-Dẹp chợ, công an xã lạm quyền còng dân, cấm khách
HẢI PHÒNG (NV) - Lộng quyền, để dẹp chợ tự phát, công an xã Trường Thành đã còng tiểu thương như tội phạm. Chưa hết, khách mua hàng cũng bị cấm không được mua.
Công an xã Trường Thành ngăn cản người mua hàng
dù các tiểu thương đã dời vào bán bên trong nhà. (Hình: Kiến Thức)
Theo báo Kiến Thức vào chiều 25 tháng 2, ông Nguyễn Duy Miện, chủ tịch xã Trường Thành, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng thừa nhận, lực lượng công an xã này có khống chế và còng tay bà Nguyễn Thị Thước bằng còng số 8. Đồng thời, công an xã có lập hành lang trước cửa nhà ông Long để cấm người dân đỗ xe mua hàng, nơi bà Thước, bà Xinh và bà Thu bán hàng, lúc đi dẹp chợ tự phát (chợ lề đường) tại địa phương.
Bà Nguyễn Thị Thước (34 tuổi), trú thôn Ngọc Chử, xã Trường Thọ, An Lão, người bị công an xã còng tay bằng còng số 8 kể lại, “Tôi có bán hàng rau trước cửa nhà ông Đặng Văn Long, thôn Phương Chử Bắc, xã Trường Thành, An Lão. Trước Tết khoảng 1 tháng, xã Trường Thành thông báo cấm bán hàng trên vỉa hè, tôi đã tuân thủ nên đã cùng chị Hoàng Thị Xinh và Lê Thị Thu thuê địa điểm nhà ông Long để tiếp tục bán hàng mà không vi phạm những quy định của địa phương.
Bà Nguyễn Thị Thước, người bị công an xã còng tay khi dẹp chợ. (Hình: Kiến Thức)
Thế nhưng, chiều ngày 16 tháng 1, 2015 công an xã Trường Thành vào tận trong nhà ông Long thu giữ toàn bộ số hàng hóa là rau, củ rồi ném ra đường và đập phá toàn bộ số hàng tôi đang bán.
Trong lúc phản ứng để bảo vệ tài sản của mình, tôi bị 4 công an khống chế. Một người phụ nữ túm tóc tôi giật ngược ra đằng sau. Một người lấy còng số 8 xích tay tôi lại.
Người dân địa phương khi chứng kiến vụ việc đã bất bình quay lại clip lực lượng công an xã Trường Thành khống chế người dân rất hung bạo.
Tuy nhiên, khi phóng viên Kiến Thức hỏi về việc công an xã khống chế người dân bằng còng số 8 có biên bản gì không, ông Miện và cả ông Nguyễn Đức Nhuần, phó trưởng công an xã Trường Thành, đều cho biết không có biên bản hiện trường vụ việc này. “Vụ việc xảy ra gấp nên không thể có biên bản và không thể có thông báo trước được,” ông Nhuần chống chế. (Tr.N)
CA xã dùng còng số 8 khống chế dân, cấm khách mua hàng?
(Kiến Thức) - Trong quá trình dẹp chợ cóc, công an xã Trường Thành (An Lão - Hải Phòng) đã khóa tay một tiểu thương bằng còng số 8 mà không có biên bản nào.
Dùng còng số 8 khống chế tiểu thương như tội phạm hình sự
Dư luận xã Trường Thành (huyện An Lão, TP Hải Phòng) đang xôn xao trước thông tin, công an xã Trường Thành dùng còng số 8 khóa tiểu thương như tội phạm hình sự trong quá trình lực lượng công an xã này đi dẹp chợ cóc ở khu vực trước cửa trường mầm non xã Trường Thành.
Trong quá trình tìm hiểu thông tin vụ việc này, PV Kiến Thức đã gặp chị Nguyễn Thị Thước (SN 1981, trú tại thôn Ngọc Chử, xã Trường Thọ, An Lão, TP Hải Phòng), người bị công an xã khóa tay bằng còng số 8. Nhắc về vụ việc trên, chị Thước vẫn lo lắng xen sự bức xúc. Theo lời chị Thước, ngay sau khi xảy ra vụ việc, chị đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng huyện An Lão và TP Hải Phòng trình bày về vụ việc.
Trao đổi với PV Kiến Thức, chị Thước cho biết: “Tôi có bán hàng rau trước cửa nhà ông Đặng Văn Long (thôn Phương Chử Bắc, xã Trường Thành, H. An Lão, TP. Hải Phòng). Trước Tết âm lịch khoảng 1 tháng, UBND xã Trường Thành thông báo cấm bán hàng trên vỉa hè, tôi đã tuân theo và chấp hành nghiêm quy định của địa phương đề ra. Tôi và chị Hoàng Thị Xinh và Lê Thị Thu đã bàn nhau thuê địa điểm nhà anh Long để tiếp tục bán hàng mà đảm bảo không vi phạm những quy định của địa phương. Khoảng 16h30 ngày 16/01/2015 công an xã Trường Thành vào tận trong nhà ông Long thu giữ của tôi toàn bộ số hàng hóa là rau, củ. Lực lượng công an xã còn cầm su hào của tôi ném ra đường, đập và phá toàn bộ số hàng tôi đang bán”.
Lực lượng công an xã ngăn cản người mua hàng dù các tiểu thương bán hàng trong nhà đã thuê. (Ảnh cắt từ clip do người dân cung cấp).
“Quá trình công an xã thu rau quả của tôi, tôi bảo vệ tài sản của mình thì có 4 ông Công an khống chế tôi để cho một người phụ nữ túm tóc tôi giật ngược ra đằng sau. Một người lấy còng số 8 xích tay tôi lại. Tôi đau quá, kêu những người xung quanh đến giúp. Trong lúc hỗn loạn, tôi lấy điện thoại gọi 113 nhưng công an xã giằng điện thoại không cho gọi và cố áp tải tôi ra ngoài xích vào đuôi xe máy. Trong quá trình họ khống chế tôi, tôi có bị rơi 500.000 đồng ra ngoài, tôi xin họ cho tôi nhặt tiền, họ cũng không cho tôi nhặt”, chị Thước kể.
“Dù đã được ông Đặng Văn Long đồng ý cho thuê nhà để bán hàng và chúng tôi đã bán ở trong nhà ông Long không vi phạm quy định, thế nhưng một tuần liên tiếp sau đó, công an xã đã đứng rất đông trước cửa nhà anh Long đúng thời gian chúng tôi bán hàng. Ngày 26/1, công an xã cũng đến rất đông trước cửa hàng của chúng tôi và có hành động rất lạ như khách vào nhà mua hàng thì công an xã đuổi khách và nói “nếu dừng xe ở vỉa hè mua hàng thì bắt lên xã”, chị Thước bức xúc.
Người dân địa phương khi chứng kiến vụ việc cũng bức xúc. Nhiều người đã quay lại clip lực lượng công an xã Trường Thành khống chế người dân rất phản cảm.
Bán hàng trong nhà cũng bị cấm (?)
Trao đổi với PV Kiến Thức vào chiều 25/2 về vụ việc trên, Chủ tịch UBND xã Trường Thành, ông Nguyễn Duy Miện thừa nhận lực lượng công an xã Trường Thành có khống chế và xích tay chị Nguyễn Thị Thước bằng còng số 8. Đồng thời, vị chủ tịch xã cũng thừa nhận, công an xã có lập hành lang trước cửa nhà ông Long để cấm người dân đỗ xe mua hàng trong nhà ông Long, nơi chị Thước, chị Xinh và chị Thu bán hàng.
Chị Nguyễn Thị Thước trình bày vụ việc với PV Kiến Thức.
“Ngày 10/1/2015, UBND xã đã họp để xây dựng kế hoạch dẹp mái che, mái vẩy và chợ cóc trên địa bàn xã. UBND xã đã có thông báo đến tận tay các hộ kinh doanh và thông báo trên hệ thống phát thanh xã. Nhưng đến ngày 15/1/2015, 03 hộ kinh doanh Thước, Xinh, Thu vẫn bán hàng trước cổng trường Mầm non, gây ảnh hưởng đến giao thông toàn tuyến, mất vệ sinh. Ba hộ Hoàng Thị Xinh, Nguyễn Thị Thước, Lê Thị Thu có thái độ chống đối người thi hành công vụ”.
Tuy nhiên, lực lượng công an xã Trường Thành lại không lập biên bản về vụ việc và biên bản về hành vi chống người thi hành công vụ của các tiểu thương. Điều này khiến dư luận cho nhiều băn khoăn.
Khi được hỏi về việc công an xã khống chế người dân bằng còng số 8 có biên bản gì không? Chủ tịch UBND xã Trường Thành, ông Nguyễn Duy Miện và Phó trưởng công an xã Trường Thành, ông Nguyễn Đức Nhuần đều cho biết, không có biên bản hiện trường vụ việc này.
“Vụ việc xảy ra gấp nên không thể có biên bản và không thể có thông báo trước được”, Phó CA xã Nguyễn Đức Nhuần cho biết.
Dù vụ việc đã xảy ra một thời gian nhưng vết còng tay trên tay chị Thước bằng còng số 8 vẫn còn hằn lên.
Việc dẹp chợ cóc là việc làm cần thiết và được người dân ủng hộ. Tuy nhiên, việc dùng còng số 8 khống chế người dân, cùng với việc có hành động ngăn cản khách đến mua hàng khi bán ở trong nhà khiến dư luận bức xúc. Hơn nữa, bản thân vợ Phó công an xã Trường Thành, ông Nguyễn Đức Nhuần cũng nhiều lần tham gia bán hàng ở khu vực chợ cóc này càng khiến dư luận bức xúc.
Trả lời Kiến Thức về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Nhuần thừa nhận: “Vợ tôi trước cũng bán hàng ở khu vực này, tuy nhiên, khi có chính sách dẹp chợ thì vợ tôi tuân thủ không bán nữa”.
Dư luận cho rằng, việc Công an xã Trường Thành đe dọa, xúc phạm đến người khác, thu giữ hàng hóa không lập biên bản; còng xích tay dân như tội phạm hình sự mà không có lệnh của viện kiểm sát là trái với quy định của pháp luật và mong muốn các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ, xử lý nghiêm những cá nhân vi phạm.
Bị còng tay vì… bán hàng trong nhà?
HẢI PHÒNG (NV) - Lộng quyền, để dẹp chợ tự phát, công an xã Trường Thành đã còng tiểu thương như tội phạm. Chưa hết, khách mua hàng cũng bị cấm không được mua.
Công an xã Trường Thành ngăn cản người mua hàng
dù các tiểu thương đã dời vào bán bên trong nhà. (Hình: Kiến Thức)
Theo báo Kiến Thức vào chiều 25 tháng 2, ông Nguyễn Duy Miện, chủ tịch xã Trường Thành, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng thừa nhận, lực lượng công an xã này có khống chế và còng tay bà Nguyễn Thị Thước bằng còng số 8. Đồng thời, công an xã có lập hành lang trước cửa nhà ông Long để cấm người dân đỗ xe mua hàng, nơi bà Thước, bà Xinh và bà Thu bán hàng, lúc đi dẹp chợ tự phát (chợ lề đường) tại địa phương.
Bà Nguyễn Thị Thước (34 tuổi), trú thôn Ngọc Chử, xã Trường Thọ, An Lão, người bị công an xã còng tay bằng còng số 8 kể lại, “Tôi có bán hàng rau trước cửa nhà ông Đặng Văn Long, thôn Phương Chử Bắc, xã Trường Thành, An Lão. Trước Tết khoảng 1 tháng, xã Trường Thành thông báo cấm bán hàng trên vỉa hè, tôi đã tuân thủ nên đã cùng chị Hoàng Thị Xinh và Lê Thị Thu thuê địa điểm nhà ông Long để tiếp tục bán hàng mà không vi phạm những quy định của địa phương.
Bà Nguyễn Thị Thước, người bị công an xã còng tay khi dẹp chợ. (Hình: Kiến Thức)
Thế nhưng, chiều ngày 16 tháng 1, 2015 công an xã Trường Thành vào tận trong nhà ông Long thu giữ toàn bộ số hàng hóa là rau, củ rồi ném ra đường và đập phá toàn bộ số hàng tôi đang bán.
Trong lúc phản ứng để bảo vệ tài sản của mình, tôi bị 4 công an khống chế. Một người phụ nữ túm tóc tôi giật ngược ra đằng sau. Một người lấy còng số 8 xích tay tôi lại.
Người dân địa phương khi chứng kiến vụ việc đã bất bình quay lại clip lực lượng công an xã Trường Thành khống chế người dân rất hung bạo.
Tuy nhiên, khi phóng viên Kiến Thức hỏi về việc công an xã khống chế người dân bằng còng số 8 có biên bản gì không, ông Miện và cả ông Nguyễn Đức Nhuần, phó trưởng công an xã Trường Thành, đều cho biết không có biên bản hiện trường vụ việc này. “Vụ việc xảy ra gấp nên không thể có biên bản và không thể có thông báo trước được,” ông Nhuần chống chế. (Tr.N)
(Kiến Thức) - Trong quá trình dẹp chợ cóc, công an xã Trường Thành (An Lão - Hải Phòng) đã khóa tay một tiểu thương bằng còng số 8 mà không có biên bản nào.
Dùng còng số 8 khống chế tiểu thương như tội phạm hình sự
Dư luận xã Trường Thành (huyện An Lão, TP Hải Phòng) đang xôn xao trước thông tin, công an xã Trường Thành dùng còng số 8 khóa tiểu thương như tội phạm hình sự trong quá trình lực lượng công an xã này đi dẹp chợ cóc ở khu vực trước cửa trường mầm non xã Trường Thành.
Trong quá trình tìm hiểu thông tin vụ việc này, PV Kiến Thức đã gặp chị Nguyễn Thị Thước (SN 1981, trú tại thôn Ngọc Chử, xã Trường Thọ, An Lão, TP Hải Phòng), người bị công an xã khóa tay bằng còng số 8. Nhắc về vụ việc trên, chị Thước vẫn lo lắng xen sự bức xúc. Theo lời chị Thước, ngay sau khi xảy ra vụ việc, chị đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng huyện An Lão và TP Hải Phòng trình bày về vụ việc.
Trao đổi với PV Kiến Thức, chị Thước cho biết: “Tôi có bán hàng rau trước cửa nhà ông Đặng Văn Long (thôn Phương Chử Bắc, xã Trường Thành, H. An Lão, TP. Hải Phòng). Trước Tết âm lịch khoảng 1 tháng, UBND xã Trường Thành thông báo cấm bán hàng trên vỉa hè, tôi đã tuân theo và chấp hành nghiêm quy định của địa phương đề ra. Tôi và chị Hoàng Thị Xinh và Lê Thị Thu đã bàn nhau thuê địa điểm nhà anh Long để tiếp tục bán hàng mà đảm bảo không vi phạm những quy định của địa phương. Khoảng 16h30 ngày 16/01/2015 công an xã Trường Thành vào tận trong nhà ông Long thu giữ của tôi toàn bộ số hàng hóa là rau, củ. Lực lượng công an xã còn cầm su hào của tôi ném ra đường, đập và phá toàn bộ số hàng tôi đang bán”.
Lực lượng công an xã ngăn cản người mua hàng dù các tiểu thương bán hàng trong nhà đã thuê. (Ảnh cắt từ clip do người dân cung cấp).
“Quá trình công an xã thu rau quả của tôi, tôi bảo vệ tài sản của mình thì có 4 ông Công an khống chế tôi để cho một người phụ nữ túm tóc tôi giật ngược ra đằng sau. Một người lấy còng số 8 xích tay tôi lại. Tôi đau quá, kêu những người xung quanh đến giúp. Trong lúc hỗn loạn, tôi lấy điện thoại gọi 113 nhưng công an xã giằng điện thoại không cho gọi và cố áp tải tôi ra ngoài xích vào đuôi xe máy. Trong quá trình họ khống chế tôi, tôi có bị rơi 500.000 đồng ra ngoài, tôi xin họ cho tôi nhặt tiền, họ cũng không cho tôi nhặt”, chị Thước kể.
“Dù đã được ông Đặng Văn Long đồng ý cho thuê nhà để bán hàng và chúng tôi đã bán ở trong nhà ông Long không vi phạm quy định, thế nhưng một tuần liên tiếp sau đó, công an xã đã đứng rất đông trước cửa nhà anh Long đúng thời gian chúng tôi bán hàng. Ngày 26/1, công an xã cũng đến rất đông trước cửa hàng của chúng tôi và có hành động rất lạ như khách vào nhà mua hàng thì công an xã đuổi khách và nói “nếu dừng xe ở vỉa hè mua hàng thì bắt lên xã”, chị Thước bức xúc.
Người dân địa phương khi chứng kiến vụ việc cũng bức xúc. Nhiều người đã quay lại clip lực lượng công an xã Trường Thành khống chế người dân rất phản cảm.
Bán hàng trong nhà cũng bị cấm (?)
Trao đổi với PV Kiến Thức vào chiều 25/2 về vụ việc trên, Chủ tịch UBND xã Trường Thành, ông Nguyễn Duy Miện thừa nhận lực lượng công an xã Trường Thành có khống chế và xích tay chị Nguyễn Thị Thước bằng còng số 8. Đồng thời, vị chủ tịch xã cũng thừa nhận, công an xã có lập hành lang trước cửa nhà ông Long để cấm người dân đỗ xe mua hàng trong nhà ông Long, nơi chị Thước, chị Xinh và chị Thu bán hàng.
Chị Nguyễn Thị Thước trình bày vụ việc với PV Kiến Thức.
“Ngày 10/1/2015, UBND xã đã họp để xây dựng kế hoạch dẹp mái che, mái vẩy và chợ cóc trên địa bàn xã. UBND xã đã có thông báo đến tận tay các hộ kinh doanh và thông báo trên hệ thống phát thanh xã. Nhưng đến ngày 15/1/2015, 03 hộ kinh doanh Thước, Xinh, Thu vẫn bán hàng trước cổng trường Mầm non, gây ảnh hưởng đến giao thông toàn tuyến, mất vệ sinh. Ba hộ Hoàng Thị Xinh, Nguyễn Thị Thước, Lê Thị Thu có thái độ chống đối người thi hành công vụ”.
Tuy nhiên, lực lượng công an xã Trường Thành lại không lập biên bản về vụ việc và biên bản về hành vi chống người thi hành công vụ của các tiểu thương. Điều này khiến dư luận cho nhiều băn khoăn.
Khi được hỏi về việc công an xã khống chế người dân bằng còng số 8 có biên bản gì không? Chủ tịch UBND xã Trường Thành, ông Nguyễn Duy Miện và Phó trưởng công an xã Trường Thành, ông Nguyễn Đức Nhuần đều cho biết, không có biên bản hiện trường vụ việc này.
“Vụ việc xảy ra gấp nên không thể có biên bản và không thể có thông báo trước được”, Phó CA xã Nguyễn Đức Nhuần cho biết.
Dù vụ việc đã xảy ra một thời gian nhưng vết còng tay trên tay chị Thước bằng còng số 8 vẫn còn hằn lên.
Việc dẹp chợ cóc là việc làm cần thiết và được người dân ủng hộ. Tuy nhiên, việc dùng còng số 8 khống chế người dân, cùng với việc có hành động ngăn cản khách đến mua hàng khi bán ở trong nhà khiến dư luận bức xúc. Hơn nữa, bản thân vợ Phó công an xã Trường Thành, ông Nguyễn Đức Nhuần cũng nhiều lần tham gia bán hàng ở khu vực chợ cóc này càng khiến dư luận bức xúc.
Trả lời Kiến Thức về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Nhuần thừa nhận: “Vợ tôi trước cũng bán hàng ở khu vực này, tuy nhiên, khi có chính sách dẹp chợ thì vợ tôi tuân thủ không bán nữa”.
Dư luận cho rằng, việc Công an xã Trường Thành đe dọa, xúc phạm đến người khác, thu giữ hàng hóa không lập biên bản; còng xích tay dân như tội phạm hình sự mà không có lệnh của viện kiểm sát là trái với quy định của pháp luật và mong muốn các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ, xử lý nghiêm những cá nhân vi phạm.
Nguyên trưởng công an xã đi tù vì nhập hộ khẩu khống
CA huyện nói gì về vụ CA xã bắn “lạc đạn” vào dân?
-Nếu dân không quay được phim anh Trịnh Xuân Tình thì sao?
Không ai xem những hình ảnh này mà không tự hỏi những kẻ đánh đập một người nghèo khổ kiếm sống trên hè phố như vậy có còn tính người không.
Sự phẫn nộ của công luận còn bị dội thêm xăng khi chủ tịch Phường 25 quận Bình Thạnh lên tiếng với báo chí rằng trong khi bị đánh, “ông Tình say xỉn, quay ra ngủ tại chỗ”. Rõ ràng, lúc nói câu đó ông ta chưa biết có đoạn video đang lan truyền trên mạng nên nghĩ rằng chỉ cần kiểu nói lấp liếm như xưa nay là đủ. Dù có nhiều người dân đứng chung quanh thấy tận mắt, nhưng với sự tự tin báo và đài vẫn là độc quyền của nhà nước nên ông còn đi xa hơn nữa và tố ngược rằng anh Trịnh Xuân Tình “hành hung” trật tự phường.
Tất cả những tuyên bố đó chỉ càng đẩy sự phẫn nộ của dân về cảnh côn đồ trên đường phố sâu vào đến hệ thống cai trị đang bao che chúng, khi người ta nghe thấy anh Tình kêu khóc, van xin thảm thiết: “Em có làm gì đâu…Anh ơi, em xin anh” cùng với tiếng ra lệnh “Kẹp cổ nó lại, bỏ nó lên xe”. Chính vì biết cơn sóng phẫn nộ đã lên quá cao nên mấy ngày sau, cũng chính ông chủ tịch phường này đã trực tiếp “xin lỗi” anh Tình và bồi thường thiệt hại 7.8 triệu.
Điều đáng tự hỏi là nếu không có đoạn phim người dân chứng kiến quay được toàn bộ sự việc đưa lên mạng xã hội thì số phận anh Trịnh Xuân Tình có khác gì hàng ngàn người bị côn an (công an và mọi loại côn đồ mà họ sử dụng) đánh đập hàng ngày trên cả nước; có khác gì những người đã “quay ra NGỦ tại chỗ” sau khi bị đánh đập tàn nhẫn; và nhiều người đã “ngủ giấc ngàn thu”.
Có khác chăng là sự hữu hiệu và thành công lớn của bà con chúng ta với chiếc máy điện thoại di động trong tay. Điện thoại di động đã trở thành phương tiện quí báu để người dân bảo vệ mình và bảo vệ người chung quanh. Qua những sự việc gần đây, rõ ràng từng cá nhân côn an và cả ngành côn an ngán sợ mấy triệu cái máy nhỏ trong tay người dân trên cả nước, từ các trò kiếm chuyện với dân để đòi hối lộ trên đường phố đến các thủ thuật đàn áp những cuộc biểu tình yêu nước đều có người chụp hình được. Lực lượng côn an biết họ không còn có thể ngăn chận tất cả các hình ảnh, âm thanh, và phim chuyển lên mạng Internet.
Nay không còn là thời côn an độc quyền quay phim dân để hù dọa nữa mà ngược lại. Chính người dân đang theo dõi và lập hồ sơ những kẻ gian ác cho các toà án nhân dân tương lai. Hình ảnh mặt mũi từng tên côn đồ đã bịt miệng Cha Nguyễn Văn Lý, hành hung dân oan, đánh đập người biểu tình, v.v…. kể cả kẻ bóp cổ anh Trịnh Xuân Tình mới đây sẽ tồn tại vĩnh viễn. Không một guồng máy tuyên giáo hay lực lượng dư luận viên nào có thể chối cãi hay xóa bỏ nổi những bằng chứng ấy.
Đó là những bằng chứng sống không chỉ có ngày kết tội những cá nhân ác ôn mà còn là những chi tiết cho một hồ sơ đưa đảng CSVN ra trước tòa án lịch sử./.
- Chủ tịch phường xin lỗi người bán rong (BBC). Một người bán hàng rong ở Thành phố Hồ Chí Minh vừa được chính quyền địa phương xin lỗi và ‘hỗ trợ’ vì đã bị lực lượng trật tự đô thị dùng bạo lực trấn áp và còng tay, báo chí trong nước đưa tin.
Bình luận trên diễn đàn của VnExpress, một độc giả có tên là Nguyễn Lâm Thành viết: “7,8 triệu xoa dịu dư luận.”
Các bài liên quan
'Không để dân phòng kiêu binh, làm loạn'Khi công an trở thành người bị trói
CA huyện nói gì về vụ CA xã bắn “lạc đạn” vào dân?
-Nếu dân không quay được phim anh Trịnh Xuân Tình thì sao?
Ngô Đình Thu
DienDanCTM 13:57 – 24/12/2013
Ở Việt Nam ngày nay, cảnh công an và côn đồ có giấy phép hành nghề của đảng đàn áp, đánh đập người dân nơi công cộng đã là cảnh “thường ngày ở huyện” từ lâu rồi. Có người bị đánh gây thương tật suốt đời, có người bị đánh tới chết ngay trên đường phố. Tệ hơn nữa, nhiều người dân bị bắt về đồn công an mà chẳng bao giờ bước ra nữa. Sau đó gia đình được thông báo lên lãnh xác nhưng phải chôn lập tức. Theo báo cáo của công an thì hầu như tất cả những nạn nhân này đều đã “tự tử”. Người tự treo cổ mình “trong tư thế ngồi”; Người lại treo cổ mình bằng dây điện thoại để bàn; Người nhảy lầu tự sát nhưng vừa bể sọ lại vừa gãy xương sườn; v.v….
Mới đây, ngày 6/12 tại Sài Gòn, anh Trịnh Xuân Tình, một người bán hàng rong đã bị lực lượng “trật tự đô thị” và dân phòng tổng cộng 9 người truy bắt và đánh đập tàn bạo trên đường phố. Hình ảnh từ một video clip được tung lên mạng cho thấy cảnh anh Tình mếu máo xin thương tình nhưng vẫn bị còng tay, bóp cổ, sau đó bị chích bằng roi điện, nằm còng queo dưới đất với 2 tay bị còng ngược ra sau. Đánh người xong, các thành viên đội trật tự thản nhiên quay lưng bỏ đi, không cần biết nạn nhân sống chết ra sao.
Không ai xem những hình ảnh này mà không tự hỏi những kẻ đánh đập một người nghèo khổ kiếm sống trên hè phố như vậy có còn tính người không.
Sự phẫn nộ của công luận còn bị dội thêm xăng khi chủ tịch Phường 25 quận Bình Thạnh lên tiếng với báo chí rằng trong khi bị đánh, “ông Tình say xỉn, quay ra ngủ tại chỗ”. Rõ ràng, lúc nói câu đó ông ta chưa biết có đoạn video đang lan truyền trên mạng nên nghĩ rằng chỉ cần kiểu nói lấp liếm như xưa nay là đủ. Dù có nhiều người dân đứng chung quanh thấy tận mắt, nhưng với sự tự tin báo và đài vẫn là độc quyền của nhà nước nên ông còn đi xa hơn nữa và tố ngược rằng anh Trịnh Xuân Tình “hành hung” trật tự phường.
Tất cả những tuyên bố đó chỉ càng đẩy sự phẫn nộ của dân về cảnh côn đồ trên đường phố sâu vào đến hệ thống cai trị đang bao che chúng, khi người ta nghe thấy anh Tình kêu khóc, van xin thảm thiết: “Em có làm gì đâu…Anh ơi, em xin anh” cùng với tiếng ra lệnh “Kẹp cổ nó lại, bỏ nó lên xe”. Chính vì biết cơn sóng phẫn nộ đã lên quá cao nên mấy ngày sau, cũng chính ông chủ tịch phường này đã trực tiếp “xin lỗi” anh Tình và bồi thường thiệt hại 7.8 triệu.
Điều đáng tự hỏi là nếu không có đoạn phim người dân chứng kiến quay được toàn bộ sự việc đưa lên mạng xã hội thì số phận anh Trịnh Xuân Tình có khác gì hàng ngàn người bị côn an (công an và mọi loại côn đồ mà họ sử dụng) đánh đập hàng ngày trên cả nước; có khác gì những người đã “quay ra NGỦ tại chỗ” sau khi bị đánh đập tàn nhẫn; và nhiều người đã “ngủ giấc ngàn thu”.
Liệu cảnh này còn diễn ra nữa không sau khi đã lên báo, đài, và mạng? Chỉ cần đọc tiếp các bản tin thì sẽ rõ. Báo đài cho biết 2 côn an trực tiếp bóp cổ dưới đường và chích roi điện anh Tình trên xe đã bị cho thôi việc vì “thực hiện nhiệm vụ quá thẩm quyền”. Nhưng còn kẻ ra lệnh – nghe rất rõ trong đoạn video — và có mặt tại chỗ để chỉ huy toàn bộ tiến trình — bóp cổ, đánh đập, chích điện và sau đó ném anh Tình nằm co quắp dưới đất với 2 tay còng ngược — thì sao? Nói cách khác, kẻ đã ra lệnh và quan sát việc tuân lệnh của 2 người “thực hiện nhiệm vụ quá thẩm quyền” thì vẫn làm đúng chức năng ư? Rõ ràng kẻ chỉ huy sẽ tiếp tục “công tác điều động” và sẽ lại ra lệnh lần tới cho những người “thực hiện nhiệm vụ quá thẩm quyền” khác. Và như vậy chính sách xả xích cho côn an đánh đập dân đen không hề thay đổi.
Có khác chăng là sự hữu hiệu và thành công lớn của bà con chúng ta với chiếc máy điện thoại di động trong tay. Điện thoại di động đã trở thành phương tiện quí báu để người dân bảo vệ mình và bảo vệ người chung quanh. Qua những sự việc gần đây, rõ ràng từng cá nhân côn an và cả ngành côn an ngán sợ mấy triệu cái máy nhỏ trong tay người dân trên cả nước, từ các trò kiếm chuyện với dân để đòi hối lộ trên đường phố đến các thủ thuật đàn áp những cuộc biểu tình yêu nước đều có người chụp hình được. Lực lượng côn an biết họ không còn có thể ngăn chận tất cả các hình ảnh, âm thanh, và phim chuyển lên mạng Internet.
Nay không còn là thời côn an độc quyền quay phim dân để hù dọa nữa mà ngược lại. Chính người dân đang theo dõi và lập hồ sơ những kẻ gian ác cho các toà án nhân dân tương lai. Hình ảnh mặt mũi từng tên côn đồ đã bịt miệng Cha Nguyễn Văn Lý, hành hung dân oan, đánh đập người biểu tình, v.v…. kể cả kẻ bóp cổ anh Trịnh Xuân Tình mới đây sẽ tồn tại vĩnh viễn. Không một guồng máy tuyên giáo hay lực lượng dư luận viên nào có thể chối cãi hay xóa bỏ nổi những bằng chứng ấy.
- Chủ tịch phường xin lỗi người bán rong (BBC). Một người bán hàng rong ở Thành phố Hồ Chí Minh vừa được chính quyền địa phương xin lỗi và ‘hỗ trợ’ vì đã bị lực lượng trật tự đô thị dùng bạo lực trấn áp và còng tay, báo chí trong nước đưa tin.
Đây là hành động hiếm thấy của chính quyền Việt Nam đối với dân thường.
Hỗ trợ hay bồi thường?
Theo đó, anh Trịnh Xuân Tình, đã được đích thân ông Nguyễn Văn Quý, chủ tịch phường 25, Quận Bình Thạnh xin lỗi trực tiếp và ‘hỗ trợ’ 7,8 triệu đồng sau một buổi làm việc giữa hai bên, báo mạng VnExpress cho biết.
Hỗ trợ hay bồi thường?
Theo đó, anh Trịnh Xuân Tình, đã được đích thân ông Nguyễn Văn Quý, chủ tịch phường 25, Quận Bình Thạnh xin lỗi trực tiếp và ‘hỗ trợ’ 7,8 triệu đồng sau một buổi làm việc giữa hai bên, báo mạng VnExpress cho biết.
Số tiền này được cho là để giúp anh Tình trang trải ‘tiền thuốc men, hàng hóa hư hỏng và đền bù thu nhập những ngày nghỉ bán’, theo trang mạng VTVNews.
Ngoài ra, chính quyền của trả lại chiếc xe gắn máy của anh Tình đã bị tịch thu.
Điều đáng nói là sự việc anh Tình bị bạo hành sẽ không được biết đến nếu như những người dân chứng kiến không quay video và chụp ảnh ghi lại và đưa lên mạng xã hội, gây bức xúc dư luận.
Chiều ngày 6/12, khi đang đi bán rong, anh Tình đã bị trật tự đô thị, lực lượng chuyên truy quét những người bán rong, cùng với dân phòng, tổng cộng là chín người, truy bắt, theo VnExpress.
"Tôi thừa nhận việc bán hàng lấn chiếm lòng lề đường là sai. Nhưng cán bộ phường trấn áp tôi như vậy là không đúng chức năng."
Trịnh Xuân Tình, người bán hàng rong
Do bị tịch thu chiếc xe máy, phương tiện chở hàng hóa đi bán, anh Tình đã giằng co lấy xe lại đồng thời nài nỉ lực lượng chức trách này bỏ qua nhưng anh đã bị còng tay và đẩy lên chiếc ô tô của phường.
"Tôi thừa nhận việc bán hàng lấn chiếm lòng lề đường là sai. Nhưng cán bộ phường trấn áp tôi như vậy là không đúng chức năng."
Trịnh Xuân Tình, người bán hàng rong
Do bị tịch thu chiếc xe máy, phương tiện chở hàng hóa đi bán, anh Tình đã giằng co lấy xe lại đồng thời nài nỉ lực lượng chức trách này bỏ qua nhưng anh đã bị còng tay và đẩy lên chiếc ô tô của phường.
Hình ảnh video được tung lên mạng cho thấy người bán hàng rong này bị còng hai tay và bị một trật tự dùng một tay bóp cổ, sau đó anh còn bị ba người trật tự viên áo xanh lôi đẩy lên xe thùng của cảnh sát vốn chuyên dùng để chở đồ đạc của người bán rong bị tịch thu.
Anh Tình được nhìn thấy kêu khóc van xin: “Em có làm gì đâu’, “Anh ơi, em xin anh” trong khi lực lượng trật tự đô thị thì được nghe nói là “Kẹp cổ nó lại”, “Bỏ nó lên xe tải đi”.
Sự việc diễn ra trong tiếng huyên náo của người dân chứng kiến xung quanh yêu cầu “Thả người ta đi mấy anh ơi.”
VnExpress còn cho biết anh này sau đó nhảy khỏi xe tải năn nỉ tiếp nhưng đã bị ‘chích bằng roi điện’.
Một video clip khác còn cho thấy anh Tình nằm bất động trên đường, dường như là bất tỉnh, trong tư thế hai tay bị còng ngược ra sau.
‘Làm quá thẩm quyền’
Trịnh Xuân Tình, 34 tuổi, là lao động nhập cư đến từ tỉnh Thanh Hóa. Anh hiện đang thuê trọ ở Bình Dương và hàng ngày chở xe rau củ quả xuống Thành phố Hồ Chí Minh đi bán rong để kiếm tiền nuôi vợ con.
“Tôi thừa nhận việc bán hàng lấn chiếm lòng lề đường là sai,” VnExpress dẫn lời anh nói, “Nhưng cán bộ phường trấn áp tôi như vậy là không đúng chức năng.”
Trịnh Xuân Tình là cho bị 'đánh đến bất tỉnh'
Bên cạnh việc được xin lỗi và ‘hỗ trợ’, anh Tình còn bị phường 25, Quận Bình Thạnh, lập biên bản xử phạt 150.000 đồng về tội ‘bán hàng rong trên lòng đường’. Anh Tình được cho là đã nộp tiền phạt.
Trịnh Xuân Tình là cho bị 'đánh đến bất tỉnh'
Bên cạnh việc được xin lỗi và ‘hỗ trợ’, anh Tình còn bị phường 25, Quận Bình Thạnh, lập biên bản xử phạt 150.000 đồng về tội ‘bán hàng rong trên lòng đường’. Anh Tình được cho là đã nộp tiền phạt.
Lúc truy bắt anh Tình, nhóm trật tự đô thị và dân phòng này được cho là đang làm nhiệm vụ dọn dẹp lòng lề đường đối với một khu chợ tự phát.
Hai trật tự viên trực tiếp còng tay và bóp cổ anh Tình đã bị chính quyền phường cho thôi việc vì ‘thực hiện nhiệm vụ quá thẩm quyền, có một số điểm sai’.
Hiện không rõ số tiền đền bù cho người bán hàng rong này có trích từ công quỹ của phường hay không.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có rất nhiều dân nghèo đến từ các tỉnh, nhất là các tỉnh miền Trung, đi bán hàng rong trên các nẻo đường để mưu sinh.
Tuy nhiên, họ là đối tượng thường xuyên bị lực lượng trật tự truy đuổi và tịch thu hàng hóa cùng phương tiện do làm ‘cản trở giao thông, chiếm dụng lòng lề đường và làm nhếch nhác mỹ quan đường phố’.
Bình luận trên diễn đàn của VnExpress, một độc giả có tên là Nguyễn Lâm Thành viết: “7,8 triệu xoa dịu dư luận.”
'Không để dân phòng kiêu binh, làm loạn'Khi công an trở thành người bị trói
VN 'sẽ lắp camera trong phòng hỏi cung'– Đánh dân phòng còn được bồi thường (LĐ).- Cảnh sát được nổ súng trấn áp người chống đối (TN).
- VỤ PHÓ CÔNG AN XÃ BỊ TỐ ĐÁNH DÂN Ở ĐỒNG NAI: Không khởi tố vì nạn nhân tự té! (PLTP).
- Phó giám đốc Sở Tư pháp dùng cây đánh dân (TN). - Trưởng công an xã bị tố đánh dân (DV).
-Đè đầu bóp cổ dân đúng nghĩa đen (Văn Quang)
“…Tôi đã từng chứng kiến rất nhiều cảnh “chạy loạn hè phố” như thế. Nhìn những bác nhà quê lam lũ khốn khổ cắm đầu chạy thục mạng, mặt mũi tái xanh, thở không ra hơi, quả thật trong lòng cảm thấy bất nhẫn lắm. Có lẽ những người dân quanh đó cũng mang cái cảm giác ấy mà không nói ra được, không làm gì được…
-TPHCM:Đang bị trật tự phường đánh thì... lăn ra ngủ?!-(Dân trí) - Tất cả những người dân chứng kiến vụ việc khẳng định, tổ công tác trật tự đô thị của UBND phường 25, quận Bình Thạnh, TPHCM có đánh anh Tình. Tuy nhiên trao đổi với PV, chủ tịch phường lại bảo không.
>> Bị dân phòng, trật tự phường đánh nhập viện vì "tội" bán hàng rong?
– Người dân kể lại giây phút trật tự đô thị đánh người (Zing).- Lực lượng trật tự đô thị phường bị tố đánh người bán hàng rong bất tỉnh (TN). – Lực lượng ủy ban phường không đánh người bán hàng rong (TT). – Cán bộ đánh “hội đồng” dân qua lời kể của nạn nhân (VNN). - Bài thơ Vấn thoại của Hồ Chí Minh và vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn (Trần Đình Sử). – Người cha cắn ngón tay lấy máu viết đơn kêu oan cho con trai (DV).- Mâu thuẫn trong khi dẹp lề đường, một người nhập viện (TT). - Trật tự đô thị bóp cổ, đánh ngất xỉu người bán hàng rong (Infonet). – Trật tự đô thị đánh ngất xỉu người bán hàng rong (Zing). – Quyền lực xấu xí và thân phận con người (MTG).
- Nguyên phó Giám đốc Sở uống rượu đâm chết người thoát án tù (KT). – Cho phó giám đốc sở đụng chết người thoát tội là trái luật (MTG).
Bị đánh vỡ sọ não tử vong sau khi cự cãi với CSGT
Báo Lao Động (số ra ngày 11.4) đã phản ánh vụ anh Trần Văn Hiền bị tạm giữ xe vi phạm và có xảy ra cãi nhau với CSGT, khi ra về được một đoạn 300m, bất ngờ xuất hiện 2 thanh niên lạ mặt tấn công làm anh Hiền thiệt mạng. CA Q.Tân Phú xác nhận, anh Hiền bị đánh và chết do chấn thương sọ não. Theo giấy xác nhận số 53/GXN của CA Q.Tân Phú, gửi UBND P.Bình Hưng Hòa B, Q.Bình Tân (nơi anh Hiền cư ngụ), thì trường hợp của anh Trần Văn Hiền (ngụ khu phố 3, P.Bình Hưng Hòa B) chết ngày 9.4, tại trước Cty GIVRAL là bị chấn thương sọ não (bị đánh).
Giấy xác nhận ký ngày 10.4, do thượng tá Tăng Châu Long - Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra - CA Q.Tân Phú - ký tên. Về phần 2 bảo vệ của Cty cổ phần bánh kẹo GIVRAL tại địa chỉ lô BII, đường Lê Trọng Tấn, KCN Tân Bình, Q.Tân Phú (2 bảo vệ chứng kiến 2 người lạ đi xe SH tấn công anh Hiền), kể lại cho gia đình anh Hiền nghe việc nạn nhân bị 2 thanh niên tấn công trong đêm 9.4, nhưng đến ngày 11.4, thì họ đã thông báo... nghỉ việc!?
Như vậy, nguyên nhân cái chết của nạn nhân Trần Văn Hiền trong đêm 9.4 đã được xác nhận là bị đánh, dẫn đến chấn thương sọ não rồi tử vong tại bệnh viện, tuy nhiên hung thủ đánh anh Hiền là ai, thì vẫn chờ phía Cơ quan CSĐT CA Q.Tân Phú tiền hành làm rõ. ...
Bị đánh chết sau khi cãi nhau với CSGTTiền Phong Online
Sau cự cãi với CSGT, người đàn ông bị đánh tử vongVTC
Một cái chết bất thườngNgười Lao Động--Chủ tịch xã xin lỗi dân vì hành xử thô bạo
(Dân trí) - Ngày 9/4, tin từ Ban Thường vụ Đảng ủy xã Hương Vinh (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế), ông Nguyễn Văn Bổn, Chủ tịch xã này, đã đến xin lỗi người dân bị ông đánh vào chiều 31/3. >> Chủ tịch xã bị tố đánh người, còng tay dân trái phép ...
Chủ tịch xã xin lỗi vì đánh dânVNExpress
Trực tiếp xin lỗi dânTiền Phong Online
- Phủ nhận việc cảnh sát đánh người, bắt quỳ (VnMedia).
- Chủ tịch xã “lót tay” cho thanh tra huyện (DT)- Kiểm điểm trách nhiệm hiệu trưởng ĐH TDTT Từ Sơn (PL&XH). - Vụ tố cáo Hiệu trưởng sai phạm trong làm hồ sơ ứng viên chức danh giáo sư: Kiểm điểm trách nhiệm ông Nguyễn Đại Dương (ĐDK).- Một phóng viên bị dọa giết (NĐT).
- Hàng trăm ‘quái xế’ náo loạn trên phố (NĐT).
Nổ lựu đạn trong lúc tập dân quân, 5 người trọng thương
(VOV) -Vụ nổ xảy ra vào chiều 9/4 tại xã Thanh Mỹ, huyện Thanh Chương (Nghệ An). Chiều 9/4, xã Thanh Mỹ tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, trong đó có bài tập ném lựu đạn (lựu đạn giả). Đến khoảng 15h30', khi mọi người thu gom vũ khí để rời thao ...
Lựu đạn phát nổ, 8 người bị thươngThanh Niên
Nổ lựu đạn trong buổi diễn tập dân quân, 8 người bị thươngDân Trí
Tập ném lựu đạn giả, nổ lựu đạn thật, 8 người bị thương. Cuộc ...XãLuận.com
--
Hàng loạt xe buýt cháy trong đêm: Có người đốt? Đài Tiếng Nói Việt Nam
Đối tượng gây ra vụ hoả hoạn này, cơ quan chức năng sẽ tiếp tục truy tìm.... Người dân phá cửa xe, giải cứu tài xế bị kẹt trong ca-bin · Hàng loạt xe buýt bất ngờ cháy rụi lúc nửa đêm. Theo điều tra ban đầu, Thượng tá Lương Văn Tâm – Phó Trưởng Công an ...
10 xe buýt cháy rụi trong đêmLao động
11 xe buýt cháy bất thườngThanh Niên
Vụ 10 xe buýt cháy bí ẩn trong đêm: Có người cố ý đốt xeDân Trí
Thất nghiệp nhiều quá! (NLĐ 10-4-13)
Gái “đứng đường” ở Hà Nội gia tăng (VnMedia 11-4-13)
Ông Nguyễn Thiện Nhân kiên trì vật lộn với gà đầu trọc: Phó Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt xử lý ’gà đầu trọc’ (ĐV 11-4-13)
Thủ tướng không muốn tiết lộ tên cha mẹ của Ngài? Thủ tướng đồng ý không ghi tên cha mẹ trên CMND (PN Today 11-4-13)
Tây Nguyên kiệt nguồn nước ngầm (SGGP 11-4 -13)
Kính hàng hiệu Gucci, Dior giá... 100.000 đồng (VTC 11-4-13)
Khu "ổ chuột" giữa trung tâm TPHCM (NLĐ 11-3-13)
Hạnh phúc của thanh niên lấy vợ 16 tuổi được miễn tù (VnEx 11-4-13) -- Đọc bài này, tự nhiên thấy cảm động!
- Những phát hiện lạ, mới nhất ở di tích Mỹ Sơn (LĐ).
- Nhét tiền tay Phật: “Hỏng Phật tử, suy đồi chốn chùa chiền” (TT). - Trùng tu hay phá hoại di tích? (PT). - “Chùa ông Trầm Bê” gây phản cảm (TT).
- “Bác Trưởng thôn” đã về với tổ tiên (NCT). - Hãy quan tâm khi họ còn sống (LĐ). - Xét tặng danh hiệu nghệ nhân: Nghệ nhân “phải được cộng đồng suy tôn” (TTVH).
- Triển khai kiểm soát cúm H7N9 ở khu vực biên giới (DT). - Chặn dịch từ biên giới: Trắng đêm săn gà lậu (NNVN). - Cửa khẩu Quốc tế Tà Lùng – Cao Bằng: Lơ là chống dịch! (NNVN). - Mập mờ nguồn gốc gà thải ở chợ gia cầm lớn nhất miền Bắc (Infonet). - Hà Nội trước nỗi lo dịch cúm A H7N9 (PT).
- Kiểm tra, xếp loại 27.000 cửa hàng thuốc BVTV (DV).
- Chị em mút chỉ thêu tranh Trung Quốc: Nhà khoa học lo “sốt vó” (LĐ).
- Đồng Nhi ‘trong tiết tháng 3′ (TP). - Tấm lòng sư thầy (TT).
- Ngậm ngùi ngậm ngải tìm trầm: Làng có 50 người chết vì trầm (NNVN).
- Lại một lái xe, bán vé xe buýt bị hành hung dã man (LĐ).
- Việt Nam: Thêm cửa hàng phục vụ khách hàng LGBT (VOA).
- Bóng ma cúm gia cầm đe dọa Việt Nam (RFA).
- Hy vọng, lo sợ trong cuộc chiến chống cúm gia cầm ở Trung Quốc (VOA).
- Trung Quốc: Ca nhiễm cúm H7N9 đầu tiên được chữa khỏi (Infonet).
- Bắt hung thủ giết phụ nữ đốt xác phi tang (PLTP). - Giết người vì xung đột trước quán bia (VOV). - Giết người vì… “ngứa mắt” (VOV). - Nhóm giang hồ đấu súng với đặc nhiệm lĩnh án (VNE). - Lừa đảo “chạy” việc làm, lĩnh án 20 năm tù (VOV).
- Hành khách giằng vô lăng khi xe buýt đang chạy (VNN). - Một thanh niên bất ngờ giằng tay lái xe buýt, hành khách hoảng loạn (LĐ). - Bắt khẩn cấp 2 “giang hồ” đòi bảo kê tài xế xe khách (TT).
- Hai ngày ra quân xử lý xe quá tải tại trạm cân di động: Doanh nghiệp lo đối phó (ĐĐK). - Người dân Đà Nẵng chặn hàng trăm xe tải gây ô nhiễm (VNE).
- Clip: Kho váy cưới Juliette làm mồi cho lửa thiêu (DV).
- Nhiều quốc gia tăng cường kiểm soát cúm H7N9 (VOV). - Miền Trung chủ động phòng chống dịch cúm A/ H7N9 (VOV). - Hà Nội ráo riết vào cuộc phòng, chống cúm A(H7N9) (VnMedia).
- Nam thanh niên bị 4 phụ nữ béo hãm hiếp (NS). - Nhiều phụ huynh vẫn “kiếm cớ” không đội mũ bảo hiểm cho con (LĐ). - Người lớn đừng làm hư con trẻ (LĐ).
- Đưa người không bệnh vào BV tâm thần: BS, người nhà đều run! (PLTP).
- Phố cổ Hà Nội người đi bộ vật vã vì không còn lối đi (GDVN).
- H7N9 có thể lây lan qua đường hô hấp (Sống mới). - Cúm A/H7N9 lây lan nhanh ở Trung Quốc (DV). - Cháu bé 4 tuổi đầu tiên khỏi cúm H7N9 (LĐ). - Ca tử vong thứ bảy do nhiễm virus H7N9 (PLTP).
- VỤ PHÓ CÔNG AN XÃ BỊ TỐ ĐÁNH DÂN Ở ĐỒNG NAI: Không khởi tố vì nạn nhân tự té! (PLTP).
- Phó giám đốc Sở Tư pháp dùng cây đánh dân (TN). - Trưởng công an xã bị tố đánh dân (DV).
-Đè đầu bóp cổ dân đúng nghĩa đen (Văn Quang)
“…Tôi đã từng chứng kiến rất nhiều cảnh “chạy loạn hè phố” như thế. Nhìn những bác nhà quê lam lũ khốn khổ cắm đầu chạy thục mạng, mặt mũi tái xanh, thở không ra hơi, quả thật trong lòng cảm thấy bất nhẫn lắm. Có lẽ những người dân quanh đó cũng mang cái cảm giác ấy mà không nói ra được, không làm gì được…
”
Những hình ảnh “phản cảm” cuối năm đang loan truyền ầm ỹ trên báo và trong các quán cà phê từ vỉa hè đến cà phê cao cấp, cà phê cá độ bóng đá trong kỳ Seagames 27 này là chuyện xảy ra giữa thanh thiên bạch nhật giữa Thành phố Sài Gòn. Gọi là “phản cảm” theo chữ nghĩa của báo chí và của giới truyền thông ở VN thường dùng, thật ra nếu nhìn vào từng chuyện và từng hình ảnh thì người ta phải gọi một số từ ngữ bình dân quen thuộc khác như “tàn nhẫn, dã man, ác ôn, côn đồ…”
Nếu bạn nhìn thấy những hình ảnh sau đây, bạn cũng sẽ phải thốt lên một từ ngữ khác chứ không chỉ gọi… chung chung là “phản cảm” được nữa.
Một kiểu đè đầu bóp cổ dân giữa đường phố
Kiểu đè đầu bóp cổ dân ở đây là nghĩa đen, không còn là nghĩa bóng. Đó là kiểu của các ông được gọi là “lực lượng dân phòng” thuộc phường 25, quận Bình Thạnh, Sài Gòn vừa “phát minh” ra. Hầu như tất cả các báo ở VN, từ báo mạng đến báo lớn, báo nhỏ và kể cả báo Công An TP cũng đã đăng tải nguồn tin cùng những hình ảnh này.
Nạn nhân là một anh nông dân chính hiệu, đã bị lực lượng dân phòng khóa tay, đè đầu, bóp cổ đưa lên xe và tịch thu hàng hóa.
Có hàng ngàn lời bình, không còn là nỗi “bức xúc” mà là những lời lẽ từ trong đáy lòng vô cùng cay đắng, phẫn uất của độc giả khắp nơi.
Chuyện xảy vào buổi sáng ngày 06 tháng 12 vừa qua, tại khu chợ nằm trên đường D1 thuộc phường 25, quận Bình Thạnh, TP Sài Gòn. Toàn bộ câu chuyện được người dân trình báo đến nhà chức trách địa phương và họ cũng tự quay clip gửi cho các báo.
Theo những người dân chứng kiến vụ việc kể lại, sáng đó anh Tình đang đứng tại khu vực chợ với xe ba gác có chứa rau củ quả để bán – Đây là khu chợ được gọi là “chợ tự phát”, tức là chợ do những người dân thấy thuận tiện thì tự họp lại buôn bán với nhau, không phải là chợ chính thức do địa phương cai quản.– Lúc này có gần chục người thuộc các lực lượng dân phòng, trật tự đô thị, bảo vệ dân phố... đi kiểm tra, dọn dẹp lòng lề đường, có lẽ để đón Giáng Sinh 2013 và Năm Mới 2014.
Chạy loạn hè phố
Lúc này anh Tình chưa kịp đẩy xe rau củ quả chạy đi thì bị lực lượng trên chặn lại để xét hỏi và có thể tịch thu – ở đây lại gọi chung chung là “xử lý”.– Đấy là nhiệm vụ và trở thành cái quyền hành lớn của các anh dân phòng được phường xã giao cho. Người dân khắp TP đã từng chứng kiến những cảnh mấy bà, mấy chú bán hàng trên các hè phố, thấy bóng dân phòng đến như thấy tử thần, bèn ôm đồ đạc chạy nháo nhào hơn là chạy giặc, chạy cướp. Có bà lề mề, ôm thúng rau, vài chục cành hoa, lúng túng với mẹt hoa quả, rớt tùm lum trên hè phố mà không dám quay đầu lại nhặt. Đó là những món hàng vừa hái trong vườn nhà hoặc mua của hàng xóm, mang bán, kiếm chút tiền đong gạo cho con. Họ không có tiền thuê hè phố của đám anh chị hoặc không có tiền nộp thuế cho bọn “bảo kê” nên cứ đành ngồi bán liều ở hè phố, có khi bán theo kiểu “di động”, nay bán hè này, mai kiếm hè khác. Khi bị bắt về phường có nghĩa là toàn gia bữa đó sẽ nhịn đói, chỉ còn biết khóc lóc, lạy lục, van xin cũng không xong.
Tôi đã từng chứng kiến rất nhiều cảnh “chạy loạn hè phố” như thế. Nhìn những bác nhà quê lam lũ khốn khổ cắm đầu chạy thục mạng, mặt mũi tái xanh, thở không ra hơi, quả thật trong lòng cảm thấy bất nhẫn lắm. Có lẽ những người dân quanh đó cũng mang cái cảm giác ấy mà không nói ra được, không làm gì được.
Bị dân phòng đánh tơi tả vì “tội” bán hàng rong
Trở lại chuyện anh Tình bị dân phòng chặn bắt và bị đánh. Nạn nhân được xác định là anh Trịnh Xuân Tình (34 tuổi, quê Thanh Hoá, tạm trú ở tỉnh Bình Dương), là người bán rau quả dạo.
Chiều 6/12 vừa qua, sau khi bán dạo khắp các ngõ hẻm, anh Tình chạy xe đến khu “chợ tự phát” tại Cư xá 30/4, phường 25, quận Bình Thạnh và dừng xe trước nhà số 11B5 để bán. Đến 16h30 thì có một nhóm gần 10 người mặc đồ cơ quan trật tự đô thị, dân phòng của UBND phường 25, quận Bình Thạnh đi xe công vụ đến khu vực trên dọn dẹp lòng lề đường. Nhiều người ngồi buôn bán nháo nhào gom hàng hóa tháo chạy, anh Tình chưa kịp chạy thì có khoảng 5-6 người đến vây kín.
Những người chứng kiến cho biết, lúc tổ công tác của phường 25 lập biên bản, yêu cầu anh Tình đưa chiếc xe rau củ quả buôn bán về trụ sở UBND phường để “xét xử”. Tuy nhiên anh Tình không đồng ý nên đôi bên xảy ra cãi cọ. Những người trong tổ công tác đã dùng tay đánh anh Tình làm anh này té lăn xuống đường. Sau đó, năm sáu anh dân phòng xông vào "đánh hội đồng". Thậm chí họ còn dùng còng số 8 còng tay anh Tình rồi tiếp tục đánh, dùng roi điện dí vào người nạn nhân 4 lần. Sau khi đánh anh Tình bò lê bò càng, nhóm các ông “cán bộ chức năng” còn thúc ép anh này lên xe để đưa đi. Không đồng ý với cách hành xử như vậy, anh Tình kháng cự nhưng vẫn bị tóm cổ, thậm chí bị còng tay, đè đầu, bóp cổ, đưa lên xe của đoàn công tác. Lúc này, trước sự kháng cự của anh Tình, lực lượng chức năng liền đánh tiếp người bán hàng rong đến ngất xỉu. Khi anh Tình ngất xỉu, họ bỏ mặc nạn nhân nằm lê lết trên đường với 2 tay bị còng ra phía sau. Rất nhiều người dân chứng kiến thấy cảnh tàn bạo này đã la lối phản đối quyết liệt, xông vào can ngăn nhưng không thể ngăn được “lực lượng chức năng” quá hùng hậu và hung dữ. Một số người đành dùng điện thoại di động ghi lại sự việc.
Vụ việc giằng co diễn ra khá lâu người dân mới trình báo lên Công an phường 25. Khi quan chức phường đến nơi thì người bán hàng rong mới được “giải cứu” và đưa đến Bệnh viện Gia Định cấp cứu. Chiếc xe ba gác dùng để mưu sinh và toàn bộ trái cây trị giá chừng 1 triệu đồng trên xe của anh Tình đã bị thu giữ.
Bất chấp hoàn cảnh của người lao động nghèo
Hiện nay anh Tình đã được người thân đưa về nhà trọ ở Bình Dương để chăm sóc. Tuy nhiên, người nhà anh Tình cho biết, sức khỏe của anh có chiều hướng xấu đi.
Ngay trong đêm, anh Lê Văn Trường (em vợ anh Tình) đã có đơn tường trình toàn bộ sự việc anh Tình bị đánh đến cơ quan chức năng để mong muốn làm rõ. Những người dân chứng kiến sự việc cho biết, họ rất phẫn nộ trước cách hành xử côn đồ của một số cán bộ phường trong sự việc này và đã đứng tên ký xác nhận trong đơn với người nhà nạn nhân gửi đến chính quyền.
Đến khoảng 21h đêm 6/12, người nhà anh Tình tìm đến bệnh viện và đưa anh về nhà, vì không có tiền nên không dám nằm lại điều trị vết thương. Sáng 7/12 anh Tình phải vay mượn 200 ngàn đồng đi mua thuốc uống vì thấy đau. Hiện tại trên lưng anh Tình vẫn còn nhiều vết thương bầm tím do bị lực lượng trật tự đô thị, dân phòng đánh chiều hôm trước.
Được biết hoàn cảnh của anh Tình rất khó khăn. Hằng ngày anh Tình thức dậy từ 4h sáng chạy xe ra chợ Đầu Mối Thủ Đức lấy trái cây rồi đi bán dạo khắp thành phố Sài Gòn để mưu sinh.
Ông chủ tịch phường hay người dân làm chứng bịa đặt?
Ngày 9/12 ông Nguyễn Văn Quý - Chủ tịch UBND P.25, Q.Bình Thạnh đã có văn bản báo cáo Quận ủy, UBND Q.Bình Thạnh về vụ việc. Trong báo cáo, ông Quý nêu:
“Tổ công tác phường đã lập biên bản tạm giữ phương tiện và mời ông Tình về trụ sở UBND làm việc. Lúc này ông Tình có uống rượu say, nhảy vào đạp ngã xe gắn máy ra đường, dùng chân đá vào người của tổ công tác…
Trước thái độ chống đối của ông Tình, tổ công tác đã dùng còng số 8 còng tay ông Tình lại và đưa lên xe của UBND phường…
Văn bản của ông Quý đề cập. “Khi lên xe ông Tình nhảy xuống đất và cố tình nằm ra đường ăn vạ và có dấu hiệu bị trúng gió. Công an phường đã phối hợp kêu taxi đưa ôngTình vào khoa cấp cứu của bệnh viện Nhân dân Gia Định để khám”.
Trong khi đó, như trên đã nói, có nhiều lá đơn của những người dân, đa số là dân buôn gánh bán bưng ở khu chợ tạm cư xá 30/4 đều xác nhận: họ là nhân chứng trực tiếp chứng kiến lực lượng của UBND P.25 hành hung ông Tình đến ngất xỉu. Những người làm chứng cho rằng ông Tình bị bóp cổ, còng tay, đánh vào mặt, bóp hầu, chích roi điện đến ngất xỉu… chứ không ngất vì trúng gió như ông chủ tịch UBND phường nhận định.
Chỉ cần nghe ông chủ tịch Phường trả lời, ai cũng có thể thấy ông đang mưu toan che đậy, bênh vực cho những hành động của đám dân phòng mà hàng trăm lời phát biểu của người dân gọi là “côn đồ”.
Vậy ông chủ tịch phường bịa đặt hay những người dân làm chứng bịa đặt?
Được biết hiện công an P.25, Q.Bình Thạnh đang lập hồ sơ điều tra về việc này.
Lời kể của vợ chồng nạn nhân
Chiều 8/12, Phóng viên báo Thanh Niên đã tìm gặp anh Tình tại thị xã Dĩ An, Bình Dương để nghe anh tường thuật chi tiết vụ việc anh bị đánh.
Nằm trên giường với những vết bầm tím, anh Tình gắng gượng thuật lại câu chuyện. Như mọi ngày, 2 giờ sáng ngày 6/12, anh Tình lên chợ đầu mối Thủ Đức (TP.Sài Gòn) lấy hàng rồi bắt đầu rong ruổi đi bán. Đến trưa, anh với mấy người bạn cùng nhau lên chợ Văn Thánh cũ. Vừa đến chợ không được bao lâu, lực lượng đô thị đến, tất cả đều hốt hoảng bỏ chạy. Còn anh đứng ở đầu đường nên không chạy kịp.
Anh Tình kể lại: “Lúc đó đô thị đến đòi mang xe tôi về phường. Tôi giật xe lại, rồi cố năn nỉ, van xin họ, nhưng không được. Đôi bên giằng co rồi cả nhóm lao vào đánh tôi. Đến lúc đó thì tôi không còn nhớ gì nữa”.
Nhiều người chứng kiến vụ việc cho biết cả nhóm người lao vào đánh, đấm, kè cổ, và dùng cả dùi cui điện để khống chế anh Tình. Sau khi anh Tình bị đánh và còng tay thì nhóm người này bỏ anh nằm bất động dưới đất gần cả tiếng đồng hồ. Sau đó anh Tình được một người trong lực lượng của phường đưa lên taxi, chở tới Bệnh viện Gia Định cấp cứu.
Bệnh viện chẩn đoán “say rượu”
Chị Thương (vợ anh Tình) cho biết: “Lúc đó tôi đang làm ở công ty thì nhận được tin. Tôi hoảng sợ không muốn làm việc nữa. Lập tức tôi một mình chạy lên bệnh viện để xem tình hình của chồng”.
Cũng theo chị Thương khi đến bệnh viện, chị thật sự bất bình khi nghe bác sĩ nói “Người ta nói thấy anh ấy say rượu nằm ở ngoài đường nên thương tình mang vào”. Cũng vì lý do đó mà các bác sĩ đo nồng độ cồn, truyền nước cho anh Tình và chẩn đoán… “say rượu”.
Chắc chắn đây là lời khai của các ông cán bộ phường khi mang anh Tình đang bất tỉnh vào bệnh viện. Không lý lại khai với bệnh viện là bị dân phòng phường tôi đánh bỏ mặc giữa đường. Phải tìm cách “chạy tội” cho “anh em nhà” ngay từ đầu. Mấy vụ này, các ông cán bộ phường đều kinh nghiệm đầy mình nên thông minh hơn tiến sĩ.
Chị Thương bất bình: “Bác sĩ bảo tôi ra đóng tiền viện phí (gần 100 ngàn đồng) thì tôi ra đóng chứ không để ý tới tờ giấy khám bệnh. Sau đó tôi nhìn lại thì thấy trong phần chẩn đoán chỉ ghi có mỗi chữ “say rượu”. Rõ ràng là chồng tôi bị người ta đánh, sao lại chẩn đoán say rượu?”.
Chị Thương trình bày rõ ràng với bác sĩ và vị bác sĩ này thu lại tờ giấy, cấp một tờ giấy khác, ghi trong phần chẩn đoán: “Chấn thương phần mềm”.
Nói về việc “bỏ trốn” khỏi bệnh viện, anh Tình cho biết: “Khi đó bác sĩ kê đơn thuốc rồi bảo vợ tôi ra đóng tiền viện phí, tôi cứ tưởng như vậy là xong rồi, nên mới cùng vợ ra về, chứ tôi không bỏ trốn”.
Về đến nhà lúc nửa đêm, đến sáng hôm sau (7.12), anh Tình thấy đau nhói khắp người nên mới đến Phòng khám đa khoa Ngọc Hồng (Dĩ An, Bình Dương) khám lại.
Tại đây các bác sĩ cũng chẩn đoán anh bị chấn thương phần mềm. Theo ghi nhận của phóng viên, hiện tại trên người anh Tình có nhiều vết bầm tím, ở cổ tay có hai vết cứa mà theo anh đó là do vết cắt từ còng số 8. Vậy mà ông chủ tịch Phường lại bào chữa là anh Tình say rượu trúng gió nên nằm dưới đất. Vậy là anh Tình tự còng tay mình?
Tiền đâu đi kiện… củ khoai
Từ trước tới nay, không có một người hàng rong nào đủ sức, đủ thời gian để “bắt đền” nếu chiếc xe hàng của họ bị trật tự đô thị bắt về phường và nó đã bị ném bể nát khi họ quăng nó lên xe. Sẽ không một người hàng rong nào - như anh Tình - biết phải làm gì sau khi ngất xỉu - ngoài việc nhanh chân rời khỏi bệnh viện vì họ thừa biết không có đồng nào trả đủ thứ tiền gọi là “viện phí”.
Và ở vào trường hợp của anh Tình thì chẳng có tiền đâu đi kiện và có thể là kiện cáo “ông Phường” như thế thì chẳng khác nào kiện củ khoai.
Nhưng có rất nhiều người dân đã làm đơn chứng thực toàn bộ sự việc và họ sẵn sàng đứng ra làm chứng. Lác đác trên mạng cũng có một số độc giả đề nghị nhà báo cho biết địa chỉ của anh Tình để giúp đỡ. Nhưng giúp đỡ người cơ nhỡ và giúp người đi kiện “ông nhà nước” lại là chuyện khác hẳn. Cần có thời gian, cần rủng rỉnh mới đi kiện được, dù cho có môt ông luật sứ nào đó cãi cho không, nhưng liệu các thư ký tòa, các quan tòa có “tha không” cho không?
Mời bạn đọc lời bình của một người dân trên báo Dân Trí:
Bạn Hải Yến: damhaiyen2013@gmail.com viết: “Tôi đã có lần chứng kiến mấy “bác” dân phòng ít học xông vào giằng co, đạp đổ xe hàng của anh bán ổi rong, kết quả là 2 sọt ổi Đông Dư đổ tung tóe ra giữa đường. Mặc kệ cho dân lên tiếng phản ứng hành vi côn đồ, họ vẫn quyết tâm bắt xe của anh bán ổi. Cũng thấy rõ là chẳng phải để dẹp lấn chiếm vỉa hè đâu (các ổng mà làm đúng trách nhiệm thì đã tốt), chỉ để phạt người ta rồi lấy tiền chia nhau. Tôi nói vậy là có căn cứ, bởi đã có lần tôi nhờ người bạn chở từ chỗ làm ra bến xe chỉ chừng 200m, sơ suất không đội mũ. Thế mà mấy “bác” ở đâu đã nhảy xổ ra chặn đầu xe như sợ chúng tôi bốc hơi, dong như giải tù binh về trụ sở bắt nộp phạt. Họ bắt tôi kí vào giấy tờ (cho hợp lệ nhưng thực ra tờ giấy đó chẳng có tý giá trị gì), khi tôi đòi mang giấy đó lên kho bạc nộp tiền thì họ không đồng ý. Chẳng qua là họ làm trò để nhét tiền vào túi riêng thôi. Trước cổng công ty tôi cũng có dãy hàng hoa quả bán rong, bán nước lấn chiếm vỉa hè, lòng đường nên đã kẹt đường lại càng kẹt hơn. Nhưng ngày nào xe dân phòng đi qua cũng chỉ gọi là nhắc nhở xua đuổi cho lấy lệ, chắc là “há miệng mắc quai”? Được nộp tiền hàng tháng hết rồi…??? Nhưng “bức xúc” cũng chỉ để đấy, vì dân thấp cổ bé họng nói sao lại được với chính quyền…”
Chủ tịch xã “chỉ đạo” phá ruộng dân
Trên đây chỉ là một số hình ảnh quá đau lòng cho những cái được gọi là lập lại trật tự hè phố trong những ngày cuối năm này ở thành phố. Còn ở nông thôn, ngoài những vụ kiện cáo vì bị các quan làng quan xã xử ép, chiếm đất, mới đây cũng những ông “kẹ” miệt vườn lại vừa có hành động kỳ lạ “tàn sát lúa” của dân.
Sự việc xảy ra vào khoảng 8h sáng ngày 27/11, khi đoàn cán bộ xã Tùng Lộc gồm Chủ tịch xã, Bí thư cùng đại diện các ban ngành đoàn thể xã đi ra cánh đồng Nhà Hường để dùng cào phá mạ của nhà nông dân Nguyễn Chỉ Nhụ (64 tuổi, ở xóm 2 Bắc Tân Dân).
Ngay lúc đó, chủ ruộng mạ và một số nông dân đang có mặt trên cánh đồng đã phản đối và chạy đến ngăn cản, có người quá phẫn nộ đã bốc bùn dưới ruộng ném và dùng thau múc nước hắt vào đoàn cán bộ.
Ông Nhụ cho biết, nguyên nhân ruộng mạ bị cán bộ phá là vì ông gieo giống lúa 1820, loại giống lúa này xã đã cấm không cho nông dân đưa vào sản xuất.
Trong khi đó, ông Nhụ cho biết, loại giống 1820 mà ông đã gieo mạ vẫn cho năng suất cao, trung bình 3,5 tạ/sào.
Còn một số giống lúa khác, trong đó có giống mới Ấn Độ mà xã đang vận động làm thì mùa vụ trước năng suất thấp, trung bình chỉ được 1,8 tạ/sào.
Ngoài ra, để làm giống Ấn Độ, người dân phải mua từ nguồn giống của xã với giá 91.000đ/1 gói 0,8 kg là quá cao.
Nhiều nông dân có mặt đều khẳng định sẽ tiếp tục gieo mạ để cấy giống lúa 1820 vào vụ mùa này, vì năng suất rất cao, gạo lại bán được giá.
Một nông dân đã lên tiếng: "Ai đời cán bộ lại tập trung lực lượng đi phá mạ của dân. Có luật nào cho phép như thế không?"
Câu hỏi này xin dành cho Bộ Nông Nghiệp VN trả lời.
Từ thành phố đến nông thôn, người dân VN còn phải chịu biết bao điều cay đắng, bất công nữa mà đành câm miệng hến! Người dân chỉ còn nhờ vào sự xét xử công minh của chính quyền. Còn nhiều vụ khác như dân phòng liên quan đến các vụ đánh chết người từng xảy ra ở Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Nghệ An. Các vụ án này cho thấy, dân phòng quá lạm quyền và đến lúc phải có biện pháp mạnh để chấn chỉnh.
Bước sang năm 2014, nhà nước Việt Nam sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này cho người dân được nhờ. Xin đừng đưa ra những “đề án trên trời, cuộc đời dưới đất”, hãy giải quyết những chuyện rất nhỏ nhưng thật ra đó lại là một thực tế rất lớn, ảnh hưởng đến đời sống của toàn xã hội. Đừng hỏi tại sao niềm tin và đạo đức ngày một sói mòn.
Văn Quang
Chùm ảnh đàn áp dân của đám dân phòng: (4 hình ảnh đầu tiên sau đây cắt từ clip do bạn đọc cung cấp)
-TPHCM:Đang bị trật tự phường đánh thì... lăn ra ngủ?!-(Dân trí) - Tất cả những người dân chứng kiến vụ việc khẳng định, tổ công tác trật tự đô thị của UBND phường 25, quận Bình Thạnh, TPHCM có đánh anh Tình. Tuy nhiên trao đổi với PV, chủ tịch phường lại bảo không.
>> Bị dân phòng, trật tự phường đánh nhập viện vì "tội" bán hàng rong?
Ngày 7/12, PV Dân trí đã tiếp xúc với anh Trịnh Xuân Tình, nạn nhân trong vụ “Bị dân phòng, trật tự phường đánh đến nhập viện vì “tội” bán hàng rong”, cũng như những nhân chứng để nghe họ kể lại toàn bộ sự việc.
Tiếp chúng tôi, anh Tình vẫn không thể ngồi dậy vì thân mình ê nhức, sưng tím vì bị một trận đòn thập tử nhất sinh vào chiều qua. Anh Tình cho biết, sinh ra và lớn lên tại vùng quê nghèo Thanh Hóa, năm 2005 anh rời quê vào TPHCM mưu sinh. Tuy nhiên, do không có nghề nghiệp ổn định nên anh không thể kiếm được công việc chính mà phải đi bán trái cây dạo để kiếm sống.
Hình ảnh nhân viên trật tự phường 25, quận Bình Thạnh bóp cổ khiến nạn nhân kêu la đau đớn
Theo đó, hằng ngày với phương tiện mưu sinh là chiếc xe gắn máy chở theo giỏ trái cây, anh rảo khắp các tuyến đường tại TPHCM để bán hàng.
Chiều 6/12 sau khi bán dạo khắp các ngõ hẻm, anh Tình chạy xe đến khu chợ tự phát tại Cư xá 30/4, phường 25, quận Bình Thạnh và dừng xe trước nhà số 11B5 để bán. Đến 16h30 thì có một nhóm gần 10 người mặc đồ cơ quan trật tự đô thị, dân phòng của UBND phường 25, quận Bình Thạnh đi xe công vụ đến khu vực trên dọn dẹp lòng lề đường. Nhiều người ngồi buôn bán nháo nhào gom hàng hóa tháo chạy, anh Tình chưa kịp rời đi thì có khoảng 5-6 người đến vây kín.
Họ cưỡng chế đòi kéo xe và giỏ trái cây của anh Tình lên xe đưa về UBND phường xử lý. Anh Tình dùng tay kéo lại thì bị nhóm người kia lao vào giật tay ra, sau đó đánh đấm vào người nạn nhân.
Thấy anh Tình vẫn phản kháng, họ dùng còng số 8 còng hai tay anh này ra sau lưng. Rồi tiếp tục đánh, dùng roi điện dí vào người nạn nhân 4 lần. Khi anh Tình ngất xỉu, họ bỏ mặc nạn nhân nằm lê lết trên đường với 2 tay bị còng ra phía sau. Nhiều người dân thấy sự việc rất bức xúc, lo ó. Thấy vậy nhóm người dẹp lòng lề đường mới chịu đưa nạn nhân đi cấp cứu.
Nạn nhân nằm bất tỉnh dưới đất, 2 tay vẫn bị còng
Đến khoảng 21h đêm 6/12, người nhà anh Tình tìm đến bệnh viện và đưa anh về nhà, không dám nằm lại điều trị vết thương vì không có tiền. Sáng 7/12 anh Tình phải vay mượn 200 ngàn đồng đi mua thuốc uống vì thấy đau. Hiện tại trên lưng anh Tình vẫn còn nhiều vết thương bầm tím do bị lực lượng trật tự đô thị, dân phòng đánh chiều hôm qua.
Anh Tình vẫn nằm bất động trên giường
Được biết hoàn cảnh của anh Tình rất khó khăn. Hằng ngày anh Tình thức dậy từ 4h sáng chạy xe máy ra chợ Đầu Mối Thủ Đức lấy trái cây rồi đi bán dạo khắp TPHCM để mưu sinh.
Những vết thương trên cơ thể anh Tình
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Quý, Chủ Tịch UBND phường 25, quận Bình Thạnh cho biết “Chiều 6/12 tổ công tác của phường đi là nhiệm vụ dọn dẹp lòng lề đường, đến khu vực chợ tạm trên đường D1 thì tiến hành xử lý 1 số người buôn bán lấn chiếm lòng lề đường. Theo đó lúc này tổ công tác có ý định xử lý việc buôn bán lấn chiếm lòng lề đường của ông Trịnh Xuân Tình (34 tuổi, quê Thanh Hóa, tạm trú tỉnh Bình Dương, là người buôn bán trái cây dạo) nhưng ông Tình có hành động phản kháng, hành hung lại tổ công tác, buộc tổ công tác phải còng tay đưa lên xe đưa đi”.
Cũng theo ông Quý thì ông Tình say xỉn nên ngay sau đó đã vùng vẫy, quay ra ngủ tại chỗ (?!), sau đó lực lượng tại hiện trường có đưa ông Tình đi bệnh viện cấp cứu nhưng trong đêm ông này đã trốn về.
Đình Thảo
Trật tự đô thị đánh ngất xỉu người bán hàng rong
Bị lực lượng dẹp lòng lề đường tịch thu hàng hóa, anh Tình tha thiết van xin, nhưng vẫn bị bóp cổ, đánh đến ngất xỉu phải đi bệnh viện cấp cứu.
Chiều 6/12, hàng trăm người đã gọi điện về đường dây nóng phản ánh về việc anh Trịnh Xuân Tình (34 tuổi, quê Thanh Hóa, tạm trú Bình Dương) bị lực lượng dẹp lòng lề đường của P.25, Q. Bình Thạnh, TP.HCM bóp cổ, đánh đập tới ngất xỉu, rất lâu sau mới được đưa đi cấp cứu.
Nhiều người dân chứng kiến sự việc trên kể lại, vào lúc 16h30 chiều cùng ngày, dân phòng, bảo vệ dân phố, trật tự đô thị… đi dẹp lòng lề đường ở khu chợ tự phát P.25.
Bị hốt hết hàng hóa, anh Tình chạy theo giật lại thì bị lực lượng này còng tay. Trên ô tô, anh Tình cố vùng vẫy chạy xuống thì tiếp tục lại bị lực lượng này dùng roi điện đánh, khống chế, bóp cổ ép đưa lên xe máy.
Lực lượng trật tự đô thị bóp cổ anh Tình. |
Lực lượng trật tư đô thị lên gối tay đánh vào sau gáy anh Tình sau khi anh này đã bị còng tay. |
Sau khi bị lực lượng này khống chế, đánh đập, anh Tình đã bị xỉu và nằm chỏng trơ ở góc đường. Người đàn ông này đã nằm bất tỉnh khá lâu, trước khi được công an P.25 đưa tới bệnh viện Nhân dân Gia Định cấp cứu.
Anh Tình nằm bất tỉnh ở góc đường nhưng không được ai đưa đi cấp cứu. (Ảnh cắt từ clip người dân cung cấp) |
Theo một số người dân, anh Tình phải thuê nhà tận Bình Dương, 2-3h sáng lấy hàng ở chợ đầu mối Thủ Đức rồi đạp xe ba gác mấy chục cây số lên chợ ở đường D1, P.25, Q.Bình Thạnh, bán kiếm lời nuôi 2 con nhỏ.
Ghi nhận thông tin phản ánh của người dân, ông Nguyễn Văn Quý - chủ tịch UBND P.25, Q.Bình Thạnh, xác nhận vào thời điểm trên có tổ công tác phường đi làm nhiệm vụ dọn dẹp lòng lề đường và có xảy ra sự việc trên.
Người dân kể lại giây phút trật tự đô thị đánh người
“Chính mắt tôi nhìn thấy bảo vệ dân phố và trật tự đô thị còng tay, bặm môi lên tấn, bóp cổ, đánh vào mặt, cầm dùi cui điện chích 4 lần vào người anh Tình.”, anh Khang người chứng kiến sự việc kể lại.
"Khoảng 17h ngày 6/12 tổ công tác (bảo vệ dân phố và trật tự đô thị) của UBND P.25, Q. Bình Thạnh đi dẹp lòng lề đường. Trong lúc người dân nhanh chân bỏ chạy, thì tổ công tác này đã “tóm” được chiếc xe ba gác chở hàng của anh Tình. Anh này van xin, vì sức khỏe yếu, bệnh tật chỉ có chiếc xe để mưu sinh chở hàng buôn bán nuôi con. Không những không cho mà những người thi hành công vụ này còn lấy còng số 8 còng tay rồi bóp cổ, đánh đập anh này. Chưa dừng lại ở đó những người này còn dùng dùi cui điện chích vào người anh Tình cho đến khi anh này nằm bất tỉnh." chị Phương - người chứng kiến kể lại. |
“ Đồng ý là người dân lấn chiếm lòng đường buôn bán nhưng nếu chính quyền quy hoạch chợ cho người dân vào buôn bán thì họ đã không phải đứng vất vưởng như vậy", anh Nguyễn Hoàng Nam người chứng kiến búc xúc. Anh này cho biết, anh mới từ TP. Đà Nẵng bay vào TP.HCM công tác. “Vào thời điểm anh Tình bị đánh là lúc tôi đang ngồi trên taxi trở về nhà người thân, khi xe đi qua chợ Văn Thánh cũ bất ngờ tôi nhìn thấy 5-6 người mặc áo trật tự đô thị và bảo vệ dân phố, đang xúm vào đánh hội đồng một người dân. Quá bức xúc tôi nhảy khỏi xe, dùng điện thoại di động để quay lại cảnh chướng tai gai mắt này để gửi cho ông Nguyễn Bá Thanh xem". |
"Khi đang bán hàng ở chợ Văn Thánh cũ, tôi tận mắt chứng kiến cảnh tổ lực lượng trên dùng tay bóp cổ, đánh hội đồng anh Tình, nhưng không dám can ngăn vì sợ bị tội “chống người thi hành công vụ”. anh Trịnh Văn Đông (quê Hải Dương) kể lại. |
“Nghe tin anh Tình bị đánh tôi chạy tới nơi thì thấy anh này đã ngất xỉu, nằm chèo kheo ở góc đường hai tay bị còng ra phía sau, còn lực lượng chức năng thì đang đút tay vào túi. Người dân xung quanh đã tới vắt chanh vào miệng, nhưng anh Tình đã bị sùi bọt mép nhưng lực lượng chức năng vẫn không đưa đi cấp cứu. Chỉ đến khi bị hàng trăm người dân đến gây áp lực thì tổ lực lượng P. 25 mới chịu tháo còng số 8 cho anh Tình. Tuy nhiên lúc đó, tôi đã không cho họ mở khóa còng. Vì anh Tình không phải là tội phạm, tại sao những người làm nhiệm vụ này lại còng tay, đánh đập anh ta tàn nhẫn như vậy?”, anh Dũng bức xúc nói. |
Từ một đoạn clip mà người dân cung cấp, khi anh Tình bị đánh ngất xỉu nằm bất tình, người dân đã gọi xe taxi đưa anh Tình đi cấp cứu. Tuy nhiên, một người đàn ông mặc thường phục đẩy người dân này ra và nói "anh lấy tư cách gì để đưa đi cấp cứu? lấy gì để chứng minh là người nhà?" rồi sau đó, người đàn ông mặc thường phục này cầm chìa khóa cúi xuống mở chìa còng số trong tay anh Tình ra. Thấy anh Tình nằm bất tỉnh quá lâu, người dân đổ xô tới gây áp lực thì những người này mới đưa anh Tình tới bệnh viện Nhân dân Gia Định để cấp cứu. Sáng 7/12, phóng viên quay lại hiện trường nơi anh Tình bị lực lượng bảo vệ dân phố và trật tự đô thị đánh ngất xỉu thì rất nhiều người dân quan tâm đến thông tin anh Tình còn sống hay đã chết? “Họ đánh dã man như vậy thì sức mấy mà sống được. Khi chúng tôi vắt chanh vào miệng anh ấy đã thấy anh ấy sùi bọt mép vào không còn nuốt được nước rồi. Hơn nữa, khi chúng tôi nói đưa anh Tình đi cấp cứu thì lực lượng này giữ lại không cho đưa đi. Thế nhưng khi họ đưa anh Tình đi, chúng tôi leo lên xe đi theo những người ấy lại bắt chúng tôi đi xuống. Sau đó, họ đưa anh Tình đi đâu chúng tôi cũng không biết nữa”, Chị Nga – một tiểu thương băn khoăn nói. |
Đến trưa cùng ngày anh Tình đã lật áo cho phóng viên xem những vết bầm trên cơ thể khi anh bị hành hung. Trên cổ người đàn ông còn hằn nguyên những vết bị bóp cổ, bóp hầu. Hiện anh này vẫn chưa hết hoảng sợ để kể lại sự việc với phóng viên. |
Nhiều người dân ký đơn xác nhận chứng kiến anh Tình bị tổ công tác của UBND P.25, Q.Bình Thạnh đánh đập dã man. Tuy nhiên ông Nguyễn Văn Quý chủ tịch của phường này lại nói “không có gì”.h. |
– Người dân kể lại giây phút trật tự đô thị đánh người (Zing).- Lực lượng trật tự đô thị phường bị tố đánh người bán hàng rong bất tỉnh (TN). – Lực lượng ủy ban phường không đánh người bán hàng rong (TT). – Cán bộ đánh “hội đồng” dân qua lời kể của nạn nhân (VNN). - Bài thơ Vấn thoại của Hồ Chí Minh và vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn (Trần Đình Sử). – Người cha cắn ngón tay lấy máu viết đơn kêu oan cho con trai (DV).- Mâu thuẫn trong khi dẹp lề đường, một người nhập viện (TT). - Trật tự đô thị bóp cổ, đánh ngất xỉu người bán hàng rong (Infonet). – Trật tự đô thị đánh ngất xỉu người bán hàng rong (Zing). – Quyền lực xấu xí và thân phận con người (MTG).
- Nguyên phó Giám đốc Sở uống rượu đâm chết người thoát án tù (KT). – Cho phó giám đốc sở đụng chết người thoát tội là trái luật (MTG).
- Tòa án Hà Nội tuyên án "hài hước" không thể thi hành được trong thực tế (P1)
- Tòa án Hà Nội tuyên án "hài hước" không thể thi hành được trong thực tế (P2)
Báo Lao Động (số ra ngày 11.4) đã phản ánh vụ anh Trần Văn Hiền bị tạm giữ xe vi phạm và có xảy ra cãi nhau với CSGT, khi ra về được một đoạn 300m, bất ngờ xuất hiện 2 thanh niên lạ mặt tấn công làm anh Hiền thiệt mạng. CA Q.Tân Phú xác nhận, anh Hiền bị đánh và chết do chấn thương sọ não. Theo giấy xác nhận số 53/GXN của CA Q.Tân Phú, gửi UBND P.Bình Hưng Hòa B, Q.Bình Tân (nơi anh Hiền cư ngụ), thì trường hợp của anh Trần Văn Hiền (ngụ khu phố 3, P.Bình Hưng Hòa B) chết ngày 9.4, tại trước Cty GIVRAL là bị chấn thương sọ não (bị đánh).
Giấy xác nhận ký ngày 10.4, do thượng tá Tăng Châu Long - Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra - CA Q.Tân Phú - ký tên. Về phần 2 bảo vệ của Cty cổ phần bánh kẹo GIVRAL tại địa chỉ lô BII, đường Lê Trọng Tấn, KCN Tân Bình, Q.Tân Phú (2 bảo vệ chứng kiến 2 người lạ đi xe SH tấn công anh Hiền), kể lại cho gia đình anh Hiền nghe việc nạn nhân bị 2 thanh niên tấn công trong đêm 9.4, nhưng đến ngày 11.4, thì họ đã thông báo... nghỉ việc!?
Như vậy, nguyên nhân cái chết của nạn nhân Trần Văn Hiền trong đêm 9.4 đã được xác nhận là bị đánh, dẫn đến chấn thương sọ não rồi tử vong tại bệnh viện, tuy nhiên hung thủ đánh anh Hiền là ai, thì vẫn chờ phía Cơ quan CSĐT CA Q.Tân Phú tiền hành làm rõ. ...
Bị đánh chết sau khi cãi nhau với CSGTTiền Phong Online
Sau cự cãi với CSGT, người đàn ông bị đánh tử vongVTC
Một cái chết bất thườngNgười Lao Động--Chủ tịch xã xin lỗi dân vì hành xử thô bạo
(Dân trí) - Ngày 9/4, tin từ Ban Thường vụ Đảng ủy xã Hương Vinh (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế), ông Nguyễn Văn Bổn, Chủ tịch xã này, đã đến xin lỗi người dân bị ông đánh vào chiều 31/3. >> Chủ tịch xã bị tố đánh người, còng tay dân trái phép ...
Chủ tịch xã xin lỗi vì đánh dânVNExpress
Trực tiếp xin lỗi dânTiền Phong Online
- Phủ nhận việc cảnh sát đánh người, bắt quỳ (VnMedia).
- Chủ tịch xã “lót tay” cho thanh tra huyện (DT)- Kiểm điểm trách nhiệm hiệu trưởng ĐH TDTT Từ Sơn (PL&XH). - Vụ tố cáo Hiệu trưởng sai phạm trong làm hồ sơ ứng viên chức danh giáo sư: Kiểm điểm trách nhiệm ông Nguyễn Đại Dương (ĐDK).- Một phóng viên bị dọa giết (NĐT).
- Hàng trăm ‘quái xế’ náo loạn trên phố (NĐT).
Nổ lựu đạn trong lúc tập dân quân, 5 người trọng thương
(VOV) -Vụ nổ xảy ra vào chiều 9/4 tại xã Thanh Mỹ, huyện Thanh Chương (Nghệ An). Chiều 9/4, xã Thanh Mỹ tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, trong đó có bài tập ném lựu đạn (lựu đạn giả). Đến khoảng 15h30', khi mọi người thu gom vũ khí để rời thao ...
Lựu đạn phát nổ, 8 người bị thươngThanh Niên
Nổ lựu đạn trong buổi diễn tập dân quân, 8 người bị thươngDân Trí
Tập ném lựu đạn giả, nổ lựu đạn thật, 8 người bị thương. Cuộc ...XãLuận.com
--
Hàng loạt xe buýt cháy trong đêm: Có người đốt? Đài Tiếng Nói Việt Nam
Đối tượng gây ra vụ hoả hoạn này, cơ quan chức năng sẽ tiếp tục truy tìm.... Người dân phá cửa xe, giải cứu tài xế bị kẹt trong ca-bin · Hàng loạt xe buýt bất ngờ cháy rụi lúc nửa đêm. Theo điều tra ban đầu, Thượng tá Lương Văn Tâm – Phó Trưởng Công an ...
10 xe buýt cháy rụi trong đêmLao động
11 xe buýt cháy bất thườngThanh Niên
Vụ 10 xe buýt cháy bí ẩn trong đêm: Có người cố ý đốt xeDân Trí
Thất nghiệp nhiều quá! (NLĐ 10-4-13)
Gái “đứng đường” ở Hà Nội gia tăng (VnMedia 11-4-13)
Ông Nguyễn Thiện Nhân kiên trì vật lộn với gà đầu trọc: Phó Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt xử lý ’gà đầu trọc’ (ĐV 11-4-13)
Thủ tướng không muốn tiết lộ tên cha mẹ của Ngài? Thủ tướng đồng ý không ghi tên cha mẹ trên CMND (PN Today 11-4-13)
Tây Nguyên kiệt nguồn nước ngầm (SGGP 11-4 -13)
Kính hàng hiệu Gucci, Dior giá... 100.000 đồng (VTC 11-4-13)
Khu "ổ chuột" giữa trung tâm TPHCM (NLĐ 11-3-13)
Hạnh phúc của thanh niên lấy vợ 16 tuổi được miễn tù (VnEx 11-4-13) -- Đọc bài này, tự nhiên thấy cảm động!
- Những phát hiện lạ, mới nhất ở di tích Mỹ Sơn (LĐ).
- Nhét tiền tay Phật: “Hỏng Phật tử, suy đồi chốn chùa chiền” (TT). - Trùng tu hay phá hoại di tích? (PT). - “Chùa ông Trầm Bê” gây phản cảm (TT).
- “Bác Trưởng thôn” đã về với tổ tiên (NCT). - Hãy quan tâm khi họ còn sống (LĐ). - Xét tặng danh hiệu nghệ nhân: Nghệ nhân “phải được cộng đồng suy tôn” (TTVH).
- Triển khai kiểm soát cúm H7N9 ở khu vực biên giới (DT). - Chặn dịch từ biên giới: Trắng đêm săn gà lậu (NNVN). - Cửa khẩu Quốc tế Tà Lùng – Cao Bằng: Lơ là chống dịch! (NNVN). - Mập mờ nguồn gốc gà thải ở chợ gia cầm lớn nhất miền Bắc (Infonet). - Hà Nội trước nỗi lo dịch cúm A H7N9 (PT).
- Kiểm tra, xếp loại 27.000 cửa hàng thuốc BVTV (DV).
- Chị em mút chỉ thêu tranh Trung Quốc: Nhà khoa học lo “sốt vó” (LĐ).
- Đồng Nhi ‘trong tiết tháng 3′ (TP). - Tấm lòng sư thầy (TT).
- Ngậm ngùi ngậm ngải tìm trầm: Làng có 50 người chết vì trầm (NNVN).
- Lại một lái xe, bán vé xe buýt bị hành hung dã man (LĐ).
- Việt Nam: Thêm cửa hàng phục vụ khách hàng LGBT (VOA).
- Bóng ma cúm gia cầm đe dọa Việt Nam (RFA).
- Hy vọng, lo sợ trong cuộc chiến chống cúm gia cầm ở Trung Quốc (VOA).
- Trung Quốc: Ca nhiễm cúm H7N9 đầu tiên được chữa khỏi (Infonet).
- Triệt phá đường dây ma túy dọc đường quốc lộ, bắt 3 đối tượng (ANTĐ). - Công an Hà Nội triệt phá ổ mại dâm (VOV). - Quảng Nam: Thu hồi nhiều súng các loại (ANTĐ). - Ba người đào vàng chết ngạt trong hầm (TT).
- Nghịch tử giết cha lĩnh án 17 năm tù (LĐ). - Giết ‘vợ hờ’, ném lại hiện trường thư tuyệt mệnh (VNN). - Đâm vợ trọng thương vì không đòi được… con (NLĐ). - Chém bé 1 tuổi do … mâu thuẫn với bố của bé (PNO). - Kẻ ném bé 6 tuổi xuống giếng xin được tha thứ (VNE).- Bắt hung thủ giết phụ nữ đốt xác phi tang (PLTP). - Giết người vì xung đột trước quán bia (VOV). - Giết người vì… “ngứa mắt” (VOV). - Nhóm giang hồ đấu súng với đặc nhiệm lĩnh án (VNE). - Lừa đảo “chạy” việc làm, lĩnh án 20 năm tù (VOV).
- Hành khách giằng vô lăng khi xe buýt đang chạy (VNN). - Một thanh niên bất ngờ giằng tay lái xe buýt, hành khách hoảng loạn (LĐ). - Bắt khẩn cấp 2 “giang hồ” đòi bảo kê tài xế xe khách (TT).
- Hai ngày ra quân xử lý xe quá tải tại trạm cân di động: Doanh nghiệp lo đối phó (ĐĐK). - Người dân Đà Nẵng chặn hàng trăm xe tải gây ô nhiễm (VNE).
- Clip: Kho váy cưới Juliette làm mồi cho lửa thiêu (DV).
- Nhiều quốc gia tăng cường kiểm soát cúm H7N9 (VOV). - Miền Trung chủ động phòng chống dịch cúm A/ H7N9 (VOV). - Hà Nội ráo riết vào cuộc phòng, chống cúm A(H7N9) (VnMedia).
- Nam thanh niên bị 4 phụ nữ béo hãm hiếp (NS). - Nhiều phụ huynh vẫn “kiếm cớ” không đội mũ bảo hiểm cho con (LĐ). - Người lớn đừng làm hư con trẻ (LĐ).
- Đưa người không bệnh vào BV tâm thần: BS, người nhà đều run! (PLTP).
- Phố cổ Hà Nội người đi bộ vật vã vì không còn lối đi (GDVN).
- H7N9 có thể lây lan qua đường hô hấp (Sống mới). - Cúm A/H7N9 lây lan nhanh ở Trung Quốc (DV). - Cháu bé 4 tuổi đầu tiên khỏi cúm H7N9 (LĐ). - Ca tử vong thứ bảy do nhiễm virus H7N9 (PLTP).