Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

Việt Nam bị tố cáo dùng ‘vũ khí sinh học’ trên đất Campuchea

-26.06.2015
Các cáo giác rằng Việt Nam dùng chất làm rụng lá phá hoại mùa màng của nông dân Campuchea hôm nay sẽ được đưa lên cơ quan giám sát võ khí hóa học toàn cầu nhân danh các nhóm bảo vệ nhân quyền Campuchea, những người tố cáo hành động của phía Việt Nam là vi phạm luật quốc tế.


Tờ PhnomPenh Post ngày 26/5 dẫn nội dung đơn khiếu nại lên Cơ quan Cấm sử dụng Vũ khí hóa học OPCW có trụ sở tại La Haye tố cáo ‘chính phủ Việt Nam dùng phi pháp các hóa chất cấm và vũ khí sinh học để làm rụng lá, phá hủy mùa màng trong các cộng đồng của Campuchea nằm ở vùng biên giới có tranh chấp để cưỡng chế và cướp đất bất hợp pháp.’

Đơn khiếu nại nói trong tháng tư và tháng năm vừa qua, các nhân sự phía Việt Nam kể cả các thành viên trong quân đội đã tham gia phun xịt hóa chất lên các mùa màng gieo trồng trên diện rộng tại vùng đất tranh chấp ở tỉnh Tbong Khmum.

Đơn còn nói rằng các vụ việc tương tự đã được báo cáo ở vùng đất biên giới có tranh chấp tại tỉnh Kampong Cham và Kratie và rằng chính phủ Campuchea có thể đã tham gia hoặc hậu thuẫn việc sử dụng bất hợp pháp các hóa chất độc hại.

Đơn khiếu nại do luật sư Morton Sklar ở Mỹ đệ trình lên OPCW nhân danh liên minh các tổ chức bảo vệ dân chủ-nhân quyền người Mỹ gốc Campuchea nhấn mạnh ‘Việt Nam vi phạm các điều khoản của Công ước về Vũ khí Hóa học CWC năm 1993 cũng như các tiêu chuẩn của luật pháp quốc tế.’

Đơn cũng kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra toàn diện và độc lập để ngăn chặn tình trạng tiếp diễn và bồi thường cho các nạn nhân ở địa phương.

Các nhà lập pháp đối lập ở Campuchea ủng hộ các cáo giác này. Tuy nhiên, chính phủ hai nước Việt Nam và Campuchea chưa chính thức lên tiếng bình luận về vụ việc.

Theo PhnomPenhPost

Hận thù ăn sâu bám chắc tại Á Châu
--
Odd Arne Westad (New York Times) * Người dịch Nguyễn Quốc Khải (Danlambao) - Chỉ có một ít nền kinh tế và xã hội trên trái đất này có thể bổ sung cho nhau như của Trung Quốc và Nhật Bản. Dân Trung Quốc tương đối trẻ, nghèo, cần cù và quyết tâm phát triển kinh tế. Dân Nhật tương đối già và hoàn toàn mãn nguyện, nhưng tiến bộ về kinh thuật và hết lòng bảo vệ mức sống cao. Sự cận kề về địa dư xem như làm cho hai nước phù hợp một cách lý tưởng để đôi bên cùng hưởng lợi.

Nhưng Nhật Bản lo sợ sự vươn lên của Trung Quốc vì nền kinh tế của Trung Quốc năng động hơn nền kinh tế của Nhật Bản. Và Trung Quốc bị phiền nhiễu bởi Nhật Bản vì đảo quốc này giống như một hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ không thể chìm được ở ngay ngoài khơi của Trung Quốc. 

Hình (Rich Clabaugh): Bản đồ tranh chấp đảo
 Senkaku/Diaoyu trong vùng Biển Hoa Đông
.
Hơn một năm vừa qua, những người theo chủ nghĩa dân tộc tại cả hai nước đã tham gia một trận chiến ngôn từ về những hòn đảo đôi bên tranh chấp mà Nhật gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Diaoyu (2). Thủ tướng mới của Nhật thuộc cánh hữu Shinzo Abe đã làm những nhà lãnh đạo Trung Quốc lo ngại với những lời kêu gọi cứu xét lại những điều cam kết về hòa bình được trân trọng ghi trong hiến pháp hậu chiến áp đặt bởi Hoa Kỳ và làm cho chương trình giáo dục tại các trường học yêu nước hơn.

Lịch sử dài tiếp tục ám ảnh mối quan hệ giữa hai nước. Tại Á châu, Thế Chiến thứ Hai bắt đầu vào 1937 với chiến tranh Trung-Nhật. Hàng triệu người Trung Quốc bị giết chết vì chủ nghĩa bành trướng của Nhật. Nhưng điều này không giải thích được tại sao những người trẻ tại Trung Quốc và Nhật hiện nay thù nghịch nhau hơn là cha ông của họ – ngay cả sau khi chiến tranh chấm dứt. 

Sự giải thích thật sự tìm thấy trong quá khứ xa hơn nữa. Trung Quốc xem sự vươn lên của Nhật Bản vào cuối thế kỷ 19 là một sỉ nhục bởi vì Trung Quốc luôn luôn cảm nghĩ rằng mình là nước lãnh đạo của cả vùng. Ông Mao Trạch Đông và những lãnh tụ thành lập Đảng Cộng Sản Trung Quốc chấp nhận quan điểm này và truyền lại cho những người nối nghiệp. 

Hình (AP): Biểu tình chống Nhật Bản tại nhiều thành phố của Trung Quốc.

Do đó phần đông những người Trung Quốc coi sự giầu có của Nhật và vị trí đồng minh cốt yếu với Mỹ của Nhật là kết quả của những lợi lộc đoạt được một cách xấu xa. Ngay cả khi Trung Quốc ở vào thế yếu nhất vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, những nhân vật ưu tú nhất của Trung Quốc cảm thấy rằng Khổng Giáo mà Trung Quốc truyền bá qua những nước láng giềng – Hàn quốc, Nhật và Việt Nam - là nguồn gốc của một nền văn hóa chung. Những nước khác trung “vùng Khổng Giáo” có nhiệm vụ là thừa nhận một cách đơn giản sự lãnh đạo tự nhiên của Trung Quốc. (3)

Chính sách của Trung Quốc tại Biển Hoa Nam ngày nay giống như chính sách của Vua Nhà Thanh, triều đại cuối cùng cai trị Trung Quốc vào cuối thế kỷ 18. Hoàng Đế Càn Long thời đó thích nói với vô số các nước ở phương Nam như một người cha nói với những người con. Những nhà lãnh đạo Trung Quốc hiện nay đang sử dụng ảnh hưởng tại những nước như Việt Nam và Lào, theo lối gia trưởng của vua Càn Long. 

Không chắc những nước láng giềng của Trung Quốc ngày nay tán thưởng cách cư xử như vậy hơn là trước đây. Vua Càn Long can dự vào một cuộc chiến với Việt Nam vào thập niên 1780s. (4) Cuộc chiến này làm suy yếu trầm trọng đế quốc của Vua Càn Long. 

Từ đó, tại những nước ở trong vùng nổi lên những làn sóng chủ nghĩa quốc gia dân tộc, thường để chống lại chủ nghĩa thực dân của phương Tây. Nam Dương với dân số 248 triệu người, không coi mình là một nước nhỏ, ngay cả so sánh với một nước khổng lồ như Trung Quốc. Nam Dương tìm cách chống lại quyền lực của Trung Quốc trừ khi Trung Quốc thay đổi thái độ và chính sách.

Về phần Nhật Bản, quốc gia này chuyển giữa hai hướng: thích ứng và cạnh tranh với Trung Quốc. Mặc dầu, chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là một sự kiện trong quá khứ, nhưng những thái độ tạo ra chủ nghĩa đế quốc vẫn còn tồn tại. Ông Abe, cháu của một cựu thủ tướng Nhật mà nhiều người Trung Quốc xem như một tội phạm chiến tranh, xem ra là hiện thân của những quan điểm này. (5) 

Mặc dù phần đông người Nhật thừa nhận sự quan trọng của việc trao đổi thương mại và đầu tư với Trung Quốc, vấn đề an ninh quốc gia xem ra quan trọng hơn.

Tội lỗi của Nhật trong việc chểnh mãn không giải quyết hoàn toàn vấn đề quá khứ đã gây trở ngại cho chính sách ngoại giao hiện nay, nhưng những tội lỗi này xem ra lu mờ so với ý thức lịch sử muốn làm bá chủ trong vùng của Trung Quốc và chủ nghĩa quốc gia chống Nhật độc hại được nhà nước bảo trợ. Rất buồn là những thái độ kẻ cả này sẽ không chắc thay đổi với ban lãnh đạo Cộng Sản mới nhậm chức vào tháng 11, 2012.

Hình (The Atlantic): Hai tầu tuần duyên Nhật chặn bắt một thuyền chở những người vận động Trung Quốc từ Hồng Kông đến gần hải đảo Senkaku/Diaoyu vào 15-8-2012.

Ngay cả ngôn ngữ ngoại giao của Trung Quốc cũng nhấn mạnh đến việc phải tuân theo dường hướng lịch sử của đảng thay vì nhận thức những quyền lợi hiện tại, nó cũng cho rằng chỉ có một vị thế trong bang giao quốc tế – thường của Trung Quốc – là có thể đúng.

Trung Quốc hôm nay được hưởng nhiều lợi lộc bằng cách hợp tác hơn là xung đột với Nhật. Nhắc đi nhắc lại những tội lỗi quá khứ và làm nóng cuộc tranh chấp về những hòn đảo đem lại ít điều tốt. Nếu Trung Quốc muốn trở thành một thế lực vượt trội trong vùng, Trung Quốc chỉ có thể làm được như vậy với Nhật Bản, chứ không phải chống lại nước này. 

Như Pháp và Đức đã chứng minh, những nhận thức có thể thay đổi khi quyền lợi quốc gia đòi hỏi. Nhưng chuyển đổi cách suy nghĩ của Bắc Kinh từ hệ thống có trật tự trên dưới qua hợp tác đòi hỏi một khả năng lãnh đạo mạnh mẽ và sự hiểu biết tinh vi về quyền lợi quốc gia. Những nhà lãnh đạo của Trung Quốc gần đây không cho một hi vọng nào về cả hai điều này.

7-1-2013 

“In Asia, Ill Will Runs Deep” - Odd Arne Westad (1) - New York Times 

Người dịch Nguyễn Quốc Khải

_____________________________________

Giải thích của người dịch:

1. Odd Arne Westad là giáo sư về lịch sử quốc tế tại Trường Kinh Tế London (London School of Economics). Ông là tác giả của cuốn sách “Restless Empire: China and the World Since 1750.”

2. Điều Ngư theo lối phiên âm tiếng Việt gồm năm đảo nhỏ và ba tảng đá, hiện do Nhật quản tri. 

3. Trung Quốc quên rằng Phật Giáo từ Ấn Độ truyền bá qua nhiều nước Đông Á bao gồm Tây Tạng, Bhutan, Mông Cổ, Trung Quốc, Nhật Bản, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Lào, và Việt Nam.

4. Hoàng Đế Quang Trung đại phá quân Thanh vào Tết Kỷ Dậu 1789. Chủ Tướng Sầm Nghi Đống của Quân Thanh tự sát. Thống Đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chạy thoát về Trung Quốc.

5. Ông Kan Abe, ông nội của đương kim thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, là người giám sát chương trình phát triển Mãn Châu vào thập niên 1930, trong thời gian vùng này bị Nhật chiếm đóng. -Hận thù ăn sâu bám chắc tại Á Châu

- Việt Nam không phản đối hợp tác phát triển tài nguyên ở Biển Đông (VOA). - Tàu bệnh viện HQ 561 thực hiện nhiệm vụ chuyến đầu tiên (TN). - Song Tử Tây yên bình giữa trùng khơi (QĐND/PT). - Đề nghị tổ chức Tuần văn hóa biển, đảo Việt Nam (PT). - Triển lãm ảnh Hoàng Sa, Trường Sa (TP).
- Việt-Mỹ đối thoại quốc phòng (BBC). - Học giả Mỹ – Trung và chuyện biển Đông (TN).
- Trung Quốc sẽ xâm phạm tự do hàng hải và luật pháp quốc tế (Bài 2) (Infonet). - Vạch mặt “ba mũi giáp công” của Trung Quốc (PN Today).
- “Nhật Bản đang bao vây Trung Quốc” (NLĐ). - Nhật Bản quyết lập đơn vị bảo vệ Senkaku (TP). - Trung – Nhật không nhượng bộ chủ quyền hải đảo (SGGP). - Nhật tăng chi phí quốc phòng đối phó với Trung Quốc? (RFA). . - Nhật tung “cú móc sườn hóc hiểm” – Trung Quốc choáng váng (ANTĐ). - Nhật, Mỹ bàn cách ‘đối phó’ với TQ (VNN). - Thủ tướng Abe: Sẽ không có thỏa hiệp trong tranh chấp lãnh thổ với TQ (GDVN). - Thủ tướng Nhật công du Đông Nam Á: Cần bờ vai ASEAN? (DT). - Nhật: Vũ trang hùng hậu đáp trả Trung Quốc (VnMedia). - Trung Quốc “cảnh giác cao độ” trước máy bay Nhật (TTXVN).
- Máy bay Trung Quốc bay gần quần đảo tranh chấp (TTXVN). - Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản gây căng thẳng(VNE). - Chiến đấu cơ Trung Quốc chặn tiêm kích Nhật ở biển Hoa Đông (RFI). - Chiến đấu cơ Trung Quốc đến Hoa Đông (TN). - Sợ đụng F-15, máy bay Hải giám Trung Quốc mon men vòng ngoài Senkaku (GDVN). - TQ không sợ bị bắn cảnh cáo, Nhật Bản xây đường băng thứ hai ở Okinawa (GDVN). - Chiến đấu cơ Trung Quốc chặn tiêm kích Nhật ở biển Hoa Đông (Petrotimes).
- Nhật cấp cho Philippines 10 tàu tuần tra Biển Đông (VOA). - Philippines đặt mua tàu của Nhật cho cảnh sát biển (LĐ). - Philippines tố 3 đòn xâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc (Sống mới). - Tổng thống Mỹ được bảo vệ trọn đời (TN).
- Thế hệ con một Trung Quốc có vấn đề? (BBC). – Trung Quốc: Chính sách một con tạo ra một thế hệ nhút nhát(RFI). - Cuộc tranh luận tự do báo chí ở Trung Quốc đang lan rộng (Sống mới). – Trung Quốc: Không có hy vọng cởi mở về thông tin (RFI). – Huỳnh Văn Úc: Trung Quốc và nạn tham nhũng (Nguyễn Tường Thụy). - 2013: Trung Quốc phục hồi kinh tế (RFI). – Angola : Tình trạng chung sống với người Hoa (RFI). - Trung Quốc xây các công trình bí ẩn giữa sa mạc (DT).


.Hậu trường sức mạnh quân sự Campuchia..Thanh Niên-Sau nhiều năm, Trung Quốc dần thay Mỹ đóng vai trò hậu thuẫn chủ chốt cho chiến lược tăng cường sức mạnh quân sự của Campuchia.
 Xe tăng Campuchia trong một cuộc diễu binh
Xe tăng Campuchia trong một cuộc diễu binh - Ảnh: Militaryphotos.net

Gần đây, Campuchia không ngừng tập trung đầu tư vào quân sự, nhất là sau khi xảy ra những cuộc đụng độ biên giới với Thái Lan. Tháng 10.2012, Campuchia tiếp nhận 100 xe tăng và 40 xe bọc thép mua từ Ukraine, theo báo The Phnom Penh Post. Đây được xem là đợt trang bị khí tài quân sự lớn nhất từ trước đến nay của Phnom Penh. Hơn 2 năm trước, nước này trang bị thêm 94 xe tăng dù đã được Trung Quốc đồng ý cho không 250 chiếc. Sắp tới, bắt đầu từ tháng 4, Phnom Penh sẽ lần lượt tiếp nhận 12 trực thăng quân sự Z-9 do Bắc Kinh cung cấp. Số trực thăng này được Trung Quốc sản xuất theo công nghệ Pháp, sẽ thay thế loại Mi-8 và Mi-17 của Nga mà Campuchia sử dụng hơn chục năm qua. Đây cũng là lô hàng viện trợ của Trung Quốc giúp đồng minh tăng cường sức mạnh quân sự.
Phnom Penh không ngần ngại khẳng định việc Campuchia đang nỗ lực tăng cường quân sự. Không chỉ nâng cao năng lực quốc phòng, Campuchia còn tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ. Báo The Phnom Penh Post dẫn lời Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết, điều này là cần thiết để đáp ứng mục tiêu tăng cường năng lực quân sự, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Trong một buổi gặp gỡ hơn 1.000 người dân Campuchia hồi tháng 11.2012, Thủ tướng Hun Sen phát biểu: “Chúng ta tăng cường trang thiết bị nhằm tự vệ chứ không phải để xâm chiếm nước khác”. Dự kiến ngân sách quốc phòng của Campuchia trong năm 2013 sẽ tăng 14% so với năm ngoái, tức khoảng 400,16 triệu USD. Trong khi đó, động thái này của Phnom Penh khiến Bangkok không khỏi lo ngại khi tranh chấp biên giới giữa hai bên xung quanh ngôi đền cổ Preah Vihear vẫn chưa có hồi kết.


Nhà tài trợ lớn nhất

Đến nay, việc Campuchia tăng cường vũ trang diễn ra một cách lặng lẽ và kín đáo, nên nhiều người không biết chính xác khả năng quân sự của nước này. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, thực lực quốc phòng của Campuchia có thể được đánh giá thông qua sự phát triển kinh tế và mối quan hệ giữa nước này với các cường quốc quân sự, đặc biệt là Trung Quốc và Mỹ.
Sau khi chiến thắng Khmer Đỏ hồi năm 1979, quân đội hoàng gia Campuchia được thành lập. Lúc bấy giờ Phnom Penh xem mối quan hệ quân sự với Washington là ưu tiên hàng đầu. Mỹ hỗ trợ Campuchia xây dựng quân đội với những khoản viện trợ tài lực và khí tài. Tuy nhiên, đến cuối thập niên 1990, Phnom Penh chuyển mối quan hệ “hữu hảo” sang Bắc Kinh. Trong cuốn sách bàn về quan hệ quân sự Washington - Phnom Penh, tiến sĩ Lewis M.Sterm, cựu chuyên gia quân sự của Cơ quan Tình báo Mỹ, đã giải thích nguyên nhân sự thay đổi trên. Theo đó, lúc bấy giờ, quốc hội Mỹ chỉ đồng ý viện trợ quân sự cho Campuchia nếu Phnom Penh đáp ứng một số yêu cầu “nhạy cảm” nên hai bên bất đồng. Vì thế, quan hệ quân sự song phương tạm chấm dứt vào năm 1997 và chỉ được khôi phục từ năm 2004. Khoảng thời gian 7 năm này tạo cơ hội cho Trung Quốc dần trở thành nhà tài trợ quân sự lớn nhất của Campuchia.
Từ cuối thập niên 1990 đến nay, Bắc Kinh liên tục viện trợ quốc phòng cho Phnom Penh. Hiện nay, phần lớn vũ khí mà Quân đội Hoàng gia Campuchia sử dụng đều đến từ Trung Quốc. Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh từng thừa nhận sức mạnh của quân đội nước này có được hiện nay là nhờ vào sự giúp đỡ của Bắc Kinh với giá trị lên đến hàng triệu USD mỗi năm. Nhân chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt đến Campuchia hồi tháng 5.2012, Bắc Kinh cam kết khoản viện trợ quân sự trị giá 20 triệu USD cho Phnom Penh. Trước đó, vào tháng 8.2011 Bắc Kinh còn đồng ý cấp một gói viện trợ trị giá 195 triệu USD cho Phnom Penh. Số trực thăng mà Campuchia sắp nhận từ Trung Quốc thuộc gói viện trợ này.
Trong khi đó, Mỹ hiện tại chủ yếu viện trợ “phần mềm” cho quân đội Campuchia, ví dụ như những chương trình huấn luyện, trao đổi kinh nghiệm, hoạt động cứu trợ thiên tai… Ngoài ra, Úc và Pháp cùng một số nước khác cũng có những chương trình đào tạo, huấn luyện cho quân đội Campuchia trong những năm qua.
Minh Quang (Văn phòng Bangkok)

.Hậu trường sức mạnh quân sự Campuchia..

 
Nguy cơ ở Biển Đông: China and Vietnam: Danger in the South China Sea (China-US Focus 10-1-13)

-- Quảng Ngãi đề nghị tổ chức Tuần văn hóa biển, đảo Việt Nam (PLTP). – Chuyện chưa biết về việc bếp núc trên tàu ra Trường Sa(VOV/Petrotimes).

- Việc Việt Nam thông qua Luật Biển là bình thường (PLTP).
- VN sẽ cùng khai thác Biển Đông? (BBC). - Yêu cầu Đài Loan hủy thăm dò dầu khí ở biển Việt Nam (TT).
- Trung Quốc sẽ xâm phạm tự do hàng hải và luật pháp quốc tế (Bài 2) (Infonet).
- Nhật Bản hướng đến Đông Nam Á (Petrotimes). – Thủ tướng Shinzo Abe thăm Việt Nam đầu tiên (NNVN).
- Philippines cảnh báo “hành động hăm dọa” của Trung Quốc (LĐ). – Nhật muốn cấp 10 tàu tuần tra Biển Đông cho Phillippines(TP).  – Philippines: Hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông “rất nguy hiểm” (Petrotimes). – Trung Quốc hung hăng càng làm Nhật Bản, Philippines xích lại gần nhau (GDVN).
- Nhật Bản lên kế hoạch canh gác Senkaku 24/24 (GDVN).  – Thủ tướng Nhật nói Trung Quốc sai lầm (VNE). – Thủ tướng Nhật: Trung Quốc đã “sai lầm” (DT). – Hãy làm giàu, đừng gây chiến (RFA). - Nhật Bản đang nới lỏng “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí”? (GDVN). – Chiến đấu cơ Nhật chặn máy bay quân sự Trung Quốc(VTC/LĐ). – Trung Quốc sẵn sàng cho kịch bản xấu nhất với Nhật (TP).
- Nhật sẽ tham chiến nếu Trung Quốc phát động tấn công Đài Loan? (GDVN).

Campuchia giảm án cho 2 gián điệp Thái LanĐài Á Châu Tự Do
Du lịch tự túc ở CampuchiaTuổi Trẻ

Tổng số lượt xem trang