-VAMC
giangle
giangle
[Tôi vừa viết comment này trên G+ nhưng thấy vấn đề này khá quan trọng có thể có nhiều người quan tâm nên repost lên đây.]
-Son Tran
Đảng csvn BÁN NƯỚC qua Công Ty VAMC !
*
Nhiều VÙNG ĐẤT TRỌNG YẾU của Việt Nam sẽ vô tay Trung Cộng thông qua Công ty VAMC trong thời gian tới bằng con đường như sau:
- Tài sản hiện nay của nhiều DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC nằm dưới dạng ĐẤT ĐÔ THỊ hoặc những MẢNH ĐẤT rộng vài chục, vài trăm, vài nghìn hecta.
- Doanh nghiệp nợ ngân hàng Việt Cộng với tài sản thế chấp là đất.
Do đó, chủ quyền những mảnh đất trọng yếu đó sẽ đi theo thứ tự: "sở hữu toàn dân do Việt Cộng quản lý" ==> doanh nghiệp nhà nước ==> ngân hàng ==> VAMC ==> ngân hàng, chủ nợ ngoại quốc.
Đứng sau bình phong "chủ đầu tư tại Singapore, Hongkong", Trung Cộng sẵn sàng bỏ ra vài chục triệu hoặc vài trăm triệu USD "mua nợ" của VAMC để toàn quyền hợp pháp sở hữu hàng trăm km vuông đất đai VEN BIỂN, QUAN TRỌNG, HIỂM YẾU VỀ QUỐC PHÒNG của Vinashin (và nhiều tập đoàn quốc doanh khác) ở những vị trí trọng yếu chạy dọc theo bờ biển từ Bắc chí Nam.
Thật ra, Trung Cộng muốn đòi cái gì thì Việt Cộng cũng dâng lên hết. Nhưng chẳng qua đây là cách qua mắt người dân Việt Nam thôi, vì rằng người ta chỉ thấy các công ty, các tập đoàn tài chính nước ngoài (Singapore, Hongkong, BVI,...) mua tài sản ngân hàng Việt Nam bị phá sản chứ không thấy Việt Cộng dâng nước cho Trung Cộng. Nếu không biết bản chất vấn đề, lắm người còn cảm thấy mừng vì ngỡ rằng Việt Nam lừa được ngoại quốc lãnh nợ.
*
Phải BIỂU TÌNH chống Trung Cộng mạnh mẽ lên để cho bọn chúng hiểu rằng nếu chúng có lấy được (tạm thời thông qua VAMC) những mảnh đất kia thì chúng cũng không thể chiếm hữu và sử dụng lâu dài được đâu. Bởi vì rằng, chế độ hậu Việt Cộng chắc chắn sẽ xem xét lại những điều khoản "bán nợ, bán nước" hiện nay. Từ đó, Trung Cộng sẽ chùn tay lại, không dám "mua tài sản" VAMC.
Không bán được nước qua bình phong VAMC, Việt Cộng sẽ không có tiền để trả cho bầy côn đồ đảng đi đàn áp dân lành. Những vòng xoáy như vậy sẽ xiết chặt cổ bọn Việt Cộng.
-Face Book / Tan Tu -
http://vneconomy.vn/20131017091928373P0C6/vamc-lam-gi-voi-no-xau-da-mua.htm
VAMC làm gì với nợ xấu đã mua?
vneconomy.vn
Đã có 50 - 60 tổ chức quốc tế đến tìm hiểu và có ý định mua lại các khoản nợ xấu..
Các ngân hàng đang mạnh tay bán lại nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Điều này giúp “cục máu đông” nợ xấu dần tan và dòng vốn trong nền kinh tế được khơi thông.
Tuy nhiên, vấn đề “hậu xử lý nợ xấu” như thế nào đang nhận được sự quan tâm từ thị trường.
Trước khi VAMC đi vào hoạt động, không ít ý kiến của các chuyên gia và lãnh đạo một số ngân hàng nhận định việc mua bán nợ xấu của VAMC sẽ gặp nhiều thách thức, do các ngân hàng còn phải nghe ngóng và tìm hiểu cơ chế mua bán nợ của VAMC hoạt động ra sao.
Tuy nhiên, kể từ “phát súng” đầu tiên khi VAMC mua gần 2.000 tỷ đồng nợ xấu của Agribank (ngày 1/10/2013) đến nay số lượng hồ sơ bán nợ đang ngày một dày lên.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch VAMC cho biết, tính đến nay đã có hơn 20 ngân hàng nộp hồ sơ xin bán nợ cho VAMC, và VAMC cũng đang trình lên Ngân hàng Nhà nước gần 20 hồ sơ bán nợ của các ngân hàng thương mại để xử lý trong thời gian tới.
Hiện tại, ngoài việc xử lý khoản nợ xấu của Agribank, VAMC cũng đã tiến hành mua nợ xấu của một số ngân hàng thương mại khác như: SHB, PGBank, SCB, Ngân hàng Phương Nam...
Cuối tuần trước, VAMC cũng đã tiến hành mua hai món nợ có tổng giá trị sổ sách 1.397 tỷ đồng, gồm 1.191 tỷ đồng từ SCB và 206 tỷ đồng từ Phương Nam.
Ông Hùng cho biết, để hoàn thành tiến độ mua được 30.000 - 35.000 tỷ đồng nợ xấu như mục tiêu đề ra, VAMC đang nỗ lực rà soát các khoản nợ xấu của các ngân hàng có hồ sơ xin bán nợ.
“Trong tuần này, VAMC cũng sẽ tiến hành mua nợ của một số ngân hàng thương mại với số lượng tương đối lớn”, ông Hùng nói.
Cùng với việc khẩn trương rà soát và mua lại nợ xấu của các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước cũng thực hiện “hỗ trợ” các ngân hàng thương mại bán nợ xấu bằng cách phát hành trái phiếu đặc biệt. Với trái phiếu đặc biệt này các ngân hàng thương mại có vay tiền từ Ngân hàng Nhà nước thông qua kênh tái cấp vốn để đảm bảo thanh khoản khi cần thiết.
Với tinh thần đó, VAMC mới đây đã thực hiện phát hành trái phiếu đặc biệt cho khoản nợ xấu đã bán của 3 ngân hàng: SHB, SCB và PGBank. Trong đó có 74,65 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt cho SHB, 170,08 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt cho GPBank và 547,93 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt cho SCB. Trái phiếu đặc biệt trên đều có kỳ hạn 5 năm và lãi suất là 0%/năm.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tính đến nay, VAMC đã mua vào khoảng 5.000 tỷ đồng nợ trên sổ sách, trị giá trái phiếu đặc biệt phát hành để mua số nợ này cũng vào khoảng 3.800 tỷ đồng. Và đang có không ít ý kiến băn khoăn rằng: “Những khoản nợ xấu VAMC mua lại sẽ được “xử lý” như thế nào, VAMC sẽ yêu cầu các bên thực hiện tái cấu trúc hay bán lại cho các đối tác trong và ngoài nước?”.
Trả lời vấn đề này, ông Hùng cho biết, các phương án xử lý nợ xấu mua lại từ các ngân hàng thương mại đã được VAMC tính đến và sẽ làm dần từng bước một, với mục tiêu làm sao đem lại lợi ích tốt nhất cho các bên.
Trong trường hợp các đối tác trong và ngoài nước quan tâm mua lại khoản nợ này, VAMC sẽ sẵn sàng bán nhưng sẽ không bán bằng mọi giá, chỉ khi thấy có lãi và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế thì VAMC mới bán.
Trong trường hợp thực hiện tái cơ cấu các khoản nợ xấu, ông Hùng cho biết, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tìm ra giải pháp để tái cấu trúc, VAMC chỉ đứng vai trò là chủ nợ và sẽ quyết định phương án tái cơ cấu cuối cùng sao cho có lợi nhất cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng và nền kinh tế.
“Với vai trò là chủ nợ, VAMC sẽ luôn có trách nhiệm với các khoản nợ của mình để làm sao có lợi nhất cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế, chỉ trong trường hợp xấu nhất, VAMC mới sử dụng đến phương án phát mại tài sản”, ông Hùng nhấn mạnh.
Trong khi đó, chuyên gia tài chính Lê Xuân Nghĩa cho rằng, phương án để VAMC xử lý nợ xấu đã mua bằng cách bán lại cho các tổ chức quốc tế cũng nên được tính đến. Kể từ khi VAMC thực hiện mua khoản nợ xấu đầu tiên đến nay, đã có 50 - 60 tổ chức quốc tế đến tìm hiểu và có ý định mua lại các khoản nợ xấu.
Điều này cho thấy các khoản nợ xấu hiện tại của Việt Nam cũng đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thì các thủ tục hành chính cũng cần phải được cải cách theo hướng đơn giản và rút gọn hơn để tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tư sau khi họ quyết định mua.
“Mặt khác, để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, VAMC hay các tổ chức tín dụng cũng nên thực hiện bán nợ xấu theo cách “chọn khoản nợ xấu tốt nhất để bán”, chứ không nên bán các khoản nợ xấu đã quá xấu. Nếu bán theo cách này, quá trình tái cấu trúc khoản nợ xấu sẽ diễn ra nhanh hơn và cơ hội để doanh nghiệp sẽ nhiều hơn”, ông Nghĩa nói.
--VAMC “giải cứu” 1.723 tỷ đồng nợ xấu cho Agribank
Trọng tâm kiểm toán 2014: Nợ xấu và đầu tư “tay trái”
Nợ xấu đã được xử lý thế nào?
Ngân hàng Nhà nước thông tin tổng quan về thực trạng nợ xấu và kết quả xử lý trong thời gian qua...
Tỷ lệ nợ xấu qua những tháng gần đây (đơn vị:%) - nguồn: Ngân hàng Nhà nước.
Theo tài liệu cập nhật từ Ngân hàng Nhà nước, sau hai tháng liên tiếp giảm, nợ xấu trong toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã tăng trở lại trong tháng 7/2013.
Cụ thể, sau khi giảm từ 4,67% xuống 4,46% qua tháng 5 và 6, tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối tháng 7/2013 đã tăng nhẹ trở lại và ở mức 4,58%. Tỷ lệ này tương ứng với quy mô 138,98 nghìn tỷ đồng.
Tỷ lệ và con số nợ xấu trên là tổng hợp từ báo cáo của các tổ chức tín dụng. Còn dữ liệu của kênh giám sát từ xa, thường cao hơn rất nhiều, từ cuối năm 2012 đến nay Ngân hàng Nhà nước không công bố cụ thể.
Như vậy, nợ xấu vẫn chưa thể giảm bền vững sau khi cho tín hiệu trong tháng 5 và 6. So với đầu năm, nợ xấu đã tăng đáng kể, từ 4,3% lên 4,58%.
Ngân hàng Nhà nước cũng cho rằng, “kinh tế vĩ mô năm 2013 đã có những dấu hiệu tích cực nhưng vẫn còn nhiều khó khăn nên nợ xấu trong những tháng đầu năm 2013 vẫn tiềm ẩn nguy cơ tăng mạnh”.
Để xử lý nợ xấu một cách căn bản và đầy đủ, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng, trình Bộ Chính trị thông qua và Chính phủ phê duyệt đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng. Trong đó, nguyên tắc xử lý nợ xấu là huy động mọi nguồn lực trong xã hội và hạn chế sử dụng vốn ngân sách để xử lý.
5 nhóm giải pháp đồng bộ xử lý nợ xấu và phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng trong tương lai cần triển khai từ nay đến năm 2015 được xác định, gồm: nhóm giải pháp đối với tổ chức tín dụng, nhóm giải pháp đối với khách hàng của tổ chức tín dụng, nhóm giải pháp về cơ chế chính sách, nhóm giải pháp về thanh tra, giám sát và giải pháp thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
Sau khi đề án được ban hành, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành kế hoạch hành động, triển khai thực hiện đề án xử lý nợ xấu và đề án thành lập VAMC. Ngày 26/7/2013, VAMC đã chính thức đi vào hoạt động và dự kiến, trong năm 2013, công ty này sẽ xử lý được từ 40 - 70 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, các tổ chức tín dụng cũng đã thực hiện tiết giảm chi phí hoạt động (trong đó nhiều tổ chức đã giảm từ 20 - 50% chi phí tiền lương), hạn chế chia cổ tức, lợi nhuận, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, giám sát chất lượng tín dụng và việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng.
Các tổ chức tín dụng gia tăng trích lập dự phòng rủi ro để tạo nguồn xử lý nợ xấu và đã chủ động xử lý một khối lượng lớn nợ xấu bằng nguồn dự phòng; tiếp tục thực hiện biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với khách hàng có khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh, góp phần hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài chính cho doanh nghiệp do không phải trả lãi phạt và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục có thể vay vốn ngân hàng, đồng thời góp phần kiềm chế nợ xấu gia tăng.
Tính chung, tổng nợ xấu được xử lý bằng dự phòng rủi ro và đưa ra theo dõi ngoại bảng trong năm 2012 và 7 tháng đầu năm 2013 là 86,3 nghìn tỷ đồng (năm 2012 là 69,2 nghìn tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2013 là 17,1 nghìn tỷ đồng). Tổng số dư dự phòng còn lại đến cuối tháng 7/2013 là 75,05 nghìn tỷ đồng, tăng 10,85 nghìn tỷ so cuối năm 2012.
-- Nợ xấu cao gần gấp đôi báo cáo
- Sẽ điều chỉnh pháp lý để nước ngoài tham gia xử lý nợ xấu (NĐT).
- Tìm giải pháp căn cơ cho xử lý nợ xấu (ND).- Người dân vẫn “đứng ngoài” Dự thảo Luật Đất đai (MTG).
- Bất cập vốn ODA (NLĐ). - Động lực và trở lực (NLĐ). - ODA: 42 tỷ USD chảy vào Việt Nam qua hai thập kỷ (TTXVN). - ODA chiếm 3% GDP (TQ).
'Sử dụng ODA ở Việt Nam còn nhiều bất cập' (VnEx 17-10-13)
- Việt Nam đã tiếp nhận gần 52 tỉ USD vốn hỗ trợ phát triển (TN).
- Làn sóng cắt giảm lao động trong doanh nghiệp chưa dừng lại (Infonet). - Cám cảnh khách hàng của CID18 đội mưa đi đòi đất (ĐT).
Lùm xùm ở EVN: Chuyên gia Phạm Chi Lan: Phải vạch ngay địa chỉ chịu trách nhiệm cụ thể tại EVN (ĐV 17-10-13) -- Phạm Chí Dũng: Tập đoàn điện lực Việt Nam: Độc quyền – đặc lợi – tội đồ (BVN 17-10-13)
EVN lại lằng nhằng tiền tỷ thuế nhập khẩu điện
- Nhận 10 tỉ đồng chia chác tham ô, Dương Chí Dũng nói: Cảm ơn! (NLĐ). - Thi hành án dân sự Vinalines phải tránh sai lầm vụ Vinashin (TN). – Thùy Linh: “Vụn Vặt” thường ngày (HDTG). Ụ nổi và bồ nhí: Hai căn hộ ăn theo cái ụ nổi (LĐ 17-10-13) Dương Chí Dũng từng chạy trốn tới Mỹ (TN 17-10-13)
Không thu được 1.000 tỉ thiệt hại từ vụ Vinashin vì … sợ sếp cũ ! (MTG 17-10-13)
Thủ tướng: Cán bộ tham nhũng hàng triệu USD mua nhà cho bạn gái là điều rất đau xót(LĐ 17-10-13)Chủ nhiệm VPQH: Không thể để kinh tế tư nhân làm chủ đạo (VNN 17-10-13) -- Phải để tập đoàn nhà nước như Vinashin làm chủ đạo, không thì "công nghệ bồ nhí" sẽ sụp đổ, lôi theo thị trường bất động sản!
- Lo ngại việc chuyển giao DNNN “sống dở chết dở” (TBKTSG).
- Chuyển hồ sơ EVN ‘phải chờ Thủ tướng’ (BBC). - Thanh tra khẳng định EVN sai (TT). - Kết luận thanh tra tại EVN – Chờ ý kiến Thủ tướng (SGGP).
- Cục trưởng Cục thuế HN bức xúc với phát biểu của Bộ trưởng Thăng (Infonet). - Nền kinh tế đang lệ thuộc vào nước ngoài (PT).- Từ 30.11: Phạt tối đa 60 triệu đồng khi tự ý cơi nới diện tích chung nhà ở chung cư (LĐ).
- Sự thật lãi “khủng” 90.000 tỷ đồng từ ATM (KT).- CHẲNG LẼ ÔNG TƯ SANG KHÔNG BIẾT? (Bùi Văn Bồng). - Chuyển hồ sơ 4 doanh nghiệp có lãnh đạo nhận lương “khủng” cho CQĐT (PL&XH).
- Vụ án Dương Chí Dũng: Như thế là bán nước (FB Người Buôn Gió). - Lão dại cái chỗ mô? (Phước béo). - Ông Dương Chí Dũng đối mặt với án tử! (PL&XH). - Đề nghị truy tố 7 bị can tổ chức cho Dương Chí Dũng trốn ra nước ngoài. - Ụ nổi, ụ chìm (TT). - Hé lộ vai trò em trai Dương Chí Dũng (BBC).- Đề nghị truy tố Dương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch Vinalines (Tin tức). - Cựu chủ tịch Vinalines bị đề nghị truy tố tội Tham ô tài sản (VNE). - Sếp Vinalines ‘mua nhà cho tình nhân’ (BBC).
- Kết quả rà soát các dự án thủy điện: Chỉ có những mảng sáng? (HQ). - Phiên họp thứ 22, Ủy ban Thường vụ QH Khóa XIII: Thảo luận quy hoạch tổng thể về thủy điện (ND).
- Cần làm rõ nguồn vốn đầu tư xây đường Hồ Chí Minh (TTXVN).
Cục nói nguồn tiền xây sân bay Long Thành 8 tỷ USD (ĐV 17-10-13) -- Sân bay Long Thành: Số liệu... tào lao? (NLĐ 17-10-13)
- Sân bay Long Thành: Số liệu… tào lao? (NLĐ). - Cử tri Tân Bình đề nghị cân nhắc việc đầu tư Cảng hàng không quốc tế Long Thành và xây dựng sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất (VOH). - Lấy đất sân bay làm sân golf: Nhiều vấn đề đáng ngại (PNTP).- Không để tham nhũng phá hoại thành quả giảm nghèo (KTNT). - Phong tỏa ngay nhà bồ nhí mua từ tiền tham ô của Dương Chí Dũng (TN).
Tiêu cực ở Vinalines là “ung nhọt phải cắt bỏ”
Tuổi Trẻ
TT - Chiều 16-10, tại buổi tiếp xúc cử tri ở huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi đề cập vụ việc tiêu cực ở Vinalines đã nhấn mạnh: đây là những ung nhọt trong một cơ thể, dù đau xót cũng phải cắt bỏ... Thủ tướng Nguyễn Tấn ...
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp xúc cử tri Hải Phòng; dự lễ công ...
'Bất cứ ai tham nhũng đều sẽ xử nghiêm'
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp xúc cử tri Hải Phòng
-
- Cử tri TP.HCM bức xúc: Nước còn nghèo, sao lại xây sân golf, sân bay Long Thành (TN). - “Chưa thấy đất nước nào làm sân golf trong sân bay như Việt Nam” (LĐ).
- Dân mua xăng đóng quỹ bình ổn cho doanh nghiệp lời (TBKTSG).
Dàn phó thủ tướng VN 'bớt một thêm hai' (BBC 17-10-13) Sắp có hai Phó Thủ tướng mới(VNN 17-10-13) ◄-- Dàn phó thủ tướng VN 'bớt một thêm hai'
BBC Tiếng Việt
Sau khi Hội nghị Trung ương 8 đã có tin nói hai ông Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh vào ghế phó thủ tướng. Quốc hội Việt Nam xác nhận sẽ bỏ phiếu phê chuẩn chức vụ phó thủ tướng chính phủ mới Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh, và xem xét việc miễn ...
Ông Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh được Chính phủ giới thiệu ...
Quốc hội sẽ phê chuẩn hai Phó Thủ tướng mới
Thủ tướng đề nghị phê chuẩn 2 Phó Thủ tướng mới
-
- Lo lắng và nghi ngại Học viện Khổng tử (RFA/DĐXHDS). - Nhân việc thành lập Viện Khổng Tử ở Việt Nam, bàn về “giao thoa” văn hóa (FB Trần Quốc Quân/Quê choa).
Hôm qua thấy bác +Phu Nguyen Van than phiền về phát biểu của ông Lê Xuân Nghĩa bây giờ mới đọc đượcbài phỏng vấn ông này, quả thực rất đáng thất vọng. Tôi sẽ không bàn thêm về bài phỏng vấn, ở đây tôi chỉ muốn nêu ra một điểm chưa thấy ai nói đến.
Khi VAMC mua nợ xấu với giá bằng book value (trừ đi phần đã trích lập dự phòng của khoản nợ xấu đó, hôm trước tôi ước lượng vào khoảng 24%), balance sheet của VAMC sẽ ghi vào cột asset giá trị book value của số nợ xấu này. Hiển nhiên khi VAMC bán lại số nợ xấu đã mua cho một bên thứ ba (nhà đầu tư nước ngoài hay trong nước) họ phải có discount thì mới bán được.
Như vậy mỗi khi bán nợ xấu khỏi balance sheet, VAMC sẽ phải ghi nhận một khoản lỗ vào mục owner's equity. Khoản lỗ này phụ thuộc vào tỷ lệ discount mà VAMC sẽ đàm phán với bên thứ ba mua lại nợ xấu, có thể sẽ lên đến 50-70% giá trị khoản nợ (nếu lấy discount cho nợ xấu của Vinashin làm chuẩn). Bản thân ông Nghĩa cũng nói các nhà đầu tư nước ngoài muốn mua nhanh để có lãi nên chắc chắn họ sẽ đòi discount rất cao.
Cứ giả sử tỷ lệ discount trung bình chỉ là 30%, với số nợ xấu 3800 tỷ VAMC đã mua, nếu bán hết thì VAMC sẽ bị lỗ khoảng 1100 tỷ lớn hơn số vốn điều lệ 500 tỷ hiện tại. Nghĩa là VAMC sẽ phá sản nếu họ bán nợ xấu với tỷ lệ discount như vậy, trừ khi chính phủ tiếp tục recapitalize cho VAMC (tăng thêm vốn điều lệ cho VAMC). Trong khi tình hình ngân sách năm nay đang rất căng thẳng, khó có khả năng chính phủ sẽ chi viện tiếp cho VAMC từ ngân sách. Chỉ còn một khả năng là NHNN sẽ "tái cấp vốn" cho VAMC.
Cần nói rõ việc recapitalize cho VAMC sẽ là non-cash vì quá trình mua bán nợ xấu giữa VAMC và các ngân hàng là non-cash, VAMC cũng không có short-term liability nào cả. Trên thực tế VAMC sẽ có positive cashflow nếu bán được nợ xấu cho một bên thứ ba (dù phải hạch toán lỗ). Như vậy nếu các cơ quan quản lý "nhắm mắt làm ngơ" tình trạng phá sản trên sổ sách của VAMC thì cơ quan này vẫn sẽ sống khỏe. Thậm chí họ sẽ có incentive bán càng nhiều nợ xấu càng tốt (vì có cashflow) bất chấp phải discount cao bao nhiêu đi nữa.
Nhưng vấn đề không dừng ở đây. Giả sử nợ xấu được VAMC bán hết cho các nhà đầu tư nước ngoài vơi discount cao rồi họ nhanh chóng thanh lý để kiếm lời như ông Nghĩa nói. Điều này sẽ gây ra biến động dòng vốn FPI vào ra tài khoản vốn của VN, tạo ra sức ép và thanh khoản ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng VN. Nếu mục đích kiếm lời nhanh, cách thanh lý chủ yếu sẽ là bán tháo tài sản thế chấp chứ không phải giúp doanh nghiệp nợ tái cấu trúc lại cashflow và sản xuất để biến số nợ xấu đó dần thành nợ không xấu. Trong trường hợp này tác động vào nền kinh tế sẽ rất tiêu cực.
Nếu là tôi, trước thông tin có những vulture funds nước ngoài rục rịch vào mua nợ xấu của VAMC, tôi sẽ rất thận trọng và khuyến cáo VAMC cũng như những policy maker của VN không nên vội vàng bán cho họ dù có thể có positive cashflow trước mắt.
Khi VAMC mua nợ xấu với giá bằng book value (trừ đi phần đã trích lập dự phòng của khoản nợ xấu đó, hôm trước tôi ước lượng vào khoảng 24%), balance sheet của VAMC sẽ ghi vào cột asset giá trị book value của số nợ xấu này. Hiển nhiên khi VAMC bán lại số nợ xấu đã mua cho một bên thứ ba (nhà đầu tư nước ngoài hay trong nước) họ phải có discount thì mới bán được.
Như vậy mỗi khi bán nợ xấu khỏi balance sheet, VAMC sẽ phải ghi nhận một khoản lỗ vào mục owner's equity. Khoản lỗ này phụ thuộc vào tỷ lệ discount mà VAMC sẽ đàm phán với bên thứ ba mua lại nợ xấu, có thể sẽ lên đến 50-70% giá trị khoản nợ (nếu lấy discount cho nợ xấu của Vinashin làm chuẩn). Bản thân ông Nghĩa cũng nói các nhà đầu tư nước ngoài muốn mua nhanh để có lãi nên chắc chắn họ sẽ đòi discount rất cao.
Cứ giả sử tỷ lệ discount trung bình chỉ là 30%, với số nợ xấu 3800 tỷ VAMC đã mua, nếu bán hết thì VAMC sẽ bị lỗ khoảng 1100 tỷ lớn hơn số vốn điều lệ 500 tỷ hiện tại. Nghĩa là VAMC sẽ phá sản nếu họ bán nợ xấu với tỷ lệ discount như vậy, trừ khi chính phủ tiếp tục recapitalize cho VAMC (tăng thêm vốn điều lệ cho VAMC). Trong khi tình hình ngân sách năm nay đang rất căng thẳng, khó có khả năng chính phủ sẽ chi viện tiếp cho VAMC từ ngân sách. Chỉ còn một khả năng là NHNN sẽ "tái cấp vốn" cho VAMC.
Cần nói rõ việc recapitalize cho VAMC sẽ là non-cash vì quá trình mua bán nợ xấu giữa VAMC và các ngân hàng là non-cash, VAMC cũng không có short-term liability nào cả. Trên thực tế VAMC sẽ có positive cashflow nếu bán được nợ xấu cho một bên thứ ba (dù phải hạch toán lỗ). Như vậy nếu các cơ quan quản lý "nhắm mắt làm ngơ" tình trạng phá sản trên sổ sách của VAMC thì cơ quan này vẫn sẽ sống khỏe. Thậm chí họ sẽ có incentive bán càng nhiều nợ xấu càng tốt (vì có cashflow) bất chấp phải discount cao bao nhiêu đi nữa.
Nhưng vấn đề không dừng ở đây. Giả sử nợ xấu được VAMC bán hết cho các nhà đầu tư nước ngoài vơi discount cao rồi họ nhanh chóng thanh lý để kiếm lời như ông Nghĩa nói. Điều này sẽ gây ra biến động dòng vốn FPI vào ra tài khoản vốn của VN, tạo ra sức ép và thanh khoản ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng VN. Nếu mục đích kiếm lời nhanh, cách thanh lý chủ yếu sẽ là bán tháo tài sản thế chấp chứ không phải giúp doanh nghiệp nợ tái cấu trúc lại cashflow và sản xuất để biến số nợ xấu đó dần thành nợ không xấu. Trong trường hợp này tác động vào nền kinh tế sẽ rất tiêu cực.
Nếu là tôi, trước thông tin có những vulture funds nước ngoài rục rịch vào mua nợ xấu của VAMC, tôi sẽ rất thận trọng và khuyến cáo VAMC cũng như những policy maker của VN không nên vội vàng bán cho họ dù có thể có positive cashflow trước mắt.
-Son Tran
Đảng csvn BÁN NƯỚC qua Công Ty VAMC !
*
Nhiều VÙNG ĐẤT TRỌNG YẾU của Việt Nam sẽ vô tay Trung Cộng thông qua Công ty VAMC trong thời gian tới bằng con đường như sau:
- Tài sản hiện nay của nhiều DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC nằm dưới dạng ĐẤT ĐÔ THỊ hoặc những MẢNH ĐẤT rộng vài chục, vài trăm, vài nghìn hecta.
- Doanh nghiệp nợ ngân hàng Việt Cộng với tài sản thế chấp là đất.
Do đó, chủ quyền những mảnh đất trọng yếu đó sẽ đi theo thứ tự: "sở hữu toàn dân do Việt Cộng quản lý" ==> doanh nghiệp nhà nước ==> ngân hàng ==> VAMC ==> ngân hàng, chủ nợ ngoại quốc.
Đứng sau bình phong "chủ đầu tư tại Singapore, Hongkong", Trung Cộng sẵn sàng bỏ ra vài chục triệu hoặc vài trăm triệu USD "mua nợ" của VAMC để toàn quyền hợp pháp sở hữu hàng trăm km vuông đất đai VEN BIỂN, QUAN TRỌNG, HIỂM YẾU VỀ QUỐC PHÒNG của Vinashin (và nhiều tập đoàn quốc doanh khác) ở những vị trí trọng yếu chạy dọc theo bờ biển từ Bắc chí Nam.
Thật ra, Trung Cộng muốn đòi cái gì thì Việt Cộng cũng dâng lên hết. Nhưng chẳng qua đây là cách qua mắt người dân Việt Nam thôi, vì rằng người ta chỉ thấy các công ty, các tập đoàn tài chính nước ngoài (Singapore, Hongkong, BVI,...) mua tài sản ngân hàng Việt Nam bị phá sản chứ không thấy Việt Cộng dâng nước cho Trung Cộng. Nếu không biết bản chất vấn đề, lắm người còn cảm thấy mừng vì ngỡ rằng Việt Nam lừa được ngoại quốc lãnh nợ.
*
Phải BIỂU TÌNH chống Trung Cộng mạnh mẽ lên để cho bọn chúng hiểu rằng nếu chúng có lấy được (tạm thời thông qua VAMC) những mảnh đất kia thì chúng cũng không thể chiếm hữu và sử dụng lâu dài được đâu. Bởi vì rằng, chế độ hậu Việt Cộng chắc chắn sẽ xem xét lại những điều khoản "bán nợ, bán nước" hiện nay. Từ đó, Trung Cộng sẽ chùn tay lại, không dám "mua tài sản" VAMC.
Không bán được nước qua bình phong VAMC, Việt Cộng sẽ không có tiền để trả cho bầy côn đồ đảng đi đàn áp dân lành. Những vòng xoáy như vậy sẽ xiết chặt cổ bọn Việt Cộng.
-Face Book / Tan Tu -
http://vneconomy.vn/20131017091928373P0C6/vamc-lam-gi-voi-no-xau-da-mua.htm
VAMC làm gì với nợ xấu đã mua?
vneconomy.vn
Đã có 50 - 60 tổ chức quốc tế đến tìm hiểu và có ý định mua lại các khoản nợ xấu..
Các ngân hàng đang mạnh tay bán lại nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Điều này giúp “cục máu đông” nợ xấu dần tan và dòng vốn trong nền kinh tế được khơi thông.
Tuy nhiên, vấn đề “hậu xử lý nợ xấu” như thế nào đang nhận được sự quan tâm từ thị trường.
Trước khi VAMC đi vào hoạt động, không ít ý kiến của các chuyên gia và lãnh đạo một số ngân hàng nhận định việc mua bán nợ xấu của VAMC sẽ gặp nhiều thách thức, do các ngân hàng còn phải nghe ngóng và tìm hiểu cơ chế mua bán nợ của VAMC hoạt động ra sao.
Tuy nhiên, kể từ “phát súng” đầu tiên khi VAMC mua gần 2.000 tỷ đồng nợ xấu của Agribank (ngày 1/10/2013) đến nay số lượng hồ sơ bán nợ đang ngày một dày lên.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch VAMC cho biết, tính đến nay đã có hơn 20 ngân hàng nộp hồ sơ xin bán nợ cho VAMC, và VAMC cũng đang trình lên Ngân hàng Nhà nước gần 20 hồ sơ bán nợ của các ngân hàng thương mại để xử lý trong thời gian tới.
Hiện tại, ngoài việc xử lý khoản nợ xấu của Agribank, VAMC cũng đã tiến hành mua nợ xấu của một số ngân hàng thương mại khác như: SHB, PGBank, SCB, Ngân hàng Phương Nam...
Cuối tuần trước, VAMC cũng đã tiến hành mua hai món nợ có tổng giá trị sổ sách 1.397 tỷ đồng, gồm 1.191 tỷ đồng từ SCB và 206 tỷ đồng từ Phương Nam.
Ông Hùng cho biết, để hoàn thành tiến độ mua được 30.000 - 35.000 tỷ đồng nợ xấu như mục tiêu đề ra, VAMC đang nỗ lực rà soát các khoản nợ xấu của các ngân hàng có hồ sơ xin bán nợ.
“Trong tuần này, VAMC cũng sẽ tiến hành mua nợ của một số ngân hàng thương mại với số lượng tương đối lớn”, ông Hùng nói.
Cùng với việc khẩn trương rà soát và mua lại nợ xấu của các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước cũng thực hiện “hỗ trợ” các ngân hàng thương mại bán nợ xấu bằng cách phát hành trái phiếu đặc biệt. Với trái phiếu đặc biệt này các ngân hàng thương mại có vay tiền từ Ngân hàng Nhà nước thông qua kênh tái cấp vốn để đảm bảo thanh khoản khi cần thiết.
Với tinh thần đó, VAMC mới đây đã thực hiện phát hành trái phiếu đặc biệt cho khoản nợ xấu đã bán của 3 ngân hàng: SHB, SCB và PGBank. Trong đó có 74,65 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt cho SHB, 170,08 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt cho GPBank và 547,93 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt cho SCB. Trái phiếu đặc biệt trên đều có kỳ hạn 5 năm và lãi suất là 0%/năm.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tính đến nay, VAMC đã mua vào khoảng 5.000 tỷ đồng nợ trên sổ sách, trị giá trái phiếu đặc biệt phát hành để mua số nợ này cũng vào khoảng 3.800 tỷ đồng. Và đang có không ít ý kiến băn khoăn rằng: “Những khoản nợ xấu VAMC mua lại sẽ được “xử lý” như thế nào, VAMC sẽ yêu cầu các bên thực hiện tái cấu trúc hay bán lại cho các đối tác trong và ngoài nước?”.
Trả lời vấn đề này, ông Hùng cho biết, các phương án xử lý nợ xấu mua lại từ các ngân hàng thương mại đã được VAMC tính đến và sẽ làm dần từng bước một, với mục tiêu làm sao đem lại lợi ích tốt nhất cho các bên.
Trong trường hợp các đối tác trong và ngoài nước quan tâm mua lại khoản nợ này, VAMC sẽ sẵn sàng bán nhưng sẽ không bán bằng mọi giá, chỉ khi thấy có lãi và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế thì VAMC mới bán.
Trong trường hợp thực hiện tái cơ cấu các khoản nợ xấu, ông Hùng cho biết, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tìm ra giải pháp để tái cấu trúc, VAMC chỉ đứng vai trò là chủ nợ và sẽ quyết định phương án tái cơ cấu cuối cùng sao cho có lợi nhất cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng và nền kinh tế.
“Với vai trò là chủ nợ, VAMC sẽ luôn có trách nhiệm với các khoản nợ của mình để làm sao có lợi nhất cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế, chỉ trong trường hợp xấu nhất, VAMC mới sử dụng đến phương án phát mại tài sản”, ông Hùng nhấn mạnh.
Trong khi đó, chuyên gia tài chính Lê Xuân Nghĩa cho rằng, phương án để VAMC xử lý nợ xấu đã mua bằng cách bán lại cho các tổ chức quốc tế cũng nên được tính đến. Kể từ khi VAMC thực hiện mua khoản nợ xấu đầu tiên đến nay, đã có 50 - 60 tổ chức quốc tế đến tìm hiểu và có ý định mua lại các khoản nợ xấu.
Điều này cho thấy các khoản nợ xấu hiện tại của Việt Nam cũng đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thì các thủ tục hành chính cũng cần phải được cải cách theo hướng đơn giản và rút gọn hơn để tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tư sau khi họ quyết định mua.
“Mặt khác, để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, VAMC hay các tổ chức tín dụng cũng nên thực hiện bán nợ xấu theo cách “chọn khoản nợ xấu tốt nhất để bán”, chứ không nên bán các khoản nợ xấu đã quá xấu. Nếu bán theo cách này, quá trình tái cấu trúc khoản nợ xấu sẽ diễn ra nhanh hơn và cơ hội để doanh nghiệp sẽ nhiều hơn”, ông Nghĩa nói.
--VAMC “giải cứu” 1.723 tỷ đồng nợ xấu cho Agribank
Trọng tâm kiểm toán 2014: Nợ xấu và đầu tư “tay trái”
Nợ xấu đã được xử lý thế nào?
Ngân hàng Nhà nước thông tin tổng quan về thực trạng nợ xấu và kết quả xử lý trong thời gian qua...
Tỷ lệ nợ xấu qua những tháng gần đây (đơn vị:%) - nguồn: Ngân hàng Nhà nước.
Theo tài liệu cập nhật từ Ngân hàng Nhà nước, sau hai tháng liên tiếp giảm, nợ xấu trong toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã tăng trở lại trong tháng 7/2013.
Cụ thể, sau khi giảm từ 4,67% xuống 4,46% qua tháng 5 và 6, tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối tháng 7/2013 đã tăng nhẹ trở lại và ở mức 4,58%. Tỷ lệ này tương ứng với quy mô 138,98 nghìn tỷ đồng.
Tỷ lệ và con số nợ xấu trên là tổng hợp từ báo cáo của các tổ chức tín dụng. Còn dữ liệu của kênh giám sát từ xa, thường cao hơn rất nhiều, từ cuối năm 2012 đến nay Ngân hàng Nhà nước không công bố cụ thể.
Như vậy, nợ xấu vẫn chưa thể giảm bền vững sau khi cho tín hiệu trong tháng 5 và 6. So với đầu năm, nợ xấu đã tăng đáng kể, từ 4,3% lên 4,58%.
Ngân hàng Nhà nước cũng cho rằng, “kinh tế vĩ mô năm 2013 đã có những dấu hiệu tích cực nhưng vẫn còn nhiều khó khăn nên nợ xấu trong những tháng đầu năm 2013 vẫn tiềm ẩn nguy cơ tăng mạnh”.
Để xử lý nợ xấu một cách căn bản và đầy đủ, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng, trình Bộ Chính trị thông qua và Chính phủ phê duyệt đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng. Trong đó, nguyên tắc xử lý nợ xấu là huy động mọi nguồn lực trong xã hội và hạn chế sử dụng vốn ngân sách để xử lý.
5 nhóm giải pháp đồng bộ xử lý nợ xấu và phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng trong tương lai cần triển khai từ nay đến năm 2015 được xác định, gồm: nhóm giải pháp đối với tổ chức tín dụng, nhóm giải pháp đối với khách hàng của tổ chức tín dụng, nhóm giải pháp về cơ chế chính sách, nhóm giải pháp về thanh tra, giám sát và giải pháp thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
Sau khi đề án được ban hành, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành kế hoạch hành động, triển khai thực hiện đề án xử lý nợ xấu và đề án thành lập VAMC. Ngày 26/7/2013, VAMC đã chính thức đi vào hoạt động và dự kiến, trong năm 2013, công ty này sẽ xử lý được từ 40 - 70 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, các tổ chức tín dụng cũng đã thực hiện tiết giảm chi phí hoạt động (trong đó nhiều tổ chức đã giảm từ 20 - 50% chi phí tiền lương), hạn chế chia cổ tức, lợi nhuận, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, giám sát chất lượng tín dụng và việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng.
Các tổ chức tín dụng gia tăng trích lập dự phòng rủi ro để tạo nguồn xử lý nợ xấu và đã chủ động xử lý một khối lượng lớn nợ xấu bằng nguồn dự phòng; tiếp tục thực hiện biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với khách hàng có khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh, góp phần hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài chính cho doanh nghiệp do không phải trả lãi phạt và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục có thể vay vốn ngân hàng, đồng thời góp phần kiềm chế nợ xấu gia tăng.
Tính chung, tổng nợ xấu được xử lý bằng dự phòng rủi ro và đưa ra theo dõi ngoại bảng trong năm 2012 và 7 tháng đầu năm 2013 là 86,3 nghìn tỷ đồng (năm 2012 là 69,2 nghìn tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2013 là 17,1 nghìn tỷ đồng). Tổng số dư dự phòng còn lại đến cuối tháng 7/2013 là 75,05 nghìn tỷ đồng, tăng 10,85 nghìn tỷ so cuối năm 2012.
-- Nợ xấu cao gần gấp đôi báo cáo
- Sẽ điều chỉnh pháp lý để nước ngoài tham gia xử lý nợ xấu (NĐT).
- Tìm giải pháp căn cơ cho xử lý nợ xấu (ND).- Người dân vẫn “đứng ngoài” Dự thảo Luật Đất đai (MTG).
- Bất cập vốn ODA (NLĐ). - Động lực và trở lực (NLĐ). - ODA: 42 tỷ USD chảy vào Việt Nam qua hai thập kỷ (TTXVN). - ODA chiếm 3% GDP (TQ).
'Sử dụng ODA ở Việt Nam còn nhiều bất cập' (VnEx 17-10-13)
- Việt Nam đã tiếp nhận gần 52 tỉ USD vốn hỗ trợ phát triển (TN).
- Làn sóng cắt giảm lao động trong doanh nghiệp chưa dừng lại (Infonet). - Cám cảnh khách hàng của CID18 đội mưa đi đòi đất (ĐT).
Lùm xùm ở EVN: Chuyên gia Phạm Chi Lan: Phải vạch ngay địa chỉ chịu trách nhiệm cụ thể tại EVN (ĐV 17-10-13) -- Phạm Chí Dũng: Tập đoàn điện lực Việt Nam: Độc quyền – đặc lợi – tội đồ (BVN 17-10-13)
EVN lại lằng nhằng tiền tỷ thuế nhập khẩu điện
- Nhận 10 tỉ đồng chia chác tham ô, Dương Chí Dũng nói: Cảm ơn! (NLĐ). - Thi hành án dân sự Vinalines phải tránh sai lầm vụ Vinashin (TN). – Thùy Linh: “Vụn Vặt” thường ngày (HDTG). Ụ nổi và bồ nhí: Hai căn hộ ăn theo cái ụ nổi (LĐ 17-10-13) Dương Chí Dũng từng chạy trốn tới Mỹ (TN 17-10-13)
Không thu được 1.000 tỉ thiệt hại từ vụ Vinashin vì … sợ sếp cũ ! (MTG 17-10-13)
Thủ tướng: Cán bộ tham nhũng hàng triệu USD mua nhà cho bạn gái là điều rất đau xót(LĐ 17-10-13)Chủ nhiệm VPQH: Không thể để kinh tế tư nhân làm chủ đạo (VNN 17-10-13) -- Phải để tập đoàn nhà nước như Vinashin làm chủ đạo, không thì "công nghệ bồ nhí" sẽ sụp đổ, lôi theo thị trường bất động sản!
- Lo ngại việc chuyển giao DNNN “sống dở chết dở” (TBKTSG).
- Chuyển hồ sơ EVN ‘phải chờ Thủ tướng’ (BBC). - Thanh tra khẳng định EVN sai (TT). - Kết luận thanh tra tại EVN – Chờ ý kiến Thủ tướng (SGGP).
- Cục trưởng Cục thuế HN bức xúc với phát biểu của Bộ trưởng Thăng (Infonet). - Nền kinh tế đang lệ thuộc vào nước ngoài (PT).- Từ 30.11: Phạt tối đa 60 triệu đồng khi tự ý cơi nới diện tích chung nhà ở chung cư (LĐ).
- Sự thật lãi “khủng” 90.000 tỷ đồng từ ATM (KT).- CHẲNG LẼ ÔNG TƯ SANG KHÔNG BIẾT? (Bùi Văn Bồng). - Chuyển hồ sơ 4 doanh nghiệp có lãnh đạo nhận lương “khủng” cho CQĐT (PL&XH).
- Vụ án Dương Chí Dũng: Như thế là bán nước (FB Người Buôn Gió). - Lão dại cái chỗ mô? (Phước béo). - Ông Dương Chí Dũng đối mặt với án tử! (PL&XH). - Đề nghị truy tố 7 bị can tổ chức cho Dương Chí Dũng trốn ra nước ngoài. - Ụ nổi, ụ chìm (TT). - Hé lộ vai trò em trai Dương Chí Dũng (BBC).- Đề nghị truy tố Dương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch Vinalines (Tin tức). - Cựu chủ tịch Vinalines bị đề nghị truy tố tội Tham ô tài sản (VNE). - Sếp Vinalines ‘mua nhà cho tình nhân’ (BBC).
- Kết quả rà soát các dự án thủy điện: Chỉ có những mảng sáng? (HQ). - Phiên họp thứ 22, Ủy ban Thường vụ QH Khóa XIII: Thảo luận quy hoạch tổng thể về thủy điện (ND).
- Cần làm rõ nguồn vốn đầu tư xây đường Hồ Chí Minh (TTXVN).
Cục nói nguồn tiền xây sân bay Long Thành 8 tỷ USD (ĐV 17-10-13) -- Sân bay Long Thành: Số liệu... tào lao? (NLĐ 17-10-13)
- Sân bay Long Thành: Số liệu… tào lao? (NLĐ). - Cử tri Tân Bình đề nghị cân nhắc việc đầu tư Cảng hàng không quốc tế Long Thành và xây dựng sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất (VOH). - Lấy đất sân bay làm sân golf: Nhiều vấn đề đáng ngại (PNTP).- Không để tham nhũng phá hoại thành quả giảm nghèo (KTNT). - Phong tỏa ngay nhà bồ nhí mua từ tiền tham ô của Dương Chí Dũng (TN).
Tiêu cực ở Vinalines là “ung nhọt phải cắt bỏ”
Tuổi Trẻ
TT - Chiều 16-10, tại buổi tiếp xúc cử tri ở huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi đề cập vụ việc tiêu cực ở Vinalines đã nhấn mạnh: đây là những ung nhọt trong một cơ thể, dù đau xót cũng phải cắt bỏ... Thủ tướng Nguyễn Tấn ...
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp xúc cử tri Hải Phòng; dự lễ công ...
'Bất cứ ai tham nhũng đều sẽ xử nghiêm'
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp xúc cử tri Hải Phòng
-
- Cử tri TP.HCM bức xúc: Nước còn nghèo, sao lại xây sân golf, sân bay Long Thành (TN). - “Chưa thấy đất nước nào làm sân golf trong sân bay như Việt Nam” (LĐ).
- Dân mua xăng đóng quỹ bình ổn cho doanh nghiệp lời (TBKTSG).
Dàn phó thủ tướng VN 'bớt một thêm hai' (BBC 17-10-13) Sắp có hai Phó Thủ tướng mới(VNN 17-10-13) ◄-- Dàn phó thủ tướng VN 'bớt một thêm hai'
BBC Tiếng Việt
Sau khi Hội nghị Trung ương 8 đã có tin nói hai ông Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh vào ghế phó thủ tướng. Quốc hội Việt Nam xác nhận sẽ bỏ phiếu phê chuẩn chức vụ phó thủ tướng chính phủ mới Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh, và xem xét việc miễn ...
Ông Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh được Chính phủ giới thiệu ...
Quốc hội sẽ phê chuẩn hai Phó Thủ tướng mới
Thủ tướng đề nghị phê chuẩn 2 Phó Thủ tướng mới
-
- Lo lắng và nghi ngại Học viện Khổng tử (RFA/DĐXHDS). - Nhân việc thành lập Viện Khổng Tử ở Việt Nam, bàn về “giao thoa” văn hóa (FB Trần Quốc Quân/Quê choa).