--Dân Việt - Từ ngày 15.4, người đội mũ bảo hiểm giả sẽ bị xử phạt, đây là thông tin làm xôn xao đời sống xã hội. Dư luận đặt câu hỏi phải chăng cơ quan chức năng đang cố tình đẩy trách nhiệm về phía người dân?
Lực lượng chức năng quân kiểm tra các cửa hàng kinh doanh MBH.
Theo Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia Nguyễn Hoàng Hiệp, sau 5 năm vận động toàn dân đội MBH khi điều khiển mô tô, xe máy tham gia giao thông, đã đạt tỷ lệ đội mũ là 90%. Thế nhưng trong số đó chỉ có 30% MBH đạt chất lượng, còn 70% là mũ giả, kém chất lượng. Đây quả là vấn đáng báo động.
Mới đây lực lượng chức năng của TP Hà Nội thành lập 4 đoàn công tác tiến hành kiểm tra 15 điểm kinh doanh MBH trên địa bàn các quận nội thành. Kết quả kiểm tra cho thấy có đến 14 điểm vi phạm, với tổng số gần 2000 chiếc MBH không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Với mục đích chấm dứt tình trạng người đội MBH không đạt chất lượng khi tham gia giao thông, Ủy ban ATGT quốc gia đang chuẩn bị kế hoạch tăng cường ra quân kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng MBH. Điều đáng chú ý người đội MBH giả cũng sẽ bị xử phạt như trường hợp người không đội MBH.
Theo khuyến cáo của cơ quan chức năng, để phân biệt MBH thật hay rởm, người tiêu dùng căn cứ vào tem CR và giấy chứng nhận hợp quy của mỗi loại MBH. Giấy này được nhà sản xuất cấp cho các đại lý chính hãng, khi mua người tiêu dùng kiểm tra bằng cách đề nghị nơi bán cho xem giấy chứng nhân để đối chiếu kiểu mẫu.
Lẽ ra việc công tác kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh MBH phải được cơ quan chức năng thực hiện quyết liệt và đồng bộ từ khi ngay cùng thời điểm quy định bắt buộc đội MBH. Thế nhưng trong 5 năm qua, vấn đề trên dường như lại bị thả nổi, việc thực hiện chỉ mang tính phong trào, lác đác ở một nơi, sau đó lại bị bỏ ngỏ.
Con số 70% MBH giả mà người dân đang sử dụng hiện nay đã nói lên điều đó. Các sản phẩm giả, kém chất lượng lâu nay vẫn được mua bán một cách công khai. Không chỉ ở các thành phố lớn như như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng... mà ở các vùng quê, MBH rởm, kém chất lượng cũng tràn lan lâu nay ít bị xử lý. Thứ hàng hóa được xem là giả, không đảm bảo chất lượng được mặc nhiên tồn tại để việc mua bán kéo dài trong cả thời gian dài, nay người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đó, vấn đề xem ra không thuyết phục.
Anh Nguyễn Đức Toàn (tập thể Kim Liên, Đống Đa, HN) cho biết: “Tôi ra đường chỉ biết chấp việc đội MBH, không biết thật hay giả. Để thứ hàng hóa đó tràn lan trên thị trường trách nhiệm thuộc về cơ quan chức. Tôi thấy tại cửa hàng bán MBH từ loại giá 300 – 400.000 đồng cho đến loại 30 – 50.000 đồng đều thấy có dán tem đảm bảo. Mua loại nào là phụ thuộc vào điều kiện của mình, chứ người dân biết lấy căn cứ nào để phân biệt thật giả”.
Luật sư Nguyễn Quang Tiến (Đoàn luật sư TP Hà Nội) nêu quan điểm: Quan điểm xử phạt cả người đội MBH giả có rất nhiều điểm không ổn. Bản thân người người tiêu dùng họ cũng là nạn nhân của hàng giả, giống như người mua phải gas rởm, thuốc rởm, sữa rởm hay thức ăn không đảm bảo... Trách nhiệm để xảy ra việc đó là thuộc về cơ quan chức năng. Việc nạn nhân lại bị phạt điều là điều phi lý. MBH sử dụng từ việc mua bán công khai, còn việc có đảm bảo chất lượng hay không trách nhiệm ngăn chặn thuộc về cơ quan chức năng.
Một trong những vấn đề khiến dư luận băn khoăn nữa là nếu quy định được thực thi, ai sẽ xử phạt việc đội MBH giả. Lâu nay những hành vi vi phạm giao thông do lực lượng CSGT và Thanh tra giao thông xử lý, liệu việc xử lý đội MBH giả lại trông chờ vào lực lượng này? Một cán bộ của Phòng CSGT – Công an TP Hà Nội bày tỏ, việc chứng minh MBH thật hay giả phải có chuyên môn, việc này không thuộc thẩm quyền của CSGT.
Những trường vi phạm luật giao là số ít còn có thể dừng xe xử lý, còn với số lượng lớn người tham gia giao thông thì khó có thể dừng xe họ để kiểm tra chiếc mũ. LS Tiến kiến nghị, cần phải tập trung xử lý mạnh ở khâu sản xuất và kinh doanh MBH. Khi sản phẩm giả không còn thì đương nhiên người tiêu dùng được mua bán, sử dụng hàng đảm bảo chất lượng.Những quy định rơi vào im lặng: Nghị định 52/2012 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy có hiệu lực từ ngày 5.8.2012. Mức phạt dành cho hành vi sử dụng thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt (trong đó có việc nghe gọi điện thoại di động) từ 2 – 5 triệu đồng. Nghị định 45/2005 của Chính phủ (xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế) nêu rõ: cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000-100.000 đồng đối với một trong các hành vi như hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng. Thông tư 30/2012 của Bộ Y tế có hiệu lực từ 20.1.2013, theo đó các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố sẽ bị xử lý nếu vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm. Sau một thời gian rầm rộ, đến nay những quy định trên dường như đang bị rơi vào lãng quên.- Phạt người đội mũ bảo hiểm giả: Đẩy trách nhiệm cho dân (DV).
- - “Vụ trưởng quy kết dân quen hít khí trời là xem thường dân” (DT).- Từ việc thu phí ATM nghĩ đến “kinh doanh dịch vụ rút tiền” (SGTT). – Phí ATM và chất lượng dịch vụ? (SGĐT).
- Ai chịu trách nhiệm trong việc cấp 6 triệu “sổ đỏ” không đúng hạn? (LĐ).
- Bất an (TP).
- Nới tuổi hưu không phải để giữ ghế (TT).
- Gỡ rối pháp lý cho người chuyển giới (TN).
- Phạt cơ quan quản lý để xuất hiện “bẫy” trên đường (DT).
- Cứ phải có người chết (NNVN). - “Quyết” phạt xe không chính chủ! (DT). - Hàng nghìn mũ bảo hiểm rởm bị xử lý VNE -- Luật sư Nguyễn Minh Tâm – Phó Tổng thư ký Liên đoàn Luật sư Việt Nam: Chất lượng văn bản quản lý phản ánh chất lượng cán bộ (PLTP). - ‘Đừng vô cảm với dân!’ (TP). - Xe không chính chủ có thể bị phạt 4 triệu đồng (TP).- Hà Nội: Giám đốc BV Thanh Nhàn bị chém giữa đường (NLĐ). Loạn… trông xe ở bệnh viện Thanh Nhàn! (NB&CL).
- Đừng để dân “sống treo” theo dự án (DV). - Đề nghị Chính phủ dành 3000 tỷ để căn bản hoàn thành việc cấp “sổ đổ” (GDVN). - Sẽ cấp 6 triệu sổ đỏ được cấp trong năm nay (PT).
- Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam: Dân sẽ giám sát tập đoàn kinh tế…? (Sống mới). – Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế: Công bố thông tin trên mạng khác với văn bản giấy(!?)(LĐ).
- Tô Văn Trường: LẠM BÀN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (BoxitVN).
- Thước đo từ nhân dân (TN). - Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương.
- Phụ nữ sẽ nghỉ hưu ở tuổi 60: Còn nhiều ý kiến (ANTĐ).
- Anh hùng bị tố khai man thành tích (DV).
- Chiếc cầu định mệnh (10) (Nguyễn Thế Thịnh).
- Thị trường truyền hình trả tiền (THTT): Cần điều tiết để có cạnh tranh lành mạnh! (LĐ).
- GS Richard Wilkinson: Bất bình đẳng kinh tế phá hủy xã hội như thế nào? (Gốc sân).
- Đừng bắt con chúng tôi làm anh hùng nhí! (TVN).- Về dự án boxit: Tô Văn Trường gửi Vũ Đức Đam (Bùi Văn Bồng).
- Trại Tàu ở Đất Ta (DĐCN). – Điệp Viên TQ Khắp Nơi (Việt báo).- Thư ngỏ của TS Tô Văn Trường gửi Bộ trưởng Vũ Đức Đam về Bô-xít (Ba Sàm). - Tư liệu liên quan đến bản Kiến nghị 2009 (14) (BoxitVN). - Tư liệu liên quan đến bản Kiến nghị 2009 (15).Báo QĐND lại sỉ vả những người đòi bỏ Điều 4: Không thể áp đặt (QĐND 3-3-14) -- Mới nghe chữ này: "đảo chính mềm"!
TS Nguyễn Quang A: Vì sao chính sách tồi? (DV 3-3-13)
Lãnh đạo tập đoàn kinh tế được đề xuất chậm về hưu (TT 2-3-13) - Vẫn còn bồ nhí, con mọn phải lo?
Lại phải thêm cả một ban chỉ đạo nữa để cứu Vinalines (SM 3-3-13)
"Anh cả đỏ" định quỵt nợ "giai cấp tiên phong"? Kiến nghị Thủ tướng khoanh nợ BHXH, BHYT cho Vinashin và Vinalines (27-2-13)
45 tỉnh, thành đang nợ dân sổ đỏ (infonet 4-3-13)
Chênh giá khi chuyển đổi vàng phi SJC vào túi ai? (VnE 3-3-13)
Quá khứ đồng nhất tương lai và ‘cái chết’ của giới ngân hàng (SM 3-3-13) -- Bài này rất có "chất lượng", xin khen tác giả.
Sacombank: "Thảm kịch" của những vận đen (VnMedia 3-3-13)
Kế toán là phù thuỷ: Nợ xấu bỗng nhiên về 6%: Đáng vui hay đáng ngờ? (VNN 3-3-13)
Vụ đánh thuế tiền tiết kiệm: Đánh thuế tiền tiết kiệm: Đòi hỏi của “đứa trẻ hư”! (PetroTimes 3-3-13) -- Một kiến nghị thiếu hiểu biết, vô đạo đức(PLTP 3-3-13) Đề xuất đánh thuế tiết kiệm: Ích kỷ, mù quáng và thiếu hiểu biết! (DT 3-3-13) Dân không phải là cái mỏ (TN 3-3-13) 3 lý do khẳng định không thể đánh thuế thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm (GD 3-3-13)
- Thu thuế tiền tiết kiệm: Trái luật, hại dân! (PLTP). - Đề xuất thu thuế tiền tiết kiệm cho thấy BĐS đang cuống vì nợ (GDVN). - Đề xuất bất khả thi (PLTP). - Doanh nghiệp bất động sản tính kế khác để sinh nhai (VNE). - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM, Lê Hoàng Châu Đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm “từ cái tâm” (TT). - Một kiến nghị tối tăm và thiếu đạo lý (DT). - Thị trường bất động sản: Nội kêu cứu, ngoại lạc quan (PLVN). - Thị trường bất động sản: Chờ thực thi chính sách tháo gỡ khó khăn (LĐ). - Vòng quay nợ khốc liệt của ‘trùm’ buôn nhà cho thuê(NĐT). - Sự thật đằng sau số lỗ của doanh nghiệp địa ốc (VTC). - Chuyên gia, nhà quản lý “hiến kế” chính sách hỗ trợ BĐS 2013 (GDVN).- Nuôi nợ… xấu ! (SGĐT).
- Lợi nhuận buồn của các ngân hàng cổ phần (LĐ).
- Dự án hoành tráng, thi công lèo bèo (TP). – Vừa nhắm mắt, vừa… kiến nghị (NNVN). – Lợi ích nhóm qua kiến nghị đánh thuế tiền gửi (SGTT). – Địa ốc nhõng nhẽo (LĐ). – Đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm: Bất động sản túng quá nói liều! (PT). - Nguy hiểm khó lường từ kiến nghị đánh thuế tiền tiết kiệm (GDVN). – Người mua vẫn chờ những căn hộ vừa túi tiền! (SGTT).
- Giá vàng SJC 43,65 triệu đồng/lượng (TN). – Vàng tăng, chênh lệch thu hẹp (DT). – Lô vàng đầu tiên của NHNN ra thị trường(Infonet). – ‘Cuộc chơi’ với vàng có bị đạo diễn? (PT). – Đấu thầu để giảm giá vàng (TT).
- Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia – Cần hình thành “gói bình ổn giá” (SGGP).
- Âm hưởng tin đồn (SGĐT).
- Đằng sau việc Air Mekong ngừng bay… (DĐDN).
- Hàng chục ngàn du khách đến, địa phương vẫn trắng tay (TP).
- Vụ mua doanh nghiệp giá 1USD: Không lừa được thì… trả (!?) (LĐ).
- Cơ hội cho ngành xuất khẩu? (SGĐT). – XK gỗ sang EU có gặp trở ngại? (NNVN). – Bài toán khó cho ngành điều (SGGP). – Giá gạo Việt Nam “ngược chiều” thế giới (ĐĐK). – Giá cá tra vừa tăng đã giảm (CafeF).
- Bế tắc đầu ra, nhà máy đường “dọa” giảm giá mía (PLVN).
- Tin đồn thất thiệt khiến người trồng bắp điêu đứng (NNVN).
- Ồ ạt giảm giá để xả hàng tồn (LĐ).
- “Bóng ma” chiến tranh tiền tệ đang trở lại? (VnEco).
- “Thời điểm bán nợ xấu tốt nhất đã qua” (Infonet/ Gafin).
- Bước ngoặt mới của thị trường (Vietstock). - Ngân hàng lo tồn kho vốn (SGTT). - Về lâu dài cần tính đến việc điều chỉnh tỉ giá (LĐ).
- Bình ổn có… ổn ? (Vietstock). - Nói là làm và nói không tin (VEF). - Chiều nay phỏng vấn trực tuyến về thị trường vàng (VNE).
- Chưa phải lúc mua chứng khoán (TN). - Tăng “room” cho khối ngoại tại ngân hàng yếu kém? (VnEco). - Dòng tiền không chảy về phía… DN (ĐTCK).
- Máy ATM phải hoạt động 24/24 giờ (TT). - Việt Nam nên miễn phí ATM (TP).
- Khó có thị trường điện cạnh tranh (Vietstock).
- Cần cẩn trọng khi nói “hỗ trợ doanh nghiệp” (PLTP).
- 3 năm qua, thị trường hàng không Việt Nam đã hoạt động ra sao? (CafeBiz).
- Xuất siêu, chưa vội mừng… (SGTT).
- Vụ điều năm 2013: Tin đồn thất thiệt về giá (LĐ). - Tỏi từ đất liền “chảy ngược” ra Lý Sơn (DV).
- Hàng Trung Quốc bủa vây người tiêu dùng – Kỳ 2: Người Việt hại người Việt (TN). - Nghi vấn nhập lậu tôm giống từ Trung Quốc? (PLTP). - Người Trung Quốc thu gom, nông dân đổ xô trồng khoai lang (DV).
- Chạm đáy phá sản (TP).
- Nhốn nháo thị trường sữa xách tay (VNE). - ‘Điệp khúc’ tăng giá sữa lại bắt đầu (PT). - Sản xuất mạnh lên mới quản lý được giá sữa (DV).
- Tiết kiệm vẫn là xu hướng tiêu dùng chủ đạo (PLTP).
- Để người dân có nhiều cơ hội sở hữu ô tô (TN).
- Tại sao cần đọc các tác phẩm cổ điển về kinh tế? (HVCD).
- Bản tin VEPR số 22 của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách.
- Mở rộng diện không chịu thuế GTGT (Vietstock).