Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013

VIỆT NAM HỨA GÌ KHI ỨNG CỬ VÀO HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN?

United_Nations_Human_Rights_Council_logo
Bất ngờ khi sự việc VN được vào HĐNQ LHQ dường như có thể được giải thích từ trước đó 2 năm
-Ngày 16 tháng 4, 2011 – Dành cho nhân loại.

Vào 2 giờ sáng.

Mẹ Rất Thánh hiện đến và nói: “Hãy tôn vinh Danh Thánh Chúa Giê-Su”.
Hỡi con gái của Mẹ, Mẹ đến với con đêm nay để nói cho con biết về tình trạng chung của thế giới hiện đang biến thái theo những suy đồi của luân thường đạo lý [evolved into moral degeneration]. Mẹ muốn chỉ ra quả tim của nhân loại đang lạc lối, xa rời khỏi những điều chân chính. 


Các con đang có những chính quyền và những tổ chức do những tay lãnh đạo mà cuộc sống chỉ nhằm mục đích theo đuổi những ích lợi và tham vọng cá nhân của họ, những kẻ này cố áp đặt những ý kiến sai trái vào trong xã hội và những hoạt động của công chúng.

Một vài kẻ này đã chiếm được nhiều quyền lực và ủng hộ của công chúng cho đến nỗi không ai có đủ sức đối nghịch với họ. Một trong nhóm này là U.N. Bởi các chính quyền tham nhũng, sự thối nát [corruption] có đại diện trong U.N, cho nên các nhóm quốc gia này ban hành những luật lệ không còn xác định [define] được sự thật. 


Nhưng vì những điều luật ban hành này của họ được trưng ra như là sự thực, cho nên đa số người không nhìn sâu vào bên trong. "Châm ngôn" [maxim] này này đang thể hiện ở bất cứ nơi nào mà quyền lực nằm trong tay những kẻ tham những, thối nát.

Một lần nữa, Mẹ van xin [implore] các con, hãy luôn kiếm tìm, điều tra ra sự thật. Các con sẽ luôn luôn khám phá ra sự thật đang được ẩn chứa, kết tinh [encapsulated] trong Tình Yêu Chí Thánh và ngược lại. Tình Yêu Chí Thánh chính là nơi xứng đáng để bắt đầu mọi sự.

Các con đừng ngả theo những điều người ta nói, mà phải nhìn một cách thẳng thắn cho rõ [looks squarely] họ đang nói cái gì. Nếu con cái của Mẹ có thể thấu hiểu [internalize] những điều Mẹ đang nói đêm nay, thì còn hy vọng thêm cho tương lai của thế giới.

Như thế đó, có quá nhiều tin tưởng [credencence] đặt vào những kẻ danh tiếng và quyền lực trong thế gian, mà không đặt vào những điều quan trọng trước Nhan Thiên Chúa.

Một lần nữa Mẹ cho các con biết, những quyết định và lựa chọn của các con trong từng giây phút hiện nay, sẽ tạo nên tương lai của chính các con và toàn thế giới.” 

VIỆT NAM HỨA GÌ KHI ỨNG CỬ VÀO HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN?

Nguyên văn bản cam kết bằng tiếng Anh của Phái Đoàn Thường Trực Việt Nam tại LHQ , Aug. 27, 2013, có thể đọc tại đường dẫn này:
Chuyển Hóa ghi lại tóm lược những cam kết của Việt Nam trong bản tiếng Anh gửi LHQ (“voluntary pledges and commitments”):
“As provided for in General Assembly resolution 60/251, Viet Nam undertakes the following voluntary pledgees:
I. Promotion and protection of human rights at the national, regional and international levels
II. Viet Nam’s voluntary commitments as a member of the Human Rights Council
1. Adopt policies and measures and increase resources to better ensure all fundamental economic, social, cultural, civil and political human rights in line with internationally recognized norms.
2. Achieve the Millennium Development Goals.
3. Continue to improve the legal and judicial systems, build a rule-of-law State and strengthen national institutions protecting human rights, including the possible establishment of a national human rights institution.
4. Adopt policies and measures and increase resources to ensure social security, welfare and justice, particularly the rights of vulnerable groups, such as women, children, the elderly, people with disabilities and ethnic minorities.
5. Promote human rights education and training to improve the awareness and capacity of law-enforcement agencies to better ensure peoples’ rights and fundamental freedoms.
6. Continue to implement the recommendations that Viet Nam has accepted in the first UPR cycle in 2009, and to participate in a responsible and constructive manner in the second UPR cycle.
7. Strengthen grass-roots democracy and the people’s involvement in the planning and execution of policies, and improve Viet Nam’s engagement with political, social organizations working in the field of human rights.
8. Participate in an active, constructive and responsible manner in the work of the Council to contribute to strengthening the Council’s efficiency and effectiveness, transparency, objectivity and balance, in the spirit of dialogue and cooperation.
9. Strengthen cooperation and dialogue with United Nations human rights mechanisms, particularly treaty bodies and Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights special procedures, including possible invitations for additional country visits to Viet Nam.
10. Support and actively participate in intergovernmental consultations on improving the capacity and effectiveness of human rights treaty bodies.
11. Participate in and contribute to the promotion of ASEAN human rights cooperation, particularly in the AICHR framework and in the implementation of the ASEAN Human Rights Declaration.
12. Maintain bilateral human rights dialogue and cooperation mechanisms with partner countries, with the common goal of promoting and protecting human rights in the world.
13. Complete procedures for early accession to the Convention against Torture.
14. Complete procedures for the ratification of the Convention on the Rights of Persons with Disabilities.
____________________________________________________________

VIỆT NAM HỨA GÌ KHI ỨNG CỬ VÀO HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN?

Bản cam kết 14 điểm sau đây được đăng trên website của LHQ cho thấy những cam kết của VN trước Chủ tịch đại hội đồng LHQ khi ứng cử và nay đã là thành viên của Hội đồng nhân quyền LHQ.
Điều lạ là không thấy báo chí trong nước nào đăng tải văn bản này.
Việc VN ký kết gia nhập công ước quốc tế chống tra tấn UNCAT sau nhiều chục năm trì hoãn thực ra chỉ là 1 trong 14 cam kết được Hà Nội gấp rút thực hiện trước khi cuộc bỏ phiếu diễn ra.
Sau đây là 14 điểm cam kết của VN:
1 . Thực hiện chính sách, biện pháp và tăng cường nguồn lực để bảo đảm tốt hơn cơ bản về kinh tế, xã hội, văn hoá , dân sự và quyền chính trị của con người phù hợp với những tiêu chuẩn được quốc tế công nhận.
2 . Đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.
3 . Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, củng cố các tổ chức quốc gia bảo vệ nhân quyền, trong đó có thể thành lập một cơ quan nhân quyền quốc gia.
4 . Thực hiện chính sách, biện pháp và tăng cường nguồn lực để bảo đảm tốt hơn về an sinh xã hội, phúc lợi và công lý, đặc biệt là quyền của các nhóm dễ bị xâm phạm như phụ nữ ,trẻ em, người già, người khuyết tật và dân tộc thiểu số.
5 . Tăng cường giáo dục và đào tạo về nhân quyền, nâng cao nhận thức và năng lực của các cơ quan thi hành pháp luật để bảo đảm tốt hơn quyền và tự do cơ bản của người dân.
6 . Tiếp tục thực hiện các khuyến cáo mà Việt Nam nhận được trong chu kỳ UPR (Universal Periodic Review=Thẩm định định kỳ phổ quát) đầu tiên trong năm 2009, tham gia một cách có trách nhiệm và xây dựng trong chu kỳ UPR thứ hai.
7 . Tăng cường nền tảng dân chủ và sự tham gia của nhân dân vào sự lập kế hoạch và thực hiện các chính sách, cải thiện việc Việt Nam tham gia trong các tổ chức chính trị, xã hội trong lĩnh vực nhân quyền.
8 . Tham gia một cách tích cực, xây dựng và có trách nhiệm trong các công tác của Hội đồng (NQ) để góp phần làm gia tăng hiệu năng và hiệu quả của Hội đồng, tính minh bạch, khách quan và cân bằng, trong tinh thần đối thoại và hợp tác.
9 . Tăng cường hợp tác và đối thoại với cơ chế Liên hợp quốc về quyền con người, đặc biệt là các cơ quan điều ước quốc tế và Văn phòng Cao Ủy Nhân Quyền về các thủ tục đặc biệt, bao gồm cả lời mời thêm các nước thăm viếng Việt Nam.
10 . Hỗ trợ và tích cực tham gia tham vấn liên chính phủ về nâng cao năng lực và hiệu quả của cơ quan điều ước quốc tế về quyền con người.
11 . Tham gia và đóng góp vào việc thúc đẩy sự hợp tác nhân quyền ASEAN, đặc biệt là trong khuôn khổ AICHR và trong việc thực hiện các tuyên bố nhân quyền ASEAN.
12 . Duy trì đối thoại nhân quyền song phương và các cơ chế hợp tác với các
các nước đối tác, với mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trên thế giới.
13 . Hoàn thành thủ tục sớm gia nhập Công ước chống tra tấn .
14 . Làm thủ tục cho việc phê chuẩn Công ước về Quyền của Người khuyết tật.
AH
Nguồn:


HĐNQ năm nay được xem như là 'yêu cầu con cáo chăm sóc bầy gà' ! haha. 
“I hope the government of Vietnam will prove me wrong, but up to date we haven’t seen any sort of indication that the government of Vietnam is going to change its policies because (of) the election to the Human Rights Council,” 


-‘Hoảng quá,’ Quốc Hội Việt Nam hủy thảo luận dự thảo Hiến Pháp-Người Việt
Friday, November 15, 2013 2:40:11 PM
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/177250-VN-suahienphap_400.jpg
HÀ NỘI (NV) .- Thông cáo mới nhất của Văn phòng Quốc hội CSVN cho hay, thay vì cùng thảo luận về dự thảo hiến pháp, tuần tới, đại biểu Quốc hội chỉ có thể “góp ý trực tiếp” qua “phiếu góp ý”.
Lời kêu gọi dừng việc thông qua dự thảo hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi 2013) (Diễn Đàn 15-11-13)◄◄


-Phạm Minh Hoàng: VN vào Hội Đồng Nhân Quyền, vui hay buồn?-
Ngày 12/11/2013 vừa qua, Việt Nam được bầu làm thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền (HĐNQ) Liên Hiệp Quốc (LHQ) vời một tỷ lệ rất cao. Thực tình mà nói, căn cứ vào cơ cấu của HĐNQ cũng như các ứng viên cho kỳ này, giới đấu tranh trong và ngoài nước không lấy làm ngạc nhiên lắm, nhưng dù gì đi chăng nữa đây cũng là một “tin không vui” cho chúng ta, những người yêu chuộng và tôn trọng nhũng giá trị phổ quát của nhân loại.
Tuy nhiên, sau những xúc động ban đầu, chúng ta hãy bình tâm xem xét mọi khía cạnh của vấn đề – nhưng từ nhãn quan của 184 nước đã bỏ phiếu cho VN để thấy rằng họ không hoàn toàn “bị lừa bịp” và cũng để thấy rằng con đường chúng ta đang lựa chọn cho dù còn nhiều chông gai nhưng vẫn có những cơ hội, những hy vọng nhất định.

Vài nét về các định chế nhân quyền LHQ
Ít được nhắc đến như Hội Đồng Bảo An (HĐBA), nhưng Hội Đồng Kinh Tế Xã Hội (viết tắt là ECOSOC) là một cơ cấu cực kỳ quan trọng của LHQ. ECOSOC có nhiệm vụ về các vấn đề liên quan đến kinh tế và xã hội toàn cầu. Năm 1946, ECOSOC đã thành lập Ủy ban Nhân Quyền (UBNQ) có nhiệm vụ kiểm soát việc tôn trọng các điều khoản đã ghi trong Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ.
UBNQ gồm 53 thành viên chia thành: châu Âu: 15, châu Phi: 15: châu Mỹ: 11, châu Á: 12. UBNQ nhóm họp hàng năm vào tháng 3, khóa họp kéo dài 6 tuần tại trụ sở ở Genève. Trong khóa họp này, ngoài 3000 đại diện các nước thành viên còn có sự hiện diện của 200 tổ chức phi chính phủ. Đây là điểm hết sức quan trọng, vì qua đó UBNQ muốn lắng nghe tiếng nói khác với các tiếng nói “chính thống”.
Khác với HĐBA, các quyết nghị của UBNQ không mang tính ràng buộc nhưng vị thế của UBNQ quan trọng ở chỗ là nó liên quan đến một vấn đề vồ cùng nhậy cảm với tất cả các quốc gia, cho dù đó là thành viên hay không của HĐBA, cho dù đó là một cường quốc hay một nước kém phát triển, cho dù đó là một quốc gia trong thời chiến hay thời bình. Đó là vấn đề nhân quyền. Mà nhân quyền (đối tượng của UBNQ) khác chiến tranh (đối tượng của HĐBA) ở chỗ đó là những khái niệm trừu tượng hơn, do con người đặt ra và diễn giải tùy tiện. Chính vì thế nên UBNQ thường xuyên là diễn đàn cực kỳ căng thẳng.
Một trong những phiên họp gay go nhất đã xảy ra vào năm 2001 tại Durban (Nam Phi). Chủ đề của phiên họp là bàn về nạn kỳ thị. Tuy nhiên kỳ thị ở đây phải được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần là kỳ thị về màu da, về chủng tộc và hơn nữa, vì mang tên là UBNQ nên chắc chắn nội dung cũng sẽ đi đến hoặc xoay quanh vấn đề nhân quyền. Chính vì hiểu theo nghĩa rộng ấy nên phạm vi ảnh hưởng của nó lan toả khắp năm châu và đặc biệt là như vấn đề Tây Tạng và Pháp Luân Công.
Ngay trước ngày khai mạc, “đánh hơi” thấy mũi dùi hướng vào mình, Trung Quốc đã tích cực “đi đêm”, vận động hành lang để một mặt triệt tiêu tất cả các hướng tấn công đến từ các hiệp hội như Ân Xá Quốc Tế, Quan sát Nhân Quyền (Human Rights Watch), đồng thời xúi giục các nước Phi châu cũng nằm trong danh sách bị cáo, các nước Ả Rập nhằm làm “chìm xuống” vấn đề Tây Tạng. Hội nghị Durban được khai mạc trong một không khí cực kỳ căng thẳng. Mặc dù chủ đề của hội nghị đặt trọng tâm vào vấn đề kỳ thị, và mở rộng ra sang các quyền con người, nhưng các nước trong khối Ả Rập đã biến diễn đàn thành một tòa án kết tội Israel. Nhiều quan sát viên, và kể cả bà Tổng Thư Ký Mary Robinson cũng chán nản, bất lực trước tình trạng bát nháo và thô bạo của một số quốc gia Ả Rập và Phi Châu.
Nhiều ngày sau, với sự kiên trì và mềm mỏng của ban chủ tọa cũng nhu của Liên Hiệp Âu Châu, Hội nghị cũng dần tiến đến việc thông qua một số nội dung quan trọng. Đến lúc này Trung Quốc tung ra một đòn mới: kết hợp vói các nước như Burundi, Cuba, Indonesia, Nigeria, Qatar, Myanmar, Sudan, Việt Nam thành một khối được các quan sát viên gọi là “like-minded“, tạm dịch là “cùng hội cùng thuyền” hay nói toạc ra là “một băng đảng” vì các nước trên đang nằm trên danh sách đen của UBNQ. Nhóm này chiếm một trọng lượng đáng kể trong nên thao túng hoàn toàn hội nghị, đồng thời dựa trên một nguyên tắc là không được xâm hại đến chủ quyền quốc gia nhằm triệt tiêu mọi mũi dùi nhắm vào họ. và cuối cùng Durban đã không đạt được mục tiêu ban đầu của mình.
Sau thất bại này, bà Mary Robinson từ chức. Đúng ra là bà ta đã thấy sự vô hiệu quả của UBNQ trước sự thao túng của một số quốc gia thành viên, nhưng bà Robinson cố gằng thuyết phục những nước còn lại đưa ra một văn bản đánh dấu cho Hội nghị Durban.
Sự thao túng của nhóm các nước “băng đảng” lên đến đỉnh điểm khi họ đi đêm để loại Mỹ ra khỏi UBNQ trong nhiệm kỳ 2002 và bầu chủ tịch mới là…Libye của Khadafi. Xướng ngôn viên của đài truyền hình A2 của Pháp trong bản tin 20giờ đã thốt lên: “Xin quý thính giả nghe rõ, đây không phải là một trò đùa, nhưng Libye vừa được bầu vào ghế chủ tịch UBNQ LHQ…“.
Hội Đồng Nhân Quyền và cuộc họp 12/11/2013.
Được đưa ra từ năm 2006 để thay thế UBNQ làm việc kém hiệu quả, tuy nhiên HĐNQ vẫn duy trì cơ cấu cũ là phân phối số ghế thành viên theo vùng đia dư. TỔng cộng có 5 vùng lãnh thổ chia nhau 47 ghế. Riêng vùng châu Á Thái Bình Dương có 13 ghế. Nhiệm kỳ là 3 năm nhưng hàng năm sẽ bầu lại 1/3 để đảm bảo tính thời sự. Năm 2013 châu Á sẽ bầu lại 4 thành viên. Các ứng viên sẽ được bầu từ Đại Hội ĐỒng LHQ bao gồm 192 nước.
Ngay từ khi các nước nộp đơn ứng viên, nhiều tiếng nói đã nổi lên khi biết đó chính là những nước vi phạm nhân quyền trầm trọng nhất. Trong vùng Á châu là Trung Quốc, Ả Rập Saudi và VN. Bà Peggy Hicks của Tổ chức Theo Dõi Nhân Quyền (HRW) đã than thở “Với sự hiện diện của Nga, Trung Quốc, Ả Rập, Saudi, những người bảo vệ nhân quyền sẽ có nhiều việc phải làm cho năm tới.”. Liên đoàn Quốc tế vì Nhân quyền (FIDH) gồm 178 tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thế giới tỏ ra hoài nghi về khả năng cải thiện nhân quyền của Việt Nam trong thời gian tới sau khi Hà Nội có được ghế tại Hội đồng Nhấn quyền Liên hiệp quốc. Bà Julie Gromellon, đại diện FIDH nói : “Việt Nam đã không chứng tỏ những cam kết cải thiện nhân quyền trước khi trở thành thành viên của Hội đồng. Cho nên, chúng tôi không nghĩ rằng một khi được ghế rồi thì họ sẽ cải thiện. Thậm chí, thành tích nhân quyền của Hà Nội còn có thể sẽ tệ đi.”. Còn Ông Robertson thuộc Human Rights Watch (HRW) nói: “Chúng tôi hết sức quan ngại khi một nước vi phạm nhân quyền tồi tệ với chiến dịch leo thang đàn áp những người bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động như Việt Nam lại được chọn vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.”
Những diẽn biến sau đó chứng tỏ lời thẩm định của các Tổ chức phi chính phủ (NGO) là có lý : lần lượt Iran được bầu vào Hội đồng về Nữ quyền (CSW), Syrie được bầu vào Hội Đồng Nhân Quyền của UNESCO và Ả Rập Saudi được bầu vào Hội Đồng Bảo An LHQ. Đến cận ngày bầu cử mọi việc đã rõ mười. Trong vùng châu Á Thái Bình Dương, chỉ có 4 ứng viên cho…4 ghế. Sau khi kết quả được công bố, Hillel Neuer, Tổng giám đốc của UN Watch (UNW), một tổ chức phi chính phủ đấu tranh trong lãnh vực nhân quyền đã phải thốt lên :“Đây là một ngày đen tối cho nhân quyền, những kẻ đúng ra phải đừng trước vành móng ngựa thì nay lại chễm chệ trên ghế quan tòa (…) Danh sách ô nhục này gồm Nga, Trung Quốc, Ả Rập Saudi, Cuba, Algerie, Tchad và VN”.
Những NGO và những người đấu tranh cho nhân quyền quả đã không sai khi cho rằng “ngày hôm nay, nhiều nước gia nhập nó không phải vì họ có thành tích tốt về nhân quyền nhưng lại là những nước vi phạm nhiều nhất. Họ vào chỉ để với mục đích biện hộ cho những thành tích bất hảo của họ”. Và kết quả cuộc bỏ phiếu ngày 12/11 đã xác định một điều rằng “Một nước được bầu vào HĐNQ không có nghĩa là họ thực sự tôn trọng nhân quyền”. Thiết nghĩ đây là câu trả lời rõ ràng nhất cho những khoe khoang của Hà Nội rằng đã “đã thành công trong việc tạo được một uy tín lớn trên diễn đàn quốc tế. Điều này cũng thể hiện sự tín nhiệm và ủng hộ của các quốc gia trên thế giới dành cho Việt Nam”.
Tuy nhiên, một thắc mắc không thể không đặt ra là tại sao những “tên đồ tể của nhân quyền” này lại được Đại Hội Đồng LHQ thông qua với một số phiếu cao như vậy? VN được bầu với tỉ lệ 184/192 (vì bầu kín nên không biết 8 nước phản đối hay bỏ phiếu trắng là ai). Ai cũng rõ là các nước trong “danh sách ô nhục” này đã bỏ rất nhiều thời gian và công sức để “đi đêm” trước ngày bỏ phiếu nhưng không lẽ Trung Quốc và Nga lại có thể thao túng và mua chuộc cả thế giới ? Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta phải lui về thời điểm 12 năm trước, khi hội nghị Durban kết thúc.
Phú quý sinh lễ nghĩa.
Việc Libye được bầu vào chức chủ tịch UBNQ hoặc các nước như Trung Quốc, Bahrein, Cuba, Zimbabwe, Sudan và Việt Nam được bầu làm thành viên của UBNQ vào năm 2001 bỗng nhiên tạo cho cộng đồng thế giới tiếp cận với một suy nghĩ mới, một phương cách hoạt động mới. Một mặt họ tìm cách khai tử UBNQ và đến năm 2006 cho ra đời Hội Đồng Nhân Quyền (HĐNQ) với những mục đích hữu hiệu hóa chức năng của định chế này. Nhưng đìều quan trọng hơn cả là họ điều chỉnh nguyên tắc hoạt động. Kể từ giờ họ tránh tình trạng đối nghịch giữa các thành viên và tìm cách“lôi kéo” các nước “băng đảng” tham gia sâu vào HĐNQ vì theo họ các nước vi phạm nhân quyền luôn luôn phải chứng tỏ mình không hề vi phạm nhân quyền bằng cách (này hay bằng cách khác) tham gia vào các diễn đàn kiểu HĐNQ để thao túng, nhưng việc này lại tạo ra nhiều phản ứng tích cực khác:
- trước tiên, với tư cách là thành viên, họ khó có quyền từ chối các thanh tra nhân quyền trên lãnh thổ của họ như đã từng làm trong quá khứ, đây là trường hợp của Nga, Trung Quốc, Ả Rập Saudi, Algerie và VN (cũng lại những khuôn mặt cũ !). 18 chuyên gia của HĐNQ sẽ hoạt động độc lập, khách quan và không chịu bất kỳ sức ép của bất kỳ cơ quan hoặc của chình phủ nào. Một cái khác giữa UBNQ và HĐNQ là định kỳ các thành viên phải tường trình về tình trạng nhân quyền trong nước của mình.
- sau nữa, với tư cách là thành viên HĐNQ, khi ban hành hoặc kiểm soát các nước khác họ cũng phải ít nhiều e ngại lời chỉ trích của các nước này. Điều này có khả thi hay không cũng chưa ai biết được vì chẳng ai có thể tiên đoán hoặc đo lường phản ứng của các nhóm “băng đảng”. Nhưng khi quyết định dùng “biện pháp mềm” có lẽ cộng đồng thế giới cũng đã nhìn thấy từ các ảnh hưởng tích cực khi thu nhận Trung Quốc, Nga, VN và các nước độc tài vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới khiến cho các nước này suốt ngày phải “đuổi theo chỉ tiêu tăng trưởng”, đồng nghĩa với việc xa rời cái ý thức hệ độc tài và lỗi thời.
- tuy nhiên điều quan trọng là cơ cấu HĐNQ không có quyền phủ quyết và nếu nhìn vào thành phần 47 nước thành viên thì các nước trong nhóm “băng đảng” vẫn chiếm thiểu số. Bà Peggy Hicks, HRW cũng bày tỏ lạc quan “với việc không có quyền phủ quyết, chúng ta sẽ đạt được nhiều tiến bộ cụ thể”.
Với những ràng buộc này, liệu HĐNQ có thành công hơn UBNQ trong sứ mạng của mình ? Liệu định chế này, với những biện pháp “dỗ ngọt” này có thành công trong việc cải thiện được tình trạng đối nghịch hoặc “cải tà quy chánh” được những nước trong“danh sách ô nhục” ? Con đường còn lắm gian truân nhưng có lẽ nó tuỳ thuộc vào nạn nhân chứ không vào các người cầm quyền.
Và cũng chính vì lẽ đó, việc VN được bầu vào HĐNQ sẽ đặt cho những người yêu chuộng tự do những thách thức và những cơ hội mới, đó là chúng ta phải nỗ lực hơn nữa để cả thế giới thấy khát vọng chính đáng của mình đang bị một chế độ và là thành viên của HĐNQ đàn áp. Những động thái của nhà cầm quyền VN sẽ bị săm soi kỹ hơn và kể từ đây “nhất cử nhất động” của họ cũng được thế giới chú ý kỹ hơn. Phản ứng mạnh mẽ của các tổ chức phi chính phủ như HRW, Phóng Viên Không Biên Giới (RSF), UNW, Freedom House, FIDH… về việc các nước vi phạm nhân quyền trầm trọng như Nga, Trung Quốc, Ả Rập Saudi, VN, Cuba, Venezuela…cũng đang “hứa hẹn” cho các nước “băng đảng” một tương lai khá “bận rộn”.
Ước mong rằng đảng CSVN nhìn ra được mặt tốt của vấn đề, biết xem đó là một cơ hội chứng tỏ mình thực sự là một quốc gia tiến bộ, vĩnh viễn rời bỏ cái băng đảng chuyên quậy phá ngày xưa, hội nhập thực sự và toàn diện vào cộng đồng thế giới văn minh. Từ bỏ thái độ cao ngạo độc tôn của mình để lắng nghe nguyện vọng của toàn dân.
Đây sẽ là cách tốt đẹp và hữu hiệu nhắt để xây dựng một nước VN thật sự tự do, dân chủ.
Sàigòn, 14/11/2013
Phạm Minh Hoàng


-- Phạm Minh Hoàng – Việt Nam vào Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc: vui hay buồn? (Dân Luận). - Những thành tựu ” bảo vệ quyền con người” ở Việt Nam (DLB). - Nếu tôn trọng nhân quyền, đảng cộng sản sẽ tan (DLB).

- Bản Tin LĐV 14/11/2013- Nhà nước VN xin viện trợ ngay cả trong thương ước TPP (LĐ Việt).- Bằng Phong Đặng Văn Âu: Hãy quyết tử để dân tộc quyết sinh (ĐCV).Kiểm duyệt ở Việt Nam: Vietnam: Censors keep everyone guessing (Freemuse 14-11-13)- Công ước chống tra tấn dưới góc nhìn của các cựu tù nhân (ĐCV).

- Thông báo của Mạng Lưới Blogger Việt Nam về việc Việt Nam trở thành thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (Tuyên bố 258).

- Ông Phạm Bình Minh nghĩ gì? Đảng và nhà nước VN nghĩ gì về Bản Tuyên ngôn Nhân quyền này? (FB Tin Không Lề).- Phan Nhật Nam: Trần Danh San, Tiếng hò khoan đã tắt (DĐTK). – LS Trần Danh San – Người đọc “Tuyên ngôn Nhân quyền của những người Việt Nam khốn cùng” trước nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn ngày 23-4-1977, đã qua đời (FB Tin Không Lề). – Bài điếu văn cho Trần Danh San một A-20 vừa ra đi vĩnh viễn! (Nghĩa Thục).- Nhân quyền Việt Nam: cần “nỗ lực phi thường và thay đổi chính mình” (Cùi Các). - Hy vọng gì khi VN là thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ (RFA). - Ý kiến đại biểu Quốc hội về vấn đề nhân quyền (QĐND).

- Lật cái mặt nạ đạo đức giả của đảng! (DLB).- Chính sách an sinh xã hội trong nền dân chủ giả hiệu (DLB).

- Sao biển: mô hình của xã hội tương lai? (Diễn Ngôn). - Tại sao Việt Nam vẫn cần có luật về hội? (Diễn Ngôn). - Truy cập internet là một quyền con người- Bỏ phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Hiến pháp (TBKTSG). - Hiến pháp mới: Cơ hội cuối cho một Quốc hội (RFI). - Vì sao Quốc hội Việt nam không làm gì được cho dân? (RFA).





- Viết lại trang lịch sử (DLB). - Trèo rào phá Tường (DLB).


Earlier this year, Global Witness scored international headlines with a telling report on illegal land grabbing in Cambodia and Laos by Vietnamese companies and the extraordinary damage these companies had inflicted on the environment from which they profited.

The report, Rubber Barons, claimed that Vietnam Rubber Group (VRG) and another Vietnamese company, Hoang Anh Gia Lai (HAGL), were the biggest offenders and that both were partially supported by Deutsche Bank through Vietnam-based funds.
HAGL also has investment from the International Financial Corporation (IFC), the private-sector arm of the World Bank. Both Vietnamese companies have denied any wrongdoing. Deutsche Bank and the IFC said they would study the findings.
However, Global Witness now says HAGL has failed to keep to commitments to address environmental and human rights abuses in its plantations in Cambodia and Laos and it now poses a financial and reputational risk to its investors, including Deutsche Bank and the IFC and recommends they divest.
“HAGL has been very good at making commitments but very bad at keeping them. It’s been busy telling us and everyone else it’s serious about changing its ways, but the evidence indicates that logging is still carrying on and the people whose farms were bulldozed are still struggling to feed themselves,” said Global Witness spokesman Megan MacInnes.
Both companies are state-backed by the Vietnamese government, which was also raising eyebrows this week after it was elected to the United Nation’s Human Rights Council despite its own atrocious record on the issue.
Vietnam was not the only dubious appointment and Hanoi will take up the three-year posting on January 1 alongside China, Russia, Algeria and Cuba – casting doubts on the United Nations and its ability to meet its own charter on human rights.
Given Vietnam’s negative attitude toward dissent, directed at bloggers in particular, their appointment should be the cause of acute embarrassment for the world body and the countries that do their best to adhere to international standards on human rights.
Phil Robertson, deputy director of Human Rights Watch's Asia division, said he believed Vietnam could only play a negative role.
“I hope the government of Vietnam will prove me wrong, but up to date we haven’t seen any sort of indication that the government of Vietnam is going to change its policies because (of) the election to the Human Rights Council,” he told Voice of America.
Given Hanoi’s attitudes to its own companies – like HAGL and VRG – and the shenanigans they’re responsible for on the international business front, groups like Human Rights Watch and Global Witness have good reason to be cynical about Vietnam’s appointment to the coveted seat.
Luke Hunt can be followed on Twitter at @lukeanthonyhunt.


-The Good, The Bad and the Ugly of China on the UNHRC the diplomat
Described as a "black day for human rights" and "asking the fox to look after the chickens,” China's recent election to the UN Human Rights Council (alongside Cuba, Saudi Arabia and Russia) has been met with outrage by many concerned groups. However, there are varied human rights interests in China and the impact may be more nuanced; in the fumble for gravitas after the election, the human rights organizations want the voice they've always lacked in China, the UNHRC looks to maintain a sliver of legitimacy, and China … well, China's boasting.

Arguably, on the domestic front, China's attitude toward human rights has been, at best, combative, but its spot on the Council could provide some much-needed spotlight. At the moment, however, that spotlight is being used as propaganda. As expected, the state media fawned over China's acceptance; Xinhua, ignoring the protests in the run up to the election and the international outcry afterward, commented, "China's election to the UN Human Rights Council Tuesday also serves as the international community's acknowledgement of China's significant achievements in the field of human rights."
Roseann Rife, East Asia research director for Amnesty International, tells The Diplomat, "We are certainly hoping a lot of good can come from it. It really represents a true desire to be more engaged in the work of the council, to demonstrate leadership by example." Over at Human Rights in China, the outlook is perhaps a bit more severe, as they suggest the power China wields and its human rights record is a danger to the council's important work. Sharon Hom, executive director of Human Rights in China says, "The geopolitical and economic influence of powerful member states like China can effectively carry forward or make hollow the Council's mandate that its members 'shall uphold the highest standards in the promotion and protection of human rights.'" Horn adds, "This is not a new risk. This is the world we live in – a world of imperfect global institutions." 
Adding to his colleague's statement, Ye Shiwei, a senior program officer also with HRIC, tells The Diplomat, "China will be going home to a host of different human rights challenges that it still needs to overcome and still needs to meet the demands of its citizens for reforms." He adds, "Because Chinese citizens are increasingly demanding these rights as well, it will be increasingly difficult for China to say that human rights are only Western constructs."
After it was announced that China got the seat, editorials across the land proclaimed that any human rights abuses claimed by the West and rights organizations are mere fanciful political point scoring. As the Global Times put it in its Chinese edition: "Western human rights issues with China are active friction points…Western political discourse and soft power help them to build a 'moral high ground'."
China staunchly defends its human rights record – roundly considered dire by international rights organizations – but Rife believes that China fully embraces the concept: "It is something the Chinese government has embraced, so much so that it has put it in the constitution."
While some might expect that China will now be made accountable as a member of the council, so far, China is using the opportunity to say that the world recognizes the Middle Kingdom as a bold socialist paradise and that the "Western media" and rights organizations are completely in the wrong and in cahoots. A state media report said on Thursday, "Though China is supported by most UN members…certain Western human rights groups can hardly hide their sour attitude; they just can't resist making rash criticism on China and other developing countries." China's ongoing suspicion and general dismissal of international rights groups is nothing new, and this is something that could affect progress on the Council, as rights groups stress their input is essential.
Other human rights organizations – some of which have been lobbying against China on the UNHRC – see the outlook as positively disastrous. Renee Xia of the China Human Rights Defenders says, "China can twist the arms of other member states to vote on important human rights issues…like by offering aid, investment, debt-forgiveness and business opportunities, or threatening to retaliate." But, according to Xia, this is already par for the course in Chinese involvement: "China has been destructive to the Council before – in undermining the UNHRC's independent expert mechanism (Special Procedures), in insisting on language that undermines human rights protection, especially during debates on issues involving internet freedom, freedom of speech, etc."
In the past, China has insisted on gradients of human rights by circumstance, something Xia believes "undermines the very core principle of universality of human rights by pitching economic social rights against civil political rights under the name of country-specific circumstances," citing population, culture, lack of development, and security concerns."
With its current membership, many believe the council has lost any legitimacy it once had – and some say it never had any. Comments HRIC’s Ye Shiwei, "I think the Council's legitimacy really relies on the performance of each of its members – human rights practices at home and not just what the members say and do at council sessions. It's important to remember that the human rights council and the various human rights mechanisms are not just diplomatic, bureaucratic processes." Rife is more pragmatic, saying, "I think it's really hard to say that simply by joining the council it's going to have a negative impact on the entire council's legitimacy. There are members of the council that have been there, are there now, that also are not meeting all the obligations they have for human rights."
Both Amnesty International and Human Rights in China commented that it is imperative for China to heed the advice of NGOs such as theirs in order to advance the cause of human rights both in China and on the Council. Both of those organizations' websites are blocked in China – along with many other human rights websites. For a look from the state perspective, curious readers may wish check out the government run chinahumanrights.org to read white papers like "Diaoyu Dao, an Inherent Territory of China." Or, head on over to Tibet Human Rights where one can learn all about how the "Dalai clique" is responsible for all of Tibet's ills and the region's 94 percent "voter turnout."
From there, it's not difficult to see how international rights organizations are wholly ignored – if not demonized. Indeed, human rights organizations are often portrayed as the villain in China's great march of development in China's state run media – right alongside the boogeyman of "Western media." They're viewed as annoyances by the powers that be, and, as such, find themselves off the Chinese internet and treated as members of a grand conspiracy.
If China and the UNHRC have one thing in common, it's ignoring and dismissing international analysis and criticism. While the state media in China has been throwing what can only be described as a month-long hissy fit over a joke made by a child on a late-night U.S. television program, the protests against China joining the UNHRC haven't seen a milliliter of ink in China's tightly controlled state media. On the contrary, China's human rights troubles are imaginary if you ask the Chinese media. The previously mentioned editorial states, "(The West's negative attitude) formed a 'human rights in China are getting worse' illusion that blinds countless people. This is one of the world's largest illusions; even many Chinese people, including some intellectuals, are carried away by this illusion."
The UNHRC has long been under serious criticism for being run by tyrannical, subjective nations, shored up by countries like China and Russia in order to sustain internal rights abuses. With its legitimacy widely questioned, when the new members take their seats on January 1, they've got an uphill battle for relevance.
As the new Chinese government took hold, the idea that China's human rights situation had nowhere to go but up was short lived; however, many still hope things are changing and the Council could be a new front on that war—a battle China's citizens are slowly but surely entering. Ye Shiwei says, "I think China along with its allies are certainly going to try use the Council as a platform to advance Asian and cultural relativist arguments about human rights, but the strongest rebuttal against that position is that Chinese students themselves are openly and very loudly demanding protection of human rights."
Thus far, regardless of opportunities to make China accountable for the human rights of the world, China's place on the Council, at the moment, is being treated on the ground as little more than a trophy for the Chinese Communist Party, an acknowledgement of their superiority in the field of human rights. As China adjusts the self-plucked feather in its cap, human rights organizations, the "Western media" and the concept of human rights are taking a beating from China's government media. China's most achievable mission in the human rights field is to convince the rest of the world that human rights are largely flexible; it's a valid conversation, but if the discussion is on some of the human rights many consider non-negotiable, the Council is a tailor-made soap box for the Middle Kingdom.
Tyler Roney is a Beijing-based columnist for The Diplomat and an editor of the magazine, The World of Chinese. 





-
SBTN-NGƯỜI BIỂU TÌNH CHỐNG TRUNG CỘNG DIỄN CẢNH ĐÁNH ĐẬP NHÀ SƯ TÂY TẠNG BÊN NGOÀI LIÊN HIỆP QUỐC
Tin New York - Một nhóm người biểu tình ăn mặc như cảnh sát Trung Cộng và các nhà sư Tây Tạng, diễn lại cảnh đánh đập ngay bên ngoài trụ sở Liên Hiệp Quốc vào sáng nay, nhằm phản đối việc Trung Cộng tái gia nhập vào Hội đồng Nhân quyền.

Dưới lớp tuyết rơi nhẹ ở New York, các diễn viên nạn nhân trong cuộc biểu tình là một nhà sư và một phụ nữ Tây Tạng bôi thuốc đỏ giả làm máu và hô vang khẩu hiệu chống Trung Cộng. Liên minh vận động hành lang Tây Tạng trao một triệu chữ ký cho Văn phòng Cao ủy Nhân quyền và gởi bản sao đến tất cả 193 cơ quan đại diện của Liên Hiệp Quốc. Tenzin Dolkar là quyền giám đốc tổ chức Sinh viên Vì Một Tây Tạng Tự do, nói nhóm kêu gọi các thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc không chọn Trung Cộng trong buổi bỏ phiếu hôm nay. Cô nói sự việc có hơn 123 người Tây Tạng tự thiêu để phản đối sự cai trị của Trung Cộng, cho thấy chính phủ Trung Cộng không xứng đáng với chiếc ghế tại Hội đồng Nhân quyền có uy tín. Nhóm cũng tổ chức một cuộc biểu tình nhỏ trên đường dận tới Liên Hiệp quốc. Tuy nhiên đến trưa nay, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu ủng hộ Trung Cộng tái gia nhập vào Hội đồng Nhân quyền.


-China, Cuba, Russia, Saudi Win 3-Year Seats In UN Human Rights Council

- LS Trần Danh San - Người đọc Tuyên Ngôn Nhân Quyền năm 1977 tại Sài Gòn qua đời (Người Việt).
- Veterans Day: Jim Thompson – người tù chiến tranh đã từng ở tù lâu nhất trong lịch sử nước Mỹ(FB Tin Không Lề).- Bộ trưởng Phạm Bình Minh nói về trọng trách mới (DT).
-Bất bình khi Việt Nam là thành viên 'Hội Đồng Nhân Quyền'
-GENEVA - Các tổ chức bảo vệ nhân quyền tỏ ra bất bình trước việc Việt Nam, Trung Quốc, Nga và Saudi Arabia trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (UNHRC). Hôm 12 tháng 11, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã bỏ phiếu chọn 14 thành viên mới cho UNHRC.


UNHRC có 47 ghế với nhiệm vụ chính là theo dõi và phản đối những hành động vi phạm nhân quyền trên toàn cầu bằng các nghị quyết.



Công an ngăn chặn phóng viên tham dự phiên tòa xử ông Đoàn Văn Vươn. Việt Nam trong những năm qua liên tục bị các tổ chức quốc tế chỉ trích vì tình trạng vi phạm nhân quyền. (Hình: Getty Images)

Việc lựa chọn thành viên cho UNHRC được tiến hành theo khu vực. Các quốc gia trong khu vực sẽ lựa chọn ứng cử viên. Đôi khi một khu vực có nhiều ứng cử viên cùng cạnh tranh để được bầu. Tuy nhiên lần này, bốn ứng cử viên cho khu vực châu Á là Việt Nam, Trung Quốc, Saudi Arabia và Maldives không có đối thủ cạnh tranh trong việc chọn bốn thành viên của khu vực này vào UNHRC.

Hãng AP tường thuật, Việt Nam, Trung Quốc, Nga và Saudi Arabia trở thành thành viên của UNHRC khiến nhiều tổ chức quốc tế bảo vệ nhân quyền thất vọng và bất bình.

Bà Peggy Hicks, một viên chức của Tổ chức Quan sát nhân quyền (Human Rights Watch – HRW), khuyến cáo, có năm ứng viên muốn gia nhập UNHRC lần này (Việt Nam, Trung Quốc, Nga, Saudi Arabia, Algeria) đã từng từ chối để các giám sát viên nhân quyền quốc tế đến thăm và điều tra các cáo buộc về những vụ vi phạm nhân quyền diễn ra trong những quốc gia đó. Cần phải buộc các quốc gia ứng cử vào UNHRC giải thích về điều đó.

Cũng theo bà Hicks, Việt Nam và Trung Quốc cần phải trả lời những chất vấn liên quan tới hàng loạt vụ vi phạm nhân quyền, bắt giữ những cá nhân hoạt động bênh vực nhân quyền ở Việt Nam và Trung Quốc. Cần phải buộc Việt Nam và Trung Quốc cam kết thực hiện những tiến bộ rõ rệt khi vận động để được bầu vào UNHRC.

Bà Hicks cho rằng, không làm như thế thì mục tiêu cao cả vốn là lý do thành lập UNHRC - đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những tiêu chuẩn cao nhất về nhân quyền - chỉ là tuyên bố suông.

Giống như Việt Nam, Trung Quốc, Saudi Arabian không phải cạnh tranh vì số ứng cử viên trong nhóm châu Á bằng với số ghế trống. Nga cũng không phải cạnh tranh trong nhóm của họ và Algeria thuộc nhóm châu Phi không cần nỗ lực nhiều bởi chỉ có năm ứng cử viên tranh đua cho bốn ghế trống.

Tuần trước, nhiều tổ chức quốc tế và dân biểu các quốc gia châu Âu, Hoa Kỳ, Canada, Anh, Úc, đã đồng loạt ký tên vào một kháng thư, phản đối Việt Nam tham gia UNHRC.

Kháng thư thúc giục các đại diện cho Hoa Kỳ và Liên hiệp châu Âu ngăn chặn Việt Nam cũng như vài quốc gia khác (Trung Quốc, Cuba, Algeria, Jordan, Nga, Saudi Arabian), trở thành thành viên của UNHRC, do thành tích nhân quyền của các quốc gia này không xứng đáng với thanh danh của UNHRC nói riêng và của Liên Hiệp Quốc nói chung. Sau kháng thư, Jordan rút khỏi cuộc vận động tham gia UNHRC.

Ngoài việc tham gia ký tên vào kháng thư, HRW còn soạn riêng một thư gửi Thủ tướng Việt Nam, kêu gọi Việt Nam tuân thủ các chuẩn mực về “bảo vệ và thăng tiến nhân quyền”, khuyến khích Việt Nam giải quyết phóng thích tù chính trị trước ngày Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu bầu chọn thành viên UNHRC.

Vài ngày sau, hôm 7 tháng 11, Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) phát hành một thông báo, cảnh báo công động quốc tế rằng, Việt Nam đang gia tăng đàn áp nhân quyền. Ông Rupert Abbott, một chuyên gia của Ân xá Quốc tế, nhận định: “Việt Nam đã bị biến thành một trong những nhà tù lớn nhất Đông Nam Á. Nơi giam cầm những người kêu gọi bảo vệ nhân quyền. Tình trạng gia tăng đàn áp đó cần phải chấm dứt”.

Áp lực từ cộng đồng quốc tế lên chính quyền Việt Nam đã tăng đáng kể sau khi Việt Nam ứng cử UNHRC. Ngày 7 tháng 11, Việt Nam ký cam kết thực hiện “Công ước Chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác” (UNCAT). Hành động này được xem là một sự nhượng bộ những đòi hỏi của cộng đồng quốc tế về cải thiện nhân quyền.

UNCAT nằm trong nhóm những công ước được soạn thảo nhằm bảo vệ nhân quyền của cộng đồng quốc tế. Tuy được Liên Hiệp Quốc thông qua từ năm 1984, có hiệu lực từ năm 1987 nhưng Việt Nam vẫn thuộc một nhóm rất nhỏ không tham gia vì không tham gia đồng nghĩa với không phải thực hiện, không bị giám sát, chế tài, dẫu cho mục tiêu của UNCAT chỉ là phòng chống tra tấn, đối xử tàn bạo làm mất phẩm giá con người.

Việt Nam không tham gia UNCAT vì UNCAT cấm tuyệt đối việc tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo, xúc phạm phẩm giá con người. UNCAT đòi các quốc gia cam kết thực thi phải có những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa, chống tra tấn. Phải xem tra tấn là tội hình sự. Kẻ tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo, xúc phạm phẩm giá con người sẽ bị dẫn độ để xét xử tại một quốc gia khác nếu quốc gia kẻ đó cư trú không làm việc này. Đồng thời nghiêm cấm các quốc gia trả ai đó về nguyên quán nếu có lý do để tin rằng, ở đó, họ sẽ bị tra tấn, ngược đãi.

Bên cạnh UNCAT còn có một Nghị định thư tùy chọn về "Công ước chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác”, được gọi là OPCAT. OPCAT được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua hồi năm 2002, có hiệu lực từ tháng 6 năm 2006, quy định về việc thành lập “một hệ thống các chuyến viếng thăm thường xuyên do các cơ quan độc lập quốc tế và quốc gia thực hiện tại những nơi có người đang bị tước quyền tự do, để ngăn chặn việc tra tấn, trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác”. OPCAT được giám sát bởi một “Tiểu ban Phòng chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác”.

Trong những tuyên bố mới nhất về việc tham gia UNCAT, không thấy Việt Nam đề cập đến OPCAT. (G.Đ)


184/192 phiếu bầu Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền LHQ
12/11/2013 23:30 (GMT + 7)
TTO - "Việc đông đảo các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc tín nhiệm bầu Việt Nam làm thành viên Hội đồng Nhân quyền có ý nghĩa lớn về nhiều mặt" - Bộ trưởng Phạm Bình Minh trả lời báo chí về việc Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014 -2016.
* Xin Bộ trưởng cho biết mục đích, ý nghĩa của việc Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016 ?
- Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người là một trong những vấn đề quốc tế lớn, một trong ba trụ cột hoạt động chính của LHQ, bên cạnh các vấn đề hòa bình, an ninh quốc tế và hợp tác phát triển. Với tầm quan trọng như vậy của vấn đề quyền con người, năm 2006, Đại hội đồng LHQ đã thành lập Hội đồng Nhân quyền để thay thế Ủy ban Nhân quyền trước đây bị các nước phê phán là hoạt động kém hiệu quả.
Hội đồng Nhân quyền gồm 47 quốc gia thành viên đại diện cho tất cả các khu vực, được bầu với nhiệm kỳ 3 năm, là cơ quan chịu trách nhiệm chính và quan trọng nhất của LHQ trong việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trên thế giới. Hội đồng có nhiều cơ chế giúp việc như Ủy ban Tư vấn, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền, các Thủ tục đặc biệt gồm 48 Báo cáo viên đặc biệt, Chuyên gia độc lập hoặc Nhóm làm việc, Thủ tục Khiếu nại và đặc biệt là Cơ chế Kiểm điểm phổ cập định kỳ (UPR) mà theo đó, tất cả các nước phải định kỳ nộp báo cáo và kiểm điểm trước Hội đồng Nhân quyền về việc đảm bảo quyền con người tại nước mình.
Việc ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ là bước đi quan trọng trong lộ trình triển khai chính sách đối ngoại “là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế” và “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XI và Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị. Quyết tâm này cũng thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta coi quyền con người là giá trị và nguyện vọng chung của nhân loại, thể hiện chính sách nhất quán tôn trọng, bảo đảm quyền con người và chủ trương tăng cường đóng góp và thúc đẩy hợp tác quốc tế của ta trên lĩnh vực này.
Vì vậy, việc đông đảo các quốc gia thành viên LHQ tín nhiệm bầu ta làm thành viên Hội đồng Nhân quyền có ý nghĩa lớn về nhiều mặt. Trước hết, điều này thể hiện sự ghi nhận, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với chính sách, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới toàn diện, trong đó có việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ và bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền của người dân. Trong nhiều năm qua, có thể nói, mọi thành tựu của đất nước đều hướng tới người dân. Thậm chí, phát triển kinh tế có lúc gặp khó khăn, nhưng việc thực hiện các Mục tiêu phát triển của Liên Hợp Quốc luôn được thực hiện tích cực, mạnh mẽ, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân.
Trong sự kiện chính trị quan trọng hàng đầu của đất nước là sửa đổi Hiến pháp, vấn đề quyền con người cũng được chú trọng, theo hướng vừa thể hiện chính xác hơn chức năng cơ bản của Hiến pháp trong việc ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, đồng thời hiến định một số nguyên tắc và quyền con người cụ thể trong các công ước quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam là thành viên.
Việc Việt Nam trúng cử là thành công to lớn của công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, phản ánh vị thế và uy tín ngày càng cao của đất nước trên trường quốc tế. Thành công này không đến một cách ngẫu nhiên, nó thể hiện thế và lực của đất nước đang ngày một vững chắc hơn, là sự tiếp nối của những thành công của Việt Nam trong ASEAN, APEC, ASEM, của việc cộng đồng quốc tế ủng hộ Việt Nam đăng cai Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới năm 2015 và Hội nghị cấp cao APEC năm 2017. Trong các cuộc tiếp xúc để vận động các nước bầu Việt Nam vào HĐNQ, tôi cũng rất xúc động về tình cảm sâu sắc bạn bè quốc tế đối với đất nước, nhân dân ta; trong đó, nhiều vị lãnh đạo đã tích cực ủng hộ chúng ta trong những năm tháng đầy khó khăn trước đây của đất nước ta.
* Xin Bộ trưởng cho biết những định hướng lớn của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Nhân quyền với tư cách là quốc gia thành viên?
- Với tinh thần đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện, trong ba năm tới, với tư cách là thành viên Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam sẽ tham gia tích cực và chủ động đóng góp vào công việc chung của Hội đồng, bám sát quan điểm, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta về quyền con người và các định hướng lớn trong chính sách đối ngoại của ta, đồng thời thực hiện tốt các nghĩa vụ và cam kết của một quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền và thành viên LHQ.
 Là một quốc gia thành viên, chúng ta sẽ có điều kiện đề cao quan điểm, lập trường, chính sách, luật pháp, chia sẻ các kinh nghiệm thành công của Việt Nam trong việc bảo đảm quyền con người, đặc biệt về xây dựng Nhà nước pháp quyền, tăng cường vai trò của Quốc hội, cải cách tư pháp; thực tế tôn trọng và đảm bảo các quyền con người về kinh tế, xã hội, văn hóa và dân sự, chính trị tại Việt Nam, kết quả tích cực về xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội, thực hiện tốt các Mục tiêu Thiên niên kỷ về Phát triển, qua đó góp phần phản bác các thông tin sai lệch về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam. Ta cũng có thêm điều kiện tranh thủ những kinh nghiệm quốc tế phù hợp.
Ta cũng sẽ phối hợp chặt chẽ với các nước thành viên nhằm tăng cường đóng góp trên tinh thần xây dựng và có trách nhiệm vào các vấn đề nhân quyền mà cộng đồng quốc tế quan tâm; tích cực thúc đẩy đối thoại, hợp tác quốc tế và việc tiếp cận các vấn đề nhân quyền một cách cân bằng, tổng thể và toàn diện; đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng Nhân quyền và các cơ chế khác của LHQ về nhân quyền.
Ngoài việc chia sẻ kinh nghiệm, việc tham gia vào các công việc của Hội đồng Nhân quyền cũng là cơ hội tốt để ta nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, sẵn sàng tham gia sâu hơn vào các cơ chế đa phương quan trọng trong bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế.
Nguồn:

http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/579852/184-tren-192-phieu-bau-viet-nam-vao-hoi-dong-nhan-quyen-lien-hiep-quoc.html


-Việt Nam thắng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp QuốcViệt Nam, Trung Quốc, Nga, Ả Rập Xê-út và Cuba đã thắng cử vào Hội đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.

Ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc hôm nay biểu quyết về 14 thành viên mới của Hội đồng 47 ghế. Các tổ chức nhân quyền đã lên tiếng phản đối các ứng viên gây nhiều tranh cãi lấy làm bất bình trước kết quả biểu quyết này.

Cùng được chọn vào các nhiệm kỳ 3 năm có Algeria, Anh, Pháp, quần đảo Maldives, Macedonia, Mexico, Maroc, Namibia, và Nam Phi.

Tổ chức Human Rights Watch có trụ sở ở New York nói các ứng viên như Trung Quốc, Nga, Ả Rập Xê-út, Việt Nam và Algeria có thành tích nhân quyền kém cỏi trong nước khiến họ không thể là các thành viên hữu ích trong hội đồng.

Tổ chức UN Watch có trụ sở ở Geneva, hoạt động như một cơ quan theo dõi các hoạt động toàn diện của Liên Hiệp Quốc, nói rằng để cho các quốc gia như thế tham gia vào Hội đồng Nhân quyền có tác dụng giống như “biến một kẻ chuyên phóng hỏa thành người đứng đầu một sở cứu hỏa”.

Tổ chức này cũng bao gồm cả Cuba trong số các ứng viên mà tổ chức phản đối.

Một trong những lời phản đối thông thường nhất nhắm vào các ứng viên này là họ thường đàn áp bất đồng chính trị.

Những lời phản đối khác phát xuất từ những bộ luật về lao động có tổ chức, lối hành xử tệ hại của lực lượng an ninh, và sự duy trì chế độ độc quyền độc đảng.

Các thành viên của Hội đồng Nhân quyền được bầu theo khu vực. Trong nhiều trường hợp, các ứng viên ra tranh cử mà không có đối thủ.

Hoa Kỳ hiện đang ở trong Hội đồng Nhân quyền và nhiệm kỳ sẽ đáo hạn vào năm 2015.

-Chống Tra Tấn và Xã Hội Công Dân

Tra Tấn: Một Vấn Đề Cửa Ngõ Để Phát Triển Xã Hội Công Dân
Ts. Nguyễn Đình Thắng
Vì nhân quyền mang giá trị phổ cập, quốc tế tương đối sẵn sàng lên tiếng cho nhân quyền. Còn dân chủ mang tính cách tổ chức xã hội cục bộ nên khó khăn hơn để vận động quốc tế yểm trợ. Trước thực tế này, chúng ta cần chọn một vấn đề nhân quyền đang nóng, gọi là “vấn đề cửa ngõ”, để lôi kéo quốc tế nhập cuộc. Từ vấn đề cửa ngõ ấy, chúng ta mở “hành lang an toàn” mà hàng rào che chắn chính là sự chú ý của quốc tế để phát triển các yếu tố cần thiết cho sự hình thành xã hội công dân: (1) quần chúng có ý thức, dám, và biết cách bảo vệ quyền của mình, (2) đội ngũ tiên phong có khả năng huy động và hướng dẫn quần chúng, và (3) các tổ chức xã hội công dân để tập hợp và tổ chức quần chúng.

Trong 15 năm qua chúng tôi đã mở ra các hành lang an toàn như vậy qua 4 vấn đề cửa ngõ: tự do tôn giáo năm 1999, chống buôn người năm 2005, đòi tài sản năm 2010 và chống tra tấn năm 2011. Hiện nay một số vấn đề cửa ngõ khác đang được chuẩn bị.
Nói về chống tra tấn, ngày 7 tháng 11 vừa qua chính quyền Việt Nam đã ký Công Ước LHQ Về Chống Tra Tấn. Đó là kết quả của những áp lực quốc tế, nhất là từ Hoa Kỳ, trong những năm qua. Khung luật quốc tế này và sự giám sát chặt chẽ của quốc tế trong thi hành sẽ giúp tạo nên một hành lang an toàn.


Khi chính quyền Việt Nam ký công ước thì đó là một cam kết với thế giới mà họ phải tuân thủ. Trong thực tế họ tuân thủ đến đâu thì tuỳ vào sự giám sát và áp lực đến đâu từ quốc tế. Sự giám sát càng chặt chẽ và áp lực càng chồng chất thì hàng rào che chắn càng vững chắc. Trong khi cả đất nước là vùng cấm địa đối với các hoạt động xã hội công dân, thì hành lang ấy là khu vực để người dân tự mình đứng ra hoạt động và tập hợp nhau lại thành lực và thế để đẩy lùi nạn tra tấn dưới sự theo dõi và yểm trợ của quốc tế.
Muốn quốc tế vận hữu hiệu thì phải có thông tin bén nhạy và chính xác về tình hình trong nước, có những đường dây truyền thông nhanh chóng đến các cơ quan hữu trách của LHQ và một số chính quyền quan tâm, và có sự hậu thuẫn của các tổ chức nhân quyền khắp thế giới. Nghĩa là phải có một số tổ chức người Việt ở hải ngoại đi chuyên về lĩnh vực chống tra tấn. Những tổ chức này phải có khả năng theo dõi và lấy thông tin từ trong nước, có khả năng phối kiểm và tổng hợp thông tin thành các bản báo cáo đạt tiêu chuẩn quốc tế, và có đủ kinh nghiệm và uy tín để vận động quốc tế.  
Đồng thời ở trong nước cần có những nhà hoạt động xã hội công dân chuyên về lĩnh vực này để:
-          Thông tin và hướng dẫn cho người dân am tường thế nào là tra tấn, hiểu về Công Ước Chống Tra Tấn, và biết cách đối phó với tình trạng tra tấn.
-          Phát triển khả năng của chính mình để theo dõi và thu thập thông tin về tra tấn và phúc trình với các cơ quan hữu quan của Liên Hiệp Quốc, các chính quyền có ảnh hưởng đến Việt Nam, và các tổ chức nhân quyền quốc tế.
-          Tạo phương tiện cho các tổ chức tôn giáo, các nhóm hoạt động để tự phát huy khả năng huy động và tổ chức quần chúng cho mục đích chống tra tấn và liên kết với các tổ chức chống tra tấn quốc tế cũng như các cơ quan LHQ và các quốc gia tự do.
Hành lang an toàn cung cấp môi trường và cơ hội để các nhà hoạt động sinh hoạt công khai ở trong nước và trên trường quốc tế, nhưng họ phải biết giữ mình trong phạm vi tương đối an toàn của hành lang. Nếu 364 ngày chống tra tấn, nhưng ngày thứ 365 bước ra khỏi hành lang để chống cái gì khác ở bên ngoài thì đấy sẽ là cái cớ cho sự đàn áp vì tránh được sự giám sát của quốc tế. Hơn nữa, muốn hoạt động hiệu quả, nhất là trong quốc tế vận, thì các nhà hoạt động ở trong cũng như ngoài nước cần “chuyên môn hoá” để tăng chiều sâu và nâng tầm cao của hoạt động thay vì cái gì cũng làm nhưng sơ sài, hời hợt, trải mỏng.   
Khi Việt Nam đã là thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền LHQ thì đó là một yếu tố thuận lợi để chiếu rọi sự giám sát quốc tế hơn nữa lên những vấn đề nhân quyền cửa ngõ và củng cố các hành lang an toàn đã thiết lập và mở ra thêm những hành lang an toàn mới cho sự hình thành xã hội công dân. 
Bài liên quan:
Chống Tra Tấn: Một Mũi Nhọn Nhân Quyềnhttp://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2723
-- Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục – 1984 (DCCT).


- Việt Nam ký tham gia Công ước chống tra tấn (VOA).

- Hung thủ Lý Nguyễn Chung sợ bị Công an Bắc Giang thủ tiêu (Cầu Nhật Tân). “Nếu đối tượng Lý Nguyễn Chung sa vào tay Công an Bắc Giang. Trên đường dẫn giải nếu không bị ‘tự ngã’ chết thì có thể cũng bị cảm gió gì đó rồi qua đời đột ngột. Anh Chấn chắc chắn vẫn sẽ ở tù và CA Bắc Giang vẫn sẽ luôn đúng. Các cán bộ điều tra như Đào Văn Biên nay mai lên lãnh đạo Công an tỉnh vẫn sẽ lại tiếp tục cho ra đời nhiều anh Chấn nữa“. - Vì sao Lý Nguyễn Chung ra điều kiện không đưa về trại giam của Công an Bắc Giang? (Trần Hùng). - Không có quánh cho có – Có quánh cho chừa! (DLB). – Nguyễn Ngọc Già: Lý Nguyễn Chung và thứ trưởng Bộ Công An phát ngôn (DLB). - Thành tích và những điều bất chấp (pro&contra).

- Vụ 10 năm oan sai: Lạ chưa, bỗng dưng… nhận tội giết người (LĐ). - Khi ông Nguyễn Thanh Chấn bị khởi tố, GĐ công an tỉnh là Thủ trưởng Cơ quan điều tra (DV). - Vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn: 6 điều tra viên phủ nhận ép cung (TN). - Vụ 10 năm oan sai: Lý Nguyễn Chung tự đâm vào tay mình hai nhát trong lúc giết nạn nhân (LĐ).

- Liệu có thêm kỳ án oan ở Bắc Giang: Có tới 49 bút lục bị bỏ ngoài hồ sơ (LĐ).- Điều tra viên vụ án oan 10 năm giải trình thế nào? (VNN). - Trở về sau 3 năm tù oan ở Bắc Giang:Bố chết, vợ bỏ theo bồ, con từ mặt (GDVN).
-- Án oan chấn động một thời: Tù oan vì bị nghi giết con đẻ
- Dư luận chính trị: Phỏng vấn Phần III/IV (Jonathan London). Mời nghe lại Phần I Phần II
- 6 điều tra viên cùng phủ nhận đánh đập, ép cung ông Chấn (NLĐ). - Xử phạt 7 công an điều tra trong vụ án oan 10 năm (ĐS&PL).- Phạm Hồng Sơn: Tôi không trách ông Chấn (hay Những khôn ngoan đớn đau) (pro&contra). . - Hội chứng tự xử và tù oan (kỳ 1) (NB Viễn Đông). - Vụ “án oan 10 năm”: Ban chuyên án sai sót hướng điều tra? (DV). - Bức cung, dùng nhục hình: tội “giết người”! (NLĐ). - Làm thế nào để chống bức cung? (TT). – - Cần đặt camera tại phòng hỏi cung để “loại” án oan (Soha).- Các điều tra viên cùng phủ nhận đánh đập, ép cung ông Chấn (NĐT).--6 điều tra viên cùng phủ nhận đánh đập, ép cung ông Chấn




-Hình ảnh biểu tình viên bị cùm chân
Hình ảnh dưới đây không phải là cảnh được dựng lại từ các tù nhân bị gông cùm tại nhà tù Côn Đảo thời thực dân như chúng ta vẫn thường thấy trong các sách giáo khoa lịch sử, hay trên những phóng sự nói về “Tội ác của thực dân, đế quốc…”.
Đây là hình ảnh thật của anh Trương Văn Dũng và anh Lê Thiện Nhân bị cùm chân tại công an phường Thụy Khuê – Ba Đình – Hà Nội ngày 25-10-2013, sau khi bị công an đánh hội đồng(Anh Dũng bị đánh đến gãy 3 xương sườn số 7-8-9, theo phim chụp chiếu bác sĩ cho biết gần bị chọc chạm phổi)!
Chỉ vì hai anh cùng với chị Bùi Thị Minh Hằng đã đến giúp đỡ bà con dân oan H’Mong bị bắt và cướp tài sản vô cớ, cả 3 cùng bị bắt ngay sau đó mặc dù họ không làm gì vi phạm pháp luật cả!
Xem clip do chị Minh Hằng quay trong đồn công an Thụy Khuê:



Được biết, vào ngày 7-11-2013 Việt Nam đã ký “Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hoặc làm mất phẩm giá khác” (gọi tắt là Công ước chống tra tấn). (UNCAT) sau 26 năm trì hoãn.
Chúng ta, những công dân Việt Nam và Quốc tế nghĩ gì khi chính quyền Việt Nam đặt bút ký công ước này với Liên hợp quốc trong bối cảnh xuất hiện rất nhiều tố cáo liên quan đến DỤNG HÌNH BỨC CUNG, dẫn đến không biết bao nhiêu án oan sai, gần đây nhất những vụ bị báo chí phanh phui là: “Án oan 16 năm ở Tiềng Giang”,
“Đối mặt với án tử hình bởi “kịch bản” của điều tra viên” ở Tây Ninh,
“8 người bị án oan, 1 người chết trong trại giam do bị ép cung” Tại Bắc Giang cũng đã bị phanh phui ngay sau vụ oan sai 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn vẫn còn nóng hỏi trên các mặt báo!
Điều trớ trêu là những người trực tiếp cũng như gián tiếp gây ra các “án oan” này họ vẫn ung dung, mảy may sống bằng tiền thuế của dân, chẳng những thế họ còn được “thăng cấp, lên hàm”, được cấp trên khen thưởng…, mặc cho những con người vô tội kia có kêu oan thấu trời và chịu không biết bao nhiêu là cực hình trong trại giam, cùng với những cái nhìn xa lánh của người đời đối với “kẻ phạm tội”
Chưa có số liệu thống kê chính xác số vụ án oan sai mỗi năm. Tuy nhiên, có một thực tế là phần lớn vụ án phát hiện oan sai nhờ sự nỗ lực kêu oan, đòi công lý tột cùng của gia đình “nạn nhân”, chứ không phải do cơ quan bảo vệ pháp luật tìm ra.
Chỉ đến khi, đầy đủ các nhân chứng, vật chứng, hung thủ “phơi bày” không thể rõ ràng hơn thì cơ quan bảo vệ pháp luật mới nhận ra mình sai, trong khi trước đó đã “làm ngơ” trước mọi lời kêu oan của “nạn nhân”.
Cùng với nổi ám ảnh của người dân khi đã có rất nhiều, rất nhiều những cái chết đầy nghi vấn trong đồn công an trên khắp cả nước khi họ được “MỜI” về “làm việc”, hay “hợp tác điều tra”…
Không biết bao nhiêu vụ oan uất khác của những người vô tội chưa bị phanh phui còn nằm dưới phần nổi của “tảng băng” kia?
cum

Theo Facebook “Anh là ai


- Ân Xá Quốc Tế kêu gọi VN không xử bắn tử tội (RFA).

- Hành trình gần 30 năm đi tìm công lý của một gia đình liệt sĩ: Một bản kháng nghị bất thường (PL&XH). -Con đường gian nan của người thương binh suốt 17 năm quyết đạp xe đi tìm hài cốt liệt sĩ (GĐ).

- Sự thật về hệ thống tư pháp CSVN qua những bản án oan (DLB). - TOÀ XỬ SAI, AI XỬ TOÀ ? (Bùi Văn Bồng). - Không chỉ phá án rất nhanh… (Đinh Tấn Lực). “Không chỉ phá án rất nhanh, Chúng nó phá mọi thứ rất nhanh, kể cả nhân phẩm và tính người“.

- Tám điều tra viên vụ án oan 10 năm đang viết tường trình (VNN). - Những cán bộ điều tra vụ ông Chấn hiện giữ nhiều cương vị lãnh đạo (PL&XH). - Vụ án Nguyễn Thanh Chấn: “Khi tôi khai trước tòa người dân cứ cười ầm lên” (Infonet). - Quãng đời khủng khiếp của cô gái bị tù oan 4 năm (VNN). - Luật sư Trần Đình Triển: Oan cũng nhiều, sai lại càng nhiều (ĐSPL).
- Tước quân tịch thượng sĩ công an đòi… gái gọi (TP).- “Vụ án oan nghiệt của ông Chấn có sự vô cảm của cơ quan chức năng”? (GDVN). - Vụ 10 năm oan sai: Gia đình nạn nhân chưa được nhận đồng nào theo bản án của tòa (LĐ).- Kỳ án oan ở Bắc Giang: Cả nhà Chung đều biết y là kẻ giết người (LĐ).

- Hoãn phiên tòa xét xử vụ án giết người ở Phú Thọ: Tòa phúc thẩm vi phạm tố tụng? (Tầm nhìn).




- Việt Nam ký tham gia Công ước chống tra tấn (VOA).Ngày 7 tháng 11, Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc ra thông cáo báo chí cho biết Việt Nam đã trở thành thành viên mới nhất của Công ước Liên Hiệp Quốc chống Tra tấn và những hình phạt hoặc sự đối xử tàn ác, hạ nhục nhân cách (gọi tắt là UNCAT).
Phát biểu sau buổi lễ ký kết, Ðại sứ Lê Hoài Trung nhấn mạnh rằng bằng việc trở thành một bên ký kết vào Công ước, Việt Nam tái khẳng định “cam kết không lay chuyển” nhằm ngăn chặn bất cứ hành động tàn ác, sự đối xử vô nhân đạo, và bảo vệ tốt hơn quyền con người căn bản.

Thông cáo nói ký tham gia Công ước là một bước cụ thể trong quá trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam, và nêu bật Việt Nam sẵn sàng là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.

Ðại sứ Trung cũng tin rằng tham gia Công ước là cơ hội để Việt Nam cải thiện hơn nữa hệ thống pháp lý để bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền.

Lâu nay những tổ chức nhân quyền vẫn lên tiếng về nhiều trường hợp công an Việt Nam tra tấn, hành hung và ép cung người bị bắt giữ. Trường hợp mới đây nhất là ông Nguyễn Thanh Chấn vừa được trả tự do sau khi chịu 10 năm tù oan.

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với VOA, luật sư của ông Chấn nói Việt Nam tham gia rất nhiều công ước quốc tế nhưng trên thực tế vẫn ‘nói một đằng làm một nẻo’.

Công ước UNCAT được Ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua vào ngày 10 tháng 12 năm 1984. Tính đến nay đã có 154 quốc gia phê chuẩn.

- Bình luận: Việt Nam ký công ước quốc tế về chống tra tấn (DLB). - Lịch sử Vấn đề Nhân quyền dưới góc nhìn Thần học Kito giáo (TCPT).- 700 tử tù- xin chết nhưng chưa được chết (Đào Tuấn).

- Việt Nam có thể trở lại biện pháp xử bắn (VOA).

- Thanh Hóa: Biểu tình vì công an “bảo kê” (BBC).

- LS Ngô Ngọc Trai: Tù oan và lối thoát (Ba Sàm). “Một bị cáo khác cũng ở Bắc Giang bị tuyên tử hình về tội giết người và hiếp dâm trẻ em đã khai rằng: Bị cáo bị đánh tưởng chừng như chết ngay trong quá trình điều tra. Bị cáo phải nhận tội thì mới có cơ hội được sống đến ngày ra tòa mà mong được minh oan. Bị cáo phải sống để đợi được gặp mặt vợ con để nói là mình không phạm tội, vì nếu chết đi thì người thân cũng không biết là mình bị oan“.


- Vài nguyên tắc mong manh của nền công lý (Phạm Duy Nghĩa).

- Phản ứng trước nhận định: “Cơ quan điều tra Việt Nam thuộc hàng giỏi nhất thế giới” (DCCT).

- Vụ ông Nguyễn Thanh Chấn: công an Bắc Giang lấy làm tiếc (TT). – Phỏng vấn ông Thân Văn Khoa – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Giang: Ai sai phạm cũng bị xử lý (NLĐ).
-- Ai sẽ bồi thường cho người thụ án oan? (TN). - “Mày có khai không, tao cho mày chết!” (DT).

- Nỗ lực để có xã hội đề cao pháp luật (PLTP). - Luật hở, tội phạm dựa ‘tâm thần’ thoát án (ĐV).-Tập thể, người làm sai sẽ phải trả tiền bồi thường cho ông Chấn (DT). - Án oan Nguyễn Thanh Chấn và lời nói thẳng trước nghị trường (VnEco). - “Nếu ông Chấn bị đánh đập ép cung, nhiều người có thể sẽ phải ngồi tù” (GDVN). - 7 cán bộ điều tra trong vụ án oan của ông Chấn đang giữ chức vụ gì? (GDVN). - Cùng một thời điểm, Bắc Giang xảy ra hai vụ án oan chấn động dư luận? (GDVN).

- Công an TP.HCM cố tình “phớt lờ” Kết luận của Bộ Công an? (GDVN).


- Công an tra tấn ông Nguyễn Thanh Chấn được Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Công an khen thưởng Cầu Nhật Tân 07/11/2013

- Thêm 8 người bị giam oan ở Bắc Giang (NLĐ). - Oan sai: Làm sao tránh? - Lỗ hổng giám sát. - Ra tù, họ còn gánh nặng bệnh tật suốt đời (MTG).

- Bản án “đanh thép” trong phiên phúc thẩm ông Nguyễn Thanh Chấn (Tri thức/Tin mới). - Vụ án oan 10 năm: Bái phục các “biên kịch”, “đạo diễn” đại tài!!! (DT). - “Phải xử lý trách nhiệm với người đã ký vào bản kết luận điều tra” (GDVN). - Nếu có luật sư từ đầu, ông Chấn đã tránh được án oan! (DV). - Ai sẽ bồi thường cho người thụ án oan? (TN/TP).

- Giám hộ (SGTT). - Ảnh tư liệu: “Chương trình chiêu hồi” của VNCH vẫn còn mang tính thời sự sau 50 năm (FB Tin Không Lề). - Ngày Pháp luật Việt Nam bắt nguồn từ đâu? (DT).

- Chúng ta là công dân, không còn là thần dân (LĐ).- Nhà giáo Đinh Đăng Định bị đưa về tù, khi đang điều trị ung thư (RFI).

- Các tổ chức nhân quyền: Hội đồng Nhân quyền LHQ là ‘cơ hội’ cho Việt Nam (VOA). - VN ‘cam kết bảo vệ nhân quyền’ (BBC).

- Việt Nam với việc bảo đảm quyền công dân, quyền con người trong thời kỳ đổi mới (QĐND). - Tổng vụ trưởng Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển: Việt Nam đạt rất nhiều thành tựu trong thúc đẩy quyền con người.

- Lãnh đạo và phong trào trong điều kiện đấu tranh hôm nay tại Việt Nam (DLB).




-Kháng thư phản đối Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ
www.voatiengviet.com

06.11.2013
Dân biểu của nhiều nước cùng với các nhà hoạt động và các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế đồng ký tên vào thư phản đối Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.


Kháng thư vừa gửi đến Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc, Samantha Power, và Đại diện cao cấp của Liên Hiệp Châu Âu về Chính sách An ninh và Ðối ngoại, Catherine Ashton, kêu gọi Mỹ và EU công khai phản đối việc Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Algeria, Jordan, Nga, Ả Rập Xê Út trở thành thành viên trong Hội đồng tại cuộc bỏ phiếu vào ngày 12/11 sắp tới.

Thư thúc giục đại diện của Mỹ và Liên hiệp Châu Âu có hành động ngăn chặn các nước ứng cử vừa kể vì thành tích nhân quyền của không xứng đáng với thanh danh của Hội đồng nói riêng và của Liên hiệp quốc nói chung.

Thư viết rằng theo nghị quyết của Đại Hội đồng, ứng cử viên vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc phải là các quốc gia duy trì các tiêu chuẩn cao nhất trong việc thăng tiến và bảo vệ nhân quyền. Trong khi đó, vẫn theo kháng thư, các nước vừa kể bao gồm Việt Nam lại không đáp ứng các tiêu chuẩn căn bản nhất này, có thành tích rất tệ trong việc bảo vệ nhân quyền nội địa và phát huy nhân quyền tại Liên hiệp quốc.

Những người ký tên trong thư đề nghị thay vì để cho các chính phủ phi dân chủ này có tầm ảnh hưởng đối với các quyết định quan trọng về nhân quyền, cần có các Nghị quyết ở Liên hiệp quốc truy trách nhiệm và lên án các vi phạm nhân quyền nghiêm trọng có hệ thống của các quốc gia đó.

Kháng thư kêu gọi Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc và Đại diện cao cấp của Liên Hiệp Châu Âu về Chính sách An ninh và Ðối ngoại hãy lên tiếng vì hàng triệu nạn nhân trên thế giới đang cần một cơ quan nhân quyền quốc tế hiệu quả và khả tín.

Trong số những người ký tên trong thư có các đại biểu quốc hội Châu Âu, các dân biểu của Anh, Canada, Úc, Mỹ, tổ chức Theo dõi nhân quyền Liên hiệp quốc, cùng các tổ chức tranh đấu nhân quyền và dân chủ của các nước trong đó có đảng Việt Tân trụ sở tại Mỹ.





-Viên chức Việt Nam bị cáo buộc buôn người

NGHỆ AN (NV) - Hội đồng Nhân quyền Lào (LHRC) và Trung Tâm Phân tích Chính sách công (CPPA) bày tỏ lo ngại về sự dính líu của các viên chức đối với nạn buôn người ở Việt Nam, Lào và Ðông Nam Á.

Một “xưởng may” ở Sài Gòn, nơi công nhân là những trẻ em người thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Tại những xưởng may đó, trẻ em phải làm việc quần quật, không có thời gian nghỉ ngơi và bị cầm giữ như tù. Năm ngoái, từng có ba đứa trẻ nhảy từ tầng ba của một “xưởng may” xuống đất để tìm cách thoát thân. (Hình: BBC)

Trong thông cáo vừa kể, những tổ chức này cho rằng, tỷ lệ trẻ em và phụ nữ thiểu số ở Lào và Việt Nam bị các viên chức cả dân sự lẫn quân sự ở Lào và Việt Nam bắt cóc, cưỡng ép hôn nhân, buộc hành nghề mãi dâm đã tới mức cần báo động.

Ông Vaughn Vang, Chủ tịch LHRC kêu gọi cộng đồng quốc tế mở cuộc điều tra ngay lập tức và can thiệp giúp đỡ các nạn nhân. Còn ông Philip Smith, chuyên viên của CPPA khẳng định những kẻ buôn người đang nhắm trực tiếp vào trẻ em, phụ nữ thiểu số sống tại khu vực biên giới Lào và Việt Nam. Cụ thể là tỉnh Xiang Khouang của Lào và tỉnh Nghệ An của Việt Nam.

Ðại diện CPPA - một tổ chức phi lợi nhuận chuyên nghiên cứu về chính sách đối ngoại, nhân quyền, các vấn đề liên quan tới an ninh quốc gia cho giới hoạch định chính sách - khẳng định, nhiều nạn nhân đã bị hành hạ tàn nhẫn tới mức không thể tả bằng lời, bị cưỡng bức, bị bán ra nước ngoài.

Trong vài tháng nay, có hàng loạt cáo buộc chính quyền Việt Nam dính líu trực tiếp hoặc gián tiếp đến nạn buôn người.

Hồi giữa tháng 10, Walk Free - một tổ chức chuyên tranh đấu cho nhân quyền, có trụ sở đặt tại Úc, công bố báo cáo mang tên “Chỉ số tình trạng Nô lệ 2013”, sau khi khảo sát - phân tích về tình trạng này tại 162 quốc gia. Theo đó, xét trên bình diện toàn cầu, Việt Nam xếp thứ 64/162 về tình trạng công dân bị buộc làm nô lệ. Nếu xét riêng khu vực châu Á, Việt Nam xếp thứ 9 về tình trạng công dân bị buộc làm nô lệ. Còn xếp theo tổng số nô lệ, Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới.

Con số nô lệ tại Việt Nam được Walk Free ước đoán nằm trong khoảng từ 240 ngàn đến 260 ngàn. Walk Free nhận định, tình trạng người Việt bị cưỡng ép lao động phổ biến cả ở bên ngoài lẫn bên trong Việt Nam.

Trước đây, chuyện lừa gạt, cưỡng ép làm việc và dùng nhiều biện pháp khác nhau để cầm giữ người lao động, cột chặt họ với giới chủ chỉ xảy ra với những người Việt đi làm thuê ở nước ngoài và những người Việt là nạn nhân của nạn buôn người. Nay, điều đó đang xảy ra trên khắp Việt Nam.

Hồi đầu tháng 10, nhiều tờ báo ở Việt Nam đưa tin, hàng trăm người thiểu số, cư ngụ tại nhiều khu vực khác nhau ở Tây Nguyên đã bị gạt, bị buộc làm việc như nô lệ và cuối cùng, thân nhân phải trả tiền chuộc họ về.

Tình trạng tương tự cũng đã xảy ra với 121 người dân tộc Bh'noong ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Năm 2010, 121 người này được “tuyển dụng” làm công nhân trồng rừng cho Xí nghiệp Nguyên liệu giấy Ðắk Lắk. Tất cả đều không được trả đồng nào sau sáu tháng làm việc quần quật như nô lệ. Chưa kể do ăn ở kham khổ, lao lực, một người đã thiệt mạng. Trước sự phẫn nộ của công chúng, chính quyền mới chịu nhập cuộc. Mãi tới đầu tuần này, gần ba năm sau khi bị lừa làm việc không lương suốt nửa năm, 120 người dân tộc Bh'noong ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam mới được Xí nghiệp nguyên liệu giấy Ðắk Lắk “hứa trả lương”. Gia đình người thiệt mạng thì được hứa sẽ được hỗ trợ 20 triệu đồng.

Walk Free không phải là tổ chức đầu tiên cảnh báo về tình trạng nô lệ tại Việt Nam. Hồi tháng năm vừa qua, một tờ báo điện tử có tên là American Thinker, đăng một bài viết của Michael Benge, lên án chính quyền Việt Nam chủ trương và dung dưỡng tệ nạn buôn người.

Trong bài viết có tựa là “Communist Vietnam - Human Trafficker Extraordinaire”, ông Benge cho biết, ngoài hoạt động buôn người của các công ty xuất cảng lao động, do chủ trương và sự dung dưỡng tệ nạn buôn người của chính quyền Việt Nam, Việt Nam đã trở thành quốc gia cung cấp nhân lực cho các hoạt động bóc lột tình dục đối với phụ nữ và trẻ em.

Sang tháng 8, tới lượt hãng tin BBC đăng một phóng sự điều tra của Marianne Brown về “nô lệ trẻ em” ở Việt Nam. Thông qua Quỹ Trẻ em Blue Dragon, bà Brown đã tiếp xúc với nhiều đứa trẻ được Blue Dragon giải cứu. Từ 2005, Blue Dragon đã giải cứu 205 đứa trẻ, đa số là con em người thiểu số sống tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam, bị dụ dỗ vào Sài Gòn rồi bị cầm giữ, bị buộc phải làm việc trong các xưởng may, bị ép ăn xin, thậm chí bán dâm.

Một luật sư là thành viên sáng lập Blue Dragon kể với bà Brown rằng, 25% số trẻ em mà Blue Dragon giải cứu hồi năm ngoái là những đứa trẻ bị ép phải làm việc trong các xưởng may ở Sài Gòn. Những “xưởng may” này thường rất chật hẹp và vừa là nơi làm việc, vừa là nơi ăn ở của hàng chục đứa trẻ. Chủ xưởng chỉ cho các em vào nhà tắm 8 phút một ngày. Tám phút đó dành cho cả việc đánh răng, tắm rửa và đi vệ sinh.

Nói cách khác, sau khi trở thành nổi tiếng vì là một trong những cái nôi của tệ buôn người, nổi tiếng vì phụ nữ và trẻ em Việt Nam đã bị biến thành hàng hóa để bán đi Trung Quốc, Ðông Nam Á, châu Âu, Việt Nam tiếp tục nổi tiếng vì người Việt bị biến thành hàng hóa để mua bán ngay tại Việt Nam.

Ông Florian Forster, Trưởng Văn phòng Di trú Quốc tế (IOM) tại Việt Nam, nói với bà Brown: Buôn người xuyên biên giới đã được công nhận từ lâu nhưng buôn người trong nước mới chỉ được chính thức công nhận kể từ năm 2011.

Bà Vũ Thị Thu Phương, một thành viên trong Dự án liên kết các tổ chức Liên Hiệp Quốc để phòng chống buôn người (UNIAP) xác nhận: Hầu hết các vụ buôn lao động trong nước không bị coi là tội phạm mà chỉ bị phạt hành chính. (G.Ð) -
-Viên chức Việt Nam bị cáo buộc buôn người

- Giới chức Việt Nam bị cáo buộc dính líu tới buôn bán phụ nữ, trẻ em (VOA).

- Thu hồi đất hương hỏa của dân để…phân lô, bán nền (!) (ANTĐ).

- Bắt tạm giam Phó Chủ tịch xã chiếm đoạt tiền chính sách (TTXVN).



- Dù bị chỉ trích, Việt Nam vẫn ứng cử Hội đồng Nhân quyền (RFI).

Ngày 28/07/2013, Việt Nam đã nộp đơn ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2014/2016 và cuộc bầu cử các thành viên mới trong số 47 thành viên của Hội đồng này sẽ diễn ra trong tháng 11. Như vậy, Việt Nam sẽ đấu với các nước Trung Quốc, Maldives, Jordani và Ả Rập Xê Út để giành một trong bốn chiếc ghế đại diện cho vùng Thái Bình Dương.
 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, mà tiền thân là Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, là một cơ chế liên chính phủ bao gồm 47 nước thành viên được phân bổ theo các khu vực, bao gồm 13 nước Châu Phi, 13 nước Châu Á – Thái Bình Dương, 6 nước Đông Âu, 8 nước Châu Mỹ La tinh-vùng Caribê, và 7 nước Tây Âu và các quốc gia khác.
So với tiền thân là Ủy ban Nhân quyền, về hoạt động, Hội đồng Nhân quyền có một đổi mới cơ bản là Cơ chế Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review – UPR), trong đó tất cả các nước thành viên Liên Hiệp Quốc lần lượt đứng ra kiểm điểm và đối thoại về tình hình nhân quyền của mình theo một chu kỳ 4 năm và bao gồm tất cả các bên liên quan, kể cả các tổ chức phi chính phủ.
Lần đầu tiên mà Việt Nam được kiểm điểm định kỳ về nhân quyền là vào tháng 05/2009. Hiện nay, Việt Nam đang chuẩn bị báo cáo cho lần kiểm điểm định kỳ chu kỳ hai vào tháng 1/2014. Trong thời gian qua, chính phủ Việt Nam đã tham vấn lấy các ý kiến khuyến nghị cho Dự thảo Báo cáo Quốc gia sẽ được trình bày tại Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm điểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ 2 tập trung kiểm điểm việc thực hiện các khuyến nghị UPR mà Việt Nam đã chấp nhận tại lần kiểm điểm trước. Đồng thời cập nhật những phát triển mới trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trên lãnh thổ Việt Nam.
Trong bản Dự thảo Báo cáo Quốc gia được công bố trong cuộc hội thảo tham vấn vào tháng 8 vừa qua tại Hà Nội, chính phủ Việt Nam khẳng định là sau báo cáo kiểm điểm về nhân quyền lần thứ nhất (năm 2009) trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ « có thể định lượng » trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, thông tin, tự do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo đảm nhà ở cho người thu nhập thấp, bảo đảm quyền cho các nhóm dễ bị tổn thương…
Về tự do ngôn luận, tự do báo chí, thông tin, báo cáo khẳng định, Việt Nam quy định rõ các quyền này trong Hiến pháp, pháp luật. Để chứng minh, báo cáo đưa ra con số là tính đến tháng 3/2013, cả nước có 812 cơ quan báo chí với 1.084 ấn phẩm (so với 676 cơ quan và gần 700 ấn phẩm vào năm 2009 - thời điểm mà Việt Nam trình báo cáo UPR lần đầu tiên). Tính đến cuối năm ngoái, số người dùng internet ở Việt Nam là 30,8 triệu người, chiếm 34% dân số, cao hơn mức trung bình 33% của thế giới.
Báo cáo cũng khẳng định, Việt Nam tôn trọng sự hiện diện của các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo… và các tôn giáo hình thành trong nước như Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa…
Nhưng các tổ chức nhân quyền quốc tế thì lại có nhận định khác. Trong một báo cáo gởi Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, tổ chức Freedom House của Mỹ tố cáo là chính phủ Việt Nam vẫn tùy tiện giam giữ, vi phạm luật pháp quốc tế, sử dụng các quy định pháp luật về an ninh quốc gia để bịt miệng một số lượng ngày càng nhiều tiếng nói đối lập ở nước này.
Tổ chức Front Line Defenders của Ireland thì ghi nhận là đã không có sự thay đổi đáng kể nào kể từ bản đánh giá kiểm điểm định kỳ phổ quát Việt Nam vào tháng 5 năm 2009. Tổ chức này ghi nhận là trong khoảng thời gian từ giữa năm 2009 đến 2013, những người bảo vệ nhân quyền Việt Nam và gia đình họ vẫn phải chịu giám sát, hăm dọa, đe dọa, thẩm vấn, quấy rối, bị bắt và giam giữ tùy tiện, bị ngược đãi trong trại giam, và bị cấm du lịch trong nước và nước ngoài.
Sau đây mời quý vụ nghe phần phỏng vấn về vấn đề Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc với ông Vũ Quốc Dụng, nguyên Tổng Thư ký Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế, ISHR ( Đức ), và nay là cố vấn cho các tổ chức nhân quyền quốc tế.

Ông Vũ Quốc Dụng
22/10/2013
RFI : Xin kính chào ông Vũ Quốc Dụng, trước hết xin ông nhắc lại thủ tục xem xét đơn ứng cử và thủ tục bầu các thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (UNHRC)?
Ông Vũ Quốc Dụng : UNHRC có tổng cộng 47 thành viên. Qui chế của tổ chức này chia 13 ghế cho khối Phi Châu, 13 cho khối Á Châu-Thái Bình Dương, 6 cho khối Đông Âu, 8 cho khối Nam Trung Mỹ cũng như 7 cho khối Tây Âu và các quốc gia còn lại. Tỷ lệ chia ghế này tương ứng với dân số của mỗi khu vực trên thế giới. Mỗi thành viên có nhiệm kỳ 3 năm. Mỗi năm có khoảng 1/3 số ghế được thay mới và như thế lúc nào UNHCR cũng có 2/3 số thành viên có kinh nghiệm để bảo đảm cho hoạt động của UNHRC được liên tục.
Việc bầu cử sẽ được tiến hành tại phiên phọp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, năm nay vào ngày 12/11/2013, theo thể thức bỏ phiếu riêng và kín đối với từng ứng cử viên. Muốn trúng cử, mỗi ứng cử viên phải đạt được số phiếu tuyệt đối trên tổng số 192 thành viên Liên Hiệp Quốc, nghĩa là phải có ít nhất 97 phiếu thuận.
Ngày 12/11/2013 này sẽ có 14 ghế được bầu lại, trong đó có 4 ghế của khối Phi Châu, 4 của khối Á Châu-Thái Bình Dương, 2 của khối Đông Âu, 2 của khối Nam Trung Mỹ cũng như 2 của khối Tây Âu và các quốc gia khác.
Mỗi quốc gia thành viên LHQ có thể xin ứng cử vào một trong các ghế cần thay thế trong khối của mình. Thí dụ năm nay, Việt Nam có thể xin ứng cử vào 1 trong 4 ghế khuyết của khối Á Châu-Thái Bình Dương. Trong quá khứ, các khối khu vực thường đưa ra số lượng ứng cử viên vừa xít với số ghế khuyết nên quốc gia nào được khối của mình đề cử thì cũng chắc chắn sẽ thắng cử. Gần đây, các thành viên của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã cứng rắn hơn. Nếu thấy một ứng cử viên quá bất xứng, thì họ nhất định không bầu cho ứng cử viên đó nữa và bắt khối khu vực liên hệ phải đưa ra một ứng cử viên mới. Để cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được tiến hành dân chủ, mỗi khối cần đưa ra số lượng ứng cử viên cao hơn số ghế khuyết để cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn lựa. Năm nay, tôi thấy ngoài khối « Tây Âu và các quốc gia khác » và khối Đông Âu, còn các khối khác đều đã đưa ra số ứng cử viên nhiều hơn số ghế cần bổ khuyết. Đây là một tiến bộ, nhưng chưa đáng kể, vì chúng ta cần số ứng cử viên dự khuyết nhiều hơn con số 1. Việc bỏ phiếu cho các ứng cử viên do khối Á Châu-Thái Bình Dương đưa ra năm nay sẽ cho thấy khiếm khuyết này.
RFI : Nhìn qua danh sách các quốc gia ứng cử vào UNHRC năm nay, Việt Nam có cơ may được đắc cử không?
Ông Vũ Quốc Dụng : Năm nay có 4 ghế của khối Á Châu-Thái Bình Dương cần được bầu lại. Cho đến ngày hôm nay, tôi thấy danh sách ứng cử viên chính thức của khối này gồm có Trung Quốc, Jordani, Maldives, Ả Rập Xê Út và Việt Nam. Trước đây các quốc gia Syria và Iran cũng bắn tiếng muốn ứng cử cho khối này, nhưng bị dư luận phản đối, nên đã bỏ ý định ban đầu. Đặc biệt, Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu (EU) đã cùng đưa ra quyết nghị chống ý định ứng cử của Syria. Dù thế nào thì danh sách 5 ứng cử viên vào 4 ghế cho khối Á Châu-Thái Bình Dương vẫn còn có ít nhất 3 ứng viên bất xứng là Trung Quốc, Ả Rập Xê Út và Việt Nam, vì đây là những quốc gia vi phạm nhân quyền trầm trọng và có hệ thống.
Nếu cho là Jordani và quần đảo Maldives là xứng đáng hơn và sẽ trúng cử, cuối cùng Liên Hiệp Quốc sẽ phải chọn thêm 2 trong 3 nước bất xứng nói trên. Trường hợp xấu nhất là cả 3 ứng cử viên bất xứng Trung Quốc, Ả Rập Xê Út và Việt Nam đều trúng cử. Trong cả 2 trường hợp, khu vực Á Châu sẽ mang tiếng nhục nhã vì đã cấu kết để đưa họ vào UNHRC. UNHRC sẽ mang tiếng là cơ chế để lọt những quốc gia vi phạm trầm trọng và không còn uy tín để nói lên tiếng nói bảo vệ nhân quyền.
Nếu đến phút chót mà không có thêm quốc gia nào của khối này ra ứng cử thì cuộc bầu cử này – theo một câu châm ngôn của Tây phương - là một sự chọn lựa giữa bệnh dịch hạch và bệnh dịch tả. Để trả lời câu hỏi của RFI, tôi cho rằng bất cứ quốc gia nào được bầu dù là Trung Quốc, Ả Rập Xê Út hay Việt Nam thì nếu không là dịch hạch thì cũng là dịch tả.
RFI : Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc cách đây vài ngày đã chỉ trích phiên xử luật sư Lê Quốc Quân và nói chung là họ vẫn không hài lòng về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam. Điều này có thể có ảnh hưởng đến việc bầu chọn Việt Nam vào UNHRC?
Ông Vũ Quốc Dụng : Bình thường các quốc gia muốn ứng cử vào UNHRC luôn phải cải thiện nhân quyền trong thời gian trước khi có bầu cử. Việt Nam là một ngoại lệ. Trong thời gian qua, những vi phạm nhân quyền của Việt Nam không giảm, mà còn có chiều hướng gia tăng trầm trọng. Chỉ tính từ đầu năm đến nay chúng ta đã chứng kiến nhiều phiên xử kín và bất công. Cụ thể 22 tín đồ của Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn bị xử tổng cộng một án chung thân, 300 năm tù và 120 năm quản chế; 14 thanh niên dân chủ bị án 82 năm tù và 56 năm quản chế; ông Ngô Hào ở Phú Yên bị xử 15 năm tù và 5 năm quản chế; 8 tín đồ người Thượng của đạo Hà Mòn bị xử tù tổng cộng 63 năm tù; luật sư Lê Quốc Quân bị đưa ra xử về tội kinh tế do đã có các hoạt động dân chủ và nhân quyền.
Tính đến nay, đã có 51 công dân Việt Nam bị đưa ra xử tù vì tội « tuyên chuyền chống nhà nước » theo điều 88 của Bộ luật Hình sự, trong đó có nhiều người là blogger.
Hàng trăm blogger và các người hoạt động ôn hòa vì quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, quyền sở hữu ruộng đất đã bị đánh đập, tạm giữ, sách nhiễu. Lương tâm thế giới chưa bao giờ bị một ứng viên vào UNHRC nào thách thức như vậy.
Tôi tự hỏi điều gì đã khiến cho Việt Nam tự tin như thế? Có phải chính quyền Việt Nam nghĩ rằng họ đã vận động ngoại giao đủ để bịt miệng thế giới, hay ít ra cũng tìm được những hứa hẹn ủng hộ của 97 quốc gia thành viên LHQ? Nếu đúng như thế thì thế giới phải hổ thẹn vì đã xem thường các giá trị mà ngoài miệng vẫn tôn xưng.
Chúng ta biết rằng hồ sơ ứng cử của Việt Nam sẽ được bỏ chung với một hồ sơ đánh giá của các cơ chế Liên Hiệp Quốc và một hồ sơ đánh giá của các tổ chức nhân quyền, để cho các quốc gia thành viên có thông tin đầy đủ mà phán đoán về những hứa hẹn của một quốc gia. Trách nhiệm của các định chế của Liên Hiệp Quốc, của các tổ chức nhân quyền quốc tế và của các chính phủ Âu Mỹ là phải dùng tất cả phương tiện của mình để làm sáng tỏ những khác biệt giữa lời nói và hành động thực tế của chính phủ Việt Nam. Họ phải mạnh mẽ lên tiếng trước công luận để phản đối và có những vận động đối với các phái đoàn quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc. Chậm nhất, vào những ngày trước phiên bỏ phiếu vào ngày 12/11/2013, các tổ chức nhân quyền quốc tế cần mời đại diện Việt Nam đến trả lời các cuộc chất vấn ứng cử viên.
RFI : Trong những phương tiện để đánh giá tiến bộ của một quốc gia về mặt nhân quyền, có cơ chế Kiểm định định kỳ. Vào năm 2009, Việt Nam đã được kiểm điểm, cho tới nay theo ông thấy Việt Nam có đã thực hiện đúng những đúng những cam kết mà họ đưa ra hay không ? 
Ông Vũ Quốc Dụng : Giữa việc kiểm điểm định kỳ và việc bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, có những liên hệ với nhau. Trước hết, tôi muốn nói về tiêu chuẩn chọn lựa các ứng viên vào UNHRC. Có 3 tiêu chuẩn. Thứ nhất ứng cử viên phải chứng minh được thành tích bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền của mình. Thứ hai ứng cử viên phải tự nguyện nộp trước những điều mà họ hứa hẹn hoặc cam kết sẽ làm trong nhiệm kỳ. Thứ ba nếu trúng cử họ phải tuân thủ những tiêu chuẩn cao nhất về mặt bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền, phải hợp tác toàn diện với UNHRC và phải chấp nhận tham gia « Thủ tục Xem xét Định kỳ Tình trạng Nhân quyền » (UPR) của nước mình trong nhiệm kỳ tại chức.
Việt Nam đã chính thức nộp danh sách các cam kết. Tuy nhiên cần xem danh sách này chưa phải là danh sách chung cuộc. Các quốc gia Âu Mỹ cần đòi hỏi Việt Nam phải có những hứa hẹn có thực chất và có thể đo lường được. Một trong những đề nghị bổ túc là Việt Nam phải cam kết gửi lời mời tất cả các cơ chế đặc biệt của UNHRC (Special Procedures) đến thăm Việt Nam trong nhiệm kỳ 2012-2014. Cho đến nay Việt Nam vẫn tránh né mời các báo cáo viên đặc biệt (Special Rapporteur) của UNHRC trong các lãnh vực quyền dân sự và chính trị vào Việt Nam để đánh giá tình hình. Đây là một đề nghị cốt lõi nhằm cải thiện tình trạng nhân quyền.
Nếu cho rằng có một sự đổi chác nào đó, thì chúng ta cần các quốc gia sẽ bỏ phiếu cho Việt Nam cam kết một lộ trình cải thiện nhân quyền tại Việt Nam.  Nếu Việt Nam tiếp tục chính sách đàn áp nhân quyền một cách dã man và có hệ thống thì việc vận động Liên Hiệp Quốc tạm ngưng qui chế thành viên UNHRC của Việt Nam vẫn là một khả năng có thể xảy ra như chúng ta đã biết trong trường hợp của Lybia.
RFI : Xin cám ơn ông Vũ Quốc Dụng.




- Trẻ con lại bị bạo hành (TT).- Cả nhà hành hạ bé 3 tuổi (NLĐ).- “Địa ngục” của bé 3 tuổi bị người thân hành hạ dã man bắt đi ăn xin (GDVN).- Một cơ sở nuôi trẻ mồ côi không phép (PLTP). - Bé 6 tuổi bị bố mẹ đánh đập bỏ ngoài nghĩa trang: Ông nội nói gì? (DV). - Cháu bé 3 tuổi bị bạo hành được mẹ đưa đi trốn? (DT). - Bé trai 3 tuổi bị bạo hành: Khẩn trương tìm đưa cháu vào “nhà tạm lánh” (DT). -Ép trẻ em đi ăn xin bị phạt 15 triệu (Tri thức/TP).




- Bắt người dì bỏ thuốc vào nước uống đầu độc cháu (NLĐ).

- Quảng Bình: Một người bị đánh chết vì trộm chó (LĐ).



- Bỏ ghi tên cha mẹ trên Chứng minh nhân dân từ 2/11 (VOV).- Vụ cháu bé bị vứt ra nghĩa địa: “Tôi đau lòng nhưng tôi chấp nhận” (DT).

- Sưa đỏ bị cưa trộm giữa thủ đô (TTXVN).

- Bà Rịa – Vũng Tàu: Đang đi đường, hai người bất ngờ bị dây điện cắt ngang cổ (LĐ).





- Công an Vĩnh Long gây khó khăn cho CTS đạo Cao Đài tổ chức lễ giỗ (DCCT).

- Bấp bênh đời sống công nhân (Tin tức).

- Lặng lẽ nghề nuôi bệnh thuê (SGTT).

- Biệt đội ‘nhóc tì’ chuyên bắt chuột làm thịt (TP).

- Rợn tóc gáy nghe bé gái kể bị bố và dì ghẻ hành hạ, vứt ra nghĩa địa (Soha/DV).

- Vụ tạt axit kinh hoàng: Hung thủ từng hắt sơn vào nạn nhân (DT).

- Những người bị trời đày (NNVN).


- Trần Nhơn: Toàn quốc phản kháng – Mùa đông năm 1956: Quỳnh Lưu nổi dậy! (DLB). - Không thể chờ ban phát từng giọt tự do, sợi hạnh phúc (DLB).

-- Nguyễn Văn Thạnh – Sáng kiến cuối tuần (3): Những hợp phần của chiến lược Khai Dân Trí (DL). - Một lá cờ mới cho Việt Nam (ĐCV).

Hàng chục thanh niên bị bắt khi từ Philippines trở về VN vì dự khóa học Xã hội Dân sự; + Quyền dân sự chính trị không xa lạ với xã hội ta (QĐND); + Về cái gọi là “Tuyên bố về thực thi quyền dân sự và chính trị” (ANTĐ).


- Dân hỏi, đại biểu trả lời đi (Blog RFA). - Trần Mạnh Hảo: CÙNG CẢ NƯỚC ĐI MÒ KIM ĐÁY BIỂN (?!) (Bùi Văn Bồng). - VỊNH TẤM ẢNH (Nguyễn Duy Xuân). - Thành phố gây khó cho người nhập cư (RFA).


- Quốc hội cần nâng cao trách nhiệm khi lập pháp và giám sát tối cao (Boxitvn). - “Một phút ở Quốc hội tốn 2 triệu đồng” (Giadinh.net).

- Video: Đối thoại chính sách: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (VTV). - Tìm bít lỗ hổng lãng phí (NLĐ). - Đường Hồ Chí Minh: Cần giải thích rõ về phân kỳ đầu tư (TTXVN).


- Vụ 10 năm oan sai: Tên Voi Hămđi ở Bắc Giang. - Tên Voi Hămđi ở Bắc Giang (Đào Tuấn). - CHẤN ĐỘNG ÁN OAN (NLĐ). - Vợ ông Nguyễn Thanh Chấn đã tố cáo hung thủ trước khi kẻ này đầu thú. - Người bị kết án oan giết người là con liệt sĩ. - Khoảnh khắc xúc động người tù 10 năm kêu oan trở về nhà (Zing). - Vỡ òa ngày về của “người tù chung thân” (MTG). - Vụ án oan ở Bắc Giang: Giọt nước mắt tương phùng sau 10 năm gặp mặt (LĐ). - Luật sư nói về bồi thường án tù oan 10 năm (VOV).- Vì sao vẫn giam để cai nghiện? (BBC)

- Thay gần 100 sim ĐTDĐ để lẩn trốn (TT). - Tha tù sau 10 năm nhờ hung thủ đầu thú? (VNN). - Người vợ và hành trình 10 năm kiên trì chứng minh chồng oan sai (VNN). - Đêm đầu tiên sau “10 năm tù oan”, ngôi nhà ông Chấn ngập tràn niềm vui (GDVN). - Bản án nhiều sai sót ‘trộm tình, giết người’ được lật lại thế nào? (TP). - 10 năm phải “ngồi tù oan”, ông Chấn được bồi thường như thế nào? (GDVN). - Người chịu án oan 10 năm sẽ được bồi thường khoảng 520 triệu đồn (DT). - Vụ 10 năm đi tù oan: “Nếu xử tái thẩm, TAND tối cao phủi trách nhiệm” (GDVN). - Công lý mù lòa nhưng trời xanh có mắt (DT).



– Nguyễn Mộng Hoài: Đất nước của chiêu lừa “4T” (Quê Choa). - Bảy bước tới tha hóa (Vương Trí Nhàn).

- Gần 300 lao động làm chui trên tàu cá Trung Quốc (VNN).


--Nhiều thanh niên Việt bị đẩy vào tình trạng “sống mòn”

- Thanh niên ở ĐBSCL đang làm gì?: Họ đang vui như thế… (TTVH 4-11-13) -- Bài hay một cách bất ngờ! ◄

Tham nhũng màu hồng và bàn tay rửa sạch (RFA 3-11-13) -- Bài Phạm Chí Dũng

-Bàn chống lãng phí: Mỗi ngày họp QH tốn 1 tỷ đồng? (infonet 4-11-13) -- Đúng là một sự trùng lặp lãng phí: Đã có Trung ương Đảng thì có thêm QH để làm gì? (Nhân nói về chuyện này, bên Tàu hiện có một ông GS làm Nhà nước rất khó chịu vì ông hỏi một cách tỉnh bơ: ĐCSTQ đang sử dụng đất đai, nhà cửa, hội trường của nhà nước thì Đảng có nộp tiền thuê những cơ sở ấy vào ngân sách quốc gia không?)

Công an chỉ trích Thủ tướng: Để xảy ra lãng phí, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm (CAND 4-11-13) -- Báo CAND lớn gan thật! Dám chỉ trích thủ tướng!

- Quốc hội nên giảm thời gian họp để chống lãng phí? (GDVN). - Kính thưa (TP). - “Tiết kiệm” thời gian, chỉ “kính thưa người có chức vụ cao nhất” (SM). - “Phung phí là có tội với đời sau” (VnEco). - Rất hiếm lãnh đạo đi ô tô công dưới 550 triệu đồng/xe! (Infonet).- Án tham nhung lớn “tắc” vì giám định tư pháp (Infonet). - Luật xa vời vợi (TN). - Bài 34: Vụ án 194 phố Huế: “Tránh để bị can bỏ trốn như Dương Chí Dũng” (DT). - Truy tố Dương Chí Dũng tội tham ô (TN). - Hải Phòng: Bắt tạm giam 3 đội phó thanh tra giao thông (LĐ). - E là không lịch sự (TTVH).

- “Trò đùa” của một số cán bộ miền Tây: Từ “tắm chung” đến “chui lộn mùng” (MTG).

Tổng số lượt xem trang