Thứ Tư, 9 tháng 1, 2013

Hai ’sát thủ’ Việt Nam có thể tiêu diệt Type 054A

(Quốc phòng) - Có thể nói, tên lửa Yakhont và Kh-31A là "bộ đôi" sát thủ chống tàu mạnh nhất của Việt Nam, có thể tiêu diệt tàu chiến Type 054A của Trung Quốc mới được đưa tới Biển Đông.
Trung Quốc vừa triển khai thêm tàu khu trục có khả năng tàng hình Liễu Châu Type 054A vào phục vụ trong Hạm đội Nam Hải – đơn vị chuyên trách hoạt động và kiểm soát khu vực Biển Đông của Hải quân nước này. Các tàu khu trục mới, trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại như Type 054 và các tàu chiến khác của Hạm đội Nam Hải sẽ thực sự là những mối đe dọa lớn đối với hải quân các quốc gia khác trong khu vực xung quanh Biển Đông, nơi đang xảy ra nhiều tranh chấp chủ quyền kéo dài trong hàng thập kỷ qua.
Chiến hạm Liễu Châu đi vào phục vụ trong Hạm đội Nam Hải đã nâng tổng số tàu khu trục hiện đại Type 054A đang trực chiến trong hạm đội này lên con số 6.
Type 054A có đáng sợ?
Type 054A được thiết kế theo công nghệ tàng hình, trang bị cả vũ khí phòng không, chống ngầm và chống hạm để có thể tiêu diệt các mục tiêu ở dưới nước, trên biển và trên không. Ngoài ra còn có các hệ thống phòng thủ tầm gần để đánh chặn các loại vũ khí của đối phương. Do vậy, tàu chiến này được đánh giá là hiện đại bậc nhất của Trung Quốc hiện nay.Type 054A có khả năng công toàn diện trên 3 mặt, bao gồm chống ngầm, phòng không tốt trong phạm vi 50 km, chống hạm ở cự li 200 km.
Type 054A hiện đang được đánh giá là tàu chiến mạnh nhất của Hạm đội Nam Hải, đảm nhiệm bảo vệ các lợi ích của Trung Quốc ở trên Biển Đông.
Xét về tương quan lực lượng hải quân trong khu vực Biển Đông, thực tế cho thấy, chỉ một mình hạm đội Nam Hải của Trung Quốc cũng đã được trang bị một số lượng lớn các chủng loại tàu chiến và các phương tiện quân sự hỗ trợ đa dạng như trực thăng, chiến đấu cơ đa năng, máy bay ném bom…, hạm đội Nam Hải rõ ràng là mạnh hơn tất cả các lực lượng hải quân của cả 4 nước đang tranh chấp trên khu vực Biển Đông gộp lại (gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei), nếu không tính Hải quân của đảo Đài Loan.
Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có những định hướng và chiến lược phát triển, kiềm chế, và tự vệ quân sự của riêng mình.
Đối với Hải quân Việt Nam, trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã không ngừng được hiện đại hóa bằng việc tăng cường mua sắm những trang thiết bị vũ khí mới, đảm bảo luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, đánh bại bất kỳ kẻ thù xâm lược nào trong tương lai. Trong các quân, binh chủng trong quân đội, Đảng và Quân đội đã xác định, Hải quân và Không quân Việt Nam sẽ tiến hành đi thẳng lên hiện đại hóa nhằm đáp ứng kịp thời với những diễn biến bất thường, khó lường trước ở một số khu vực đang xảy ra tranh chấp lãnh thổ. Trong đó vấn đề Biển Đông được đặt lên hàng đầu.
Do có khả năng tàng hình và tầm tác chiến chống tàu, chống ngầm và phòng không tốt, nên để tiêu diệt được một chiến hạm mạnh như Type 054A thì ngoài việc sử dụng chiến thuật, nghệ thuật quân sự Việt Nam, đòi hỏi cần có những loại vũ khí hiện đại, có thể tác chiến ở “ngoài tầm” chiến đấu của tàu khu trục Type 054A. Ở Việt Nam hiện nay, Không quân và Hải quân đang sở hữu 2 “át chủ bài” có thể tiêu diệt nhanh chóng, hiệu quả và chính xác mọi loại tàu chiến, trong đó, Type 054A có thể trở thành “con mồi” cho tên lửa chống hạm trên bờ biển và trên không của Hải quân và Không quân Việt Nam.
“Cái chết từ bầu trời” Kh-31A
Sau  khi đặt  mua các chiến đấu cơ đa năng Su-30MK2V tiên tiến. Năm 2009, Việt Nam đã đặt mua một lô hàng tên lửa chống hạm phóng từ trên không Kh-31A với tổng trị giá 49,65 triệu USD để trang bị cho các máy bay chiến đấu Su-30MK2V, số tên lửa này đã được Tập đoàn Vũ khí tên lửa chiến thuật của Nga bàn giao cho Việt Nam trong năm 2011.
Tên lửa chống tàu siêu thanh Kh-31A phóng từ máy bay Su-30.
Tên lửa chống tàu siêu thanh Kh-31A phóng từ máy bay Su-30.
Kh-31A sử dụng động cơ rocket nhiên liệu lỏng, gắn ở đuôi, được kích hoạt đưa tên lửa đạt tốc độ siêu thanh Mach 1,8 và tự tách ra khi hết nhiên liệu. Sau đó, 4 cửa hút khí mở ra và vỏ tên lửa rỗng trở thành buồng đốt động cơ tĩnh phản lực dùng nhiên liệu dầu lửa giúp tên lửa đạt vận tốc Mach 2,9, tầm bắn tiêu diệt mục tiêu 5-70km. Trong hành trình bay, ở pha giữa tên lửa dùng hệ thống định vị quán tính dẫn đường, pha cuối dùng đầu tự dẫn radar chủ động ARGS-31 có khả năng kháng nhiễu cao, lựa chọn một mục tiêu trong nhóm mục tiêu cùng loại dày đặc.
Trọng lượng phần chiến đấu của tên lửa nặng 95kg dùng để tiêu diệt tàu khu trục, hộ vệ cỡ lớn, tàu tên lửa cở nhỏ, tàu vận tải đổ bộ.
Khi tiếp xúc bề mặt mục tiêu, tên lửa xuyên phá vào bên trong tàu rồi mới kích nổ đầu đạn hoặc nổ theo kiểu phá mảnh khi bay trên mục tiêu.
Ước tính, để tiêu diệt tàu khu trục cần 2,5 quả Kh-31A, với tàu tên lửa cỡ nhỏ chỉ cần 1 quả.
Tên lửa có tốc độ hành trình bay rất cao, tiếp cận nhanh, khó đánh chặn. Không những thế, khi bị radar địch phát hiện, tên lửa có thể cơ động vọt cao đối phó với tên lửa đánh chặn đối phương.
Có thể nói, với tầm bắn cực đại 70 km (ngoài tầm phòng không của Type 054A), Kh-31A là vũ khí chống tàu cực kỳ nguy hiểm, "cơn ác mộng" từ bầu trời đối với tàu địch.
“Sói biển” Yakhont
Trong khi máy bay Su-30MK2V mang theo tên lửa chống tàu siêu thanh Kh-31A, có thể nhanh chóng tiếp cận và tiêu diệt tàu khu trục bất cứ lúc nào trên Biển Đông, thì ở mặt đất, được triển khai dọc theo ven biển của Việt Nam là những tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion-P do Nga sản xuất, có khả năng tác chiến “siêu việt” mà ngay cả Mỹ cũng phải nể phục.
Các hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion-P được trang bị tên lửa siêu thanh có cánh Yakhont, có tầm bắn lên tới 300 km.
Tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion-P của Hải quân Việt Nam có thể tiêu diệt bất kỳ mục tiêu trên biển nào trong phạm vi 300 km.
Tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion-P của Hải quân Việt Nam có thể tiêu diệt bất kỳ mục tiêu trên biển nào trong phạm vi 300 km.
Sau khi khai hỏa, tên lửa Yakhont sẽ bay theo quĩ đạo cao để tiết kiệm nhiên liệu và hạ độ cao cách mực nước biển chừng 5-15m khi tới gần mục tiêu để “vô hiệu” các hệ thống phòng thủ trên tàu của đối phương và lao vào phá hủy tàu chiến. Ngoài ra, lớp vỏ đặc biệt của tên lửa Yakhont còn được thiết kế để hấp thụ sóng radar, tăng khả năng tàng hình và loại bỏ các vòng phòng thủ của đối phương dễ dàng.
Nhưng để đảm bảo hoành thành nhiệm vụ với xác suất 100%, những người điều khiển Bastion-P thường sử dụng chiến thuật “bầy sói”. Khi đó, có ít nhất 3 quả tên lửa Yakhont được phóng đi, một quả sẽ bay cao, bật radar chủ động dẫn đường cho 2 quả còn lại hạ gục mục tiêu.
Có thể nói, trang bị vũ khí của Hải, Không quân Việt Nam hiện nay khá hiện đại, đảm bảo có thể đánh bật bất cứ lực lượng thù địch tiềm năng nào. Cùng với trí tuệ và sự sáng tạo trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thời cha ông xa xưa, chắc chắn rằng, bất kỳ kẻ thù nào cũng sẽ bị đán cho tan tác nếu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của người Việt Nam.
Tàu chiến, dàn pháo khủng của Hải quân Việt Nam
-Hai ’sát thủ’ Việt Nam có thể tiêu diệt Type 054A

Quân khu Quảng Châu tập trận khoe xe chiến đấu mới

Chiến hạm đổ bộ TQ gần Trường Sa, Mỹ ủng hộ Nhật
(Phunutoday) - Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc kéo sát Trường Sa, Mỹ đứng về phía Nhật trong tranh chấp trên biển Hoa Đông, vũ khí hóa học Syria có thể triển khai chỉ trong 2 giờ... là tin tức thời sự chính ngày 9/1.

--Chinese Armoured Regiment Exercises In Xinjiang Area – Analysis
Posted: 08 Jan 2013 05:21 PM PST
Citing chinamil.com, the “People’s Daily” of the Communist Party of China (CPC) has reported as follows on January 8, 2013: “Recently, an armored regiment under the Xinjiang Military Area Command (MAC) of the Chinese People’s Liberation Army (PLA) organized dozens of armored vehicles to conduct drill on snow-capped plateau, in a bid to temper troops




-Trung Quốc "biên chế" 4 tàu Hải giám mới xuống Biển Đông

-Philstar: Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc kéo sát đảo Thị Tứ, Trường Sa
(GDVN) - Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà còn đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.



 
Tờ Philistar ngày 8/1 đưa tin, một chiến hạm đổ bộ Trung Quốc đã xuất hiện gần đảo Thị Tứ nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV), đảo Thị Tứ hiện do Philippines chiếm đóng với tên gọi Kalayaan hoặc Pag-asa.

Tàu chiến đổ bộ lớp 072 của hải quân Trung Quốc (hình minh họa)

Sự xuất hiện của tàu chiến này dấy lên mối lo ngại về những động thái của Bắc Kinh nhằm "tiếp tục mở rộng sự thống trị của hải quân Trung Quốc" trên toàn khu vực, một quan chức địa phương cho biết.
Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan", người đứng đầu cơ quan hành chính Philippines thiết lập trên đảo Thị Tứ cho biết, chiếc chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà còn đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.
Chiếc tàu chiến đổ bộ này là một trong sáu chiếc tàu chiến Bắc Kinh đã thông báo duy trì hoạt động (trái phép) thường xuyên trong khu vực quần đảo Trường Sa nhằm thể hiện tuyên bố cái gọi là "chủ quyền" của mình trên gần như toàn bộ diện tích Biển Đông.

Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan" lo ngại trước các động thái ngày càng leo thang từ phía Trung Quốc
Trung Quốc cũng đã đóng mới, lắp ráp một loạt các tàu chiến hiện đại ở một căn cứ quân sự trên đảo Hải Nam và tại Quảng Châu để biên chế cho hạm đội Nam Hải hoạt động trên Biển Đông, tờ Philistar cho biết.
"Sự thật chắc chắn rằng Trung Quốc đã liên tục mở rộng phạm vi thống trị của hải quân nước này trong khu vực, chiếm đóng các đảo trống trong khu vực. Tôi nghĩ rằng họ (Trung Quốc) đã chiếm ba phần tư khu vực quần đảo Trường Sa", Bito-onon nói với tờ Philstar trong một cuộc phỏng vấn trước đó.
Trong tháng 10/2012, đoàn tàu 4 chiếc của Philippines đã bị một chiếc tàu chiến đổ bộ của Trung Quốc quấy rầy khi vận chuyển vật tư từ Palawan ra đảo Thị Tứ mà Philippines đang chiếm đóng với tên gọi Pag-Asa.


--Trung Quốc “giúp” Mỹ bán vũ khí?
Giao quân giữa sóng biển Trường Sa (VNE). – CHÀO THÀNH PHỐ, CHÚNG TÔI LÊN ĐƯỜNG (Mai Thanh Hải).


- Hơn 20 tàu cá Quảng Ngãi cần vào Hoàng Sa trú bã0 (NNVN). – Bất nhân thất đức (Nguyễn Thông). - Các chuỗi đảo trong thế tranh hùng (SGTT).- Nhật Bản hướng về Đông Nam Á (NLĐ). – Nhật Bản tăng thêm 1 tỉ USD ngân sách quốc phòng (TP). Nhật Bản lên kế hoạch chi gói kích thích khổng lồ cho quân sự (GDTĐ). – Cuộc đua máy bay không người lái của Trung, Nhật(VNE). – Bộ Quốc phòng Nhật được lệnh “đáp trả kiên quyết” ở Senkaku (NLĐ). – Trung Quốc bố trí 55 máy bay J-6 cho Senkaku/Điếu Ngư (Infonet). – Vì sao Nhật – Trung không thể chấm dứt ‘hục hặc’? (Infonet). – Nhật Bản triệu hồi đại sứ Trung Quốc để phản đối (Petrotimes). – Bắc Kinh ‘nhu’ với xứ Kim chi, ‘cương’ với nước Mặt trời mọc(Petrotimes).

-Thủ tướng Nhật khuấy động tinh thần yêu nước
-Nhật Bản triệu đại sứ Trung Quốc vì đảo tranh chấp
-Các chuỗi đảo trong thế tranh hùng
08:37 ngày 09.01.2013
SGTT.VN - Mỹ phát triển công nghệ máy tính và máy bay tàng hình là để đối phó với Trung Quốc, trong việc nước này muốn phong toả khả năng triển khai sức mạnh của Mỹ trên Biển Đông.

-Japan Explores War Scenarios with China-theDiplomat.com
JSDF Navy
As Japan’s Liberal Democratic Party national defense task force announced on Jan. 8 that it would increase the nation’s defense budget by more than 100 billion yen ($1.15 billion), three of five scenarios explored by the defense ministry recently involve the Self-Defense Forces squaring off against the People’s Liberation Army (PLA).

While contingencies involving North Korea’s ballistic missiles and Russia were among the scenarios the defense ministry explored, the top three all involved a crisis in the East China Sea. The first scenario examined a war between China and Japan over the disputed Diaoyu/Senkaku islands in the East China Sea. Earlier on Tuesday Japan summoned the Chinese ambassador in Tokyo for the first time since Shinzo Abe was sworn in as prime minister to protest the continued presence of official Chinese ships in waters around the islets, which are claimed by Japan, Taiwan and China.
The second scenario, meanwhile, expands on a Senkaku contingency and looks at a widening war involving PLA attempts to seize the Ishigaki and Miyako Islands west of northern Taiwan.
The third, and perhaps most controversial, scenario focuses on how Japan would react to a Chinese invasion of Taiwan in 2021, a date reportedly chosen because it coincides with the 100th anniversary of the founding of the Chinese Communist Party (CCP). According to the scenario, the PLA would rely mostly on amphibious vehicles, special forces, ballistic missiles, and a fighter blockade to achieve its ends.
Although the latter scenario makes it clear that the hostilities would primarily involve the PLA and Taiwanese military forces, it nevertheless raises the possibility that China would attack U.S. and Japanese bases on Okinawa, while using long-range ballistic missiles, such as the DF-21D and DF-31, to threaten aircraft carriers in the region and the Western United States should U.S. forces attempt to intervene in the conflict.
Interestingly, Japan would have a responsibility to come to Taiwan’s aid in the event the PLA engages Taiwanese forces, the Japanese-language Sankei Shimbun said in its reporting on the scenarios on Jan. 1.
There has been much speculation over the years about whether Tokyo would intervene if the PLA ever invaded Taiwan. Reports in 2007 alleged that Japanese and U.S. officials, alarmed by growing Chinese might, were considering a plan to coordinate their actions under such a contingency, with Japan providing rear-area support for U.S. forces as stipulated under the Guidelines for Japan-U.S. Defense Cooperation. It is no coincidence that the efforts in 2007 also occurred when Abe, who is regarded as pro-Taiwan, was in power.
The two countries late last year also agreed to negotiate possible changes to the bilateral guidelines to better reflect changes in the strategic situation as well as give Japanese forces more room to maneuver.
While the scenarios remain in the realm of speculation, Japan’s inclusion of a Taiwan contingency again underscores the importance Tokyo places on Taiwan remaining de-facto independent. Certainly, China’s assertiveness in 2012 in both the East China and the South China Sea has done little to reassure Tokyo that it could live comfortably with a CCP-controlled Taiwan so close to its waters and territory. As such, rather than being amenable to “abandoning” Taiwan, as a handful of U.S. academics have been arguing for the sake of “improved” ties with Beijing, Tokyo may become more inclined to ensure that the island continues to serve as a natural barrier to Chinese expansion.
According to Japanese sources, the largely symbolic 100 billion yen increase in defense spending announced on Jan. 8 will serve to fund research into a new radar system and to cover fuel and other maintenance costs for early-warning aircraft. But this is only the first step, and there could be many more to come. The defense budget for FY2012 ending in March was just 4.69 trillion yen (US$61 billion), or a little more than 1 percent of GDP, leaving ample room for expansion should Japan’s strategic environment continue to deteriorate in the weeks ahead. 


- “Thủ tướng Nhật Abe sẽ thăm Việt Nam trước Mỹ” (TTXVN). - Nhật Bản triệu Đại sứ Trung Quốc (SGGP). - Nhật triệu đại sứ Trung Quốc đến phản đối vụ tranh chấp đảo (VOA). - Thủ tướng Nhật ra lệnh tăng giám sát Senkaku (TP). - Thủ tướng Nhật muốn quân đội đáp trả Trung Quốc (VnMedia). - Nhật Bản không để Trung Quốc uy hiếp (RFI). - Thủ tướng Nhật ra lệnh tăng giám sát Senkaku/Điếu Ngư (VNE).
- Trung Quốc “toát mồ hôi“ trước tin Nhật Bản đóng tàu sân bay “chuẩn” (VnMedia). – Mỹ chính thức đứng về phía Nhật trong tranh chấp ở Senkaku với Trung Quốc (ANTĐ). – Nhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lần đầu từ 2002 (RFI). – Nhật Bản bổ sung hơn 100 tỷ euro cho phục hồi kinh tế (RFI).- Nhật thay đổi chính sách quốc phòng (PLTP). - Trung Quốc sốc trước “quả đấm trên biển” của Nhật Bản (PN Today).
- Xe Nhật mất khách Tàu vì tranh chấp biển đảo (Vef). - Hai phần ba người TQ tẩy chay hàng Nhật (BBC).- Nhật phản đối tàu hải giám TQ vào vùng biển Senkaku/Điếu Ngư (TT). - Nhật lần đầu triệu tập đại sứ Trung Quốc dưới thời ông Abe (TN). - Nhật tăng chi tiêu quân sự “đối phó” với Trung Quốc (DT). - Nhật sẽ sửa đổi chính sách quốc phòng trong năm 2013(TN). - Thủ tướng Nhật khuấy động tinh thần yêu nước (VNN).
- Ấn Độ triển khai thêm máy bay tới biên giới với Trung Quốc (VnMedia).

- Vĩnh Nguyên: Khi Luật biển Việt Nam đến giờ hiệu lực (BoxitVN). - Trường Sa tưng bừng đón Tết sớm (DV). - Một HTX gửi tặng Trường Sa 12 tấn rau (DV). - “Quà xuân cho Trường Sa” đến đảo Đá Tây (TT).
- 2012: Gần 300 lượt tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Đà Nẵng (PLTP). - Tàu cá Quảng Ngãi bị hải quân Trung Quốc ngăn cản vào Hoàng Sa tránh gió (TN). - Tàu cá bị ngăn cản vào đảo Hoàng Sa trú bão (DV). - Trường Sa mùa bão (LĐ). - Trung Quốc biên chế J-16 cho HĐ Nam Hải tuần tra trái phép Hoàng Sa? (GDVN).
- Hai người bạn Pháp Đấu tranh vì biển, đảo Việt Nam (PLTP).- Chứng cứ pháp lý chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa (VNN). – Công bố 150 bản đồ khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa (DT). – Kho bản đồ khẳng định chủ quyền Việt Nam với Trường Sa, Hoàng Sa (ANTĐ). - Cận cảnh 150 bản đồ chủ quyền biển đảo vừa về đến Việt Nam (TTVH/Petrotimes). - Triển lãm tư liệu khẳng định chủ quyền Hoàng Sa (TN). - Công bố chứng cứ pháp lý về chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa (SGGP). - Thêm 43 bản đồ cổ khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa (DV). - Đà Nẵng tiếp nhận thêm bản đồ Hoàng Sa, Trường Sa (PLTP). - Phát hiện Bản đồ năng lượng của Trung Quốc không có “đường lưỡi bò” (Infonet). - Về “công hàm 1958″ của Thủ tướng Phạm Văn Đồng (Hữu Nguyên). anhbasam: Lập luận trong bài không đủ thuyết phục, ngoại trừ nói cho nhau nghe, không thể đem ra cãi với TQ hay cãi trước tòa án quốc tế. Tại sao không dám lập luận rằng Hoàng Sa ở phía nam vĩ tuyến 17, lúc đó thuộc VNCH, nên công hàm Phạm Văn Đồng ký không có giá trị? Ta không thể ký cho, bán, tặng… vùng đất mà ta chưa làm chủ. Do không chịu thừa nhận chính quyền VNCH, nên “ta” cố cãi cho dù lý lẽ đưa ra không đủ sức thuyết phục.
- Ba chiến hạm Trung Quốc cập cảng Sài Gòn (Người Việt). – Tàu TQ cập cảng Sài Gòn, báo VN im lặng (BBC).
- - Cảnh giác với “gác tranh chấp, cùng khai thác” (TN). - Philippines thận trọng với “lời mời” của Trung Quốc (LĐ).
- Khánh Trâm: Đứng nơi tận cùng của Tổ quốc nghĩ về chủ quyền dân tộc ở Biển Đông (BoxitVN).
- MỘT VÀI HỒI ỨC CỦA ĐẶNG VIỆT CHÂU, CCB 356 KỂ TRẬN ĐÁNH CAO ĐIỂM 772 NGÀY 12/7/1984 (Phạm Viết Đào). - “Hoàn cầu Thời báo”: Trung Quốc hiện không có tự do báo chí (LĐ). - Tuyên giáo trừng phạt báo Nam Phương (BBC). - Nam Phương Tuần Báo từng gặp rắc rối với chính phủ Trung Quốc (VOA). - Dân Trung Quốc tiếp tục biểu tình chống kiểm duyệt báo chí (VOA). – Blogger và nghệ sĩ Trung Quốc ủng hộ các phóng viên đòi tự do báo chí (RFI). - Trung Quốc bỏ hình phạt “trại cải tạo lao động” (LĐ).- Dân Chủ Hóa Hoặc Là Chết – Tại Sao Cộng Sản Trung Quốc Phải Đối Phó Với Cải Tổ Hoặc Cách Mạng? (Dân Luận).
- Bắc Triều Tiên cho phái đoàn Mỹ quan sát sinh viên sử dụng Internet (VOA).
- Cam Bốt điều tra lại vụ quan chức bắn người biểu tình (RFI).- Chứng cứ pháp lý chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa (TTXVN). - Cận cảnh 150 bản đồ chủ quyền biển đảo vừa về đến Việt Nam(TTVH). - Thêm 43 bản đồ cổ khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam (PNTP).- Quà Tết đến với quân dân quần đảo Trường Sa (TTXVN). - Dấu ấn của thành phố mang tên Bác ở Trường Sa (QĐND).
- Sẽ ra mắt Cục Kiểm ngư trong tháng một năm 2013. - Thanh Hóa: Cứu tám thuyền viên gặp nạn trên biển (TTXVN).
- Trung Quốc kêu gọi Philippines tránh làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông (Petrotimes). - “Vòng vây TQ” tưởng tượng trên biển Đông, Philippines thận trọng (PN Today).

Tổng số lượt xem trang