--Nghĩ mình công ít tội nhiều VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Chiến tranh cần đến sự có mặt của người văn nghệ sĩ ngay ở chiến trường. Bởi vậy từ hồi ấy, giới văn nghệ chúng tôi có thói quen tôn vinh những người làm nghề dám có mặt ngay bên cạnh người lính để viết. Bất kể tác phẩm của họ chất lượng ra sao, riêng sự ra đời của chúng đã được xem như những chiến công. Và chúng tôi dành cho cả người lẫn tác phẩm loại đó đủ thứ ưu ái, kể cả những danh hiệu cùng những phần thưởng sang trọng. Trong chiến tranh làm vậy là đúng. Nhưng trượt dài theo thói quen, chúng tôi kéo nó sang cả thời bình. Các sáng tác được bình giá nhiều khi không phải do chất lượng mà do người viết ra nó có vị trí ra sao trong giới. Từ đó tạo ra một sự hỗn loạn về giá trị. Cũng từ đó muốn hay không muốn trong tâm lý nhiều người làm nghề nảy sinh một xu hướng dễ dãi, không chịu khổ công lao động nghệ thuật mà chỉ cốt lo tao cho mình những uy tín hão. Có trường hợp cố bám vào những công trạng hôm qua để hạch sách và đòi hỏi. Bề nào mà xét cũng phải nhận lúc này, đóng góp hôm qua đã trở thành vật cản níu kéo người ta lại.
Khoảng 2007, xảy ra vụ án dân gian gọi là quan chức “ăn đất” ở Đồ Sơn. Trong bản án sơ thẩm có một chi tiết gây bất bình: ông X. giám đốc Sở tài nguyên và môi trường thành phố ( một trong những người chủ mưu vụ này) được cấp ủy và ủy ban đề nghị miễn truy cứu trách nhiệm. Lý do được gói gọn trong mấy chữ, đại ý nói ông vốn là người có công trong hoạt động ở địa phương từ trước tới nay.
Đã bao nhiêu lần tôi thấy cách tòa án các cấp giảm nhẹ tội cho những viên chức có lỗi theo lý do tương tự.Xét vì họ lớn lên trong một gia đình có truyền thống … Hoặc Xét vì vốn có nhiều đóng góp … rồi án nặng trở thành nhẹ -- tiêu phí của nhà nước và mang về cho vợ con có cả tiền tỷ, lúc bị phanh phui, cũng dễ dàng được tha bổng.
Về tình mà xét thì trong những trường hợp này không ai cãi được. Uống nước nhớ nguồn là đạo lý dân tộc.
Nhưng có phải có ít công hôm qua rồi hôm nay muốn làm gì thì làm ?
Đã rõ là trong trường hợp này, người ta đem công lao làm quân tẩy để vô hiệu hóa luật pháp, cố tình không đếm xỉa đến sự đổi thay trong hoàn cảnh, và lấy hiện tại làm vật hy sinh cho quá khứ.
Cái khó ở đây bắt nguồn từ một lối ứng xử phổ biến của xã hội sau chiến tranh. Anh có công ư ? Trước mắt đất nước còn nghèo chưa tính hết đóng góp cho anh được. Thôi chỉ còn có ít chức vụ đi kèm với những quyền hành. Ở đấy anh có thể có đóng góp thêm, rồi “khéo làm thì no khéo co thì ấm “, anh liệu mà tìm cách tự bồi dưỡng(!).
Nhưng như thế là gì nếu không phải là đẩy người có công hôm qua vào chỗ lộng quyền và cho người ta lý do để tự biện hộ cho mình, khi sa vào vũng bùn tội lỗi.
Ca dao xưa:
Ăn mày là ai ăn mày là ta
Đói cơm rách áo mới hóa ra ăn mày .
Hồi chống Mỹ, người ta cải biên:
Anh hùng là ai, anh hùng là ta
Căm hờn dân tộc tạo ra anh hùng
Lúc này đây, tôi muốn sử dụng thêm cả bút pháp của Bút Tre để nhại thành:
Tham nhùng ( nhũng ) là ai, tham nhùng là ta
Cậy công cậy thế hóa ra tham nhùng
Truyện Kiều từng làm đau lòng bao người bởi cái kết cục thê thảm của Từ Hải. Trong cơn nhớ quê, Kiều khuyên Từ Hải ra hàng. Rồi Hồ Tôn Hiến phản bội và Từ chết giữa trận tiền. Chứng kiến cái chết của Từ, Kiều đau lòng tự trách mình rất nhiều.
Theo dõi sự phát triển tính cách Kiều, có thể thấy thấy đến đây nàng mới hiện ra như một tính cách trưởng thành và một con người sáng suốt .
Lúc tỉnh táo nhất cũng là lúc nàng sòng phẳng tự đánh giá Nghĩ mình công ít, tội nhiều
Mấy trăm năm đã qua mà nhiều người trong xã hội ta – nhất là những người từng vào sinh ra tử và đang đóng vai quản lý xã hội thời nay -- vẫn không có nổi cái tự nhận thức sâu sắc đó của cô Kiều. Thì còn có chuyện gì để mà bàn với nhau được nữa!
Đã in trong Những chấn thương tâm lý hiện đại 2009
Trước đó đã in trên TBKTSG 3-5-2009
Viết thêm 14-3-2013
Bộ máy quan chức ở ta hôm nay chủ yếu được hình thành từ những năm chiến tranh, sang thời bình có thay đổi chút ít nhưng không bao nhiêu. Các thành viên bộ máy vốn không được đào tạo theo những chuẩn mực hiện đại, lại mang sẵn tâm lý kẻ chiến thắng tưởng mình làm cái gì cũng được, không chịu học hỏi. Theo cái mạch ấy trong cái guồng quay ấy, các hoạt động kinh tế có khởi sắc chốc lát song trước sau đi vào bê trễ. Tính chính danh của bộ máy rút cục chỉ nhằm vào một điều, các thành viên của nó, hoặc cha anh họ trong quá khứ đã có đóng góp. Cả trong các bài vở rao giảng cho đám học trò thời nay, tư tưởng biết ơn vẫn được nhắc đi nhắc lại theo kiểu áp đặt gây ra những phản cảm kéo dài. Tình hình chỉ chứng tỏ cuộc chiến tranh chưa tách khỏi chúng ta , và trên đường hiện đại hóa, một nếp tư duy gọi là truyền thống, thực ra là “đã hết thời hạn sử dụng” -- vẫn đang đóng vai trò chi phối.
- TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL Các dự án than đồng bằng sông Hồng thuộc Vinacomin: Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng về bauxite (NLĐ). - Chuyển đổi đất trồng lúa phải xin ý kiến Thủ tướng (TTXVN).
- ‘Kỳ thị’ người Việt: Có phải vô cớ? (TVN).
- Bộ GTVT “rút” quy định xử phạt xe không chính chủ (DT). - Bộ trưởng Thăng: ‘Chưa xử phạt xe không chính chủ’ (VNE).
- Bị kỷ luật Đảng, giám đốc sở vẫn… tự khen thưởng mình (DT).
- Vụ Chủ tịch MTTQ xã Quỳnh Lâm (Thái Bình)bị trù dập: Bí thư chi bộ thôn chống lại quyết định của huyện uỷ (ĐĐK).
- Hà Nội: Công dân thiệt hại tiền tỷ vì Quyết định mập mờ của quận Đống Đa (DT). – Hà Nội: Thu hồi đất công sản bị kinh doanh trái phép tại 35 Điện Biên Phủ (PLVN). -TAND Tp Hạ Long bất thường trong thụ lý vụ “kiện đòi 400m2 đất“ (PLVN).
Chiến tranh cần đến sự có mặt của người văn nghệ sĩ ngay ở chiến trường. Bởi vậy từ hồi ấy, giới văn nghệ chúng tôi có thói quen tôn vinh những người làm nghề dám có mặt ngay bên cạnh người lính để viết. Bất kể tác phẩm của họ chất lượng ra sao, riêng sự ra đời của chúng đã được xem như những chiến công. Và chúng tôi dành cho cả người lẫn tác phẩm loại đó đủ thứ ưu ái, kể cả những danh hiệu cùng những phần thưởng sang trọng. Trong chiến tranh làm vậy là đúng. Nhưng trượt dài theo thói quen, chúng tôi kéo nó sang cả thời bình. Các sáng tác được bình giá nhiều khi không phải do chất lượng mà do người viết ra nó có vị trí ra sao trong giới. Từ đó tạo ra một sự hỗn loạn về giá trị. Cũng từ đó muốn hay không muốn trong tâm lý nhiều người làm nghề nảy sinh một xu hướng dễ dãi, không chịu khổ công lao động nghệ thuật mà chỉ cốt lo tao cho mình những uy tín hão. Có trường hợp cố bám vào những công trạng hôm qua để hạch sách và đòi hỏi. Bề nào mà xét cũng phải nhận lúc này, đóng góp hôm qua đã trở thành vật cản níu kéo người ta lại.
Khoảng 2007, xảy ra vụ án dân gian gọi là quan chức “ăn đất” ở Đồ Sơn. Trong bản án sơ thẩm có một chi tiết gây bất bình: ông X. giám đốc Sở tài nguyên và môi trường thành phố ( một trong những người chủ mưu vụ này) được cấp ủy và ủy ban đề nghị miễn truy cứu trách nhiệm. Lý do được gói gọn trong mấy chữ, đại ý nói ông vốn là người có công trong hoạt động ở địa phương từ trước tới nay.
Đã bao nhiêu lần tôi thấy cách tòa án các cấp giảm nhẹ tội cho những viên chức có lỗi theo lý do tương tự.Xét vì họ lớn lên trong một gia đình có truyền thống … Hoặc Xét vì vốn có nhiều đóng góp … rồi án nặng trở thành nhẹ -- tiêu phí của nhà nước và mang về cho vợ con có cả tiền tỷ, lúc bị phanh phui, cũng dễ dàng được tha bổng.
Về tình mà xét thì trong những trường hợp này không ai cãi được. Uống nước nhớ nguồn là đạo lý dân tộc.
Nhưng có phải có ít công hôm qua rồi hôm nay muốn làm gì thì làm ?
Đã rõ là trong trường hợp này, người ta đem công lao làm quân tẩy để vô hiệu hóa luật pháp, cố tình không đếm xỉa đến sự đổi thay trong hoàn cảnh, và lấy hiện tại làm vật hy sinh cho quá khứ.
Cái khó ở đây bắt nguồn từ một lối ứng xử phổ biến của xã hội sau chiến tranh. Anh có công ư ? Trước mắt đất nước còn nghèo chưa tính hết đóng góp cho anh được. Thôi chỉ còn có ít chức vụ đi kèm với những quyền hành. Ở đấy anh có thể có đóng góp thêm, rồi “khéo làm thì no khéo co thì ấm “, anh liệu mà tìm cách tự bồi dưỡng(!).
Nhưng như thế là gì nếu không phải là đẩy người có công hôm qua vào chỗ lộng quyền và cho người ta lý do để tự biện hộ cho mình, khi sa vào vũng bùn tội lỗi.
Ca dao xưa:
Ăn mày là ai ăn mày là ta
Đói cơm rách áo mới hóa ra ăn mày .
Hồi chống Mỹ, người ta cải biên:
Anh hùng là ai, anh hùng là ta
Căm hờn dân tộc tạo ra anh hùng
Lúc này đây, tôi muốn sử dụng thêm cả bút pháp của Bút Tre để nhại thành:
Tham nhùng ( nhũng ) là ai, tham nhùng là ta
Cậy công cậy thế hóa ra tham nhùng
Truyện Kiều từng làm đau lòng bao người bởi cái kết cục thê thảm của Từ Hải. Trong cơn nhớ quê, Kiều khuyên Từ Hải ra hàng. Rồi Hồ Tôn Hiến phản bội và Từ chết giữa trận tiền. Chứng kiến cái chết của Từ, Kiều đau lòng tự trách mình rất nhiều.
Theo dõi sự phát triển tính cách Kiều, có thể thấy thấy đến đây nàng mới hiện ra như một tính cách trưởng thành và một con người sáng suốt .
Lúc tỉnh táo nhất cũng là lúc nàng sòng phẳng tự đánh giá Nghĩ mình công ít, tội nhiều
Mấy trăm năm đã qua mà nhiều người trong xã hội ta – nhất là những người từng vào sinh ra tử và đang đóng vai quản lý xã hội thời nay -- vẫn không có nổi cái tự nhận thức sâu sắc đó của cô Kiều. Thì còn có chuyện gì để mà bàn với nhau được nữa!
Đã in trong Những chấn thương tâm lý hiện đại 2009
Trước đó đã in trên TBKTSG 3-5-2009
Viết thêm 14-3-2013
Bộ máy quan chức ở ta hôm nay chủ yếu được hình thành từ những năm chiến tranh, sang thời bình có thay đổi chút ít nhưng không bao nhiêu. Các thành viên bộ máy vốn không được đào tạo theo những chuẩn mực hiện đại, lại mang sẵn tâm lý kẻ chiến thắng tưởng mình làm cái gì cũng được, không chịu học hỏi. Theo cái mạch ấy trong cái guồng quay ấy, các hoạt động kinh tế có khởi sắc chốc lát song trước sau đi vào bê trễ. Tính chính danh của bộ máy rút cục chỉ nhằm vào một điều, các thành viên của nó, hoặc cha anh họ trong quá khứ đã có đóng góp. Cả trong các bài vở rao giảng cho đám học trò thời nay, tư tưởng biết ơn vẫn được nhắc đi nhắc lại theo kiểu áp đặt gây ra những phản cảm kéo dài. Tình hình chỉ chứng tỏ cuộc chiến tranh chưa tách khỏi chúng ta , và trên đường hiện đại hóa, một nếp tư duy gọi là truyền thống, thực ra là “đã hết thời hạn sử dụng” -- vẫn đang đóng vai trò chi phối.
Chuyện những người xưa: Cô Bảy Vân và ký ức Mậu Thân (ANTG 20-2-13) -- Bài của Trầm Hương, có nói về BS Trần Hữu Nghiệp ◄
Việt Nam KHÔNG có kế hoạch giải cứu thị trường bất động sản! Vietnam government have no rescue plans for property market (Property Report 12-3-13)
Du khách Tàu đi đâu cũng đem theo "mì ăn liền"! China’s army of tourists fight for the right to bring their own instant noodles (Quartz 11-3-13)
Vụ bôxit: Bauxite Tây nguyên vẫn nhức nhối (RFA 13-3-13) -- P/v GS Chu Hảo ◄
Công an được 'nổ súng': Tranh cãi nảy lửa (VNN 13-3-13)
Thị trường thức ăn chăn nuôi: Thất thế vì đói vốn (TP 13-3-13)
“Sững sờ vì giá nhà Việt Nam” (VnE 13-3-13)
Tái diễn hiện tượng mua bán “quyền xuất khẩu gạo” (SGTT 13-3-13) -- Cái "dịch vụ" này làm tiền mới là dễ nhất!
Quan chức đua nhau bị "tâm thần": Hà Nội có bệnh ’rối loạn cảm xúc’ lạ hơn Quảng Ngãi (PN Today 13=3=13)
Chủ tịch Petrolimex: Giá xăng dầu là minh bạch nhất tại Việt Nam! (DT 13-3-13)
"Giấc mộng Trung Quốc" của Tập Cận Bình: For Xi, a 'China Dream' of Military Power (WSJ 13-3-13) -- Bài dài về ảnh hưởng của những tay lý luận "diều hâu" trên chính sách của Tập Cận Bình
Có chăng một nền "văn minh toàn cầu"? The Rise of Global Civilization {National Interest 13-3-13) -- P/v Kishore Mahbubani
Acemoglu & Robinson trả lời Bill Gates: What Bill Gates Got Wrong About Why Nations Fail (FP 12-3-13)
- Bình luận bài trả lời phỏng vấn về bauxite Tây Nguyên của Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng (BoxitVN). - Bauxite không phải cứu cánh (NLĐ). - Bộ trưởng Bộ Công thương: “Triển khai dự án bôxit là cần thiết” (TT). - Nghe Bộ trưởng trả lời, thêm băn khoăn về bauxite (Sống mới).Việt Nam KHÔNG có kế hoạch giải cứu thị trường bất động sản! Vietnam government have no rescue plans for property market (Property Report 12-3-13)
Du khách Tàu đi đâu cũng đem theo "mì ăn liền"! China’s army of tourists fight for the right to bring their own instant noodles (Quartz 11-3-13)
Vụ bôxit: Bauxite Tây nguyên vẫn nhức nhối (RFA 13-3-13) -- P/v GS Chu Hảo ◄
Công an được 'nổ súng': Tranh cãi nảy lửa (VNN 13-3-13)
Thị trường thức ăn chăn nuôi: Thất thế vì đói vốn (TP 13-3-13)
“Sững sờ vì giá nhà Việt Nam” (VnE 13-3-13)
Tái diễn hiện tượng mua bán “quyền xuất khẩu gạo” (SGTT 13-3-13) -- Cái "dịch vụ" này làm tiền mới là dễ nhất!
Quan chức đua nhau bị "tâm thần": Hà Nội có bệnh ’rối loạn cảm xúc’ lạ hơn Quảng Ngãi (PN Today 13=3=13)
Chủ tịch Petrolimex: Giá xăng dầu là minh bạch nhất tại Việt Nam! (DT 13-3-13)
"Giấc mộng Trung Quốc" của Tập Cận Bình: For Xi, a 'China Dream' of Military Power (WSJ 13-3-13) -- Bài dài về ảnh hưởng của những tay lý luận "diều hâu" trên chính sách của Tập Cận Bình
Có chăng một nền "văn minh toàn cầu"? The Rise of Global Civilization {National Interest 13-3-13) -- P/v Kishore Mahbubani
Acemoglu & Robinson trả lời Bill Gates: What Bill Gates Got Wrong About Why Nations Fail (FP 12-3-13)
- TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL Các dự án than đồng bằng sông Hồng thuộc Vinacomin: Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng về bauxite (NLĐ). - Chuyển đổi đất trồng lúa phải xin ý kiến Thủ tướng (TTXVN).
- ‘Kỳ thị’ người Việt: Có phải vô cớ? (TVN).
- Bộ GTVT “rút” quy định xử phạt xe không chính chủ (DT). - Bộ trưởng Thăng: ‘Chưa xử phạt xe không chính chủ’ (VNE).
- Bị kỷ luật Đảng, giám đốc sở vẫn… tự khen thưởng mình (DT).
- Vụ Chủ tịch MTTQ xã Quỳnh Lâm (Thái Bình)bị trù dập: Bí thư chi bộ thôn chống lại quyết định của huyện uỷ (ĐĐK).
- Hà Nội: Công dân thiệt hại tiền tỷ vì Quyết định mập mờ của quận Đống Đa (DT). – Hà Nội: Thu hồi đất công sản bị kinh doanh trái phép tại 35 Điện Biên Phủ (PLVN). -TAND Tp Hạ Long bất thường trong thụ lý vụ “kiện đòi 400m2 đất“ (PLVN).
- Ngổn ngang khu công nghiệp: Lấy đất nông nghiệp làm khu dân cư “ma”! (NNVN). - Ai giám sát việc cán bộ ăn nhậu với chủ đầu tư vi phạm? (Infonet). - Đầm tôm “lậu” trong Vườn quốc gia Xuân Thủy (TN).
- Chuyện lạ ở Cà Mau: Bị cảnh cáo nhưng giám đốc Sở vẫn đạt danh hiệu thi đua (NNVN).
- Hậu Giang: Nợ công trình xấp xỉ thu ngân sách (NNVN).
- Không chính chủ hay không đổi chủ? (LĐ).
- Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm sản xuất mũ bảo hiểm dỏm (TT). - Giữ “cái đội đầu” là nhu cầu, trách nhiệm(TTVH).
“Tuýt còi” Thông tư phạt người đội mũ bảo hiểm "dỏm"
(TNO) "Quy định buộc người dân phải biết mũ thật, mũ giả và là căn cứ để xử phạt vi phạm hành chính nêu ra tại Thông tư số 06 là thiếu thuyết phục". >> Chưa xử phạt với xe không chính chủ · >> 4 bộ “giáp công” mũ bảo hiểm · >> “Siết” mũ bảo hiểm rởm ...
Rút lại quy định "phạt các trường hợp đội mũ bảo hiểm giả"Đài Tiếng Nói Việt Nam
Rút quy định phạt người đội mũ bảo hiểm 'rởm'Báo Đất Việt
Bỏ quy định phạt đội mũ bảo hiểm giảTin tức 24h
4 Bộ “rút” quy định xử phạt mũ bảo hiểm rởmVNMedia
- Ðề nghị chế tài Việt Nam vì nạn buôn lậu sừng tê giác (VOA)
Vietnam urged to redouble rhino trade fight
March 13, 2013 6:27 AM
BANGKOK (AFP) - Vietnam was on Tuesday urged to do more to fight the illegal trade in rhino horn, which is highly prized in the Southeast Asian nation for its supposed medicinal qualities.
Phát hiện hơn 80 bằng thuyền trưởng, máy trưởng giả
(Dân trí)- Ngày 13/3, nguồn tin từ phòng Cảnh sát đường thủy, Công an TP Cần Thơ cho biết vừa phát hiện hơn 80 bằng thuyền trưởng, máy trưởng giả và cơ quan này đang củng cố hồ sơ chuyển phòng an ninh điều tra thụ lý. Các bằng thuyền trưởng, máy ...
Thu giữ bằng thuyền trưởng, máy trưởng giảThanh Niên
Phát hiện trên 80 bằng thuyền trưởng, máy trưởng giảTuổi Trẻ
Bằng thuyền trưởng giá 20 triệu đồngVNExpress
- GS Ngô Bảo Châu nói về viện hàn lâm VN (KP). – Nhà khoa học cần gì?(NLĐ). - Ngô Bảo Châu là “cầu nối” phương pháp học cho sinh viên (NĐT). –“Kiến thức hóc búa sẽ kích thích trẻ ham học hơn” (TTXVN). – GS Ngô Bảo Châu: Tôi thích học vẽ trước học Toán (TP).
Con gái cùng người yêu giết mẹ cướp 4,3 chỉ vàng
TTO - Sáng 14-3, tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đã xét xử phúc thẩm vụ án đau lòng: con gái 17 tuổi (bị cáo Nguyễn Thị Kim Ngân, ngụ xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) đồng lõa cùng người yêu giết mẹ ruột của mình để cướp sợi dây ...
Ra tay tàn ác, hai vợ chồng trẻ lãnh án nặngHà Nội Mới
Giảm án cho thiếu nữ giết mẹ, cướp vàngNgười Lao Động
Cô gái giết mẹ cướp vàng khóc nức nở trước tòaVNExpress
- Chuyện lạ ở Cà Mau: Bị cảnh cáo nhưng giám đốc Sở vẫn đạt danh hiệu thi đua (NNVN).
- Hậu Giang: Nợ công trình xấp xỉ thu ngân sách (NNVN).
- Không chính chủ hay không đổi chủ? (LĐ).
- Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm sản xuất mũ bảo hiểm dỏm (TT). - Giữ “cái đội đầu” là nhu cầu, trách nhiệm(TTVH).
“Tuýt còi” Thông tư phạt người đội mũ bảo hiểm "dỏm"
(TNO) "Quy định buộc người dân phải biết mũ thật, mũ giả và là căn cứ để xử phạt vi phạm hành chính nêu ra tại Thông tư số 06 là thiếu thuyết phục". >> Chưa xử phạt với xe không chính chủ · >> 4 bộ “giáp công” mũ bảo hiểm · >> “Siết” mũ bảo hiểm rởm ...
Rút lại quy định "phạt các trường hợp đội mũ bảo hiểm giả"Đài Tiếng Nói Việt Nam
Rút quy định phạt người đội mũ bảo hiểm 'rởm'Báo Đất Việt
Bỏ quy định phạt đội mũ bảo hiểm giảTin tức 24h
4 Bộ “rút” quy định xử phạt mũ bảo hiểm rởmVNMedia
- Ðề nghị chế tài Việt Nam vì nạn buôn lậu sừng tê giác (VOA)
Vietnam urged to redouble rhino trade fight
March 13, 2013 6:27 AM
BANGKOK (AFP) - Vietnam was on Tuesday urged to do more to fight the illegal trade in rhino horn, which is highly prized in the Southeast Asian nation for its supposed medicinal qualities.
Phát hiện hơn 80 bằng thuyền trưởng, máy trưởng giả
(Dân trí)- Ngày 13/3, nguồn tin từ phòng Cảnh sát đường thủy, Công an TP Cần Thơ cho biết vừa phát hiện hơn 80 bằng thuyền trưởng, máy trưởng giả và cơ quan này đang củng cố hồ sơ chuyển phòng an ninh điều tra thụ lý. Các bằng thuyền trưởng, máy ...
Thu giữ bằng thuyền trưởng, máy trưởng giảThanh Niên
Phát hiện trên 80 bằng thuyền trưởng, máy trưởng giảTuổi Trẻ
Bằng thuyền trưởng giá 20 triệu đồngVNExpress
- GS Ngô Bảo Châu nói về viện hàn lâm VN (KP). – Nhà khoa học cần gì?(NLĐ). - Ngô Bảo Châu là “cầu nối” phương pháp học cho sinh viên (NĐT). –“Kiến thức hóc búa sẽ kích thích trẻ ham học hơn” (TTXVN). – GS Ngô Bảo Châu: Tôi thích học vẽ trước học Toán (TP).
Con gái cùng người yêu giết mẹ cướp 4,3 chỉ vàng
TTO - Sáng 14-3, tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đã xét xử phúc thẩm vụ án đau lòng: con gái 17 tuổi (bị cáo Nguyễn Thị Kim Ngân, ngụ xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) đồng lõa cùng người yêu giết mẹ ruột của mình để cướp sợi dây ...
Ra tay tàn ác, hai vợ chồng trẻ lãnh án nặngHà Nội Mới
Giảm án cho thiếu nữ giết mẹ, cướp vàngNgười Lao Động
Cô gái giết mẹ cướp vàng khóc nức nở trước tòaVNExpress