BV Bà Rịa, Trung tâm Giám định pháp y tâm thần thành điểm “dừng chân” cho học viên trước khi về nhà.
- Thực hư về những "bất thường" tại một trung tâm cai nghiện- Bài 1: Nhiều “cò”... “chạy bệnh”
Gia đình vào thăm nuôi một học viên tại khu cách ly, khoa Nhiễm, BV Bà Rịa. Học viên này được về nhà ngày 20-1. Ảnh: HP
Theo quy định, học viên mắc bệnh hiểm nghèo hay bệnh nặng phải có xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên mới được đề xuất hoãn, miễn cai nghiện. Vì quy định này mà tại khoa Nhiễm, BV Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu) thành điểm “dừng chân tạm” vài ngày của nhiều học viên Trung tâm Giáo dục - Lao động và Dạy nghề (Trung tâm) trước khi về nhà.
Vừa nhập viện đã về
Tại khoa Nhiễm của BV Bà Rịa có một khu vực dành riêng cho các học viên của Trung tâm hoặc trại giam. Khu vực này lúc nào cũng có người giám sát và nơi này thành nơi tạm dừng của các học viên được về nhà trước hạn.
Đầu tháng 12-2012, chúng tôi gặp gia đình học viên PMĐ (ở phường 10, TP Vũng Tàu), người được về trước hạn để “học hỏi” cách lo cho “thằng em” về sớm. Trước đó, Đ. bị đưa vào Trung tâm và được về nhà vào đầu tháng 12-2012 (trước hạn sáu tháng) dù trong thời gian cai nghiện, Đ. bị Trung tâm kỷ luật vì hít heroin trong nhà vệ sinh.
Về chuyện của Đ., theo hồ sơ, tháng 11- 2012, gia đình viết đơn xin Trung tâm cho bảo lãnh về nhà chữa bệnh. Một tháng sau, phòng Y tế - Phục hồi sức khỏe của Trung tâm hội chẩn và kết luận: “Theo dõi lao phổi, xét nghiệm HIV dương tính, tiên lượng bệnh nặng”. Ngày 3-12-2012, Đ. được chuyển lên khoa Nhiễm, BV Bà Rịa để điều trị. Chiều hôm trước Đ. nhập viện thì sáng hôm sau Đ. và gia đình đã làm đủ thủ tục xin bệnh viện cho Đ. ra viện. Cùng với giấy tờ mà Trung tâm cung cấp, bệnh viện cho Đ. về dù chưa kịp tiến hành hết các xét nghiệm cần thiết để kết luận chính thức bệnh của Đ.!
Nghe chúng tôi hỏi thăm, bố của Đ. cho hay là ông đã tốn mấy chục triệu đồng để lo cho Đ. về sớm. Ông chia sẻ: “Tôi khuyên cô không nên “chạy”, uổng tiền lắm”.
Tương tự, đầu tháng 1-2013, học viên LVT (ngụ ấp Hồ Tràm, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc) cũng được đưa đến BV Bà Rịa với chẩn đoán ban đầu của Trung tâm là lao phổi bội nhiễm, nghi nhiễm HIV. T. nhập viện hôm trước thì hôm sau ra viện. Một tuần sau khi T. về nhà, chúng tôi trở lại bệnh viện, một cán bộ y tế của Trung tâm đang canh giữ một học viên khác nói: “Thằng đó có bệnh gì đâu, bệnh giả, đã về rồi. Muốn “chạy”, tôi sẽ chỉ cách cho…”. Còn học viên mà vị cán bộ này canh giữ nhập viện hôm thứ Bảy thì Chủ nhật đã được về…
Về trước, xin quyết định sau
Theo quy định, học viên muốn được miễn, hoãn cai nghiện phải có quyết định của UBND cấp huyện nơi đưa học viên vào Trung tâm. Tuy nhiên, trong các trường hợp trên, Trung tâm cho học viên về trước rồi mới gửi văn bản cho UBND huyện ra quyết định sau.
Quy trình cho học viên về nhà chữa bệnh đã bất thường còn căn cứ “bệnh nặng” của học viên cũng bất thường không kém. Theo quy định, học viên bệnh nặng phải có xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên nhưng trong các trường hợp trên, Trung tâm đã lập lờ việc xác nhận bệnh với xác nhận bệnh nhân đang điều trị để làm căn cứ cho học viên về nhà chữa bệnh.
Xác nhận bệnh của BV Bà Rịa và bút phê cho học viên về nhà của giám đốc Trung tâm.
Theo hồ sơ mà chúng tôi thu thập được, các trường hợp trên, bác sĩ của BV Bà Rịa có xác nhận nhưng là xác nhận ngày giờ bệnh nhân nhập viện, đang điều trị tại bệnh viện với chẩn đoán ban đầu là theo dõi lao, nhiễm HIV (như hồ sơ của Trung tâm đưa lên - PV) chứ không phải là kết luận bệnh. Thực tế, các học viên này mới chỉ nhập viện một ngày đã ra về và BV Bà Rịa không kịp làm các xét nghiệm cần thiết để kết luận tình trạng bệnh của học viên nặng hay nhẹ.
Có xác nhận lập lờ trên của BV Bà Rịa, Trung tâm coi đó như kết luận bệnh cuối cùng của bác sĩ và bàn giao học viên cho người nhà ngay. Cũng căn cứ vào giấy xác nhận lập lờ trên, sau đó Trung tâm gửi đề xuất về cho các địa phương xem xét ra quyết định tạm đình chỉ cai nghiện và UBND cấp huyện nơi các học viên cư trú đã ra quyết định tạm đình chỉ, cho về nhà chữa bệnh như đề xuất của Trung tâm.
Được biết sau khi rời bệnh viện, các học viên không trở lại Trung tâm nộp hồ sơ điều trị bệnh, cũng không quay lại BV Bà Rịa lần nào nữa.
Riêng với trường hợp của T., một điều bất thường nữa là BV Bà Rịa xác nhận T. nhập viện lúc 8 giờ 30 ngày 10-1-2013 nhưng trong biên bản hội chẩn, thể hiện là ngày này các bác sĩ của Trung tâm mới đang tổ chức họp hội chẩn đoán bệnh cho T. (?!)
Trung tâm giám định cũng là điểm đến
Việc “ở tạm” không chỉ ở BV Bà Rịa mà Trung tâm Giám định pháp y tâm thần tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng là nơi mà Trung tâm cho học viên “ở tạm” trước khi về.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, trong năm 2012 Trung tâm Giám định pháp y cũng tiếp nhận ba học viên từ Trung tâm. Các trường hợp này đều có kết luận là rối loạn tâm thần và hành vi do chất gây nghiện gây ảo giác. Các bác sĩ đề nghị phải đưa học viên vào điều trị bệnh tại bệnh viện tâm thần ít nhất ba tháng. Tuy nhiên, sau khi có kết quả, học viên được giao lại cho Trung tâm. Thay vì học viên phải tới theo dõi, điều trị tại bệnh viện tâm thần thì họ lại được Trung tâm cho về nhà tự điều trị.
Trong số ba trường hợp trên, chúng tôi tìm tới nhà học viên PMQ (18 tuổi, ngụ xã Phước Hưng, huyện Long Điền). Q. hút bồ đà, bị đưa đi cai nghiện tại Trung tâm và bị ảo giác, loạn thần do chất gây nghiện.
Căn cứ vào kết luận của Trung tâm Giám định pháp y tâm thần, Trung tâm lại đề xuất UBND huyện Long Điền ra quyết định cho Q. về nhà chữa bệnh trong vòng nửa năm, phải quay về Trung tâm chấp hành tiếp. Tuy nhiên, khi chúng tôi tới gặp người nhà của Q. mới hay Q. đã đi Đồng Nai làm việc. Hỏi về việc Q. còn phải chấp hành tiếp việc cai nghiện, bà ngoại Q. cho hay: “Về là về luôn chứ không quay lại đó nữa. Ngày ấy cũng phải nhờ qua người quen biết lo cho nó về”.
Với các trường hợp trên, BS Ngô Thành Phong, Giám đốc Trung tâm Giám định pháp y tâm thần tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cho biết: “Với những học viên đến Trung tâm chúng tôi giám định, tôi đề nghị là cho họ điều trị ngay tại Trung tâm của tôi ít nhất ba tháng. Nhưng ngay sau khi có kết quả, phía Trung tâm lại cho học viên về nhà luôn nên bệnh tình của các học viên ra sao, chữa trị thế nào, có uống thuốc đúng không và kết quả thế nào thực tình chúng tôi không thể nắm”.
BS PHẠM TRUNG THẢO, Trưởng khoa Nhiễm, BV Bà Rịa:
Tôi chưa kịp biết học viên bệnh nặng hay nhẹ
Về nguyên tắc, khi tiếp nhận học viên từ Trung tâm đưa lên, bệnh viện đều phải tiến hành xét nghiệm lại. Từ đó mới hội chẩn, kết luận chính thức về tình trạng bệnh, hướng điều trị cho học viên. Tuy nhiên, hầu hết học viên chỉ ở bệnh viện một, hai ngày là xin về. Với học viên LVT (ngụ huyện Xuyên Mộc), tôi trực tiếp khám. T. nhập viện chiều hôm trước, hôm sau T. đã xin về và tôi đã tư vấn cho gia đình để T. điều trị tại bệnh viện. Tuy nhiên, cũng như nhiều lần khác, Trung tâm đưa giấy xác nhận bệnh và tôi chỉ xác nhận cho Trung tâm là T. có nhập viện để theo dõi, điều trị với chẩn đoán bệnh ban đầu như vậy. Do thời gian quá ngắn, T. chưa làm hết các xét nghiệm nên tôi không thể kết luận T. có bệnh nặng hay không. Không chỉ với hồ sơ của T. mà nhiều hồ sơ khác tôi cũng chỉ xác nhận tương tự.
Chúng tôi không có lý do để giữ bệnh nhân vì Trung tâm đã có giấy bàn giao bệnh nhân cho người nhà rồi!
Sáng 1-2, Văn phòng UBND tỉnh đã tham mưu cho lãnh đạo tỉnh ra công văn yêu cầu Sở LĐ-TB&XH xác minh làm rõ những vấn đề mà báo Pháp Luật TP.HCM phản ánh. Trước nay, Trung tâm thường báo cáo hoạt động rất tốt nhưng lãnh đạo tỉnh sẽ cho kiểm tra lại. Lãnh đạo tỉnh cảm ơn báo đã phản ánh kịp thời những dấu hiệu sai phạm để UBND tỉnh kịp thời chỉ đạo, chấn chỉnh.
Ông VÕ THÀNH KỲ, Chánh Văn phòng UBND tỉnh
Bà Rịa-Vũng Tàu
HUY PHONG
BS PHẠM TRUNG THẢO, Trưởng khoa Nhiễm, BV Bà Rịa:
Tôi chưa kịp biết học viên bệnh nặng hay nhẹ
Về nguyên tắc, khi tiếp nhận học viên từ Trung tâm đưa lên, bệnh viện đều phải tiến hành xét nghiệm lại. Từ đó mới hội chẩn, kết luận chính thức về tình trạng bệnh, hướng điều trị cho học viên. Tuy nhiên, hầu hết học viên chỉ ở bệnh viện một, hai ngày là xin về. Với học viên LVT (ngụ huyện Xuyên Mộc), tôi trực tiếp khám. T. nhập viện chiều hôm trước, hôm sau T. đã xin về và tôi đã tư vấn cho gia đình để T. điều trị tại bệnh viện. Tuy nhiên, cũng như nhiều lần khác, Trung tâm đưa giấy xác nhận bệnh và tôi chỉ xác nhận cho Trung tâm là T. có nhập viện để theo dõi, điều trị với chẩn đoán bệnh ban đầu như vậy. Do thời gian quá ngắn, T. chưa làm hết các xét nghiệm nên tôi không thể kết luận T. có bệnh nặng hay không. Không chỉ với hồ sơ của T. mà nhiều hồ sơ khác tôi cũng chỉ xác nhận tương tự.
Chúng tôi không có lý do để giữ bệnh nhân vì Trung tâm đã có giấy bàn giao bệnh nhân cho người nhà rồi!
Sáng 1-2, Văn phòng UBND tỉnh đã tham mưu cho lãnh đạo tỉnh ra công văn yêu cầu Sở LĐ-TB&XH xác minh làm rõ những vấn đề mà báo Pháp Luật TP.HCM phản ánh. Trước nay, Trung tâm thường báo cáo hoạt động rất tốt nhưng lãnh đạo tỉnh sẽ cho kiểm tra lại. Lãnh đạo tỉnh cảm ơn báo đã phản ánh kịp thời những dấu hiệu sai phạm để UBND tỉnh kịp thời chỉ đạo, chấn chỉnh.
Ông VÕ THÀNH KỲ, Chánh Văn phòng UBND tỉnh
Bà Rịa-Vũng Tàu
HUY PHONG
- Xe dù lộng hành (NLĐ). - Vé không đúng thông tin không được lên tàu (TT).
- Những người không dám về ăn Tết (VNE).
- Triệt tội phạm để dân an tâm (NLĐ). - Đột nhập tiệm vàng, giết chủ tiệm, cướp tài sản (TT). - Bình Dương: xác người cháy đen giữa thành phố mới (TT).-Bình Dương: xác người cháy đen giữa thành phố mớiTuổi Trẻ
TTO - Vụ việc được phát hiện sáng 2-2 tại một bãi đất trống trên đường Võ Văn Kiệt ngay giữa trung tâm thành phố mới Bình Dương (thuộc P.Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương). Lực lượng chức năng thu thập chứng cứ còn sót lại tại hiện trường ...
Phát hiện xác chết cháy đen giữa thành phốVietNamNet
Phát hiện một xác chết cháy đenThanh Niên
Phát hiện thi thể cháy đen ở Bình DươngNgôi Sao
- Người Hà Nội tiễn Ông Táo lên trời không có cá chép (TTVH). - Ông Công ông Táo: vàng mã ế nhưng vẫn “lên đời” (KT). - Tranh nhau mua cá chép tiễn ông Táo (TN). - Chợ Tết ông Táo: Rau xanh giảm giá, thực phẩm đắt thêm (VNE).
- Cháy lớn trong Sân vận động Phú Yên (NLĐ).
- Thấy gì trong tận cùng hang ổ phá rừng (LĐ). - Táo quân 2013 bị “thổi còi”: Cục NTBD nói “có”, VTV nói “chưa” (DV). - Sẽ cấp phép Đĩa Táo quân nếu chỉnh sửa (TP).- Chia quà cho các em thơ Đồng Nghê – Đà bắc – Hòa Bình – Lời cám ơn từ Đồng Nghê! (Thành). – “Hên quá, có gạo ăn Tết rồi!” (DT).
- Giới tính thai nhi: Cần là biết! (NLĐ).
- Ít việc, lao động bỏ phố về quê sớm (DT). - Không lương thưởng Tết chẳng dám về quê (TP).
- Rắn hổ chúa thống trị rừng Tam Đảo (VNE). – Kinh hoàng rắn chúa trên dãy Tam Đảo (NNVN/ DT).
- - “Nằm im” cho bà con đón Tết, Sông Tranh nhé!” (TVN).
-- Nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện - Một nhân cách sáng (VN+ 1-2-13) ◄Ảnh hưởng của bất công bằng thu nhập: Paul Krugman vs. Joseph Stiglitz How income inequality could be slowing our recovery from the Great Recession (TNR 30-1-13) -- Krugman và Stiglitz trao đổi về một vấn đề tôi chưa đề cập đến trong bài Cái giá của sự bất công bằng ◄
---- Nghịch cảnh 9 con không nuôi nổi mẹ già (VNN).-.Nhiều chủ doanh nghiệp thành đạt chết đột ngột (VnMedia 1-2-13)
--
- Vụ Bệnh án tâm thần, mua là có: Ông trưởng khoa thừa nhận toàn bộ sai phạm (TP).TP - Bước đầu, bác sỹ Phong thừa nhận toàn bộ sai phạm, kể cả việc vòi tiền để bán bệnh án tâm thần. Lãnh đạo Bệnh viện (BV) Tâm thần Hải Dương đã tạm đình chỉ công tác vị trưởng khoa này để kiểm điểm, xử lý.
Ông Phạm Công Lạng (phải) và ông Nguyễn Huy Viết tại trụ sở báo Tiền Phong chiều 21-1. |
> Vụ mua dễ bệnh án tâm thần: Con sâu làm rầu nồi canh
- Bệnh án tâm thần: Mua là có (TP) .TP - Để hưởng chế độ hỗ trợ, được cấp thuốc miễn phí hay muốn sinh con thứ 3, chỉ cần bỏ ra 3-8 triệu đồng là có trong tay bệnh án tâm thần. Sau nhiều ngày điều tra, PV Tiền Phong phát hiện một đường dây mua bán bệnh án tâm thần, có sự tham gia của các bác sĩ.
Bác sỹ Phong nhận tiền của chị N.T.T nói là để “cảm ơn giám đốc”.
Bài 1: Khám 10 phút, trẻ khỏe mạnh hóa... điên
Vợ chồng chị N.T.T (quê ở TP Hải Dương) có nguyện vọng muốn đẻ thêm thằng con trai nối dõi. Sợ bị kỉ luật vì sinh con thứ ba, vợ chồng chị N.T.T quyết định mang cháu L.H.T (4 tuổi) vào bệnh viện (BV) xin làm bệnh án tâm thần. Các bác sĩ, lãnh đạo BV Tâm thần kinh Hải Dương thẳng tay viết và ký đóng dấu chứng nhận cháu L.H.T từ một bé gái khỏe mạnh thành rối loạn tâm thần.
Bác sĩ chỉ làm việc qua điện thoại
Quán bán nước của “cò” Thu nằm đối diện cổng Bệnh viện Tâm thần kinh Hải Dương. Theo một số người từng đi làm bệnh án tâm thần, muốn tiếp cận các bác sĩ trong BV, chỉ cần gặp “cò” Thu, việc gì cũng xong.
Tìm đến quán nước của “cò” Thu trong một chiều đông giá lạnh, từ xa chúng tôi đã nghe thấy giọng người phụ nữ này sang sảng nói chuyện với khách. “Cò” Thu khoảng 55 tuổi, rất xởi lởi với khách, ai đến “cò” Thu cũng bắt chuyện.
“Trước đây bà thường xin cho một số trường hợp là các cháu bị co giật đấy. Như một số trường hợp ở huyện Thanh Miện, bác sĩ đề là thần kinh phân liệt luôn. Con người ta không bị sao nhưng người ta làm cho có để sinh con thứ ba mà… Nhiều người ở các huyện cũng về làm qua bà. Bà làm tứ tung luôn…”- Thu nói vừa dứt lời liền dặn chúng tôi ngồi chờ ở quán nước để mình chạy sang gặp bác sĩ.
Ít phút sau, Thu quay trở lại dẫn chúng tôi sang gặp một bác sĩ tên Phong tại phòng khám nằm ngay ở tầng 1 dãy nhà sát mặt đường.
Trước khi trở lại quán nước, “cò” Thu kéo chị N.T.T ra góc phòng dặn chị phải chi 1 triệu đồng tiền môi giới và 3 triệu đồng một lần xác nhận, sau khi làm xong.
“Tuần sau chị mang giấy giới thiệu có đóng dấu của UBND xã, phường và cháu đến đây rồi nói chuyện tiếp. Tôi trao đổi qua điện thoại thì được, nói chuyện ở đây không tiện lắm!”- bác sĩ Phong dặn chị N.T.T, rồi móc điện thoại cầm tay của mình ra chủ động xin số điện thoại của T. Cuộc gặp diễn ra chóng vánh, nhưng chúng tôi vẫn kịp quan sát biển hiệu đề trên ngực bác sĩ có dòng chữ: “Thạc sĩ Ngô Lê Phong - Trưởng khoa Khám bệnh”. Ra tới cổng BV, “cò” Thu niềm nở bước ra hỏi han, không quên dặn khi nào xong việc nhớ thanh toán tiền cò.
Khám... tốc hành
Đúng hẹn, tôi cùng chị N.T.T đưa cháu L.H.T (4 tuổi) mang giấy giới thiệu của trạm y tế phường đến BV Tâm thần kinh Hải Dương gặp bác sĩ Ngô Lê Phong.
Cầm tờ giấy giới thiệu của trạm y tế ngắm nghía giây lát, bác sĩ Phong đi thẳng đến bàn làm việc, rút tờ Giấy chứng nhận sức khỏe (GCNSK) đặt lên bàn.
Không hề khám, thậm chí không hề nhìn cháu L.H.T một lần, vị trưởng khoa này chỉ hỏi chị N.T.T về tên, tuổi, địa chỉ của cháu, rồi ghi liền một mạch kín tờ GCNSK.
Giấy chứng nhận sức khỏe của cháu L.H.T do ông Phong khám và viết trong 10 phút.
Cháu L.H.T vừa nghịch vạt áo của mẹ vừa hát, trong lúc vị trưởng khoa “bịa” ra rất chi tiết trong GCNSK: “Bệnh nhân (cháu L.H.T) dáng vẻ ngớ ngẩn, sợ hãi. Tiếp xúc khó. Dòng tư duy chậm, ngôn ngữ nghèo nàn. Cảm xúc khí sắc không ổn định. Hành vi rối loạn. Hoạt động thiếu mục đích. Khả năng nhận thức hạn chế, tiếp thu kiến thức mới khó khăn…”.
Dù chị N.T.T không hề nói gì, nhưng ông Phong cũng bịa luôn: “Về tiền sử: Theo gia đình, bệnh nhân từ nhỏ đã chậm biết đi, chậm biết nói, đi học thường xuyên bị bạn bắt nạt, có khi sợ hãi chỗ đông người, học tập, thích ứng cuộc sống rất kém.
Kèm theo bệnh nhân có nhiều việc làm, hành động không phù hợp với lứa tuổi…”. Cuối cùng, bác sĩ Phong kết luận cháu L.H.T: Rối loạn tâm thần hành vi cảm xúc tuổi thanh thiếu niên F92.
Từ lúc mẹ con chị N.T.T bước vào phòng khám cho đến khi bác sĩ Phong viết xong GCNSK chưa đầy 10 phút. Viết xong và ký tên vào mục “Bác sĩ khám bệnh”, ông Phong cầm GCNSK dẫn chị N.T.T đi gặp lãnh đạo BV để xin chữ ký, đóng dấu, dặn chị chuẩn bị 1 triệu đồng để “cảm ơn giám đốc”.
Cầm 1 triệu từ tay chị N.T.T, bác sĩ Phong bước vào phòng giám đốc ít phút rồi trở ra với tấm GCNSK có chữ ký của ông Phạm Công Lạng, mực vẫn còn tươi, dưới mục “Lãnh đạo duyệt”.
Và cuộc ngã giá bệnh án
Cầm tấm GCNSK trên tay, chúng tôi nhanh chóng thoát ra ngoài BV, nhảy lên ô tô của người bạn nổ máy chờ sẵn từ trước. Xe vừa chạy một đoạn, đã thấy “cò” Thu gọi điện.
“Bà chỉ đòi 500 nghìn thôi. Làm xong rồi thì đừng đánh lừa người ta, làm xong rồi thì phải trả tiền đầy đủ nhá. Nó (bác sĩ Phong) ra cổng cũng bảo bà như vậy đó!”- Thu oang oang như đe dọa.
Khi chúng tôi nói hôm sau sẽ quay lại xin làm bệnh án và trả nốt tiền, giọng “cò” Thu chùng xuống: “Nó đã ghi nhận có thần kinh thì sợ gì. Cháu không phải lo cái ấy. Thế có chữ ký ông Lạng ở đấy không? Giám đốc người ta chứng nhận cho thì lo gì…”. “Cò” Thu khẳng định, chỉ cần thêm vài triệu là các bác sĩ ở đây có thể làm bệnh án cho cháu L.H.T.
Cuối chiều hôm sau, tôi cùng mẹ con chị N.T.T tiếp tục quay trở lại BV xin làm bệnh án tâm thần. Thấy chúng tôi, bác sĩ Phong mặt nhăn nhó, trách móc đến muộn.
Cũng như hôm trước, không hỏi han gì cháu L.H.T, bác sĩ Phong cho một đồng nghiệp viết bệnh án, còn mình dẫn chị N.T.T sang phòng bên “nói chuyện”. Tại đây, bác sĩ Phong tiếp tục “vòi” tiền chị N.T.T.
Trước khi ra về, khi chúng tôi đặt vấn đề có một gia đình người bạn cũng muốn xin làm bệnh án tương tự, bác sĩ Phong liền dặn dò: “Chiều mai cứ mang đến đây, nhớ xin được giấy giới thiệu của xã thì tốt. Nếu không giấy giới thiệu của trạm y tế cũng được…”.
(còn nữa)
Muốn làm bệnh án, thêm 3 triệu đồng
- Để cho chắc chắn hơn bọn em muốn làm bệnh án có được không anh?
-Nếu muốn có bệnh án thì càng tốt thôi. Chị cứ cho cháu xuống đây chúng tôi làm thủ tục cho vào viện rồi chị cho cháu về. Khoảng độ chục ngày sau chị xuống BV lấy bệnh án về. Chị cho cháu xuống đây làm thủ tục chỉ mấy phút thôi. Khi nào đi lấy bệnh án một mình chị xuống cũng được hoặc nhờ ai lấy…Như thế thì chắc chắn hơn.
- Có phải chi thêm tiền không anh?
-Có, có chị ạ. Cái đấy thêm khoảng từ 2,5 triệu đến 3 triệu đồng nữa chị nhé... Về nguyên tắc thì bệnh nhân phải nằm tại viện, có người chăm nuôi. Cái việc này nó phức tạp hơn việc xác định bệnh…
- Nhỡ cháu bị bác sĩ giữ lại điều trị thì như thế nào?
- Không, việc đó chúng tôi bố trí được thôi.
- Nếu lấy bệnh án có ghi bệnh nặng hơn không?
-Về cơ bản nó sẽ giống như trong xác định bệnh cho con chị hôm nọ. Trong bệnh án chúng tôi có thể mô tả bệnh nó nặng hơn. Trong bệnh án nó khẳng định hơn, chắc chắn hơn chị ạ...
(Trích đoạn ghi âm ngã giá qua điện thoại của bác sĩ Ngô Lê Phong)
- Bệnh án tâm thần: Mua là có (TP).
- Nhập khẩu nội tạng trắng: Đề xuất gây nhiều bức xúc (ĐĐK).
- Đột nhập làng nghề làm hàng Tết: Láo nháo… giò chả! (NNVN). – Bình Dương: Phát hiện hàng chục tấn thịt gà, vịt, nem, giò quá hạn dùng (DV).
- Đừng để người nghèo bị ăn chặn (TT).
- Người nghèo được chữa bệnh ung thư miễn phí (TP). - Một mắt con rơi đâu mất rồi hả mẹ? (LĐ).
- Những đôi chân trẻ vùng cao nứt nẻ giữa giá lạnh (TP). - Thiếu tiền, người mẹ trẻ suýt mất 2 con sinh đôi (VNN). - Thiếu nữ 14 tuổi giết người lĩnh án (GDVN). - Đi ‘tán gái’, sinh viên bị bắt lội nước, hát hành khúc (Infonet). - Bị “cướp cạn” khi đánh rơi tiền (PLTP). - “Hung thần” đòi nợ thuê: Kỳ 3: Nhiều nạn nhân tố cáo (TN).
- Tết Qúy Tỵ sắp đến rồi em ơi trở về đi ! (DH Hà Tĩnh).
- Đau lòng chuyện 2 bé sinh đôi bị gửi lại bệnh viện vì nhà quá nghèo (DV). – Cha mẹ bỏ rơi 2 bé sinh đôi ở trong căn nhà… 7m2 (Infonet).
- Bảo hiểm kiểu SHB-Vinacomin Sài Gòn: Cóc cần chữ tín (Nguyễn Thông).
- “Chuyện nhỏ” ló chuyện to… (ĐĐK).
- Làng cuốc lủi vẫn… đỏ lửa, lên men (NNVN).
- Vụ “Con bạc nhảy lầu chết thảm”: Gia đình không khiếu nại (DV).
- Quảng Nam: Đào cả khu vực tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng để tìm vàng (DV).
- Muốn “triệt” xe ngoài bến, xe trong bến phải tăng chất lượng (SGTT).
- Sự thật về vụ đắm tàu cá làm thiệt mạng 14 ngư dân (RFA).
- Việt nam : Nữ sinh bị đuổi học vì sửa lời Hồ Chí Minh trở lại lớp (RFI). – Học sinh đòi ‘kháng chiến’ được đi học lại (BBC). -
--Học sinh đòi 'kháng chiến' được đi học
BBC Tiếng Việt
Nguyễn Thanh Vy, học sinh cải biên lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh để phê phán giáo viên trong trường, đã được cho phép đi học lại, theo báo trong nước. Chiều 14/1, ban điều hành trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng đã họp về trường hợp học sinh ...
Trường cho phép nữ sinh “chống phá kỳ thi trên Facebook” đi học lạiDân Trí
Nữ sinh 'nói xấu thầy cô trên Facebook' được đi học lạiThebox.vn
Nữ sinh nói xấu thầy đi học trở lạiVietNamNet
- Tình tiết mới nghi án CSGT “múa gậy”, thai phụ nhập viện (KT).
Tình tiết mới nghi án CSGT "múa gậy", thai phụ nhập viện
Thứ Ba, 15/01/2013 15:06
(Kienthuc.net.vn) - “Không có việc CSGT vụt gậy khiến thai phụ Sen chấn thương sọ não, trụy thai mà là do vợ chồng chị Sen sợ quá nên... tự ngã”, Trưởng công an huyện Yên Dũng nói
Sự thật về lùm xùm "vụ lợi trong bản tin thời tiết 6h30"
- Dân mạng thích thú với lá đơn ly hôn ‘cute’ (Infonet).- Nhức nhối nạn chặt phá rừng trái phép (QĐND).
- Anh quốc chìm trong tuyết (BBC).
- Không thấy được hỏa hoạn vì khói mù ở Trung Quốc (VOA). - Chống thương lái mua hàng quái chiêu: Thiếu quyết liệt! (PLTP). ‘’- Bắt tàu chở 700 tấn khoáng sản trên biển (TT).
- Chủ tịch tỉnh “giải cứu” cát tặc bất thành (DV).
- Chi tiền “khủng” xây trạm cân (NLĐ).
-- Chống thương lái mua hàng quái chiêu: Thiếu quyết liệt! (PLTP).
- Siết chặt đào tạo liên thông (ND). - SV tranh cãi “nảy lửa” về quy định liên thông mới của Bộ Giáo dục (GDVN)
> Vụ mua, bán bệnh án tâm thần: Rõ ràng có sai phạm
> Muốn 'tâm thần xịn', chi tám triệu đồng?
> Bệnh án tâm thần, mua là có
> Muốn 'tâm thần xịn', chi tám triệu đồng?
> Bệnh án tâm thần, mua là có
Thông tin trên được ông Phạm Công Lạng, Giám đốc BV Tâm thần Hải Dương cho biết, tại buổi làm việc với báo Tiền Phong chiều qua (21-1). Cùng làm việc có ông Nguyễn Huy Viết, Trưởng phòng Tổ chức-Hành chính-Kế toán BV.
Tạm đình chỉ Trưởng khoa Khám bệnh
Ông Phạm Công Lạng nói: “Ngay sau khi Tiền Phong đăng bài báo “Bệnh án tâm thần, mua là có”, ngày 16-1 Giám đốc Sở Y tế Hải Dương đã có công văn chỉ đạo, yêu cầu BV kiểm tra, xử lý vụ việc. Phía công an tỉnh cũng đã cử cán bộ đến BV nắm tình hình.
Trong ngày, lãnh đạo BV lập tức họp khẩn cán bộ chủ chốt, ra quyết định tạm đình chỉ công tác bác sỹ Ngô Lê Phong (Trưởng khoa Khám bệnh, người bị phản ánh mua bán giấy chứng nhận tâm thần - PV) để yêu cầu giải trình.
Ông Phong đã thừa nhận sai phạm như báo Tiền Phong phản ánh và cho biết, sẵn sàng nhận mọi hình thức kỷ luật của cấp trên”.
Bác sỹ Phong nói gì về việc nhận tiền của người nhà bệnh nhân để bán giấy chứng nhận tâm thần?
Việc này, anh Phong cũng đã thừa nhận là có. Toàn BV chúng tôi rất sốc. Sai sót này là quá rõ và là bài học xương máu cho toàn thể cán bộ nhân viên BV.
Tiền Phong tìm ra việc này là quá đúng rồi, bản thân chúng tôi cũng giật mình. Làm sao lại có chuyện bác sỹ vòi tiền để làm hồ sơ sai lệch như vậy. Người bác sỹ phải đặt lương tâm lên hàng đầu chứ.
Việc cán bộ sai đến đâu chúng tôi sẽ xử lý nghiêm đến đây. Nhưng cũng xin nói thêm, bác sỹ Phong là người có chuyên môn vững, thuộc diện cán bộ “nguồn” của BV, lại là con liệt sỹ, hiện sống với mẹ già. Nói thật, mấy ngày gần đây anh Phong suy sụp rất nhanh, có dấu hiệu trầm cảm, chúng tôi chỉ sợ anh ý nghĩ quẩn...
“Tôi hứa là không cầm tiền”
Trong bài điều tra của Tiền Phong, bác sỹ Phong nói phải đưa 1 triệu đồng để “cảm ơn” Giám đốc BV Tâm thần Hải Dương, thực tế ra sao?
Anh Phong nói thế thôi chứ không đưa tiền cho tôi. Tôi xin hứa với các anh đúng là như thế. Trong bản giải trình của anh Phong cũng khẳng định không đưa tiền cho giám đốc.
Nhưng trong bản chứng nhận tâm thần có chữ ký, con dấu của ông, chỉ sau khi bác sỹ Phong vào phòng ông ít phút.
Cái này thuộc về quy trình, tôi phải ký, không ký thì lại bị cho là thủ tục hành chính rườm rà.
Theo quy trình, chúng tôi giao cho bác sỹ phòng khám, khi có bệnh nhân đến xin xác nhận tâm thần và có giấy giới thiệu của địa phương (đã có xác minh ban đầu rồi) thì anh có quyền khám và kết luận, sau đó trình lãnh đạo ký duyệt.
Nếu thấy nghi ngờ, lãnh đạo mới khám lại hoặc yêu cầu khám lại, vì đã giao quyền cho bác sỹ khám bệnh rồi. Anh làm và anh phải chịu trách nhiệm.
Còn trường hợp bệnh nhân Thành ở huyện Nam Sách, gia đình họ tố phải chi 8 triệu đồng để mua bệnh án, BV đã kiểm tra chưa?
Sau khi báo phản ánh, chúng tôi đã rà soát lại hồ sơ và tìm ra được bệnh nhân này. Tôi phải khẳng định, bệnh nhân này có bị tâm thần. Sau khi được yêu cầu giải trình, bác sỹ Phạm Văn Thân thừa nhận có sai phạm là cho bệnh nhân điều trị ngoại trú không báo cáo với lãnh đạo BV, nhưng không nhận là đã nhận tiền. Xử lý cán bộ phải căn cứ vào chứng cứ cụ thể mới xử lý được.
“Bệnh án chỉ có giá trị tham khảo”
Ông nghĩ sao nếu những bệnh án tâm thần này rơi vào tay những đối tượng hình sự?
Với những đối tượng thanh thiếu niên, những đối tượng có biểu hiện làm bệnh án tâm thần để trốn tránh pháp luật, chúng tôi để ý kỹ hơn. Chứ không ai nghĩ một cháu bé 4 tuổi làm bệnh án để trốn tránh pháp luật gì đâu.
Còn tất cả những người vi phạm pháp luật, mặc dù anh có bệnh án hay không nhưng sau đó đều phải giám định, ra hội đồng.
Lúc đó, bệnh án chỉ có giá trị tham khảo thôi, chúng tôi phải xem xét tất cả hồ sơ, từ nhân chứng của gia đình, của địa phương, của cơ quan y tế... nói chung là tất cả những chứng cứ để chứng minh người đó có phải tâm thần không. Chứ không phải cứ có bệnh án thì được coi là tâm thần.
Hơn nữa, kể cả xác định đúng người đó là tâm thần thì vẫn phải tiếp tục xem xét xem lúc phạm tội họ có tỉnh táo không. Nếu lúc phạm tội, người này hoàn toàn tỉnh táo, làm chủ được hành vi thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Trung bình mỗi năm, BV tham gia giám định cho bao nhiêu trường hợp người vi phạm pháp luật có dấu hiệu tâm thần?
Khoảng 30 đến 40 trường hợp, trong đó trọng án như giết người, cướp của rất ít. Nhân vụ điều tra của Tiền Phong, Bộ Y tế đã yêu cầu chúng tôi rà soát lại toàn bộ số liệu, bệnh án từ năm 2003 đến nay.
Thực ra văn bản của Bộ chúng tôi chưa nhận được, chúng tôi mới được Giám đốc Sở Y tế thông báo như vậy.
Trở lại trường hợp của bác sỹ Phong, với những sai phạm như trên mức kỷ luật sẽ như thế nào, thưa ông?
Trong dự thảo báo cáo gửi Sở Y tế Hải Dương, chúng tôi đề nghị cách chức bác sỹ Phong. Tuy nhiên, kết luận cuối cùng phải do Sở quyết định.
Cảm ơn ông!
Công Minh - Hoàng Long
Thực hiện
Thực hiện
- Bệnh án tâm thần: Mua là có (TP) .TP - Để hưởng chế độ hỗ trợ, được cấp thuốc miễn phí hay muốn sinh con thứ 3, chỉ cần bỏ ra 3-8 triệu đồng là có trong tay bệnh án tâm thần. Sau nhiều ngày điều tra, PV Tiền Phong phát hiện một đường dây mua bán bệnh án tâm thần, có sự tham gia của các bác sĩ.
Bác sỹ Phong nhận tiền của chị N.T.T nói là để “cảm ơn giám đốc”.
Bài 1: Khám 10 phút, trẻ khỏe mạnh hóa... điên
Vợ chồng chị N.T.T (quê ở TP Hải Dương) có nguyện vọng muốn đẻ thêm thằng con trai nối dõi. Sợ bị kỉ luật vì sinh con thứ ba, vợ chồng chị N.T.T quyết định mang cháu L.H.T (4 tuổi) vào bệnh viện (BV) xin làm bệnh án tâm thần. Các bác sĩ, lãnh đạo BV Tâm thần kinh Hải Dương thẳng tay viết và ký đóng dấu chứng nhận cháu L.H.T từ một bé gái khỏe mạnh thành rối loạn tâm thần.
Bác sĩ chỉ làm việc qua điện thoại
Quán bán nước của “cò” Thu nằm đối diện cổng Bệnh viện Tâm thần kinh Hải Dương. Theo một số người từng đi làm bệnh án tâm thần, muốn tiếp cận các bác sĩ trong BV, chỉ cần gặp “cò” Thu, việc gì cũng xong.
Tìm đến quán nước của “cò” Thu trong một chiều đông giá lạnh, từ xa chúng tôi đã nghe thấy giọng người phụ nữ này sang sảng nói chuyện với khách. “Cò” Thu khoảng 55 tuổi, rất xởi lởi với khách, ai đến “cò” Thu cũng bắt chuyện.
“Trước đây bà thường xin cho một số trường hợp là các cháu bị co giật đấy. Như một số trường hợp ở huyện Thanh Miện, bác sĩ đề là thần kinh phân liệt luôn. Con người ta không bị sao nhưng người ta làm cho có để sinh con thứ ba mà… Nhiều người ở các huyện cũng về làm qua bà. Bà làm tứ tung luôn…”- Thu nói vừa dứt lời liền dặn chúng tôi ngồi chờ ở quán nước để mình chạy sang gặp bác sĩ.
Ít phút sau, Thu quay trở lại dẫn chúng tôi sang gặp một bác sĩ tên Phong tại phòng khám nằm ngay ở tầng 1 dãy nhà sát mặt đường.
Trước khi trở lại quán nước, “cò” Thu kéo chị N.T.T ra góc phòng dặn chị phải chi 1 triệu đồng tiền môi giới và 3 triệu đồng một lần xác nhận, sau khi làm xong.
“Tuần sau chị mang giấy giới thiệu có đóng dấu của UBND xã, phường và cháu đến đây rồi nói chuyện tiếp. Tôi trao đổi qua điện thoại thì được, nói chuyện ở đây không tiện lắm!”- bác sĩ Phong dặn chị N.T.T, rồi móc điện thoại cầm tay của mình ra chủ động xin số điện thoại của T. Cuộc gặp diễn ra chóng vánh, nhưng chúng tôi vẫn kịp quan sát biển hiệu đề trên ngực bác sĩ có dòng chữ: “Thạc sĩ Ngô Lê Phong - Trưởng khoa Khám bệnh”. Ra tới cổng BV, “cò” Thu niềm nở bước ra hỏi han, không quên dặn khi nào xong việc nhớ thanh toán tiền cò.
Khám... tốc hành
Đúng hẹn, tôi cùng chị N.T.T đưa cháu L.H.T (4 tuổi) mang giấy giới thiệu của trạm y tế phường đến BV Tâm thần kinh Hải Dương gặp bác sĩ Ngô Lê Phong.
Cầm tờ giấy giới thiệu của trạm y tế ngắm nghía giây lát, bác sĩ Phong đi thẳng đến bàn làm việc, rút tờ Giấy chứng nhận sức khỏe (GCNSK) đặt lên bàn.
Không hề khám, thậm chí không hề nhìn cháu L.H.T một lần, vị trưởng khoa này chỉ hỏi chị N.T.T về tên, tuổi, địa chỉ của cháu, rồi ghi liền một mạch kín tờ GCNSK.
Giấy chứng nhận sức khỏe của cháu L.H.T do ông Phong khám và viết trong 10 phút.
Cháu L.H.T vừa nghịch vạt áo của mẹ vừa hát, trong lúc vị trưởng khoa “bịa” ra rất chi tiết trong GCNSK: “Bệnh nhân (cháu L.H.T) dáng vẻ ngớ ngẩn, sợ hãi. Tiếp xúc khó. Dòng tư duy chậm, ngôn ngữ nghèo nàn. Cảm xúc khí sắc không ổn định. Hành vi rối loạn. Hoạt động thiếu mục đích. Khả năng nhận thức hạn chế, tiếp thu kiến thức mới khó khăn…”.
Dù chị N.T.T không hề nói gì, nhưng ông Phong cũng bịa luôn: “Về tiền sử: Theo gia đình, bệnh nhân từ nhỏ đã chậm biết đi, chậm biết nói, đi học thường xuyên bị bạn bắt nạt, có khi sợ hãi chỗ đông người, học tập, thích ứng cuộc sống rất kém.
Kèm theo bệnh nhân có nhiều việc làm, hành động không phù hợp với lứa tuổi…”. Cuối cùng, bác sĩ Phong kết luận cháu L.H.T: Rối loạn tâm thần hành vi cảm xúc tuổi thanh thiếu niên F92.
Từ lúc mẹ con chị N.T.T bước vào phòng khám cho đến khi bác sĩ Phong viết xong GCNSK chưa đầy 10 phút. Viết xong và ký tên vào mục “Bác sĩ khám bệnh”, ông Phong cầm GCNSK dẫn chị N.T.T đi gặp lãnh đạo BV để xin chữ ký, đóng dấu, dặn chị chuẩn bị 1 triệu đồng để “cảm ơn giám đốc”.
Cầm 1 triệu từ tay chị N.T.T, bác sĩ Phong bước vào phòng giám đốc ít phút rồi trở ra với tấm GCNSK có chữ ký của ông Phạm Công Lạng, mực vẫn còn tươi, dưới mục “Lãnh đạo duyệt”.
Và cuộc ngã giá bệnh án
Cầm tấm GCNSK trên tay, chúng tôi nhanh chóng thoát ra ngoài BV, nhảy lên ô tô của người bạn nổ máy chờ sẵn từ trước. Xe vừa chạy một đoạn, đã thấy “cò” Thu gọi điện.
“Bà chỉ đòi 500 nghìn thôi. Làm xong rồi thì đừng đánh lừa người ta, làm xong rồi thì phải trả tiền đầy đủ nhá. Nó (bác sĩ Phong) ra cổng cũng bảo bà như vậy đó!”- Thu oang oang như đe dọa.
Khi chúng tôi nói hôm sau sẽ quay lại xin làm bệnh án và trả nốt tiền, giọng “cò” Thu chùng xuống: “Nó đã ghi nhận có thần kinh thì sợ gì. Cháu không phải lo cái ấy. Thế có chữ ký ông Lạng ở đấy không? Giám đốc người ta chứng nhận cho thì lo gì…”. “Cò” Thu khẳng định, chỉ cần thêm vài triệu là các bác sĩ ở đây có thể làm bệnh án cho cháu L.H.T.
Cuối chiều hôm sau, tôi cùng mẹ con chị N.T.T tiếp tục quay trở lại BV xin làm bệnh án tâm thần. Thấy chúng tôi, bác sĩ Phong mặt nhăn nhó, trách móc đến muộn.
Cũng như hôm trước, không hỏi han gì cháu L.H.T, bác sĩ Phong cho một đồng nghiệp viết bệnh án, còn mình dẫn chị N.T.T sang phòng bên “nói chuyện”. Tại đây, bác sĩ Phong tiếp tục “vòi” tiền chị N.T.T.
Trước khi ra về, khi chúng tôi đặt vấn đề có một gia đình người bạn cũng muốn xin làm bệnh án tương tự, bác sĩ Phong liền dặn dò: “Chiều mai cứ mang đến đây, nhớ xin được giấy giới thiệu của xã thì tốt. Nếu không giấy giới thiệu của trạm y tế cũng được…”.
(còn nữa)
Muốn làm bệnh án, thêm 3 triệu đồng
- Để cho chắc chắn hơn bọn em muốn làm bệnh án có được không anh?
-Nếu muốn có bệnh án thì càng tốt thôi. Chị cứ cho cháu xuống đây chúng tôi làm thủ tục cho vào viện rồi chị cho cháu về. Khoảng độ chục ngày sau chị xuống BV lấy bệnh án về. Chị cho cháu xuống đây làm thủ tục chỉ mấy phút thôi. Khi nào đi lấy bệnh án một mình chị xuống cũng được hoặc nhờ ai lấy…Như thế thì chắc chắn hơn.
- Có phải chi thêm tiền không anh?
-Có, có chị ạ. Cái đấy thêm khoảng từ 2,5 triệu đến 3 triệu đồng nữa chị nhé... Về nguyên tắc thì bệnh nhân phải nằm tại viện, có người chăm nuôi. Cái việc này nó phức tạp hơn việc xác định bệnh…
- Nhỡ cháu bị bác sĩ giữ lại điều trị thì như thế nào?
- Không, việc đó chúng tôi bố trí được thôi.
- Nếu lấy bệnh án có ghi bệnh nặng hơn không?
-Về cơ bản nó sẽ giống như trong xác định bệnh cho con chị hôm nọ. Trong bệnh án chúng tôi có thể mô tả bệnh nó nặng hơn. Trong bệnh án nó khẳng định hơn, chắc chắn hơn chị ạ...
(Trích đoạn ghi âm ngã giá qua điện thoại của bác sĩ Ngô Lê Phong)
- Bệnh án tâm thần: Mua là có (TP).
Nguyễn Trung: Đảng – Nhà nước – Hiến pháp (Vài suy nghĩ về sửa đổi Hiến pháp 1992) (viet-studies 14-1-13) ◄◄
Đằng sau “hiện tượng” Nguyễn Bá Thanh (viet-studies 15-1-13) -- Bài của Nguyễn Trọng Bình ◄
Chống tham nhũng ‘mới bắt được mèo con’ (VNN 15-1-13)
"Chạy chức là loại tham nhũng nguy hiểm nhất" (TT 15-1-13)
Đằng sau “hiện tượng” Nguyễn Bá Thanh (viet-studies 15-1-13) -- Bài của Nguyễn Trọng Bình ◄
Chống tham nhũng ‘mới bắt được mèo con’ (VNN 15-1-13)
"Chạy chức là loại tham nhũng nguy hiểm nhất" (TT 15-1-13)
- Nhập khẩu nội tạng trắng: Đề xuất gây nhiều bức xúc (ĐĐK).
- Đột nhập làng nghề làm hàng Tết: Láo nháo… giò chả! (NNVN). – Bình Dương: Phát hiện hàng chục tấn thịt gà, vịt, nem, giò quá hạn dùng (DV).
- Đừng để người nghèo bị ăn chặn (TT).
- Người nghèo được chữa bệnh ung thư miễn phí (TP). - Một mắt con rơi đâu mất rồi hả mẹ? (LĐ).
- Những đôi chân trẻ vùng cao nứt nẻ giữa giá lạnh (TP). - Thiếu tiền, người mẹ trẻ suýt mất 2 con sinh đôi (VNN). - Thiếu nữ 14 tuổi giết người lĩnh án (GDVN). - Đi ‘tán gái’, sinh viên bị bắt lội nước, hát hành khúc (Infonet). - Bị “cướp cạn” khi đánh rơi tiền (PLTP). - “Hung thần” đòi nợ thuê: Kỳ 3: Nhiều nạn nhân tố cáo (TN).
- Tết Qúy Tỵ sắp đến rồi em ơi trở về đi ! (DH Hà Tĩnh).
- Đau lòng chuyện 2 bé sinh đôi bị gửi lại bệnh viện vì nhà quá nghèo (DV). – Cha mẹ bỏ rơi 2 bé sinh đôi ở trong căn nhà… 7m2 (Infonet).
- Bảo hiểm kiểu SHB-Vinacomin Sài Gòn: Cóc cần chữ tín (Nguyễn Thông).
- “Chuyện nhỏ” ló chuyện to… (ĐĐK).
- Làng cuốc lủi vẫn… đỏ lửa, lên men (NNVN).
- Vụ “Con bạc nhảy lầu chết thảm”: Gia đình không khiếu nại (DV).
- Quảng Nam: Đào cả khu vực tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng để tìm vàng (DV).
- Muốn “triệt” xe ngoài bến, xe trong bến phải tăng chất lượng (SGTT).
- Sự thật về vụ đắm tàu cá làm thiệt mạng 14 ngư dân (RFA).
- Việt nam : Nữ sinh bị đuổi học vì sửa lời Hồ Chí Minh trở lại lớp (RFI). – Học sinh đòi ‘kháng chiến’ được đi học lại (BBC). -
--Học sinh đòi 'kháng chiến' được đi học
BBC Tiếng Việt
Nguyễn Thanh Vy, học sinh cải biên lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh để phê phán giáo viên trong trường, đã được cho phép đi học lại, theo báo trong nước. Chiều 14/1, ban điều hành trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng đã họp về trường hợp học sinh ...
Trường cho phép nữ sinh “chống phá kỳ thi trên Facebook” đi học lạiDân Trí
Nữ sinh 'nói xấu thầy cô trên Facebook' được đi học lạiThebox.vn
Nữ sinh nói xấu thầy đi học trở lạiVietNamNet
- Tình tiết mới nghi án CSGT “múa gậy”, thai phụ nhập viện (KT).
Tình tiết mới nghi án CSGT "múa gậy", thai phụ nhập viện
Thứ Ba, 15/01/2013 15:06
(Kienthuc.net.vn) - “Không có việc CSGT vụt gậy khiến thai phụ Sen chấn thương sọ não, trụy thai mà là do vợ chồng chị Sen sợ quá nên... tự ngã”, Trưởng công an huyện Yên Dũng nói
.Hà Nội: CSGT bị đuổi đánh bằng gậy
Nam sinh viên chạy trốn CSGT, bị tai nạn nguy kịch
Có bằng đại học mới được sáng tác tượng đài, tranh hoành tráng (!) (LĐ 15-1-13) -- "Đỉnh cao trí tuệ" nào nghĩ ra điều này?
Tình tiết bất ngờ vụ thanh tra Đại học Quốc gia Hà Nội (PetroTimes 15-1-15)
Sách giáo khoa Văn phổ thông xa lạ với trò (VNN 15-1-13)
Báo động về tình trạng xâm hại di tích (ND 15-1-13) Tài xế taxi 'tiểu đường' tập thể tại di tích 108 tuổi (VnEx 15-1-13)
“Thối um, khai nồng nặc” ở tòa nhà Keangnam Hà Nội (KT 15-1-13) -- Văn hoá?
Ảnh nude ở Việt Nam: Vàng thau lẫn lộn! (LĐ 14-1-13) -- "các tay máy VN thường theo lối mòn, dù đã gắng tạo những không gian bối cảnh khác lạ cho ảnh như rơm, rạ, sương mù... kể cả gara xe, chuồng nuôi gia súc...", Ha ha ha!!!
“Săn” học bổng du học đại học Wright State (VNN 15-1-13) -- Họ làm mà không hỏi tôi!
Cà phê Hà Nội – một không gian đặc sắc (TS 15-1-13)
Bớt xén của người bất hạnh là không tha thứ được
Tuổi Trẻ
Bớt xén của người bất hạnh là không tha thứ được. ĐOÀN CƯỜNG | 15/01/2013 08:15 (GMT + 7). TT - Ông Nguyễn Bá Thanh - trưởng Ban Nội chính trung ương kiêm bí thư Thành ủy Đà Nẵng nói thế. Tin bài liên quan. Chia sẻ. Lưu lại In bài Gửi cho bạn bè ...
Ông Nguyễn Bá Thanh: Không để đồng tiền làm mụ mẫm nhân cáchThanh Niên
Ông Nguyễn Bá Thanh... 'đe' quan tư lợiTiền Phong Online
Đà Nẵng: Tập trung chăm lo đời sống người nghèoSài gòn Giải Phóng
-Vụ phá sới bạc, 2 người té lầu chết: "Đây là điều đáng tiếc, ngoài ý muốn!"
(NLĐO) – Sau phát súng chỉ thiên của công an, 3 con bạc hốt hoảng leo ra ban công phía sau phòng để trốn và bị ngã từ tầng 4 xuống đất.
Khởi tố 5 bị can
Tuổi Trẻ
TT - “Liên quan tới vụ công an bắt cờ bạc tại Q.Tân Bình, TP.HCM có hai người tử vong, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Q.Tân Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can năm đối tượng về hành vi tổ chức đánh bạc và đánh bạc” - đại tá Lê Anh ...
'Để người chết trong vụ bắt bạc là đáng tiếc'VNExpress
Vụ phá sới bạc, 2 người té lầu chết: "Đây là điều đáng tiếc, ngoài ý ...Người Lao Động
Vụ con bạc nhảy lầu: “Đáng tiếc, thành tích không trọn vẹn”Báo Đất Việt
- Một người nhảy lầu vụ bắt ổ bạc từng được Bộ CA khen (VNN). – Con bạc trốn chạy ngã lầu bị thương là… “anh hùng” bắt cướp! (LĐ).
- Khởi tố vụ buôn lậu hàng hiệu “khủng” ở Sài Gòn (VNN). – Khởi tố vụ buôn lậu hàng hiệu Gucci (GDVN).
- Thu trên 100 kg xúc xích bẩn nguồn gốc Trung Quốc (TP). - Lào Cai: Thu giữ nhiều loại pháo nổ, vũ khí “nóng” từ TQ (TTXVN).
- Khoái khẩu món “chuột đồng” ở Vạn Lộc (DV).
Nam sinh viên chạy trốn CSGT, bị tai nạn nguy kịch
- CSGT đeo biển hiệu khi làm nhiệm vụ: Người dân ủng hộ, hiệu quả thấy rõ (CAND). - 3 CSGT làm giải trình vụ “ra gậy” khiến thai phụ nhập viện (DT).
- Nguyên thiếu tá công an lĩnh án tù chung thân (DV). - Nguyên thiếu tá công an lĩnh án chung thân vì lừa đảo (TN). Thiếu tá CA “phù phép” hồ sơ đất, lừa 17 tỉ lĩnh án chung thân (GDVN). - Huy động tiền của dân nghèo để lấy phí bắn pháo hoa (Sống mới).
- BẰNG KHEN BẰNG KHỀU (Bùi Văn Bồng).
- Huy động trái phiếu địa phương: Phải lấy dân làm gốc (Tin mới).
- Lê Anh Hùng: THƯ CỦA MỘT ĐỘC GIẢ về sách Kinh tế học thể chế: Trật tự xã hội và chính sách công.
- Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm Anh quốc (BBC).
- “Tội phạm đã hết đất sống ở TP.HCM” (VNN). – Đại tá Lê Anh Tuấn, Chánh văn phòng Công an TP HCM: ‘Tội phạm tại TP HCM đã được đẩy lùi’ (VNE).
- Nguyên thiếu tá công an lĩnh án tù chung thân (DV). - Nguyên thiếu tá công an lĩnh án chung thân vì lừa đảo (TN). Thiếu tá CA “phù phép” hồ sơ đất, lừa 17 tỉ lĩnh án chung thân (GDVN). - Huy động tiền của dân nghèo để lấy phí bắn pháo hoa (Sống mới).
- BẰNG KHEN BẰNG KHỀU (Bùi Văn Bồng).
- Huy động trái phiếu địa phương: Phải lấy dân làm gốc (Tin mới).
- Lê Anh Hùng: THƯ CỦA MỘT ĐỘC GIẢ về sách Kinh tế học thể chế: Trật tự xã hội và chính sách công.
- Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm Anh quốc (BBC).
- “Tội phạm đã hết đất sống ở TP.HCM” (VNN). – Đại tá Lê Anh Tuấn, Chánh văn phòng Công an TP HCM: ‘Tội phạm tại TP HCM đã được đẩy lùi’ (VNE).
Có bằng đại học mới được sáng tác tượng đài, tranh hoành tráng (!) (LĐ 15-1-13) -- "Đỉnh cao trí tuệ" nào nghĩ ra điều này?
Tình tiết bất ngờ vụ thanh tra Đại học Quốc gia Hà Nội (PetroTimes 15-1-15)
Sách giáo khoa Văn phổ thông xa lạ với trò (VNN 15-1-13)
Báo động về tình trạng xâm hại di tích (ND 15-1-13) Tài xế taxi 'tiểu đường' tập thể tại di tích 108 tuổi (VnEx 15-1-13)
“Thối um, khai nồng nặc” ở tòa nhà Keangnam Hà Nội (KT 15-1-13) -- Văn hoá?
Ảnh nude ở Việt Nam: Vàng thau lẫn lộn! (LĐ 14-1-13) -- "các tay máy VN thường theo lối mòn, dù đã gắng tạo những không gian bối cảnh khác lạ cho ảnh như rơm, rạ, sương mù... kể cả gara xe, chuồng nuôi gia súc...", Ha ha ha!!!
“Săn” học bổng du học đại học Wright State (VNN 15-1-13) -- Họ làm mà không hỏi tôi!
Cà phê Hà Nội – một không gian đặc sắc (TS 15-1-13)
Bớt xén của người bất hạnh là không tha thứ được
Tuổi Trẻ
Bớt xén của người bất hạnh là không tha thứ được. ĐOÀN CƯỜNG | 15/01/2013 08:15 (GMT + 7). TT - Ông Nguyễn Bá Thanh - trưởng Ban Nội chính trung ương kiêm bí thư Thành ủy Đà Nẵng nói thế. Tin bài liên quan. Chia sẻ. Lưu lại In bài Gửi cho bạn bè ...
Ông Nguyễn Bá Thanh: Không để đồng tiền làm mụ mẫm nhân cáchThanh Niên
Ông Nguyễn Bá Thanh... 'đe' quan tư lợiTiền Phong Online
Đà Nẵng: Tập trung chăm lo đời sống người nghèoSài gòn Giải Phóng
-Vụ phá sới bạc, 2 người té lầu chết: "Đây là điều đáng tiếc, ngoài ý muốn!"
(NLĐO) – Sau phát súng chỉ thiên của công an, 3 con bạc hốt hoảng leo ra ban công phía sau phòng để trốn và bị ngã từ tầng 4 xuống đất.
Khởi tố 5 bị can
Tuổi Trẻ
TT - “Liên quan tới vụ công an bắt cờ bạc tại Q.Tân Bình, TP.HCM có hai người tử vong, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Q.Tân Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can năm đối tượng về hành vi tổ chức đánh bạc và đánh bạc” - đại tá Lê Anh ...
'Để người chết trong vụ bắt bạc là đáng tiếc'VNExpress
Vụ phá sới bạc, 2 người té lầu chết: "Đây là điều đáng tiếc, ngoài ý ...Người Lao Động
Vụ con bạc nhảy lầu: “Đáng tiếc, thành tích không trọn vẹn”Báo Đất Việt
- Một người nhảy lầu vụ bắt ổ bạc từng được Bộ CA khen (VNN). – Con bạc trốn chạy ngã lầu bị thương là… “anh hùng” bắt cướp! (LĐ).
- Khởi tố vụ buôn lậu hàng hiệu “khủng” ở Sài Gòn (VNN). – Khởi tố vụ buôn lậu hàng hiệu Gucci (GDVN).
- Thu trên 100 kg xúc xích bẩn nguồn gốc Trung Quốc (TP). - Lào Cai: Thu giữ nhiều loại pháo nổ, vũ khí “nóng” từ TQ (TTXVN).
- Khoái khẩu món “chuột đồng” ở Vạn Lộc (DV).
Sự thật về lùm xùm "vụ lợi trong bản tin thời tiết 6h30"
- Dân mạng thích thú với lá đơn ly hôn ‘cute’ (Infonet).- Nhức nhối nạn chặt phá rừng trái phép (QĐND).
- Anh quốc chìm trong tuyết (BBC).
- Không thấy được hỏa hoạn vì khói mù ở Trung Quốc (VOA). - Chống thương lái mua hàng quái chiêu: Thiếu quyết liệt! (PLTP). ‘’- Bắt tàu chở 700 tấn khoáng sản trên biển (TT).
- Chủ tịch tỉnh “giải cứu” cát tặc bất thành (DV).
- Chi tiền “khủng” xây trạm cân (NLĐ).
-- Chống thương lái mua hàng quái chiêu: Thiếu quyết liệt! (PLTP).
- Siết chặt đào tạo liên thông (ND). - SV tranh cãi “nảy lửa” về quy định liên thông mới của Bộ Giáo dục (GDVN)