Thứ Tư, 13 tháng 2, 2013

Singapore quay lưng lại với Manila?

-BBC Tiếng Việt

Báo Singapore gọi việc Philippines mang Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế là hành động có tính khiêu khích, gây đồn đoán về một sự quay lưng của đảo quốc đối với Manila trong vấn đề chủ quyền. 

Tờ nhật báo lớn nhất Singapore, Straits Times, mới đây có bài xã luận tựa đề: "Hãy giữ Biển Đông phẳng lặng", trong đó bình luận "Phippines đã gây ra phức tạp mới trong một vụ đã quá phức tạp với nhiều tuyên bố chủ quyền trái nhau của các nước khác".

Straits Times tuy là tờ báo độc lập nhưng được cho là phản ánh nhiều quan điểm của chính phủ Singapore.

Bài xã luận viết: "Philippines không chỉ quốc tế hóa cuộc tranh cãi bởi vì Trung Quốc nghiêng về chủ trương đàm phán song phương, mà còn đẩy vấn đề ra ngoài khu vực kinh tế đặc quyền, thí dụ tới Bãi cạn Scarborough".

Straits Times cho rằng nếu xét trên khía cạnh pháp lý thì người ta phải đặt câu hỏi, liệu đây có phải thách thức quá lớn để mà có thể giải quyết được hay không.

Báo này nói hành động của Philippines có tính chất "khiêu khích" và phân tích rằng công việc này sẽ không mang lại kết quả gì.

Asean không ủng hộ?

Bài xã luận viết: "Lập trường nhất quán của Asean là cổ vũ đàm phán để đạt được một Bộ Quy tắc Ứng xử có tính ràng buộc pháp lý ở Biển Đông".

"Bởi vậy, Singapore không thể hy vọng cả Asean, hay thậm chí là một phần Asean, tham gia hành động pháp lý chống lại Trung Quốc."

"Đối với chúng tôi, cuộc chiến pháp lý này hoàn toàn có thật. Họ có thể gọi gì cũng được, nhưng họ không nên xem thường chúng tôi."

Quan chức Philippines

 

Singapore là thành viên sáng lập của khối Asean và có tiếng nói quan trọng ở trong khối.

Giới quan sát mau chóng bình luận rằng với lập trường như trên, con đường đi tìm công lý của Manila sẽ "rất cô đơn".

Trong các quốc gia tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, tới nay mới chỉ có Việt Nam bày tỏ thái độ bán đồng tình, với phát biểu các quốc gia đều có thể đi tìm giải pháp cho tranh chấp môt cách hòa bình.

Thế nhưng cho tới nay, quan chức Philippines vẫn khẳng định họ sẽ làm tới cùng.

Một quan chức cao cấp của nước này được báo chí Hong Kong dẫn lời nói: "Ai nghĩ rằng việc thưa kiện của chúng tôi chỉ là để lòe thiên hạ thì họ hoàn toàn sai lầm".

"Đối với chúng tôi, cuộc chiến pháp lý này hoàn toàn có thật. Họ có thể gọi gì cũng được, nhưng họ không nên xem thường chúng tôi."

"Từ góc độ của chúng tôi, chủ quyền của Philippines đang bị đe dọa trực tiếp, vậy chúng tôi phải làm gì?"

Quan chức này khẳng định: "Chúng tôi hoàn toàn sẵn sàng thực hiện công việc này một mình".

 .Singapore quay lưng lại với Manila?-Luật pháp và Biển Đông: Legality waves lap South China Sea (Asia Times 8-2-12)-Tensions In The East China Sea: Time To Contain Naval Stand-Offs – Analysis

Việt Nam là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Lào
Việt Nam đã đầu tư tại Lào 429 dự án với tổng giá trị khoảng 4,9 tỷ USD.

-Hoa Kỳ: 'Hoàng Sa không có dầu khí'

Biển Đông có trữ lượng dầu khí khổng lồ (NLĐ).- Phát hiện tiềm năng dầu khí “khủng” ở Biển Đông (DT).-(Dân trí) - Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ cho biết tiềm năng dầu khí ở Biển Đông vượt xa so với các dự báo trước đây và có thể còn nhiều hơn cả nguồn tài nguyên của châu Âu cộng lại.

 

  Giàn khoan dầu Bạch Hổ ngoài khơi bờ biển Vũng Tàu.
  Giàn khoan dầu Bạch Hổ ngoài khơi bờ biển Vũng Tàu. 

 

Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), Biển Đông có trữ lượng dầu khí tiềm năng lên tới 11 tỷ thùng dầu và 190.000 tỷ m3 khí đốt.

Số tài nguyên này vượt xa so với các dự báo trước đây và nhiều hơn cả các nguồn tài nguyên chưa được khai thác của cả châu Âu. Riêng vùng quần đảo Trường Sa của Việt Nam có trữ lượng khoảng 800 - 5,4 tỷ thùng dầu.

Cũng theo cơ quan này, nguồn năng lượng dầu khí “khủng” ở biển Đông là một trong các lý do chính dẫn tới các tranh chấp ở vùng biển này.

Biển Đông là nơi diễn ra nhiều tranh chấp chồng chéo giữa Trung Quốc với 4 nước thành viên ASEAN gồm Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei.

Thời gian gần đây, Bắc Kinh liên tục đẩy mạnh các hoạt động phi pháp hòng xác lập chủ quyền tại vùng biển này như cho lưu hành hộ chiếu in đường 9 đoạn (hay còn gọi là đường lưỡi bò), thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”, tiến hành tập trận và thường xuyên điều tàu hải giám tới các vùng biển tranh chấp.

- Công bố thông tin về tiềm năng dầu khí rất lớn ở biển Đông(VOA).  – Những căng thẳng ở Biển Đông (CFR/ TCPT).
- Biển Đông 2012: Âm mưu và hành động (VnMedia). - SCMP: Trung Quốc đang duy trì một quân đội liều lĩnh và xấc xược (GDVN). - Giải mật con đường TQ làm chủ công nghệ tàu ngầm (kỳ 1) (KT).

Hải quân Nga được bổ sung thêm tàu tàng hình (TTXVN).
- Lính biệt kích Mỹ kể chuyện tiêu diệt Bin Laden (Infonet).
- Tỷ lệ ủng hộ nội các của Thủ tướng Nhật tăng mạnh (TTXVN). – Nhật Bản thảo luận lập Hội đồng An ninh quốc gia (TTXVN).
- Tổng thống nghèo nhất thế giới đi nhờ chuyên cơ (QĐND).
- Nhật Bản viện trợ cho Philippines 10 tàu tuần duyên (RFI). – Philippines tăng thêm tàu tuần tra của Nhật (BBC). –Lôi kéo đồng minh, Nhật Bản quyết kiềm chế Trung Quốc (TP).
- Báo chí Trung – Nhật bút chiến dữ dội (Sống mới). - Trung Quốc đang chơi trò chiến tranh nguy hiểm (SM). - Dư luận Nhật Bản kêu gọi rút Đại sứ tại Trung Quốc phản đối “ngắm bắn” (GDVN). - Video: CSB Nhật Bản rượt Hải giám ngoài Hoa Đông 9 tiếng mùng 1 Tết (GDVN).
- Tranh chấp Nhật-Trung: Thách thức cho nhiệm kỳ hai của TT Obama (VOA). - Học giả Nhật cảnh báo chính sách của Mỹ với Trung Quốc (ANTĐ).- Khẳng định cam kết ASEAN về phi vũ khí hạt nhân (TTXVN).
- Quân đội Trung Quốc có 70% con một, toàn “cậu ấm” thiếu nam tính (GDVN).
- Philippines thu hồi khẩn cấp quả địa cầu “lưỡi bò” của Trung Quốc (Sống mới).
- Báo Hồng Kông: “Tranh chấp Trung-Nhật khiến Đông Nam Á xích gần về Mỹ” (GDVN).
Philippines khẩn cấp thu hồi địa cầu “lưỡi bò” của Trung Quốc (PT).

 

 

LONDON/MOSCOW (Reuters) - Rosneft is seeking to borrow up to $30 billion from China in exchange for possibly doubling oil supplies, making Beijing the largest consumer of Russian oil and further diverting supplies away from Europe.-


--Stratfor: Russian Energy Strategy
- U.S. Shale Gas Revolution Hits Asia
theDiplomat.com
-US approves $18bn Cnooc bid for Nexen
(Financial Times)-By winning approval for the deal from the Committee on Foreign Investment, Cnooc clears the final hurdle in its years-long quest to establish a major foothold in North America
Who Will Be the Next King of Saudi Arabia?
RealClearWorld
Is the U.S. Ready To Be Number Two? RealClearWorld

 Thông điệp Liên bang: Obama cam kết hồi sinh kinh tế (VNN).  – Obama: Mỹ cần một “chính phủ khôn ngoan hơn” (TBKTSG).  – Mỹ tuyên bố sát cánh cùng các đồng minh châu Á (TN).  – Phản ứng đầu tiên trước thông điệp của Tổng thống Obama (VOV).  – Tổng thống Mỹ Obama ký sắc lệnh về an ninh mạng (TTXVN).

- Giáo hoàng Benedict XVI xuất hiện trước công chúng (TN).  – Giáo hoàng sẽ chia tay các giáo dân vào ngày 27/2 (TTXVN).  – Giáo hoàng ra đi và cơn khủng hoảng của Vatican (TTXVN).  – Giáo hoàng Benedict làm gì sau khi từ nhiệm? (VTC).- Vatican thừa nhận Giáo hoàng Benedict XVI dùng máy trợ tim (TN). – Giáo hoàng mới rất có thể sẽ là một người châu Phi (TTXVN). – Phim Ý “tiên đoán” việc Giáo hoàng từ chức từ năm 2011? (TN). – Đức Giáo Hoàng không giữ vai trò nào trong việc chọn vị thừa kế (VOA).
- Quân đội Trung Quốc có 70% con một, toàn “cậu ấm” thiếu nam tính (GDVN).LHQ lên án Bắc Triều Tiên thử hạt nhân
Kim Jong-un thách thức Tập Cận Bình?
Hội đồng Bảo an LHQ lại chỉ trích Triều Tiên thử hạt nhân lần 3 (TN). –Hội đồng bảo an LHQ lên án mạnh mẽ Triều Tiên (TT). – Triều Tiên khiến Trung Quốc choáng váng (VnMedia). –Trung Quốc sẽ chỉ ‘siết’ nhẹ Triều Tiên (Sống mới).
- Một nhà sư Tây Tạng tìm cách tự thiêu ở thủ đô Nepal (TNNN). - Hội đồng bảo an LHQ ra tuyên bố trừng phạt Triều Tiên  (DT).  – LHQ sẽ trừng phạt Triều Tiên thế nào? (VNN). – Vì sao Triều Tiên “chọc giận” Trung Quốc? (VnMedia).  – Trung Quốc sẵn sàng “trừng phạt” Triều Tiên đến mức nào? (TQ). – Dân Triều Tiên hào hứng về vụ thử hạt nhân lần 3(TN). – Các nước láng giềng Triều Tiên chuẩn bị quân sự (NLĐ).  – AP: Triều Tiên cho nổ hạt nhân để gây sức ép với Mỹ trên bàn đàm phán(GDVN).- Người dân Tây Tạng không đón Năm mới trong tủi nhục (NTDTV/ Kichbu). - Bắc Triều Tiên lại cho thử hạt nhân (BBC). – Bắc Triều Tiên thử hạt nhân lần ba (BBC). – Bắc Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ ba (RFI). – Bắc Triều Tiên thực hiện vụ thử hạt nhân lần thứ ba (VOA). – Bắc Hàn lại nổ thử nghiệm hạt nhân(RFA). - “Vụ thử hạt nhân mới nhất lớn gấp đôi năm 2009″ (TTXVN).   - Triều Tiên cảnh báo sẽ có hành động mạnh mẽ hơn (TTXVN). - Triều Tiên đe dọa “trả thù không khoan nhượng” (TT). - HĐBA Liên Hợp Quốc nhanh chóng “lên án” Triều Tiên thử hạt nhân (KT). - Hội đồng Bảo an LHQ hứa sẽ có ‘biện pháp’ đối với Bắc Triều Tiên (VOA). - Hội đồng bảo An lên án vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên (VOA). - Thế giới phản ứng trước vụ thử hạt nhân của Triều Tiên (PT). - Triều Tiên thử hạt nhân, TQ bối rối (KP). - Cập nhật hình ảnh thử nghiệm hạt nhân của Triều Tiên (PN Today).

- Việt Nam hết sức lo ngại trước việc thử hạt nhân (GDVN).  – Việt Nam lo ngại trước việc Triều Tiên thử hạt nhân(TTXVN).  – Thế giới lên án vụ thử hạt nhân lần ba của Bắc Triều Tiên (VOA).  – Dư luận thế giới tiếp tục lên tiếng về vụ thử hạt nhân (TTXVN). – Quốc tế đồng thanh lên án Bình Nhưỡng thử hạt nhân (RFI). – Bắc Triều Tiên thử hạt nhân, đồng minh Trung Quốc thêm khó xử (RFI). – Triều Tiên “tung đòn”, Trung Quốc choáng váng (VnMedia).  – Trung Quốc ‘chống đối’ vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên (VOA). – Kim Jong-un thách thức Tập Cận Bình? (BBC). – Dương Khiết Trì triệu Đại sứ Triều Tiên “cảnh cáo nghiêm khắc” (GDVN).
- Đừng sợ. Viết thôi, cứ viết đi (Guardian/ Quê Choa).  – Myanmar cấp thị thực cho nhà báo nước ngoài (Sống mới). - Chuyên gia Trung Quốc nghĩ gì về quan hệ với Myanmar? (KT).

Tổng số lượt xem trang