Chỉ số tự do kinh tế, một nghiên cứu thường niên của báo Wall Street Journal và Quỹ Heritage, đã ra báo cáo mới nhất. Việt Nam năm nay xếp thứ 140 trên tổng số 177 quốc gia.
Điểm tự do kinh tế của Việt Nam năm 2013 là 51, đưa nước này xếp hạng thứ 140 trên tổng số 177 nước trong bản xếp hạng của Heritage.
Đây là mức thấp hơn so với chỉ số trung bình 59,6 của thế giới, mức trung bình 57,4 của khu vực và thua xa mức 84,5 của một nền kinh tế được cho là tự do.
Trong năm 19 liên tiếp, Hong Kong đứng hạng nhất, theo sau là Singapore, Úc và New Zealand. Hoa Kỳ xếp hạng 10 còn Trung Quốc đứng thứ 136.
Tự do kinh tế Việt Nam 2013
Xếp hạng quốc tế
Xếp hạng khu vực
|
Thứ 140
Thứ 30
|
Chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam thấp hơn mức trung bình 59,6 của thế giới, 57,4 của khu vực và thua xa mức 84,5 của một nền kinh tế tự do |
Biểu đồ xu hướng tự do kinh tế Việt Nam qua các năm
Nhận xét của Heritage
Tích cực | Tiêu cực |
Theo Heritage, Việt Nam đang chống chọi khá tốt với khủng hoảng toàn cầu, trong lúc vẫn đang tự biến đổi thành một nền kinh tế thị trường một cách chậm chạp,
Các cải cách bao gồm cổ phần hóa một phần của doanh nghiệp nhà nước, hiện đại hóa thương mại và tăng cường các quyền sở hữu tài sản tư nhân.
|
Tuy nhiên hệ thống luật pháp và hành pháp của Việt Nam, điều mà Heritage gọi là "tàn dư của nhiều thập kỷ trong chế độ Cộng sản" vẫn là một vấn đề lớn.
Tổ chức này cho rằng hệ thống tòa án của Việt Nam thiếu hiệu quả, sản phẩm trí tuệ không được bảo vệ là những cản trở trong việc thương lượng trên diện thương mại quốc tế.
Ngoài ra, Heritage cho rằng chính quyền thiếu dân chủ và thiếu trách nhiệm cũng bắt nguồn cho sự tham nhũng theo hệ thống.
|
Bảng điểm cụ thể
Luật pháp: Bao gồm quyền tài sản và tự do khỏi tham nhũngHệ thống tòa án hoàn toàn thiếu độc lập và thiếu hiệu quả.
Quyền sở hữu tài sản cá nhân không được tôn trọng, các vụ tranh chấp có thể kéo dài nhiều năm.
Vi phạm tài sản trí tuệ là chuyện thường xuyên xảy ra.
Tham nhũng xảy ra thường xuyên bởi sự thiếu minh bạc trong hệ thống và thiếu quyền tự do báo chí.
Hệ thống quy trách nhiệm cho các quan chức vì những hành động sai trái cũng hoàn toàn thiếu hiệu quả.
Nhiều công ty báo đã báo cáo phải hối lộ để được nhập hàng
| |
Kiểm soát chính phủ: Bao gồm tự do tài chính và chi tiêu chính phủ
Thuế thu nhập cao nhất là 35%, và thuế thu nhập doanh nghiệp cao nhất là 25%.
Các loại thuế khác bao gồm thuế giá trị gia tăng VAT và thuế nhà.
Về tổng thể thuế chiếm khoản 24,3% thu nhập nội địa.
Chi tiêu chính phủ bằng 30,3% GDP.
Thâm hụt ngân sách vẫn cao, tuy nhiên nợ công được duy trì ở 38% GDP.
| |
Độ hiệu quả của luật pháp: Bao gồm tự do kinh doanh, tự do lao động, tự do tiền tệ
Bất chấp những nỗ lực cải cách, hệ thống vẫn thiếu minh bạch.
Mặc dù không quy định vốn bắt buộc là bao nhiêu, nhưng bắt đầu kinh doanh vẫn phải đợi lâu hơn mức trung bình của thế giới là 30 ngày và trải qua 7 giai đoạn.
Việc hoàn thành các giấy tờ quy định, bản quyền vẫn chiếm nhiều hơn 100 ngày.
Thị trường lao động vẫn tập trung chủ yếu vào khối quốc doanh, tuy nhiên hiện đang hiện hữu một thị trường lao động 'không chính thức' khác.
Lạm phát năm 2011 ảnh hưởng nặng nề lên sự ổn định hệ thống tiền tệ
| |
Thị trường: Bao gồm tự do thương mại, tự do đầu tư, tự do tài chính
Hạn ngạch thương mại trung bình là 5,7%.
Bất chấp nguyện vọng muốn thu hút thêm đầu tư nước ngoài, hệ thống đầu tư thiếu hiệu quả và nguồn đầu tư bị giới hạn.
Khu vực tài chính tiếp tục mở rộng, thị trường vốn vẫn phát triển.
Việc cho vay trực tiếp từ các ngân hàng thương mại do nhà nước sở hữu đã giảm mạnh trong những năm gần đây
|
-
Việt Nam 'thiếu tự do kinh tế'
Ông Thanh dọa 'hốt liền, không nói nhiều'
Ông Nguyễn Bá Thanh tuyên bố sẽ thẳng tay với tiêu cực, tham nhũng trong cương vị Trưởng Ban nội chính Trung ương.
. - Nguyễn Bá Thanh ‘không ngại va chạm’ (BBC). – KHI QUYỀN LỰC BÓNG TỐI LẠI TRỖI DẬY (Lê Anh Hùng). – Chính trường Đà Nẵng hậu Nguyễn Bá Thanh (Nguyễn Thế Thịnh). – Nguyễn Ngọc Già – Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ có thể làm gì?! (Dân Luận). - “Tôi từng thuê xe ôm đi khắp Đà Nẵng hỏi về ông Nguyễn Bá Thanh” (GDVN).
--Japan And The Fiscal Cliff – OpEd
--East Asian Regional Cooperation: Japan Falling Behind China? – Analysis
--The World in 2030
Project Syndicate -Joseph S. Nye
In December, the US National Intelligence Council released a report detailing its view of the international order in 2030. While much remains uncertain, one thing is not: Whether the future holds benign or malign scenarios depends in part on the policies that the US adopts today.
-China censorship battle spreads
(Financial Times)-
Stand-off between Chinese journalist and Communist party grows as editors in Beijing protest orders forcing them to print pro-government editorials
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Hãy giữ niềm tin và truyền lửa cho ...(Dân trí) - “Việc giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nước, trách nhiệm tiếp bước cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đang đặt lên vai mỗi chúng ta. Dù còn nhiều điều trăn trở, hãy giữ vững niềm tin và truyền lửa cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau”. >> Kỷ niệm Ngày Truyền thống HS, SV 9/1
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại lễ kỷ niệm Ngày HS, SV tại ĐH Duy Tân, Đà Nẵng sáng 9/1.
Đó là phát biểu của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trước gần 200 đại biểu nguyên là cán bộ chủ chốt Phong trào đấu tranh yêu nước của thanh niên, học sinh, sinh viên (HS, SV), trí thức, văn nghệ sĩ ở các đô thị niềm Nam giai đoạn 1954 - 1975, tại lễ kỷ niệm 63 năm ngày truyền thống HS, SV (9/1/1950 - 9/1/2013) tại ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) sáng nay 9/1.Cùng dự lễ, có ông Nguyễn Bá Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bí thư Thành Ủy Đà Nẵng.
Các đại biểu, đặc biệt, những “nhân chứng sống”, nguyên là cán bộ chủ chốt của Phong trào đấu tranh yêu nước của thanh niên, HS, SV, trí thức, văn nghệ sỹ ở các đô thị niềm Nam giai đoạn 1954 - 1975 (sau đây gọi tắt là phong trào), đã cùng thầy trò ĐH Duy Tân ôn lại truyền thống yêu nước, những trang sử hào hùng của dân tộc in dấu ấn đầy tự hào của các thế hệ HS, SV Việt Nam. Tiêu biểu là sự kiện ngày 9/1/1950 với tấm gương đấu tranh bất khuất của anh hùng liệt sĩ Trần Văn Ơn, tấm gương mà phong trào đã noi theo và nối tiếp.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch nước bày tỏ sự xúc động, niềm vui bất ngờ được gặp nhiều gương mặt nguyên là cán bộ chủ chốt của phong trào hiện đang ở TPHCM, Đà Lạt, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế… đã tề tựu về Đà Nẵng đúng hôm nay 9/1, ngày truyền thống HS, SV Việt Nam.
Chủ tịch nước bày tỏ sự xúc động, niềm vui bất ngờ được gặp nhiều đại biểu nguyên là cán bộ chủ chốt của phong trào.
Chủ tịch nước khẳng định: “Hôm nay 9/1, ngày truyền thống HS-SV, ngày của bao thế hệ HS-SV đã không tiếc máu xương để góp phần giành lấy độc lập, tự do của Tổ quốc. Đảng, Nhà nước và nhân dân luôn ghi nhận những đóng góp to lớn, thầm lặng của nhiều thế hệ cán bộ, chiến sĩ trong phong trào đấu tranh yêu nước ở các đô thị miền Nam: Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh, Huế, Quảng Trị, Đà Lạt, Cần Thơ, Tiền Giang và Đà Nẵng giai đoạn 1954-1975, đã chiến đấu đầy hy sinh gian khổ trong lòng địch, góp phần quan trọng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ quốc.
Trong bối cảnh hiện nay, việc giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nước, trách nhiệm tiếp bước cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đang đặt lên vai mỗi chúng ta. Tôi mong các đồng chí là cựu cán bộ chủ chốt đại diện cho các địa phương của phong trào có mặt hôm nay tại ĐH Duy Tân, mặc dù còn nhiều điều trăn trở, hãy tiếp tục giữ vững niềm tin, có những đóng góp thiết thực, xây dựng, bồi dưỡng, truyền lửa cho con em mình, cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau”.
Chủ tịch nước cũng đồng ý với đề xuất của các cựu cán bộ chủ chốt trong phong trào về việc Bộ Chính trị cần quan tâm chỉ đạo tổng kết phong trào. Theo như phát biểu đại diện của BS.TS Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên Chủ tịch Tổng Hội Sinh viên Sài Gòn, thủ lĩnh phong trào HS-SV: “Phần lớn những người trực tiếp tham gia phong trào nay đã lớn tuổi. Chính họ là nguồn tư liệu sống vô cùng đáng quý, cần sớm tập hợp tổ chức sưu tập từ nhiều nguồn để tạo nên một công trình nghiên cứu lịch sử vừa có giá trị khoa học, vừa có ý nghĩa góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là giới HS-SV.
Với thầy trò ĐH Duy Tân, Chủ tịch nước nhấn mạnh: “Đại hội IX của Đảng đề ra mục tiêu phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp 2020. Thực hiện mục tiêu đó, Đại hội đề ra nhiệm vụ phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định để đẩy mạnh phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững của đất nước.
Chủ tịch nước trao tặng ảnh chân dung Bác Hồ đến ông Lê Công Cơ - đại diện thầy trò ĐH Duy Tân, nguyên là một trong những cán bộ chủ chốt của phong trào.
Để thực hiện thắng lợi đột phá chiến lược này, Đại hội đề ra nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam, đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học; trong đó hết sức chú trọng và cấp bách là thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng toàn diện giáo dục đại học. Luật Giáo dục đại học đã được Quốc hội thông qua vừa qua là cơ sở pháp lý để các trường đại học trong cả nước đổi mới và phát triển.
Trong thời gian tới, nhà trường nên phát huy vai trò tiên phong, dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn, trở ngại, đổi mới mạnh mẽ để đào tạo ra những sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn cao, mạnh dạn trong tiếp thu khoa học công nghệ mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên”.
Chủ tịch nước nói chuyện với sinh viên thành phố Đà NẵngĐài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV)- Chủ tịch nước: Việc giáo dục thế hệ trẻ tinh thần yêu nước nối bước cha anh đang đặt nặng trên vai thế hệ đi trước
- Blog nhà Hến: Nguyễn Bá Thanh và câu chuyện Niềm tin
- Dư luận chia sẻ về việc điều động ông Nguyễn Bá Thanh
- Blog Thóc: Nguyễn Bá Thanh sắp để lại Đà Nẵng sau lưng
Sáng nay (9/1), nhân kỷ niệm ngày truyền thống học sinh- sinh viên, tại thành phố Đà Nẵng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có buổi nói chuyện với sinh viên Đại học Duy Tân và các cán bộ từng tham gia phong trào sinh viên đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975.
Tại buổi lễ, các đại biểu cùng nhau ôn lại truyền thống đấu tranh của thanh niên, sinh viên học sinh, trí thức văn nghệ sĩ ở các đô thị miền Nam-Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Nối tiếp truyền thống đấu tranh bất khuất của anh hùng liệt sĩ Trần Văn Ơn, tại Sài Gòn phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam Việt Nam liên tục nổi dậy, sau đó lan rộng khắp các đô thị lớn ở miền Nam. Đấu tranh chính trị ở các đô thị miền Nam đã làm cho quân đội và chính quyền Sài Gòn phân hóa, hậu phương rối loạn, tạo điều kiện cho quân ta mở rộng vùng giải phóng, đẩy bộ máy quân đội và chính quyền Sài Gòn vào thế bị động và suy yếu. Đây là một phong trào phát triển sâu rộng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, góp phần làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975. Phần lớn những người trực tiếp tham gia phong trào nay đã lớn tuổi.
Tiến sĩ, Bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên Chủ tịch Tổng hội sinh viên miền Nam thời kỳ 1954-1975 mong muốn: “Bộ Chính trị quan tâm chỉ đạo tổng kết phong trào này. Phần lớn những người trực tiếp tham gia phong trào này nay đã lớn tuổi. Cần sớm tập hợp từ nhiều nguồn tạo nên công trình nghiên cứu lịch sử, vừa có giá trị khoa học vừa có ý nghĩa lịch sử giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, nhất là trong các trường Đại học. Khen thưởng xưng đáng cho những cá nhân tiêu biểu có cống hiến xuất sắc trên mặt trận này”.
Nói chuyện với cán bộ, giảng viên và sinh viên Trường Đại học Duy Tân, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc mừng những thành tích nhà trường đã đạt được trong 18 năm xây dựng và phát triển, từng bước trở thành 1 trong những đại học uy tín của cả nước là một đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.
Chủ tịch nước đề nghị cán bộ, giáo viên và sinh viên nhà trường tiếp tục đổi mới công tác dạy và học, tạo nguồn chất lượng cao, phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực miền Trung Tây Nguyên nói riêng. Trong bối cảnh hiện nay, việc giáo dục thế hệ trẻ tinh thần yêu nước nối bước cha anh đang đặt nặng trên vai thế hệ đi trước.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh: “Hôm nay đúng là ngày 9/1, ngày truyền thống của học sinh sinh viên. Ngày mà như chúng ta đã biết không biết bao nhiêu học sinh sinh viên đã không tiếc máu xương hy sinh để góp phần giành lấy độc lập tư do cho Tổ quốc thân yêu của chúng ta. Đảng và Nhà nước cũng như nhân dân Việt Nam ghi nhận những đóng góp to lớn thầm lặng của nhiều thế hệ cán bộ, chiến sĩ trong phong trào học sinh, sinh viên miền Nam. Tôi mong muốn các đồng chí cán bộ chủ chốt đại diện cho các phong trào học sinh sinh viên, của trí thức văn nghệ sĩ giai đoạn 1954-1975 có mặt hôm nay tại trường Đại học Duy Tân này, mặc dù còn nhiều trăn trở nhưng hãy tiếp tục giữ vừng niềm tin, có những đóng góp thiết thực trong xây dựng, bồi dưỡng và truyền lửa cho con em mình trong hôm nay và mãi mãi mai sau.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm và tặng quà cán bộ, kỹ sư và công nhân đang thi công trên công trường cầu Rồng |
Dịp này, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm và tặng quà cán bộ, kỹ sư và công nhân đang thi công trên công trường cầu Rồng, cây cầu nối trung tâm với các quận phía Đông thành phố Đà Nẵng; thăm Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng./.
Chủ tịch nước đặt hàng cho lãnh đạo phườngTuổi Trẻ
Cần có mô hình bộ máy quản lý phù hợp với trình độ phát triển từng ...cand.com
- Việt Nam : Một nữ sinh bị đuổi học do sửa lời của Hồ Chí Minh
-- Bùi Tín: Một trung úy và 49 ông tướng (VOA’s blog). - Lê Vĩnh – Trận tuyến cuối năm = Niềm hy vọng cho năm mới? (Dân Luận).- VỰC QUÀNH: “BẢO TÀNG CHIẾN TRANH”, LIỆU CÓ TRỞ THÀNH NỖI XÓT XA CỦA MỘT THẾ HỆ ĐI TRƯỚC ? (Sao Hồng).
Tôn vinh liệt sĩ, tránh nhắc Trung Quốc?
Có tranh cãi trên mạng quanh cách tường thuật của truyền thông Việt Nam về lễ an táng hài cốt liệt sĩ Lê Đình Chinh.
Tường thuật 25/8/1978 về Lê Đình Chinh
- Tiêu Dao Bảo Cự: Truyền thống phong trào sinh viên học sinh tranh đấu: Khôi phục tinh hoa phẩm chất (BoxitVN).
*****************
-Không lấy tiền ngân sách để xử lý nợ xấu ngân hàng
Thanh Niên
(TNO) Khẳng định việc xử lý nợ xấu trong năm 2013 là vấn đề cấp bách và nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh: “Ngân hàng phải là người xử lý nợ chủ yếu và đầu tiên. Xử lý nợ xấu trước hết trăm sự ...
Thủ tướng: Phải đưa tín dụng tăng trưởng và đúng mục tiêuĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thủ tướng: Không để tình trạng cổ đông lớn chi phối ngân hàngDân Trí
Thủ tướng: Xử lý nợ xấu là việc của các NHTMTin tức 24h
- Thủ tướng: ‘Thống đốc phải chịu trách nhiệm về lạm phát’ (EBank).- Không dễ đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng (ĐT). – Nợ xấu được các TCTD xử lý ước đạt 45 nghìn tỷ đồng (Gafin).
- Sẽ xem xét bỏ trần lãi suất huy động (CafeF). – NHNN: Tăng trưởng tín dụng 2013 khoảng 12% (Vietstock). – Ngân hàng nỗ lực hút tiền gửi (GiadinhNet). – Không thả nổi lãi suất tiền gửi Việt Nam đồng (DT). – Chi tiết nhỏ bên lề sửa đổi cơ chế liên ngân hàng (VnEco).
- Các cửa hàng vàng tư nhân phải có giấy phép kinh doanh (VOV). – Giá vàng vẫn tiếp tục tăng (DT). – Từ ngày mai, mua bán vàng miếng không đúng chỗ sẽ bị phạt (PLXH). – Vàng đang bớt “lấp lánh” trong mắt dân cư (VnEco). – Cửa hàng vàng vắng bóng khách (VNE).
- Con ông Trầm Bê từ chức Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán Phương Nam (NLĐ). – Vì sao con trai ông Trầm Bê từ chức Chủ tịch Phương Nam? (Kiến thức/TP). – Con trai ông Trầm Bê từ chức Chủ tịch PNS (VnMedia).
- Tăng biên độ 2 sàn áp dụng chính thức từ 15/1/2013 (CafeF). – Sẽ xem xét tăng room cho NĐT ngoại (ĐTCK). –Đón tin tốt, 2 sàn đồng loạt tăng điểm (CafeF).
- Thưởng Tết: Cố mà hiểu (LĐ).
- Dự thảo sửa đổi Nghị định 84: Vẫn “độc quyền” và thiếu minh bạch (ĐĐK).
- Dự án tỷ USD: Vẫn ở thì tương lai (ĐT).
- Doanh nghiệp bán lẻ nội ngày càng teo tóp (ĐT).
- Năm 2013 ngành dệt may phấn đấu tăng trưởng trên 10% (VEN).
- Hết lòng với biển (NNVN).
- Nuôi cá tra ngày càng bất ổn (NNVN).
- Gạo Việt Nam: Thương hiệu xa vời (ĐĐK).
- Quản gà như… hàng hiệu (NNVN). – Gà “quá đát” biến thành gà ta (TT).
- Đặc sản Tết nhập từ… Trung Quốc (Infonet).
- Thị trường hoa Tết trầm lặng! (NNVN).
- Kinh tế Mỹ vẫn nhiều trở ngại sau “vách đá tài chính” (TTXVN).
- Trung Quốc tuyên bố sẽ vượt qua Mỹ toàn diện (VnMedia).
**********************
Yangon, tay lái ngược (1)
Cách mạng Nhung
Vietnam jails 13 activists in new crackdown
January 09, 2013 6:35 PM
HANOI (AFP) - A Vietnamese court on Wednesday jailed 13 activists linked to a banned US-based opposition group for plotting to overthrow the communist state, a lawyer said, in the latest crackdown on dissent.
--Activistss Convicted in Vietnam Crackdown on Dissent
NYT -A Vietnamese court on Wednesday convicted 14 democracy activists of plotting to overthrow the government and sentenced them to jail terms ranging from 3 to 13 years.
- Xét xử 14 bị cáo chống chính quyền (TT). – Tường thuật phiên toà xử các thanh niên Công giáo (RFA).
- Blogger Việt Nam tố cáo các viên chức chính quyền tấn công tình dục (Chuacuuthe). Dịch từ bài: Vietnamese blogger reports sexual assault by officials (CPJ).
- HỠI NHỮNG CHIẾN SĨ DÂN CHỦ, ĐOÀN KẾT LẠI! (FB William Truong/ TheHelp2012).
- Hỏi chuyện nghệ sĩ K về tấm bằng khen X (Trương Duy Nhất). “Nhưng em thấy hình như ổng không hiểu, không nhận ra các chị đang chửi khéo ổng? – Đấy, chính vì lẽ đấy. Cái loại vừa làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân, bị chửi cũng không biết mình đang bị chửi thì cái chữ ký ấy làm sao treo trong nhà chị được”.
- Bắt LS Quân ‘làm tổn hại hình ảnh VN’ (BBC). – Bản dịch bức thư của Quỹ Quốc gia vì Dân chủ Mỹ (NED): Thư gửi thủ tướng Dũng về trường hợp LS Quân (ĐCV).
- Vụ Nguyễn Hoàng Vi: Ủy ban Bảo vệ ký giả lên tiếng về vụ xâm phạm blogger ở Việt Nam (VOA).