Bản án phúc thẩm xét xử các bị cáo trong vụ án Vinashin có hiệu lực thi hành từ ngày 30.8.2012, trong đó phần trách nhiệm dân sự toà buộc các bị cáo phải bồi thường trên 1.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, việc thi hành phần dân sự (bồi thường) trong bản án hình sự này thực sự đang gặp nhiều khó khăn.
Ngày 11.1, theo nguồn tin của Lao Động, Tổng cục Thi hành án (Bộ Tư pháp) đã tiến hành xin ý kiến lãnh đạo Bộ Tư pháp về việc thi hành án phần trách nhiệm dân sự của bản án hình sự vụ Vinashin.
Trước đó, có thông tin thành lập Ban thi hành án vụ “Vinashin”. Tuy nhiên, ông Hoàng Sỹ Thành (quyền Tổng cục trưởng Cục Thi hành án) chưa cho biết “ban thi hành án” này sẽ trực thuộc cơ quan nào. Theo ông Thành thì đây là vụ án lớn có số tiền từ ngân sách nhà nước hơn 1.000 tỉ đồng.
Theo bản án phúc thẩm được TAND Tối cao tuyên hồi tháng 8.2012, các bị cáo trong vụ án “cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Vinashin phải bồi thường số tiền lên tới trên 1.000 tỉ đồng. Trong đó bị cáo Phạm Thanh Bình (nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc) và Trần Văn Liêm (nguyên Trưởng ban Kiểm soát Vinashin, nguyên Giám đốc Công ty TNHH một thành viên vận tải Viễn DươngVinashin - Vinashinlines) phải bồi thường cho Vinashinlines mỗi bị cáo hơn 495 tỉ đồng. Ngoài ra, Phạm Thanh Bình và một số bị cáo khác phải bồi thường cho nhiều công ty khác nhau số tiền hàng chục tỉ đồng.
Bà Vũ Thị Kim Dung - Vụ trưởng Vụ Giải quyết khiếu nại, tố cáo - Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp - cho biết, vụ án Vinashin có số lượng tài sản lớn, tập trung ở nhiều địa phương nên việc thi hành án gặp rất nhiều khó khăn.
Trước nhiều khó khăn, nan giải trong việc thi hành án về trách nhiệm dân sự trong vụ án Vinashin, luật sư Vũ Thái Hà nhận định: “Người phải thi hành án có thể tự nguyện thi hành án. Nếu người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án theo quy định của pháp luật (Điều 9 Luật Thi hành án dân sự).
Các biện pháp cưỡng chế được quy định tại Điều 71 Luật Thi hành án dân sự bao gồm: Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án, trừ vào thu nhập của người phải thi hành án, kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ, khai thác tài sản của người phải thi hành án, buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ, buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định.
Một bản án có thể được thi hành hay không phụ thuộc vào việc người phải thi hành án có điều kiện thi hành án hay không. Hay nói cách khác, người phải thi hành án phải có tài sản hoặc thu nhập để thi hành nghĩa vụ về tài sản; tự mình hoặc thông qua người khác thực hiện nghĩa vụ thi hành án.
Tuy nhiên, việc thi hành án phần trách nhiệm dân sự trong “tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng”, với số tiền lên tới hơn 1.000 tỉ đồng là rất khó khăn vì số tiền cần thi hành án quá lớn so với tài sản của người phải thi hành án và đa phần số tiền thiệt hại mà người phải thi hành án bồi thường đã bị thất thoát trong quá trình quản lý, không thể thu hồi được.
Để có thể khẳng định một người phải thi hành án có hay không điều kiện thi hành án, cơ quan thi hành án, cá nhân hoặc tổ chức được thi hành án phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án. Tài sản được xử lý thi hành án có thể bao gồm: Tiền, giấy tờ có giá, quyền sở hữu trí tuệ, các tài sản là vật, quyền sử dụng đất...
Ngày 11.1, theo nguồn tin của Lao Động, Tổng cục Thi hành án (Bộ Tư pháp) đã tiến hành xin ý kiến lãnh đạo Bộ Tư pháp về việc thi hành án phần trách nhiệm dân sự của bản án hình sự vụ Vinashin.
Trước đó, có thông tin thành lập Ban thi hành án vụ “Vinashin”. Tuy nhiên, ông Hoàng Sỹ Thành (quyền Tổng cục trưởng Cục Thi hành án) chưa cho biết “ban thi hành án” này sẽ trực thuộc cơ quan nào. Theo ông Thành thì đây là vụ án lớn có số tiền từ ngân sách nhà nước hơn 1.000 tỉ đồng.
Theo bản án phúc thẩm được TAND Tối cao tuyên hồi tháng 8.2012, các bị cáo trong vụ án “cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Vinashin phải bồi thường số tiền lên tới trên 1.000 tỉ đồng. Trong đó bị cáo Phạm Thanh Bình (nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc) và Trần Văn Liêm (nguyên Trưởng ban Kiểm soát Vinashin, nguyên Giám đốc Công ty TNHH một thành viên vận tải Viễn DươngVinashin - Vinashinlines) phải bồi thường cho Vinashinlines mỗi bị cáo hơn 495 tỉ đồng. Ngoài ra, Phạm Thanh Bình và một số bị cáo khác phải bồi thường cho nhiều công ty khác nhau số tiền hàng chục tỉ đồng.
Bà Vũ Thị Kim Dung - Vụ trưởng Vụ Giải quyết khiếu nại, tố cáo - Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp - cho biết, vụ án Vinashin có số lượng tài sản lớn, tập trung ở nhiều địa phương nên việc thi hành án gặp rất nhiều khó khăn.
Trước nhiều khó khăn, nan giải trong việc thi hành án về trách nhiệm dân sự trong vụ án Vinashin, luật sư Vũ Thái Hà nhận định: “Người phải thi hành án có thể tự nguyện thi hành án. Nếu người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án theo quy định của pháp luật (Điều 9 Luật Thi hành án dân sự).
Các biện pháp cưỡng chế được quy định tại Điều 71 Luật Thi hành án dân sự bao gồm: Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án, trừ vào thu nhập của người phải thi hành án, kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ, khai thác tài sản của người phải thi hành án, buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ, buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định.
Một bản án có thể được thi hành hay không phụ thuộc vào việc người phải thi hành án có điều kiện thi hành án hay không. Hay nói cách khác, người phải thi hành án phải có tài sản hoặc thu nhập để thi hành nghĩa vụ về tài sản; tự mình hoặc thông qua người khác thực hiện nghĩa vụ thi hành án.
Tuy nhiên, việc thi hành án phần trách nhiệm dân sự trong “tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng”, với số tiền lên tới hơn 1.000 tỉ đồng là rất khó khăn vì số tiền cần thi hành án quá lớn so với tài sản của người phải thi hành án và đa phần số tiền thiệt hại mà người phải thi hành án bồi thường đã bị thất thoát trong quá trình quản lý, không thể thu hồi được.
Để có thể khẳng định một người phải thi hành án có hay không điều kiện thi hành án, cơ quan thi hành án, cá nhân hoặc tổ chức được thi hành án phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án. Tài sản được xử lý thi hành án có thể bao gồm: Tiền, giấy tờ có giá, quyền sở hữu trí tuệ, các tài sản là vật, quyền sử dụng đất...
- Vụ án tại Vinashin: Thu hồi nghìn tỉ… khó khăn (LĐ)..
- Hình dung về thuyền trưởng mới của Vinashin (SGTT). - Quyết liệt xử lý nợ xấu với nhóm ngành rủi ro cao (TTXVN). - Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu (HNM). ADB dự kiến cho Việt Nam vay 1,36 tỷ USD trong năm 2013
Chi tiết danh mục các khoản cho vay sẽ được thảo luận và thông qua trước thời điểm cuối tháng 1/2013.
- Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước không phải chỉ là thoái vốn (ĐBND). – Quản trị doanh nghiệp nhà nước: Thay nhiều nhưng chưa đổi lớn (ĐBND).
- Ban Kinh tế Trung ương tham mưu các chính sách lớn (VNE). - Đề án lớn phải qua Ban Kinh tế TƯ thẩm định (VNN).
- Hình dung về thuyền trưởng mới của Vinashin (SGTT). - Quyết liệt xử lý nợ xấu với nhóm ngành rủi ro cao (TTXVN). - Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu (HNM). ADB dự kiến cho Việt Nam vay 1,36 tỷ USD trong năm 2013
Chi tiết danh mục các khoản cho vay sẽ được thảo luận và thông qua trước thời điểm cuối tháng 1/2013.
- Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước không phải chỉ là thoái vốn (ĐBND). – Quản trị doanh nghiệp nhà nước: Thay nhiều nhưng chưa đổi lớn (ĐBND).
- Ban Kinh tế Trung ương tham mưu các chính sách lớn (VNE). - Đề án lớn phải qua Ban Kinh tế TƯ thẩm định (VNN).
-4 nhóm nhiệm vụ của Ban Kinh tế Trung ương
Ban Kinh tế Trung ương sẽ giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư giám sát tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại.--'Biên độ đổi mới' của ông Vương Đình Huệ
– Năm nhiệm vụ chính của Ban Kinh tế trung ương(TP).- - Bệnh mất ngủ của ông Vương Đình Huệ (Đào Tuấn).- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc tại Yên Bái (DT).
- Hai bộ trưởng đột xuất thị sát hàng thực phẩm Tết (DT). - Hai bộ trưởng đi chợ… kiểm tra thực phẩm (TT).- Khi người dân chấm điểm công chức (Tin tức).
Xuất khẩu gạo với dự báo xám
Ban Kinh tế Trung ương sẽ giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư giám sát tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại.--'Biên độ đổi mới' của ông Vương Đình Huệ
– Năm nhiệm vụ chính của Ban Kinh tế trung ương(TP).- - Bệnh mất ngủ của ông Vương Đình Huệ (Đào Tuấn).- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc tại Yên Bái (DT).
- Hai bộ trưởng đột xuất thị sát hàng thực phẩm Tết (DT). - Hai bộ trưởng đi chợ… kiểm tra thực phẩm (TT).- Khi người dân chấm điểm công chức (Tin tức).
Xuất khẩu gạo với dự báo xám
2013-01-04Sau một năm xuất khẩu gạo kỷ lục, ngành nông nghiệp và nông dân đối diện những dự báo không phấn khởi về khả năng mất thị phần giảm lượng xuất khẩu trong năm 2013.
- Đại gia Hoàng Kiều biến mất (LĐ/VEF).- Hai “ông lớn” ngành năng lượng vay nợ gần 80.000 tỷ năm 2012 (DT).
- Đại gia Hoàng Kiều biến mất (LĐ/VEF).- Hai “ông lớn” ngành năng lượng vay nợ gần 80.000 tỷ năm 2012 (DT).
(Dân trí) - Trong khi TKV công bố số nợ cả nội tệ lẫn ngoại tệ trên 25.000 tỷ đồng (khoảng 1,2 tỷ USD) thì EVN cũng đang gánh khoản nợ ngất ngưởng 52.000 tỷ đồng (2,5 tỷ USD). Kế hoạch năm nay, EVN còn muốn vay thêm trên 3 tỷ USD cho đầu tư phát triển.
TKV sắp phát hành thêm 2.500 tỷ đồng trái phiếu đầu 2013
Theo số liệu được ông Lê Minh Chuẩn, Tổng giám đốc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) đưa ra tại Hội nghị Tổng kết năm 2012 tổ chức sáng 12/1, trong năm vừa rồi, Tập đoàn đã vay khoảng 1,2 tỷ USD từ các tổ chức trong và ngoài nước để phục vụ đầu tư sản xuất.
Cụ thể, để thu xếp vốn cho dự án Bauxite nhôm Lâm Đồng, TKV đã hoàn thành khoản vay tín dụng xuất khẩu 300 triệu USD từ Ngân hàng Citibank và cơ quan bảo hiểm Nexi Nhật Bản.
Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng đã thực hiện khoản vay tín dụng xuất khẩu 200 triệu USD do Tập đoàn Sumitomo Mitsui Banking Corporation - SMBC thu xếp (có bảo hiểm của Nexi) đang giải ngân cho dự án thủy điện Đồng Nai 5.
Vay Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU) của Nhật 36 triệu USD cho dự án Amôn Nitrơrat và 24 triệu USD cho các dự án than.
Ở trong nước, TKV vay Ngân hàng Hàng Hải (MaritimeBank) và Ngân hàng Quốc tế (VIB) 1.300 tỷ đồng cho các dự án than.
Ngoài ra, TKV còn huy động vốn ngắn hạn cho hoạt động kinh doanh 11.600 tỷ đồng, cộng với đó là huy động thông qua trái phiếu nội tệ 500 tỷ, đang hoàn thiện thủ tục để phát hành tiếp số còn lại 2.500 tỷ đồng trong đầu năm 2013.
Thống kê của TKV cho thấy, năm 2012, đầu tư xây dựng cơ bản toàn Tập đoàn thực hiện đạt 19.613 tỷ đồng, bằng 82% kế hoạch năm và tương đương 78% năm 2011. Hiện tại, dự án Tổ hợp bauxite-nhôm Lâm Đồng đã tiến hành chạy thử đơn động tất cả các hàng mục và chạy thử có tải các dây chuyền sản xuất, cuối tháng 12/2012 cho ra lò sản phẩm alumin đầu tiên.
Ở dự án Alumin Nhân Cơ, các hạng mục đang được triển khai, khu vực công nghệ sản xuất alumin hoàn thành khoảng 90% khối lượng công việc, khu vực nhiệt điện hoàn thành 50% khối lượng, khu vực khí hóa than hoàn thành khoảng 45% khối lượng, khu vực phụ trợ hoành thành khoảng 30% khối lượng. Giá trị thực hiện năm 2012 ước tính đạt 1.890 trên tổng số 2.935 tỷ đồng, đạt 64% kế hoạch năm. Giá trị lũy kế ước đạt khoảng 45% tổng dự toán.
EVN muốn vay thêm hơn 3 tỷ USD trong năm nay
Tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), con số vay nợ còn "khủng" hơn với số liệu công bố hơn 2,5 tỷ USD trong 2012.
Theo đó, năm ngoái, EVN và các đơn vị đã ký được các hợp đồng vay trên 13.000 tỷ đồng vốn tín dụng thương mại và tín dụng ưu đãi trong nước. Tổng nguồn vốn nước ngoài đã ký kết trong năm 2012 đạt 1,93 tỷ USD.
Với số vốn trên, EVN cho biết đã cơ bản thu xếp đủ cho đầu tư các công trình nguồn và lưới điện trong kế hoạch năm 2012.
Tính đến cuối năm 2012, toàn bộ các dự án nguồn điện và lưới điện trọng điểm đã được thu xếp đủ vốn đối ứng và vốn vay, đảm bảo để các dự án này thực hiện được kế hoạch về khối lượng và tiến độ trong năm 2013.
EVN cho biết, với việc tiếp tục duy trì tốt các mối quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW)... nên trong năm 2012, Tập đoàn đã ký được các hiệp định vay vốn ODA và vốn thương mại để bổ sung nguồn vốn đầu tư.
Ngoài ra, còn đảm bảo cấp điện cho Lào và Campuchia, đồng thời có nhiều hoạt động hợp tác hỗ trợ Điện lực nước bạn trong đào tạo nghiệp vụ, trong quản lý vận hành.
Trong năm 2013, EVN phấn đấu hoàn thành thủ tục và đàm phán với các tổ chức tài chính và ngân hàng nước ngoài để ký kết khoảng 2,58 tỷ USD cho các dự án điện.
Song song với đó, Tập đoàn dự kiến tiếp tục làm việc với các ngân hàng trong nước đã được Chính phủ chỉ đạo cho các dự án điện vay vốn. Mục tiêu có thể ký vay được khoảng 11.000 tỷ đồng trong năm 2012; phát hành trái phiếu trong nước để huy động vốn; giải ngân nhanh các nguồn vốn ODA đã có hiệu lực để vận động các khoản vay ODA mới.
Hồi tháng 11/2012, tại một thông báo của Văn phòng Chính phủ, EVN đã được giao khẩn trương hoàn thành Đề án phát hành trái phiêu nhằm chi trả tiền nợ đối với PVN và TKV cũng như một số doanh nghiệp khác.
Tại thời điểm đó, EVN đặt kế hoạch phát hành 10.000 tỷ đồng trái phiếu trong năm 2012 tại thị trường trong nước.
Với số vốn huy động được, "nhà đèn" đặt mục tiêu, năm 2013, sẽ dành khoảng 106.605 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các dự án nguồn điện và lưới điện. Trong đó, đầu tư thuần 75.973 tỷ đồng tăng 39,65% so với năm 2012; trả nợ gốc và lãi vay toàn Tập đoàn 30.289 tỷ đồng.
- EVN thừa nhận buông lỏng giám sát với thủy điện Sông Tranh 2 (SGTT).
- Lãi 6.000 tỉ, EVN vẫn đòi tăng giá (TT).- Dự án lọc dầu 27 tỷ USD trình lên Thủ tướng (VNE).- Sẽ có gói cứu trợ kinh tế “bơm” qua tín dụng (VOV).
Ngành than: lương giảm, chết vì tai nạn lao động tăng(Dân trí) - Năm 2012, mức lương bình quân của người lao động tại TKV đã giảm từ 7,7 triệu đồng năm 2011 xuống còn 7,4 triệu đồng, riêng khu vực sản xuất than, mức lương vẫn đảm bảo 7,65 triệu đồng. Tuy nhiên, số vụ tai nạn tăng gấp đôi đã khiến 30 công nhân thiệt mạng.
- Nhà chính khách có lòng vị tha hay không? (VietFin).
- Thế nào là nền kinh tế phát triển đúng hướng? (TBKTSG).
Ngành than: lương giảm, chết vì tai nạn lao động tăng(Dân trí) - Năm 2012, mức lương bình quân của người lao động tại TKV đã giảm từ 7,7 triệu đồng năm 2011 xuống còn 7,4 triệu đồng, riêng khu vực sản xuất than, mức lương vẫn đảm bảo 7,65 triệu đồng. Tuy nhiên, số vụ tai nạn tăng gấp đôi đã khiến 30 công nhân thiệt mạng.
- Nhà chính khách có lòng vị tha hay không? (VietFin).
- Thế nào là nền kinh tế phát triển đúng hướng? (TBKTSG).
- Nợ xấu ngân hàng: 5 bước xử lý theo mô hình của một A.M.C (vietstock).
- Vàng trang sức cũng sẽ bị kiểm soát nghiêm ngặt (VNE). – Giá vàng tuần tới: Triển vọng tăng mờ nhạt (VnEco).
- Bất động sản thêm tin xấu (VNE).
- Bí ẩn 38.000 tỷ cho vay cá tra (VEF).
- Hà Tĩnh: Nông dân khốn đốn vì…giun (DT).
Nợ xấu và tính minh bạch
2013-01-05Kinh tế Việt Nam sau một năm với nhiều nốt trầm hơn nốt thăng, trong đó, nợ xấu và rủi ro của hệ thống ngân hàng là những quãng lặng dài. Minh bạch trong việc công bố và xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng sẽ vẫn là những chủ đề còn kéo dài trong năm 2013.
- C.P bị nghi ngờ đang đẩy giá trứng gia cầm tăng (TBKTSG).
- Tin vui và tin buồn! (LĐ). - Tìm bằng chứng “chạy công chức” – mò kim dưới đáy… đại dương (DT).
- Tại sao kỳ vọng vào Nguyễn Bá Thanh? (BBC).. - Cố tình điều tiết quỹ nhà, đất – thu 550,059 tỉ đồng (LĐ).- Vàng trang sức cũng sẽ bị kiểm soát nghiêm ngặt (VNE). – Giá vàng tuần tới: Triển vọng tăng mờ nhạt (VnEco).
- Bất động sản thêm tin xấu (VNE).
- Bí ẩn 38.000 tỷ cho vay cá tra (VEF).
- Hà Tĩnh: Nông dân khốn đốn vì…giun (DT).
Nợ xấu và tính minh bạch
2013-01-05Kinh tế Việt Nam sau một năm với nhiều nốt trầm hơn nốt thăng, trong đó, nợ xấu và rủi ro của hệ thống ngân hàng là những quãng lặng dài. Minh bạch trong việc công bố và xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng sẽ vẫn là những chủ đề còn kéo dài trong năm 2013.
- C.P bị nghi ngờ đang đẩy giá trứng gia cầm tăng (TBKTSG).
- Tin vui và tin buồn! (LĐ). - Tìm bằng chứng “chạy công chức” – mò kim dưới đáy… đại dương (DT).
Con trai ông Trầm Bê bất ngờ từ chức Chủ tịch chứng khoán Phương Nam
Ông Lữ Bỉnh Huy làm Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị PNS từ ngày 8/1/2013.
1,3 triệu USD xây chợ biên giới Việt Nam - Campuchia
Chợ có diện tích 2.000 m2 và khoảng 500 m2 diện tích kho chứa, nằm tại thôn Đa, huyện Mê Mốt, tỉnh Kampongcham của Campuchia.
- Nguyễn Quang Thân: Cơ hàn vì đâu nên nỗi? (PNTP).
- Dư luận về việc CA Thanh Hoá dùng “bùi nhùi” bắt xe vi phạm (VOV).
- Căng thẳng cực độ ngăn thi công dự án Geleximco – Lê Trọng Tấn (Infonet).
- Thiệt hại tiền tỷ vì quyết định thu hồi đất “trái khoáy” của quận Long Biên (DT).
Thủ tướng: Tăng cường minh bạch giá điện, nước, xăng dầu
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) -Đây là chỉ đạo của Thủ tướng tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013 của ngành Công Thương. Mục tiêu xuất khẩu 126,1 tỷ USD năm 2013 · Việt Nam xuất khẩu sang Trung Đông 4,2 tỷ USD · Năm 2013, xuất khẩu dệt may phấn đấu kim ngạch hơn ...
Công điện của Thủ tướng triển khai công tác phục vụ dịp TếtKhanh Hoa
Những quy định mới quản lý thị trường vàng: Vàng ơi là vàng!
Để thực hiện Nghị định 24/CP về quản lý thị trường vàng có hiệu lực từ 25-5-2012, Nguồn tin từ...
Doanh nghiệp, cửa hàng gào khóc "vàng ơi..." trước giờ "G"
- Ngân hàng khuyến mãi “khủng”… dụ khách đầu Xuân (KT). - Tết này, hiếm tiền lẻ mới (TP). - Tết này khan tiền lẻ lì xì, đi chùa?(DT).
- ‘NHNN sẵn sàng mua, bán cuối cùng nhằm ổn định thị trường vàng’ (ndhmoney). - Vàng giảm 1,28 triệu đồng/lượng, gần giá thế giới hơn (VOV). - Bốn nguyên nhân bớt vênh giá vàng (VnEco). - Lạnh lẽo ‘phố vàng’! (Petrotimes).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 12-1-2013: Lại tăng! (VF).
Tại sao Starbucks không chọn đối tác Việt Nam?
Starbucks ưu tiên tìm kiếm đối tác tại thị trường Việt Nam là một doanh nghiệp có khả năng quản lý chuỗi - điều mà doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.
- Chết đứng vì cá tra! (PT).-Phải trăm năm nữa Việt Nam mới bằng Hàn Quốc vnexpress. - Bất đồng quanh kết luận Trung Quốc mạnh hơn Mỹ (TTXVN).
- Trung Quốc nhận sẽ “thắng” Mỹ sau 40 năm! (VnMedia).
Thi Đua Hoa-Ấn
dainamax tribune
- Trung Quốc: Hài hước quy định cấm quan chức nói dài (DT). – Trung Quốc: “Quả đắng” từ chính sách một con(Infonet).
--Hàng loạt kiến trúc nổi tiếng thế giới bị nhái ở Trung Quốc
--Trung Quốc: Không có hy vọng cởi mở về thông tin- Đằng sau chuyến thăm Triều Tiên của chủ tịch Google (TQ).
Đồng yen rơi tự do vì kế hoạch "khủng" của Tokyo
Tại thị trường Tokyo chiều 11/1, đồng yen xuống giá sau khi Tokyo công bố gói kích thích kinh tế...
- Dư luận về việc CA Thanh Hoá dùng “bùi nhùi” bắt xe vi phạm (VOV).
- Căng thẳng cực độ ngăn thi công dự án Geleximco – Lê Trọng Tấn (Infonet).
- Thiệt hại tiền tỷ vì quyết định thu hồi đất “trái khoáy” của quận Long Biên (DT).
Thủ tướng: Tăng cường minh bạch giá điện, nước, xăng dầu
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) -Đây là chỉ đạo của Thủ tướng tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013 của ngành Công Thương. Mục tiêu xuất khẩu 126,1 tỷ USD năm 2013 · Việt Nam xuất khẩu sang Trung Đông 4,2 tỷ USD · Năm 2013, xuất khẩu dệt may phấn đấu kim ngạch hơn ...
Công điện của Thủ tướng triển khai công tác phục vụ dịp TếtKhanh Hoa
Những quy định mới quản lý thị trường vàng: Vàng ơi là vàng!
Để thực hiện Nghị định 24/CP về quản lý thị trường vàng có hiệu lực từ 25-5-2012, Nguồn tin từ...
Doanh nghiệp, cửa hàng gào khóc "vàng ơi..." trước giờ "G"
- Ngân hàng khuyến mãi “khủng”… dụ khách đầu Xuân (KT). - Tết này, hiếm tiền lẻ mới (TP). - Tết này khan tiền lẻ lì xì, đi chùa?(DT).
- ‘NHNN sẵn sàng mua, bán cuối cùng nhằm ổn định thị trường vàng’ (ndhmoney). - Vàng giảm 1,28 triệu đồng/lượng, gần giá thế giới hơn (VOV). - Bốn nguyên nhân bớt vênh giá vàng (VnEco). - Lạnh lẽo ‘phố vàng’! (Petrotimes).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 12-1-2013: Lại tăng! (VF).
Tại sao Starbucks không chọn đối tác Việt Nam?
Starbucks ưu tiên tìm kiếm đối tác tại thị trường Việt Nam là một doanh nghiệp có khả năng quản lý chuỗi - điều mà doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.
- Chết đứng vì cá tra! (PT).-Phải trăm năm nữa Việt Nam mới bằng Hàn Quốc vnexpress. - Bất đồng quanh kết luận Trung Quốc mạnh hơn Mỹ (TTXVN).
- Trung Quốc nhận sẽ “thắng” Mỹ sau 40 năm! (VnMedia).
Thi Đua Hoa-Ấn
dainamax tribune
- Trung Quốc: Hài hước quy định cấm quan chức nói dài (DT). – Trung Quốc: “Quả đắng” từ chính sách một con(Infonet).
--Hàng loạt kiến trúc nổi tiếng thế giới bị nhái ở Trung Quốc
--Trung Quốc: Không có hy vọng cởi mở về thông tin- Đằng sau chuyến thăm Triều Tiên của chủ tịch Google (TQ).
Đồng yen rơi tự do vì kế hoạch "khủng" của Tokyo
Tại thị trường Tokyo chiều 11/1, đồng yen xuống giá sau khi Tokyo công bố gói kích thích kinh tế...
- Cấp thẻ xanh cho những nhà đầu tư từ 500.000 đô la vào Hoa Kỳ (VOA).
- Tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào về thành phố đón Tết (DT).
- Lãnh đạo ta gửi điện thăm hỏi Tổng thống Venezuela (VOV).
Một lá phiếu cho Chuck Hagel
Ông Trần Bình Nam từ Hoa Kỳ tin vào khả năng của tân lãnh đạo Ngũ Giác Đài.
Is Environmentally Sustainable Economic Growth Possible in China?
theDiplomat.com
-
--The Myth Of Europe – Analysis
--US Drone Found Floating In Philippines
- Dân Hoa Lục mang tiền mặt vào Mỹ và Canada ngày càng nhiều (Người Việt).
Đa số thị trưởng Nhật đồng ý tái khởi động các máy hạt nhân
-Thổ Nhĩ Kỳ chặn giữ máy bay chở một tấn rưỡi vàng--CEO bán khống cổ phiếu, Herbalife sẽ sớm sụp đổ?
Giới đầu cơ Mỹ cho rằng mô hình bán hàng đa cấp của công ty Herbalife không tạo ra doanh thu thực.
Herbalife: Bán hàng đa cấp hay “mô hình kim tự tháp bất hợp pháp”?
Giới đầu cơ Mỹ cho rằng mô hình bán hàng đa cấp của công ty Herbalife không tạo ra doanh thu thực và là “mô hình kim tự tháp bất hợp pháp".
CEO bán khống cổ phiếu, Herbalife sẽ sớm sụp đổ?
Giới đầu cơ Mỹ cho rằng mô hình bán hàng đa cấp của công ty Herbalife không tạo ra doanh thu thực.