message, even if the cavemen in power did not.
Thứ trường Nguyễn Thanh Nghị không phải là con Thủ tướng! Dư luận về tiêu cực của lãnh đạo “đều không đúng sự thật” (VnE 4-12-12) -- Chính thủ tướng mạnh mẽ bác bỏ tin đồn của các "thế lực thù địch" là ông đã có quyết định tiêu cực khi bổ nhiệm chính con trai của mình làm thứ trường. Té ra thứ trưởng Nguyễn Thanh Nghị không phải là con của ông!

Thuyết Đấu Trí
Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA Ngày 121205
Protests Sweep Through ASEAN
theDiplomat.com

Các quy định hàng hải của Trung Quốc có cơ sở pháp lý không? China’s New Maritime Regulations: Do they accord with International Law? (RSIS 5-12-12)
Dispute Flares Over Energy in South China Sea (NYT 4-12-12)
How Crash Cover-Up Altered China’s Succession (NYT 4-12-12) -- Vụ Lệnh Kế Hoạch (đàn em của Hồ Cẩm Đàu) che giấu vụ con trai là Lệnh Cốc (Ling Gu?) đụng xe chết
Tranh đua Nhật - Hàn: Old rivalries stir in Japan and Korea (FT 5-12-12)



- Thêm nhiều vụ tàu cá Trung Quốc cướp tài sản ngư dân (DV). - Cả dân tộc phải đứng bên ngư dân (DV). - Lai dắt tàu cá bị nạn ở Hoàng Sa trở về đất liền (TN).
- Tỉnh Hải Nam đòi kiểm soát tàu nước ngoài trên biển Đông: Mưu đồ phi pháp nhắm vào ngư dân Việt Nam (TT). - Trung Quốc tạo tiền lệ nguy hiểm (TN). - Tuyên bố khám xét tàu ra vào biển Đông của Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế (SGGP). - Giáo sư Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) Zhu Feng: Hành động gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 “rất phản cảm” (LĐ). - Mỹ yêu cầu Trung Quốc làm rõ quy định khám xét tàu nước ngoài trên biển Đông (LĐ).
- Tàu Trung Quốc ‘vô tình’ làm đứt dây cáp tàu khảo sát Việt Nam (VOA).

- Không cắt cũng đứt (SGTT).
– Ông ơi, cuối cùng thì cái dây cáp quang của tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 2 thuộc tập đoàn Dầu khí vì sao mà đứt?
– Ông này hỏi lạ. Báo mạng, báo giấy đưa đầy rồi còn hỏi gì nữa.
– Ông trả lời mới lạ. Chính vì báo mạng của khổ chủ vừa đưa “cắt cáp”, lâu sau đã sửa thành “đứt cáp” nên tôi mới thắc mắc.
– Vậy thì xem báo giấy.
– Cũng thế: đây nè, trên tờ TT ngay trong một bài thì câu trên mới có chữ “đứt cáp” vế dưới đã thành “cắt cáp”, còn box thì điểm lại vụ “cắt cáp lần đầu” – có nghĩa lần này là lần “cắt cáp thứ hai” chứ gì nữa!
– Ờ, đúng là tiền hậu bất nhất. Nhưng cuối cùng vẫn là sợi cáp bị làm cho đứt, còn vì sao mà đứt có gì quan trọng?
– Ông nói thế nghe sao được. Đã gọi là “cắt” tức hành động cố tình, còn “đứt” thì có thể do vô tình.
– Nhưng “cắt” hay không thì trước sau gì nó cũng “đứt”, băn khoăn làm chi.
– Mình phải biết chính xác sự việc để xác định tình bạn với ông láng giềng bự con này chứ.
– Thế tôi hỏi ông nhé: ở xứ họ, trong năm đức làm người là nhân – lễ – nghĩa – trí – tín thì chữ nào xếp cuối cùng?
– Chữ tín! 
– Câu nữa: bạn bè mà một bên cố giữ hoà hiếu, còn bên kia cứ lăm le xông vào nhà người ta gây rối thì gọi là tình bạn gì?
– Là tình bạn... đơn phương! 
– Thấy chưa, mà tình đã đơn phương thì không “cắt” cũng “đứt”!
 Tình hữu nghị là tình đơn phương? (phần 1)   –   Tình hữu nghị là tình đơn phương? (phần 2) (RFA).
- Giáo sư Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) Zhu Feng: Hành động gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 “rất phản cảm” (LĐ). – Dispute Flares Over Energy in South China Sea (NYT).
- Ngư dân Việt Nam lo sợ nhưng vẫn ra khơi (RFA). - Thiện Tùng: Không thể không hỏi, không luận bàn (BVN). – LS Nguyễn Văn Đài: Tuổi trẻ Việt Nam với vận mệnh đất nước (Chuacuuthe).
- Bộ Quốc phòng không… đủ sức nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… vào cuộc biển Đông!?(DLB).

Biết chính xác số nợ xấu mới mong giải quyết (TVN 5-12-12)
TS Lê Đăng Doanh: "EVN nên đối xử sòng phẳng với người tiêu dùng" (VnE GD 5-12-12)
Ông Bí thư mất chức vì chống tham nhũng (KT 5-12-12)
Lấy chồng ngoại - hạnh phúc, nước mắt và máu (LĐ 5-12-12)



KHXH ở đại học Việt Nam: Cái gì là điều đúng phải làm (TS 5-12-12) -- Bài Nguyễn Thị Từ Huy
Ai PR cho Vi Thùy Linh? (TP 5-12-12)
“Nếu bạn muốn nghe về những cuộc phiêu lưu...” (SGTT 5-12-12) -- P/v nhà thơ Nguyễn Thúy Hằng
Bộ Giáo dục xốc lại chất lượng đào tạo thạc sĩ (VNN 4-12-12)
Nỗi buồn ở bảo tàng vũ khí cổ (TP 4-12-12)
Phê bình lý luận mỹ thuật: Hổng (LĐ 5-12-12)
Ngày không bình thường của hai thi sĩ (CAND 4-12-12) -- Đặng Nguyệt Anh và Hoàng Trung Thuỷ
10 năm ngày mất nhà thơ Tố Hữu: Đi giữa thời gian lạnh lùng… (TTVH 5-12-12)
Từ “1Q84” của Murakami nghĩ về văn chương sex (VHQN 5-12-12)




























Tổng số lượt xem trang