Thứ Tư, 16 tháng 10, 2013

Vụ mua ụ nổi 83M: Hoàn tất điều tra ông Dương Chí Dũng tham ô

Ụ nổi, ụ chìm
TT 16/10/2013 07:52 (GMT + 7)- Khi người bán chỉ mong được giá 5 triệu USD cho một cái ụ nổi dùng vào việc sửa chữa tàu biển mà người mua sẵn lòng trả tới 9 triệu USD, những thương vụ ngược đời ấy chỉ có ở loại doanh nghiệp cha chung không ai khóc.
Nhận “lại quả” hàng triệu USD từ thương vụ ấy, nguyên giám đốc Dương Chí Dũng của Vinalines được cho là đã vung tiền tỉ mua nhà cho bạn gái. Tham ô, cố ý làm trái là những ngôn từ khô khốc của luật pháp. Trong khi dân nghèo tần ngần lựa những mớ rau ngày càng nhiều.

Chính việc thiếu giám sát đã tạo cơ hội cho người quản trị doanh nghiệp nhà nước lạm dụng quyền lực được ủy nhiệm, làm giàu bất chính. Bất công ấy nếu dai dẳng kéo dài sẽ gieo mầm mống bất an rất lớn cho xã hội.

Ông giám đốc có đi tù, song gánh nặng nợ nần của doanh nghiệp nhà nước vẫn đè nặng lên ngân sách quốc gia, tức trên vai mỗi người dân. Càng bơm tiền cho doanh nghiệp nhà nước càng tăng rơi vãi, của cải khan hiếm của một đất nước vốn đã nghèo lại góp phần làm giàu cho tư gia các nhà quản trị trong nước và làm giàu thêm cho các công ty đồng lõa nước ngoài. Ụ nổi nay đã thành đống sắt han gỉ, song cái ụ chìm đang nâng đỡ những đống sắt vụn ấy cũng cần nhận diện đích danh. Gần 30 năm cải cách, doanh nghiệp nhà nước chưa thật sự trở thành đầu tàu tạo ra của cải và giúp phân bổ phúc lợi hài hòa, chưa trở thành hình mẫu năng động trong quản trị kinh doanh, chưa đóng góp được nhiều việc làm cho thị trường lao động, và chưa tạo ra hiệu suất sử dụng đồng vốn đầu tư cao tương xứng với những ưu tiên mà Nhà nước đã dành cho chúng.

Để ngăn chặn tham ô và hoang phí tiền dân, cần vun đắp các thể chế tạo ra một nền kinh tế tư hữu và công hữu cùng cạnh tranh năng động. Vụ án liên quan đến ông Dương Chí Dũng của Vinalines, thêm một lần nữa nhắc nhở rằng doanh nghiệp nhà nước và kiểm soát đầu tư công, sau ba thập kỷ cải cách, vẫn cần phải đặt ở vị trí trung tâm trong cải cách thể chế kinh tế hiện nay. Cần xác định rõ chủ sở hữu, tạo điều kiện cho người dân, báo chí, các cơ quan dân cử tham gia quyết định, kiểm soát và giám sát ngày càng chặt chẽ hơn hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, giảm độc quyền và ưu đãi, buộc họ phải cạnh tranh với khu vực tư nhân ngày càng lớn mạnh, chỉ khi đó doanh nghiệp nhà nước mới tuân thủ kỷ luật thị trường và hi vọng được quản trị hiệu quả. Chỉ khi ấy mới mong ít dần những thương vụ ngược đời như cái ụ nổi của Vinalines.
PHẠM DUY NGHĨA
Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/574754/u-noi-u-chim.html
>> Bắt tạm giam đại tá - em ruột Dương Chí Dũng 
>> Dương Chí Dũng đã bị bắt 
>> Ông Dương Chí Dũng “biến mất” khi nào
>> Truy nã ông Dương Chí Dũng 
>> Bắt một giám đốc giúp Dương Chí Dũng bỏ trốn 
>> Truy nã quốc tế Dương Chí Dũng
>> Dương Chí Dũng lấy tiền tham ô mua nhà cho "bồ nhí"


- Hai căn hộ ăn theo cái ụ nổi (LĐ). - Thu 2 căn hộ Dương Chí Dũng tặng người tình: Không phải dễ! (PT). --Vinalines mua "sắt vụn", đút túi tiền tỉ 
- Các "đại gia Vinalines" nhận tiền tỉ như thế nào?
- Truy tố em trai ông Dương Chí Dũng (SM).-Dương Tự trọng đã giúp anh Dương Chí Dũng bỏ trốn thế nào?

- Ông Dương Chí Dũng bỏ túi 10 tỷ đồng trong thương vụ khủng (VNE). - Căn hộ Dương Chí Dũng tặng bồ nhí bị thu hồi? (VNN). Dương Chí Dũng và bồ nhí: Vụ Vinalines: Dương Chí Dũng nuôi "bồ nhí", đút túi tiền tỉ (NLĐ 15-10-13) Dương Chí Dũng lấy tiền ở đâu để mua nhà cho người tình? (Petrotimes 15-10-13) Choáng ngợp độ xa xỉ khu căn hộ nhà bồ Dương Chí Dũng (VNN 15-10-13)Bồ nhí khai nhận cách Dương Chí Dũng cưng chiều mình (ĐV 15-10-13) "Kết quả là 2 người có quan hệ gần gũi và có con" Hmmm..

Thùng không đáy và niềm vui của các ngân hàng (ĐV 14-10-13)

Vụ án Vinalines: Dương Chí Dũng tham ô 1,6 triệu USD để mua nhà cho "bồ nhí" (LĐ 14-10-13) -- Té ra chính mấy ông này mới là thủ phạm cuộc khủng hoảng bất động sản! Y chang ở Trung Quốc như bài tôi đã giới thiệu mấy hôm trước: The Secret Factor in China's Housing Bubble? Mistresses (Atlantic 11-10-13) -"“Half of the apartments are empty,” she explained. “And the other half are full of girls.” WHOA!!!

Cổ phần hóa DNNN: Tiếp tục lỗi hẹn (ĐĐK 14-10-13)

“Chính quyền thế nào thì doanh nghiệp thế ấy” (VnE 14-10-13) -- Cũng là buôn bán cả thôi. Hoặc là bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc là bán chức bán quyền. Và cũng lươn lẹo, lường gạt..

Tại sao thôn nữ Trung Quốc trở thành bồ nhí? Why do young rural women in China become mistresses? (Aeon 10-10-13) -- Hết sẩy! Loại bài mà bạn chỉ có thể đọc được trên viet-studies! (Việt Nam có giống không?) ◄

Mập mờ số liệu nợ xấu (SM 15-10-13) Nợ xấu: ngân sách không một cắc nào để xử lý (TT 15-10-13)

- Phú Yên khai trừ đảng 2 phó giám đốc Sở (Tin tức). - Ðề nghị kỷ luật Phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Phú Yên (ND). - Chủ tịch huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) bị đình chỉ công tác (NLĐ).
- Ông Vương Đình Huệ rời Ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinashin (DT). - VAMC sẽ tham gia xử lý nợ Vinashin (TP).

- Chuyên gia lo tụt hậu kinh tế, mất tự chủ hội nhập (TBKTSG).

- Nợ xấu cản trở tái cơ cấu ngân hàng (NLĐ). - Nợ xấu: ngân sách không một cắc nào để xử lý (TT). - VAMC làm gì để bán số nợ xấu đã mua? (Alan Phan).

- Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại: Mở cửa nhưng thận trọng (ĐBND).

- Quan trọng nhất là giải pháp về vốn (ĐBND).

- Hiệu quả thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế nhìn từ Vinashin (ĐBND).

- Xử lý tham nhũng bằng kỷ luật hành chính! (MTG).

- EVN – Thua lỗ ‘khủng’, Thưởng – Lương cũng ‘khủng’ ?! (Bùi Văn Bồng). --'EVN đã giải trình, nhưng sai vẫn là sai'--- Lỗi chính tả khó hiểu trong sách Tiếng Việt lớp 1


Tại sao lại chênh lệch đến 6.500 tỉ đồng trong kết luận thanh tra EVN?

(TNO) Sáng 15.10, Thanh tra Chính phủ (TTCP) tổ chức họp báo thường kỳ thông báo kết quả hoạt động quý III. Một trong những nội dung được báo chí quan tâm là kết luận thanh tra tại Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) và phản hồi của tập đoàn này.

3 tháng, phát hiện 11 vụ tham nhũng giá trị 800 triệu đồng

EVN phản pháo Thanh tra vụ biệt thự tính vào giá điện

Phát hiện 11 vụ tham nhũng và 14 đối tượng liên quan trong 9 tháng

- -- Thanh tra Chính phủ nói gì về việc thanh tra EVN? (VnEco). - Nỗi “vất vả” của DNNN nhìn từ việc EVN “kêu oan” (ĐT). - EVN- Làm rõ nhiều vấn đề trong kết luận của thanh tra Chính phủ (CT). - Sẽ tiếp tục xem xét việc EVN xây biệt thự, sân tennis … (VOV).

- “Sẽ sớm công bố” kết luận thanh tra Agribank (VnEco). - Thanh tra Chính phủ sẽ có nhiều cuộc thanh tra “ngoài kế hoạch”. - Sẽ có nhiều cuộc thanh tra đột xuất (TBKTSG).


-Hoàn tất điều tra ông Dương Chí Dũng tham ô khi mua ụ nổi tại Vinalines

Trong việc đầu tư này, Dương Chí Dũng và một số cá nhân khác gây thiệt hại cho nhà nước gần 400 tỷ đồng.Sáng 14/10, nguồn tin riêng của Lao Động xác nhận với phóng viên Báo Lao Động về việc cơ quan này đã hoàn tất kết luận điều tra, chuyển Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (VKSNDTC) truy tố các bị can trong vụ án tham nhũng trong việc mua ụ nổi 83M tại Vinalines.

Theo đó, Dương Chí Dũng với tư cách là Chủ tịch HĐQT Vinalines đã cấu kết cùng với Mai Văn Phúc, Tổng Giám đốc và các cá nhân khác làm cố ý làm trái trong việc đầu tư, tổ chức đấu thầu, thanh toán trong việc mua ụ nổi 83M, gây thiệt hại cho nhà nước gần 400 tỷ đồng. Trong vụ án này, Dương Chí Dũng đã chỉ đạo các đồng phạm nâng khống số tiền mua ụ nổi để tham ô 1,6 triệu USD.

Lần theo số tiền này, cơ quan điều tra phát hiện Dương Chí Dũng đã sử dụng số tiền tham ô để mua cho "bồ nhí", người đã có con riêng với Dương Chí Dũng, 2 căn hộ chung cư, một căn tại tầng 29 tòa tháp B, tòa nhà Skycity, Láng Hạ, Hà Nội; một căn tại tòa nhà Pacific, Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

Nguồn Lao động


-

Việt Nam sẽ ổn nếu làm đúng như cam kết (TT).TT - Đánh giá năm 2012 VN đã có nhiều cố gắng, bà Victoria Kwakwa, giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại VN, thẳng thắn phân tích vị thế của VN và khuyến nghị VN cần hành động để biến những cam kết thành hiện thực. Theo bà, hiện nay giữa hai điều này vẫn còn khoảng cách.
Bà Victoria Kwakwa nói:

- Khi đi thăm các tỉnh và vùng nông thôn, một trong những điều gây ấn tượng mạnh nhất với tôi là người dân VN làm việc thật cần cù. Chúng tôi cũng có nhiều lần gặp mặt thú vị với giới lãnh đạo cấp tỉnh như ở Khánh Hòa, nơi bạn cảm thấy người ta thật sự muốn tiến lên phía trước. Họ có rất nhiều năng lượng và đam mê. Họ muốn thay đổi nhiều thứ. Chúng tôi cũng thấy vài tỉnh khác có năng lượng tương tự, ví dụ như Thanh Hóa...

Chính điều đó cho tôi thấy rất nhiều hi vọng và như được tiếp thêm năng lượng. Và cũng chính điều đó giúp chúng tôi thấy đất nước VN còn rất nhiều cơ hội.
Cần khôi phục sự hấp dẫn đã mất
* Kinh tế khó khăn, đầu tư nước ngoài vào VN đang suy giảm. Trong khi đầu tư và tăng trưởng ở Indonesia, Malaysia vẫn cao (cam kết FDI vào Malaysia năm 2012 là 27,7 tỉ USD, Indonesia là 26,3 tỉ USD). Cái nhìn của thế giới về thị trường VN đang như thế nào?
- Hiện nay chúng ta đang thấy đầu tư trên thế giới nói chung mang tính chọn lọc hơn và một số nhà đầu tư thấy VN không còn hấp dẫn như trước. Nhưng tôi không cho rằng VN đã đánh mất lòng tin. VN rõ ràng đã bị tụt hạng và Chính phủ cần đảo ngược điều đó, khôi phục sự hấp dẫn đã mất, từ khía cạnh thu hút đầu tư và cả những lĩnh vực như đăng ký kinh doanh, bảo vệ nhà đầu tư, duy trì sự ổn định vĩ mô...
* Về môi trường đầu tư, bà thấy VN có sự tiến bộ rõ rệt nào không?
- Tôi có thể nhận xét dựa trên báo cáo môi trường kinh doanh của WB với Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) cũng như các báo cáo khác về tính cạnh tranh. Nếu nhìn vào những nghiên cứu đó, chỉ có một năm là VN có vài tiến bộ và được nâng hạng, còn phần lớn xếp hạng của VN theo chiều hướng xấu đi. Với những chỉ số mà các bảng xếp hạng này đưa ra, người ta sẽ thấy không phải VN không đạt được tiến bộ nào nhưng tốc độ cải thiện thật sự đang bị che phủ bởi tốc độ của các nền kinh tế khác. Các nước đang thay đổi, cải thiện rất mãnh liệt. Bởi vậy VN phải liên tục tiến lên, không thể đứng yên hay đi chậm lại được.
* Bà có còn tin VN vẫn là một điểm đầu tư tốt?
- VN vẫn là một điểm thu hút đầu tư. Các bạn có tài nguyên, có dân số trẻ và tài năng, ở một vị trí năng động... Trong tầm quyền lực của mình, Chính phủ có thể tạo ra những thay đổi để khiến mọi việc dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư.
Mô hình tăng trưởng sai nên đổ vỡ...
* Nền kinh tế VN đã vượt qua giai đoạn bất ổn chưa?
- Trong 4-5 năm trở lại, đây là khoảng thời gian dài nhất mà các bạn có được sự ổn định khi lạm phát giảm, tỉ giá hối đoái ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng..., nhưng những điều này vẫn còn cần được củng cố thêm. Nếu quẳng sự thận trọng bay theo gió và nghĩ rằng “A, cả năm vừa rồi nền kinh tế đã ổn định” và bắt đầu thả lỏng thì rất có thể VN lại nhanh chóng quay về vòng xoáy trước đây. Do vậy, câu trả lời của tôi là VN đang duy trì được sự ổn định, nhưng sự ổn định vẫn có thể dễ dàng tan biến.
* VN đang phải trả giá với khoảng 100.000 doanh nghiệp biến mất. Đó có phải cái giá phải trả không?
- Tôi nghĩ hiện nay mọi người có khuynh hướng đổ mọi tội cho việc giữ ổn định nền kinh tế, nhưng cần thừa nhận rằng mô hình tăng trưởng hiện nay là mô hình không hữu hiệu, là mô hình dẫn đất nước tới sự bất ổn vĩ mô. Bởi vậy khi cố gắng uốn nắn những vấn đề không hữu hiệu đó, các bạn sẽ có vấn đề trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nói thẳng ra lý do là các bạn đang dựa trên mô hình tăng trưởng sai. 3-4 năm qua, các bạn bơm tín dụng ồ ạt.
Tôi chưa thấy nước nào có tăng trưởng tín dụng liên tục ở mức trên 30% cả. Tỉ lệ tín dụng so với GDP của VN là 120%. Điều ấy thật bất thường. Do đó, khi phải tìm cách giảm bất ổn, nó sẽ lấy đi những công cụ đã tiếp sức cho kiểu tăng trưởng trước kia và kết quả là chúng ta thấy có sự đổ vỡ.
* Phần lớn các doanh nghiệp đổ vỡ ở khu vực tư nhân. Chính phủ đang hỗ trợ nhưng cách trợ giúp của VN có cần thay đổi?
- Chính phủ có thể hỗ trợ các doanh nghiệp nhưng không nên chỉ bằng tín dụng. Nhiều doanh nghiệp không có công nghệ mới nên không thể có các hoạt động kinh tế một cách hữu hiệu nhất. Bởi thế, thay vì cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp một cách đơn thuần thì nên chuyển sang cung cấp phương tiện để các ngành công nghiệp và khu vực tư nhân có thể nâng cấp, hiện đại hóa.
Cả Nhà nước và khu vực tư nhân cũng cần đồng ý là cách thức kinh tế tăng trưởng bấy lâu nay không ổn. Tất cả mọi người cần tập trung hơn vào cải thiện tính hiệu quả, năng suất và tính cạnh tranh của mình.
* Nghĩa là VN cần một hướng đi mới?
- Nếu nhìn vào quá trình chuẩn bị cho kế hoạch cũng như chiến lược phát triển kinh tế và xã hội, ta thấy rõ ràng Chính phủ chỉ ra VN cần một mô hình tăng trưởng mới. VN đang ngày càng hội nhập vào bối cảnh toàn cầu. Các bạn phải đạt được các tiêu chuẩn quốc tế.
Đây là thời điểm các doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình nền móng vững chắc để có thể cạnh tranh khi kinh tế VN mở cửa hơn. Do đó, các doanh nghiệp cần tính trước xem sẽ cạnh tranh thế nào với hàng nhập khẩu từ Myanmar, Thái Lan, EU, các nước thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)... Các bạn không thể hài lòng với tiêu chuẩn VN mà sẽ cần đạt được tiêu chuẩn toàn cầu.
Thay đổi cách làm
* VN đặt mục tiêu cho năm 2013 với tỉ lệ tăng trưởng GDP khoảng 5,5%, CPI khoảng 8%. Bà nghĩ thế nào về các mục tiêu này? Bà thấy VN ở đâu trong năm năm nữa?
- Tôi không muốn quá tập trung vào năm 2013 mà muốn chú ý tới những thay đổi cơ cấu. Điều đó có thể không tạo ra tăng trưởng ngay lập tức, nhưng khi đã hoàn thành, nó sẽ đặt các bạn ở vị trí đủ sức có tăng trưởng nhanh về trung và dài hạn. Còn năm năm tới? Điều đó phụ thuộc vào những lựa chọn các bạn đang quyết định.
Chính phủ đã cam kết cải cách và nếu làm đúng như vậy, như cải thiện khu vực ngân hàng, tài chính, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đầu tư công... thì VN sẽ ổn trong năm năm nữa. Nếu sau những lời nói đó không có mấy hành động thì tăng trưởng GDP của VN hằng năm sẽ chỉ loanh quanh ở mức 4-5%. Nếu giới lãnh đạo có thể khiến cả nước giải quyết các căng thẳng cơ cấu hiện nay thì tương lai sẽ rất hứa hẹn với người VN.
* Thời gian tới WB sẽ tiếp tục hỗ trợ VN thế nào?
- Đã có cuộc khủng hoảng về sự tín nhiệm và ban điều hành WB thường đặt câu hỏi: Liệu chúng ta có nên cắt bớt nguồn lực cho VN? Họ có năng lực hấp thụ không? Và chúng tôi, nhóm WB ở VN, đã cố thuyết phục ban điều hành rằng VN có thể hấp thụ vốn, dù cần cải thiện. Gần đây, chúng tôi cũng đã bắt đầu đối thoại với VN về an sinh xã hội. Tuy VN đã đạt thành tựu về giảm nghèo nhưng vẫn còn hố sâu về khoảng cách giàu nghèo. Ngay người đã hết nghèo ở VN vẫn có nguy cơ lại rơi vào nghèo đói nếu xảy ra các cú sốc kinh tế, sức khỏe... Đây là vấn đề.
Cách làm của chúng tôi ở VN cũng sẽ thay đổi, sẽ làm theo kiểu “chương trình vì kết quả”. Tức là chúng tôi và đối tác VN sẽ thống nhất về mục tiêu, sau đó thực hiện được mục tiêu chúng tôi mới giải ngân.

Thất vọng và lo lắng
* Bà đã tham gia nhiều kỳ Diễn đàn doanh nghiệp VN (VBF). Có phàn nàn nào đặc biệt mà bà thấy Chính phủ VN cần chú ý hơn?
- Tôi nghĩ đầu năm VN cần nghe nói thẳng, kỳ VBF gần đây nhất vào tháng 12-2012, một cảm giác bao trùm là thất vọng và lo lắng. Tôi không được nghe câu chuyện nào nói về sự tiến bộ mạnh mẽ. Chỉ riêng về môi trường kinh doanh, chúng ta có thể thấy một vài tiến triển nhưng vẫn còn nhiều việc chưa hoàn thành. Việc thu hút đầu tư không khó và quan trọng bằng việc tạo ra những thủ tục, quy trình... thuận lợi cho quá trình thực hiện.
Do đó, VN còn cần phải tiếp tục giải quyết những chuyện như đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo chính sách không tiền hậu bất nhất, thuận lợi hóa quá trình thực hiện đầu tư...
- Việt Nam sẽ ổn nếu làm đúng như cam kết (TT).

 -WB: Việt Nam sẽ ổn nếu làm đúng như cam kếtViệt Nam vẫn là một điểm thu hút đầu tư nhưng cần thực hiện các cam kết để duy trì sự ổn định đó.
- Điều hành kinh tế 2012: Phải chăng vì Chính phủ thiếu thông tin? (GDVN).Khó khăn kinh tế Việt Nam: Daunting economic challenges face Vietnam (Radio Australia 15-2-13) -- Bấm nghe phần âm thanh, dài hơn bài viết Prime Minister Nguyen Tan Dung has set a range of ambitious targets for Vietnam's economy.
Daunting economic challenges face Vietnam (Credit: ABC) 
The government is facing a raft of challenges to get the economy into better shape.
Tens of thousands of small business closures, a burst property bubble and high unemployment are causing a wave of gloom across the nation.
Vietnam's GDP growth of just five per cent last year, was the lowest in over ten years, while corruption scandals have alarmed foreign investors.
Quick action on reform and corruption will be as important as some of the measures taken recently to turn the tide.
KInh điển -- Vấn đề đập thuỷ điện & tái định cư ở Việt Nam: Hydropower development in Vietnam: Involuntary resettlement and factors enabling rehabilitation (Land Use Policy, March 2013) -- Bài rất có ích.  Cân nghiên cứu thêm.◄
-Tiền thất thoát có đòi được không ? -Trong hội nghị triển khai công tác thi hành án dân sự năm 2013 diễn ra tại Hà Nội, bà Vũ Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ Giải quyết khiếu nại, tố cáo - Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp cho biết sẽ có rất nhiều khó khăn khi thu hồi các khoản tiền thất thoát trong vụ án Vinashin.
Theo bà Dung, hiện cả nước có gần 700 đơn vị thi hành án dân sự (THADS) cấp huyện và 63 đơn vị cấp tỉnh, chưa có cấp T.Ư. Điều này khiến việc thi hành những bản án lớn, có quy mô rộng, tài sản nằm rải rác gặp rất nhiều khó khăn.

Không dễ thu hồi
Ông Nguyễn Quế Dương, Tổng giám đốc Vinashinlines, cho biết theo bản án thì công ty sẽ được “hưởng” hơn 900 tỉ đồng từ việc truy thu tiền do các đối tượng gây ra. Tuy nhiên đến nay lãnh đạo Vinashinlines vẫn chưa rõ theo quy định mình có được trực tiếp đề nghị thi hành án thu hồi số tiền đó không hay phải nhờ cậy Vinalines hoặc Bộ GTVT. “Chúng tôi rất trông chờ vào khoản tiền này nhưng không dễ mà thu hồi được đâu. Với chúng tôi bây giờ thu được đồng nào cũng đều rất quý”, ông Dương nói.

Kinh nghiệm từ vụ án Epco-Minh Phụng
Trước đây, sau khi vụ Epco-Minh Phụng được xét xử và bản án có hiệu lực, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập ở cấp T.Ư Ban chỉ đạo THADS phần tài sản. Đây là ban chỉ đạo lần đầu tiên được thành lập ở T.Ư nhằm chỉ đạo đối với công tác THADS một vụ việc cụ thể và đã chứng minh được tính hiệu quả. Mặc dù vậy sau hơn 11 năm việc THADS vẫn chưa hoàn thành. Một khối lượng tài sản không nhỏ chưa thu hồi được và vẫn đang gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Điều đó khiến Tổng cục THADS và cả lãnh đạo Bộ Tư pháp cho rằng cần phải có một cấp cao hơn quán xuyến, chỉ đạo việc thi hành án vụ Vinashin.
Theo bản án phúc thẩm được TAND tối cao tuyên hồi tháng 8.2012, các bị cáo trong vụ án “Cố ý làm trái...” xảy ra tại Vinashin phải bồi thường số tiền lên tới 1.000 tỉ đồng. Trong đó, Phạm Thanh Bình (nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinashin) và Trần Văn Liêm (nguyên Trưởng ban Kiểm soát Vinashin kiêm Giám đốc Công ty TNHH một thành viên vận tải Viễn Dương - Vinashinlines) phải bồi thường cho Vinashinlines mỗi bị cáo hơn 495 tỉ đồng. Ngoài ra, Phạm Thanh Bình và một số bị cáo khác phải bồi thường cho nhiều công ty khác nhau số tiền hàng chục tỉ đồng...
“Từ kinh nghiệm thành lập Ban chỉ đạo Epco-Minh Phụng có thể cân nhắc việc thành lập ở cấp T.Ư Ban chỉ đạo để chỉ đạo những vụ việc thi hành án lớn, phức tạp, có tầm cỡ như vụ Vinashin”, bà Dung đề xuất. Theo bà Dung, Ban chỉ đạo có thể do Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp hoặc Tổng cục trưởng Tổng cục THADS làm trưởng ban.
Cần lập ban chỉ đạo
Theo lãnh đạo Cục THADS Hải Phòng thì trung bình mỗi năm Hải Phòng phải thụ lý từ 15.000-16.000 vụ việc, trong khi chỉ có chưa đến 70 chấp hành viên. Điều đó khiến việc thi hành án gặp rất nhiều khó khăn.
Bà Dung cho biết đối với vụ Vinashin hay bất cứ một vụ án nào khác, ngay trong quá trình tố tụng các cơ quan chức năng liên quan đã phải tiến hành xác định tài sản của can phạm, đương sự đang ở chế độ như thế nào, liên quan ra sao... để áp dụng biện pháp ngăn chặn, phong tỏa kịp thời. Sau khi bản án có hiệu lực thì cơ quan THADS tiếp tục xác minh các điều kiện thi hành án của từng người liên quan song song với quá trình thi hành án hình sự. Trong điều kiện đương sự, can phạm không đảm bảo THADS thì phải áp dụng theo các quy định khác của pháp luật.

Tiền thất thoát có đòi được không ?
Đòi được tiền của các bị cáo trong vụ án Vinashin như bản án đã tuyên không đơn giản - Ảnh: Thanh Phong

Chiểu theo quy định hiện hành, bản án của TAND tối cao đã có hiệu lực thì sẽ chuyển về Cục THADS TP Hải Phòng để ra quyết định thi hành án. Trước mắt, Cục THADS TP Hải Phòng sẽ thực hiện thu hồi các phần tài sản thuộc sở hữu của nhà nước; các tài sản thuộc cá nhân, tổ chức khác phải có đơn đề nghị thì thi hành án mới tiến hành. “Với một vụ việc quy mô lớn, thu hút sự quan tâm của dư luận và liên quan đến nhiều vấn đề, có cả vấn đề chính trị như thế này thì nên có ban chỉ đạo ở tầm T.Ư để đốc thúc, giám sát thực hiện. Trong một vụ việc lớn như thế nếu để xảy ra một sai sót nhỏ trong quy trình có thể dẫn tới hậu quả khó khắc phục”, bà Dung nói.
Một lãnh đạo Tổng cục THADS cũng cho rằng việc thành lập cơ quan thi hành án cấp T.Ư sẽ giúp công tác thi hành án, thu hồi tài sản nhà nước trong các vụ việc phức tạp, quy mô lớn tốt hơn, mà điển hình tới đây sẽ là vụ sai phạm tại Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines), trong đó số tiền truy thu của các bị can như Dương Chí Dũng sẽ không hề nhỏ.
Đề nghị truy tố 4 bị can trong vụ mua ụ nổi quá “đát” Thanh Niên
 ...
Vụ mua ụ nổi 83M: Đề nghị truy tố 4 bị canTin tức Sang Nhượng
4 người bị đề nghị truy tố trong vụ mua ụ nổi 83MVNExpress
- DNNN và tư nhân phải bình đẳng cơ hội kinh doanh (VOV).
- Ba sai lầm lớn nhất của doanh nghiệp niêm yết (VnEco). – Các sàn chứng khoán chuẩn bị khai xuân (VNE).
- Nhìn thẳng để khởi hành (PTLP).
- Đường sắt lạc hậu – Kỳ 3: Nâng cấp tuyến đường sắt 100 tuổi (TN).
- Tăng tốc sản xuất đầu năm (SGGP).
- Nước mắt làng hoa (TT).
- Chênh lệch giá vàng không tuân theo chỉ đạo của Thống đốc (ĐV). GS Trần Hữu Dũng: “Tại sao không ai cho ông Bình biết là vàng bị điếc?” Về Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Nguyễn Văn Bình (Blog Giang Lê 15-2-13)◄Cuộc đấu Trung Nguyên - Starbucks và chuyện thương hiệu Việt (TP 15-2-13) – Đưa “của để dành” ra khỏi đáy két, gầm giường (PT).
- Cà phê: Xuân vừa mới đến, giá đã vội đi (TBKTSG). – ĐLN Vũ: ‘Công nghệ trình bày giúp Starbucks thành công’ (Hiệu Minh). 
- TTK Vinatas: Kích cầu tiêu dùng đang gặp khó vì hàng giả, hàng nhái (GDVN).
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang bị suy kiệt (PLTP). - “Nóng” báo cáo tài chính năm 2012 của các ngân hàng (CafeF/GDVN).
- “Hãy làm cho tiền đồng mạnh hơn” (ĐTCK). – Buôn tàu buôn bè không bằng “tiết kiệm” (HQ).
- Điểm tựa cho thị trường chứng khoán năm 2013 (PT). – Hụt nguồn thu, doanh nghiệp chật vật dòng tiền (CafeF).
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Thị trường BĐS nước ta phát triển mất cân đối! (GDVN). – Bất động sản 2013: Cuộc đuổi bắt về giá (VOV). – Tín dụng bất động sản, đầu đã xuôi… (ĐTCK). – Những chính sách mới có làm ấm thị trường BĐS(ANTĐ).
- ‘Người tiêu dùng nước mình dễ tin lời quảng cáo đường mật’ (GDVN).
- Phát triển cây trồng sinh học: Không để lỡ thời cơ vàng (NNVN). - Hoàn thiện thể chế kinh tế: Đầu tư ít nhất, hiệu quả cao nhất (ĐT).
- Nhận diện khó khăn để vững bước (ĐTCK).
- ‘Chứng khoán đầu năm 2013 còn nhiều khó khăn’ (VNE). – Năm 2013, cổ phiếu ngành mía đường liệu có ‘ngọt ngào’? (NDHMoney).
- Đại gia, chữ Tín và ‘cái máng sứt’ (TP).
- Gian lận bán xăng dầu có thể bị tù 7 năm (TP).
- ‘Chiến tranh’ cafe Trung Nguyên-Starbucks,ai hưởng lợi? (VTC).
- Thách thức lớn cho xuất khẩu năm 2013 (ANTĐ). – Xuất khẩu nghêu sang EU (TT).
- Ngành cơ khí chế tạo: Làm sao thoát kiếp gia công? (TTXVN).
- Các doanh nghiệp ra quân sản xuất đầu Xuân (CP/PT).
- Bình Phước: Người trồng điều lo mất mùa (DV).
- Tỷ phú Warren Buffet có vụ thâu tóm lịch sử (VnEco).
- Tuần này, xăng thế giới tăng giá mạnh (VnEco).
- 2013, thế giới vẫn canh cánh mối lo kinh tế (Tin tức).
- “Việt Nam cần cẩn trọng với tỷ lệ nợ chính phủ” (Gafin). – Bộn bề nhiệm vụ tài chính ngân sách 2013 (Vietstock).
- Năm 2013: Nâng tính cạnh tranh thu hút FDI (HQ).
- Đăng ký FDI đầu năm 2013 tăng: Có gì vui? (Sống mới). – FDI: Khởi đầu thuận lợi, kỳ vọng cả năm (Chính phủ).
- NHNN mua bán vàng miếng thông qua các đơn vị kinh doanh (TN).
- Thấy tiền mà không dám ham (VEF).
- Tính kế sống lâu dài với BĐS (VEF). – Đại Thanh bán 200 căn hộ giá 10 triệu đồng/m2 (VTC). – Cơ hội cho nhà đầu tư có tiền (DNSG).
- Chứng khoán năm 2013 sẽ khởi sắc và tạo tiền đề tăng trưởng (GDVN). – Chứng khoán hấp dẫn (NLĐ). - 12 năm nghiệp chứng khoán (VnEco).
- Đường sắt lạc hậu – Kỳ 2: Lãng phí nguồn lực (TN). - Hàng ngàn tấn hàng hóa xuất nhập khẩu qua Lào Cai (TTXVN).
- Xây dựng niềm tin – Việc cần làm năm 2013 (TP). – Doanh nghiệp điện tử giúp giảm gánh nặng thất nghiệp (VNE).
- Chủ động kháng kiện chống bán phá giá (PLTP).
- Ngành xuất khẩu cá tra 2013: Giảm sản lượng, nâng giá bán (SGGP).
- Nông dân bán rẻ, người tiêu dùng vẫn mua đắt (HQ). – Ôm nợ với hoa tết (TT).
- Tập đoàn Dệt may VN phải thoái 100% vốn tại 37 doanh nghiệp (GDVN).
- “Bí quyết” giúp doanh nhân có thể cười trong khủng hoảng (GDVN).
- Trên mặt đất đều có con đường… (ĐTCK).
- Tết nhọc nhằn của doanh nghiệp (VNE).
- Aeon cam kết đầu tư 1,5 tỉ USD vào Việt Nam (TN).
- Hấp dẫn “miếng bánh” tiêu dùng (TT).
- Hàng ngàn hộ dân bị tính thuế sai (TT).
- Hà Nội: Giá nhiều loại thực phẩm tăng gấp đôi do nguồn cung khan hiếm (QĐND).
- Sonadezi hoàn thành việc bồi thường cho người dân (PT).
- Du khách lưu trú dài ngày hơn (TN).
- Gas giả tràn lan (TN).
- Đặng Lê Nguyên Vũ: ‘Công nghệ trình bày giúp Starbucsk thành công’ (VNE).
- Chạy đua với thời gian (TN).
- Mark Zuckerberg sở hữu gần 30% cổ phần Facebook (TTXVN).
- Tỷ phú Warren Buffett mua công ty thực phẩm Heinz với giá 28 tỷ USD (Soha). Heinz là tên của công ty sản xuất ketchup (sốt cà chua) nổi tiếng của bà Teresa Heinz Kerry, bà Teresa hiện là vợ của Thượng Nghị sĩ/ Ngoại trưởng John Kerry. Bà trước là vợ góa của Thượng Nghị sĩ Henry John Heinz III, sau khi ông này mất năm 1991, bà tái giá với TNS John Kerry năm 1995.
 -Tác động đối với Việt Nam khi yên Nhật giảm giá Nhật Bản là đối tác đầu tư, thương mại hàng đầu của Việt Nam. Đồng Yên xuống giá sẽ tác động đáng kể đến Việt Nam.
George Soros lại thắng lớn từ đồng yên suy yếu
Nhà đầu cơ vĩ đại nhất thế kỷ 20 lại khiến người ta phải thán phục khi kiếm được 1 tỷ USD từ xu hướng lao dốc không phanh của đồng yên.
Two Observations on the Politics of the Minimum Wage PAUL KRUGMAN
Message: They don't care, and they probably can't fake it.- Góc nhìn của Soros: vàng, ngoại tệ và Trung Quốc (Alan Phan).
"Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang bị suy kiệt"
Hậu quả là do đầu tư lớn nhưng tăng trưởng không tương ứng.
- “Nóng” chuyện bình ổn (CafeF).
- Năm 2013 sẽ công nhận thêm 8 DN ưu tiên đặc biệt (TTXVN).
- Thanh tra thuế sẽ “sờ gáy” nhiều doanh nghiệp lớn (TTXVN).
- Nhiều ngành đang dần thoát khỏi khó khăn (VnMedia).
- Năm 2013, giá năng lượng có theo thị trường? (VOV).
- TTCK và phản ứng với giá xăng dầu (CafeF).
- Thương hiệu thủy sản: Đừng để mất bò… (QĐND).
- Nông nghiệp âm thầm là bệ đỡ (DĐDN).  – Giá gạo xuất khẩu “chạm đáy” 400 USD mỗi tấn (DV). Trung Quốc : Mô hình đô thị hóa không bền vững
Trung Quốc chỉ trich "Ngày Valentine": China’s state newspaper slams Valentine’s Day for causing ‘debauchery of decadent cadres’ (WP 14-2-13)
- Trung Quốc đứng đầu về nắm giữ trái phiếu Mỹ (VOV).
Năm 2012, tài sản của các TCTD tăng thêm gần 126.000 tỷ đồng
Tổng tài sản của nhóm Ngân hàng thương mại Nhà nước tăng mạnh trong khi tình hình tại các Ngân hàng thương mại cổ phần thì ngược lại. Vì sao thế giới nên ủng hộ nới lỏng tiền tệ của Mỹ, Nhật Bản? Nới lỏng tiền tệ của Mỹ, Nhật Bản giúp thúc đẩy kinh tế thế giới thay vì có thể gây ra cuộc chiến tiền tệ.

- Building a Chinese Rechtsstaat
Project Syndicate A consensus is rapidly emerging within China that the rule of law is the single most important precondition for inclusive, sustainable, and long-term peace and prosperity. But can China establish the rule of law as it is understood and practiced in the West and elsewhere in Asia?
- Chính sách một con đang ‘làm hại’ Trung Quốc (Infonet). The Education Revolution: In China, Families Bet It All on a Child in College
NYT -Millions of Chinese sacrifice heavily for their children’s education, but as college graduates saturate a slowing job market, the security they seek is increasingly elusive.
- Trung Quốc : Đế chế của không khí thiếu trong lành (RFI). - Trung Quốc qua mặt Mỹ thành siêu cường số 1 sao? Giỡn mặt hoài !(DĐCN).
G20 ‘sẽ không chỉ trích Nhật vì đồng yên’ (BBC). – G20 kêu gọi hạn chế tối đa “chiến tranh tiền tệ” (RFI).  – G-20 cam kết tránh để xảy ra một cuộc chiến tiền tệ (TTXVN). – Liên hiệp châu Âu hứa chống lại chiến tranh tiền tệ (VOA).
EU muốn các công ty lớn đóng thuế thêm cho công bằng (VOA). – Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20: Tìm cơ chế thúc đẩy tăng trưởng (SGGP). - Trao huân chương cho cựu chuyên gia Liên Xô và Nga (TTXVN).
Bẫy thu nhập trung bình: Middle-income claptrap (Economist 16-2-13)Nông thôn-Thành thị cách biệt quá lớn (RFA 15-2-13) ◄
Nỗi buồn của ông Hữu Thọ (NV 15-2-13) ◄
Chênh lệch giá vàng không tuân theo chỉ đạo của Thống đốc (ĐV 16-2-13) -- Tại sao không ai cho ông Bình biết là vàng bị điếc?
Hồ sơ điện hạt nhân: Nuclear energy: Flexible fission (FT 14-2-13) -- Khuynh hướng làm lò phản ứng nhỏ hơn.. - Bồn chứa vật liệu hạt nhân ở Mỹ bị rò rỉ (VOA).
Đầu tư Trung Quốc ở Campuchia: Chinese Plan to Invest in Cambodia Is Big, but Vague (NYT 14-2-13) Is Inflation really a Problem?
Kinh tế Tây Ban Nha bị hại vì những tên đầu sỏ: Oligarchy at the core of Spain’s scandals (FT 14-2-13) Người già trên xứ Mỹ (TVN 16-2-13)
Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu thêm 5 năm (DNSG 16-2-13) -- Tuổi nghỉ hưu hiện nay nam là 55,1 tuổi, nữ là 51,6 tuổi.  Ở Việt Nam sướng nhỉ? (GS đại học Mỹ không có tuổi nghỉ hưu. Dạy đến chết thì khiêng ra khỏi lớp!))
Diều hâu Trung Quốc rất khoái Tập Cận Bình: Beijing's hawks buoyed by Xi Jinping's rise (Straits Times 12-2-13)
Chuyện trong làng: Stan Fischer saved Israel’s economy. Can he save America’s? (WP 15--213) -- Bài rất hiếm, và rất nhiều thông tin về Stanley Fischer ◄ (Among other things, he is Stiglitz's nemesis!)

Tổng số lượt xem trang