Trang Wikileaks lại vừa công bố một loạt điện tín ngoại giao của Hoa Kỳ trong đó có nhiều tài liệu liên quan đến Hoa Kỳ, Trung Quốc và Bắc Việt Nam vào giai đoạn 1973-1976.
\
Cuộc gặp Mao Trạch Đông và Richard Nixon ở Trung Quốc năm 1972 đã đổi hướng quan hệ Trung - Mỹ
BBC Tiếng Việt trích lược một số phần năm 1973 về quan hệ Trung – Mỹ vốn được thúc đẩy sau chuyến thăm của Tổng thống Richard Nixon sang Trung Quốc năm 1972.
Một bức điện của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ghi ngày 29/6/1973 gửi tới sứ bộ của Mỹ tại Bắc Kinh đã xác nhận sự thay đổi trong chính sách của Bắc Kinh với Hà Nội.
Bức điện cũng nói truyền thông Trung Quốc bắt đầu kiểm duyệt các bài báo của Bắc Việt Nam và lược bỏ những đoạn ‘chống Mỹ cứng nhắc' khi đăng lại ở Trung Quốc.
Tuy thế, dù thái độ bên ngoài khác nhau, Hà Nội và Bắc Kinh đã “không khác biệt nhiều trong cách nhìn nhận Nam Việt Nam”, và cùng coi vùng Đông Nam Á sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Nam Việt Nam mở ra nhiều cơ hội, theo bức điện tín.
“Hà Nội có thể phản ứng chống lại sức ép về một thỏa thuận [với miền Nam ] mà Bắc Kinh và Moscow muốn áp đặt lên họ. Nhưng Hà Nội và Bắc Kinh không khác nhau nhiều về chiến thuật với Nam Việt Nam, cho dù về lời lẽ có khác nhau,” bản điện tín 29/6 viết.
Bức điện cũng dự liệu về sự lo ngại lẫn nhau giữa Bắc Việt và Trung Quốc trong tương lai:
“Về lâu dài, Hà Nội và Bắc Kinh rất có khả năng sẽ lo ngại lẫn nhau nếu tình hình Đông Dương còn tiếp tục bất ổn.”
“Cả hai thừa nhận nhu cầu của Bắc Kinh muốn cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ có thể xung đột với quyền lợi của Bắc Việt Nam muốn chiến thắng chung cuộc, và với khả năng Bắc Kinh duy trì ảnh hưởng với Hà Nội”.
Trong một ngôn ngữ ngoại giao tế nhị, bản điện tín ghi nhận rằng người Mỹ tin rằng Bắc Kinh chỉ muốn “hòa bình” bằng mọi giá, hàm ý không muốn cho Bắc Việt Nam chiến thắng.
Tranh cổ động của Trung Quốc ủng hộ 'quân dân Việt Nam chống Mỹ'
“Bắc Kinh nhấn mạnh bằng mọi cách rằng ‘Mọi thứ đều vì hòa bình’ tại Đông Dương đã đạt tới chỗ mà quyền lợi của Bắc Kinh và Hà Nội xem ra tách xa nhau (divergent) một cách nghiêm trọng.”
“Ngay trước khi có thỏa thuận ngưng bắn, các công bố phát biểu chính thức của Bắc Kinh và cả bình luận báo chí đã khác xa với bình luận của Hà Nội.”
“Lời lẽ công kích mạnh người Mỹ hoặc Hoa Kỳ trên báo chí Việt Nam đã bị lược bỏ khi Bắc Kinh truyền tải lại các bài viết của Bắc Việt.”
"Tuy vậy, cũng sẽ nhầm lẫn nếu cho rằng một thứ ‘hòa bình’ bằng cách nào đó là cách Trung Quốc và Bắc Việt Nam chấp nhận để Việt Nam Cộng Hòa tiếp tục tồn tại."
Và dù khác biệt, hai đồng minh cộng sản cũng chia sẻ quan điểm rằng sự thoái lui của Hoa Kỳ mở ra cho họ các cơ hội tại Đông Nam Á, theo đánh giá của bức điện.
“Dù có căng thẳng rõ rệt giữa Hà Nội và Bắc Kinh, có vẻ như vào thời điểm hiện nay [1973], cả hai đồng ý chung về các đánh giá tình hình Đông Dương và về chuyện cần phải làm gì.
“Có vẻ họ cùng tin rằng sự thoái lui của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam sẽ tạo đà cho một loạt xu hướng lịch sử thuận lợi [cho họ] trong khắp cả vùng Đông Nam Á,”
“Cả hai cũng không thấy có nhiều khả năng để chế độ hiện hành tại Sài Gòn có thể tồn tại mãi mãi.”
Bản điện tín viết:
“Trong khi không bỏ mục tiêu chiếm miền Nam, Hà Nội như cũng sửa lịch trình đó khá nhiều, nhấn mạnh tới các hoạt động chính trị thay vì các hành động quân sự một cách đầy kịch tính,”
"Hà Nội cũng muốn Trung Quốc viện trợ tiếp tục, và sau chuyến thăm của Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng, Bắc Kinh cam kết viện trợ với số lượng không rõ là bao nhiêu nhưng có thể là ít hơn trước.”
Bản điện tín cũng ghi rằng dù có thay đổi về ngôn từ, không có bằng chứng là Bộ Chính trị tại Hà Nội bỏ chiến lược quân sự với miền Nam.
Điều giới ngoại giao Hoa Kỳ ghi nhận ngay từ giữa năm 1973, gần hai năm trước khi Sài Gòn sụp đổ là “sự tự tin của Hà Nội”.
Tài liệu này tiết lộ một thái độ ngạc nhiên, thậm chí nể phục của giới ngoại giao Hoa Kỳ khi viết về Bắc Việt, kể cả khi đồng minh Trung Quốc có thể không tin vào điều Hà Nội tin tưởng:
“Người Bắc Việt Nam thật sự tự tin rằng chiến lược của họ sẽ đem lại thắng lợi cuối cùng. Thật khó mà tin rằng Bắc Kinh cũng ‘mua trọn gói’ toàn bộ các mặt của cách phân tích, nhận định tình hình như thế hay chấp nhận mọi góc độ của chiến lược đó.”
Trong các bản điện tín khác, phía Hoa Kỳ có vẻ như nhìn nhận rằng Trung Quốc sau các tính toán trên đã có động thái riêng thể hiện trong vụ chiếm toàn bộ Hoàng Sa năm 1974.
Cùng lúc, Trung Quốc vẫn muốn giữ quan hệ tốt với Bắc Việt Nam, thậm chí còn tìm cách mô tả ‘chiến thắng Tây Sa’ (Paracels) như một ‘thắng lợi chung của nhân dân Trung – Việt’ chống lại Hải quân Việt Nam Cộng Hòa, theo một bản điện tín khác của Hoa Kỳ ngày 19/03/1974.
BBC sẽ tiếp tục khai thác các nội dung từ điện tín ngoại giao của Hoa Kỳ liên quan đến chủ đề chính trị khu vực Đông Nam Á trong các bài tới. Mời quý vị xem lại chuyên đề Bấm
Hòa đàm Paris 1973.-TQ từng xóa lời chống Mỹ của Bắc Việt?
--
Mỹ lấy câu nói của Mao ra khỏi web, Trung Quốc nóng mặt WESTMINSTER (NV) - Sự kiện trang web Kid's Zone, thuộc Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ, đăng tải một câu nói của Mao Trạch Đông cách đây gần hai tuần gây nhiều tranh cãi sôi nổi, đến nỗi câu nói này sau đó đã bị lấy xuống, đã tạo ra hiệu ứng bất ngờ tại Trung Quốc.
Mao Trạch Đông (Hình: AP File Photo)
Trung Quốc nóng mặt
Hôm 31 tháng Ba, một bài bình luận trên tờ Global Times, cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc, trong một phản ứng muộn màng, nhận định rằng sự kiện câu nói được trích dẫn của Mao gây ồn ào cho thấy thái độ “tách biệt và không khoan dung' của Mỹ, và “gửi một thông điệp về tự do ngôn luận tại Hoa Kỳ.”
"Một quốc gia tự hào về tự do ngôn luận, mà lại không thể chịu đựng được một trích dẫn từ Mao" bài viết đặt vấn đề.
Rồi khẳng định: "Điều này cho thấy hệ thống chính trị Mỹ hẹp hòi như thế nào khi đối mặt với sự đa dạng của văn hóa toàn cầu."
Chưa hết, tờ Global Times còn lập luận rằng giả sử nếu giới truyền thông Trung Quốc trích dẫn một câu nói nào của một nhà lãnh đạo Mỹ, ngay cả của Douglas MacArthur, vị tướng cực lực chống chủ nghĩa cộng sản, thì chắc chắn cũng không gây tranh cãi sôi nổi như vậy tại Trung Quốc.
Tờ báo của đảng cộng sản Trung Quốc phàn nàn rằng “Mỹ khoanh ranh giới cho tự do ngôn luận ở nước mình”, thế nhưng “lại lên án những nước khác nếu họ làm y như vậy."
Đầu đuôi câu chuyện
Ngày 22 tháng Ba, trang mạng Kids' Zone trích dẫn một câu nói về giáo dục của Mao Trạch Đông trong mục “Danh ngôn trong ngày.”
Đó là câu: “Our attitude towards ourselves should be ‘to be satiable in learning’ and towards others ‘to be tireless in teaching”, tạm dịch: "Thái độ của chúng ta với bản thân nên là 'thấy thỏa mãn trong học tập' và đối với người khác “không mệt mỏi trong giảng dạy."
Sau một loạt phản ứng dữ dội, phần lớn từ giới bảo thủ, thoạt đầu, trang web Kids' Zone thay thế câu nói này bằng thông điệp chính trị đầu tiên của Abraham Lincoln, tiếp đó nguyên cả trang “Danh ngôn trong ngày” bị lấy xuống.
Trang Kids' Zone do Trung Tâm dữ liệu Giáo Dục quốc gia (National Center for Education Statistics - NCES), trực thuộc Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ, thực hiện, với mục đích cung cấp thống kê cho học sinh cùng nhiều câu đố, trò chơi và các câu danh ngôn.
Tờ The Weekly Standard, một tạp chí bảo thủ được nhiều người đọc, tấn công chính quyền liên bang là trong trang mạng giáo dục mà đi trích dẫn lời nói của "một kẻ sát nhân."
Red State, một blog bảo thủ, gửi lời nhắn qua Twitter rằng “Nhắc Bộ Giáo Dục: Mao Trạch Đông giết hại 65 triệu người.”
Thượng Nghị Sĩ Chuck Grassley, (Cộng Hòa, Iowa), viết thư yêu cầu Bộ Giáo Dục phải giải thích lý do tại sao lại trích câu nói của "Kẻ sát nhân độc tài nhất của thế kỷ 20."
Tối hôm 22, ông Dennis Briscoe, đặc trách truyền thông Bộ Giáo dục, ngỏ lời xin lỗi vì đã chọn câu nói này một cách bết bát, dù được chọn với mục đích “làm nổi bật tầm quan trọng của việc giảng dạy và học tập.”
Ông Briscoe cho biết thêm là câu "Danh ngôn trong ngày” được tự động chọn ra từ database “Quote of the Day" cập nhật hóa lần cuối vào năm 2007, và hiện đã bị đình chỉ, chờ duyệt xét.
Phản ứng các giới
Blogger Moe Lane viết: “Đừng bao giờ trích dẫn lời Mao trên một trang mạng giáo dục cho trẻ em nữa. Đừng bao giờ!”
Ông Trần Thanh Bình, một nhà giáo đã về hưu, nhà ở Huntington Beach, phát biểu trong email gửi cho nhóm bạn trên internet:
“Tác giả câu này quả tình là 'không mệt mỏi trong giảng dậy', một kẻ hăng hái nhồi chủ nghĩa cộng sản vào đầu cả một dân tộc. Và những ai không muốn học đều bị đánh đập, tra tấn hoặc thủ tiêu.”
Thượng Nghị Sĩ Chuck Grassley phát biểu:
"Những bạo chúa giết người như Stalin và Mao cần được xem là những kẻ bị xã hội ruồng bỏ. Chúng ta không quên các nạn nhân tội nghiệp, và tội ác của những kẻ sát nhân cần được giảng dạy cho các thế hệ mai hậu, để điều đó không bao giờ xảy ra nữa. "
Giới phân tích không tỏ ra ngạc nhiên trước việc trích dẫn lời Mao Trạch Đông của Bộ Giáo Dục bị chỉ trích gay gắt. Theo nhiều học giả, khoảng 2,500,000 người Trung Quốc đã chết trong cuộc nội chiến giữa phe quốc gia và khối cộng sản của Mao Trạch Đông, vào nửa sau của thập niên 1940.
Mỹ lấy câu nói của Mao ra khỏi web, Trung Quốc nóng mặt
Các cựu binh cho rằng sử dụng B-52 bị bắn hạ làm bối cảnh cho Amazing Race là 'mang tính xúc phạm. The Amazing Race là chương trình được nhiều người xem của CBS
-Amazing Race Hà Nội và sự thất bại của tuyên truyềnVào trung tuần tháng 3 vừa qua, đài truyền hình Mỹ CBS đã tổ chức một cuộc đua có tên gọi Amazing Race đến Hà Nội. Cuộc đua này có nhiều điểm đáng chú ý và đã gây ra một làn sóng chỉ trích mạnh mẽ trong người dân Mỹ về cuộc đua này.
-- CBS xin lỗi về phim 'xúc phạm cựu binh' (BBC). Kênh truyền hình CBS của Mỹ vừa lên tiếng xin lỗi cho một phân cảnh trong một tập của chương trình truyền hình thực tế ‘The Amazing Race’ vốn bị chỉ trích là xúc phạm các cựu binh Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam.
‘Chi tiết nhạy cảm’
-CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN Kênh truyền hình CBS của Mỹ gây tranh cãi vì chiếu chương trình The Amazing Race quay ở Hà Nội.
Trong chương trình phát hôm 17/3, những người tham gia The Amazing Race (tạm dịch: Cuộc đua Kỳ diệu) đã có mặt ở thủ đô Việt Nam để ganh đua như thường lệ. Họ phải tham gia một số phần thi như xem biểu diễn văn nghệ và ghi nhớ lời một bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam với những câu như "Đảng Cộng sản Việt Nam vinh quang - Ánh sáng soi đường đưa ta về chiến thắng".
Cuối phần thi này, các thí sinh The Amazing Race phải đoán lời một câu trong bài hát, sau được hé lộ trong chương trình: "Vinh quang thay thế hệ thanh niên chúng ta".
Cũng trong chương trình 17/3, các thí sinh phải tới địa điểm có mảnh vụn của máy bay B-52 bị bắn rơi ở Hà Nội hồi tháng 12/1972 để tìm manh mối cho đoạn đường tiếp theo.
Chương trình The Amazing Race ở Hà Nội đã gây phản ứng mạnh trong người xem, những người cho là nó phản cảm và "xúc phạm các cựu chiến binh Việt Nam".
Trang Facebook của chương trình này nhận hàng trăm ý kiến phản đối.
Người này viết tiếp: "Cha tôi là cựu binh Việt Nam! Chồng tôi và tôi đều là cựu chiến binh. Chúng tôi hy sinh thời gian cho tự do của nước Mỹ. Làm sao mà các vị dám ca ngợi Hồ Chí Minh và Cộng sản!"
Nhiều người khác cũng đe dọa sẽ ngừng theo dõi không chỉ chương trình The Amazing Race, mà cả kênh CBS.
Hiện CBS chưa đưa ra phản ứng trước các chỉ trích này.
The Amazing Race là chương trình giải trí thực tế phát hàng tuần vào Chủ nhật.
Chương trình này được nhiều người xem và đã giành tám giải Emmy.
Trong mỗi loạt, 11 đội, mỗi đội hai người, phải thi đua với nhau trong hành trình tới một số địa điểm trên thế giới kéo dài khoảng 25 ngày.
Tại mỗi địa điểm, họ phải làm một số phần thi để loại trừ dần người thua cuộc.
Người thắng cuộc tới địa điểm cuối cùng sẽ giật giải 1 triệu đôla.
Mới đây một cựu chiến binh Việt Nam, Thượng nghị sỹ John Kerry, được bổ nhiệm vào vị trí ngoại trưởng Hoa Kỳ.
CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN
******
Trái tim của một phóng viên Đức cho Việt NamUwe Siemon-Netto 21.3.13
- Sách thiếu nhi gốc Trung Quốc: Mất bò vẫn chưa lo làm chuồng (Sống mới).- Các khóa học tiếng Hoa nở rộ tại Mỹ với sự hỗ trợ của Bắc Kinh (RFI).
- Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu khảo sát ngư nghiệp xâm phạm Trường Sa (DT). - Trung Quốc tiếp tục khảo sát Trường Sa trái phép (Sống mới). - Không buông lỏng, mất cảnh giác (LĐ).- Khi lịch sử bị quên lãng (RFA). . -Trở về từ hải chiến Trường Sa: Chống chọi bệnh tật (NLĐ). – Trường Sa – khúc bi tráng 14-3 – Nước mắt mẹ không còn… (TT). – Có một liệt sỹ Trường Sa người Hà Nội (HNM).- Sách thiếu nhi gốc Trung Quốc: Sai không biết đường sửa (PN Today).- Cựu binh Trường Sa: Vật lộn mưu sinh (NLĐ). – NXB Kim Đồng tái bản sách về Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ).- NXB Kim Đồng tái bản sách về Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ). - Chấn chỉnh tình trạng loạn sách tham khảo (TT).
- Tàu hải giám Trung Quốc lại “quậy” ngư dân (NLĐ). - Tàu cứu nạn Việt Nam bị tàu Trung Quốc can thiệp (TP).- Tàu cá Lý Sơn vẫn tiếp tục ra Hoàng Sa (DV).
- Tranh chấp Trường Sa với Việt Nam : Trung Quốc sẽ lập lại kịch bản đẫm máu năm 1988? (RFI).
- Hoa Kỳ đưa các toán tìm kiếm lính Mỹ mất tích sang Việt Nam (VOA). –Washington đưa 9 nhóm tìm kiếm lính Mỹ mất tích sang Việt Nam và Lào(RFI).- Tu sĩ Tây Tạng tiếp tục tự thiêu để phản đối Trung Quốc (RFI).
- Bước đường thăng tiến của lãnh đạo TQ (VNN).- Nhân viên tòa án xử tội ác chiến tranh Campuchia ngừng đình công (VOA).
- Hungary: biểu tình phản đối sửa Hiến pháp (BBC).
- Michael Lüders: Những Ngày Thịnh Nộ – Chương 6 (Phan Ba).- Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 1: Chưa định nghĩa biết đường nào xử?(PLTP). - Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 2: Sàm sỡ ôsin“nhẹ tội” hơn nhân viên! (PLTP).
- Chủ nhà hàng kỳ thị người Việt đã xin lỗi và nộp phạt hơn 20 triệu (GDVN).- Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển (Bất Khuất).
- “Xóm không chồng” ở Việt Nam lên báo Mỹ (DT).- Tổng Giám đốc Little Saigon Radio qua đời (BBC).
--Hà Nội: Đổi mũ bảo hiểm dỏm lấy mũ 'xịn' ở đâu?(VTC News) – Sẽ có 12 điểm đổi mũ bảo hiểm giả lấy mũ thật tại Hà Nội. » Vì sao mua bán mũ bảo hiểm dỏm vẫn tràn lan? » Xử phạt phụ huynh không đội MBH cho trẻ em · » Phạt đội mũ bảo hiểm dỏm, danh hài Xuân Bắc nói gì? » Người dân được đổi mũ ...12 điểm đổi mũ bảo hiểm giả lấy mũ thật tại Hà NộiDân TríTăng giá bán mũ bảo hiểm rồi trợ giá. Thị trường ViệtNamXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhậtHà Nội trợ giá đổi mũ bảo hiểm tại 12 điểmThanh Niên
*****
Trung Quốc đổ hàng tỷ đô la mỗi năm vào các chiến dịch tuyên truyền quốc tế, nhưng vẫn nhiều tai tiếng trên toàn cầu. BBC tiếng Việt xin được giới thiệu bài phân tích về hình ảnh của Trung Quốc trên thế giới của tác giả David Shambaugh đăng trên New York Times.
Vào lúc Trung Quốc trở thành cường quốc mới của thế giới, quốc gia này bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của hình ảnh của mình trên toàn cầu, và thấy mình cần tăng cường “sức mạnh mềm”.
Trung Quốc tìm hiểu dư luận trên khắp thế giới về mình và đầu tư lớn vào mở rộng dấu ấn văn hóa, “củng cố tuyên truyền ra bên ngoài” và ngoại giao với công chúng. Thật không may, như thế vẫn không đủ.
Trong khi trên thế giới này chỉ có một nhúm người nhìn Trung Quốc một cách lạc quan, thăm dò ý kiến từ Dự án Thái độ toàn cầu của Trung Tâm Nghiên cứu Pew và BBC cho thấy, hình ảnh của Trung Quốc được liệt vào dạng nghèo nàn và có điểm hay điểm dở.
Và cách nhìn tiêu cực ngày càng rộng hơn: trong suốt gần một thập niên, thái độ người dân châu Âu đối với Trung Quốc vẫn là tiêu cực nhất trên thế giới, nhưng giờ đây cả châu Mỹ và châu Á cũng vậy.
Một số dấu hiệu đang tăng dần ở Nga cho thấy: trên bề mặt, có mối quan tâm đáng kể và khá tích cực đối với Trung Quốc, nhưng bên dưới đó vẫn có những nghi ngờ do lịch sử, các mối va chạm trong thương mại, vấn đề trong buôn bán vũ khí từ Nga sang Trung Quốc, rồi tranh cãi về nhập cư và ganh đua mới nổi lên với vùng Trung Á.
Danh tiếng của Trung Quốc cũng bị hoen ố dần ở Trung Đông trong khối Ả Rập, do ủng hộ chế độ Syria và Iran và các hành động ngược đãi người thiểu số theo Hồi giáo ở vùng viễn Tây Trung Quốc, chính sách này cũng khiến hình ảnh của Trung Quốc bị hạ thấp ở Trung Á.
Thậm chí ở châu Phi – nơi mối quan hệ nhìn chung vẫn tích cực – hình ảnh của Trung Quốc bị xấu đi trong vòng ba năm qua, do sự đổ bộ ồ ạt của các doanh nhân Trung Quốc, lòng tham khai thác dầu khí và tài nguyên tự nhiên khác, cùng với những dự án cứu trợ mà có vẻ làm lợi cho các công ty xây dựng Trung Quốc cũng như chính phủ các nước được nhận trợ giúp, và việc Trung Quốc ủng hộ một số chính phủ không lấy gì làm tốt đẹp lắm. Với trường hợp của châu Mỹ Latinh cũng tương tự.
Và cuối cùng, mối quan hệ quan trọng nhất của Trung Quốc – với Hoa Kỳ - cũng khá rắc rối. Nó kết hợp giữa sự phụ thuộc lẫn nhau, đôi khi có hợp tác, và ganh đua tăng trưởng và mối quan hệ có nhiều nghi kỵ.
Với cả hai bên, vấn đề cốt lõi là làm sao để quản lý một mối quan hệ thiếu tin tưởng và cạnh tranh nhau cao độ, mà không để nói trở thành mối quan hệ thù địch toàn diện.
Cả hai bên đều chưa có kinh nghiệm xử lý cuộc cạnh tranh chiến lược nào mà phụ thuộc lẫn nhau tới mức này, mặc dù chúng ta có thể hy vọng rằng thực trạng phụ thuộc lẫn nhau sẽ làm giảm nhẹ việc cạnh tranh.
Thặng dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc đóng góp một cách trực tiếp và gián tiếp vào tình trạng mất việc làm trên khắp thế giới, nhưng ảnh hưởng tới hình ảnh của quốc gia này nổi trội nhất ở châu Âu, châu Mỹ Latinh và Hoa Kỳ, nơi Trung Quốc nổi lên như là mối đe dọa về kinh tế.
Trong khi đó, việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố uy tín của Bắc Kinh với các nước láng giềng.
Các vụ tấn công tin tặc chưa có tiền lệ đã được đưa vào nghị trình hội đàm Trung-Mỹ trong những tuần gần đây, còn tình hình nhân quyền nội bộ từ lâu vẫn là mối quan ngại của phương Tây.
Nổi bật nhất trong những phàn nàn về Trung Quốc là việc người ta nói tới hệ thống chính trị toàn trị và cách làm ăn kinh doanh của nước này, thể hiện ở thực trạng mù mờ và tham nhũng hoành hành mọi nơi.
Trong khi nỗ lực mở rộng kinh doanh, các công ty đa quốc gia của Trung Quốc thường gặp phải những khó khăn cơ bản như thiết lập vị trí của mình ở nước ngoài và chiếm thị phần.
Trung Quốc không có bất kỳ tập đoàn nào có trong danh sách 100 tập đoàn nổi bật nhất hàng năm của Businessweek/Interbrandglobal rankings.
Theo như tốc độ tăng trưởng như của Trung Quốc hiện nay, thì hình ảnh không phải là vấn đề quá lớn. Nhưng thực chất nó rất quan trọng.
Kết quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là việc tân chủ tịch Tập Cận Bình và nhóm làm chính sách ngoại giao mới của ông, đang phải đối mặt với ngày càng nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên phương diện nhận thức và chính sách lâu dài.
Tạo ra nghi ngại và gia tăng va chạm là cái giá trong gói sức mạnh mới nổi toàn cầu. Nhưng Trung Quốc nên tìm cách đối thoại triệt để với các chỉ trích từ nước ngoài thay vì lờ đi hoặc đối đáp bằng các chiến dịch quan hệ công chúng thiếu thuyết phục.
Có rất nhều cách mà Trung Quốc có thể thực hiện ngay lập tức. Họ phải nỗ lực ngừng các vụ tấn công tin tặc.
Trung Quốc nên mở rộng thị trường rộng và giảm mức thặng dư mậu dịch, trong khi hạn chế trợ giá cho đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất khẩu.
Họ nên bảo vệ quyền tác giả bằng cách thông qua và gắn với Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền Con người và Quyền Chính trị, công ước bảo vệ tự do cá nhân.
Về chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), thương thuyết với Nhật Bản về vùng đảo có tranh chấp; gây sức ép lên Bắc Hàn và Iran để ngưng chương trình hạt nhân.
Trung Quốc nên cố gắng chứng tỏ sự minh bạch của mình trong các chương trình viện trợ nước ngoài và ngân sách quân sự, và cũng nên tôn trọng hơn các nước đang phát triển mà Trung Quốc đang khai thác tài nguyên ở đó.
Thực hiện các bước này sẽ khiến hình ảnh Trung Quốc trên thế giới được cải thiện rất nhiều, hơn là bơm hàng tỷ đô la vào các chiến dịch tuyên truyền thiếu thuyết phục ở nước ngoài như hiện nay.
Tác giả David Shambaugh hiện giảng dạy môn khoa học chính trị và ngoại giao quốc tế ở trường Đại học George Washington, đồng thời đang làm nghiên cứu tại viện Brookings. Ông cũng là tác giả cuốn sách “China Goes Global: The Partial Power.”
\
Cuộc gặp Mao Trạch Đông và Richard Nixon ở Trung Quốc năm 1972 đã đổi hướng quan hệ Trung - Mỹ
BBC Tiếng Việt trích lược một số phần năm 1973 về quan hệ Trung – Mỹ vốn được thúc đẩy sau chuyến thăm của Tổng thống Richard Nixon sang Trung Quốc năm 1972.
Bức điện cũng nói truyền thông Trung Quốc bắt đầu kiểm duyệt các bài báo của Bắc Việt Nam và lược bỏ những đoạn ‘chống Mỹ cứng nhắc' khi đăng lại ở Trung Quốc.
Tuy thế, dù thái độ bên ngoài khác nhau, Hà Nội và Bắc Kinh đã “không khác biệt nhiều trong cách nhìn nhận Nam Việt Nam”, và cùng coi vùng Đông Nam Á sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Nam Việt Nam mở ra nhiều cơ hội, theo bức điện tín.
Hòa hoãn Mỹ - Trung
Chủ đề của bức điện tín 29/6 và nhiều bức khác trong năm 1973 là nói về giai đoạn hòa hoãn (detente) trong quan hệ Mỹ – Trung.“Hà Nội có thể phản ứng chống lại sức ép về một thỏa thuận [với miền Nam ] mà Bắc Kinh và Moscow muốn áp đặt lên họ. Nhưng Hà Nội và Bắc Kinh không khác nhau nhiều về chiến thuật với Nam Việt Nam, cho dù về lời lẽ có khác nhau,” bản điện tín 29/6 viết.
Bức điện cũng dự liệu về sự lo ngại lẫn nhau giữa Bắc Việt và Trung Quốc trong tương lai:
“Về lâu dài, Hà Nội và Bắc Kinh rất có khả năng sẽ lo ngại lẫn nhau nếu tình hình Đông Dương còn tiếp tục bất ổn.”
“Cả hai thừa nhận nhu cầu của Bắc Kinh muốn cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ có thể xung đột với quyền lợi của Bắc Việt Nam muốn chiến thắng chung cuộc, và với khả năng Bắc Kinh duy trì ảnh hưởng với Hà Nội”.
Trong một ngôn ngữ ngoại giao tế nhị, bản điện tín ghi nhận rằng người Mỹ tin rằng Bắc Kinh chỉ muốn “hòa bình” bằng mọi giá, hàm ý không muốn cho Bắc Việt Nam chiến thắng.
Tranh cổ động của Trung Quốc ủng hộ 'quân dân Việt Nam chống Mỹ'
“Bắc Kinh nhấn mạnh bằng mọi cách rằng ‘Mọi thứ đều vì hòa bình’ tại Đông Dương đã đạt tới chỗ mà quyền lợi của Bắc Kinh và Hà Nội xem ra tách xa nhau (divergent) một cách nghiêm trọng.”
“Ngay trước khi có thỏa thuận ngưng bắn, các công bố phát biểu chính thức của Bắc Kinh và cả bình luận báo chí đã khác xa với bình luận của Hà Nội.”
“Lời lẽ công kích mạnh người Mỹ hoặc Hoa Kỳ trên báo chí Việt Nam đã bị lược bỏ khi Bắc Kinh truyền tải lại các bài viết của Bắc Việt.”
"Tuy vậy, cũng sẽ nhầm lẫn nếu cho rằng một thứ ‘hòa bình’ bằng cách nào đó là cách Trung Quốc và Bắc Việt Nam chấp nhận để Việt Nam Cộng Hòa tiếp tục tồn tại."
Và dù khác biệt, hai đồng minh cộng sản cũng chia sẻ quan điểm rằng sự thoái lui của Hoa Kỳ mở ra cho họ các cơ hội tại Đông Nam Á, theo đánh giá của bức điện.
“Dù có căng thẳng rõ rệt giữa Hà Nội và Bắc Kinh, có vẻ như vào thời điểm hiện nay [1973], cả hai đồng ý chung về các đánh giá tình hình Đông Dương và về chuyện cần phải làm gì.
“Có vẻ họ cùng tin rằng sự thoái lui của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam sẽ tạo đà cho một loạt xu hướng lịch sử thuận lợi [cho họ] trong khắp cả vùng Đông Nam Á,”
“Cả hai cũng không thấy có nhiều khả năng để chế độ hiện hành tại Sài Gòn có thể tồn tại mãi mãi.”
Vì quyền lợi riêng
Nếu như phía Trung Quốc làm rõ rằng mục đích cao nhất của họ khi đề cập tới Đông Dương là để cải thiện quan hệ chiến lược với Mỹ, phía Bắc Việt Nam cũng vẫn cần Trung Quốc viện trợ và đã chỉnh sửa cách nói của mình về cuộc chiến.Bản điện tín viết:
"Sau chuyến thăm của Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng, Bắc Kinh cam kết viện trợ với số lượng không rõ là bao nhiêu nhưng có thể là ít hơn trước"
Điện tín ngoại giao Hoa Kỳ
“Trong khi không bỏ mục tiêu chiếm miền Nam, Hà Nội như cũng sửa lịch trình đó khá nhiều, nhấn mạnh tới các hoạt động chính trị thay vì các hành động quân sự một cách đầy kịch tính,”
"Hà Nội cũng muốn Trung Quốc viện trợ tiếp tục, và sau chuyến thăm của Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng, Bắc Kinh cam kết viện trợ với số lượng không rõ là bao nhiêu nhưng có thể là ít hơn trước.”
Bản điện tín cũng ghi rằng dù có thay đổi về ngôn từ, không có bằng chứng là Bộ Chính trị tại Hà Nội bỏ chiến lược quân sự với miền Nam.
Điều giới ngoại giao Hoa Kỳ ghi nhận ngay từ giữa năm 1973, gần hai năm trước khi Sài Gòn sụp đổ là “sự tự tin của Hà Nội”.
Tài liệu này tiết lộ một thái độ ngạc nhiên, thậm chí nể phục của giới ngoại giao Hoa Kỳ khi viết về Bắc Việt, kể cả khi đồng minh Trung Quốc có thể không tin vào điều Hà Nội tin tưởng:
“Người Bắc Việt Nam thật sự tự tin rằng chiến lược của họ sẽ đem lại thắng lợi cuối cùng. Thật khó mà tin rằng Bắc Kinh cũng ‘mua trọn gói’ toàn bộ các mặt của cách phân tích, nhận định tình hình như thế hay chấp nhận mọi góc độ của chiến lược đó.”
Trong các bản điện tín khác, phía Hoa Kỳ có vẻ như nhìn nhận rằng Trung Quốc sau các tính toán trên đã có động thái riêng thể hiện trong vụ chiếm toàn bộ Hoàng Sa năm 1974.
Cùng lúc, Trung Quốc vẫn muốn giữ quan hệ tốt với Bắc Việt Nam, thậm chí còn tìm cách mô tả ‘chiến thắng Tây Sa’ (Paracels) như một ‘thắng lợi chung của nhân dân Trung – Việt’ chống lại Hải quân Việt Nam Cộng Hòa, theo một bản điện tín khác của Hoa Kỳ ngày 19/03/1974.
BBC sẽ tiếp tục khai thác các nội dung từ điện tín ngoại giao của Hoa Kỳ liên quan đến chủ đề chính trị khu vực Đông Nam Á trong các bài tới. Mời quý vị xem lại chuyên đề Bấm
Hòa đàm Paris 1973.-TQ từng xóa lời chống Mỹ của Bắc Việt?
- Hải quân đánh bộ Việt Nam ‘lột xác’ với vũ khí mới (Zing). - Khám phá ‘chiến binh thầm lặng’ trên biển (TP). - Khám phá thiết bị dò tìm bom mìn dưới biển hiện đại nhất Việt Nam (VnMedia).
- Mỹ giúp Việt Nam bảo vệ ngư dân (Zing).
- Trung Quốc và những nước cờ đầy toan tính ở Biển Đông (NĐT). - Philippines truy tố 12 ngư dân Trung Quốc (VNE). - Trung Quốc tức giận vì Nhật Bản bắt tay với Đài Loan (VOV).
--Winning the South China Sea Fight without Firing a ShotRealClearWorld
- Triều Tiên tìm cách đánh lạc hướng tình báo (NĐT). - Tên lửa Triều tiên vào vị trí, thế giới thấp thỏm (PL&XH). - Triều Tiên sẽ bắn liên tiếp 5 tên lửa các loại? (VnMedia). - Cựu điệp viên Triều Tiên “chia sẻ” nội tình Bình Nhưỡng (PNO). - Cựu điệp viên Triều Tiên: Kim Jong-un tìm cách củng cố quyền lực (KT). - Né tình báo theo dõi, Triều Tiên liên tục di chuyển tên lửa (TTO). - Điệp viên Triều Tiên hối hận vì đánh bom máy bay Hàn (VNE). - Kim Jong Un không muốn chiến tranh? (CF). - ‘Thống nhất Triều Tiên là sứ mệnh của Kim Jong-un’ (VNE).
- Những cuộc phiêu lưu ‘rót tiền’ vào Triều Tiên (VC). - Kinh tế Triều Tiên ngày càng lệ thuộc vào Trung Quốc (VNE).
- Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên tấn công mạng (VOV). - Hàn Quốc cho rằng Triều Tiên sẵn sàng phóng tên lửa (VOV). - Hàn Quốc tuyên bố có thể bắn hạ tên lửa Triều Tiên (VNP). - Hàn không ’chung chiếu’ hệ thống phòng thủ tên lửa với Mỹ (PN). - Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên trở lại bàn đàm phán (VOV). - Hàn Quốc sẵn sàng lắng nghe Triều Tiên, đối thoại (VnMedia).
- Ảnh: Ác liệt chiến tranh Triều Tiên 60 năm trước (VTC). - Ảnh hiếm: Thời niên thiếu của Kim Jong-un (VTC).
Mỹ lấy câu nói của Mao ra khỏi web, Trung Quốc nóng mặt WESTMINSTER (NV) - Sự kiện trang web Kid's Zone, thuộc Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ, đăng tải một câu nói của Mao Trạch Đông cách đây gần hai tuần gây nhiều tranh cãi sôi nổi, đến nỗi câu nói này sau đó đã bị lấy xuống, đã tạo ra hiệu ứng bất ngờ tại Trung Quốc.
Mao Trạch Đông (Hình: AP File Photo)
Trung Quốc nóng mặt
Hôm 31 tháng Ba, một bài bình luận trên tờ Global Times, cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc, trong một phản ứng muộn màng, nhận định rằng sự kiện câu nói được trích dẫn của Mao gây ồn ào cho thấy thái độ “tách biệt và không khoan dung' của Mỹ, và “gửi một thông điệp về tự do ngôn luận tại Hoa Kỳ.”
"Một quốc gia tự hào về tự do ngôn luận, mà lại không thể chịu đựng được một trích dẫn từ Mao" bài viết đặt vấn đề.
Rồi khẳng định: "Điều này cho thấy hệ thống chính trị Mỹ hẹp hòi như thế nào khi đối mặt với sự đa dạng của văn hóa toàn cầu."
Chưa hết, tờ Global Times còn lập luận rằng giả sử nếu giới truyền thông Trung Quốc trích dẫn một câu nói nào của một nhà lãnh đạo Mỹ, ngay cả của Douglas MacArthur, vị tướng cực lực chống chủ nghĩa cộng sản, thì chắc chắn cũng không gây tranh cãi sôi nổi như vậy tại Trung Quốc.
Tờ báo của đảng cộng sản Trung Quốc phàn nàn rằng “Mỹ khoanh ranh giới cho tự do ngôn luận ở nước mình”, thế nhưng “lại lên án những nước khác nếu họ làm y như vậy."
Đầu đuôi câu chuyện
Ngày 22 tháng Ba, trang mạng Kids' Zone trích dẫn một câu nói về giáo dục của Mao Trạch Đông trong mục “Danh ngôn trong ngày.”
Đó là câu: “Our attitude towards ourselves should be ‘to be satiable in learning’ and towards others ‘to be tireless in teaching”, tạm dịch: "Thái độ của chúng ta với bản thân nên là 'thấy thỏa mãn trong học tập' và đối với người khác “không mệt mỏi trong giảng dạy."
Trang mạng Kid's Zone phải bỏ câu nói của Mao Trạch Đông xuống, hôm 22 tháng Sáu, chỉ một ngày sau khi đăng lên, vì bị nhiều chỉ trích gay gắt. (Hình: Người Việt) |
Sau một loạt phản ứng dữ dội, phần lớn từ giới bảo thủ, thoạt đầu, trang web Kids' Zone thay thế câu nói này bằng thông điệp chính trị đầu tiên của Abraham Lincoln, tiếp đó nguyên cả trang “Danh ngôn trong ngày” bị lấy xuống.
Trang Kids' Zone do Trung Tâm dữ liệu Giáo Dục quốc gia (National Center for Education Statistics - NCES), trực thuộc Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ, thực hiện, với mục đích cung cấp thống kê cho học sinh cùng nhiều câu đố, trò chơi và các câu danh ngôn.
Tờ The Weekly Standard, một tạp chí bảo thủ được nhiều người đọc, tấn công chính quyền liên bang là trong trang mạng giáo dục mà đi trích dẫn lời nói của "một kẻ sát nhân."
Red State, một blog bảo thủ, gửi lời nhắn qua Twitter rằng “Nhắc Bộ Giáo Dục: Mao Trạch Đông giết hại 65 triệu người.”
Thượng Nghị Sĩ Chuck Grassley, (Cộng Hòa, Iowa), viết thư yêu cầu Bộ Giáo Dục phải giải thích lý do tại sao lại trích câu nói của "Kẻ sát nhân độc tài nhất của thế kỷ 20."
Tối hôm 22, ông Dennis Briscoe, đặc trách truyền thông Bộ Giáo dục, ngỏ lời xin lỗi vì đã chọn câu nói này một cách bết bát, dù được chọn với mục đích “làm nổi bật tầm quan trọng của việc giảng dạy và học tập.”
Ông Briscoe cho biết thêm là câu "Danh ngôn trong ngày” được tự động chọn ra từ database “Quote of the Day" cập nhật hóa lần cuối vào năm 2007, và hiện đã bị đình chỉ, chờ duyệt xét.
Phản ứng các giới
Blogger Moe Lane viết: “Đừng bao giờ trích dẫn lời Mao trên một trang mạng giáo dục cho trẻ em nữa. Đừng bao giờ!”
Ông Trần Thanh Bình, một nhà giáo đã về hưu, nhà ở Huntington Beach, phát biểu trong email gửi cho nhóm bạn trên internet:
“Tác giả câu này quả tình là 'không mệt mỏi trong giảng dậy', một kẻ hăng hái nhồi chủ nghĩa cộng sản vào đầu cả một dân tộc. Và những ai không muốn học đều bị đánh đập, tra tấn hoặc thủ tiêu.”
Thượng Nghị Sĩ Chuck Grassley phát biểu:
"Những bạo chúa giết người như Stalin và Mao cần được xem là những kẻ bị xã hội ruồng bỏ. Chúng ta không quên các nạn nhân tội nghiệp, và tội ác của những kẻ sát nhân cần được giảng dạy cho các thế hệ mai hậu, để điều đó không bao giờ xảy ra nữa. "
Giới phân tích không tỏ ra ngạc nhiên trước việc trích dẫn lời Mao Trạch Đông của Bộ Giáo Dục bị chỉ trích gay gắt. Theo nhiều học giả, khoảng 2,500,000 người Trung Quốc đã chết trong cuộc nội chiến giữa phe quốc gia và khối cộng sản của Mao Trạch Đông, vào nửa sau của thập niên 1940.
Cho đến khi Mao qua đời vào năm 1976, ước tính khoảng 40-65 triệu người đã chết trong các cuộc thanh trừng; trong vụ chiếm đóng Tây Tạng năm 1950; trong nạn đói kéo dài từ năm 1958 đến 1960 kết quả kế hoạch cải tổ kinh tế - xã hội của Mao, và cuộc Cách Mạng Văn Hóa giữa năm 1966 và 1976.
Mặc cho lịch sử đẫm máu do mình gây ra, Mao vẫn được tôn kính ở Trung Quốc, nơi mà các phương tiện truyền thông nhà nước thường xuyên nhắc đến ông với những lời tán tụng.
Một độc giả ký tên “GonewithMao” để lại lời bình trên trang mạng PJ Media:
“Năm nay đánh dấu kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Mao, Trung Quốc đang ráo riết chuẩn bị tổ chức nhiều lễ tưởng niệm. Có thể bài viết tấn công Hoa Kỳ về tội bỏ câu nói của Mao xuống khỏi trang web, phản ánh 'tự ái dân tộc, bày tỏ lòng trung thành với hình ảnh của một lãnh đạo, dù là một lãnh đạo tàn ác.”
Không nghĩ thế, tác giả của bài bình luận của tờ Global Times, kết luận:
"Mao Trach Đông là người tiên phong trong nền địa chính trị toàn cầu mới. Sớm muộn gì thì người Hoa Kỳ sẽ phải thừa nhận ông, khi họ vượt qua khỏi đầu óc hẹp hòi của mình." -Mặc cho lịch sử đẫm máu do mình gây ra, Mao vẫn được tôn kính ở Trung Quốc, nơi mà các phương tiện truyền thông nhà nước thường xuyên nhắc đến ông với những lời tán tụng.
Một độc giả ký tên “GonewithMao” để lại lời bình trên trang mạng PJ Media:
“Năm nay đánh dấu kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Mao, Trung Quốc đang ráo riết chuẩn bị tổ chức nhiều lễ tưởng niệm. Có thể bài viết tấn công Hoa Kỳ về tội bỏ câu nói của Mao xuống khỏi trang web, phản ánh 'tự ái dân tộc, bày tỏ lòng trung thành với hình ảnh của một lãnh đạo, dù là một lãnh đạo tàn ác.”
Không nghĩ thế, tác giả của bài bình luận của tờ Global Times, kết luận:
Mỹ lấy câu nói của Mao ra khỏi web, Trung Quốc nóng mặt
Các cựu binh cho rằng sử dụng B-52 bị bắn hạ làm bối cảnh cho Amazing Race là 'mang tính xúc phạm. The Amazing Race là chương trình được nhiều người xem của CBS
-Amazing Race Hà Nội và sự thất bại của tuyên truyềnVào trung tuần tháng 3 vừa qua, đài truyền hình Mỹ CBS đã tổ chức một cuộc đua có tên gọi Amazing Race đến Hà Nội. Cuộc đua này có nhiều điểm đáng chú ý và đã gây ra một làn sóng chỉ trích mạnh mẽ trong người dân Mỹ về cuộc đua này.
-- CBS xin lỗi về phim 'xúc phạm cựu binh' (BBC). Kênh truyền hình CBS của Mỹ vừa lên tiếng xin lỗi cho một phân cảnh trong một tập của chương trình truyền hình thực tế ‘The Amazing Race’ vốn bị chỉ trích là xúc phạm các cựu binh Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam.
Là một ứng viên nặng ký cho giải thưởng Emmy hàng năm dành cho các chương trình truyền hình ở Mỹ, ‘The Amazing Race’ là một chương trình truyền hình thực tế rất được ưa chuộng ở Mỹ.
Các bài liên quan
CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN
Sử gia về Việt Nam Stanley Karnow qua đời
John Kerry điều trần trước khi nhậm chức
Tập phim được phát sóng hôm 17/3 này có cảnh quay tại xác chiếc máy bay ném bom B-52 của Mỹ bị bắn hạ trong trận không kích Hà Nội vào những ngày cuối năm 1972 mà hiện nay đã trở thành đài tưởng niệm chiến thắng của Bắc Việt trước người Mỹ.
Các bài liên quan
CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN
Sử gia về Việt Nam Stanley Karnow qua đời
John Kerry điều trần trước khi nhậm chức
Tập phim được phát sóng hôm 17/3 này có cảnh quay tại xác chiếc máy bay ném bom B-52 của Mỹ bị bắn hạ trong trận không kích Hà Nội vào những ngày cuối năm 1972 mà hiện nay đã trở thành đài tưởng niệm chiến thắng của Bắc Việt trước người Mỹ.
Các thí sinh, trong tập phim này, tham gia cuộc đua vòng quanh thế giới đến nơi ghi dấu tích máy bay B-52 rơi tại Hà Nội để tìm manh mối để đi đến chặng kế tiếp.
Trên đường đi họ phải nghe một bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam ‘vinh quang’, ‘ánh sáng soi đường’, ca ngợi con đường chủ nghĩa xã hội ở nước này ‘đẹp theo năm tháng’ trên nền là một rừng cờ đỏ búa liềm và ảnh chân dung cố Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sau khi nghe xong bài hát, các thí sinh nhận được manh mối là ‘Vinh quang thay thế hệ thanh niên chúng ta’.
Các thí sinh tham dự cuộc đua sẽ đến mọi ngóc ngách xa lạ trên thế giới và người sản xuất chương trình phải luôn tìm cách làm sao lồng ghép lịch sử và văn hóa mỗi địa phương và nội dung cuộc đua.
Nhiều cựu binh Mỹ, trong đó có Thượng nghị sỹ Cộng hòa John McCain, đã bức xúc sau khi tập phim này được phát sóng.
‘Chi tiết nhạy cảm’
"Chúng tôi muốn xin lỗi các cựu chiến binh – nhất là những người đã chiến đấu ở Việt Nam – cũng như gia đình họ và tất cả những khán giả cảm thấy bị xúc phạm bởi chương trình"
Phil Keoghan, Người dẫn chương trình The Amazing Race
Mở đầu tập phim được phát sóng hôm Chủ nhật ngày 24/3, Phil Keoghan, người dẫn chương trình của tế ‘The Amazing Race’ đã xin lỗi vì ‘những chi tiết nhạy cảm trong tập phim phát sóng vào tuần trước’.
“Chúng tôi muốn xin lỗi các cựu chiến binh – nhất là những người đã chiến đấu ở Việt Nam – cũng như gia đình họ và tất cả những khán giả cảm thấy bị xúc phạm bởi chương trình,” Keoghan nói.
“Tất cả chúng tôi ở đây đều có sự kính trọng sâu sắc nhất cho những nam nữ quân nhân đã chiến đấu cho đất nước chúng ta.”
Sau khi CBS xin lỗi, Thượng nghị sỹ John McCain đã viết trên tài khoản Twitter của ông: “CBS đã làm điều đúng đắn khi xin lỗi cho tập phim Amazing Race ở Hà Nội. Ai cũng có thể mắc sai lầm. Mọi việc đến đây kết thúc."
Lời xin lỗi đó cũng được ông ông James E. Koutz, người đứng đầu Hội trường Quân đoàn Mỹ (American Legion Hall) và đồng thời là cựu binh chiến tranh Việt Nam, chấp nhận.
“Hoa Kỳ là một quốc gia khoan dung,” ông nói, “Làm sai thì phải biết nhận lỗi.”
Trước đó hôm thứ Năm ngày 21/3, ông Koutz đã viết thư cho CBS yêu cầu đài này xin lỗi vì đã ‘có một cái tát nhục nhã vào mặt của những anh hùng chiến tranh Hoa Kỳ’.
Nhận định về cảnh quay tại chứng tích chiếc B-52, ông Koutz viết: “Những gì mà chuơng trình không cho chúng ta thấy là những phi công Mỹ đã hy sinh và những gia đình đau khổ bị mất người thân,”
“Bộ Quốc phòng đang kêu gọi người dân Mỹ tôn vinh và tưởng nhớ những cựu binh chiến tranh Việt Nam vì những hy sinh của họ 50 năm trước đây. Chúng tôi chỉ mong rằng Đài CBS sẽ quay trở lại nguồn cội cao cả của mình và đừng có quá hăng hái đi vào sự tuyên truyền chống Mỹ như thế,” lá thư viết.
-CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN Kênh truyền hình CBS của Mỹ gây tranh cãi vì chiếu chương trình The Amazing Race quay ở Hà Nội.
Trong chương trình phát hôm 17/3, những người tham gia The Amazing Race (tạm dịch: Cuộc đua Kỳ diệu) đã có mặt ở thủ đô Việt Nam để ganh đua như thường lệ. Họ phải tham gia một số phần thi như xem biểu diễn văn nghệ và ghi nhớ lời một bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam với những câu như "Đảng Cộng sản Việt Nam vinh quang - Ánh sáng soi đường đưa ta về chiến thắng".
Cũng trong chương trình 17/3, các thí sinh phải tới địa điểm có mảnh vụn của máy bay B-52 bị bắn rơi ở Hà Nội hồi tháng 12/1972 để tìm manh mối cho đoạn đường tiếp theo.
Chương trình The Amazing Race ở Hà Nội đã gây phản ứng mạnh trong người xem, những người cho là nó phản cảm và "xúc phạm các cựu chiến binh Việt Nam".
Trang Facebook của chương trình này nhận hàng trăm ý kiến phản đối.
Chương trình giải trí
Một người tên là Karen England David viết: "Tôi sẽ không xem chương trình này nữa chừng nào CBS chưa xin lỗi về việc sử dụng máy bay B-52 bị bắn rơi làm đạo cụ cho chương trình, cũng như bắt các thí sinh học bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản là vinh quang!"Người này viết tiếp: "Cha tôi là cựu binh Việt Nam! Chồng tôi và tôi đều là cựu chiến binh. Chúng tôi hy sinh thời gian cho tự do của nước Mỹ. Làm sao mà các vị dám ca ngợi Hồ Chí Minh và Cộng sản!"
Nhiều người khác cũng đe dọa sẽ ngừng theo dõi không chỉ chương trình The Amazing Race, mà cả kênh CBS.
Hiện CBS chưa đưa ra phản ứng trước các chỉ trích này.
The Amazing Race là chương trình giải trí thực tế phát hàng tuần vào Chủ nhật.
Chương trình này được nhiều người xem và đã giành tám giải Emmy.
Trong mỗi loạt, 11 đội, mỗi đội hai người, phải thi đua với nhau trong hành trình tới một số địa điểm trên thế giới kéo dài khoảng 25 ngày.
Tại mỗi địa điểm, họ phải làm một số phần thi để loại trừ dần người thua cuộc.
Người thắng cuộc tới địa điểm cuối cùng sẽ giật giải 1 triệu đôla.
Mới đây một cựu chiến binh Việt Nam, Thượng nghị sỹ John Kerry, được bổ nhiệm vào vị trí ngoại trưởng Hoa Kỳ.
CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN
******
Trái tim của một phóng viên Đức cho Việt NamUwe Siemon-Netto 21.3.13
- Sách thiếu nhi gốc Trung Quốc: Mất bò vẫn chưa lo làm chuồng (Sống mới).- Các khóa học tiếng Hoa nở rộ tại Mỹ với sự hỗ trợ của Bắc Kinh (RFI).
- Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu khảo sát ngư nghiệp xâm phạm Trường Sa (DT). - Trung Quốc tiếp tục khảo sát Trường Sa trái phép (Sống mới). - Không buông lỏng, mất cảnh giác (LĐ).- Khi lịch sử bị quên lãng (RFA). . -Trở về từ hải chiến Trường Sa: Chống chọi bệnh tật (NLĐ). – Trường Sa – khúc bi tráng 14-3 – Nước mắt mẹ không còn… (TT). – Có một liệt sỹ Trường Sa người Hà Nội (HNM).- Sách thiếu nhi gốc Trung Quốc: Sai không biết đường sửa (PN Today).- Cựu binh Trường Sa: Vật lộn mưu sinh (NLĐ). – NXB Kim Đồng tái bản sách về Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ).- NXB Kim Đồng tái bản sách về Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ). - Chấn chỉnh tình trạng loạn sách tham khảo (TT).
- Tàu hải giám Trung Quốc lại “quậy” ngư dân (NLĐ). - Tàu cứu nạn Việt Nam bị tàu Trung Quốc can thiệp (TP).- Tàu cá Lý Sơn vẫn tiếp tục ra Hoàng Sa (DV).
- Tranh chấp Trường Sa với Việt Nam : Trung Quốc sẽ lập lại kịch bản đẫm máu năm 1988? (RFI).
- Hoa Kỳ đưa các toán tìm kiếm lính Mỹ mất tích sang Việt Nam (VOA). –Washington đưa 9 nhóm tìm kiếm lính Mỹ mất tích sang Việt Nam và Lào(RFI).- Tu sĩ Tây Tạng tiếp tục tự thiêu để phản đối Trung Quốc (RFI).
- Bước đường thăng tiến của lãnh đạo TQ (VNN).- Nhân viên tòa án xử tội ác chiến tranh Campuchia ngừng đình công (VOA).
- Hungary: biểu tình phản đối sửa Hiến pháp (BBC).
- Michael Lüders: Những Ngày Thịnh Nộ – Chương 6 (Phan Ba).- Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 1: Chưa định nghĩa biết đường nào xử?(PLTP). - Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 2: Sàm sỡ ôsin“nhẹ tội” hơn nhân viên! (PLTP).
- Chủ nhà hàng kỳ thị người Việt đã xin lỗi và nộp phạt hơn 20 triệu (GDVN).- Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển (Bất Khuất).
- “Xóm không chồng” ở Việt Nam lên báo Mỹ (DT).- Tổng Giám đốc Little Saigon Radio qua đời (BBC).
--Hà Nội: Đổi mũ bảo hiểm dỏm lấy mũ 'xịn' ở đâu?(VTC News) – Sẽ có 12 điểm đổi mũ bảo hiểm giả lấy mũ thật tại Hà Nội. » Vì sao mua bán mũ bảo hiểm dỏm vẫn tràn lan? » Xử phạt phụ huynh không đội MBH cho trẻ em · » Phạt đội mũ bảo hiểm dỏm, danh hài Xuân Bắc nói gì? » Người dân được đổi mũ ...12 điểm đổi mũ bảo hiểm giả lấy mũ thật tại Hà NộiDân TríTăng giá bán mũ bảo hiểm rồi trợ giá. Thị trường ViệtNamXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhậtHà Nội trợ giá đổi mũ bảo hiểm tại 12 điểmThanh Niên
*****
Trung Quốc đổ hàng tỷ đô la mỗi năm vào các chiến dịch tuyên truyền quốc tế, nhưng vẫn nhiều tai tiếng trên toàn cầu. BBC tiếng Việt xin được giới thiệu bài phân tích về hình ảnh của Trung Quốc trên thế giới của tác giả David Shambaugh đăng trên New York Times.
Trung Quốc tìm hiểu dư luận trên khắp thế giới về mình và đầu tư lớn vào mở rộng dấu ấn văn hóa, “củng cố tuyên truyền ra bên ngoài” và ngoại giao với công chúng. Thật không may, như thế vẫn không đủ.
Trong khi trên thế giới này chỉ có một nhúm người nhìn Trung Quốc một cách lạc quan, thăm dò ý kiến từ Dự án Thái độ toàn cầu của Trung Tâm Nghiên cứu Pew và BBC cho thấy, hình ảnh của Trung Quốc được liệt vào dạng nghèo nàn và có điểm hay điểm dở.
Và cách nhìn tiêu cực ngày càng rộng hơn: trong suốt gần một thập niên, thái độ người dân châu Âu đối với Trung Quốc vẫn là tiêu cực nhất trên thế giới, nhưng giờ đây cả châu Mỹ và châu Á cũng vậy.
Một số dấu hiệu đang tăng dần ở Nga cho thấy: trên bề mặt, có mối quan tâm đáng kể và khá tích cực đối với Trung Quốc, nhưng bên dưới đó vẫn có những nghi ngờ do lịch sử, các mối va chạm trong thương mại, vấn đề trong buôn bán vũ khí từ Nga sang Trung Quốc, rồi tranh cãi về nhập cư và ganh đua mới nổi lên với vùng Trung Á.
"Kết quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là chủ tịch mới Tập Cận Bình và nhóm làm chính sách ngoại giao mới của ông phải đối mặt với ngày càng nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên diện nhận thức và chính sách lâu dài."
Thậm chí ở châu Phi – nơi mối quan hệ nhìn chung vẫn tích cực – hình ảnh của Trung Quốc bị xấu đi trong vòng ba năm qua, do sự đổ bộ ồ ạt của các doanh nhân Trung Quốc, lòng tham khai thác dầu khí và tài nguyên tự nhiên khác, cùng với những dự án cứu trợ mà có vẻ làm lợi cho các công ty xây dựng Trung Quốc cũng như chính phủ các nước được nhận trợ giúp, và việc Trung Quốc ủng hộ một số chính phủ không lấy gì làm tốt đẹp lắm. Với trường hợp của châu Mỹ Latinh cũng tương tự.
Và cuối cùng, mối quan hệ quan trọng nhất của Trung Quốc – với Hoa Kỳ - cũng khá rắc rối. Nó kết hợp giữa sự phụ thuộc lẫn nhau, đôi khi có hợp tác, và ganh đua tăng trưởng và mối quan hệ có nhiều nghi kỵ.
Với cả hai bên, vấn đề cốt lõi là làm sao để quản lý một mối quan hệ thiếu tin tưởng và cạnh tranh nhau cao độ, mà không để nói trở thành mối quan hệ thù địch toàn diện.
Cả hai bên đều chưa có kinh nghiệm xử lý cuộc cạnh tranh chiến lược nào mà phụ thuộc lẫn nhau tới mức này, mặc dù chúng ta có thể hy vọng rằng thực trạng phụ thuộc lẫn nhau sẽ làm giảm nhẹ việc cạnh tranh.
Vì sao Trung Quốc xấu đi
Trong khi hình ảnh của Trung Quốc ngày càng sút giảm trên toàn cầu, lý do lại khác nhau ở mỗi vùng."Việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố tiếng tăm của họ với láng giềng."
Trong khi đó, việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố uy tín của Bắc Kinh với các nước láng giềng.
Các vụ tấn công tin tặc chưa có tiền lệ đã được đưa vào nghị trình hội đàm Trung-Mỹ trong những tuần gần đây, còn tình hình nhân quyền nội bộ từ lâu vẫn là mối quan ngại của phương Tây.
Nổi bật nhất trong những phàn nàn về Trung Quốc là việc người ta nói tới hệ thống chính trị toàn trị và cách làm ăn kinh doanh của nước này, thể hiện ở thực trạng mù mờ và tham nhũng hoành hành mọi nơi.
Trong khi nỗ lực mở rộng kinh doanh, các công ty đa quốc gia của Trung Quốc thường gặp phải những khó khăn cơ bản như thiết lập vị trí của mình ở nước ngoài và chiếm thị phần.
Trung Quốc không có bất kỳ tập đoàn nào có trong danh sách 100 tập đoàn nổi bật nhất hàng năm của Businessweek/Interbrandglobal rankings.
Theo như tốc độ tăng trưởng như của Trung Quốc hiện nay, thì hình ảnh không phải là vấn đề quá lớn. Nhưng thực chất nó rất quan trọng.
Kết quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là việc tân chủ tịch Tập Cận Bình và nhóm làm chính sách ngoại giao mới của ông, đang phải đối mặt với ngày càng nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên phương diện nhận thức và chính sách lâu dài.
Giải pháp
"Về chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên biển Đông, thương lượng với Nhật Bản về vùng đảo tranh chấp."
Có rất nhều cách mà Trung Quốc có thể thực hiện ngay lập tức. Họ phải nỗ lực ngừng các vụ tấn công tin tặc.
Trung Quốc nên mở rộng thị trường rộng và giảm mức thặng dư mậu dịch, trong khi hạn chế trợ giá cho đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất khẩu.
Họ nên bảo vệ quyền tác giả bằng cách thông qua và gắn với Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền Con người và Quyền Chính trị, công ước bảo vệ tự do cá nhân.
Về chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), thương thuyết với Nhật Bản về vùng đảo có tranh chấp; gây sức ép lên Bắc Hàn và Iran để ngưng chương trình hạt nhân.
Trung Quốc nên cố gắng chứng tỏ sự minh bạch của mình trong các chương trình viện trợ nước ngoài và ngân sách quân sự, và cũng nên tôn trọng hơn các nước đang phát triển mà Trung Quốc đang khai thác tài nguyên ở đó.
Thực hiện các bước này sẽ khiến hình ảnh Trung Quốc trên thế giới được cải thiện rất nhiều, hơn là bơm hàng tỷ đô la vào các chiến dịch tuyên truyền thiếu thuyết phục ở nước ngoài như hiện nay.
Tác giả David Shambaugh hiện giảng dạy môn khoa học chính trị và ngoại giao quốc tế ở trường Đại học George Washington, đồng thời đang làm nghiên cứu tại viện Brookings. Ông cũng là tác giả cuốn sách “China Goes Global: The Partial Power.”