-Nghịch lý làng báo Việt Nam, người đoạt giải Tự Do Báo Chí Quốc Tế 2013 thì đang ở tù. Đụng đến "Đại gia" thì cấm ngon lành, còn Vụ Huyền Chip: Thu hồi một cuốn sách không đơn giản
-Blogger Ðiếu Cày được giải thưởng Văn Bút Canada
“Tiếng nói của blogger Ðiếu Cày làm cho chính quyền Việt Nam cảm thấy khó chịu và phải đối diện với những vấn đề mà báo chí trong nước không dám đề cập,” ông Jim Creskey, chủ tịch Ủy Ban Tác Giả Bị Tù của PEN Canada, được thông cáo trích lời nói. “Buồn thay, ông là một trong hàng chục blogger bị bỏ tù chỉ vì những hành động phản kháng ôn hòa.”
Giải thưởng “One Humanity Award” có giá trị $5,000 được PEN Canada trao tặng cho người mà công việc “vượt qua biên giới các quốc gia đồng thời tạo được sự liên kết giữa các nền văn hóa.”
Blogger Ðiếu Cày, tên thật Nguyễn Văn Hải, sẽ không có mặt để lãnh giải thưởng, vì ông đang bị tù 12 năm vì tội “tuyên truyền chống nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,” thông cáo cho biết.
PEN Canada cho biết, ông Nguyễn Văn Hải, 61 tuổi, là một trong những người sáng lập Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do năm 2006, dùng phương tiện Internet công khai các vụ tham nhũng và vi phạm nhân quyền tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với những bài viết trên trang blog của mình, yêu cầu có cải tổ dân chủ tại Việt Nam, cũng như chống chủ nghĩa bá quyền của Trung Quốc đối với Việt Nam, một hành động dẫn đến việc ông bị bắt giam, ban đầu vì tội trốn thuế, sau đó là tội tuyên truyền chống nhà nước.
Năm 2008, ông được Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ở Hoa Kỳ trao giải thưởng. Một năm sau, ông được tổ chức Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman/Hammett.
Cũng theo PEN Canada, ban đầu, blogger này bị bắt năm 2008 và bị tuyên án 2 năm tù tội trốn thuế, sau khi mãn hạn, ông bị kết án vi phạm Ðiều 88 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam và lãnh án 12 năm tù.
Tháng Hai, 2011, ông tuyệt thực để phản đối tình trạng tồi tệ của nơi ông bị giam giữ, Trại Tù số 6 ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Tháng Sáu vừa qua, ông lại tuyệt thực một lần nữa và từ chối chăm sóc y tế để phản đối tình trạng trong tù. Sau năm tuần, ông ngưng tuyệt thực, sau khi chính quyền Việt Nam thừa nhận phàn nàn của ông.
Giải “One Humanity Award” lần đầu tiên được trao cho nhà báo Jiang Weiping của Trung Quốc năm 2006. Sau đó, giải được trao cho các nhà hoạt động, nhà thơ, và nhà phê bình văn học của các quốc gia như Miến Ðiện, Mexico, Iran, và Trung Quốc.
PEN Canada là một tổ chức phi chính trị bao gồm các nhà văn có quan điểm bảo vệ tự do phát biểu và nhân quyền trên thế giới. PEN Canada là thành viên của tổ chức Văn Bút Quốc Tế (PEN International) bao gồm các nhà văn tại 146 thành phố ở hơn 100 quốc gia khắp thế giới. (Ð.D.)
- Blogger Điếu Cày được trao giải Tự Do Báo Chí Quốc Tế 2013 (RFA). Blogger Điếu Cày người thành lập Câu lạc Bộ nhà báo tự do vừa được tổ chức Ủy Ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ) có trụ sở tại New York trao giải Tự Do Báo Chí Quốc Tế 2013 vì đã có thành tích đóng góp cho nền tự do báo chí thế giới, bất chấp mọi đàn áp, kiểm duyệt và khống chế tự do ngôn luận của nhà nước để mang tới cho người đóc thông tin cần thiết.
TORONTO, Canada (NV) - Blogger Ðiếu Cày vừa được Văn Bút Canada (PEN Canada) quyết định trao giải thưởng “One Humanity Award” tại Ðại Hội Tác Giả Quốc Tế (IFOA) lần thứ 34 tổ chức tại Toronto, Canada, vào ngày 24 Tháng Mười tới đây, thông cáo báo chí của tổ chức này cho biết.
Thông cáo cho biết, giải thưởng năm nay được trao cho Blogger Ðiếu Cày là “một sự thừa nhận sự bất đồng chính kiến đầy can đảm và tiếp tục cổ vũ cho nhân quyền tại Việt Nam của ông qua Internet, mặc dù bị chính quyền ngăn chặn.”
Thông cáo cho biết, giải thưởng năm nay được trao cho Blogger Ðiếu Cày là “một sự thừa nhận sự bất đồng chính kiến đầy can đảm và tiếp tục cổ vũ cho nhân quyền tại Việt Nam của ông qua Internet, mặc dù bị chính quyền ngăn chặn.”
Blogger Ðiếu Cày Nguyễn Văn Hải. (Hình: Blog Dân Làm Báo) |
“Tiếng nói của blogger Ðiếu Cày làm cho chính quyền Việt Nam cảm thấy khó chịu và phải đối diện với những vấn đề mà báo chí trong nước không dám đề cập,” ông Jim Creskey, chủ tịch Ủy Ban Tác Giả Bị Tù của PEN Canada, được thông cáo trích lời nói. “Buồn thay, ông là một trong hàng chục blogger bị bỏ tù chỉ vì những hành động phản kháng ôn hòa.”
Giải thưởng “One Humanity Award” có giá trị $5,000 được PEN Canada trao tặng cho người mà công việc “vượt qua biên giới các quốc gia đồng thời tạo được sự liên kết giữa các nền văn hóa.”
Blogger Ðiếu Cày, tên thật Nguyễn Văn Hải, sẽ không có mặt để lãnh giải thưởng, vì ông đang bị tù 12 năm vì tội “tuyên truyền chống nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,” thông cáo cho biết.
PEN Canada cho biết, ông Nguyễn Văn Hải, 61 tuổi, là một trong những người sáng lập Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do năm 2006, dùng phương tiện Internet công khai các vụ tham nhũng và vi phạm nhân quyền tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với những bài viết trên trang blog của mình, yêu cầu có cải tổ dân chủ tại Việt Nam, cũng như chống chủ nghĩa bá quyền của Trung Quốc đối với Việt Nam, một hành động dẫn đến việc ông bị bắt giam, ban đầu vì tội trốn thuế, sau đó là tội tuyên truyền chống nhà nước.
Năm 2008, ông được Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ở Hoa Kỳ trao giải thưởng. Một năm sau, ông được tổ chức Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman/Hammett.
Cũng theo PEN Canada, ban đầu, blogger này bị bắt năm 2008 và bị tuyên án 2 năm tù tội trốn thuế, sau khi mãn hạn, ông bị kết án vi phạm Ðiều 88 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam và lãnh án 12 năm tù.
Tháng Hai, 2011, ông tuyệt thực để phản đối tình trạng tồi tệ của nơi ông bị giam giữ, Trại Tù số 6 ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Tháng Sáu vừa qua, ông lại tuyệt thực một lần nữa và từ chối chăm sóc y tế để phản đối tình trạng trong tù. Sau năm tuần, ông ngưng tuyệt thực, sau khi chính quyền Việt Nam thừa nhận phàn nàn của ông.
Giải “One Humanity Award” lần đầu tiên được trao cho nhà báo Jiang Weiping của Trung Quốc năm 2006. Sau đó, giải được trao cho các nhà hoạt động, nhà thơ, và nhà phê bình văn học của các quốc gia như Miến Ðiện, Mexico, Iran, và Trung Quốc.
PEN Canada là một tổ chức phi chính trị bao gồm các nhà văn có quan điểm bảo vệ tự do phát biểu và nhân quyền trên thế giới. PEN Canada là thành viên của tổ chức Văn Bút Quốc Tế (PEN International) bao gồm các nhà văn tại 146 thành phố ở hơn 100 quốc gia khắp thế giới. (Ð.D.)
Blogger Điếu Cày tức nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải đã bị bắt và vẫn còn đang bị giam giữ vì tội tuyên truyền chống nhà nước vừa được trao giải cùng với ba nhà báo khác của Ecuador, Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong bản thông báo của tổ chức CPJ có đoạn viết, bốn người được đề cử và trúng giải năm nay là nữ ký giả Janet Hinostroza người Ecuador làm việc cho đài Teleamazonas. Ông Bassem Youssef, thuộc Capital Broadcast Center của Ai Cập, Ông Nedim Sener, người Thổ Nhĩ Kỳ ký giả của báo Posta, và ông Nguyễn Văn Hải, được biết dưới tên Điếu Cày của Việt Nam. Tất cả bốn ký giả này đã và đang phải chịu đựng những sự trả thù, tra tấn, sách nhiễu và kể cả tù tội do công việc của họ.
Bà Dương Thị Tân, vợ của blogger Điếu Cày cho chúng tôi biết cảm tưởng của bà sau khi nhận được tin này:
Mọi người đã biết việc làm của ông ấy và đã tưởng thưởng xứng đáng cho việc đó. Một niềm vui nữa tôi nghĩ rằng đây là sự chú ý chung của cộng đồng quốc tế cho phong trào.
-Bà Dương Thị Tân
Mọi người đã biết việc làm của ông ấy và đã tưởng thưởng xứng đáng cho việc đó. Một niềm vui nữa tôi nghĩ rằng đây là sự chú ý chung của cộng đồng quốc tế cho phong trào.
-Bà Dương Thị Tân
“Tôi cũng mới nghe cách đây vài tiếng đồng hồ, cảm giác chung thì rất mừng vì các việc làm của ông Hải cũng như rất nhiều người đang đấu tranh ôn hòa khác đã được vinh danh một cách xứng đáng. Mọi người sẽ không bao giờ quên những việc làm dấn thân, tố cáo những sai trái cũng như đưa được những sự thật ra trước ánh sáng công luận tuy ôn hòa nhưng phải trả giá rất nặng nề cũng như những sự trả giá khác.
Mọi người đã biết việc làm của ông ấy và đã tưởng thưởng xứng đáng cho việc đó. Một niềm vui nữa tôi nghĩ rằng đây là sự chú ý chung của cộng đồng quốc tế cho phong trào chung của người Việt Nam, những người dấu tranh ôn hòa để đạt được quyền của mình.”
Khi được hỏi nếu được mời nhận giải thay cho chồng vào ngày 26 tháng 11 tại New York sắp tới thì sẽ quyết định thế nào, bà Dương Thị Tân cho biết:
“Nếu được mời đương nhiên là một niềm vinh hạnh, còn việc được đi hay không không phụ thuộc vào chúng tôi. Hẳn nhiên rằng họ không bao giờ muốn có những sự việc như thế được công bố rộng rãi, tôi tin chắc chắn nó sẽ xảy ra như thế vì từ trước tới nay có mấy ai đi ra ngoài để làm được việc ấy đâu. Tuy nhiên mẹ con tôi rất vui nếu được mời vì như vậy chứng tỏ chúng tôi không bị lãng quên.”
Ủy ban Bảo vệ Nhà báo CPJ là tổ chức phi chính phủ hoạt động độc lập với mục tiêu bảo vệ tự do báo chí trên khắp thế giới. Giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế được thành lập từ năm 1991, mỗi năm giải được trao cho 4 ký giả mà hoạt động của họ được công nhận là bảo vệ cho quyền tự do ngôn luận bất kể những đe dọa, áp lực hay khủng bố từ các thế lực cầm quyền.- Blogger Điếu Cày đoạt Giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế 2013 (VOA). - Blogger Điếu Cày được giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế 2013 của CPJ (RFI)-- Điếu Cày được giải Tự Do Báo Chí Quốc Tế (DCCT).
- Cấm “Đại gia” là đúng cmnr (Đào Tuấn). ”Đây chỉ là một trong 7 lý do để thấy rằng nên cấm ‘Đại gia’. Và đây cũng là một trong 7 lý do để khẳng định chẳng có gì mà phải cấm. Bởi văn mà cũng phải phán ánh đúng hiện thực xã hội không cường điệu thì nên cấm tiệt văn để chỉ cần đọc sử“.
Với chi tiết con gái một quan chức tầm cỡ phải bán trinh để có tiền ăn chơi, không phải là cường điệu mà tác giả Thiên Sơn cho thấy anh chả hiểu mẹ gì về thực tế xã hội.
“Chào anh- cô nhân viên (Khách sạn Eden) nói- Ở đây có một nguyên tắc, để bí mật danh tính và thân thể của các vị khách, chúng tôi sẽ cho bịt mắt của cô gái bán trinh. Đèn phòng sẽ giảm ánh sáng đến mức hai người không nhìn rõ mặt nhau và chúng tôi đề nghị trong quá trình quan hệ, hai người hạn chế trò chuyền để đề phòng nhận ra tiếng nói của vị khách…
…Người con gái bán trinh được dẫn vào phòng, cái cảm giác điên cuồng bùng cháy, cái bản năng dã thú trỗi dậy. Trong yên lặng lạ lung, bàn tay ông mân mê khắp người cô gái. Một cảm giác căng mẩy, mon mởn, tươi tắn làm ông nôn nao nhớ về cái cơ thể run bắn lên của vợ ông trong cái đêm tân hôn giờ đã thành xa lắc trong ký ức.
…Sự hưng phấn như những đợt sóng cuộn lên, ông bắt đầu đi vào cô gái. Người con gái oặn mình, rên rỉ và ông càng lúc càng tiến vào cô với tốc độ cao hơn. Khi sự điên cuồng đã lên tột đỉnh, khi khoái cảm đã làm con người bất chấp tất cả, người con gái bắt đầu đưa tay lên giật phắt mảnh băng đen trên mắt…
Cô bé rú lên một tiếng kinh dị. Một luồng điện chạy qua óc, một niềm kinh hãi hoang sơ, một mỗi đau đớn lạ thường khiến cô như trở nên mất trí….”
Trần Anh cuối cùng cũng thoát khỏi cái cảm giác mụ mị trong do chìm đắm trong khoái lạc, để nhận ra một điều oan nghiệt khủng khiếp đang đến với mình. Vừa mặc lại quần áo, ông vừa lẩm bẩm “Yến Nhi, sao con lai có mặt ở đây?”Đây là một đoạn trong phần 1 “Tam giác ngầm” của tiểu thuyết “Đại gia”. Bạn đừng để ý đến ngôn từ của cô nhân viên khách sạn Eden, thứ lời lẽ chính luận khô như ngói người ta chỉ dùng trong.,,nhà trường. Lại càng không nên để ý tới những từ ngữ mà tác giả dùng để mô tả cú phá trinh, nói thế nào nhỉ, Lê Kiều Như nhỡ đọc được chắc cười rớt răng.
Đoạn văn trên không phải dâm thư khiến Đại gia bị cấm, theo kiểu Sợi Xích. Bởi nếu bảo đây là “dâm thư”, thì quả thực đã xúc phạm nặng nề đến… dâm thư, dù hạng có lever tầm thế giới như Rừng Na Uy của Murakami Haruki, hay “đẳng cấp bãi rác” như Sợi Xích của Lê Kiều Như.
Yến Nhi là ai. Là một đứa “mặt mày non choẹt…tầm mười lăm, mười sáu, ngực đụn cao, da non, mắt nhỏ và dài, môi đỏ, ăn mặc sexy, hở rốn và đùi. Từ nhiều tháng nay, nó thi thoảng lại bỏ nhà đi theo bạn vào các động lắc, ăn uống, hút hít, và làm tình với nhau theo nhóm”.
Yến Nhi là cô gái bán trinh, dù là trinh giả.
Và quan trọng nhất, Yến Nhi là con gái Trần Anh.
Thế nào nhỉ. Mô típ kinh điển là cha “chơi” nhầm con gái.
Trần Anh là ai?
Trần Anh không phải là đại gia chân đất, mới bán đất ôm tải tiền đi mua hoa hậu, Nam Mê Kông chẳng hạn. Trần Anh cũng không phải là giám đốc công ty thoát nước lương gấp mười mấy lần thủ tướng.
Trần Anh, trong tiểu thuyết Đại gia, thuộc về giới quan chức, chính trị gia có thể một tay khuynh loát chính sách tài chính quốc gia, quyền nghiêng trời, tiền đông như quân Nguyên.
Nào, bây giờ bạn thử nghĩ xem, con gái một quan chức đông tiền, nhiều quyền như thế mà phải bán trinh, dù giả, để lấy tiền ăn chơi, thì có phải là tác giả của Đại gia đang xúc phạm đến các cô Cave Đồ Sơn lắm không!
Con quan hoặc có thể trở thành giám đốc ngân hàng, thành Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp nhà nước, thành thứ bộ trưởng, thành ủy viên dự khuyết…Cái này, trên thế giới đầy, trong cái gọi là truyền thống gia đình. Cái này ở Việt Nam cũng khối, đã được đúc kết trong thành ngữ dân gian cái gì “Con vua, con sãi”. Và hình như phải thành ông nọ bà kia thì mới là con quan.
Con quan cũng có thể thành chủ khách sạn, thành mafia chính trị, thậm chí thành “Đại ca họ Nghiên” (nặng)…Hậu quả của việc “lăn tăn băn khoăn vì quá nhiều tiền”. Nhưng thành gì thì thành, con quan không bao giờ thành anh lái xe ôm đầu đường, lại càng không thể xin lỗi, em chỉ là…
Trong công văn 2896, Cục Xuất bản có nói đến một sự “cường điệu quá mức”.
Với chi tiết con gái một quan chức tầm cỡ phải bán trinh để có tiền ăn chơi, không phải là cường điệu mà tác giả Thiên Sơn cho thấy anh chả hiểu mẹ gì về thực tế xã hội. Cấm là đúng cmnr.
Còn tam giác ngầm ư?
Rất nhiều Obama, toàn quyển, quyển.
Rất nhiều âm mưu, thanh lọc.
Còn “gái” thì bình quân ba chục trang thì có 3 cú f. Quan chức nhà ta hóa ra cũng khỏe.
Nhưng bảo “Qua tác phẩm, người đọc thấy một “tam giác ngầm” mà ở đó quyền lực, tiền bạc và gái gú câu kết với nhau để bòn rút của cải xã hội, làm mục rỗng đạo đức xã hội”, thực ra cũng là oan cho Thiên Sơn.
Tam giác ngầm, trong “tam giác ngầm”, nếu có, thì đó chỉ là tam giác dưới đũng quần.
…Người con gái bán trinh được dẫn vào phòng, cái cảm giác điên cuồng bùng cháy, cái bản năng dã thú trỗi dậy. Trong yên lặng lạ lung, bàn tay ông mân mê khắp người cô gái. Một cảm giác căng mẩy, mon mởn, tươi tắn làm ông nôn nao nhớ về cái cơ thể run bắn lên của vợ ông trong cái đêm tân hôn giờ đã thành xa lắc trong ký ức.
…Sự hưng phấn như những đợt sóng cuộn lên, ông bắt đầu đi vào cô gái. Người con gái oặn mình, rên rỉ và ông càng lúc càng tiến vào cô với tốc độ cao hơn. Khi sự điên cuồng đã lên tột đỉnh, khi khoái cảm đã làm con người bất chấp tất cả, người con gái bắt đầu đưa tay lên giật phắt mảnh băng đen trên mắt…
Cô bé rú lên một tiếng kinh dị. Một luồng điện chạy qua óc, một niềm kinh hãi hoang sơ, một mỗi đau đớn lạ thường khiến cô như trở nên mất trí….”
Trần Anh cuối cùng cũng thoát khỏi cái cảm giác mụ mị trong do chìm đắm trong khoái lạc, để nhận ra một điều oan nghiệt khủng khiếp đang đến với mình. Vừa mặc lại quần áo, ông vừa lẩm bẩm “Yến Nhi, sao con lai có mặt ở đây?”Đây là một đoạn trong phần 1 “Tam giác ngầm” của tiểu thuyết “Đại gia”. Bạn đừng để ý đến ngôn từ của cô nhân viên khách sạn Eden, thứ lời lẽ chính luận khô như ngói người ta chỉ dùng trong.,,nhà trường. Lại càng không nên để ý tới những từ ngữ mà tác giả dùng để mô tả cú phá trinh, nói thế nào nhỉ, Lê Kiều Như nhỡ đọc được chắc cười rớt răng.
Đoạn văn trên không phải dâm thư khiến Đại gia bị cấm, theo kiểu Sợi Xích. Bởi nếu bảo đây là “dâm thư”, thì quả thực đã xúc phạm nặng nề đến… dâm thư, dù hạng có lever tầm thế giới như Rừng Na Uy của Murakami Haruki, hay “đẳng cấp bãi rác” như Sợi Xích của Lê Kiều Như.
Yến Nhi là ai. Là một đứa “mặt mày non choẹt…tầm mười lăm, mười sáu, ngực đụn cao, da non, mắt nhỏ và dài, môi đỏ, ăn mặc sexy, hở rốn và đùi. Từ nhiều tháng nay, nó thi thoảng lại bỏ nhà đi theo bạn vào các động lắc, ăn uống, hút hít, và làm tình với nhau theo nhóm”.
Yến Nhi là cô gái bán trinh, dù là trinh giả.
Và quan trọng nhất, Yến Nhi là con gái Trần Anh.
Thế nào nhỉ. Mô típ kinh điển là cha “chơi” nhầm con gái.
Trần Anh là ai?
Trần Anh không phải là đại gia chân đất, mới bán đất ôm tải tiền đi mua hoa hậu, Nam Mê Kông chẳng hạn. Trần Anh cũng không phải là giám đốc công ty thoát nước lương gấp mười mấy lần thủ tướng.
Trần Anh, trong tiểu thuyết Đại gia, thuộc về giới quan chức, chính trị gia có thể một tay khuynh loát chính sách tài chính quốc gia, quyền nghiêng trời, tiền đông như quân Nguyên.
Nào, bây giờ bạn thử nghĩ xem, con gái một quan chức đông tiền, nhiều quyền như thế mà phải bán trinh, dù giả, để lấy tiền ăn chơi, thì có phải là tác giả của Đại gia đang xúc phạm đến các cô Cave Đồ Sơn lắm không!
Con quan hoặc có thể trở thành giám đốc ngân hàng, thành Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp nhà nước, thành thứ bộ trưởng, thành ủy viên dự khuyết…Cái này, trên thế giới đầy, trong cái gọi là truyền thống gia đình. Cái này ở Việt Nam cũng khối, đã được đúc kết trong thành ngữ dân gian cái gì “Con vua, con sãi”. Và hình như phải thành ông nọ bà kia thì mới là con quan.
Con quan cũng có thể thành chủ khách sạn, thành mafia chính trị, thậm chí thành “Đại ca họ Nghiên” (nặng)…Hậu quả của việc “lăn tăn băn khoăn vì quá nhiều tiền”. Nhưng thành gì thì thành, con quan không bao giờ thành anh lái xe ôm đầu đường, lại càng không thể xin lỗi, em chỉ là…
Trong công văn 2896, Cục Xuất bản có nói đến một sự “cường điệu quá mức”.
Với chi tiết con gái một quan chức tầm cỡ phải bán trinh để có tiền ăn chơi, không phải là cường điệu mà tác giả Thiên Sơn cho thấy anh chả hiểu mẹ gì về thực tế xã hội. Cấm là đúng cmnr.
Còn tam giác ngầm ư?
Rất nhiều Obama, toàn quyển, quyển.
Rất nhiều âm mưu, thanh lọc.
Còn “gái” thì bình quân ba chục trang thì có 3 cú f. Quan chức nhà ta hóa ra cũng khỏe.
Nhưng bảo “Qua tác phẩm, người đọc thấy một “tam giác ngầm” mà ở đó quyền lực, tiền bạc và gái gú câu kết với nhau để bòn rút của cải xã hội, làm mục rỗng đạo đức xã hội”, thực ra cũng là oan cho Thiên Sơn.
Tam giác ngầm, trong “tam giác ngầm”, nếu có, thì đó chỉ là tam giác dưới đũng quần.
Note: Đây chỉ là một trong 7 lý do để thấy rằng nên cấm “Đại gia”. Và đây cũng là một trong 7 lý do để khẳng định chẳng có gì mà phải cấm. Bởi văn mà cũng phải phán ánh đúng hiện thực xã hội không cường điệu thì nên cấm tiệt văn để chỉ cần đọc sử.
- Vụ Huyền Chip: Thu hồi một cuốn sách không đơn giản (TT).Cục xuất bản đề nghị NXB Văn học trả lời về sách Huyền Chip (TT 27-9-13) Huyền Chip và chuyện “Chuồn chuồn cắn rốn biết bơi” (kênh24 25-9-13)Nhà văn Y Ban: Huyền Chíp - sự dối trá đã thò ra! (GD 24-9-13)
Về giáo dục trực tuyến (như của TS Giáp Văn Dương): Job Market Embraces Massive Online Courses (WSJ 27-9-13) - Thành tỷ phú nhờ nuôi trâu giữa phố (VTC).
- Phiếm đàm: Chuyện vệ sinh (TT).
- Sống với “thói quen nhịn nhục” (PLXH).- Chuyện của thạc sĩ đi làm công nhân (TP).
- Nghịch lý cử nhân… thất nghiệp (PT).- Hàng chục học sinh đu dây cáp vượt sông dữ đến trường (Tiin). - Bàn về tác giả bài báo khoa học: tác giả ma, tác giả danh dự (Nguyễn Văn Tuấn).
- Xem xét vụ “Người thất nghiệp gửi tâm thư lên Thủ tướng” (DV).
--Lương tiến sĩ còn thua oshin
-Các nhà khoa học chưa coi trọng sở hữu trí tuệ (VnEx 26-9-13)
Chuyện của thạc sĩ đi làm công nhân (TP 26-9-13)
Nghe 'lơ lớ' vẫn thân thương lạ thường (TVN 26-9-13)Đậm đà bản sắc dân tộc: Thực khách bún "chửi" Hà Nội: Miễn là không chửi mình! (PN Today 26-9-13)
- Hồi ký của Khurusev: Cái chết của stalin (7) (Dân luận).
- QUYỀN LỰC của KHÔNG QUYỀN LỰC – Phần 6 (Bùi Văn Bồng).
- Thien Bui: Xã hội dân sự tại Việt Nam (TCPT/ DĐXHDS). - Nhà báo Phạm Chí Dũng: Phong trào dân sự tại Việt Nam đã chín muồi (RFI/DĐXHDS). - Phong trào quần chúng nổi dậy đã bắt đầu ở Việt Nam (SHSM).
- Thư của bà Nguyễn Thị Kim Liên, mẹ Đinh Nguyên Kha và Đinh Nhật Uy, gửi bà Michelle Obama, phu nhân TT Mỹ (FB).
- CHỈ TỘI CHO CHÁU PHƯƠNG UYÊN (FB Sao Hồng). . - Tôi muốn nhận rõ mặt… (FB Đỗ Trung Quân). -Sinh viên Nguyễn Phương Uyên bắt đầu thi hành án treo (DCCT). – Nguyễn Thượng Long: THIÊN THẦN KHÔNG CÔ ĐƠN (Nguyễn Tường Thụy).
- Vụ án Thanh Trì 25/9/2013 (IV): Chân dung kẻ sàm sỡ Phương Uyên (Nguyễn Tường Thụy).. – Nguyễn Tường Tâm: Sờ ngực hay bóp vú!? (DLB). - Gian ác và hèn hạ (Phi Vũ).
- Lê Diễn Đức: Gieo nhân gặp quả? (RFA’s blog).
- Khi “bạn dân” kết hợp côn đồ xử dân (RFA).- Trước phiên tòa xét xử Ls Lê Quốc Quân (DLB).– Có phải Anh Lê Quốc Quyết đã vào sổ đen của công an? - Chuẩn bị cho ngày ra tòa của Ls Lê Quốc Quân, Cộng đoàn Vinh thắp nến cầu nguyện (JB Nguyễn Hữu Vinh).
- Nguyễn Bắc Truyển: NHỮNG PHIÊN TÒA KHÔNG CÓ LUẬT SƯ (Bùi Hằng). - Mừng sinh nhật anh Antôn Đậu Văn Dương (DCCT).- Về Lê Trí Tuệ: Sáu Năm Bốn Tháng – Em Còn Sống, Hay Em Đã Đi? (Tưởng Năng Tiến).
- Lời nhắc đừng vô cảm của Bí thư Thành ủy Hà Nội (PNT).
- HỢP TÁC VỚI HOA KỲ LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT KHÔNG CHỈ VÌ NƯỚC GIẦU, DÂN MẠNH MÀ CÒN VÌ ĐỘC LẬP DÂN TỘC, TOÀN VẸN LÃNH THỔ (Ngô Minh).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Cần rút kinh nghiệm việc lấy phiếu tín nhiệm” (DV). - Chỉ nên áp dụng hai mức tín nhiệm (TT).
- TP HCM hướng tới mô hình chính quyền 2 cấp (CAND).- Người Việt hải ngoại biểu tình chống TT Nguyễn Tấn Dũng ở NY (RFA). - ẨN ĐẰNG SAU CHUYẾN CÔNG DU CỦA THỦ TƯỚNG (Hồ Hải). - Thông điệp của Thủ tướng Dũng tại LHQ (BBC). -TT Nguyễn Tấn Dũng kêu gọi Mỹ công nhận kinh tế thị trường VN (RFA). - Trần Vinh Dự: Ngăn chặn xung đột và câu chuyện Liên Hiệp Quốc (Blog VOA). - Việt Nam gìn giữ hòa bình ở Nam Sudan, Mali (VNN). - PV: Đại sứ Lê Hoài Trung về hoạt động của Thủ tướng tại LHQ (VTV).
- Điểm mới của diễn đàn kinh tế mùa thu năm nay là gì? (Tầm nhìn). - Kinh tế tư nhân cứu nền kinh tế khỏi sụp đổ (RFA). - Thủ tướng đối thoại với các doanh nghiệp Mỹ (VNE).
- Bùi Văn Phú: Thủ tướng VN ‘nên nắm đảng cầm quyền’ (BBC). – Café sáng thứ 7 (#17): An-nam – đang nằm ở đâu? (TMCN). - Đơn xin việc (DLB).
- Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội: Làm chính sách thì phải biết lắng nghe! (ĐĐK/DĐXHDS). – Hội thảo: Đạo đức người làm báo trong khai thác và xử lý nguồn tin (Tầm nhìn).
. – Minh Diện: ĐỪNG VỘI ‘GỬI TRỨNG CHO ÁC’ ! (Bùi Văn Bồng).