-Gia đình họ Đặng và câu chuyện “khai sinh” Sacombank (Petrotimes 6-4-13)
(Petrotimes) - Nói không ngoa, thương hiệu Sacombank là đỉnh cao của sự thành công trong suốt hơn 20 năm thịnh vượng của gia đình họ Đặng tại đất Sài thành tính đến thời điểm hiện tại.
Trước thông tin ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch Ngân hàng Sacombank và ông Đặng Hồng Anh, nguyên Phó chủ tịch bị “xiết nợ” làm xôn xao dư luận, phóng viên Petrotimes đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Hữu Phú, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Sacombank về vấn đề trên.
-Sacombank dùng 80 triệu cổ phiếu của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh để xiết nợ 1.600 tỷ đồng Sacombank được toàn quyền quyết định mua, bán, định đoạt sở hữu 80 triệu cổ phiếu của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh.
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - mã STB) công bố báo cáo tài chính kiểm toán riêng năm 2012. Trong đó, kiểm toán PWC lưu ý một số vấn đề.
Thứ nhất, PWC lưu ý, Sacombank đã ký một thỏa thuận với ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch của ngân hàng và ông Đặng Hồng Anh, nguyên Phó Chủ tịch ngân hàng vào ngày 5/12/2012.
Theo thỏa thuận này, Sacombank đồng ý sử dụng gần 80 triệu cổ phiếu (7,435% vốn) của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh (giá thỏa thuận 20.000 đồng/cổ phiếu) để cấn trừ vào các khoản cho vay, đầu tư trái phiếu và phải thu khác với tổng giá trị thỏa thuận gần 1.600 tỷ đồng.
Các cổ phiếu này được phân loại là tài sản siết nợ trong các báo cáo tài chính cho năm 2012. Trong trường hợp này, Sacombank đã sử dụng cổ phiếu của chính ngân hàng làm tài sản siết nợ. Sacombank đã thông báo tới Ngân hàng Nhà nước và đã thông báo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM về thỏa thuận cấn trừ này.
Theo thỏa thuận nói trên, đã có 4 nội dung được thực hiện.
Nội dung thứ nhất, Sacombank dùng 80 triệu cổ phiếu để cấn trừ với khoản thu 172 tỷ đồng từ công ty Tín Việt. 1.425 tỷ đồng còn lại được cấn trừ cho 6 khoản cho vay: 678 tỷ đồng tại Sacomreal; 329 tỷ đồng đầu tư vào trái phiếu Sacomreal; 18 tỷ đồng cho vay Thành Thành Công; 192 tỷ đồng đầu tư vào trái phiếu Thành Thành Công; 148 tỷ đồng đầu tư vào trái phiếu công ty Đặng Huỳnh; 59 tỷ đồng cho vay công ty Thành Ngọc.
Cũng theo thỏa thuận này, ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh ủy quyền cho Hội đồng quản trị được toàn quyền mua, bán định đoạt, sở hữu cổ phiếu Sacombank.
Vào ngày 11/12/2012, Sacombank đã ký các biên bản thanh lý với các đối tượng vay/phát hành trái phiếu nêu trên, hạch toán khỏi các khoản cho vay và đầu tư trái phiếu tương ứng, đồng thời giải chấp các tài sản đảm bảo liên quan. Sacombank ghi nhận toàn bộ giá trị khoản cấn trừ trị giá gần 1.600 tỷ đồng nêu trên trong khoản mục tài sản khác như là các tài sản cấn trừ cân nợ.
Nội dung thứ 2, đối với các tài sản mà ngân hàng (nhà kho MN1, MN2, MN3) và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đã chuyển nhượng cho công ty Thiên Sơn trước đây, ngân hàng và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng Sài Gòn Thương Tín nhận lại các tài sản này và hoàn trả cho công ty Thiên Sơn các khoản đã trả trước đây trị giá 376 tỷ đồng.
Trong đó, cấn từ với khoản vay của công ty Thiên Sơn 215 tỷ đồng; Thanh toán các tổn thất đối với quyền sử dụng đất tại 40E Út Tịch (3 tỷ đồng) và quyền sử dụng đất tại phường Phước Trung (1,8 tỷ đồng) và mua lại lợi thế thương mại của bộ phận định giá Sacomreal 29 tỷ đồng. Phần còn lại trị giá 128 tỷ đồng được dùng để cấn trừ với các khoản phải thu từ công ty Tín Việt.
Nội dung thứ ba, Hủy thỏa thuận nguyên tắc đã ký trước đây với công ty Đặng Huỳnh liên quan đến việc thuê lại quyền sử dụng đất tại khu công nghiệp Tân Kim.
Công ty Đặng Huỳnh có trách nhiệm hoàn trả số tiền 363 tỷ đồng cho Sacombank, trong đó thanh toán ngay đợt một 50 tỷ đồng vào ngày 7/11/2012 và số còn lại thanh toán tiếp trong vòng 18 tháng. Tại ngày 31/12/2012, số dư phải thu từ công ty Đặng Huỳnh là 313 tỷ đồng.
Nội dung thứ tư, chuyển nhượng danh mục 17 loại chứng khoán nhận cấn trừ nợ cho công ty Tín Việt theo giá trị sổ sách với tổng giá trị 728 tỷ đồng. Trong đó, 300 tỷ đồng được cấn trừ với các khoản đề cập ở trên và số còn lại được trả trên cơ sở thanh toán chia đều 6 tháng một lần trong 2 năm.
Tại ngày 31/12/2012, số dư phải thu từ công ty Tín Việt là 428 tỷ đồng, được đảm bảo bởi 17 loại chứng khoán đã chuyển nhượng quyền sở hữu.
Thứ hai, PWC lưu ý về khoản vay 9 tỷ đồng cho một số công ty chưa phù hợp với quy định.
Thứ ba, trong năm 2012, Sacombank đã ký thỏa thuận với một số cá nhân để mua và bán lại cổ phiếu. Đến ngày 31/12/2012, số dư liên quan đến các giao dịch này đã giảm xuống còn 222 tỷ đồng so với thời điểm 30/6/2012 là 757 tỷ đồng.
Đây là một hoạt động kinh doanh mới có giá trị trọng yếu của ngân hàng và ngân hàng đã tự xây dựng chính sách kế toán của mình và áp dụng cho các hoạt động này. Sacombank đã dừng không ký kết thỏa thuận mới nào liên quan đến hoạt động kinh doanh này kể từ tháng 9/2012.
-Sacombank dùng 80 triệu cổ phiếu của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh để xiết nợ 1.600 tỷ đồng
Nhiều lãnh đạo cấp cao của Sacombank - SBS tiếp tục từ nhiệm
Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Thương Tín vừa có thông báo gửi Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (chi nhánh TP.HCM) về việc thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc của ông Võ Duy Đạo.
Cụ thể, căn cứ theo Quyết định số 14/2013/QĐ-HĐQT, ngày 18/3/2013 về việc thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc SBS, ông Võ Duy Đạo, Tổng giám đốc Sacombank - SBS, thôi giữ chức vụ này theo cơ cấu tổ chức mới của Công ty, kể từ ngày 18/3/2013.
Cùng ngày, Sacombank - SBS cũng có thông báo số 121/2013/CV-SBS về việc thôi giữ chức danh Phó Tổng giám đốc.
Theo thông báo này, ông Mạc Hữu Danh, Phó Tổng giám đốc Sacombank - SBS, cũng thôi giữ chức vụ này, kể từ ngày 18/3/2013.
Ngoài việc Phó tổng giám đốc và Tổng giám đốc Sacombank - SBS chính thức từ nhiệm, Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng Sài Gòn Thường Tín cũng vừa có thông báo số 124/2013/CV-SBS về việc từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị.
Cụ thể, căn cứ theo Nghị Quyết số 05/2013/NQ-HĐQT ngày 18/3/2013 đã có nội dung thông qua việc từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Sacombank - SBS, kể từ ngày 18/3/2013 theo nguyện vọng cá nhân của các thành viên gồm: ông Phạm Nhật Vinh – Phó chủ tịch thường trực; ông Võ Duy Đạo – Phó Chủ tịch; ông Hoàng Mạnh Tiến – thành viên; ông Mạc Hữu Danh – thành viên.
Cũng theo thông báo này, Hội đồng quản trị Sacombank-SBS sẽ trình Đại hội cổ đông xem xét quyết định trong phiên họp gần nhất theo quy định.
Theo dõi hoạt động của Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thường Tín có thể thấy, trong thời gian vừa qua Công ty này đã liên tục thay đổi các lãnh đạo. Trong đó, có nhiều vị trí cấp cao như Hội đồng quản trị, Phó Tổng giám đốc…
Nhiều lãnh đạo của Sacombank - SBS từ nhiệm
Ông Trần Xuân Huy từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Sacombank
Tới đây, Sacombank sẽ bầu bổ sung 3 Thành viên Hội đồng quản trị (trong đó có 1 thành viên độc lập) nhiệm kỳ 2011-2015.
- Sacombank chính thức là cái ổ tội phạm không còn ai biết gì sau sự từ nhiệm của Trần Xuân Huy! (VLB). – Đình chỉ ‘cán bộ cao cấp tham nhũng’? (BBC)
Vận động công chức xin... nghỉ việc51 công chức ở huyện Bến Lức (Long An) vừa được Phòng nội vụ huyện mời đến để... vận động viết đơn xin tự nguyện nghỉ việc.
- “Phải” chứ không cần “được”! (PT).
- Tái cơ cấu vay cho Vinashin hay tiếp tục ‘ăn cướp’ tiền của nhân dân hợp pháp! (VLB).- Đào Tuấn: Luật mênh mang như lá diêu bông (LĐ). – Nhiều hướng dẫn trái luật, bất hợp lý (PLTP). – Ban hành chính sách ‘trên trời’ phải chịu trách nhiệm(VNN). – Trần Ngọc Thịnh: Vẽ chính sách kiểu ‘trên mây’, do đâu? (TVN).
- TS Tô Văn Trường: “Hội đồng chuột”! (BoxitVN).- Chưa chặn được lãng phí (TN).
- Kỷ luật hàng loạt giám đốc ngân hàng (NLĐ). - Bắt phó phòng Sở nhận 200 triệu đồng hối lộ (DV). - Quảng Nam: Hạt phó kiểm lâm tự sát vì sai phạm kinh tế? (LĐ). - Chi cục QLTT Hưng Yên bao che hay né tránh vụ MBH Song Long? (LĐ).
Đề nghị Mỹ không áp thuế chống bán phá giá với cá tra Việt Nam (Sgtt)-
--Đề xuất lấy phiếu tín nhiệm cùng lúc Chủ tịch nước, Thủ tướng Tại kỳ họp thứ 5 sẽ khai mạc cuối tháng 5/2013, lần đầu tiên Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm.
- Việt Nam nằm trong nguy cơ tăng bong bóng giá tài sản (VOV).
2000 tấn than lậu bị bắt giữ ngay trên biển
(Dân trí) -Lợi dụng đêm tối, chiếc tàu HP 2608 chở 2000 tấn than lậu lặng lẽ di chuyển từ cảng Cột 8 TP Hạ Long tuồn ra nước ngoài. Tuy nhiên, chưa kịp thực hiện phi vụ buôn lậu, các đối tượng cùng tang vật đã bị Cục Cảnh sát biển (Bộ Quốc Phòng) bắt ...
Bắt giữ tàu chở hơn 2.000 tấn than xuất khẩu lậuĐài Tiếng Nói Việt Nam
Bắt tàu chở 2.000 tấn than lậuThanh Niên
Cảnh sát biển tạm giữ 2.000 tấn than không rõ nguồn gốcTuổi Trẻ
- TPG mở hội nghị: Có gì mà quýnh?! (Sống mới).- Sáp nhập – hợp nhất ngân hàng: Cần một “phác đồ điều trị” chuẩn (ĐĐK). - Cổ đông lớn chống tái cơ cấu ngân hàng (TP).
- Ban hành quy trình mua bán vàng miếng của NHNN (Infonet). - Giá vàng trong nước: Xu hướng tăng vẫn là chủ đạo(TTXVN).
- Quản ngoại hối, từ câu chuyện của Chủ tịch Quốc hội (VnEco). - Khi Chủ tịch Quốc hội muốn giảm thuế (VOV). -Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp còn 20%? (TP).
- Kiều bào tiếp tục đóng góp tích cực cho quê hương (VOV).- Cá nhân vay vốn nước ngoài: Có cửa, nhưng chưa mở… (VnEco).
- Kế sách của doanh nghiệp thời khủng hoảng? (PLTP). - Suy thoái kinh tế – suy thoái đạo đức kinh doanh? (DĐDN).
- Chính sách việc làm: Xây dựng trên những số liệu thiếu tin cậy? (SGTT).
- Cạnh tranh thị phần chứng khoán, ai nắm giữ lợi thế? (CafeF).
- “Phải có 10 dự án nhà xã hội khởi công trước tháng 5″ (DT). - Ngại ngần lãi vay ưu đãi mua nhà (Infonet).
- Ai bảo EVN ‘lười’? (PT). - Dốc sức đảm bảo đủ điện trong mùa khô (SGGP).
- Tìm “đường bơi” cho con cá tra (ĐĐK). - Thuế chống bán phá giá cá tra và chuyện “bồ nhà đá nhau trên sân khách”(LĐ).
- Chế biến dăm gỗ XK: Đói nguyên liệu! (NNVN).- “Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh vào 2014” (VTV).
- Loạn trợ giá đổi mũ bảo hiểm (TP).
- Vụ nhà thầu “dự kiến” hối lộ cho Giám đốc Sở LĐTBXH tỉnh Cà Mau: Phó trưởng phòng Kế hoạch – Tài chính “dính” án (LĐ). - Bắt năm người ăn chặn tiền của học sinh (PLTP). - Xem xét, kỷ luật 3 cán bộ ngân hàng ở Phú Yên (TN).
Giám đốc nghi giúp ông Dương Chí Dũng bỏ trốn bị bắt VNExpress
Tình nghi Giám đốc xí nghiệp Bạch Đằng có liên quan việc giúp cựu cục trưởng Dương Chí Dũng ra nước ngoài trốn lệnh truy nã, Bộ Công an vừa bắt giam người này. > Chân dung nghi phạm đưa ông Dương Chí Dũng bỏ trốn/ Nhiều công an 'dính chàm' ...
Bắt một Giám đốc - nghi can thứ 9 giúp Dương Chí Dũng bỏ trốnBáo Giáo dục Việt Nam
Bắt thêm nghi phạm đưa Dương Chí Dũng bỏ trốnThanh Niên
Bắt lái xe đưa Dương Chí Dũng bỏ trốnBáo Đất Việt
Những vấn đề cần làm minh bạch xung quanh dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện) Bauxite Việt Nam
- Kỷ luật 3 quan chức ngân hàng (DT).- Công trình ngàn tỉ làm ì ạch (TT).
- Không có chuyện “phí chồng phí” (HQ).
- Mã số định danh cá nhân sẽ tiết kiệm 460 tỷ đồng/năm (DV).
- Sẽ trình Chính phủ hai phương án vụ ‘xe chính chủ’ (TP).
- Vụ tai nạn thảm khốc ở Cam Ranh (Khánh Hòa): Khó khăn giám định “nghi phạm bùn mía” (TT).
- Giảm thuế cứu doanh nghiệp (NLĐ). – Lấy lại niềm tin cho doanh nghiệp(HQ).
- Tỷ giá sẽ ổn định ở biên độ 2 – 3% (ĐTCK).
- Trái phiếu Việt Nam nóng nhất Đông Á (VNE/ DNSG).
- Giảm sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng (VOV). - Chất lượng tín dụng vẫn phải đặt lên hàng đầu (ĐTCK). - Không hạn chế quyền sử dụng ngoại tệ của cá nhân (DV). - Vén màn bí ẩn ATM (NCĐT).
- Dòng tiền lớn vẫn đang đứng ngoài thị trường (ĐTCK).
- 30 tấn vàng sẽ ra thị trường (NLĐ). – NHNN ban hành Quyết định về quy trình mua bán vàng miếng (CafeF). - Việc NHNN mua bán vàng phi SJC: Ngân hàng trữ vàng thắng lớn (TP). - NHNN ban hành Quy trình mua và bán vàng miếng (TP). - Điều tiết thị trường vàng – Tôn trọng quy luật thị trường(SGGP). - Quy trình mua, bán vàng miếng chính thức có hiệu lực (VOV).
- Nhìn lại và… giật mình! (NLĐ).
- Tận thu là tận diệt ngân sách (TN). - Miễn thuế cho ngư dân, giảm thuế cho báo chí (PLTP). - Giảm thuế để khuyến khích làm ăn (TN). - Luật thuế giá trị gia tăng “vấp” phản ứng (StockBiz).
- Kích cung hay kích cầu? (PLTP). – Kêu trời vì đô thị bỏ hoang – Bài 2: Tràn lan dự án chôn tiền (TP).
- Bảo hiểm an ngư sẽ không chịu thuế VAT (DV).- Cá tra tính kế chia lại thị phần (VEF).
- Bùn đỏ có thể dùng sản xuất gang, thép (TP).
- “Số phận” các thủy thủ Vinashinlines phụ thuộc vào việc bán tàu (!) (DT).
- Xây dựng đường sắt Bắc – Nam tốc độ 200km/h (VOV). – Ở Dự án đường vành đai 2 (Hà Nội): Vì sao đường công vụ bị phá? (TP).
- Khó khăn phá dỡ tàu cũ mang quốc tịch nước ngoài (HQ). – Chờ bán tàu mới cứu nổi các thủy thủ Vinashinlines (ĐV).
- Chuyển đổi nhà thương mại sang nhà ở xã hội: Doanh nghiệp “tố” thủ tục hành chính quá nhiêu khê (LĐ). - Nhà tồn kho khó “gắn” nhà ở xã hội (SGGP). - Thua lỗ, đại gia lẩn trốn cổ đông (VEF).
- Câu chuyện PCI 2012 : nhu cầu cấp thiết phải thay đổi hệ điều hành nền kinh tế quốc dân (Sống mới).
- SCIC cần đưa vốn vào những lĩnh vực khó (TN). - SCIC nên làm gì với hàng chục ngàn tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi? (GDVN).
- Nói và làm: Giá độc quyền dễ tăng khó giảm (VEF).
- Khi lãi vay chiếm hơn 10% GDP (TP).- Tăng vốn ngoại cho ngân hàng yếu kém (NLĐ). - Nan giải vốn “tồn kho” của ngân hàng (LĐ).
- Có nên mua vàng ? (TN). - SJC bắt đầu gia công vàng miếng (VOV).
- Cú đánh úp 14/3 với cá tra Việt Nam (PT). - Việt Nam quyết kháng kiện thuế cá tra (PLTP). – Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra: Doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn (LĐ). – Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra gấp 45 lần: Việt Nam sẽ kiện lên tòa án quốc tế (DV). - Thuế cá tra vào Mỹ tăng hơn 25 lần: Cơ hội tăng giá cá (TT).
- Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra: Doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn (LĐ).
- Ôm nợ với giống ớt Trung Quốc (TT).
- Hạn chế quyền xuất khẩu gạo: Bóng trong chân bộ Công thương (SGTT).
- “Hiệu ứng”tin đồn (NLĐ).- 30.000 tỉ đồng cho vay thuê mua nhà lãi suất 6%: “Không phải ai muốn vay cũng được” (LĐ). - Mạnh tay thu hồi các dự án không phù hợp quy hoạch (LĐ).
- Công trình tiền tỉ thành nơi… nuôi gà (NLĐ).
- 30 – 50 quỹ đầu tư quy mô nghìn tỷ USD tới Việt Nam (VnEco).
- Chế tài bảo vệ người tiêu dùng chưa đủ mạnh (PLTP).- Tạp chí Forbes vinh danh 2 nữ doanh nhân Việt Nam (TT).- Kịch bản nào cho nợ xấu ở Việt Nam? (DT).
- “Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần một quỹ đạo mới” (TTXVN). - Nút thắt vốn khó cởi (ANTĐ).
- Bơm vốn rẻ: cơ hội cho bất động sản (TT). - Sẽ bơm 30.000 tỉ đồng hỗ trợ bất động sản (NCĐT). - Các chung cư “gây sốt” ở Hà Nội có giá 12-15 triệu/m2 (LĐ). - Mạnh tay thu hồi các dự án không phù hợp quy hoạch (LĐ). - Nếu thay “áo” mà không thay “máu”, Grand Plaza sẽ lại… ế ẩm! (GDVN). - Nhiều doanh nghiệp BĐS liên tục khất nợ, chây ỳ nộp thuế (GDVN).
- Mặt hàng minh bạch nhất? (NNVN). - Thực hư về sai phạm hàng trăm tỷ đồng tại PV Oil Mekong (PT).
- Bao giờ hết lý do tăng giá điện? (Infonet).
- Du lịch Việt Nam bao giờ cho đến “mũi nhọn”? (SGGP).
- Người nuôi cá tra vẫn khó chạm vốn ngân hàng (SGGP). - Dân nuôi cá tra hoang mang, lo lắng (NNVN). - Tăng thuế cá tra vào Mỹ: Vô lý! (NNVN).
- Mía cháy – Nông dân và DN đều thiệt! (NNVN). - Lửa thiêu hàng trăm tỷ đồng mía (DV).
- Chuyện cái khẩu hiệu “tự bảo vệ” (TTVH).
- “Canh bạc lớn” của chính phủ Abe (TT).
- Đằng sau bức tranh suy giảm kinh tế: Muôn cảnh khó (TQ).
- Khuyến nghị 4 giải pháp xử lý nợ xấu (KTĐT). - Standard Chartered: 6 kênh giải quyết nợ xấu Việt Nam (VnEco).
- Lại họp bàn tái cơ cấu Vinashin, Vinalines (VnEco). - Định giá lại ụ nổi No83M của Vinalines (SGTT).
- Doanh nghiệp xã hội muốn được pháp lý hóa (TBKTSG).
- Giữ giá cho đồng tiền Việt Nam: Cần một “cú hãm” hiệu quả (GD&TĐ).
- Nhiều ngân hàng nhận giải Thương hiệu mạnh (ĐTTC).
- Kêu trời vì đô thị bỏ hoang – Bài 1: Bi kịch tháo khoán cấp đất (TP). - 30.000 tỷ đồng chọi… đá tảng (TQ). - Mua nhà xã hội không được hỗ trợ vay ngân hàng? (VnM).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 18-3-2013: “lép vế” trên “sân nhà” (VF).
- Gà lậu vẫn âm thầm vào chợ (PNTP).
- Quảng Ngãi: Nông dân trồng dưa bị côn đồ đòi tiền bảo kê (PNTP).
- Yêu cầu DOC xét lại thuế chống bán phá giá cá tra (Tin tức). - Chuẩn bị kiện DOC lên Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ (VOV). - Xuất khẩu sang Mỹ sẽ không giảm? (SGTT). - Cơ hội đi Mỹ vẫn rộng cho cá tra (TBKTSG).
- 4 tỷ USD cho dự án của Samsung tại Thái Nguyên? (VnEco).
- Trung Quốc Nhập lậu hàng nghìn sim điện thoại đã được nạp tiền cho tài khoản thuộc mạng Vinaphone (LĐ).
- Giá nhà mới ở Trung Quốc tăng (BBC).- TQ tung vàng giả ra thị trường thế giới (*) (Trần Kinh Nghị).
- Đánh thuế vào tiền gửi, đảo Síp thổi bùng cuộc khủng hoảng mới ở châu Âu?(CafeF).
- Airbus ký hợp đồng lịch sử với Indonesia (RFI).
Beyond the BRIC: Are the Philippines the Next Frontier?- Nhóm BRICS định thành lập ngân hàng chung (VOA).
Bắt giữ nhóm siêu trộm hơn 60 cây vàng
(Dân trí)- Sau khi trộm của bầ Trần Thị Xuân Lan (trú phường Yên Đổ, TP.Pleiku, Gia Lai) 60 cây vàng SJC, 15 nhẫn vàng, một số nữ trang và tài sản có giá trị khác, nhóm của Trung đã chia nhau cất giấu, bán lấy tiền tiêu xài, mua ma túy đá để thỏa cơn ...
(Petrotimes) - Nói không ngoa, thương hiệu Sacombank là đỉnh cao của sự thành công trong suốt hơn 20 năm thịnh vượng của gia đình họ Đặng tại đất Sài thành tính đến thời điểm hiện tại.
Trước thông tin ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch Ngân hàng Sacombank và ông Đặng Hồng Anh, nguyên Phó chủ tịch bị “xiết nợ” làm xôn xao dư luận, phóng viên Petrotimes đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Hữu Phú, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Sacombank về vấn đề trên.
Sacombank nói về khoản "xiết nợ"!
PV: Xin ông cho biết nguyên nhân khiến nguyên Chủ tịch Sacombank Đặng Văn Thành phải từ nhiệm và phương án giải quyết nợ?
Ông Phạm Hữu Phú: Nguyên nhân của vụ việc trên là do ông Thành có những khoảng vay của gia đình nhưng muốn tất toán trước hạn. Ông Thành đã dùng những cổ phiếu để tất toán những thiệt hại của các công ty gia đình ông Thành. Do đó, ông Thành làm văn bản đề nghị và tất toán trước hạn bằng cổ phiếu của mình, nhưng trong thời điểm đó, ông Thành vẫn còn là thành viên Hội đồng Quản trị nên không thể bán những cổ phiếu trên ra ngoài thị trường được. Sau đó, ông Thành phải từ nhiệm và được cổ đông đồng ý để bán cổ phần đó.
Trong thời điểm đó, ông Thành cũng muốn giải quyết mọi chuyện gia đình cho xong nên đề xuất hướng lấy cổ phiếu của ông Thành và Anh để định giá và 2 bên thỏa thuận để trừ hết các khoảng nợ khoảng 1.600 tỉ đồng. Những khoảng vay trên là trực tiếp đến gia đình ông Thành. Ví dụ: Sacomreal, Thành Thành Công, Công ty Thành Lộc… Việc cấn trừ những khoảng nợ trên được lập thành văn bản và có xin ý kiến của cơ quan chức năng trước khi thực hiện vì không thể dùng những cổ phiếu trên để cấn trừ trong trường hợp trên. Sau đó, các cơ quan chức năng đã tạm thời chấp nhận phương án ông Thành đưa ra.
PV: Liên quan đến việc ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh bị Sacombank “xiết nợ” có ảnh hưởng gì đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng không, thưa ông?
Ông Phạm Hữu Phú: Tôi nghĩ dùng từ “xiết nợ” thực tế cũng có ảnh hưởng chứ không phải không ảnh hưởng, nhất là với những nhân viên, với những cá nhân đang làm tại Sacombank. Nhiều ý kiến cho rằng, mình (Hội đồng Quản trị mới - PV) đối xử làm sao mà lại đi “xiết nợ” chủ cũ. Nhưng thực tế là chuyện không phải như vậy. Nhưng những người mà am hiểu sẽ hiểu được câu chuyện này. Còn việc tất toán các khoản vay trên của ông Thành có dấu hiệu tốt và cũng không có nhà đầu tư nào bày tỏ lo lắng về chuyện nợ nần của ông Thành.
Sacombank ngày nay với Hội đồng Quản trị mới và những thành viên mới
Trong thời gian sắp tới, hội đồng cổ đông sẽ biểu quyết việc ông Thành từ nhiệm và sẽ thanh lý cổ phần đó ra bên ngoài để trả lại những phần nợ của ông Thành cho ngân hàng. Hiện tại, đó chỉ là những cổ phiếu chứ không phải tiền mặt mà có thể tất toán được hết những khoản đó. Trước những thông tin trên, nhiều nhà đầu tư có quan tâm đã đặt mua lại số cổ phần trên.
Theo báo cáo tài chính trong quý I, tình hình hoạt động của Sacombank rất tốt và đang đảm bảo tiến độ kế hoạch đã được đề ra trong năm nay. So với tình hình của Sacombank và các ngân hàng khác thì vẫn rất khả quan.
PV: Tín hiệu nhiều nhà đầu tư muốn mua lại cổ phiếu của Sacombank sau khi ông Thành buộc phải bán cổ phần trả nợ cho ngân hàng, theo ông, nguyên nhân do đâu?
Ông Phạm Hữu Phú: Cổ tức của Sacombank trong thời gian tới sẽ được chia 20%, trong đó có đến 14% là cổ tức bằng cổ phiếu và 6% là tiền mặt. Đây là những thông tin khiến giá của cổ phiếu của Sacombank đứng ở mức cao là do lãi chưa chia. So với các ngân hàng khác vẫn nằm ở mức khá cao và là tín hiệu để các nhà đầu tư vẫn tiếp tục quan tâm và đầu tư vào Sacombank.
Ngoài ra, có một định chế tài chính của quỹ đầu tư đã quyết định danh mục đầu tư có tên của Sacombank nên trên thị trường nên đó là những thông tin đã định hướng tốt cho cổ phiếu của Sacombank. Tôi nghĩ rằng xu thế nền kinh tế phụ thuộc vào vĩ mô, tình hình của các ngân hàng. Trong năm nay, các ngân hàng được đánh giá sẽ tiếp tục gặp khó khăn nhưng với Sacombank thì sẽ tiếp tục phát triển bền vững.
PV: Xin cảm ơn ông!
Bước đường trắc trở của người khai sinh ra Sacombank
Ông Đặng Văn Thành (SN 1960, gốc Hoa) tốt nghiệp cử nhân quản trị kinh doanh bắt đầu bước vào nghiệp kinh doanh với cở sở sản xuất cồn, CO2 và mật rỉ đường. Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, công việc làm ăn thuận lợi và phát đạt đã giúp ông Thành từng bước “xâm nhập” lấn sang lĩnh vực tài chính. Nói không ngoa, thương hiệu Sacombank là đỉnh cao của sự thành công trong suốt hơn 20 năm thịnh vượng của gia đình họ Đặng tại đất Sài thành tính đến thời điểm hiện tại.
Từ cơ sở kinh doanh cồn nhỏ bé và chỉ 11 năm sau, ông Thành bắt đầu nghĩ đến chuyện huy động vốn rồi cho vay lại để sinh lời. Đến năm 1991, người đàn ông họ Đặng thành lập Hợp tác xã tín dụng Thành Công và giữ chức vụ Chủ nhiệm. Cơ sở kinh doanh cồn từ ngày khởi nghiệp, ông Thành tin tưởng giao lại cho vợ nắm giữ. Nhờ nắm bắt cơ hội nhanh và táo bạo, hợp tác xã tín dụng tiếp tục tạo dựng được tên tuổi. Nhiều người tìm đến với Thành Công như một sự uy tín, một niềm tin để thực hiện các hoạt động cho vay và đi vay vốn. Chỉ vài tháng sau, Sacombank chính thức trở thành ngân hàng cổ phần với vốn điều lệ 3 tỉ đồng. Trong suốt quá trình tạo dựng cơ nghiệp, đến nay Sacombank đã có số vốn điều lệ lên đến hơn 10.000 tỉ đồng. Bà Huỳnh Bích Ngọc (SN 1962, vợ ông Thành) vẫn nắm giữ chức Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Sản xuất thương mại Thành Thành Công, cơ sở sản xuất cồn, CO2 và mật rỉ đường ngày nào.
Trong số những người con của ông Thành, 2 người nối gót cha mẹ theo nghiệp kinh doanh và đã có những thành công nhất định như tên gọi của Sacombank ngày khởi nghiệp. Đặng Hồng Anh (SN 1980, con trai cả của ông Thành) tốt nghiệp đại học rồi ra trường và tiếp quản Công ty Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal). Đồng thời, doanh nhân trẻ Hồng Anh còn là thành viên Hội đồng Quản trị của Sacombank. Người con gái kế Đặng Huỳnh Ức My (SN 1981) tốt nghiệp quản trị kinh doanh và tài chính nối gót theo mẹ và làm Tổng giám đốc cho Công ty Thành Thành Công. Đến những ngày đầu tháng 2/2012, gia đình họ Đặng giàu có trên thị trường tài chính của Việt Nam bắt đầu xuất hiện những biến cố và trượt dài cho đến ngày hôm nay.
Theo ông Phạm Hữu Phú, Chủ tịch Sacombank, tại thời điểm cuối năm 2012, các khoản đầu tư trái phiếu, vay nợ liên quan đến các công ty con của ông Đặng Văn Thành và gia đình hơn 4.000 tỉ đồng nhưng chưa đến kỳ đáo hạn. Qua rà soát, Sacombank nhận thấy, khoản vay trên có 1.600 tỉ đồng không hợp lệ trên khía cạnh điều kiện tài sản đảm bảo, thẩm định, quyết định và kiểm tra việc sử dụng vốn vay...
Do đó, Sacombank đã ký một thỏa thuận với ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch Ngân hàng và ông Đặng Hồng Anh, Phó chủ tịch Ngân hàng vào ngày 5/12/2012.
Theo thỏa thuận này, Sacombank đồng ý sử dụng khoản sở hữu vốn trong ngân hàng tương đương 7,435% (79.842.647 cổ phiếu) của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh để cấn trừ vào các khoản cho vay, đầu tư trái phiếu và phải thu khác với tổng giá trị thỏa thuận là 1.596.853 triệu đồng.
Theo đó, các cổ phiếu này được phân loại là tài sản xiết nợ trong các báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31/12/2012 của ngân hàng theo trị giá 1.596.853 triệu đồng. Trong trường hợp này, ngân hàng đã sử dụng cổ phiếu của chính ngân hàng làm tài sản xiết nợ. Tuy nhiên, ngân hàng đã thông báo tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công văn và đồng thời đã thông báo đến Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM về thỏa thuận cấn trừ này.
Cũng theo văn bản thỏa thuận, ngân hàng sử dụng 7,435% tỷ lệ sở hữu cổ phần trong Sacombank, tương đương 79.842.647 cổ phần của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh. Giữa 2 bên đã thỏa thuận giá 20.000 đồng/cổ phần để cấn trừ với khoản phải thu 171.737 triệu đồng từ Công ty Tín Việt và cấn trừ toàn bộ số dư còn lại là 1.425.116 triệu đồng cho các khoản cho vay theo hợp đồng ủy quyền không hủy ngang được ký giữa ngân hàng. Ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh được công chứng bởi Văn phòng Công chứng quận 10 ngày 10/12/2012.
Trong đó, khoản vay cho Công ty Địa ốc Sacomreal trị giá 768.227 triệu đồng, khoản đầu tư của ngân hàng vào trái phiếu phát hành bởi công ty Sacomreal trị giá 329.386 triệu đồng, khoản cho vay Công ty Thành Thành Công trị giá 18.023 triệu đồng, khoản đầu tư của ngân hàng vào trái phiếu phát hành bởi Công ty Thành Thành Công trị giá 192.341 triệu đồng, khoản đầu tư của ngân hàng vào trái phiếu phát hành bởi Công ty Đặng Huỳnh trị giá 148,351 triệu đồng và khoản cho vay Công ty Thành Ngọc trị giá 58.788 triệu đồng. Ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh đã ủy quyền cho Hội đồng Quản trị của ngân hàng được toàn quyền thực hiện các công việc liên quan đến quyền sở hữu cổ phiếu.
TT- Liên quan đến thông tin Sacombank cấn trừ cổ phiếu, Tuổi Trẻ đã trao đổi cùng ông Đặng Văn Thành, nguyên chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT) Sacombank.
Có tin nói gia đình ông bị xiết nợ, nhưng cũng có tin là cấn nợ. Thực hư thế nào?
- Thỏa thuận giữa chúng tôi và Sacombank đã được ký kết từ ba tháng qua và nay tôi cũng không quan tâm bởi đang dành thời gian cho các dự án đầu tư của mình. Có lẽ chuẩn bị đại hội cổ đông nên công ty kiểm toán của Sacombank có những thông tin lưu ý về việc cấn trừ cổ phiếu.
Không biết từ đâu ra lại cho đó là việc xiết nợ. Bởi xiết nợ phải là những khoản nợ xấu và việc xiết nợ do một bên - ở đây là Sacombank thực hiện. Còn trường hợp này hoàn toàn khác, đó là thỏa thuận giữa hai bên, trong đó có Sacombank và sự chủ động của tôi. Các khoản nợ vay của chúng tôi đều có thế chấp, đầy đủ giấy tờ, là nợ trong hạn, được xếp hạng A.
* Nếu là nợ trong hạn thì sao có chuyện Sacombank thu nợ?
- Khi nhóm cổ đông mới vào Sacombank, tôi vẫn là chủ tịch HĐQT. Nhưng sau một thời gian cảm thấy không hợp quan điểm để tiếp tục cộng tác. Một vấn đề nữa là nhóm cổ đông mới có cách hiểu khác về các khách hàng liên quan đến gia đình chúng tôi và cho là có vấn đề. Các công ty bị coi là có liên quan đến gia đình tôi thực chất đều là những công ty cổ phần đang niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán như đường Biên Hòa, Bourbon Tây Ninh, Ninh Hòa... mà chúng tôi chỉ là cổ đông, không nắm quyền chi phối. Các công ty này có vay nợ và đều là nợ tốt, vay trả đúng hạn.
Theo quan điểm của HĐQT cũ và đã xử lý như thế từ nhiều năm qua thì những công ty đó không liên quan đến chúng tôi. Sau này HĐQT mới cho là nhóm khách hàng này có liên quan đến chúng tôi, có vấn đề, như thế phải trích lập dự phòng rủi ro, theo tôi, điều này không có lợi cho bản thân Sacombank cũng như cổ đông của ngân hàng. Và nếu cứ duy trì tình trạng như thế thì tôi cũng chẳng thể cộng tác, vì vậy tốt nhất là giải quyết dứt dạt. Nhận thấy không chỉ có cự ly về quan điểm, và tôn trọng quan điểm của HĐQT mới, tôi quyết định chủ động để cấn trừ.
* Có thông tin nói nhóm công ty có liên quan đến gia đình ông đã vay Sacombank lên đến 4.000-5.000 tỉ đồng?
- Con số đó bao gồm cả những công ty mà HĐQT mới cho là có liên quan đến chúng tôi, cộng lại mới lên như thế. Nhưng theo tôi được biết, khi Sacombank có quan điểm này, họ đã thanh toán.
Các khoản nợ vay của chúng tôi tại Sacombank đều còn trong hạn, do vậy Sacombank không thể đòi ngang. Tuy nhiên, do cả hai bên cùng muốn dứt dạt, vì thế đã chọn cách là dùng cổ phần của chúng tôi tại ngân hàng này để cấn qua.
T.TU. thực hiện
Xử lý nợ theo phương án do ông Đặng Văn Thành đề xuất
Ngày 3-4, trao đổi với chúng tôi, ông Phạm Hữu Phú - chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - STB) - cho rằng thông tin cho rằng Sacombank “xiết nợ” đối với gia đình ông Đặng Văn Thành là chưa chính xác, do hầu hết các khoản vay này vẫn còn trong hạn. “Việc xử lý số cổ phiếu STB do ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh (con ông Thành) để thanh toán một số khoản nợ do nhóm công ty thuộc gia đình ông Thành vay tại Sacombank trước đó là theo nguyện vọng của ông Thành” - ông Phú nói.
Đưa cho chúng tôi đơn đề xuất “phương án giải quyết một số vấn đề giữa Sacombank và gia đình ông Thành cùng một số công ty”, do ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Ánh ký ngày 22-11-2012 gửi HĐQT Sacombank, ông Phú khẳng định chính ông Thành tự đề xuất việc chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần Sacombank do ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh nắm giữ để cấn trừ nợ. Cụ thể, theo đơn đề xuất, ông Đặng Văn Thành nêu rõ “được sự đồng ý và ủy quyền của các công ty có liên quan như Công ty CP khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh, Công ty CP kho vận Thiên Sơn, Công ty CP đầu tư Tín Việt, chúng tôi đề nghị HĐQT Sacombank xem xét và chấp thuận...”.
Theo đó, các bên thống nhất về việc nhận chuyển nhượng số cổ phần (79,84 triệu cổ phiếu) Sacombank với tổng giá trị là 1.597 tỉ đồng và toàn bộ khoản tiền này được dùng vào việc “cấn trừ các khoản tín dụng, trái phiếu còn trong hạn”. Các khoản tín dụng và trái phiếu này gồm: 180 tỉ đồng trái phiếu Công ty CP đầu tư Thành Thành Công (đến hạn 1-6-2013), 145 tỉ đồng trái phiếu Công ty CP khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh (18-10), 300 tỉ đồng trái phiếu Công ty Sacomreal (50 tỉ đến hạn 31-1 và 250 tỉ đến hạn vào 10-12), hợp đồng tín dụng tín chấp của Sacomreal 138 tỉ đồng (9-11), hợp đồng tín dụng (ngắn hạn) của Công ty CP đầu tư Thành Thành Công 102 tỉ đồng (19-2 và 21-2-2013), hợp đồng tín dụng (dài hạn) 100 tỉ đồng của Công ty CP đầu tư Thành Thành Công (30-11-2015) và hợp đồng tín dụng Công ty CP Thành Ngọc 58 tỉ đồng.
Sau thỏa thuận và các bước thủ tục để xử lý tài sản, ngày 11-12-2012 Sacombank đã ký các biên bản thanh lý với các đối tượng vay, phát hành trái phiếu nêu trên đồng thời giải chấp các tài sản đảm bảo liên quan của các công ty nêu trên. Trong văn bản giải trình một số nội dung trong báo cáo tài chính 2012 đã kiểm toán, Sacombank cho biết ngày 12-3 ngân hàng này đã thông báo cho Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM về thỏa thuận cấn trừ này.
H.Đ. - B.H.
Xử lý nợ theo phương án do ông Đặng Văn Thành đề xuất
Ngày 3-4, trao đổi với chúng tôi, ông Phạm Hữu Phú - chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - STB) - cho rằng thông tin cho rằng Sacombank “xiết nợ” đối với gia đình ông Đặng Văn Thành là chưa chính xác, do hầu hết các khoản vay này vẫn còn trong hạn. “Việc xử lý số cổ phiếu STB do ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh (con ông Thành) để thanh toán một số khoản nợ do nhóm công ty thuộc gia đình ông Thành vay tại Sacombank trước đó là theo nguyện vọng của ông Thành” - ông Phú nói.
Đưa cho chúng tôi đơn đề xuất “phương án giải quyết một số vấn đề giữa Sacombank và gia đình ông Thành cùng một số công ty”, do ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Ánh ký ngày 22-11-2012 gửi HĐQT Sacombank, ông Phú khẳng định chính ông Thành tự đề xuất việc chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần Sacombank do ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh nắm giữ để cấn trừ nợ. Cụ thể, theo đơn đề xuất, ông Đặng Văn Thành nêu rõ “được sự đồng ý và ủy quyền của các công ty có liên quan như Công ty CP khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh, Công ty CP kho vận Thiên Sơn, Công ty CP đầu tư Tín Việt, chúng tôi đề nghị HĐQT Sacombank xem xét và chấp thuận...”.
Theo đó, các bên thống nhất về việc nhận chuyển nhượng số cổ phần (79,84 triệu cổ phiếu) Sacombank với tổng giá trị là 1.597 tỉ đồng và toàn bộ khoản tiền này được dùng vào việc “cấn trừ các khoản tín dụng, trái phiếu còn trong hạn”. Các khoản tín dụng và trái phiếu này gồm: 180 tỉ đồng trái phiếu Công ty CP đầu tư Thành Thành Công (đến hạn 1-6-2013), 145 tỉ đồng trái phiếu Công ty CP khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh (18-10), 300 tỉ đồng trái phiếu Công ty Sacomreal (50 tỉ đến hạn 31-1 và 250 tỉ đến hạn vào 10-12), hợp đồng tín dụng tín chấp của Sacomreal 138 tỉ đồng (9-11), hợp đồng tín dụng (ngắn hạn) của Công ty CP đầu tư Thành Thành Công 102 tỉ đồng (19-2 và 21-2-2013), hợp đồng tín dụng (dài hạn) 100 tỉ đồng của Công ty CP đầu tư Thành Thành Công (30-11-2015) và hợp đồng tín dụng Công ty CP Thành Ngọc 58 tỉ đồng.
Sau thỏa thuận và các bước thủ tục để xử lý tài sản, ngày 11-12-2012 Sacombank đã ký các biên bản thanh lý với các đối tượng vay, phát hành trái phiếu nêu trên đồng thời giải chấp các tài sản đảm bảo liên quan của các công ty nêu trên. Trong văn bản giải trình một số nội dung trong báo cáo tài chính 2012 đã kiểm toán, Sacombank cho biết ngày 12-3 ngân hàng này đã thông báo cho Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM về thỏa thuận cấn trừ này.
H.Đ. - B.H.
TTO - Theo tổng giám đốc Sacombank Phan Huy Khang, ngân hàng đã có kế hoạch xử lý tài sản xiết nợ gần 80 triệu cổ phiếu STB (tương đương 1.700 tỉ đồng) của cha con ông Đặng Văn Thành chậm nhất đến ngày 31-5-2013.
Người thân phó chủ tịch Sacombank bán hết cổ phiếu
Giải trình với Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, ông Phan Huy Khang cho biết đây là khoản thỏa thuận giữa ngân hàng và ông Đặng Văn Thành, ông Đặng Hồng Anh nhằm xử lý các khoản nợ cho vay, đầu tư trái phiếu và các khoản phải thu khác theo yêu cầu của thanh tra Ngân hàng Nhà nước với tổng giá trị thỏa thuận là 1.596,8 tỉ đồng.
Theo một thỏa thuận được ký vào ngày 5-12-2012 giữa Sacombank với ông Đặng Văn Thành - nguyên chủ tịch Sacombank và ông Đặng Hồng Anh - nguyên phó chủ tịch Sacombank, ngân hàng này đồng ý sử dụng khoản sở hữu vốn trong Sacombank tương đương 7,435% (79.842.647 cổ phiếu) của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh nhằm thanh toán các khoản cho vay, đầu tư trái phiếu và các khoản phải thu khác theo tổng giá trị thỏa thuận là 1.596,8 tỉ đồng.
Ngân hàng ghi nhận đây là tài sản xiết nợ chờ xử lý trong các báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31-12-2012. Giá cổ phiếu STB giao dịch trong ngày 3-4 giảm mạnh 500 đồng, xuống ở mức 21.200 đồng/cổ phiếu.
Theo báo cáo tài chính riêng năm 2012 của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) được kiểm toán bởi Công ty PWC, tổng tài sản năm 2012 của ngân hàng này tăng thêm 313,5 tỉ đồng so với trước kiểm toán, đạt 151.281 tỉ đồng.
Theo Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HSX), từ ngày 20-2 đến 21-3-2013, ông Trần Xuân Hiệp là anh ruột ông Trần Xuân Huy - phó chủ tịch hội đồng quản trị của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) - đã bán xong 30.000 cổ phiếu STB. Số cổ phiếu còn nắm giữ sau giao dịch là 30.133 đơn vị sẽ được ông Hiệp đăng ký bán thêm 29.436 cổ phiếu, trong gian từ 5-4 đến 4-5-2013.
Trong thời gian này, một người em ruột của ông Trần Xuân Huy là Trần Bích Hảo cũng đăng ký bán 18.000 cổ phiếu trong tổng số 18.345 cổ phiếu đang nắm giữ.
Sau giao dịch, ông Trần Xuân Hiệp còn giữ có 697 cổ phiếu và Trần Bích Hảo chỉ còn giữ lại 345 cổ phiếu STB. Trong khi đó, ông Trần Xuân Huy hiện là phó chủ tịch Sacombank đang nắm giữ 404.812 cổ phiếu STB. Giá cổ phiếu STB giao dịch trong ngày 3-4 giảm 500 đồng xuống ở mức 21.200 đồng.
Theo Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HSX), từ ngày 20-2 đến 21-3-2013, ông Trần Xuân Hiệp là anh ruột ông Trần Xuân Huy - phó chủ tịch hội đồng quản trị của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) - đã bán xong 30.000 cổ phiếu STB. Số cổ phiếu còn nắm giữ sau giao dịch là 30.133 đơn vị sẽ được ông Hiệp đăng ký bán thêm 29.436 cổ phiếu, trong gian từ 5-4 đến 4-5-2013.
Trong thời gian này, một người em ruột của ông Trần Xuân Huy là Trần Bích Hảo cũng đăng ký bán 18.000 cổ phiếu trong tổng số 18.345 cổ phiếu đang nắm giữ.
Sau giao dịch, ông Trần Xuân Hiệp còn giữ có 697 cổ phiếu và Trần Bích Hảo chỉ còn giữ lại 345 cổ phiếu STB. Trong khi đó, ông Trần Xuân Huy hiện là phó chủ tịch Sacombank đang nắm giữ 404.812 cổ phiếu STB. Giá cổ phiếu STB giao dịch trong ngày 3-4 giảm 500 đồng xuống ở mức 21.200 đồng.
-Sacombank dùng 80 triệu cổ phiếu của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh để xiết nợ 1.600 tỷ đồng Sacombank được toàn quyền quyết định mua, bán, định đoạt sở hữu 80 triệu cổ phiếu của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh.
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - mã STB) công bố báo cáo tài chính kiểm toán riêng năm 2012. Trong đó, kiểm toán PWC lưu ý một số vấn đề.
Thứ nhất, PWC lưu ý, Sacombank đã ký một thỏa thuận với ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch của ngân hàng và ông Đặng Hồng Anh, nguyên Phó Chủ tịch ngân hàng vào ngày 5/12/2012.
Theo thỏa thuận này, Sacombank đồng ý sử dụng gần 80 triệu cổ phiếu (7,435% vốn) của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh (giá thỏa thuận 20.000 đồng/cổ phiếu) để cấn trừ vào các khoản cho vay, đầu tư trái phiếu và phải thu khác với tổng giá trị thỏa thuận gần 1.600 tỷ đồng.
Các cổ phiếu này được phân loại là tài sản siết nợ trong các báo cáo tài chính cho năm 2012. Trong trường hợp này, Sacombank đã sử dụng cổ phiếu của chính ngân hàng làm tài sản siết nợ. Sacombank đã thông báo tới Ngân hàng Nhà nước và đã thông báo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM về thỏa thuận cấn trừ này.
Nguồn: Sacombank
Theo thỏa thuận nói trên, đã có 4 nội dung được thực hiện.
Nội dung thứ nhất, Sacombank dùng 80 triệu cổ phiếu để cấn trừ với khoản thu 172 tỷ đồng từ công ty Tín Việt. 1.425 tỷ đồng còn lại được cấn trừ cho 6 khoản cho vay: 678 tỷ đồng tại Sacomreal; 329 tỷ đồng đầu tư vào trái phiếu Sacomreal; 18 tỷ đồng cho vay Thành Thành Công; 192 tỷ đồng đầu tư vào trái phiếu Thành Thành Công; 148 tỷ đồng đầu tư vào trái phiếu công ty Đặng Huỳnh; 59 tỷ đồng cho vay công ty Thành Ngọc.
Cũng theo thỏa thuận này, ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh ủy quyền cho Hội đồng quản trị được toàn quyền mua, bán định đoạt, sở hữu cổ phiếu Sacombank.
Vào ngày 11/12/2012, Sacombank đã ký các biên bản thanh lý với các đối tượng vay/phát hành trái phiếu nêu trên, hạch toán khỏi các khoản cho vay và đầu tư trái phiếu tương ứng, đồng thời giải chấp các tài sản đảm bảo liên quan. Sacombank ghi nhận toàn bộ giá trị khoản cấn trừ trị giá gần 1.600 tỷ đồng nêu trên trong khoản mục tài sản khác như là các tài sản cấn trừ cân nợ.
Nội dung thứ 2, đối với các tài sản mà ngân hàng (nhà kho MN1, MN2, MN3) và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đã chuyển nhượng cho công ty Thiên Sơn trước đây, ngân hàng và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng Sài Gòn Thương Tín nhận lại các tài sản này và hoàn trả cho công ty Thiên Sơn các khoản đã trả trước đây trị giá 376 tỷ đồng.
Trong đó, cấn từ với khoản vay của công ty Thiên Sơn 215 tỷ đồng; Thanh toán các tổn thất đối với quyền sử dụng đất tại 40E Út Tịch (3 tỷ đồng) và quyền sử dụng đất tại phường Phước Trung (1,8 tỷ đồng) và mua lại lợi thế thương mại của bộ phận định giá Sacomreal 29 tỷ đồng. Phần còn lại trị giá 128 tỷ đồng được dùng để cấn trừ với các khoản phải thu từ công ty Tín Việt.
Nội dung thứ ba, Hủy thỏa thuận nguyên tắc đã ký trước đây với công ty Đặng Huỳnh liên quan đến việc thuê lại quyền sử dụng đất tại khu công nghiệp Tân Kim.
Công ty Đặng Huỳnh có trách nhiệm hoàn trả số tiền 363 tỷ đồng cho Sacombank, trong đó thanh toán ngay đợt một 50 tỷ đồng vào ngày 7/11/2012 và số còn lại thanh toán tiếp trong vòng 18 tháng. Tại ngày 31/12/2012, số dư phải thu từ công ty Đặng Huỳnh là 313 tỷ đồng.
Nội dung thứ tư, chuyển nhượng danh mục 17 loại chứng khoán nhận cấn trừ nợ cho công ty Tín Việt theo giá trị sổ sách với tổng giá trị 728 tỷ đồng. Trong đó, 300 tỷ đồng được cấn trừ với các khoản đề cập ở trên và số còn lại được trả trên cơ sở thanh toán chia đều 6 tháng một lần trong 2 năm.
Tại ngày 31/12/2012, số dư phải thu từ công ty Tín Việt là 428 tỷ đồng, được đảm bảo bởi 17 loại chứng khoán đã chuyển nhượng quyền sở hữu.
Thứ hai, PWC lưu ý về khoản vay 9 tỷ đồng cho một số công ty chưa phù hợp với quy định.
Thứ ba, trong năm 2012, Sacombank đã ký thỏa thuận với một số cá nhân để mua và bán lại cổ phiếu. Đến ngày 31/12/2012, số dư liên quan đến các giao dịch này đã giảm xuống còn 222 tỷ đồng so với thời điểm 30/6/2012 là 757 tỷ đồng.
Đây là một hoạt động kinh doanh mới có giá trị trọng yếu của ngân hàng và ngân hàng đã tự xây dựng chính sách kế toán của mình và áp dụng cho các hoạt động này. Sacombank đã dừng không ký kết thỏa thuận mới nào liên quan đến hoạt động kinh doanh này kể từ tháng 9/2012.
-Sacombank dùng 80 triệu cổ phiếu của ông Đặng Văn Thành và ông Đặng Hồng Anh để xiết nợ 1.600 tỷ đồng
********
-Nhiều lãnh đạo của Sacombank - SBS từ nhiệm (VnMedia) – Theo thông báo của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – SBS), kể từ ngày 18/3 ông Võ Duy Đạo sẽ thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc. Cùng với đó, ông Mạc Hữu Danh cũng chính thức rời ghế Phó Tổng giám đốc.Nhiều lãnh đạo cấp cao của Sacombank - SBS tiếp tục từ nhiệm
Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Thương Tín vừa có thông báo gửi Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (chi nhánh TP.HCM) về việc thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc của ông Võ Duy Đạo.
Cụ thể, căn cứ theo Quyết định số 14/2013/QĐ-HĐQT, ngày 18/3/2013 về việc thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc SBS, ông Võ Duy Đạo, Tổng giám đốc Sacombank - SBS, thôi giữ chức vụ này theo cơ cấu tổ chức mới của Công ty, kể từ ngày 18/3/2013.
Cùng ngày, Sacombank - SBS cũng có thông báo số 121/2013/CV-SBS về việc thôi giữ chức danh Phó Tổng giám đốc.
Theo thông báo này, ông Mạc Hữu Danh, Phó Tổng giám đốc Sacombank - SBS, cũng thôi giữ chức vụ này, kể từ ngày 18/3/2013.
Ngoài việc Phó tổng giám đốc và Tổng giám đốc Sacombank - SBS chính thức từ nhiệm, Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng Sài Gòn Thường Tín cũng vừa có thông báo số 124/2013/CV-SBS về việc từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị.
Cụ thể, căn cứ theo Nghị Quyết số 05/2013/NQ-HĐQT ngày 18/3/2013 đã có nội dung thông qua việc từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Sacombank - SBS, kể từ ngày 18/3/2013 theo nguyện vọng cá nhân của các thành viên gồm: ông Phạm Nhật Vinh – Phó chủ tịch thường trực; ông Võ Duy Đạo – Phó Chủ tịch; ông Hoàng Mạnh Tiến – thành viên; ông Mạc Hữu Danh – thành viên.
Cũng theo thông báo này, Hội đồng quản trị Sacombank-SBS sẽ trình Đại hội cổ đông xem xét quyết định trong phiên họp gần nhất theo quy định.
Theo dõi hoạt động của Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thường Tín có thể thấy, trong thời gian vừa qua Công ty này đã liên tục thay đổi các lãnh đạo. Trong đó, có nhiều vị trí cấp cao như Hội đồng quản trị, Phó Tổng giám đốc…
Nhiều lãnh đạo của Sacombank - SBS từ nhiệm
Ông Trần Xuân Huy từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Sacombank
Tới đây, Sacombank sẽ bầu bổ sung 3 Thành viên Hội đồng quản trị (trong đó có 1 thành viên độc lập) nhiệm kỳ 2011-2015.
- Sacombank chính thức là cái ổ tội phạm không còn ai biết gì sau sự từ nhiệm của Trần Xuân Huy! (VLB). – Đình chỉ ‘cán bộ cao cấp tham nhũng’? (BBC)
Vận động công chức xin... nghỉ việc51 công chức ở huyện Bến Lức (Long An) vừa được Phòng nội vụ huyện mời đến để... vận động viết đơn xin tự nguyện nghỉ việc.
- “Phải” chứ không cần “được”! (PT).
- Tái cơ cấu vay cho Vinashin hay tiếp tục ‘ăn cướp’ tiền của nhân dân hợp pháp! (VLB).- Đào Tuấn: Luật mênh mang như lá diêu bông (LĐ). – Nhiều hướng dẫn trái luật, bất hợp lý (PLTP). – Ban hành chính sách ‘trên trời’ phải chịu trách nhiệm(VNN). – Trần Ngọc Thịnh: Vẽ chính sách kiểu ‘trên mây’, do đâu? (TVN).
- TS Tô Văn Trường: “Hội đồng chuột”! (BoxitVN).- Chưa chặn được lãng phí (TN).
- Kỷ luật hàng loạt giám đốc ngân hàng (NLĐ). - Bắt phó phòng Sở nhận 200 triệu đồng hối lộ (DV). - Quảng Nam: Hạt phó kiểm lâm tự sát vì sai phạm kinh tế? (LĐ). - Chi cục QLTT Hưng Yên bao che hay né tránh vụ MBH Song Long? (LĐ).
Đề nghị Mỹ không áp thuế chống bán phá giá với cá tra Việt Nam (Sgtt)-
--Đề xuất lấy phiếu tín nhiệm cùng lúc Chủ tịch nước, Thủ tướng Tại kỳ họp thứ 5 sẽ khai mạc cuối tháng 5/2013, lần đầu tiên Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm.
- Việt Nam nằm trong nguy cơ tăng bong bóng giá tài sản (VOV).
2000 tấn than lậu bị bắt giữ ngay trên biển
(Dân trí) -Lợi dụng đêm tối, chiếc tàu HP 2608 chở 2000 tấn than lậu lặng lẽ di chuyển từ cảng Cột 8 TP Hạ Long tuồn ra nước ngoài. Tuy nhiên, chưa kịp thực hiện phi vụ buôn lậu, các đối tượng cùng tang vật đã bị Cục Cảnh sát biển (Bộ Quốc Phòng) bắt ...
Bắt giữ tàu chở hơn 2.000 tấn than xuất khẩu lậuĐài Tiếng Nói Việt Nam
Bắt tàu chở 2.000 tấn than lậuThanh Niên
Cảnh sát biển tạm giữ 2.000 tấn than không rõ nguồn gốcTuổi Trẻ
- TPG mở hội nghị: Có gì mà quýnh?! (Sống mới).- Sáp nhập – hợp nhất ngân hàng: Cần một “phác đồ điều trị” chuẩn (ĐĐK). - Cổ đông lớn chống tái cơ cấu ngân hàng (TP).
- Ban hành quy trình mua bán vàng miếng của NHNN (Infonet). - Giá vàng trong nước: Xu hướng tăng vẫn là chủ đạo(TTXVN).
- Quản ngoại hối, từ câu chuyện của Chủ tịch Quốc hội (VnEco). - Khi Chủ tịch Quốc hội muốn giảm thuế (VOV). -Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp còn 20%? (TP).
- Kiều bào tiếp tục đóng góp tích cực cho quê hương (VOV).- Cá nhân vay vốn nước ngoài: Có cửa, nhưng chưa mở… (VnEco).
- Kế sách của doanh nghiệp thời khủng hoảng? (PLTP). - Suy thoái kinh tế – suy thoái đạo đức kinh doanh? (DĐDN).
- Chính sách việc làm: Xây dựng trên những số liệu thiếu tin cậy? (SGTT).
- Cạnh tranh thị phần chứng khoán, ai nắm giữ lợi thế? (CafeF).
- “Phải có 10 dự án nhà xã hội khởi công trước tháng 5″ (DT). - Ngại ngần lãi vay ưu đãi mua nhà (Infonet).
- Ai bảo EVN ‘lười’? (PT). - Dốc sức đảm bảo đủ điện trong mùa khô (SGGP).
- Tìm “đường bơi” cho con cá tra (ĐĐK). - Thuế chống bán phá giá cá tra và chuyện “bồ nhà đá nhau trên sân khách”(LĐ).
- Chế biến dăm gỗ XK: Đói nguyên liệu! (NNVN).- “Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh vào 2014” (VTV).
- Loạn trợ giá đổi mũ bảo hiểm (TP).
- Vụ nhà thầu “dự kiến” hối lộ cho Giám đốc Sở LĐTBXH tỉnh Cà Mau: Phó trưởng phòng Kế hoạch – Tài chính “dính” án (LĐ). - Bắt năm người ăn chặn tiền của học sinh (PLTP). - Xem xét, kỷ luật 3 cán bộ ngân hàng ở Phú Yên (TN).
Giám đốc nghi giúp ông Dương Chí Dũng bỏ trốn bị bắt VNExpress
Tình nghi Giám đốc xí nghiệp Bạch Đằng có liên quan việc giúp cựu cục trưởng Dương Chí Dũng ra nước ngoài trốn lệnh truy nã, Bộ Công an vừa bắt giam người này. > Chân dung nghi phạm đưa ông Dương Chí Dũng bỏ trốn/ Nhiều công an 'dính chàm' ...
Bắt một Giám đốc - nghi can thứ 9 giúp Dương Chí Dũng bỏ trốnBáo Giáo dục Việt Nam
Bắt thêm nghi phạm đưa Dương Chí Dũng bỏ trốnThanh Niên
Bắt lái xe đưa Dương Chí Dũng bỏ trốnBáo Đất Việt
Những vấn đề cần làm minh bạch xung quanh dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện) Bauxite Việt Nam
- Kỷ luật 3 quan chức ngân hàng (DT).- Công trình ngàn tỉ làm ì ạch (TT).
- Không có chuyện “phí chồng phí” (HQ).
- Mã số định danh cá nhân sẽ tiết kiệm 460 tỷ đồng/năm (DV).
- Sẽ trình Chính phủ hai phương án vụ ‘xe chính chủ’ (TP).
- Vụ tai nạn thảm khốc ở Cam Ranh (Khánh Hòa): Khó khăn giám định “nghi phạm bùn mía” (TT).
- Giảm thuế cứu doanh nghiệp (NLĐ). – Lấy lại niềm tin cho doanh nghiệp(HQ).
- Tỷ giá sẽ ổn định ở biên độ 2 – 3% (ĐTCK).
- Trái phiếu Việt Nam nóng nhất Đông Á (VNE/ DNSG).
- Giảm sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng (VOV). - Chất lượng tín dụng vẫn phải đặt lên hàng đầu (ĐTCK). - Không hạn chế quyền sử dụng ngoại tệ của cá nhân (DV). - Vén màn bí ẩn ATM (NCĐT).
- Dòng tiền lớn vẫn đang đứng ngoài thị trường (ĐTCK).
- 30 tấn vàng sẽ ra thị trường (NLĐ). – NHNN ban hành Quyết định về quy trình mua bán vàng miếng (CafeF). - Việc NHNN mua bán vàng phi SJC: Ngân hàng trữ vàng thắng lớn (TP). - NHNN ban hành Quy trình mua và bán vàng miếng (TP). - Điều tiết thị trường vàng – Tôn trọng quy luật thị trường(SGGP). - Quy trình mua, bán vàng miếng chính thức có hiệu lực (VOV).
- Nhìn lại và… giật mình! (NLĐ).
- Tận thu là tận diệt ngân sách (TN). - Miễn thuế cho ngư dân, giảm thuế cho báo chí (PLTP). - Giảm thuế để khuyến khích làm ăn (TN). - Luật thuế giá trị gia tăng “vấp” phản ứng (StockBiz).
- Kích cung hay kích cầu? (PLTP). – Kêu trời vì đô thị bỏ hoang – Bài 2: Tràn lan dự án chôn tiền (TP).
- Bảo hiểm an ngư sẽ không chịu thuế VAT (DV).- Cá tra tính kế chia lại thị phần (VEF).
- Bùn đỏ có thể dùng sản xuất gang, thép (TP).
- “Số phận” các thủy thủ Vinashinlines phụ thuộc vào việc bán tàu (!) (DT).
- Xây dựng đường sắt Bắc – Nam tốc độ 200km/h (VOV). – Ở Dự án đường vành đai 2 (Hà Nội): Vì sao đường công vụ bị phá? (TP).
- Khó khăn phá dỡ tàu cũ mang quốc tịch nước ngoài (HQ). – Chờ bán tàu mới cứu nổi các thủy thủ Vinashinlines (ĐV).
- Chuyển đổi nhà thương mại sang nhà ở xã hội: Doanh nghiệp “tố” thủ tục hành chính quá nhiêu khê (LĐ). - Nhà tồn kho khó “gắn” nhà ở xã hội (SGGP). - Thua lỗ, đại gia lẩn trốn cổ đông (VEF).
- Câu chuyện PCI 2012 : nhu cầu cấp thiết phải thay đổi hệ điều hành nền kinh tế quốc dân (Sống mới).
- SCIC cần đưa vốn vào những lĩnh vực khó (TN). - SCIC nên làm gì với hàng chục ngàn tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi? (GDVN).
- Nói và làm: Giá độc quyền dễ tăng khó giảm (VEF).
- Khi lãi vay chiếm hơn 10% GDP (TP).- Tăng vốn ngoại cho ngân hàng yếu kém (NLĐ). - Nan giải vốn “tồn kho” của ngân hàng (LĐ).
- Có nên mua vàng ? (TN). - SJC bắt đầu gia công vàng miếng (VOV).
- Cú đánh úp 14/3 với cá tra Việt Nam (PT). - Việt Nam quyết kháng kiện thuế cá tra (PLTP). – Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra: Doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn (LĐ). – Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra gấp 45 lần: Việt Nam sẽ kiện lên tòa án quốc tế (DV). - Thuế cá tra vào Mỹ tăng hơn 25 lần: Cơ hội tăng giá cá (TT).
- Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra: Doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn (LĐ).
- Ôm nợ với giống ớt Trung Quốc (TT).
- Hạn chế quyền xuất khẩu gạo: Bóng trong chân bộ Công thương (SGTT).
- “Hiệu ứng”tin đồn (NLĐ).- 30.000 tỉ đồng cho vay thuê mua nhà lãi suất 6%: “Không phải ai muốn vay cũng được” (LĐ). - Mạnh tay thu hồi các dự án không phù hợp quy hoạch (LĐ).
- Công trình tiền tỉ thành nơi… nuôi gà (NLĐ).
- 30 – 50 quỹ đầu tư quy mô nghìn tỷ USD tới Việt Nam (VnEco).
- Chế tài bảo vệ người tiêu dùng chưa đủ mạnh (PLTP).- Tạp chí Forbes vinh danh 2 nữ doanh nhân Việt Nam (TT).- Kịch bản nào cho nợ xấu ở Việt Nam? (DT).
- “Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần một quỹ đạo mới” (TTXVN). - Nút thắt vốn khó cởi (ANTĐ).
- Bơm vốn rẻ: cơ hội cho bất động sản (TT). - Sẽ bơm 30.000 tỉ đồng hỗ trợ bất động sản (NCĐT). - Các chung cư “gây sốt” ở Hà Nội có giá 12-15 triệu/m2 (LĐ). - Mạnh tay thu hồi các dự án không phù hợp quy hoạch (LĐ). - Nếu thay “áo” mà không thay “máu”, Grand Plaza sẽ lại… ế ẩm! (GDVN). - Nhiều doanh nghiệp BĐS liên tục khất nợ, chây ỳ nộp thuế (GDVN).
- Mặt hàng minh bạch nhất? (NNVN). - Thực hư về sai phạm hàng trăm tỷ đồng tại PV Oil Mekong (PT).
- Bao giờ hết lý do tăng giá điện? (Infonet).
- Du lịch Việt Nam bao giờ cho đến “mũi nhọn”? (SGGP).
- Người nuôi cá tra vẫn khó chạm vốn ngân hàng (SGGP). - Dân nuôi cá tra hoang mang, lo lắng (NNVN). - Tăng thuế cá tra vào Mỹ: Vô lý! (NNVN).
- Mía cháy – Nông dân và DN đều thiệt! (NNVN). - Lửa thiêu hàng trăm tỷ đồng mía (DV).
- Chuyện cái khẩu hiệu “tự bảo vệ” (TTVH).
- “Canh bạc lớn” của chính phủ Abe (TT).
- Đằng sau bức tranh suy giảm kinh tế: Muôn cảnh khó (TQ).
- Khuyến nghị 4 giải pháp xử lý nợ xấu (KTĐT). - Standard Chartered: 6 kênh giải quyết nợ xấu Việt Nam (VnEco).
- Lại họp bàn tái cơ cấu Vinashin, Vinalines (VnEco). - Định giá lại ụ nổi No83M của Vinalines (SGTT).
- Doanh nghiệp xã hội muốn được pháp lý hóa (TBKTSG).
- Giữ giá cho đồng tiền Việt Nam: Cần một “cú hãm” hiệu quả (GD&TĐ).
- Nhiều ngân hàng nhận giải Thương hiệu mạnh (ĐTTC).
- Kêu trời vì đô thị bỏ hoang – Bài 1: Bi kịch tháo khoán cấp đất (TP). - 30.000 tỷ đồng chọi… đá tảng (TQ). - Mua nhà xã hội không được hỗ trợ vay ngân hàng? (VnM).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 18-3-2013: “lép vế” trên “sân nhà” (VF).
- Gà lậu vẫn âm thầm vào chợ (PNTP).
- Quảng Ngãi: Nông dân trồng dưa bị côn đồ đòi tiền bảo kê (PNTP).
- Yêu cầu DOC xét lại thuế chống bán phá giá cá tra (Tin tức). - Chuẩn bị kiện DOC lên Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ (VOV). - Xuất khẩu sang Mỹ sẽ không giảm? (SGTT). - Cơ hội đi Mỹ vẫn rộng cho cá tra (TBKTSG).
- 4 tỷ USD cho dự án của Samsung tại Thái Nguyên? (VnEco).
- Trung Quốc Nhập lậu hàng nghìn sim điện thoại đã được nạp tiền cho tài khoản thuộc mạng Vinaphone (LĐ).
- Giá nhà mới ở Trung Quốc tăng (BBC).- TQ tung vàng giả ra thị trường thế giới (*) (Trần Kinh Nghị).
- Đánh thuế vào tiền gửi, đảo Síp thổi bùng cuộc khủng hoảng mới ở châu Âu?(CafeF).
- Airbus ký hợp đồng lịch sử với Indonesia (RFI).
Beyond the BRIC: Are the Philippines the Next Frontier?- Nhóm BRICS định thành lập ngân hàng chung (VOA).
Bắt giữ nhóm siêu trộm hơn 60 cây vàng
(Dân trí)- Sau khi trộm của bầ Trần Thị Xuân Lan (trú phường Yên Đổ, TP.Pleiku, Gia Lai) 60 cây vàng SJC, 15 nhẫn vàng, một số nữ trang và tài sản có giá trị khác, nhóm của Trung đã chia nhau cất giấu, bán lấy tiền tiêu xài, mua ma túy đá để thỏa cơn ...