Chỉ từ tháng 11.2012 đến tháng 3.2013 đã có hơn 10 trẻ bị phản ứng nặng sau tiêm vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem, trong đó có 7 bé tử vong đang làm “nóng” lên câu chuyện vì sợ mất tài trợ mà tính mạng của những đứa trẻ đang bị xem nhẹ.
Vào cuối năm ngoái, khi phát hiện một số trẻ tử vong sau khi tiêm vắc xin Quinvaxem, Bộ Y tế đã vào cuộc điều tra và khẳng định vắc-xin này an toàn, những trường hợp tử vong chỉ là nhỏ lẻ và tỉ lệ tử vong vẫn nằm dưới ngưỡng cho phép của nhà sản xuất!
Rồi sau đó Bộ Y tế chỉ ra rằng “không tìm thấy có bằng chứng liên quan đến vắc-xin” bởi quy trình tiêm đúng, chất lượng vắc-xin đạt chuẩn, bảo quản vận chuyển đúng quy định…".
Rồi sau đó Bộ Y tế chỉ ra rằng “không tìm thấy có bằng chứng liên quan đến vắc-xin” bởi quy trình tiêm đúng, chất lượng vắc-xin đạt chuẩn, bảo quản vận chuyển đúng quy định…".
Vậy hóa ra trẻ tử vong sau khi tiêm vắc-xin là do lỗi tại đứa trẻ đó, nói một cách chuyên môn hơn là do trẻ có cơ địa quá nhạy cảm nên ráng chịu!?
Đến nay, sau hàng loạt ca tai biến nghiêm trọng xảy ra mới hay đằng sau đó là một vấn đề “tế nhị”. Ông Nguyễn Văn Bình, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, vắc-xin “5 trong 1”Quinvaxem được đưa vào chương trình quốc gia tiêm chủng mở rộng từ tháng 6.2010, tiêm cho trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi.
Vắc-xin này do Liên minh Toàn cầu về vắc-xin và tiêm chủng (GAVI) tài trợ cho Việt Nam đến hết năm 2015, trị giá 38,5 triệu USD. Trong hơn 2 năm qua, Việt Nam nhập về gần 15 triệu liều và đã sử dụng hơn 11 triệu liều.
Vắc-xin này do Liên minh Toàn cầu về vắc-xin và tiêm chủng (GAVI) tài trợ cho Việt Nam đến hết năm 2015, trị giá 38,5 triệu USD. Trong hơn 2 năm qua, Việt Nam nhập về gần 15 triệu liều và đã sử dụng hơn 11 triệu liều.
Để phân trần cho việc “phải” dùng loại vắc xin giá rẻ (gần 100.000đ/mũi) này, đại diện Bộ Y tế nói, vắc-xin Quinvaxem được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo sử dụng và hiện đang sử dụng phòng bệnh cho trẻ ở 90 quốc gia.
Tuy nhiên, Hàn Quốc là nước sản xuất Quinvaxem đã không sử dụng vắc-xin này vì các chuyên gia cho rằng nó có chứa thành phần ho gà vắc-xin toàn tế bào dễ gây phản ứng cho cơ địa trẻ. Bản thân nhà sản xuất vắc-xin này cũng cảnh báo phải cân nhắc hết sức cẩn thận bởi có rất nhiều tác dụng phụ sau tiêm như: sốt 40 độ C; đột quỵ hoặc sốc; khóc thét kéo dài hơn 3 giờ; co giật…
Tuy nhiên, Hàn Quốc là nước sản xuất Quinvaxem đã không sử dụng vắc-xin này vì các chuyên gia cho rằng nó có chứa thành phần ho gà vắc-xin toàn tế bào dễ gây phản ứng cho cơ địa trẻ. Bản thân nhà sản xuất vắc-xin này cũng cảnh báo phải cân nhắc hết sức cẩn thận bởi có rất nhiều tác dụng phụ sau tiêm như: sốt 40 độ C; đột quỵ hoặc sốc; khóc thét kéo dài hơn 3 giờ; co giật…
Cũng theo WHO thông báo, vắc-xin Quinvaxem được phân phối tại Ấn Độ đã gây tử vong cho ít nhất 5 trẻ tại Sri Lanka, 8 trẻ tại Bhutan và ít nhất 3 trẻ tại Pakistan. Chính quyền Sri Lanka đã thu hồi lô vắc-xin vào năm 2008 sau khi ghi nhận 25 trường hợp có phản ứng phụ gây hại nghiêm trọng trong đó có 5 ca tử vong và Bhutan đã ngừng việc sử dụng loại vắc-xin này sau 2 tháng đưa vào sử dụng trong tháng 7.2009 sau khi xảy ra 8 ca tử vong”.
Vậy vì sao Việt Nam đến lúc này chưa thể đưa ra quyết định ngừng sử dụng loại vắc-xin này? Với lý lẽ rằng, từ chối nhận viện trợ bằng vắc-xin Quinvaxem thì trong tương lai có thể sẽ khó khăn trong việc tiếp tục nhận nguồn viện trợ từ tổ chức GAVI. Vì thời gian tới có thể GAVI sẽ viện trợ Việt Nam vắc-xin ngừa bệnh Rubella và tiêu chảy do Rotavirus đã trở thành "rào cản" khiến lãnh đạo ngành y tế không thể đưa ra quyết định ngừng sử dụng toàn bộ số vắc xin cho không này.
Chung quy lại thì câu chuyện này đang xoay quanh vấn đề tiền. Chúng ta nghèo phải phụ thuộc vào các nguồn tài trợ. Có phải không muốn bỏ lỡ khoản tài trợ khổng lồ trị giá 38,5 triệu USD mà ngành y tế đang "buộc phải" nhắm mắt làm ngơ hy sinh tính mạng của một số đứa trẻ? Vì còn 4 triệu liều vắc xin nữa chưa được sử dụng và sắp tới hàng triệu liều vắc xin nữa sẽ về đến Việt Nam nên những câu nói kiểu như: chưa có bằng chứng nào cho thấy vắc-xinQuinvaxem có vấn đề về chất lượng, vắc-xin này vẫn hiệu quả trong phòng bệnh với tỉ lệ tai biến chấp nhận được…đưa ra để trấn an dư luận.
GS-TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, từng thừa nhận không có vắc-xin nào an toàn tuyệt đối và tỉ lệ phản ứng sau tiêm vắc-xin Quinvaxem thống kê ở Việt Nam là 0,69/1 triệu liều (tỉ lệ nặng) và 0,17/1 triệu liều (tỉ lệ tử vong).
Nhưng trong mấy tháng qua, có 7 trẻ tử vong, giới chuyên môn vẫn khẳng định một cách khó hiểu “tỉ lệ tai biến nằm trong ngưỡng cho phép là 1/1 triệu mũi tiêm”. Tức là, với tổng số 4,5 triệu liều vắc-xin/năm chỉ được phép có tối đa 1 bé tử vong và tối đa là 4 ca nặng. Vậy với số trẻ tử vong đang cao gấp nhiều lần như thế này vẫn có thể coi là tỉ lệ tai biến được chấp nhận sao?
WHO nói vắcxin Quinvaxem vẫn an toàn, Bộ Y tế yêu cầu đánh giá lạiNhưng trong mấy tháng qua, có 7 trẻ tử vong, giới chuyên môn vẫn khẳng định một cách khó hiểu “tỉ lệ tai biến nằm trong ngưỡng cho phép là 1/1 triệu mũi tiêm”. Tức là, với tổng số 4,5 triệu liều vắc-xin/năm chỉ được phép có tối đa 1 bé tử vong và tối đa là 4 ca nặng. Vậy với số trẻ tử vong đang cao gấp nhiều lần như thế này vẫn có thể coi là tỉ lệ tai biến được chấp nhận sao?
Dồn dập thêm 5 trẻ nhỏ bị tai biến sau tiêm Quinvaxem
-
Hỏi cung trẻ vị thành niên không có người giám hộ TT - Hai ngày qua, dư luận Cà Mau xôn xao xung quanh câu chuyện Hào Anh (*) cùng ba người đã bị Công an P.8 và Công an TP Cà Mau tạm giữ điều tra vì nghi có hành vi trộm cắp tài sản. Mẹ của Hào Anh chỉ nơi Hào Anh than bị đau mà theo lời Hào Anh ...
Vụ Hào Anh bị nghi ăn trộm: Hào Anh có chứng cứ ngoại phạm?Thể thao văn hóa
“Triệu phú” Hào Anh bị nghi ăn trộmDân Trí
Nghi án Hào Anh đi trộm: Số con xui quá!Tin tức 24h
--Mã số công dân
-Sổ đỏ Di sản Phong Nha - Kẻ Bàng bị 'cầm cố'VTCÔng Lưu Minh Thành, Giám đốc Ban quản lý Di sản, thừa nhận đã giao sổ đỏ cho một cá nhân ở TP Đồng Hới, Quảng Bình. » Phát hiện hang động đẹp nhất Việt Nam ở Ninh Bình? Báo Sài Gòn Giải Phóng hôm nay 28/3 đưa tin, dư luận Quảng Bình đang ...
Vụ 3 cây sưa bị triệt hạ ở Quảng Bình: Kỷ luật 14 cán bộLao động
Kỷ luật thêm 14 kiểm lâm liên quan vụ đốn hạ 3 cây sưa trăm tỉDân Trí
Mang 'sổ đỏ' Di sản Thế giới đi 'cầm cố'Tiền Phong Online
-Nguyễn Văn Hiệp uống bia với các "sát thủ" sau án mạng?
(NLĐO)- Anh Nguyễn Văn Nam, em ruột của nạn nhân Nguyễn Tuấn Anh, khẳng định nhìn thấy "mắt xích" Nguyễn Văn Hiệp ngồi uống bia với một số "sát thủ" đã bị CA bắt vào buổi trưa (ngày 15-3) ngay sau đêm xảy ra vụ án mạng chấn động ở Vĩnh Phúc.
-Em trai bác bỏ chuyện anh 'tự tử'
-Huyền thoại “rùa thần” nặng nghìn ký dưới lòng sông Hương
Cán bộ xã thay “Nam Tào” khai sinh, báo tử ăn chặn tiền chính sách
- Nguyên ĐBQH Nguyễn Minh Thuyết: ‘Mất ghế thì có gì đáng sợ đâu’ (NĐT).
- GĐ công an HN yêu cầu làm rõ vụ 141 bị ‘tố’ đánh dân (VNN). - 141 bị “tố” đánh dân: Công an vào cuộc điều tra(KT). - Dựng lại hiện trường vụ ‘tố’ đặc nhiệm 141 đánh dân (VTC).- Vụ vợ bí thư xã giết người: Hành trình tìm mẹ trong khu vườn chứa tro cốt (VNE). - Bà chủ khu vườn có tro cốt sống như đại gia (VNE).
- Đại học Bách khoa Hà Nội giải thích về “người được uỷ quyền” bí ẩn (LĐ).- Tuyển giáo viên ở Vĩnh Phúc: GĐ Sở Nội vụ: Sở Giáo dục đã sai, sẽ tính lại điểm xét tuyển (GDVN).
- Mẹ đi làm, bé 2 tuổi bị cha dượng bạo hành (KHO/NLĐ).
- Phá sới bạc ‘khủng’: Có bảo kê, làm ngơ? (TP). - Chân dung 2 ‘ông trùm’ khét tiếng điều hành sới bạc (TP).
- Kinh hoàng những vụ cháy lớn gần đây tại Sài Gòn (VTC).
- Buôn lậu sừng tê giác: Đặt hạn chót trừng phạt thương mại (TP). - ĐV hoang dã: Không bán thì cho bệnh viện (KP).- Hà Nội cấm treo bán thịt động vật ở chùa Hương (DT).- Chợ… la (TN).- Huyền thoại về “rùa thần” nặng nghìn ký dưới lòng sông Hương (LĐ).
- Lỗi ở “quan” điền thổ! (PT).
- Ban Nội chính đôn đốc các vụ án liên quan cán bộ cấp cao (VNE).
- Mũ bảo hiểm và sách tham khảo (ĐĐK). - Cầu thị và bài học (ĐĐK).
- Dự Thảo Nghị định xử phạt hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân: Phạt tiền có ngăn được ngoại tình? (DV).
- 141 bị tố sử dụng biên pháp mạnh với người vi phạm: Tiên trách kỷ hậu trách nhân (PL&XH).
- Cô giáo thi viên chức: ‘Nhiều lúc thấy mình lạc lõng quá’ (GDVN). – Tiền Giang: Thi công chức 4 tháng chưa có kết quả (ĐĐK).- Kết luận “bệnh lạ” do độc chất Aflatoxin – dân chưa tin (ĐĐK).
- Cộng đồng quốc tế tăng mức bảo vệ rùa Hoàn Kiếm (VNE).
- Vợ bí thư xã nhiều lần mưu sát chủ nợ? (NLĐ). - Vết cháy trong khu vườn chứa tro cốt ở nhà bí thư xã (VNE).- Con cố giám đốc đài PT-TH Long An lãnh án 6 năm tù (NLĐ).
- Bộ trưởng phải tiếp dân ít nhất 1 ngày/tháng? (VNN).
- Ga ngầm qua Hồ Gươm: PGS Hà Đình Đức ‘phản ứng’ mạnh (Vietbao.vn).- “Không thể nói xây ga C9 ở Bờ Hồ là nhạy cảm” (VnM). - Hồ Gươm xuất hiện ga tàu điện ngầm: ‘Rất tốt’ (VTC). - Ga ngầm qua Hồ Gươm: PGS Hà Đình Đức phản ứng mạnh (VTC).- Một ngày về Tiền Giang thăm tướng Nguyễn Việt Thành (GDVN).
- Vụ ém tiền trợ cấp của người điên: Phải cách chức chủ tịch xã! (TP).
- Hà Nội sắp đổi mũ bảo hiểm thật cho người dân (VnMedia).- Vi phạm luật bản quyền: Phạt 500 triệu, nhưng phạt ai? (Sống mới).
- Vợ bí thư chích điện chủ nợ đến chết rồi đốt xác (ĐV). - Không tin “Điều đó là sự thật” (ĐH Hà Tĩnh).- Lại xảy ra động đất ở Quan Sơn, Thanh Hóa (Sống mới).
- Cử nhân đói dài… (VNN). - Sinh viên sư phạm hoang mang về việc làm (VNN). - Đề nghị giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp (TN). - Đa số sinh viên thiếu hiểu biết về đạo văn (TN). - Hai sinh viên đặc biệt (TT).- Cầu vượt cho người đi bộ: Để hóng gió hoặc uống trà chanh? (VOV). - Một năm “hiệp sĩ” bắt 1.261 đối tượng cướp giật, trộm cắp (NLĐ). - Tiết lộ về trùm sới bạc “khủng” bên sông Cà Lồ (TN). - Thời sự trong ngày: Nhiều quý ông ‘sập bẫy massage’ (VNN). - Thêm một quán cơm 2.000 đồng (TN). - Kẻ giết người mang tên “đồ chơi trẻ em” (KT). - Tiết lộ về trùm sới bạc “khủng” bên sông Cà Lồ (TN). - TPHCM: Xe đầu kéo mất lái trên cầu vượt bằng thép (VNN).
- Phát ngôn gây sốc và tham vọng ‘lập ngôn’ (TVN). - Không cho phép lấy động vật hoang dã làm thuốc chữa bệnh (VnM).
-Chút nắng chiều Hưng Việt - Tường Lam
Sự thật cây cổ thụ bốc khói hình 9 con rồng
--Du lịch hủy diệt cảnh quanN.T.Tâm – G.Bình – B.Ngọc (Thanh Nien)13/03/2013 3:00
-Du lịch hủy diệt cảnh quan – Kỳ 2: Bê tông hóa tràn lan (Thanh Nien)14/03/2013 3:10
-Du lịch hủy diệt thiên nhiên – Kỳ 3: Thiên đường… ngập rác (Thanh Nien)15/03/2013 3:30
-Du lịch hủy diệt cảnh quan – Kỳ 4: Ngành du lịch gánh chịu hậu quả (Thanh Nien)16/03/2013 3:00
Những lỗi tiếng Anh ngô nghê trên biển hiệu ở VN
-Sau phản ánh của CLVN, hàng nghìn người dân sắp có nước sạch