Pháo chính trị nã vào đầu dân chúng
Dẹp đường quang đưa giặc đến nhà mình
Học một đằng nói một lẻo
Là bom tấn bỏ vào cách mạng
Dẹp đường quang đưa giặc đến nhà mình
Học một đằng nói một lẻo
Là bom tấn bỏ vào cách mạng
Học một đằng nói một lẻo
Là bom tấn nã vào Đảng ta
Nói một đằng làm một nẻo
Là bom tấn nã vào Chính phủ ta
Học một đằng hành một nẻo
Là bom tấn giã vào Nhà nước ta
Kẻ bán nước
Thì hướng cho dân ta nghĩ rằng chúng đang yêu nước
Kẻ bán Đảng ta
Thì chúng hướng cho dân ta nghĩ rằng chúng đang xây dựng Đảng
Kẻ bán chế độ ta
Thì chúng nói với dân ta là chúng đang xây dựng đất nước
Kẻ bán dân ta
Thì chúng nói rằng là chúng vẫn hiếu với dân
Kẻ muốn bán tư tưởng của Người
Thì chúng nói rằng chúng đang học tập theo tấm gương của Người
Thì hướng cho dân ta nghĩ rằng chúng đang yêu nước
Kẻ bán Đảng ta
Thì chúng hướng cho dân ta nghĩ rằng chúng đang xây dựng Đảng
Kẻ bán chế độ ta
Thì chúng nói với dân ta là chúng đang xây dựng đất nước
Kẻ bán dân ta
Thì chúng nói rằng là chúng vẫn hiếu với dân
Kẻ muốn bán tư tưởng của Người
Thì chúng nói rằng chúng đang học tập theo tấm gương của Người
Nói một đằng làm một lẻo
Là quân át chủ bài đích thực của thế lực thù địch của cách mạng Việt Nam
Của đất nước ta , của nhân dân ta, của Đảng ta , của nhà nước ta ,
Kể thù đó ? là kể thù không đội chờ chung của tòan dân tộc Việt Nam
Cả nước đứng lên : Đoàn kết một lòng , hướng tới tương lai ?
Còn nữa và còn chỉnh lại
***********
Xem ví dụ :
Tiết lộ sốc về những chiêu lừa tiền khán giả
..(ĐVO) - Nhắn tin bình chọn cho thí sinh yêu thích hóa ra chỉ là trò chơi dân chủ giả hiệu. Khán giả bức xúc vì niềm tin đã đặt không đúng chỗ, “quyền lực” đã không được thực thi. Những cáo buộc mua giải
Du nhập vào VN, hình thức nhắn tin đã khiến nhiều người phấn khích bởi sau nhiều năm phải “chấp nhận” kết quả (thường bị xem là chủ quan, không tương đồng với công chúng) từ các ban giám khảo, khán giả đã được trao quyền chọn lựa ngôi sao cho mình. Thế nhưng cũng ngay từ những mùa giải đầu tiên, trò chơi dân chủ mang nhiều “đặc thù riêng” của VN đã lập tức phát sinh vấn đề.
Sao Mai - điểm hẹn 2004, theo tư duy mới - quyết định của khán giả là quyết định quan trọng nhất, giải khán giả bình chọn của Kasim Hoàng Vũ được hiểu là giải nhất và Tùng Dương xếp thứ hai với giải của hội đồng nghệ thuật. Sau đêm trao giải (với việc Tùng Dương nhận thêm giải của Vietnamnet), Kasim đã tỏ ra không hài lòng. Mùa giải kéo theo nó đôi chút xôn xao.
Ở Tiếng hát truyền hình 2005, sau nghi án mua giải của Hải Yến, hiện tượng bất thường đã xuất hiện khi lượng tin nhắn bình chọn cho Hoàng Hải Đăng tăng đột biến, cách biệt hoàn toàn với Yến và giúp anh giành danh hiệu Ngôi sao Việt trong đêm gala. Khán giả đã quyết định ra tay chống tiêu cực?
Scandal được xem là chấn động của hình thức nhắn tin tại VN xuất hiện ở mùa Vietnam Idol 2007 khi tin nhắn gửi đến tổng đài bình chọn cho Phương Vy (mã số bình chọn: 7), Ngọc Minh (8) nhưng tin từ tổng đài trả về lại “Cảm ơn đã bình chọn cho TS 6” (Ngọc Ánh). Dù ban tổ chức chương trình đã hết lời giải thích rằng đó chỉ là lỗi tổng đài và rằng tin nhắn MO (tin gửi đến tổng đài) không ảnh hưởng đến tin nhắn MT (tin từ tổng đài gửi đi), rằng chọn lựa của khán giả vẫn được ghi nhận chính xác, người ta đã bắt đầu nhận ra những khuất tất có thể có của trò chơi tin nhắn, bắt đầu không còn tin vào hình thức này.
Dõi theo các đêm chung kết Sao Mai - điểm hẹn 2010, chỉ cần một chút tinh ý, người ta sẽ nhận ra vài dấu hiệu “lạ” khi Hà Hoài Thu liên tục giành vị trí thí sinh được yêu thích nhất với số tin nhắn dao động quanh mốc 6.000. Hàng loạt khán giả bày tỏ sự phẫn nộ khi tin nhắn gửi đến bình chọn cho các thí sinh không nhận được phản hồi từ tổng đài hoặc được thông báo đã hết giờ bình chọn. Bất ngờ hơn, chung cuộc, Lương Viết Quang mới là người thắng giải khán giả với lượng tin bình chọn hơn 30.000. Sàn nhà thi đấu Maximark Cộng Hòa đêm ấy tràn ngập “truyền đơn” với nội dung cảm ơn một mạnh thường quân đã giúp Quang mua giải.
Sao Mai - điểm hẹn 2004, theo tư duy mới - quyết định của khán giả là quyết định quan trọng nhất, giải khán giả bình chọn của Kasim Hoàng Vũ được hiểu là giải nhất và Tùng Dương xếp thứ hai với giải của hội đồng nghệ thuật. Sau đêm trao giải (với việc Tùng Dương nhận thêm giải của Vietnamnet), Kasim đã tỏ ra không hài lòng. Mùa giải kéo theo nó đôi chút xôn xao.
Ở Tiếng hát truyền hình 2005, sau nghi án mua giải của Hải Yến, hiện tượng bất thường đã xuất hiện khi lượng tin nhắn bình chọn cho Hoàng Hải Đăng tăng đột biến, cách biệt hoàn toàn với Yến và giúp anh giành danh hiệu Ngôi sao Việt trong đêm gala. Khán giả đã quyết định ra tay chống tiêu cực?
Scandal được xem là chấn động của hình thức nhắn tin tại VN xuất hiện ở mùa Vietnam Idol 2007 khi tin nhắn gửi đến tổng đài bình chọn cho Phương Vy (mã số bình chọn: 7), Ngọc Minh (8) nhưng tin từ tổng đài trả về lại “Cảm ơn đã bình chọn cho TS 6” (Ngọc Ánh). Dù ban tổ chức chương trình đã hết lời giải thích rằng đó chỉ là lỗi tổng đài và rằng tin nhắn MO (tin gửi đến tổng đài) không ảnh hưởng đến tin nhắn MT (tin từ tổng đài gửi đi), rằng chọn lựa của khán giả vẫn được ghi nhận chính xác, người ta đã bắt đầu nhận ra những khuất tất có thể có của trò chơi tin nhắn, bắt đầu không còn tin vào hình thức này.
Dõi theo các đêm chung kết Sao Mai - điểm hẹn 2010, chỉ cần một chút tinh ý, người ta sẽ nhận ra vài dấu hiệu “lạ” khi Hà Hoài Thu liên tục giành vị trí thí sinh được yêu thích nhất với số tin nhắn dao động quanh mốc 6.000. Hàng loạt khán giả bày tỏ sự phẫn nộ khi tin nhắn gửi đến bình chọn cho các thí sinh không nhận được phản hồi từ tổng đài hoặc được thông báo đã hết giờ bình chọn. Bất ngờ hơn, chung cuộc, Lương Viết Quang mới là người thắng giải khán giả với lượng tin bình chọn hơn 30.000. Sàn nhà thi đấu Maximark Cộng Hòa đêm ấy tràn ngập “truyền đơn” với nội dung cảm ơn một mạnh thường quân đã giúp Quang mua giải.
Khán giả tại đêm chung kết Vietnam Idol 2010 - chương trình mà kết quả phụ thuộc 100% vào tin nhắn của khán giả. |
Từ Cặp đôi hoàn hảo đến Bước nhảy hoàn vũ, Zing Music Awards... và nay là Bài hát yêu thích (Tuổi Trẻ ngày 7, 8, 10-1), đâu đâu cũng có nghi vấn, cáo buộc mua giải, mua tin nhắn, thiếu minh bạch.
Sự phẫn nộ, hoài nghi của công chúng không phải là không có cơ sở khi trên thị trường hiện nay xuất hiện những đường dây cung cấp dịch vụ nhắn tin với số lượng không hạn chế, đảm bảo mang đến chiến thắng cho bất kỳ ai đủ tiền trả. N.H., một người chuyên cung cấp dịch vụ nhắn tin, báo giá: “3.500 đồng/tin nhắn đến tổng đài 3.000 đồng, 4.400 đồng/tin cho tổng đài 4.000 đồng, 5.350 đồng/tin cho tổng đài 5.000 đồng; muốn bao nhiêu tin cũng được, trong khoảng thời gian bao lâu cũng được”. Anh khoe: “Ở cuộc thi S chúng tôi đã nhắn 40.000 tin chỉ trong ba giờ và chúng tôi thắng”.
Trước và trong nhiều cuộc thi, giải thưởng, người ta vẫn thường thấy cảnh các fanclub nghệ sĩ kêu gọi, hướng dẫn nhau các phương thức bình chọn, cách “qua mặt” các tổng đài và tích cực nhắn tin khi cuộc chơi không hạn chế hoặc chỉ hạn chế một phần số lượng tin nhắn. Trên thực tế, kể cả các fanclub hùng hậu nhất cộng những khán giả thật sự nhắn tin vì yêu thích thí sinh, nghệ sĩ cũng không thể đối đầu với các dịch vụ chuyên nghiệp bởi không khán giả, fanclub nào có đủ số sim điện thoại cần thiết cho những cuộc đua, càng không thể bấm điện thoại nhanh hơn tốc độ của phần mềm điều khiển trên máy tính và thiết bị cho phép kết nối nhiều sim cùng lúc.
Từ ý nghĩ rằng ai được khán giả yêu thích hơn sẽ chiến thắng như tư duy ban đầu của hình thức này, người ta đã chuyển sang tin rằng nghệ sĩ nào có fanclub đông hơn, tích cực hơn sẽ thắng. Đến nay, người ta lại tin rằng bất kể đó là ngôi sao hay nghệ sĩ mới ra nghề, chỉ cần chịu chi và chi bạo sẽ thắng. Hình thức nhắn tin dân chủ đã phá sản.
Sự phẫn nộ, hoài nghi của công chúng không phải là không có cơ sở khi trên thị trường hiện nay xuất hiện những đường dây cung cấp dịch vụ nhắn tin với số lượng không hạn chế, đảm bảo mang đến chiến thắng cho bất kỳ ai đủ tiền trả. N.H., một người chuyên cung cấp dịch vụ nhắn tin, báo giá: “3.500 đồng/tin nhắn đến tổng đài 3.000 đồng, 4.400 đồng/tin cho tổng đài 4.000 đồng, 5.350 đồng/tin cho tổng đài 5.000 đồng; muốn bao nhiêu tin cũng được, trong khoảng thời gian bao lâu cũng được”. Anh khoe: “Ở cuộc thi S chúng tôi đã nhắn 40.000 tin chỉ trong ba giờ và chúng tôi thắng”.
Trước và trong nhiều cuộc thi, giải thưởng, người ta vẫn thường thấy cảnh các fanclub nghệ sĩ kêu gọi, hướng dẫn nhau các phương thức bình chọn, cách “qua mặt” các tổng đài và tích cực nhắn tin khi cuộc chơi không hạn chế hoặc chỉ hạn chế một phần số lượng tin nhắn. Trên thực tế, kể cả các fanclub hùng hậu nhất cộng những khán giả thật sự nhắn tin vì yêu thích thí sinh, nghệ sĩ cũng không thể đối đầu với các dịch vụ chuyên nghiệp bởi không khán giả, fanclub nào có đủ số sim điện thoại cần thiết cho những cuộc đua, càng không thể bấm điện thoại nhanh hơn tốc độ của phần mềm điều khiển trên máy tính và thiết bị cho phép kết nối nhiều sim cùng lúc.
Từ ý nghĩ rằng ai được khán giả yêu thích hơn sẽ chiến thắng như tư duy ban đầu của hình thức này, người ta đã chuyển sang tin rằng nghệ sĩ nào có fanclub đông hơn, tích cực hơn sẽ thắng. Đến nay, người ta lại tin rằng bất kể đó là ngôi sao hay nghệ sĩ mới ra nghề, chỉ cần chịu chi và chi bạo sẽ thắng. Hình thức nhắn tin dân chủ đã phá sản.
Tiết lộ gây sốc của "thủ phạm"
Ông Lê Mạnh Hùng - phó chủ tịch CLB Nội dung số, một trong những người đầu tiên ở Việt Nam làm dịch vụ bình chọn qua tin nhắn SMS - tiết lộ: “Pháp luật hiện vẫn chưa có quy định nào về việc bình chọn qua tin nhắn SMS. Công việc này trước giờ không hề theo quy chuẩn nào cả, chỉ đơn giản là sự thỏa thuận giữa ban tổ chức cuộc thi và các công ty truyền thông làm dịch vụ mà thôi”.
Cụ thể, sau khi ban tổ chức đưa ra “luật chơi” về cách thức chọn người đoạt giải thưởng qua bình chọn tin nhắn, công ty làm dịch vụ đầu số sẽ thiết lập hệ thống cung cấp dịch vụ gửi/nhận tin nhắn bình chọn (chẳng hạn soạn tin ABC 123 gửi đến đầu số XXXX, trong đó ABC là tên cuộc thi, 123 là mã số thí sinh, XXXX là tổng đài tin nhắn do công ty làm dịch vụ bình chọn cung cấp hoặc thuê lại từ một công ty khác).
Theo các chuyên gia viễn thông, tin nhắn bình chọn của khán giả sẽ đi đến hệ thống của các nhà mạng (Telcos) trước rồi mới chuyển tiếp đến hệ thống của công ty dịch vụ đầu số. Tuy nhiên, phía công ty dịch vụ đầu số hoàn toàn có thể thay đổi các thông số thống kê này.
Một cuộc thi bình chọn qua tin nhắn hiện nay nếu không minh bạch, công bằng có thể xuất phát từ hai yếu tố: chủ trương ban tổ chức ngay từ đầu muốn dùng cuộc thi bình chọn làm công cụ để lèo lái kết quả nhằm phục vụ mục đích nào đó của họ. Thứ hai, sự can thiệp của những người phụ trách tin nhắn bình chọn.
Trong nhiều cuộc thi hiện nay, ngoài kết quả của ban giám khảo còn có thêm “suất” thí sinh vào vòng tiếp theo hoặc đoạt giải nhờ kết quả bình chọn qua tin nhắn của khán giả. Khi đó, để đảm bảo tính thu hút của chương trình hoặc vì ý đồ nào đó (ưu ái cho một thí sinh, bán quảng cáo, lợi nhuận...), ban tổ chức có thể ra tay “cứu” thí sinh này hay thí sinh kia bằng cách can thiệp vào kết quả. Những thay đổi của kết quả bình chọn chỉ có ban tổ chức và công ty cung cấp dịch vụ nhắn tin, đơn vị quản lý phần mềm, cơ sở dữ liệu biết nhưng luôn có một thỏa thuận làm ăn ràng buộc họ im lặng.
Ngoài ra, lợi nhuận luôn là một mục đích rất quan trọng khi tổ chức một chương trình, cuộc thi. Muốn có lợi nhuận, ban tổ chức phải có kịch bản chặt chẽ ngay từ đầu. Họ phải làm sao thu hút được dư luận người xem, thậm chí là dư luận xấu. Mục đích nhằm đảm bảo chương trình luôn nóng, sốt trong suốt thời gian diễn ra. Qua đó, lợi nhuận thu về từ quảng cáo cũng sẽ tăng theo...
Dõi theo nhiều cuộc thi, giải thưởng văn hóa nghệ thuật, người ta thường xuyên nhận thấy có những thí sinh, nghệ sĩ thuộc nhóm “bão truyền thông” - liên tiếp tiến vào vòng trong một cách bất ngờ, bất chấp cả phản ứng của khán giả. Từ những phản ứng ấy, người ta sẽ có thể nhắn tin nhiều hơn để ủng hộ những người còn lại, để loại nhân vật “bão truyền thông” kia và... rơi vào bẫy doanh thu của nhà tổ chức.
Giám đốc một công ty cung cấp dịch vụ đầu số (xin giấu tên) tiết lộ việc các công ty phụ trách cuộc thi bình chọn tin nhắn “làm ăn” với các thí sinh hoàn toàn có thể xảy ra. Trong thời gian diễn ra cuộc thi, chỉ có công ty nắm rõ số liệu, tình hình bầu chọn của các thí sinh. Họ có thể mách nước cho thí sinh nhắn thêm bao nhiêu tin để thắng. Thậm chí nhân viên kỹ thuật của công ty quản lý hệ thống bình chọn hoàn toàn có thể tạo ra các bình chọn ảo như thật để giúp một thí sinh, nghệ sĩ chiến thắng. Bằng cách viết mã lệnh tạo ra các số điện thoại ảo, ngẫu nhiên, các thời điểm bình chọn ngẫu nhiên trong ngày và chèn vào cơ sở dữ liệu, một thí sinh, nghệ sĩ trong cuộc đua thực sự sẽ có thể muốn bao nhiêu bình chọn cũng được.
Cụ thể, sau khi ban tổ chức đưa ra “luật chơi” về cách thức chọn người đoạt giải thưởng qua bình chọn tin nhắn, công ty làm dịch vụ đầu số sẽ thiết lập hệ thống cung cấp dịch vụ gửi/nhận tin nhắn bình chọn (chẳng hạn soạn tin ABC 123 gửi đến đầu số XXXX, trong đó ABC là tên cuộc thi, 123 là mã số thí sinh, XXXX là tổng đài tin nhắn do công ty làm dịch vụ bình chọn cung cấp hoặc thuê lại từ một công ty khác).
Theo các chuyên gia viễn thông, tin nhắn bình chọn của khán giả sẽ đi đến hệ thống của các nhà mạng (Telcos) trước rồi mới chuyển tiếp đến hệ thống của công ty dịch vụ đầu số. Tuy nhiên, phía công ty dịch vụ đầu số hoàn toàn có thể thay đổi các thông số thống kê này.
Một cuộc thi bình chọn qua tin nhắn hiện nay nếu không minh bạch, công bằng có thể xuất phát từ hai yếu tố: chủ trương ban tổ chức ngay từ đầu muốn dùng cuộc thi bình chọn làm công cụ để lèo lái kết quả nhằm phục vụ mục đích nào đó của họ. Thứ hai, sự can thiệp của những người phụ trách tin nhắn bình chọn.
Trong nhiều cuộc thi hiện nay, ngoài kết quả của ban giám khảo còn có thêm “suất” thí sinh vào vòng tiếp theo hoặc đoạt giải nhờ kết quả bình chọn qua tin nhắn của khán giả. Khi đó, để đảm bảo tính thu hút của chương trình hoặc vì ý đồ nào đó (ưu ái cho một thí sinh, bán quảng cáo, lợi nhuận...), ban tổ chức có thể ra tay “cứu” thí sinh này hay thí sinh kia bằng cách can thiệp vào kết quả. Những thay đổi của kết quả bình chọn chỉ có ban tổ chức và công ty cung cấp dịch vụ nhắn tin, đơn vị quản lý phần mềm, cơ sở dữ liệu biết nhưng luôn có một thỏa thuận làm ăn ràng buộc họ im lặng.
Ngoài ra, lợi nhuận luôn là một mục đích rất quan trọng khi tổ chức một chương trình, cuộc thi. Muốn có lợi nhuận, ban tổ chức phải có kịch bản chặt chẽ ngay từ đầu. Họ phải làm sao thu hút được dư luận người xem, thậm chí là dư luận xấu. Mục đích nhằm đảm bảo chương trình luôn nóng, sốt trong suốt thời gian diễn ra. Qua đó, lợi nhuận thu về từ quảng cáo cũng sẽ tăng theo...
Dõi theo nhiều cuộc thi, giải thưởng văn hóa nghệ thuật, người ta thường xuyên nhận thấy có những thí sinh, nghệ sĩ thuộc nhóm “bão truyền thông” - liên tiếp tiến vào vòng trong một cách bất ngờ, bất chấp cả phản ứng của khán giả. Từ những phản ứng ấy, người ta sẽ có thể nhắn tin nhiều hơn để ủng hộ những người còn lại, để loại nhân vật “bão truyền thông” kia và... rơi vào bẫy doanh thu của nhà tổ chức.
Giám đốc một công ty cung cấp dịch vụ đầu số (xin giấu tên) tiết lộ việc các công ty phụ trách cuộc thi bình chọn tin nhắn “làm ăn” với các thí sinh hoàn toàn có thể xảy ra. Trong thời gian diễn ra cuộc thi, chỉ có công ty nắm rõ số liệu, tình hình bầu chọn của các thí sinh. Họ có thể mách nước cho thí sinh nhắn thêm bao nhiêu tin để thắng. Thậm chí nhân viên kỹ thuật của công ty quản lý hệ thống bình chọn hoàn toàn có thể tạo ra các bình chọn ảo như thật để giúp một thí sinh, nghệ sĩ chiến thắng. Bằng cách viết mã lệnh tạo ra các số điện thoại ảo, ngẫu nhiên, các thời điểm bình chọn ngẫu nhiên trong ngày và chèn vào cơ sở dữ liệu, một thí sinh, nghệ sĩ trong cuộc đua thực sự sẽ có thể muốn bao nhiêu bình chọn cũng được.
Thiết bị nhắn tin sms hàng loạt được quảng cáo nhan nhản trên các trang rao vặt . |
Minh bạch... chờ lương tâm
Ông Nguyễn Khoa Hồng Thành, phó giám đốc Công ty truyền thông kỹ thuật số Emerald, kể: Những cuộc thi bình chọn do các công ty thiếu kinh nghiệm tổ chức đã không lường trước được những vấn đề kỹ thuật như “bình chọn ảo”.
“Thực tế hiện nay có những giải thưởng bình chọn lên đến cả tỉ đồng thì không lý do gì người ta lại không thể “cắt” bớt để đầu tư mua sim điện thoại và thuê người nhắn tin bình chọn cho mình. Sim rác hiện nay vẫn rất rẻ và “mua sim dễ như mua rau”, tin nhắn thì không ai quản lý nên chuyện thí sinh bỏ tiền mua bình chọn là điều rất dễ xảy ra. Nhờ vậy lượt bình chọn cho thí sinh đó tăng lên chóng mặt, nhà tổ chức hoàn toàn biết nhưng không thể phân biệt được đâu là thật đâu là ảo và cũng không có quy định ngay từ đầu để xử lý. Họ đành bưng bít mọi chuyện xem như không có gì vì công bố sẽ làm ảnh hưởng đến cả cuộc thi cũng như uy tín công ty” - ông Thành nói.
Để đảm bảo tính minh bạch của cuộc thi, ông Lê Mạnh Hùng đề xuất nên công bố tất cả số điện thoại bình chọn cho mỗi thí sinh lên website của cuộc thi. Số điện thoại nào bình chọn giờ nào lúc nào đều cập nhật liên tục và bất kỳ ai cũng có thể kiểm tra được. Tuy nhiên đây là điều không dễ thực hiện bởi số điện thoại của một cá nhân, theo các quy định pháp luật hiện hành, thuộc nhóm thông tin cá nhân và không được phép tiết lộ. Ban tổ chức Bài hát yêu thích từ chối cung cấp số điện thoại công khai ra công chúng không phải là không có cơ sở.
Theo các công ty dịch vụ đầu số, các chương trình bình chọn tin nhắn nên có một số quy định kỹ thuật giúp hạn chế bình chọn ảo như: giới hạn số lượng tin nhắn từ mỗi thuê bao, xem xét dãy số điện thoại nhắn tin nhằm phòng trừ trường hợp người bình chọn mua sim hàng loạt (các sim này thường có dãy số gần giống nhau như trong trường hợp của Ngọc Anh tại Bài hát yêu thích); nếu một thuê bao có thể nhắn nhiều tin thì phải quy định khoảng cách thời gian giữa các lần nhắn tin nhằm tránh tình trạng nhắn tự động bằng máy (một phút có thể gửi hàng trăm, hàng nghìn tin); kiểm tra khi có lượng tin nhắn tăng đột biến...
Tuy nhiên thực tế không thể có giải pháp nào hạn chế triệt để “bình chọn ảo” và đảm bảo tính minh bạch tuyệt đối của một cuộc thi. Ông Hùng kết luận: “Trọng tài có thổi sai thì kết quả trận đấu bóng đá vẫn không thay đổi. Đó là một cuộc chơi và chúng ta phải chấp nhận”.
Một phút nhắn hàng trăm tin nhắn
Hiện trên thị trường luôn sẵn có các thiết bị cho phép kết nối nhiều sim cùng lúc, có thể lên đến 20 sim với giá từ vài trăm đến gần 2 triệu đồng.
Thiết bị này khi kết nối với máy tính và phần mềm đi kèm sẽ cho phép nhắn cùng lúc hàng chục tin chỉ bằng một cú click chuột, hàng trăm tin trong một phút. Các nhà cung cấp dịch vụ nhắn tin ảo chuyên nghiệp hơn còn có cả phần mềm điều khiển bàn phím, chuột tự động - tự nhập nội dung, tự click theo thời gian ấn định.
Bằng cách đó, dù khán giả có nỗ lực ra sao thì người bán dịch vụ nhắn tin vẫn chỉ việc ngồi rung đùi chờ xem khách hàng của mình chiến thắng.
Đối phó với bình chọn ảo
Tại Bài hát yêu thích, với bản thể lệ chi tiết, dự kiến được nhiều tình huống, ban tổ chức đã loại bỏ được một phần khá lớn những bình chọn ảo (nhưng đồng thời cũng khiến nghệ sĩ không hài lòng, phản ứng). Thể lệ chương trình chỉ cho phép một địa chỉ IP được nghe một ca khúc tối đa 10 lượt/ngày, mỗi phần mềm trình duyệt trên một máy tính chỉ được nghe tối đa 5 lượt/ngày/ca khúc. Vượt quá con số này, hệ thống vẫn sẽ ghi nhận (khán giả có quyền nghe một ca khúc bao nhiêu lần cũng được) nhưng không được cộng thêm lượt nghe vào bảng xếp hạng.
Trường hợp phát hiện các thủ thuật tăng lượt nghe/xem như dùng phần mềm phát nhạc tự động, tự click, chèn vào website khác..., ban tổ chức sẽ hủy một phần hoặc toàn bộ kết quả bình chọn của ca khúc đó. Ngọc Anh, Thanh Lam, Dương Quốc Hưng, Lưu Thiên Hương... đều có tên trong danh sách bị hủy một phần kết quả kể cả khi họ tuyên bố tẩy chay, rút lui.
Ngày 10/1, Cục Nghệ thuật biểu diễn đã gửi công văn đến Đài truyền hình VN và ban tổ chức Bài hát yêu thích để yêu cầu giải trình về những lùm xùm xung quanh giải thưởng Bài hát của năm.
Nhưng cũng có lúc bầu Kiên nói một đằng, làm một nẻo. Khi mà lời kêu gọi các đội bóng hành xử một cách chuyên nghiệp của chính bầu Kiên còn chưa dứt thì ông đã khiến tất cả bất ngờ bằng vụ Công Vinh "lật kèo" bầu Hiển, chia tay Hà Nội T&T để đầu quân cho Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội, vốn được bầu Kiên mua suất đá V-League lại từ Câu lạc bộ Hòa Phát Hà Nội.
Bằng một đằng, chuyên môn một nẻo
-
Trái đắng từ việc chú trọng dạy “chữ” hơn “dạy người”
Nhìn nhận về bức tranh toàn cảnh của năm qua, một nhà tư vấn tâm lý giáo dục đưa ra nhận định: 2012 là một năm ghi dấu ấn kỷ lục của những vụ việc đau lòng liên quan đến những người “có học”.
- Video: Nữ sinh bị bắt quỳ, bị lột áo, bị đạp vào đầu (GDVN/ VN Today).- Trau dồi kỹ năng giao tiếp (NLĐ).
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn bị bôi bẩnMới bước vào Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn (ở xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị), du khách không..
- Châu Âu mời gọi du học sinh (NLĐ).
- “Mất con” vì du học (GDVN).
- Chàng tiến sỹ kinh tế 8X tại Mỹ: Đừng là con mọt sách (NĐT).
- Nhiễm khuẩn bệnh viện – một trong những hệ lụy của quá tải và xuống cấp (Sống mới).
- ‘Sống chung’ với vắc-xin nghi gây chết người (Infonet).
- Khiếu kiện bệnh viện, bác sĩ ngày càng nhiều (TN).
- “Phù phép” thịt heo thành nai, lạc đà, nhím… (TN). - Rùng mình hình ảnh nguyên liệu làm tăm ngâm với rác thải, gà chết (GDVN).
- Sập giàn giáo trong đêm, ba công nhân chết đuối (PLTP). - Nhà khóa cửa bùng cháy, 2 trẻ kêu khóc cầu cứu (NLĐ/ GDVN).
- CÁC CON ĐÃ KHÔNG CÒN RÉT (Mai Thanh Hải).
- Một doanh nghiệp Trung Quốc xả thải ra môi trường (TN). - Phát hiện công ty nước ngoài xả thải trái phép (GDVN). - Nghi vấn doanh nghiệp Trung Quốc xả chất độc hại ra môi trường (DV).
- Ở TQ: Rùng rợn với cam bẩn, socola có giòi (VTC/ NLĐ).
- Nhiệt độ hành tinh xanh có thể tăng thêm 5°C trong thế kỷ 21 (RFI).- Haiti đánh dấu năm thứ 3 ngày xảy ra trận động đất kinh hoàng (VOA).
- Những cụ già còng lưng vất vả mưu sinh (DT).
- Ám ảnh nạn trẻ em VN chết đuối (TT).
- Làng đúc lư đồng mùa tết (TN).
- Về nơi nông dân có… lương hưu (PT).
- Tết này cấm xe gì, đường nào? (PT).
- Cam Bốt: Một tổ chức lừa đảo qua internet người Hoa bị phá vỡ (RFI).-