-(NLD)- Thứ Tư, 18/09/2013 20:45
Nhiều doanh nghiệp nợ lương khiến người lao động khốn khổ
Công nhân Công ty Farmapex bức xúc về việc không được trả tiền lương Ảnh: Trường Hoàng
Tôi bị công ty nợ lương từ tháng 12-2012 đến tháng 5-2013 hơn 24 triệu đồng. Điều này khiến gia đình lâm vào cảnh khó khăn bởi tôi là lao động chính, đang nuôi hai con nhỏ ăn học”. Anh Trần Thanh Lâm, nhân viên sản xuất Công ty Farmapex, KCN Việt Nam - Singapore (tỉnh Bình Dương), cho biết.
Nợ hơn 1,5 tỉ đồng tiền lương
Anh Lâm làm việc tại Công ty Farmapex từ tháng 7-2011 với tiền lương hơn 5 triệu đồng/tháng. Từ khi vào làm việc cho đến tháng 12-2012, anh Lâm được công ty thanh toán tiền lương đầy đủ nhưng từ tháng 12-2012 đến tháng 5-2013 thì không được trả lương. Anh Lâm đã nhiều lần kiến nghị nhưng vẫn không được công ty giải quyết. Theo tìm hiểu của chúng tôi, không riêng anh Lâm mà có tới 55 nhân viên cũng bị nợ lương với số tiền hơn 1,5 tỉ đồng.
Tập thể lao động đã gửi đơn kiến nghị đến công ty và Ban Quản lý KCN Việt Nam - Singapore. Công ty Farmapex hứa trả lương cho người lao động vào tháng 3-2013, sau đó hứa đến tháng 4-2013 sẽ trả nhưng đến nay vẫn không thực hiện. Thậm chí, người lao động đã kiện công ty ra TAND thị xã Thuận An và ông Trần Đức Tính, tổng giám đốc công ty, hứa sẽ trả lương vào ngày 30-5-2013. Đến hẹn, công ty lại tiếp tục...hứa. Không chỉ nợ lương, công ty còn nợ BHXH khiến quyền lợi của công nhân bị mất trắng.
Người quản lý biến mất
34 công nhân làm việc tại Chi nhánh Công ty CP Nông thủy sản Xuất khẩu Tùng Bách (130-131 Kha Vạn Cân, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM) bị nợ 2 tháng tiền lương với số tiền hơn 200 triệu đồng. Anh Bùi Thái Anh, công nhân cơ điện, cho biết công ty nhận anh vào làm việc từ tháng 4-2013, với mức lương 6 triệu đồng/tháng. “Hai tháng đầu, công ty trả lương đầy đủ và còn hứa ký hợp đồng lao động nên tôi rất an tâm nhưng sau đó, hợp đồng lao động không thấy ký mà tiền lương cũng chẳng thấy trả. Phó giám đốc chi nhánh không đến xưởng, điện thoại cũng không liên lạc được” - anh Thái Anh nói.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch LĐLĐ quận Thủ Đức, cho biết đơn vị này thuê mặt bằng ở Thủ Đức để sản xuất, không thành lập Công đoàn, không ký hợp đồng lao động với người lao động. Khi xảy ra vụ việc, LĐLĐ quận đã hỗ trợ mỗi công nhân 300.000 đồng và liên hệ với công ty ở TP Cần Thơ, Sở LĐ-TB-XH TP Cần Thơ để giải quyết. Tuy nhiên đến nay, công nhân vẫn chưa được trả lương.
Cố tình quỵt lương
“Công ty không trả 2 tháng lương với số tiền hơn 5 triệu đồng cho tôi. Tôi thắc mắc, công ty trả lời do tôi cho nhập hàng không có người nhận nên phải đợi khách hàng yêu cầu bồi thường rồi mới trả lương. Trong khi đó, đơn vị nơi tôi làm bảo vệ không hề yêu cầu bồi thường nhưng công ty vẫn cố tình không thanh toán tiền lương cho tôi” - anh Lê Văn Bài, làm việc tại Công ty Nhật Việt S (quận Gò Vấp, TP HCM), bức xúc.
Tương tự, chị Lê Kim Triêng cũng bị Công ty TNHH Giải pháp Năng lượng Sinh thái Việt Nam (57A Trần Khắc Chân, phường 9, quận Phú Nhuận, TP HCM) nợ 2 tháng tiền lương với số tiền 12 triệu đồng. Chị Triêng gửi đơn khiếu nại đến Phòng LĐ-TB-XH quận Phú Nhuận nhờ can thiệp nhưng cả hai lần hòa giải, đại diện công ty đều không chịu trả tiền cho chị. Hiện chị Triêng đã kiện đơn vị này ra TAND quận Phú Nhuận.
Mong cơ quan chức năng vào cuộc
Anh Huỳnh Tuấn Lâm, Công ty TNHH Farmapex, nói: “Tiền lương công nhân đã thấp lại bị nợ lương kéo dài khiến cuộc sống gia đình bị đảo lộn. Tôi là lao động chính trong gia đình, từ tiền học của con đến tiền thuê nhà trọ, trả tiền điện nước và cả tiền chữa bệnh cho mẹ già đều trông chờ vào tiền lương của tôi. Tôi khẩn thiết mong các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc để tôi và những người lao động khác bớt khổ”.
Trường Hoàng - Sỹ Đông - Nguồn: - Nợ lương tràn lan
-.Phụ gia độc hại trong bánh trung thu hủy hoại gan, thận
Hiện nay, vì ham lợi nhuận nên nhiều cơ sở sản xuất bánh trung thu không ngần ngại sử dụng nhiều phụ gia thực phẩm độc hại đã bị cấm trong thực phẩm, có nguy cơ bị hóa chất làm ảnh hưởng đến các cơ quan tiêu hóa, gan, thận.
- Công ty MaiSon thừa nhận bán bánh Trung thu hết hạn sử dụng (CafeF).- Phát hoảng với bánh trung thu nhiễm khuẩn và nấm men mốc
- Thời của bánh trung thu “tự chế” lên ngôi ở Thành Nam (Tầm nhìn).
- Cẩn thận với bánh trung thu giảm giá “khủng” (DV)- Thị trường bánh Trung thu tăng nhiệt (Tin tức).
- Dựa hơi Bộ Y tế, DN sữa phớt lờ Bộ Tài chính (VNN). - Bộ Tài chính kiến nghị làm rõ danh mục sản phẩm sữa (PT). - Giá sữa không được quản: Tất cả là tại cái tên? (VOV). - Bộ Tài chính kiến nghị giao Bộ Y tế quản lý giá sữa (TT). - Bộ Tài chính lên tiếng về giá sữa tăng thả phanh (Infonet).- Giá sữa: hai bộ đổ cho nhau (TT).
- Cá tra “bơi” theo đường nào? (LĐ). - Cần có qui định về nuôi cá tra, ai vi phạm sẽ phạt (VOV).- Đã đại phẫu 8/9 ngân hàng yếu kém: Ẩn số còn lại (VnEco). - NH cho vay lãi “cắt cổ” vẫn là “điều thiện” với khách? (Tầm nhìn).- Dự án đầu tiên tại Việt Nam: Sản xuất điện năng từ rác thải (TP).
- Công nghiệp tàu thuỷ: Co lại cho vừa sức (SGTT). - “Hầu hết các doanh nghiệp thuộc Vinashin đều có vấn đề” (VnEco).- Đại gia bán lẻ Việt Nam lao đao trước đối thủ ngoại (TTXVN).
- Khẩn cấp xử lý hành vi thu mua ép giá cà phê (SGGP).
- Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc: Lo lắng ký quỹ 100 triệu đồng (TP).
- Điều 14.000 lao động Vinashin mong ước! (LĐ).
- Việt Nam tăng tỷ lệ người siêu giàu: Khoảng cách giàu – nghèo cũng gia tăng? (ĐĐK).-
- Bắt thêm 3 người trong đường dây lừa bán phụ nữ sang Trung Quốc (TN).
-Vụ lương "khủng": Phải trả lại đầy đủ quyền lợi cho người lao động
-Bẫy việc làm trên mạng
--
--Xung quanh Dự án Hồ Ba Giang ở quận Đống Đa, TP Hà Nội: Những “con sâu” đục khoét dự án treo
- Lương khủng ở doanh nghiệp công ích: Lỗi tại ai?
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành: Ngại bán nợ cho VAMC vì sợ lộ sân sau (ĐT). - Mua bán Nợ xấu: Chọn thỏa thuận hay định giá? (TBNH). - Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng còn 4,58% (TTXVN). - Ứng xử với nợ khó đòi cách nào? (DN/DNSG). - Xử lý nợ xấu: Nhìn từ kinh nghiệm các nước (CP).
- Sẽ có chiến dịch “giải cứu” PVF? (VnEco).
- Thuế nhập khẩu bóp méo giá bán lẻ xăng dầu? (ĐT). - Doanh nghiệp đòi tự quyết giá xăng dầu (NLĐ). - Lại để yên mặc Petrolimex độc quyền còn “dọa” người dân? (PNT).
-Lại để yên mặc Petrolimex độc quyền còn "dọa" người dân?
- Có tham nhũng trong lực lượng phòng chống tham nhũng? (VOV). - “Lãnh đạo chủ chốt có can thiệp vào các vụ án tham nhũng không?” (TQ). - Còn nương tay với tham nhũng (NLĐ). - ‘Không tham nhũng lấy đâu tiền mà chạy chức?’ (TP). – “Không lấy tiền chỗ này chỗ kia, lấy gì mà chơi?” (VTC). - Dân 2 triệu đi tù, cán bộ mấy tỉ lại án treo NLĐ). – “Dân vi phạm 2 triệu bỏ tù, quan tham nhũng 2 tỉ án treo!?” (PT). - Xử hình sự 4 người đứng đầu vì tham nhũng (VNN). - Các biện pháp phòng, chống tham nhũng còn hình thức, chưa đạt hiệu quả (ND).
- Có tham nhũng trong lực lượng chống tham nhũng? (DV). - Có tham nhũng trong lực lượng chống tham nhũng không? (TT). - Chống tham nhũng: Phải đánh thẳng vào nơi nhiều tiền, nhiều quyền (LĐ). - Mất lòng tin vì lãnh đạo can thiệp làm “xẹp” án tham nhũng (DT). - Lương khủng ở doanh nghiệp công ích: Lỗi tại ai? (PT). - Xử lý tham nhũng có biểu hiện chưa nghiêm minh, nương nhẹ (TN). - Quốc hội mổ xẻ gay gắt vấn nạn tham nhũng (NNVN). - Xử cán bộ tham nhũng quá khó! (NLĐ).
- Người đàn bà “quyền lực” nhất Nghệ An (CATP).
- Trên văn bản chính sách đã chứa đựng cả “quan liêu và lãng phí “? (Tầm nhìn).
- Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng chống tham nhũng vào cuộc vụ ‘sếp lương khủng’ (TP). – Trung tâm Da liễu Hà Đông: Ăn bớt thuốc của bệnh nhân phong:Vai trò quản lý của Sở Y tế HN ở đâu? (GDVN).
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: “Cái gì của Đảng, Chính phủ, Quốc hội đừng để có tiếng ra, tiếng vào” (GDVN).
- Nợ đọng văn bản hướng dẫn: Sẽ “được“ công khai “danh tính“ (PLVN). - “Nguyên Bộ trưởng Nội vụ nghe điều này chắc cũng buồn lắm” (Infonet).
- ĐỀ ÁN CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TP.HCM: Đã thí điểm thì phải “vượt rào” (PLTP). - Các bộ, ngành góp ý Đề án chính quyền đô thị TPHCM: Đừng vì khó mà ngại làm (SGGP). - Góp ý cho đề án chính quyền đô thị TPHCM: Vẫn còn nhiều băn khoăn (LĐ).
- Bí mật đằng sau vụ án Bố già Nguyễn Đức Kiên: P.1: Thống đốc Bình – chủ nhân ông thật sự của Samcombank! (VLB). - Cán bộ quen thói trục lợi – Nợ xấu tăng cao (SM). Xem lại: NHNN ngăn báo chí tiếp xúc ông Nguyễn Bá Thanh (ĐV). - NHNN hạn chế báo chí dự cuộc làm việc với ông Nguyễn Bá Thanh (TN).
- “Đội ơn Đảng Chính Phủ” hay “đội ơn bọn tư bản giãy chết” đây? (Dân Luận). Mời xem lại: Sẽ không có “bữa đại tiệc” cho Việt Nam (TVN).
- Trà Giang – Hoan hô nông dân! Hoan hô ông tư bản! (Dân luận).
- Đường vận chuyển bauxite: chờ đến 2015 (TBKTSG). - Chính phủ và Lý Nhã Kỳ (Đào Tuấn).
- Vẫn chưa thấy khởi tố!- Xả lũ đột ngột: Thị trấn xác xơ, dân trắng tay (VNN).
- Bỏ ghi họ tên cha và mẹ trên chứng minh nhân dân (VNN).
- Trở lại “Vụ án 2 con vịt” (Bùi Văn Bồng).
- TS. Hồ Bá Thâm: Bản năng, văn hóa và nhân cách (Chungta). - Nguyễn Thị Ngọc Hải phỏng vấn Linh mục Giuse Nguyễn Hữu Triết: Giữ cho văn hóa còn thì đất nước còn. - Đại sư Tinh Vân: Nhân sinh quan tích cực.
-Người Việt vô cảm "hôi của" từ người chết
- Phạm Thị Hoài: 2 x Hitler (pro&contra). “… website mang tên Nguyễn Tấn Dũng, … đã đăng trọn vẹn bản dịch tiếng Việt cuốnMein Kampf của Hitler
Quá tải “heo vàng”, học sinh phải luân phiên nghỉ học
(Dân trí) -Năm học mới 2013-2014, số lượng học sinh vào lớp 1 tại TP Hà Nội tăng đột biến. Điều này đã gây không ít khó khăn cho các trường tiểu học trong đó có Trường Tiểu học Tân Mai (Q.Hoàng Mai) trong việc chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm đảm bảo ...
Học lớp 1 đã lo "chạy chức"
Chán ngán việc ngoài chuyên môn
Đừng đặt gánh nặng lên vai trẻ
Nhiều doanh nghiệp nợ lương khiến người lao động khốn khổ
Công nhân Công ty Farmapex bức xúc về việc không được trả tiền lương Ảnh: Trường Hoàng
Tôi bị công ty nợ lương từ tháng 12-2012 đến tháng 5-2013 hơn 24 triệu đồng. Điều này khiến gia đình lâm vào cảnh khó khăn bởi tôi là lao động chính, đang nuôi hai con nhỏ ăn học”. Anh Trần Thanh Lâm, nhân viên sản xuất Công ty Farmapex, KCN Việt Nam - Singapore (tỉnh Bình Dương), cho biết.
Nợ hơn 1,5 tỉ đồng tiền lương
Anh Lâm làm việc tại Công ty Farmapex từ tháng 7-2011 với tiền lương hơn 5 triệu đồng/tháng. Từ khi vào làm việc cho đến tháng 12-2012, anh Lâm được công ty thanh toán tiền lương đầy đủ nhưng từ tháng 12-2012 đến tháng 5-2013 thì không được trả lương. Anh Lâm đã nhiều lần kiến nghị nhưng vẫn không được công ty giải quyết. Theo tìm hiểu của chúng tôi, không riêng anh Lâm mà có tới 55 nhân viên cũng bị nợ lương với số tiền hơn 1,5 tỉ đồng.
Tập thể lao động đã gửi đơn kiến nghị đến công ty và Ban Quản lý KCN Việt Nam - Singapore. Công ty Farmapex hứa trả lương cho người lao động vào tháng 3-2013, sau đó hứa đến tháng 4-2013 sẽ trả nhưng đến nay vẫn không thực hiện. Thậm chí, người lao động đã kiện công ty ra TAND thị xã Thuận An và ông Trần Đức Tính, tổng giám đốc công ty, hứa sẽ trả lương vào ngày 30-5-2013. Đến hẹn, công ty lại tiếp tục...hứa. Không chỉ nợ lương, công ty còn nợ BHXH khiến quyền lợi của công nhân bị mất trắng.
Người quản lý biến mất
34 công nhân làm việc tại Chi nhánh Công ty CP Nông thủy sản Xuất khẩu Tùng Bách (130-131 Kha Vạn Cân, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM) bị nợ 2 tháng tiền lương với số tiền hơn 200 triệu đồng. Anh Bùi Thái Anh, công nhân cơ điện, cho biết công ty nhận anh vào làm việc từ tháng 4-2013, với mức lương 6 triệu đồng/tháng. “Hai tháng đầu, công ty trả lương đầy đủ và còn hứa ký hợp đồng lao động nên tôi rất an tâm nhưng sau đó, hợp đồng lao động không thấy ký mà tiền lương cũng chẳng thấy trả. Phó giám đốc chi nhánh không đến xưởng, điện thoại cũng không liên lạc được” - anh Thái Anh nói.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch LĐLĐ quận Thủ Đức, cho biết đơn vị này thuê mặt bằng ở Thủ Đức để sản xuất, không thành lập Công đoàn, không ký hợp đồng lao động với người lao động. Khi xảy ra vụ việc, LĐLĐ quận đã hỗ trợ mỗi công nhân 300.000 đồng và liên hệ với công ty ở TP Cần Thơ, Sở LĐ-TB-XH TP Cần Thơ để giải quyết. Tuy nhiên đến nay, công nhân vẫn chưa được trả lương.
Cố tình quỵt lương
“Công ty không trả 2 tháng lương với số tiền hơn 5 triệu đồng cho tôi. Tôi thắc mắc, công ty trả lời do tôi cho nhập hàng không có người nhận nên phải đợi khách hàng yêu cầu bồi thường rồi mới trả lương. Trong khi đó, đơn vị nơi tôi làm bảo vệ không hề yêu cầu bồi thường nhưng công ty vẫn cố tình không thanh toán tiền lương cho tôi” - anh Lê Văn Bài, làm việc tại Công ty Nhật Việt S (quận Gò Vấp, TP HCM), bức xúc.
Tương tự, chị Lê Kim Triêng cũng bị Công ty TNHH Giải pháp Năng lượng Sinh thái Việt Nam (57A Trần Khắc Chân, phường 9, quận Phú Nhuận, TP HCM) nợ 2 tháng tiền lương với số tiền 12 triệu đồng. Chị Triêng gửi đơn khiếu nại đến Phòng LĐ-TB-XH quận Phú Nhuận nhờ can thiệp nhưng cả hai lần hòa giải, đại diện công ty đều không chịu trả tiền cho chị. Hiện chị Triêng đã kiện đơn vị này ra TAND quận Phú Nhuận.
Mong cơ quan chức năng vào cuộc
Anh Huỳnh Tuấn Lâm, Công ty TNHH Farmapex, nói: “Tiền lương công nhân đã thấp lại bị nợ lương kéo dài khiến cuộc sống gia đình bị đảo lộn. Tôi là lao động chính trong gia đình, từ tiền học của con đến tiền thuê nhà trọ, trả tiền điện nước và cả tiền chữa bệnh cho mẹ già đều trông chờ vào tiền lương của tôi. Tôi khẩn thiết mong các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc để tôi và những người lao động khác bớt khổ”.
Trường Hoàng - Sỹ Đông - Nguồn: - Nợ lương tràn lan
-
- Giật mình lương tối thiểu thành… lương tối đa (LĐ).- Bánh trung thu ế – biểu hiện suy thoái kinh tế Việt Nam lan rộng (SM).
19/09/2013 - 14:35
Vào giữa trưa nắng chói chang, bà Nguyễn Thị Hạnh - chủ một quầy ki-ốt bánh trung thu trên vỉa hè tại một đường phố đông đúc ở Hà Nội - đứng thẫn thờ khi vẫn chưa bán được một chiếc bánh trung thu nào. Nỗi lo hàng ế ẩm, đồng nghĩa với khoản tiền thưởng của công ty sẽ “bốc hơi” theo đang tràn ngập trên khuôn mặt người phụ nữ đã ngoài 50 tuổi.
Dịch vụ làm mâm cỗ, tỉa hoa quả Trung thu cũng “héo” theo kinh tế khó khăn
Bánh Trung thu gia công giá rẻ hút khách thôn quê
Đồ chơi Trung thu: hàng nội đuối sức trước hàng Trung Quốc
Bánh trung thu xưa nay khác rồi
Nhân viên u sầu vì bánh trung thu ế ẩm
“Doanh số bán hàng năm nay chỉ bằng một nửa của năm ngoái. Thực sự tôi đã hết cách để đáp ứng chỉ tiêu doanh số của công ty áp xuống”, bà Hạnh buồn rầu nói.
Không chỉ riêng bà Hạnh u sầu vì bánh trung thu ế ẩm mà rất nhiều nhân viên đứng quầy khác cũng đang mong mỏi chào mời được khách ghé thăm. Trong một nỗ lực nhằm níu chân khách hàng, nhiều cửa hàng bánh kẹo, siêu thị đã treo biển khuyến mại, mua 2 bánh trung thu chiết khấu 1%, mua 20 bánh trở lên chiết khấu 5%, hay lời rao “Bánh Trung thu chiết khấu cực lớn” rải đầy trên mạng internet. Tuy nhiên, những chiêu thức này vẫn khó lòng kéo người đến mua nhiều hơn.
Theo Bloomberg, thái độ lạnh nhạt của người tiêu dùng Việt Nam ngay tại một trong những thời kỳ mua sắm bận rộn nhất trong năm chính là một bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy mức độ suy thoái của kinh tế Việt Nam đang ngày càng trầm trọng hơn.
Thực tế, thị trường bán lẻ Việt Nam đã bắt đầu có dấu hiệu chững lại từ năm 2004 đến nay, khi người dân áp dụng chính sách “thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm tối đa việc mua sắm từ những đồ xa xỉ như xe hơi, tivi công nghệ cao đến những thực phẩm thiết yếu như thực phẩm, khiến các doanh nghiệp phải gồng mình chống đỡ gánh nặng nợ xấu.
Chị Lê Thị Hào - một công nhân thất nghiệp đang phải bán trái cây rong - cho biết: “Mọi người đang cố gắng cắt giảm bất cứ thứ gì có thể, gia đình tôi chỉ có thể đủ khả năng ăn thịt 10 ngày một lần”. Chị Trần Thị Hồng Mai - một kế toán viên có mức lương bị cắt giảm 40% vào cuối năm ngoái - đã buộc phải điều chỉnh thói quen xa xỉ trước đây như: thay vì đi ăn ngoài thì mang cơm hộp đi làm, thay vì mua các nhãn hiệu thời trang nước ngoài đắt tiền trước đây thì nay chỉ có thể bằng lòng với những gian hàng nhỏ lẻ ở địa phương. Trung thu năm nay, chị Mai cũng buộc phải mua bánh trung thu tại một ki-ốt đường phố - nơi rất dễ bị các thức bánh trái không rõ nguồn gốc xuất xứ thâm nhập dưới những bao bì bóng loáng. Chị chia sẻ: "Lúc này tôi chỉ có thể tập trung chi tiêu vào các mặt hàng thiết yếu như sữa và sách dành cho con cái”.
Nhận định về tình cảnh này, TS Alan Phan cho rằng: “Nếu người dân không chịu mở hầu bao, các doanh nghiệp sẽ không thể giải quyết được lượng hàng hóa đang chất đống trong kho. Khi đó, các khoản nợ xấu của ngân hàng cũng ngày càng tăng cao. Rõ ràng, sự sụt giảm của doanh số bán lẻ đang trở thành một nguy cơ lớn đối với nền kinh tế. Tăng trưởng GDP khó có thể đạt được theo mục tiêu đề ra của chính phủ trước tình trạng èo uột của thị trường hàng hóa bán lẻ”.
Số liệu thống kê của Bộ Tài chính cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 chỉ đạt 4,9%, thấp hơn mức tăng 4,93% của cùng kỳ năm 2012. Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF cho rằng năm nay sẽ là năm thứ 3 liên tiếp kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng dưới 6%. Trong đó, theo ước tính của TS.Alan Phan, doanh số bán lẻ sẽ chiếm khoảng 60% GDP.
Kể từ đầu năm 2012, Ngân hàng Trung ương đã 8 lần điều chỉnh lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn, đồng thời thành lập một công ty quản lý tài sản (VAMC) để giải quyết nợ xấu của ngân hàng. Tuy nhiên, số lượng các doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng vẫn còn rất hạn chế. Trong vòng 8 tháng qua,tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 6,5%, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 12%.
Trong khi các doanh nghiệp đang gặp khó ở đầu vào - nguồn vốn - thì người tiêu dùng lại đang thắt chặt hầu bao trước tình trạng lạm phát tăng cao.Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng cá nhân trong năm 2012 chỉ đạt 3,5%, giảm 1,2% so với mức 4,7% của năm 2011. Con số này thấp hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng tại Malaysia và Indonesia với mức tăng lần lượt là 7,7% và 5,3% trong năm 2012. Kết quả khảo sát trên 500 hộ gia đình của công ty nghiên cứu thị trường TNS thực hiện vào cuối năm 2012 cũng cho thấy người tiêu dùng Việt Nam đang dần cắt giảm việc chi tiêu cho các đồ dùng thiết yếu như thực phẩm và giấy vệ sinh. Ngoài ra, 79% người tiêu dùng tham gia khảo sát cho biết sẽ chi tiêu ít hơn cho các sản phẩm chăm sóc gia đình trong năm 2013, trong khi 25% cho biết sẽ cắt giảm chi tiêu cho các sản phẩm tiện ích hoặc chuyển sang các sản phẩm giá rẻ hơn.
Thực ra, với những thông tin mô tả lại cách thức làm bánh chỉ nghe không đã thấy sợ, hay thỉnh thoảng lại kháo nhau mới bắt được mấy chiếc bánh trung thu bẩn đi cùng với không khí trung thu ngày càng nhạt nhòa, ngày trung thu trẻ con vẫn phải học, phụ huynh vẫn phải làm, cũng không còn nhiều người có bụng ăn như trước. Song nếu nhìn vào mật độ dày đặc của thực phẩm bẩn xuất hiện trên truyền thông Việt Nam, thì ăn bẩn cũng đã… quen bụng. Mỗi năm trung thu chỉ có một lần, diễn ra chỉ trong một ngày, nên trong suy nghĩ của đa số người tiêu dùng vẫn phải có cái bánh trông trăng cho có không khí. Thế nhưng, giá bánh “chính thống” thì quá đắt, bánh “truyền thống” thì chen lấn xô đẩy, lấy xong cái bánh cũng đã nhạt vị, lại sống giữa cái cảnh kinh tế hôm nay chưa biết ngày mai sẽ lệch dự báo bao nhiêu, cố nhiên người tiêu dùng cũng phải tính đến hầu bao của mình. Ai cũng biết, cũng được nghe, được khuyến cáo không nên mua những chiếc bánh không rõ nguồn gốc, nhưng năm nào những chiếc bánh “4 không” đó vẫn xuất hiện, đủ để thấy cầu thị trường không thiếu và nhà sản xuất vẫn thu được lợi nhuận.
Trung thu nay buồn hơn, khi chén trà đã nhạt vị, ngay cả cái bánh cũng phải nặng gánh nỗi lo kinh tế…
Vân Du
Theo Bloomberg
- Giật mình lương tối thiểu thành… lương tối đa (LĐ).- Bánh trung thu ế – biểu hiện suy thoái kinh tế Việt Nam lan rộng (SM).
19/09/2013 - 14:35
Vào giữa trưa nắng chói chang, bà Nguyễn Thị Hạnh - chủ một quầy ki-ốt bánh trung thu trên vỉa hè tại một đường phố đông đúc ở Hà Nội - đứng thẫn thờ khi vẫn chưa bán được một chiếc bánh trung thu nào. Nỗi lo hàng ế ẩm, đồng nghĩa với khoản tiền thưởng của công ty sẽ “bốc hơi” theo đang tràn ngập trên khuôn mặt người phụ nữ đã ngoài 50 tuổi.
Dịch vụ làm mâm cỗ, tỉa hoa quả Trung thu cũng “héo” theo kinh tế khó khăn
Bánh Trung thu gia công giá rẻ hút khách thôn quê
Đồ chơi Trung thu: hàng nội đuối sức trước hàng Trung Quốc
Bánh trung thu xưa nay khác rồi
Nhân viên u sầu vì bánh trung thu ế ẩm
“Doanh số bán hàng năm nay chỉ bằng một nửa của năm ngoái. Thực sự tôi đã hết cách để đáp ứng chỉ tiêu doanh số của công ty áp xuống”, bà Hạnh buồn rầu nói.
Không chỉ riêng bà Hạnh u sầu vì bánh trung thu ế ẩm mà rất nhiều nhân viên đứng quầy khác cũng đang mong mỏi chào mời được khách ghé thăm. Trong một nỗ lực nhằm níu chân khách hàng, nhiều cửa hàng bánh kẹo, siêu thị đã treo biển khuyến mại, mua 2 bánh trung thu chiết khấu 1%, mua 20 bánh trở lên chiết khấu 5%, hay lời rao “Bánh Trung thu chiết khấu cực lớn” rải đầy trên mạng internet. Tuy nhiên, những chiêu thức này vẫn khó lòng kéo người đến mua nhiều hơn.
Theo Bloomberg, thái độ lạnh nhạt của người tiêu dùng Việt Nam ngay tại một trong những thời kỳ mua sắm bận rộn nhất trong năm chính là một bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy mức độ suy thoái của kinh tế Việt Nam đang ngày càng trầm trọng hơn.
Thực tế, thị trường bán lẻ Việt Nam đã bắt đầu có dấu hiệu chững lại từ năm 2004 đến nay, khi người dân áp dụng chính sách “thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm tối đa việc mua sắm từ những đồ xa xỉ như xe hơi, tivi công nghệ cao đến những thực phẩm thiết yếu như thực phẩm, khiến các doanh nghiệp phải gồng mình chống đỡ gánh nặng nợ xấu.
Chị Lê Thị Hào - một công nhân thất nghiệp đang phải bán trái cây rong - cho biết: “Mọi người đang cố gắng cắt giảm bất cứ thứ gì có thể, gia đình tôi chỉ có thể đủ khả năng ăn thịt 10 ngày một lần”. Chị Trần Thị Hồng Mai - một kế toán viên có mức lương bị cắt giảm 40% vào cuối năm ngoái - đã buộc phải điều chỉnh thói quen xa xỉ trước đây như: thay vì đi ăn ngoài thì mang cơm hộp đi làm, thay vì mua các nhãn hiệu thời trang nước ngoài đắt tiền trước đây thì nay chỉ có thể bằng lòng với những gian hàng nhỏ lẻ ở địa phương. Trung thu năm nay, chị Mai cũng buộc phải mua bánh trung thu tại một ki-ốt đường phố - nơi rất dễ bị các thức bánh trái không rõ nguồn gốc xuất xứ thâm nhập dưới những bao bì bóng loáng. Chị chia sẻ: "Lúc này tôi chỉ có thể tập trung chi tiêu vào các mặt hàng thiết yếu như sữa và sách dành cho con cái”.
Nhận định về tình cảnh này, TS Alan Phan cho rằng: “Nếu người dân không chịu mở hầu bao, các doanh nghiệp sẽ không thể giải quyết được lượng hàng hóa đang chất đống trong kho. Khi đó, các khoản nợ xấu của ngân hàng cũng ngày càng tăng cao. Rõ ràng, sự sụt giảm của doanh số bán lẻ đang trở thành một nguy cơ lớn đối với nền kinh tế. Tăng trưởng GDP khó có thể đạt được theo mục tiêu đề ra của chính phủ trước tình trạng èo uột của thị trường hàng hóa bán lẻ”.
Số liệu thống kê của Bộ Tài chính cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 chỉ đạt 4,9%, thấp hơn mức tăng 4,93% của cùng kỳ năm 2012. Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF cho rằng năm nay sẽ là năm thứ 3 liên tiếp kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng dưới 6%. Trong đó, theo ước tính của TS.Alan Phan, doanh số bán lẻ sẽ chiếm khoảng 60% GDP.
Kể từ đầu năm 2012, Ngân hàng Trung ương đã 8 lần điều chỉnh lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn, đồng thời thành lập một công ty quản lý tài sản (VAMC) để giải quyết nợ xấu của ngân hàng. Tuy nhiên, số lượng các doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng vẫn còn rất hạn chế. Trong vòng 8 tháng qua,tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 6,5%, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 12%.
Trong khi các doanh nghiệp đang gặp khó ở đầu vào - nguồn vốn - thì người tiêu dùng lại đang thắt chặt hầu bao trước tình trạng lạm phát tăng cao.Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng cá nhân trong năm 2012 chỉ đạt 3,5%, giảm 1,2% so với mức 4,7% của năm 2011. Con số này thấp hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng tại Malaysia và Indonesia với mức tăng lần lượt là 7,7% và 5,3% trong năm 2012. Kết quả khảo sát trên 500 hộ gia đình của công ty nghiên cứu thị trường TNS thực hiện vào cuối năm 2012 cũng cho thấy người tiêu dùng Việt Nam đang dần cắt giảm việc chi tiêu cho các đồ dùng thiết yếu như thực phẩm và giấy vệ sinh. Ngoài ra, 79% người tiêu dùng tham gia khảo sát cho biết sẽ chi tiêu ít hơn cho các sản phẩm chăm sóc gia đình trong năm 2013, trong khi 25% cho biết sẽ cắt giảm chi tiêu cho các sản phẩm tiện ích hoặc chuyển sang các sản phẩm giá rẻ hơn.
Thực ra, với những thông tin mô tả lại cách thức làm bánh chỉ nghe không đã thấy sợ, hay thỉnh thoảng lại kháo nhau mới bắt được mấy chiếc bánh trung thu bẩn đi cùng với không khí trung thu ngày càng nhạt nhòa, ngày trung thu trẻ con vẫn phải học, phụ huynh vẫn phải làm, cũng không còn nhiều người có bụng ăn như trước. Song nếu nhìn vào mật độ dày đặc của thực phẩm bẩn xuất hiện trên truyền thông Việt Nam, thì ăn bẩn cũng đã… quen bụng. Mỗi năm trung thu chỉ có một lần, diễn ra chỉ trong một ngày, nên trong suy nghĩ của đa số người tiêu dùng vẫn phải có cái bánh trông trăng cho có không khí. Thế nhưng, giá bánh “chính thống” thì quá đắt, bánh “truyền thống” thì chen lấn xô đẩy, lấy xong cái bánh cũng đã nhạt vị, lại sống giữa cái cảnh kinh tế hôm nay chưa biết ngày mai sẽ lệch dự báo bao nhiêu, cố nhiên người tiêu dùng cũng phải tính đến hầu bao của mình. Ai cũng biết, cũng được nghe, được khuyến cáo không nên mua những chiếc bánh không rõ nguồn gốc, nhưng năm nào những chiếc bánh “4 không” đó vẫn xuất hiện, đủ để thấy cầu thị trường không thiếu và nhà sản xuất vẫn thu được lợi nhuận.
Trung thu nay buồn hơn, khi chén trà đã nhạt vị, ngay cả cái bánh cũng phải nặng gánh nỗi lo kinh tế…
Vân Du
Theo Bloomberg
-.Phụ gia độc hại trong bánh trung thu hủy hoại gan, thận
Hiện nay, vì ham lợi nhuận nên nhiều cơ sở sản xuất bánh trung thu không ngần ngại sử dụng nhiều phụ gia thực phẩm độc hại đã bị cấm trong thực phẩm, có nguy cơ bị hóa chất làm ảnh hưởng đến các cơ quan tiêu hóa, gan, thận.
- Công ty MaiSon thừa nhận bán bánh Trung thu hết hạn sử dụng (CafeF).- Phát hoảng với bánh trung thu nhiễm khuẩn và nấm men mốc
- Thời của bánh trung thu “tự chế” lên ngôi ở Thành Nam (Tầm nhìn).
- Cẩn thận với bánh trung thu giảm giá “khủng” (DV)- Thị trường bánh Trung thu tăng nhiệt (Tin tức).
- Dựa hơi Bộ Y tế, DN sữa phớt lờ Bộ Tài chính (VNN). - Bộ Tài chính kiến nghị làm rõ danh mục sản phẩm sữa (PT). - Giá sữa không được quản: Tất cả là tại cái tên? (VOV). - Bộ Tài chính kiến nghị giao Bộ Y tế quản lý giá sữa (TT). - Bộ Tài chính lên tiếng về giá sữa tăng thả phanh (Infonet).- Giá sữa: hai bộ đổ cho nhau (TT).
- Cá tra “bơi” theo đường nào? (LĐ). - Cần có qui định về nuôi cá tra, ai vi phạm sẽ phạt (VOV).- Đã đại phẫu 8/9 ngân hàng yếu kém: Ẩn số còn lại (VnEco). - NH cho vay lãi “cắt cổ” vẫn là “điều thiện” với khách? (Tầm nhìn).- Dự án đầu tiên tại Việt Nam: Sản xuất điện năng từ rác thải (TP).
- Công nghiệp tàu thuỷ: Co lại cho vừa sức (SGTT). - “Hầu hết các doanh nghiệp thuộc Vinashin đều có vấn đề” (VnEco).- Đại gia bán lẻ Việt Nam lao đao trước đối thủ ngoại (TTXVN).
- Khẩn cấp xử lý hành vi thu mua ép giá cà phê (SGGP).
- Điều 14.000 lao động Vinashin mong ước! (LĐ).
- Việt Nam tăng tỷ lệ người siêu giàu: Khoảng cách giàu – nghèo cũng gia tăng? (ĐĐK).-
- Bắt thêm 3 người trong đường dây lừa bán phụ nữ sang Trung Quốc (TN).
-Vụ lương "khủng": Phải trả lại đầy đủ quyền lợi cho người lao động
-Bẫy việc làm trên mạng
--
--Xung quanh Dự án Hồ Ba Giang ở quận Đống Đa, TP Hà Nội: Những “con sâu” đục khoét dự án treo
- Lương khủng ở doanh nghiệp công ích: Lỗi tại ai?
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành: Ngại bán nợ cho VAMC vì sợ lộ sân sau (ĐT). - Mua bán Nợ xấu: Chọn thỏa thuận hay định giá? (TBNH). - Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng còn 4,58% (TTXVN). - Ứng xử với nợ khó đòi cách nào? (DN/DNSG). - Xử lý nợ xấu: Nhìn từ kinh nghiệm các nước (CP).
- Sẽ có chiến dịch “giải cứu” PVF? (VnEco).
- Thuế nhập khẩu bóp méo giá bán lẻ xăng dầu? (ĐT). - Doanh nghiệp đòi tự quyết giá xăng dầu (NLĐ). - Lại để yên mặc Petrolimex độc quyền còn “dọa” người dân? (PNT).
-Lại để yên mặc Petrolimex độc quyền còn "dọa" người dân?
- Có tham nhũng trong lực lượng phòng chống tham nhũng? (VOV). - “Lãnh đạo chủ chốt có can thiệp vào các vụ án tham nhũng không?” (TQ). - Còn nương tay với tham nhũng (NLĐ). - ‘Không tham nhũng lấy đâu tiền mà chạy chức?’ (TP). – “Không lấy tiền chỗ này chỗ kia, lấy gì mà chơi?” (VTC). - Dân 2 triệu đi tù, cán bộ mấy tỉ lại án treo NLĐ). – “Dân vi phạm 2 triệu bỏ tù, quan tham nhũng 2 tỉ án treo!?” (PT). - Xử hình sự 4 người đứng đầu vì tham nhũng (VNN). - Các biện pháp phòng, chống tham nhũng còn hình thức, chưa đạt hiệu quả (ND).
- Có tham nhũng trong lực lượng chống tham nhũng? (DV). - Có tham nhũng trong lực lượng chống tham nhũng không? (TT). - Chống tham nhũng: Phải đánh thẳng vào nơi nhiều tiền, nhiều quyền (LĐ). - Mất lòng tin vì lãnh đạo can thiệp làm “xẹp” án tham nhũng (DT). - Lương khủng ở doanh nghiệp công ích: Lỗi tại ai? (PT). - Xử lý tham nhũng có biểu hiện chưa nghiêm minh, nương nhẹ (TN). - Quốc hội mổ xẻ gay gắt vấn nạn tham nhũng (NNVN). - Xử cán bộ tham nhũng quá khó! (NLĐ).
- Người đàn bà “quyền lực” nhất Nghệ An (CATP).
- Trên văn bản chính sách đã chứa đựng cả “quan liêu và lãng phí “? (Tầm nhìn).
- Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng chống tham nhũng vào cuộc vụ ‘sếp lương khủng’ (TP). – Trung tâm Da liễu Hà Đông: Ăn bớt thuốc của bệnh nhân phong:Vai trò quản lý của Sở Y tế HN ở đâu? (GDVN).
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: “Cái gì của Đảng, Chính phủ, Quốc hội đừng để có tiếng ra, tiếng vào” (GDVN).
- Nợ đọng văn bản hướng dẫn: Sẽ “được“ công khai “danh tính“ (PLVN). - “Nguyên Bộ trưởng Nội vụ nghe điều này chắc cũng buồn lắm” (Infonet).
- ĐỀ ÁN CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TP.HCM: Đã thí điểm thì phải “vượt rào” (PLTP). - Các bộ, ngành góp ý Đề án chính quyền đô thị TPHCM: Đừng vì khó mà ngại làm (SGGP). - Góp ý cho đề án chính quyền đô thị TPHCM: Vẫn còn nhiều băn khoăn (LĐ).
- Bí mật đằng sau vụ án Bố già Nguyễn Đức Kiên: P.1: Thống đốc Bình – chủ nhân ông thật sự của Samcombank! (VLB). - Cán bộ quen thói trục lợi – Nợ xấu tăng cao (SM). Xem lại: NHNN ngăn báo chí tiếp xúc ông Nguyễn Bá Thanh (ĐV). - NHNN hạn chế báo chí dự cuộc làm việc với ông Nguyễn Bá Thanh (TN).
- “Đội ơn Đảng Chính Phủ” hay “đội ơn bọn tư bản giãy chết” đây? (Dân Luận). Mời xem lại: Sẽ không có “bữa đại tiệc” cho Việt Nam (TVN).
- Trà Giang – Hoan hô nông dân! Hoan hô ông tư bản! (Dân luận).
- Đường vận chuyển bauxite: chờ đến 2015 (TBKTSG). - Chính phủ và Lý Nhã Kỳ (Đào Tuấn).
- Vẫn chưa thấy khởi tố!- Xả lũ đột ngột: Thị trấn xác xơ, dân trắng tay (VNN).
- Bỏ ghi họ tên cha và mẹ trên chứng minh nhân dân (VNN).
- Trở lại “Vụ án 2 con vịt” (Bùi Văn Bồng).
- TS. Hồ Bá Thâm: Bản năng, văn hóa và nhân cách (Chungta). - Nguyễn Thị Ngọc Hải phỏng vấn Linh mục Giuse Nguyễn Hữu Triết: Giữ cho văn hóa còn thì đất nước còn. - Đại sư Tinh Vân: Nhân sinh quan tích cực.
-Người Việt vô cảm "hôi của" từ người chết
- Phạm Thị Hoài: 2 x Hitler (pro&contra). “… website mang tên Nguyễn Tấn Dũng, … đã đăng trọn vẹn bản dịch tiếng Việt cuốnMein Kampf của Hitler
Quá tải “heo vàng”, học sinh phải luân phiên nghỉ học
(Dân trí) -Năm học mới 2013-2014, số lượng học sinh vào lớp 1 tại TP Hà Nội tăng đột biến. Điều này đã gây không ít khó khăn cho các trường tiểu học trong đó có Trường Tiểu học Tân Mai (Q.Hoàng Mai) trong việc chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm đảm bảo ...
Học lớp 1 đã lo "chạy chức"
Chán ngán việc ngoài chuyên môn
Đừng đặt gánh nặng lên vai trẻ