-Ngư dân "tố" tàu Trung Quốc với Chủ tịch nước -15/04/2013
TT - Trong buổi nói chuyện với ngư dân Tam Quang (Núi Thành, Quảng Nam) ngày 14-4, trả lời câu hỏi của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: “Bây giờ đánh bắt gặp khó khăn gì không?”, ngư dân thẳng thắn: “Bây chừ Trung Quốc đuổi quá”.
* Căn dặn Vùng cảnh sát biển 2: phải bảo vệ ngư dân
Khẳng định sẽ tìm ra giải pháp hữu hiệu trợ giúp bà con, Chủ tịch nước nói thêm: “Cái gì chưa tốt ở tầm chiến lược biển Việt Nam, chúng tôi sẽ sửa chữa. Cái gì không công bằng thì phải đấu tranh...”.
Ngày 14-4, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm hỏi ngư dân tại xã Tam Quang (huyện Núi Thành, Quảng Nam). Trong buổi nói chuyện với ngư dân, Chủ tịch nước thân mật gọi từng ngư dân ra ngồi để nghe tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, đề xuất và nghe cả những hiểm nguy đang rình rập ngư dân...
Chiếc dù quân sự lớn được căng lên giữa cảng cá Tam Quang, hàng trăm ngư dân địa bàn xã cùng nhiều ngư dân khác đứng đợi Chủ tịch nước. Sau bài phát biểu của lãnh đạo huyện Núi Thành, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chào hỏi ngư dân rồi bất ngờ quay sang cầm micro nói: “Tôi muốn nói chuyện cùng bà con ngư dân. Bây giờ tôi làm MC luôn, bà con cứ nói thoải mái. Tôi muốn nghe một ngư dân, một trưởng nhóm đánh bắt hoặc một chủ tịch hợp tác xã và chủ tịch hoặc phó chủ tịch nghiệp đoàn nghề cá của địa phương nói”.
Bà con có khó khăn gì?
Ngư dân Huỳnh Minh Cảnh (xã Tam Quang) trình bày với Chủ tịch nước những khó khăn trong nghề cá mà ngư dân hiện đang gặp phải, đó là tàu đánh bắt xa bờ ít trong khi sản lượng được nhiều, còn tàu đánh bắt ven bờ quá nhiều, chiếm đến 60-70% lượng tàu mà sản lượng lại ít. Khó khăn nhất là làm sao có tàu đánh bắt xa bờ để vươn khơi, vươn xa.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hỏi: “Bây giờ làm sao để ngư dân có thể có tàu đánh bắt xa bờ từ 90 CV trở lên để vươn khơi? Anh đề nghị chính sách luôn!”. Ông Cảnh trả lời: “Muốn có tàu phải vay ngân hàng. Nhưng ngân hàng thì vướng đủ thứ”. Chủ tịch nước hỏi tiếp: “Nhưng mà vướng cái gì?”. “Để vay được ngân hàng thì mình phải có ít nhiều vốn tự có rồi thế chấp mới được vay ngân hàng. Cái tàu bây giờ đóng từ 2-4 tỉ đồng, nhưng để vay được chừng ấy tiền thì vô cùng khó. Ngân hàng giải quyết cho vay chậm trong khi lãi suất cho vay rất cao, từ 12-14%/năm” - ông Cảnh nói.
Chủ tịch nước thăm đảo Lý Sơn
Hôm nay, 15-4, Chủ tịch nước tiếp tục làm việc với tỉnh Quảng Nam và dự lễ truy tặng Huân chương Sao vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng. Sau đó Chủ tịch nước đi thăm tỉnh Quảng Ngãi và cư dân đảo Lý Sơn.
Chủ tịch nước thắc mắc: “Ngân hàng chậm là ngân hàng nào? Người dân tự có bao nhiêu? Muốn vay thêm bao nhiêu để đóng được con tàu vươn xa?”. Ông Cảnh cho biết: “Thông thường ngư dân vay khoảng 50%, khoản còn lại tự vay mượn, vay hàng xóm, mượn bà con để có được con tàu”.
Chủ tịch nước tiếp tục hỏi ngư dân Phan Vĩnh Tiến, chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá Núi Thành: “Ngư dân muốn đề xuất sao đây? Nghe báo chí nói có đánh thuế đường bộ vào xăng dầu ngư dân gì đó đúng không? Có nộp thuế gì không?”.
Ông Tiến trả lời: “Muốn Nhà nước cho ngư dân vay lãi suất thấp hơn, thời gian lâu hơn may ra mới làm ăn có lãi. Còn việc thu phí đường bộ mà đánh vào xăng dầu là phi lý. Trong khi ngư dân đổ dầu rồi chạy ra biển, không đi trên đường bộ mà cũng chịu phí là vô lý”. Ông Lê Văn Trịnh, một ngư dân, xung phong được có ý kiến thêm với Chủ tịch nước: “Ngoài phí đường bộ đánh vào xăng dầu phi lý, đề nghị giảm luôn thuế môn bài cho ngư dân. Ngư dân ra biển ngoài việc đánh cá còn phải bảo vệ chủ quyền, đề nghị Đảng, Nhà nước có cơ chế đặc biệt lúc này”.
“Ghé vào vài hôm thì bị đuổi”
Ngoài việc khó khăn về vốn, Chủ tịch nước đặc biệt nhấn mạnh: “Bây giờ đánh bắt gặp khó khăn gì không?”. Ông Cảnh lắc đầu, cho hay: “Bão gió dữ quá, đảo Bạch Quy, đảo Bom Bay của mình mấy năm trước vào trú được, bây chừ Trung Quốc đuổi quá. Đảo này ở dưới Hoàng Sa, cỡ 16 độ vĩ bắc - 116 độ kinh đông mà nó cũng đuổi. Cách Hoàng Sa khoảng 60 hải lý phía dưới. Ở đó có bãi đá ngầm lúc nổi lúc chìm, cũng bị đuổi”. Sau khi nghe ý kiến ngư dân, Chủ tịch nước hỏi tiếp: “Ngoài ra còn khó khăn gì nữa không? Người ta đuổi thì mình làm sao? Khi bị bão thì làm sao? Bà con ngư dân khác trong vùng biển như thế nào?”. Ông Cảnh trầm tư: “Gặp bão thì thả dù và tìm nơi trú ẩn, đuổi thì tránh, ngư dân làm ăn chứ làm gì đâu mà đuổi đánh”.
Ngư dân Phạm Văn Bi, chủ tàu 91757, phản ảnh với Chủ tịch nước: “Theo nghị định 48 của Chính phủ, ngư dân ra biển được hỗ trợ xăng dầu bốn chuyến/năm. Tại sao ngư dân đi bốn chuyến mà chỉ được địa phương hỗ trợ hai chuyến, số tiền hai chuyến còn lại đi đâu? Dân nghèo là do chủ trương chính sách. Vay tàu lớn mà lãi suất cao trong khi Nhà nước không hỗ trợ, vay trả lãi không là nghèo!”.
Ông Bi nói thêm: “Thưa Chủ tịch nước! Hoàng Sa là của Việt Nam mà ghé vào vài hôm là bị đuổi, nó kèm miết, nó chạy theo cả ngày làm ăn chi được. Vừa rồi ngư dân Quảng Ngãi bị bắn, có chuyện gì mình ghé vào họ bắn bể đầu thì sao? Trung Quốc họ đầu tư dữ lắm, hàng trăm chiếc tàu tràn xuống với đèn chùm sáng trưng, pha lóe cả mắt mình làm ăn chẳng được. Đề nghị Nhà nước quan tâm”.
Chủ tịch nước nhắn gửi: Tuy không thể đến từng xóm chài, thăm từng hộ ngư dân trên cả nước, nhưng lãnh đạo Đảng, Nhà nước luôn quan tâm tạo điều kiện và tin tưởng bà con ngư dân bám biển. Trước những kiến nghị cụ thể của bà con, Chủ tịch nước khẳng định sẽ tiếp tục tìm hiểu thông tin từ các cơ quan, đoàn thể, qua đó cùng trao đổi bàn bạc, tìm ra giải pháp hữu hiệu trợ giúp bà con. Chủ tịch nước căn dặn: “Bà con phải đoàn kết, giữ vững truyền thống, kiên trì, xây dựng nghiệp đoàn tốt gắn bó nơi biển xa. Cái gì chưa tốt ở tầm chiến lược biển Việt Nam chúng tôi sẽ sửa chữa. Cái gì không công bằng thì phải đấu tranh...”.
TẤN VŨ
Phải bảo vệ ngư dân
Sau khi nghe ý kiến của bà con ngư dân và chia sẻ những khó khăn với ngư dân địa phương, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có buổi nói chuyện với lực lượng Vùng cảnh sát biển 2 đóng tại cảng Kỳ Hà, Núi Thành. Báo cáo với Chủ tịch nước, Vùng cảnh sát biển 2 cho biết cảnh sát biển trên địa bàn đã chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phối hợp tốt với hải quân để ngăn chặn sự xâm nhập của tàu nước ngoài và giữ vững chủ quyền. Năm qua, cảnh sát biển của vùng đã xua đuổi 281 lượt tàu nước ngoài và lập biên bản xử lý vi phạm 12 chiếc. Thu thập, cung cấp tài liệu, bằng chứng cho các cơ quan chức năng về bằng chứng xâm phạm chủ quyền của tàu nước ngoài.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh và đánh giá cao lực lượng cảnh sát biển trong vùng hoạt động tốt thời gian qua. Chủ tịch nước cho rằng vùng biển mà Vùng cảnh sát biển 2 đang quản lý là vùng biển hết sức quan trọng, do đó đầu tiên là phải bảo vệ vững chắc. “Ngày càng làm chủ vững chắc vùng biển mà Quân ủy trung ương giao phó. Xứng đáng là lực lượng chịu trách nhiệm vùng biển quan trọng của đất nước” - Chủ tịch nước nói. Chủ tịch nước dặn dò các chiến sĩ Vùng cảnh sát biển 2: “Bằng mọi cách phải bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân. Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của đất nước. Các hoạt động đánh bắt hải sản, hoạt động khai thác dầu khí, các hoạt động của các doanh nghiệp, vận tải biển, nghiên cứu khoa học trên vùng biển Việt Nam phải hết sức an tâm. Điều này hết sức hệ trọng”.
-- Cảnh sát biển VN xuất trận ‘truy’ tàu lạ Biển Đông (TP). TPO - Phát hiện gần 10 chiếc tàu cá lạ ở khu vực bãi đá cạn Én Đất, cách đảo Sơn Ca khoảng 13 hải lý về phía Đông, lập tức các chiến sĩ cảnh sát biển đang tuần tra gần đó được báo động.
LL Bảo vệ bờ biển Mỹ sẽ hợp tác với Việt Nam trên Biển Đông?
- Mỹ sẽ giúp Việt Nam bảo vệ ngư dân trên Biển Đông?(TP).TPO – Tờ U.S News ngày 10/4 dẫn lời quan chức cấp cao cho biết Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ sẽ giúp Việt Nam bảo vệ ngư dân đánh bắt cá trên Biển Đông khi Trung Quốc gia tăng mối đe dọa.
-Cảnh sát biển bám sát ngư dân 24/24h (ĐVO) - "Lực lượng cảnh sát biển (CSB) sẽ tăng cường túc trực 24/24h cùng các lực lượng khác đứng sau, thậm chí đi ngay bên cạnh để bảo vệ ngư dân" - Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, Cục trưởng Cảnh sát biển VN khẳng định.
Dẫn lời Thiếu tướng Đạm, báo NLĐ cho hay: “Sau vụ tàu cá của ngư dân ở Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc bắn cháy cabin, Cảnh sát biển Việt Nam sẽ có nhiều biện pháp tăng cường lực lượng cứu hộ, cứu nạn hỗ trợ ngư dân thường xuyên để họ yên tâm làm ăn".
Theo Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, lực lượng CSB đã nhận được sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng tập trung lực lượng tổ chức tuần tra trên các vùng biển, trong đó tập trung vào các vùng biển nhạy cảm, những vùng biển có mật độ ngư dân Việt Nam khai thác thuỷ sản lớn.
Về sự việc tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị bắn cháy cabin ở khu vực biển Hoàng Sa của Việt Nam, Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm nhấn mạnh: Hành động của Trung Quốc là nghiêm trọng, vi phạm luật pháp quốc tế trên biển, vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
"Với hành vi xâm phạm vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam cũng như khai thác trộm trên vùng biển Việt Nam của tàu nước ngoài nói chung và tàu Trung Quốc nói riêng, CSB sẽ tuyên truyền và xua đuổi. Trách nhiện và nhiệm vụ quan trọng nhất của CSB Việt Nam là bảo vệ an ninh, giữ gìn an toàn và tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho ngư dân khai thác thuỷ hải sản và bảo đảm các hoạt động kinh tế trên biển. CSB phải làm tốt hơn việc này", tướng Đạm cho biết.
Cũng theo tướng Đạm, Chính phủ và Bộ Quốc phòng đang đầu tư và trang bị phương tiện hiện đại để CSB Việt Nam ngày càng vững mạnh. Ngoài những tàu trọng tải lớn, máy bay tuần tra cũng sẽ hỗ trợ hiệu quả khi ngư dân cần cứu trợ, cứu nạn.
Trước đó, ngày 28/3 ông Nguyễn Ngọc Oai, Cục trưởng Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản giữ cương vị Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản kiêm Cục trưởng Cục Kiểm ngư cho biết: Cục Kiểm ngư đang xây dựng quy chế trình Chính phủ ký duyệt để lực lượng kiểm ngư đi vào hoạt động chính thức.
Cục kiểm ngư và lực lượng kiểm ngư, được Thủ tướng ký duyệt và có hiệu lực từ ngày 25/1/2013. Đây được xem là lá chắn để ngăn chặn các hành vi vi phạm vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Lực lượng kiểm ngư là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, trực thuộc Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT), thực hiện chức năng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện xử lý vi phạm pháp luật và thanh tra chuyên ngành thủy sản trên các vùng biển VN.
Theo Tổng cục thủy sản, các kiểm ngư viên sẽ có quyền hạn xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đang hoạt động trên các vùng biển Việt Nam.
Theo đánh giá của nhiều cơ quan ban ngành và các chuyên gia, với sự ra đời của lực lượng này, bà con ngư dân Việt Nam sẽ cảm thấy thêm yên lòng ra khơi khi có thêm một “lá chắn” trên biển.
Hiếu Lam (Tổng hợp)
Cảnh sát biển luôn sát cánh ngư dânNgười Lao Động
-China's Expanding Border Causing Alarm
- Petrovietnam ký hợp đồng chia sản phẩm dầu khí Lô 42 ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam (PT). - Cờ Tổ quốc tung bay trên biển Hoàng Sa (DT). - Lá chắn Phong ba ở Trường Sa (SGGP). - Gửi người lính biển của tôi (QĐND). - Thiếu nhi quận 8 thăm các chú hải quân (PLTP).- TS Trần Công Trục: Tàu cá bị bắn, phải kiện TQ ra tòa án quốc tế (PN Today). - “Chính phủ sẽ hỗ trợ ngư dân mạnh mẽ hơn”(VnEco). - Trung Quốc lật lọng, vu cáo Việt Nam (PT).
- Người phương Tây viết gì về Hoàng Sa, Trường Sa của VN? (KT).
- Indonesia đối đầu Trung Quốc về đường “lưỡi bò” (VnM).
- Nhật sẽ biến Senkaku/Điếu Ngư thành “pháo đài bất khả xâm phạm” (KT). - Học giả Mỹ: Trung Quốc sẽ tiếp tục là "kẻ bắt nạt" phiền phức (GDVN).
- Đài Loan tăng cường lực lượng tuần tra trên biển Hoa Đông (RFI).
- ‘Trung Quốc đã đưa Biển Đông và Hoa Đông vào tầm ngắm từ lâu’ (Sống mới).
- Đà Nẵng “thông tuyến” Hoàng Sa (Sống mới).
- Nhận xét của một tu sĩ về việc thanh minh của Hoàn Cầu Thời báo (ĐCV).- An ninh mạng: Phòng thủ không tốt, đáp trả là tự sát! (ND).
(TNO) Ngày 29.3, trang thông tin điện tử của UBND huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng đã chính thức đi vào hoạt động với tên miền: http://hoangsa.danang.gov.vn. Theo ông Đặng Công Ngữ, Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa, việc ra mắt website này nhằm ...
Khai trương trang thông tin điện tử UBND huyện Hoàng SaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Ra mắt trang web về chủ quyền Hoàng SaVNExpress
Ông Đặng Công Ngữ làm trưởng ban website Hoàng SaVTC - Bước leo thang nguy hiểm của Bắc Kinh (SGTT). - Trung Quốc "ngày càng coi thường láng giềng"(NLĐ). - Trung Quốc nghiên cứu chiến lược ’không thỏa hiệp ở biển Đông’ (PN Today). - Trung Quốc khẳng định quân đội sẽ hậu thuẫn mạnh mẽ trên Biển Đông (PT). - Tàu lặn sâu nhất Trung Quốc khảo sát Biển Đông (VTC). - Trung Quốc sẽ tập trận chung với ASEAN (PT).
- Bộ Ngoại giao Mỹ nói về vụ Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam (VOA). - 'Mỹ không muốn thấy Trung Quốc ỷ lớn ăn hiếp bé' (VOA).
- Nhật Bản cảnh báo về sự hung hăng của Trung Quốc (VOA).
Trung Quốc hống hách, Nhật gần với Nga
Tổng thống Miến Điện : Không dung thứ cực đoan tôn giáo
-Lãnh đạo Bình Nhưỡng ra lệnh chuẩn bị tấn công Mỹ Sữa Thụy Sĩ bị làm giả tại Trung Quốc
Một phần tư các công ty Mỹ tại Trung Quốc bị tin tặc đánh cắp dữ liệu - 2013 : Hải quân Trung Quốc tập trận 40 cuộc (RFI). - Trung Quốc hống hách, Nhật gần với Nga(RFI).
- Indonesia xác nhận đã phản đối hộ chiếu lưỡi bò của Trung Quốc (RFI).
- Người Việt Nam yêu nước Hãy tẩy chay Big C! (QLB).. - Chuyên gia ngành bản đồ nói gì về logo thiếu Hoàng Sa,Trường Sa? (GDVN). - Quảng cáo sơn Clima không có quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa (Cu Làng Cát). - Tổng thống Nga bất ngờ ra lệnh tập trận tại Biển Đen (RFI).
U.S. law to restrict government purchases of Chinese IT equipmentWASHINGTON (Reuters) - Congress quietly tucked in a new cyber-espionage review process for U.S. government technology purchases into the funding law signed this week by President Barack Obama, reflecting growing U.S. concern over Chinese cyber attacks.
China: No Longer Largest Art MarkettheDiplomat.com
Internet slowed by cyber attack on spam blocker
LONDON (Reuters) - One of the largest ever cyber attacks is slowing global internet services and the disruption could get worse, experts said on Wednesday, after an organization blocking "spam" content became a target.
- Một phần tư các công ty Mỹ tại Trung Quốc bị tin tặc đánh cắp dữ liệu (RFI).
BRICS "Big Five" find it hard to run as a herdDURBAN, South Africa (Reuters) - At a summit in South Africa on Wednesday, Vladimir Putin likened the BRICS nations - Brazil, Russia, India, China and South Africa - to Africa's "Big Five" game beasts of trophy hunting lore - the lion, elephant, buffalo, leopard and rhinoceros.
--Mỹ sẽ trở thành đối tác mạnh mẽ với các nước châu PhiNDĐT- Ngày 28-3, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có cuộc hội đàm với lãnh đạo bốn nước châu Phi gồm: Sierra Leone, Senegal, Malawi và Cape Verde, với trọng tâm là xây dựng nền dân chủ và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này. Ông Obama đã ...
Tổng thống Mỹ gặp gỡ các nhà lãnh đạo châu PhiĐài Tiếng Nói Việt Nam
Tổng thống Mỹ gặp gỡ lãnh đạo 4 nước châu PhiHà Nội Mới
Mỹ muốn tăng cường hợp tác với các nước châu PhiVietnam Plus-
Come Together: Why Japan and South Korea Must Join HandstheDiplomat.com
Moving Past the Wreckage of China’s Tibet PolicytheDiplomat.com
Cut Undersea Cable Disrupts Internet Access In Middle East, North Africa, Pakistan And India
TT - Trong buổi nói chuyện với ngư dân Tam Quang (Núi Thành, Quảng Nam) ngày 14-4, trả lời câu hỏi của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: “Bây giờ đánh bắt gặp khó khăn gì không?”, ngư dân thẳng thắn: “Bây chừ Trung Quốc đuổi quá”.
* Căn dặn Vùng cảnh sát biển 2: phải bảo vệ ngư dân
Khẳng định sẽ tìm ra giải pháp hữu hiệu trợ giúp bà con, Chủ tịch nước nói thêm: “Cái gì chưa tốt ở tầm chiến lược biển Việt Nam, chúng tôi sẽ sửa chữa. Cái gì không công bằng thì phải đấu tranh...”.
Ngày 14-4, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm hỏi ngư dân tại xã Tam Quang (huyện Núi Thành, Quảng Nam). Trong buổi nói chuyện với ngư dân, Chủ tịch nước thân mật gọi từng ngư dân ra ngồi để nghe tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, đề xuất và nghe cả những hiểm nguy đang rình rập ngư dân...
Chiếc dù quân sự lớn được căng lên giữa cảng cá Tam Quang, hàng trăm ngư dân địa bàn xã cùng nhiều ngư dân khác đứng đợi Chủ tịch nước. Sau bài phát biểu của lãnh đạo huyện Núi Thành, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chào hỏi ngư dân rồi bất ngờ quay sang cầm micro nói: “Tôi muốn nói chuyện cùng bà con ngư dân. Bây giờ tôi làm MC luôn, bà con cứ nói thoải mái. Tôi muốn nghe một ngư dân, một trưởng nhóm đánh bắt hoặc một chủ tịch hợp tác xã và chủ tịch hoặc phó chủ tịch nghiệp đoàn nghề cá của địa phương nói”.
Bà con có khó khăn gì?
Ngư dân Huỳnh Minh Cảnh (xã Tam Quang) trình bày với Chủ tịch nước những khó khăn trong nghề cá mà ngư dân hiện đang gặp phải, đó là tàu đánh bắt xa bờ ít trong khi sản lượng được nhiều, còn tàu đánh bắt ven bờ quá nhiều, chiếm đến 60-70% lượng tàu mà sản lượng lại ít. Khó khăn nhất là làm sao có tàu đánh bắt xa bờ để vươn khơi, vươn xa.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hỏi: “Bây giờ làm sao để ngư dân có thể có tàu đánh bắt xa bờ từ 90 CV trở lên để vươn khơi? Anh đề nghị chính sách luôn!”. Ông Cảnh trả lời: “Muốn có tàu phải vay ngân hàng. Nhưng ngân hàng thì vướng đủ thứ”. Chủ tịch nước hỏi tiếp: “Nhưng mà vướng cái gì?”. “Để vay được ngân hàng thì mình phải có ít nhiều vốn tự có rồi thế chấp mới được vay ngân hàng. Cái tàu bây giờ đóng từ 2-4 tỉ đồng, nhưng để vay được chừng ấy tiền thì vô cùng khó. Ngân hàng giải quyết cho vay chậm trong khi lãi suất cho vay rất cao, từ 12-14%/năm” - ông Cảnh nói.
Chủ tịch nước thăm đảo Lý Sơn
Hôm nay, 15-4, Chủ tịch nước tiếp tục làm việc với tỉnh Quảng Nam và dự lễ truy tặng Huân chương Sao vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng. Sau đó Chủ tịch nước đi thăm tỉnh Quảng Ngãi và cư dân đảo Lý Sơn.
Chủ tịch nước thắc mắc: “Ngân hàng chậm là ngân hàng nào? Người dân tự có bao nhiêu? Muốn vay thêm bao nhiêu để đóng được con tàu vươn xa?”. Ông Cảnh cho biết: “Thông thường ngư dân vay khoảng 50%, khoản còn lại tự vay mượn, vay hàng xóm, mượn bà con để có được con tàu”.
Chủ tịch nước tiếp tục hỏi ngư dân Phan Vĩnh Tiến, chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá Núi Thành: “Ngư dân muốn đề xuất sao đây? Nghe báo chí nói có đánh thuế đường bộ vào xăng dầu ngư dân gì đó đúng không? Có nộp thuế gì không?”.
Ông Tiến trả lời: “Muốn Nhà nước cho ngư dân vay lãi suất thấp hơn, thời gian lâu hơn may ra mới làm ăn có lãi. Còn việc thu phí đường bộ mà đánh vào xăng dầu là phi lý. Trong khi ngư dân đổ dầu rồi chạy ra biển, không đi trên đường bộ mà cũng chịu phí là vô lý”. Ông Lê Văn Trịnh, một ngư dân, xung phong được có ý kiến thêm với Chủ tịch nước: “Ngoài phí đường bộ đánh vào xăng dầu phi lý, đề nghị giảm luôn thuế môn bài cho ngư dân. Ngư dân ra biển ngoài việc đánh cá còn phải bảo vệ chủ quyền, đề nghị Đảng, Nhà nước có cơ chế đặc biệt lúc này”.
“Ghé vào vài hôm thì bị đuổi”
Ngoài việc khó khăn về vốn, Chủ tịch nước đặc biệt nhấn mạnh: “Bây giờ đánh bắt gặp khó khăn gì không?”. Ông Cảnh lắc đầu, cho hay: “Bão gió dữ quá, đảo Bạch Quy, đảo Bom Bay của mình mấy năm trước vào trú được, bây chừ Trung Quốc đuổi quá. Đảo này ở dưới Hoàng Sa, cỡ 16 độ vĩ bắc - 116 độ kinh đông mà nó cũng đuổi. Cách Hoàng Sa khoảng 60 hải lý phía dưới. Ở đó có bãi đá ngầm lúc nổi lúc chìm, cũng bị đuổi”. Sau khi nghe ý kiến ngư dân, Chủ tịch nước hỏi tiếp: “Ngoài ra còn khó khăn gì nữa không? Người ta đuổi thì mình làm sao? Khi bị bão thì làm sao? Bà con ngư dân khác trong vùng biển như thế nào?”. Ông Cảnh trầm tư: “Gặp bão thì thả dù và tìm nơi trú ẩn, đuổi thì tránh, ngư dân làm ăn chứ làm gì đâu mà đuổi đánh”.
Ngư dân Phạm Văn Bi, chủ tàu 91757, phản ảnh với Chủ tịch nước: “Theo nghị định 48 của Chính phủ, ngư dân ra biển được hỗ trợ xăng dầu bốn chuyến/năm. Tại sao ngư dân đi bốn chuyến mà chỉ được địa phương hỗ trợ hai chuyến, số tiền hai chuyến còn lại đi đâu? Dân nghèo là do chủ trương chính sách. Vay tàu lớn mà lãi suất cao trong khi Nhà nước không hỗ trợ, vay trả lãi không là nghèo!”.
Ông Bi nói thêm: “Thưa Chủ tịch nước! Hoàng Sa là của Việt Nam mà ghé vào vài hôm là bị đuổi, nó kèm miết, nó chạy theo cả ngày làm ăn chi được. Vừa rồi ngư dân Quảng Ngãi bị bắn, có chuyện gì mình ghé vào họ bắn bể đầu thì sao? Trung Quốc họ đầu tư dữ lắm, hàng trăm chiếc tàu tràn xuống với đèn chùm sáng trưng, pha lóe cả mắt mình làm ăn chẳng được. Đề nghị Nhà nước quan tâm”.
Chủ tịch nước nhắn gửi: Tuy không thể đến từng xóm chài, thăm từng hộ ngư dân trên cả nước, nhưng lãnh đạo Đảng, Nhà nước luôn quan tâm tạo điều kiện và tin tưởng bà con ngư dân bám biển. Trước những kiến nghị cụ thể của bà con, Chủ tịch nước khẳng định sẽ tiếp tục tìm hiểu thông tin từ các cơ quan, đoàn thể, qua đó cùng trao đổi bàn bạc, tìm ra giải pháp hữu hiệu trợ giúp bà con. Chủ tịch nước căn dặn: “Bà con phải đoàn kết, giữ vững truyền thống, kiên trì, xây dựng nghiệp đoàn tốt gắn bó nơi biển xa. Cái gì chưa tốt ở tầm chiến lược biển Việt Nam chúng tôi sẽ sửa chữa. Cái gì không công bằng thì phải đấu tranh...”.
TẤN VŨ
Phải bảo vệ ngư dân
Sau khi nghe ý kiến của bà con ngư dân và chia sẻ những khó khăn với ngư dân địa phương, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có buổi nói chuyện với lực lượng Vùng cảnh sát biển 2 đóng tại cảng Kỳ Hà, Núi Thành. Báo cáo với Chủ tịch nước, Vùng cảnh sát biển 2 cho biết cảnh sát biển trên địa bàn đã chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phối hợp tốt với hải quân để ngăn chặn sự xâm nhập của tàu nước ngoài và giữ vững chủ quyền. Năm qua, cảnh sát biển của vùng đã xua đuổi 281 lượt tàu nước ngoài và lập biên bản xử lý vi phạm 12 chiếc. Thu thập, cung cấp tài liệu, bằng chứng cho các cơ quan chức năng về bằng chứng xâm phạm chủ quyền của tàu nước ngoài.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh và đánh giá cao lực lượng cảnh sát biển trong vùng hoạt động tốt thời gian qua. Chủ tịch nước cho rằng vùng biển mà Vùng cảnh sát biển 2 đang quản lý là vùng biển hết sức quan trọng, do đó đầu tiên là phải bảo vệ vững chắc. “Ngày càng làm chủ vững chắc vùng biển mà Quân ủy trung ương giao phó. Xứng đáng là lực lượng chịu trách nhiệm vùng biển quan trọng của đất nước” - Chủ tịch nước nói. Chủ tịch nước dặn dò các chiến sĩ Vùng cảnh sát biển 2: “Bằng mọi cách phải bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân. Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của đất nước. Các hoạt động đánh bắt hải sản, hoạt động khai thác dầu khí, các hoạt động của các doanh nghiệp, vận tải biển, nghiên cứu khoa học trên vùng biển Việt Nam phải hết sức an tâm. Điều này hết sức hệ trọng”.
************
-- Cảnh sát biển VN xuất trận ‘truy’ tàu lạ Biển Đông (TP). TPO - Phát hiện gần 10 chiếc tàu cá lạ ở khu vực bãi đá cạn Én Đất, cách đảo Sơn Ca khoảng 13 hải lý về phía Đông, lập tức các chiến sĩ cảnh sát biển đang tuần tra gần đó được báo động.
Tàu 4032 nổ máy chuẩn bị xuất kích. |
Tàu 4032 do đại úy Phạm Nguyên Phú làm thuyền trưởng đã chạy hết công suất hướng về phía mục tiêu. Từ xa thấy tàu của lực lượng cảnh sát biển, những chiếc tàu cá lạ đã quay mũi đi hướng khác. Tàu 4032 tiếp tục tăng tốc tiến gần sát tới những chiếc tàu cá lạ.
Sau 30 phút tăng tốc, khi khoảng cách chỉ còn khoảng 400 mét, tàu 4032 đã phải dừng lại do bãi cạn, độ sâu không đảm bảo an toàn nên không thể tiến sát tới mục tiêu. Lúc này những chiếc tàu cá lạ cũng không còn hoạt động đánh bắt, đã thả neo.
Tuy không tiếp cận được mục tiêu nhưng lực lượng cảnh sát biển Việt Nam đã ghi lại hình ảnh những chiếc tàu này. Bước đầu xác định có 7 tàu cá nghi của Trung Quốc và một tàu “hộ tống” tàu cá có trọng tải khoảng 500 tấn, có cả cần cẩu trên tàu.
Các chiến sĩ cảnh sát biển sử dụng ống nhòm quan sát những chiếc tàu cá lạ từ xa.. |
Theo Cục Cảnh sát biển Việt Nam, thời gian vừa qua, lực lượng cảnh sát biển đã phát hiện hàng nghìn lượt chiếc tàu cá nước ngoài hoạt động vi phạm vùng biển Việt Nam. Trong đó xuất hiện nhiều ở vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc Bộ. Lực lượng cảnh sát biển đã tổ chức nhiều chuyến tàu tuần tra, kiểm soát, xua đuổi những chiếc tàu này.
Sau một thời gian xua đuổi liên tục, lượng tàu cá nước ngoài vi phạm vùng biển Việt Nam đã giảm hẳn. Lực lượng cảnh sát biển cũng đã kiên quyết không để bên ngoài lợi dụng, tạo cớ làm phức tạp tình hình, biến vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam thành vùng biển có tranh chấp theo ý đồ lâu dài của nước ngoài.
Có mặt trên chiếc tàu 4032 hôm qua (8/4), PV Tiền Phong đã ghi lại một số hình ảnh về lần “xuất trận” của lực lượng cảnh sát biển, kiên quyết đấu tranh, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Được lệnh, tàu 4032 tăng tốc tiến về phía mục tiêu.. |
Thuyền trưởng Phạm Nguyên Phú (bên phải) đang cùng đồng đội xem bản đồ, tính toán độ nông sâu của khu vực có tàu cá lạ.. |
Trên tàu có cả xuồng chạy tốc độ cao và được hạ thủy khi cần thiết.. |
Thấy tàu của lực lượng cảnh sát biển, tàu cá lạ đã thả neo, dừng đánh bắt cá.. |
- Mỹ sẽ giúp Việt Nam bảo vệ ngư dân trên Biển Đông?(TP).TPO – Tờ U.S News ngày 10/4 dẫn lời quan chức cấp cao cho biết Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ sẽ giúp Việt Nam bảo vệ ngư dân đánh bắt cá trên Biển Đông khi Trung Quốc gia tăng mối đe dọa.
Chiến hạm USS Freedom của Mỹ đang có mặt tại Biển Đông. |
Phát biểu trên tờ U.S News, chuẩn Đô đốc Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ William Lee cho biết sau chiến tranh Việt Nam, giờ đây chính phủ hai nước đang hợp tác để phát triển lực lượng chiến đấu để có thể giúp ngư dân Việt Nam và những người khác khi họ “gặp rắc rối.”
Bản tin của U.S News được phát đi tại cảng Harbor, bang Maryland, nơi đang diễn ra Triển lãm hàng không và hàng hải thường niên. Theo U.S News, tại triển lãm trên, chuẩn Đô đốc Lee miêu tả về một cuộc gặp giữa ông với các đối tác Việt Nam vào tuần lễ sau khi một trong các tàu cá của Việt Nam bị bắn cháy nóc ca-bin bởi tàu Trung Quốc.
“Họ (Việt Nam) có hàng ngàn ngư dân, những người ra biển đánh bắt cá hàng ngày và hoàn toàn không có lợi ích của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ, và có thể gặp rắc rối. Yêu cầu đang gia tăng đối với những lực lượng như Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ trong các nỗ lực huấn luyện và gia tăng năng lực. Vấn đề là vào thời điểm này các yêu cầu thường lớn hơn so với khả năng đáp ứng”, chuẩn Đô đốc Lee khẳng định trên tờ U.S News.
Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc bắn cháy ca-bin hồi tháng 3 khi đang đánh bắt cá trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ảnh: Hoàng Nam. |
Chuẩn Đô đốc Lee cũng khẳng định trên tờ U.S News rằng ông đã ăn trưa với một sĩ quan cấp cao Hải quân Việt Nam và một sĩ quan khác của quân đội trạc tuổi mình vào hồi tháng 3. Theo chuẩn Đô đốc Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ, sĩ quan cấp cao của Việt Nam đã có trao đổi với Chính phủ Mỹ về việc tăng cường khả năng cho Việt Nam. “Đó là câu chuyện đáng chú ý”, ông Lee khẳng định trên U.S News.
Bản tin trên U.S News cho rằng thông tin bắt đầu nóng hồi tháng 3 khi các quan chức Trung Quốc lớn tiếng cáo buộc một tàu cá Việt Nam xâm phạm vùng lãnh thổ tranh chấp trên Biển Đông. Tàu Trung Quốc bị cáo buộc bắn và gây cháy với tàu cá của ngư dân Việt Nam. Theo ông Lee, tiếp xúc của mình với các sĩ quan Việt Nam chỉ là ‘một họa tiết trong nhiều điều đang xảy ra trên Biển Đông”. Theo ông Lee, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ cũng gặp gỡ với các đối tác Trung Quốc tại Honolulu để nói chuyện trong những tuần gần đây.
Báo chí Mỹ cũng dẫn lời các chuẩn Đô đốc Hải quân Mỹ tại triển lãm trên khẳng định mối quan tâm đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có Biển Đông.
- Cảnh sát biển truy đuổi tàu lạ ngoài Trường Sa (ĐV).- Quảng Ngãi: Tạch tạch thuyền máy, thúng chèo kéo nhau ra khơi (DV). - Kiều bào xúc động ngắm thác Bản Giốc, ôm mốc chủ quyền (ĐV).- Trung Quốc mở rộng chương trình UAV ở Biển Đông (TTXVN). - Tưởng Vĩ Liệt: Tham vọng độc chiếm Biển Đông để “phục hưng Trung Hoa” (GDVN).
- Hải quân Philippines: Không thể bảo vệ lãnh hải vì… quá rộng (Infonet).
- Tàu chiến cận bờ Mỹ đến Philippines (TN). - Philippines – điểm đến đầu tiên của “Chiến hạm Tự do” LSC-1 (ANTĐ).
- Hội trại sinh viên hướng về biển đảo quê hương (TN).
- Hải quân Philippines: Không thể bảo vệ lãnh hải vì… quá rộng (Infonet).
- Tàu chiến cận bờ Mỹ đến Philippines (TN). - Philippines – điểm đến đầu tiên của “Chiến hạm Tự do” LSC-1 (ANTĐ).
- Hội trại sinh viên hướng về biển đảo quê hương (TN).
- Cảnh sát biển Việt Nam tặng quà cán bộ, chiến sĩ đảo Đá Thị (QĐND).
- Kiên trì giải quyết vấn đề biển Đông bằng giải pháp hòa bình (TT). - Sẵn sàng chiến đấu, không để mất cảnh giác trong mọi tình huống (CP).- Ai đẩy châu Á vào hỗn loạn? (SGTT). - Tàu chiến TQ ra Trường Sa,Tập Cận Bình dặn dò ngư dân (PN Today).
- Trung Quốc không muốn ký COC (PT). - TQ cam kết hợp tác với ASEAN để giải quyết tranh chấp Biển Đông (RFA).
- Tàu cá Trung Quốc xâm nhập trái phép vùng biển Philippines (RFI). - Philippines tiếp tục cứng rắn trong vấn đề Biển Đông (TQ). - Philippines: 2 máy bay “lạ” sượt qua không phận đảo Thị Tứ, Trường Sa (GDVN). - Tổng thư ký ASEAN kêu gọi Indonesia hỗ trợ giải quyết tranh chấp Biển Đông(PT).
- Phát hiện gói “lạ” trong đĩa Trung Quốc(ND). - NHỮNG NỖI SỢ CỦA NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG NAM HẢI (Bùi Văn Bồng).
- Kiên trì giải quyết vấn đề biển Đông bằng giải pháp hòa bình (TT). - Sẵn sàng chiến đấu, không để mất cảnh giác trong mọi tình huống (CP).- Ai đẩy châu Á vào hỗn loạn? (SGTT). - Tàu chiến TQ ra Trường Sa,Tập Cận Bình dặn dò ngư dân (PN Today).
- Trung Quốc không muốn ký COC (PT). - TQ cam kết hợp tác với ASEAN để giải quyết tranh chấp Biển Đông (RFA).
- Tàu cá Trung Quốc xâm nhập trái phép vùng biển Philippines (RFI). - Philippines tiếp tục cứng rắn trong vấn đề Biển Đông (TQ). - Philippines: 2 máy bay “lạ” sượt qua không phận đảo Thị Tứ, Trường Sa (GDVN). - Tổng thư ký ASEAN kêu gọi Indonesia hỗ trợ giải quyết tranh chấp Biển Đông(PT).
- Phát hiện gói “lạ” trong đĩa Trung Quốc(ND). - NHỮNG NỖI SỢ CỦA NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG NAM HẢI (Bùi Văn Bồng).
- Nhật triển khai tên lửa Patriot giữa Tokyo (RFI). - Hải quân Mỹ hoàn chỉnh loại vũ khí laser mới (RFI).- Tập Cận Bình thăm ngư dân Hải Nam (BBC). - Trung Quốc: Nguy cơ vỡ bong bóng địa ốc càng cận kề (RFI).
- Giao lưu Trung Quốc-Bắc Triều Tiên không bị đình trệ (VOA). - Trung Quốc nắm vai trò chính để giải quyết khủng hoảng Triều Tiên (VOA). - Công nhân Bắc Triều Tiên không đến làm việc tại Kaesong (VOA). - Seoul không màng đến lời đe dọa mới nhất của Bình Nhưỡng (VOA).
- Giao lưu Trung Quốc-Bắc Triều Tiên không bị đình trệ (VOA). - Trung Quốc nắm vai trò chính để giải quyết khủng hoảng Triều Tiên (VOA). - Công nhân Bắc Triều Tiên không đến làm việc tại Kaesong (VOA). - Seoul không màng đến lời đe dọa mới nhất của Bình Nhưỡng (VOA).
-Cảnh sát biển bám sát ngư dân 24/24h (ĐVO) - "Lực lượng cảnh sát biển (CSB) sẽ tăng cường túc trực 24/24h cùng các lực lượng khác đứng sau, thậm chí đi ngay bên cạnh để bảo vệ ngư dân" - Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, Cục trưởng Cảnh sát biển VN khẳng định.
Lực lượng CSB sẽ hoạt động 24/24h để hộ trợ ngư dân trên biển |
Dẫn lời Thiếu tướng Đạm, báo NLĐ cho hay: “Sau vụ tàu cá của ngư dân ở Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc bắn cháy cabin, Cảnh sát biển Việt Nam sẽ có nhiều biện pháp tăng cường lực lượng cứu hộ, cứu nạn hỗ trợ ngư dân thường xuyên để họ yên tâm làm ăn".
Theo Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, lực lượng CSB đã nhận được sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng tập trung lực lượng tổ chức tuần tra trên các vùng biển, trong đó tập trung vào các vùng biển nhạy cảm, những vùng biển có mật độ ngư dân Việt Nam khai thác thuỷ sản lớn.
Về sự việc tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị bắn cháy cabin ở khu vực biển Hoàng Sa của Việt Nam, Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm nhấn mạnh: Hành động của Trung Quốc là nghiêm trọng, vi phạm luật pháp quốc tế trên biển, vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
"Với hành vi xâm phạm vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam cũng như khai thác trộm trên vùng biển Việt Nam của tàu nước ngoài nói chung và tàu Trung Quốc nói riêng, CSB sẽ tuyên truyền và xua đuổi. Trách nhiện và nhiệm vụ quan trọng nhất của CSB Việt Nam là bảo vệ an ninh, giữ gìn an toàn và tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho ngư dân khai thác thuỷ hải sản và bảo đảm các hoạt động kinh tế trên biển. CSB phải làm tốt hơn việc này", tướng Đạm cho biết.
Cũng theo tướng Đạm, Chính phủ và Bộ Quốc phòng đang đầu tư và trang bị phương tiện hiện đại để CSB Việt Nam ngày càng vững mạnh. Ngoài những tàu trọng tải lớn, máy bay tuần tra cũng sẽ hỗ trợ hiệu quả khi ngư dân cần cứu trợ, cứu nạn.
Trước đó, ngày 28/3 ông Nguyễn Ngọc Oai, Cục trưởng Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản giữ cương vị Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản kiêm Cục trưởng Cục Kiểm ngư cho biết: Cục Kiểm ngư đang xây dựng quy chế trình Chính phủ ký duyệt để lực lượng kiểm ngư đi vào hoạt động chính thức.
Cục kiểm ngư và lực lượng kiểm ngư, được Thủ tướng ký duyệt và có hiệu lực từ ngày 25/1/2013. Đây được xem là lá chắn để ngăn chặn các hành vi vi phạm vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Lực lượng kiểm ngư là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, trực thuộc Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT), thực hiện chức năng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện xử lý vi phạm pháp luật và thanh tra chuyên ngành thủy sản trên các vùng biển VN.
Theo Tổng cục thủy sản, các kiểm ngư viên sẽ có quyền hạn xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đang hoạt động trên các vùng biển Việt Nam.
Theo đánh giá của nhiều cơ quan ban ngành và các chuyên gia, với sự ra đời của lực lượng này, bà con ngư dân Việt Nam sẽ cảm thấy thêm yên lòng ra khơi khi có thêm một “lá chắn” trên biển.
Cảnh sát Biển Việt Nam xuất kích thực thi pháp luật |
Hiếu Lam (Tổng hợp)
Cảnh sát biển luôn sát cánh ngư dânNgười Lao Động
-China's Expanding Border Causing Alarm
- Petrovietnam ký hợp đồng chia sản phẩm dầu khí Lô 42 ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam (PT). - Cờ Tổ quốc tung bay trên biển Hoàng Sa (DT). - Lá chắn Phong ba ở Trường Sa (SGGP). - Gửi người lính biển của tôi (QĐND). - Thiếu nhi quận 8 thăm các chú hải quân (PLTP).- TS Trần Công Trục: Tàu cá bị bắn, phải kiện TQ ra tòa án quốc tế (PN Today). - “Chính phủ sẽ hỗ trợ ngư dân mạnh mẽ hơn”(VnEco). - Trung Quốc lật lọng, vu cáo Việt Nam (PT).
- Người phương Tây viết gì về Hoàng Sa, Trường Sa của VN? (KT).
- Indonesia đối đầu Trung Quốc về đường “lưỡi bò” (VnM).
- Nhật sẽ biến Senkaku/Điếu Ngư thành “pháo đài bất khả xâm phạm” (KT). - Học giả Mỹ: Trung Quốc sẽ tiếp tục là "kẻ bắt nạt" phiền phức (GDVN).
- Đài Loan tăng cường lực lượng tuần tra trên biển Hoa Đông (RFI).
- ‘Trung Quốc đã đưa Biển Đông và Hoa Đông vào tầm ngắm từ lâu’ (Sống mới).
- Đà Nẵng “thông tuyến” Hoàng Sa (Sống mới).
- Nhận xét của một tu sĩ về việc thanh minh của Hoàn Cầu Thời báo (ĐCV).- An ninh mạng: Phòng thủ không tốt, đáp trả là tự sát! (ND).
- Nhổ neo, hướng ra Hoàng Sa (VNN). - Người thiết kế cột mốc chủ quyền Trường Sa (QĐND). - 'Không cần đợi đóng tàu mới, sớm đưa Cục Kiểm ngư vào hoạt động' (GDVN). - Đấu tranh hiệu quả với các vi phạm pháp luật trên biển (CP). - Cảnh sát biển luôn sát cánh ngư dân (NLĐ). - Ra mắt trang thông tin điện tử UBND huyện Hoàng Sa (TN).
- Trung Quốc lên giọng đe dọa về Biển Đông (TP). - Đồng Chuông Tử: TQ bắn cháy tàu VN 'là chuyện tất yếu' (BBC). - Trung Quốc: Dàn đồng ca trơ trẽn chối tội bắn tàu cá Việt Nam (Infonet). - AI MẠNH THÌ ĐƯỢC (DĐCN). - Song Chi:Đương đầu với TQ-khó và dễ (RFA blog).
Ra mắt trang thông tin điện tử UBND huyện Hoàng Sa
- Trung Quốc lên giọng đe dọa về Biển Đông (TP). - Đồng Chuông Tử: TQ bắn cháy tàu VN 'là chuyện tất yếu' (BBC). - Trung Quốc: Dàn đồng ca trơ trẽn chối tội bắn tàu cá Việt Nam (Infonet). - AI MẠNH THÌ ĐƯỢC (DĐCN). - Song Chi:Đương đầu với TQ-khó và dễ (RFA blog).
Ra mắt trang thông tin điện tử UBND huyện Hoàng Sa
(TNO) Ngày 29.3, trang thông tin điện tử của UBND huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng đã chính thức đi vào hoạt động với tên miền: http://hoangsa.danang.gov.vn. Theo ông Đặng Công Ngữ, Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa, việc ra mắt website này nhằm ...
Khai trương trang thông tin điện tử UBND huyện Hoàng SaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Ra mắt trang web về chủ quyền Hoàng SaVNExpress
Ông Đặng Công Ngữ làm trưởng ban website Hoàng SaVTC - Bước leo thang nguy hiểm của Bắc Kinh (SGTT). - Trung Quốc "ngày càng coi thường láng giềng"(NLĐ). - Trung Quốc nghiên cứu chiến lược ’không thỏa hiệp ở biển Đông’ (PN Today). - Trung Quốc khẳng định quân đội sẽ hậu thuẫn mạnh mẽ trên Biển Đông (PT). - Tàu lặn sâu nhất Trung Quốc khảo sát Biển Đông (VTC). - Trung Quốc sẽ tập trận chung với ASEAN (PT).
- Bộ Ngoại giao Mỹ nói về vụ Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam (VOA). - 'Mỹ không muốn thấy Trung Quốc ỷ lớn ăn hiếp bé' (VOA).
- Nhật Bản cảnh báo về sự hung hăng của Trung Quốc (VOA).
Trung Quốc hống hách, Nhật gần với Nga
Tổng thống Miến Điện : Không dung thứ cực đoan tôn giáo
-Lãnh đạo Bình Nhưỡng ra lệnh chuẩn bị tấn công Mỹ Sữa Thụy Sĩ bị làm giả tại Trung Quốc
Một phần tư các công ty Mỹ tại Trung Quốc bị tin tặc đánh cắp dữ liệu - 2013 : Hải quân Trung Quốc tập trận 40 cuộc (RFI). - Trung Quốc hống hách, Nhật gần với Nga(RFI).
- Indonesia xác nhận đã phản đối hộ chiếu lưỡi bò của Trung Quốc (RFI).
- Người Việt Nam yêu nước Hãy tẩy chay Big C! (QLB).. - Chuyên gia ngành bản đồ nói gì về logo thiếu Hoàng Sa,Trường Sa? (GDVN). - Quảng cáo sơn Clima không có quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa (Cu Làng Cát). - Tổng thống Nga bất ngờ ra lệnh tập trận tại Biển Đen (RFI).
U.S. law to restrict government purchases of Chinese IT equipmentWASHINGTON (Reuters) - Congress quietly tucked in a new cyber-espionage review process for U.S. government technology purchases into the funding law signed this week by President Barack Obama, reflecting growing U.S. concern over Chinese cyber attacks.
China: No Longer Largest Art MarkettheDiplomat.com
Internet slowed by cyber attack on spam blocker
LONDON (Reuters) - One of the largest ever cyber attacks is slowing global internet services and the disruption could get worse, experts said on Wednesday, after an organization blocking "spam" content became a target.
- Một phần tư các công ty Mỹ tại Trung Quốc bị tin tặc đánh cắp dữ liệu (RFI).
BRICS "Big Five" find it hard to run as a herdDURBAN, South Africa (Reuters) - At a summit in South Africa on Wednesday, Vladimir Putin likened the BRICS nations - Brazil, Russia, India, China and South Africa - to Africa's "Big Five" game beasts of trophy hunting lore - the lion, elephant, buffalo, leopard and rhinoceros.
--Mỹ sẽ trở thành đối tác mạnh mẽ với các nước châu PhiNDĐT- Ngày 28-3, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có cuộc hội đàm với lãnh đạo bốn nước châu Phi gồm: Sierra Leone, Senegal, Malawi và Cape Verde, với trọng tâm là xây dựng nền dân chủ và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này. Ông Obama đã ...
Tổng thống Mỹ gặp gỡ các nhà lãnh đạo châu PhiĐài Tiếng Nói Việt Nam
Tổng thống Mỹ gặp gỡ lãnh đạo 4 nước châu PhiHà Nội Mới
Mỹ muốn tăng cường hợp tác với các nước châu PhiVietnam Plus-
Come Together: Why Japan and South Korea Must Join HandstheDiplomat.com
Moving Past the Wreckage of China’s Tibet PolicytheDiplomat.com
Cut Undersea Cable Disrupts Internet Access In Middle East, North Africa, Pakistan And India
- Trung Quốc tìm cách cải thiện hình ảnh tại châu Phi (VOA). - Sau Bắc cực, Trung Quốc tiến xuống Nam cực (RFI).
- 'Cựu thủ lãnh Khmer Đỏ Nuon Chea đủ sức hầu tòa' (VOA). - Tòa xét xử tội ác Khmer Đỏ : Nuon Chea đủ sức khỏe hầu tòa (RFI).
- 'Cựu thủ lãnh Khmer Đỏ Nuon Chea đủ sức hầu tòa' (VOA). - Tòa xét xử tội ác Khmer Đỏ : Nuon Chea đủ sức khỏe hầu tòa (RFI).
“Biển” người Triều Tiên mít-tinh ủng hộ kêu gọi vũ trang(Dân trí) - Hàng chục nghìn người Triều Tiên hôm qua đã tham dự một cuộc mít-tinh quy mô lớn tại quảng trường chính ở thủ đô Bình Nhưỡng nhằm ủng hộ kêu gọi vũ trang của nhà lãnh đạo Kim Jong-un. “Biển” người Triều Tiên mít-tinh ủng hộ kêu gọi vũ ...
Vì sao Triều Tiên nổi giận với 'Bóng ma' không quân Mỹ?VTC
Triều Tiên bước vào "tình trạng chiến tranh" với HànVietnam Plus
Triều Tiên bước vào "tình trạng chiến tranh" với HànVietnam Plus
Đội chiến binh mạng của Triều TiênThanh Niên