Thứ Năm, 3 tháng 1, 2013

Đài Loan phản đối Luật Biển của Việt Nam

-Đài Loan phản đối Luật Biển của Việt Nam VOA Tiếng Việt
Binh sĩ hải quân Việt Nam tuần tra trên quần đảo Trường Sa.
Chính phủ Đài Loan không công nhận tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa như mô tả trong Luật Biển Việt Nam có hiệu lực từ đầu năm nay.



Bộ Ngoại giao Đài Loan ngày 2/1 tuyên bố ‘xét về mặt lịch sử, địa lý hay luật quốc tế, các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Sa, Đông Sa và vùng biển lân cận hiển nhiên là bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Đài Loan’ và ‘hành động của bất kỳ nước nào nhằm chiếm đóng hay tuyên bố chủ quyền tại các khu vực này với bất cứ lý do gì đều bất hợp pháp’.

Hãng thông tấn trung ương Đài Loan dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Steve Hsia, ngày 3/1 nói Đài Loan rất quan ngại và cực lực phản đối Luật Biển của Việt Nam. Ông Hsia cho biết Bộ đã yêu cầu văn phòng đại diện của Đài Loan tại Việt Nam trình bày quan điểm với chính quyền Hà Nội.

Thông cáo của Bộ Ngoại giao ban hành tối 2/1 nêu lên lập trường trước nay của Đài Loan muốn cùng làm việc với các nước để phát triển các nguồn tài nguyên ở Biển Đông trên cơ sở hòa bình, hợp tác phát triển, với tiêu chí là các quần đảo này thuộc chủ quyền của Đài Loan.

Chính phủ Đài Loan kêu gọi thay đối đầu bằng đối thoại trong tranh chấp Biển Đông, đồng thời cũng yêu cầu các nước láng giềng tuân thủ luật quốc tế, tự chế, duy trì quyền tự do hàng hải và tránh các hành động đơn phương làm ảnh hưởng tới hòa bình-ổn định trong khu vực.  

Đài Loan hiện đang kiểm soát quần đảo Đông Sa và đảo Thái Bình (Việt Nam gọi là Ba Bình), tức đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa.

Việt Nam nói đảo Ba Bình thuộc chủ quyền Việt Nam bị Đài Loan chiếm đóng. Phía Đài Loan cho rằng hòn đảo này do Đài Loan nhận chủ quyền đầu tiên vào năm 1947 và đã duy trì sự hiện diện thường trực tại đây kể từ năm 1956 tới nay.

Trước Đài Loan, Trung Quốc cũng đầu tuần này cũng đã lên tiếng phản đối Luật Biển của Việt Nam mà Bắc Kinh gọi là ‘bất hợp pháp và vô giá trị’.

Tới tối ngày 3/1, chưa có thông tin về phản hồi của phía Việt Nam.

Trong một cuộc phỏng vấn đầu năm với thông tấn xã Việt Nam được Tân Hoa xã trích thuật hôm nay, Bộ Trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nói trong vấn đề Biển Đông, Việt Nam dựa trên sự kết hợp giữa các phương sách hợp tác và quốc phòng để bảo vệ chủ quyền biển đảo.   

Nguồn: CNA, Taiwan Today ...
Đài Loan phản đối Luật Biển Việt NamBBC Tiếng Việt
Đài Loan công bố giá đất của SenkakuNgười Lao Động
Đài Loan công bố giá đất ở đảo tranh chấp với Nhật BảnBáo Phú Yên

-


The Commons: Beijing’s “Blue National Soil” theDiplomat.com
Is it true that the United States, India, and other outsiders harbor no territorial claims in the South China Sea and East China Sea?
Not strictly.
That may be what official policy says, and the motives behind such self-denying statements are doubtless sincere. Washington and other stakeholders have no claims to land features, the waters immediately adjoining them, or the airspace above. But here’s the rub. Every seafaring nation has a territorial claim to regional waters and skies beyond the 12-nautical-mile limit prescribed by the UN Convention on the Law of the Sea. These expanses belong to no one, and everyone.
Beijing defines offshore waters as “blue national soil.” If that’s more than a catchy phrase, it envisions exercising the absolute territorial sovereignty at sea that governments exercise within their land frontiers. It would reserve the right to infringe on freedom of navigation. (And yes, of course there are a few other outliers that make similar claims. But they’re too weak to pose more than a nuisance.) By custom and international covenant, the global commons belongs to no one. It is blue international soil, open to unfettered commercial and military use by all nations and off-limits to ownership by any.
The commons must remain the commons, lest the system of liberal trade and commerce collapse on itself. All nations have an interest in preventing any contender from fencing off parts of the maritime domain.
What can guardians of free navigation do about this challenge? Channeling Clausewitz, Sir Julian Corbett would describe this as a contest of negative object, an endeavor aimed at keeping an adversary from taking something. In wartime, negative aims bestow certain advantages on the defender, who mostly wants to frustrate his opponent. But the advantages of protecting the status quo are less pronounced in peacetime strategic competition. In fact, the initiative and passion probably go to the antagonist entertaining a positive aim—the antagonist intent on wresting something away. He has the incentive to amend or overturn what looks like an unjust state of affairs. Otherwise he would never have opened the struggle in the first place.
And perhaps most critically, it’s hard for custodians of the status quo to turn the tables, seizing the offensive in peacetime competition. Corbett proclaims that “true defensive” is not passive defense—parrying an enemy’s blows without seeking offensive action—but biding one’s time while awaiting a chance to strike. That idea is readily intelligible in wartime. A combatant waging “active defense” looks for opportunities to use his forces to land a heavy counterpunch. The process isn’t so straightforward in peace. If Beijing keeps asserting title to the waters and airspace within the nine-dashed line, for instance, and if it deploys ships and aircraft to uphold its claim, what precisely would be the equivalent to a wartime counterattack?
It will take some artistry. Persuading seagoing nations to make common cause would be immensely helpful from a diplomatic standpoint. Easier said than done, I know. Or, appealing to international tribunals would provide little immediate relief, since it’s doubtful Beijing would ever allow foreign magistrates to adjudicate the limits of Chinese sovereignty. Still, making the attempt would brand it an international scofflaw.
Reinvigorating and stepping up freedom-of-navigation operations in disputed waters would put steel behind the international community’s defiance while mounting a sustained presence on blue international soil. Multinational task forces could ply regional waters, ostentatiously conducting lawful functions—flight operations, underwater surveys—that Beijing has tried to proscribe. In effect the seafaring states would dare China to take on the entire world.
And using the media creatively when encounters on the high seas turn ugly would help throw China on the defensive. Why not splash footage all over the Internet, social media, and other outlets the next time anImpeccable incident occurs, along with some helpful commentary to put the incident in perspective—depicting it as the affront to the common good that it is? The ghost of Corbett might smile.


-Hainan’s New Maritime Regulations: An Update

 theDiplomat.com 
On January 1, 2013, Hainan’s new maritime security regulations entered into force.  Entitled Regulations for the Management of Coastal Border Security and Public Order in Hainan Province, they replaced those last issued in 1999.  When the new regulations were first announced in November they attracted a great deal of attentionbecause they appeared to authorize broad powers to interfere with freedom of navigation throughout the South China Sea.  At the time, however, the full-text of the regulations had not been published, making it difficult to discern the exact impact they would have on China’s territorial and maritime claims in the South China Sea.

Now that the regulations have entered into force, the full-text has been released.  Containing fifty-two articles divided into six sections, the new regulations are an expansion and elaboration of the 1999 version, which had forty articles.  Despite the inclusion of new provisions not contained in earlier versions regarding the seizure of foreign vessels, the full-text of the 2012 regulations indicates a primary focus on the management of Chinese vessels and coastal areas.  In fact, according to the Hainan government, the regulations were revised to address increased smuggling, theft and other types of illegal activities at sea.  The complete text of the new regulations confirm my preliminary analysis; China is unlikely to significantly increase efforts to interfere with freedom of navigation, including expelling or seizing foreign vessels.
The bulk of the new regulations, roughly forty-two articles, address the activities of Chinese vessels from Hainan and the provinces coastal waters. Topics include the credentials and documents that Chinese vessels from Hainan must possess and the rules that they must follow in the province’s waters.  For example, the regulations allow public security units to establish warning areas (jingjie quyu) and special management areas (tebie guanli quyu), and to prohibit Chinese vessels from entering these zones.  The regulations also ban Chinese ships from entering the waters of foreign countries, from carrying foreign flags and from entering China’s military administrative districts (junshi guanli qu).  The regulations outline ten types of prohibited actions that would disrupt public order from transporting weapons, selling drugs, smuggling and illegal entry and exit to the use of poisons and explosives, among others.-
- Vài sự kiện đáng ghi nhớ năm 2012 (BoxitVN).
- Sẵn sàng cho Mùa xuân biển đảo (TT). - Tàu chở hàng tết ra Trường Sa (PLTP). - Sinh viên hướng về đảo xa (TT). - Xây dựng trạm tìm kiếm cứu nạn Lý Sơn (PLTP). - Phổ nhạc bài thơ” Tổ quốc ở Trường Sa” (TN). - Kỷ niệm 27 năm ngày Thanh Niên ra số đầu tiên (3.1.1986 – 3.1.2013): Với Trường Sa thân yêu (TN).
- Trung Quốc lo ngại Việt Nam áp dụng Luật Biển (VnMedia).- Trung Quốc chơi liều? (TVN).
- Biển Đông 2013: giấc mơ, nguyên trạng hay… ‘tận thế’? (Jakarta Post/ TP).
- TRUNG QUỐC DỒN SỨC CHO 3 MỤC TIÊU TRÊN BIỂN ĐÔNG… (Bùi Văn Bồng). – Tàu hải giám Trung Quốc tuần tra tại vùng Vịnh Bắc Bộ (RFI). – Trung Quốc cho tàu hải giám tuần tra gần Vịnh Bắc Bộ (VOA).  - Tàu, máy bay Trung Quốc tuần tra gần vịnh Bắc Bộ (LĐ).  –  Đội tàu hải giám Trung Quốc tuần tra tại vùng biển giàn khoan dầu khí Trung Quốc ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ trong ngày đầu tiên năm 2013 (CRI). – Trung Quốc tăng cường hạm đội tàu hải giám (VOA). – Trung Quốc cấp quỹ hỗ trợ các mối quan hệ ở Biển Đông(VOA). - Trung Quốc tăng cường mạnh năng lực tuần tra biển (DT).
- 1524. Sống với Trung Quốc (BoxitVN/ Ba Sàm). Toàn bộ ba phần.
- Minh Diện:  CHÌA TAY THAY CHÌA KHÓA ! (Bùi Văn Bồng). - Khẳng định chủ quyền biển đảo trong Hiến pháp (VNN).  - Giải mã chính sách Biển Đông (RFA). - TQ soạn thảo luật thăm dò đáy biển (VNN).  – Ấn Độ theo dõi sát chiến lược biển của Trung Quốc (TTXVN).
- Brunei và vấn đề Biển Đông trên ghế “nóng” Chủ tịch ASEAN (Petrotimes).
- Tàu hải quân Ấn Độ thăm Việt Nam (VOA).   – Ấn Độ có mối quan hệ rất mật thiết với Đà Nẵng (Infonet). – Vài diễn tiến quan trọng trong quan hệ ngoại giao quốc phòng của Úc 2012 (VOA).
- Trung – Nhật khó tránh khỏi xung đột (NLĐ).  – Nhật đang lập vành đai bao vây Trung Quốc? (ANTĐ).    – Korea Times: Nhật Bản sẽ bố trí 2.200 lính TQLC ra Senkaku (GDVN). - Trung Quốc sẽ lùa Hải giám ra Senkaku đối phó với Nhật Bản (GDVN). - Nhật tung máy bay hiện đại nhất đối phó với Trung Quốc (VnMedia).
- “Quan hệ hợp tác chiến lược Nhật-Việt là tất yếu” (Infonet).
- Châu Á đua nhau mua vũ khí Mỹ (BBC). - Châu Á-Thái Bình Dương tăng cường mua vũ khí (PLTP). - Chuyển chiến lược sang Châu Á – Thái Bình Dương: Doanh thu vũ khí Mỹ đạt kỷ lục (LĐ). - Mỹ hốt bạc từ việc bán vũ khí sang châu Á (TP). - “Xoay trục châu Á” giúp Mỹ bán vũ khí (TT).
- Họp Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt-Trung (TTXVN).
-Is China the OPEC of Rare Metals?

 RealClearWorld - 
Far beyond the land of the Fiscal Cliff, events continue to provide clues on the world awaiting us in 2013. Will the U.S. be able to avoid recession and revive its faltering economy - and what role will other countries play in our success, or lack thereof?
Take China, which in addition to being a major buyer of U.S. T-Bills, is a major seller of metals and minerals the U.S. uses in what remains of the American manufacturing sector. The question is for how much -- and for how long?
Consider China's rare earths sector, for instance, the arcane elements that are critical ingredients in everything from electric car batteries and wind turbines to smart phones and smart bombs.
Like Kremlinologists of old, who once poured over grainy photos of Red Army generals on reviewing stands for clues on the direction of Soviet policy, current-day resource analysts pick over one-paragraph reports in Chinese media, tracking each new turn in rare earths production. One day it's a no-warning edict that China's major rare earth elements (REE) mine will shutter production for another month, with the goal of stabilizing REE prices during the global economic downturn. The next, it's a report that China has decreased by half the number of permits it grants its rare earths miners. Another day we hear China will maintain a REE trading platform - adding to its near-monopoly over production a means of controlling market price. Then there's word that China will commence its own REE stockpile, sopping up near-term supply during the downturn, and building leverage - economic and geo-strategic - when global growth revives. Finally, this week, it's the new REE export quotas for the first half of 2013: Will China export more or less heavy rare earths than in 2012, and what hints can we see behind the numbers?
Even for all the efforts to develop non-Chinese rare earths supply in the U.S., Canada, Australia, India and elsewhere, in the analysts' unintentionally alarming shorthand, ROW production - that's for Rest-of-World - tells the tale. As we end 2012, the score is a lopsided China 95 percent, ROW 5 percent. For now at least, China remains a one-country OPEC for rare earths elements.
Nor does China's resource dominance end there. As the U.S. Geological Survey reports, the U.S. continues to be 100 percent import-dependent on 18 metals and minerals beyond the rare earths. For 11 of 19, China is a top 3 supplier.
It needn't be this way. While industrialized economies like Japan, South Korea and many European nations are resource-poor in terms of their geology, the U.S. is, by any measure, remarkably resource-rich. Our American Resources Policy Network study (PDF), co-authored with Sandra Wirtz, shows that of the 46 metals we found to be "at-risk" in terms of national security and defense applications, the U.S. possesses known resources for 40.
In other words, to an overwhelming degree, our present metal and mineral dependency is self-inflicted.
The dangers of that dependency are clear and present. Consider news that the U.S. Department of Defense has contracted for the refurbishment of the aging B61 warhead, a critical element in our strategic nuclear deterrent -- and one, once refurbished, that might allow the U.S. to reduce its overall inventory of nuclear warheads. While details of the refurbishment remain buried deep within Washington's black budget, reports suggest the B61 modernization will be patterned after the guidance kit that makes "dumb" gravity-bombs into JDAMs "smart bombs" - utilizing the unique properties of rare earths, and likely other metals on our current "risk list."
In fact, according to a study by the Congressional Research Service, rare earth elements are critical to five functional areas that collectively encompass every major war-fighting capability used to project power via ground, sea, air and space: Guidance & Control, Electronic Warfare, Targeting, Electric Motors and Battlefield Communications. And the rare earths are just one example of several dozen rare metals U.S. weapons designers use to create the "killer apps" of the modern military.
In a different century and a different conflict, Lenin quipped that capitalists would sell his Bolsheviks "the rope to hang them with." Is it our strategy in the 21st Century to expect the world's rising power to sell us the resources we may confront them with on the battlefields of tomorrow?

Daniel McGroarty, principal of Carmot Strategic Group, an issues management firm in Washington, D.C., served in senior positions in the White House and at the Department of Defense.
Daniel McGroarty, principal of Carmot Strategic Group, an issues management firm in Washington, D.C., served in senior positions in the White House and at the Department of Defense. He is founder and principal of the American Resource Policy Network, a non-profit think tank focused on the geo-politics of resource development and dependency.

-- Dự án tối mật ‘Bom sóng thần’ của Mỹ (Infonet). - Giải mã trực thăng bán chạy nhất hành tinh (Infonet).
Phóng viên New York Times bị buộc rời khỏi Trung Quốc
Nguoi Viet Online
Một phóng viên của tờ New York Times vừa bị buộc phải rời khỏi Trung Quốc, hai tháng sau khi tờ báo này đăng một bài điều tra về tài sản của gia đình Thủ Tướng Ôn Gia Bảo (Wen Jiabao).

Trung Quốc muốn trở lại thành thiên triều? China's Nationalist Heritage (National Interest Jan-Feb 2013)
Cộng sản và phát-xít giống/khác nhau chỗ nào?? THE DEVIL IN HISTORY Communism, Fascism, and some lessons of the twentieth century - Help from unimelb (Times Literary Supplement 2-1-13) -- Nên mua cuốn này mà đọc!
Viện "ôsin" cho Đảng? Nghị định về Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VN+ 2-1-13) -- "Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xã hội; cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước", không khác gì được lệnh tìm một loại toán học để  1+1 = 3!
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách để đáp ứng hội nhập   –   Dự thảo Hiến pháp: Quy định về quyền con người(TTXVN). --Góp ý sửa đổi hiến pháp 1992: Tìm “cơ chế bảo hiến” phù hợp (DV).
- Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt Nam vẫn quy định Đảng lãnh đạo Nhà nước (RFI).  – Báo chí mở chuyên trang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp (Infonet). – Sửa hiến pháp: Nguyễn Phú Trọng đe dọa những người góp ý(DLB). - DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992: Mọi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý (PLTP). - Hiến định nguyên tắc tranh tụng tại tòa.
- QUỐC HỘI VIỆT NAM ĐANG BỊ THAO TÚNG NHƯ THẾ NÀO (Lê Anh Hùng).
- Lời tuyên thệ Đảng viên mới (Ngoc Anh Vu). - Kỷ luật một số tổ chức Đảng và cán bộ đảng viên (RFA). – Yêu cầu kỷ luật Tổng giám đốc BHXH Việt Nam (VNN).
- VN tái lập Ban Nội chính và Ban Kinh tế trung ương (RFA). – Ông Nguyễn Bá Thanh ‘ra Ba Đình’ (BBC).  – Ông Nguyễn Bá Thanh làm Trưởng ban Nội chính TƯ (VNN).  - Phân công 2 ông Nguyễn Bá Thanh, Vương Đình Huệ giữ chức vụ mới (DV). - Các phát biểu ấn tượng của tân Trưởng ban Nội chính TƯ Nguyễn Bá Thanh (GDVN). - Liệu ông Bá Thanh có bị đo ván như TBT và CTN? (VLB). - Blog Thóc: Nguyễn Bá Thanh sắp để lại Đà Nẵng sau lưng (VOV).


- Dân TQ chưa tin nước họ là ‘siêu cường’ (BBC). - Biểu tình chống chính quyền ở Hong Kong (BBC). – Ảnh: Dân Hong Kong muốn có quyền bầu lãnh đạo (BBC).
- Kim Jong Un ngỏ ý muốn hòa giải với Hàn Quốc (RFI). – Hàn Quốc lạnh nhạt với lời kêu gọi giảm căng thẳng của Kim Jong Un (RFI). – Hàn Quốc bác bỏ kêu gọi ‘chấm dứt đối đầu’ của Triều Tiên (VOA).
- 2012 : Số người Bắc Triều Tiên vượt biên sang Hàn Quốc sút giảm (RFI). – Mỹ thông qua luật cho phép nhận trẻ mồ côi Bắc Triều Tiên làm con nuôi (RFI).
- Con cháu các đồng chí của Mao nổi lên thành lớp quý tộc Tư bản Chủ nghĩa mới (Bloomberg/ Ba Sàm).- Chết dưới tay Trung Quốc, Chương VI: Chết dưới tay con Rồng thực dân: Thâu tóm tài nguyên – Thao túng thị trường thế giới (BoxitVN).
- Hàng chục tướng Đài Loan làm gián điệp (TN). - Bài đã điểm tối qua: 44 tướng quân đội Đài Loan làm gián điệp cho Trung Quốc (Hoàn Cầu/ GDVN).

Tổng số lượt xem trang