Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

Trung Quốc đưa ra bằng chứng: Sách Địa Lý Lớp 9 Việt Nam nói Tây Sa, Nam Sa là của Trung Quốc

-China's Campaign Against VietnamChina's Campaign Against VietnamShannon Tiezzi
June 12, 2014
(ttngbt dịch đoạn cuối) - Chiến dịch chống Việt Nam của Trung Quốc có thể không làm thay đổi quan điểm của ai. Trung Quốc thừa hiểu rằng nhiều cường quốc lớn trong khu vực bao gồm Nhật Bản và Hoa Kỳ sẽ không vì những chứng cớ của Trung Quốc mà thay đổi. Địa chính trị đóng vai trò quan trọng ở đây, không quan trọng bao nhiêu chứng cứ hợp lý của cả hai phía Hà Nội và Bắc Kinh đưa ra để chống lại nhau. Dù vậy, việc đáp trả Việt Nam mạnh mẽ, Trung Quốc nhắc nhở mọi người rằng có 2 mặt trong một câu chuyện - và cho những nước phụ thuộc vào các mối quan hệ kinh tế chính trị với Trung Quốc một giải thích hợp lý để ủng hộ Bắc Kinh trong cuộc xung đột này.


thediplomat.com/ China’s increased campaign against Vietnam is likely not meant to change any minds. Beijing is well aware that many of the major regional players, including Japan and the United States, will not be swayed by China’s arguments. Geoopolitics is the major factor here, no matter how many moral arguments both Beijing and Hanoi use against each other. However, by hitting back against Vietnam, China reminds everyone that there are two sides to this story — and provides countries that are dependent on economic and political ties with China with moral justification for backing Beijing in the clash.


 Đúng một tháng sau khi Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào cắm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Viêt Nam, đụng độ không chỉ trên biển Đông mà trên cả diễn đàn. Theo tin đài RFI ngày 02/06/2014 tác giả Trần Khánh Hồng, Viện nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Hiện đại Trung Quốc, khẳng định là quần đảo Hoàng Sa, (người Hoa gọi Tây Sa) là thuộc chủ quyền Trung quốc từ đời nhà Hán và đến thập niên 1950, hai nhân vật của chính phủ Hà Nội là Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm năm 1956, và Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc.

Tại sao người phương Bắc nhất quyết xâm lấn phương Nam?
Trong cuốn Ancient China in lần thứ sáu, giáo sư Eward H Schafer/đại học Berkeley nhấn mạnh sự giàu có của Đông Nam Á là lý do tại sao triều đại liên tiếp phương Bắc phải chiếm cho bằng được vùng cực nam xa xôi này. Hàng hóa phương Nam có nhiều món phương Bắc không có: hạt trai, ngà voi, trầm hương, sừng tê, gia vị, đồng, vàng, bạc sắt… Miến Điện đầy vàng và gỗ quý. Vịnh Bắc Việt là một bể ngọc trai. Xứ Lào cung cấp ngà voi sừng tê. Xứ Chăm thơm nức mùi trầm hương. Tiếp theo xứ Chăm là những miền đất giàu có trên vịnh Thái Lan và đảo Java. Từ Vân Nam đến Bắc Việt là một kho khoáng sản. Sự tham lam của phương Bắc đã kéo dài hàng ngàn năm, người Việt không thể coi thường.

Nhà Tần
Tần Thủy Hoàng chẳng biết mặt ngang mũi dọc miền đất phương Nam ra sao, cũng vươn tay “xí” liều, đặt tên ba vùng mới là Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận. Toàn Thư ghi rõ “theo sách Hoài Nam Tử (Nhà Tần) lại ham sừng tê, ngà voi, lông trả, ngọc châu và ngọc cơ của đất Việt, bèn sai úy Đồ Thư phát 50 vạn binh…” và “bắt dân ta xuống biển mò ngọc trai ”.Của cải phương Nam lớn tới nỗi Tần Thuỷ Hoàng phát tới 500.000 người xuống “đất Việt” tức Quảng Đông, Quảng Tây và Bắc Việt vàđặt Triệu Đà nhặt thuế cho thiên triều. Ai dè Triệu Đà chơi ngông cãi lệnh thiên tử, từ chối làm người nhà Tần, tự xưng làm vua nước Nam Việt trị vì từ năm 207-137TTL. Mộ Triệu Đà có sáu bộ ngà voi châu Phi và bình bạc Ba Tư chứng tỏ có giao thương với khối thương nhân người Hồ, nhưng không có nghĩa là Triệu Đà chèo thuyền đi buôn.
Nhà Hán
Nhà Hán tiếp theo nhà Tần. Hán là tên một con sông nhỏ ở tả ngạn sông Duơng Tử, gần bờ biển đông nam. Nông dân Lưu Bang người xứ Giang Tô, nước Ngô. Dân Ngô thuộc chủng Lạc Việt, thuộc Bách Việt. Chàng làm nghề coi tù, ưa phất phơ uống rượu. Lưu Bang lập nghiệp ở sông Hán nên lấy tên sông Hán cho triều đại. Nhà Hán kéo dài hơn 400 năm (206 TTL-220STL), người Hua xưng là người “Hán”, là biểu tượng văn hóa, không phải chủng tộc
Nhà Hán bị khoá trong lục địa. Phía Đông Bắc là biển rất lạnh. Phía Bắc tràn lan toàn tuyết. Phía Tây Bắc là sa mạc núi non. Chỉ còn miền Nam sông Dương Tử, chìa khóa mở cho kinh tế Trung Hoa con đường thoát.
Đời Hán Vũ Đế, vua Hán thứ bẩy, sau gần 30 năm xuôi ngược ngoài biên thùy, Zhang Qian/Trương Khiên hoàn thành sứ mạng nối hai đế quốc Hán/La Mã. Con Đường Tơ Lụa thành hình với đoàn lữ hành mang hàng hoá trên lưng lạc đà xuôi ngược 7.000km sa mạc núi non, từ Tràng An đến bờ biển Caspien. Trên thực tế, Con Đường Tơ Lụa đứt đoạn bởi thiên nhiên, cướp bóc và quá nhiều thứ thuế từ hàng ngàn lãnh chúa địa phương, chưa kể hành trình xa xôi đi/về mất từ 6-8 năm mất luôn mạng sống. Phía Bắc luôn bị người Hung Nô tấn công. Nhà Hán chỉ còn cách hướng về phía Nam. Đó là lý do nhà Đông Hán cử lão tướng Mã Viện xuống đánh dẹp hai người đàn bà non trẻ là Hai Bà Trưng. Theo Toàn Thư: “Vua Hán bảo người tả hữu rằng “Dân Giao Chỉ hay làm loạn, chỉ nên ràng buộc mà thôi”. “Ràng buộc” tức quan hệ rất lỏng lẻo. Nhà Hán chỉ đặt Sĩ Nhiếp làm thái thú, ngồi chơi thâu thuế và thâu cống phẩm từ các “nước” nhỏ xung quanh.
Lâm Ấp
Bờ biển Đông Nam Á chính là gạch nối hai khối Trung Hoa và Cận Đông-La Mã. Thế kỷ II, Giao Chỉ, Chămpa và Phù Nam là bến đậu trên hải lộ từ Ấn Độ tới Trung Hoa.
Sách Hán Thuỷ Kinh Chú chép “Lâm Ấp là huyện Tượng Lâm, sau bỏ chữ “Tượng” chỉ gọi là Lâm Ấp”. Cư dân nơi vương quốc nhỏ bé này coi vậy không ngán nhà Hán, hễ có dịp là tấn công nhà Hán đang chiếm đóng Nhật Nam, cai trị một cách lỏng lẻo. Lương Thư gọi dân ở Tượng Lâm là “bọn man di”. Hậu duệ của “Man Di” chính là người Chămpa. Tiểu quốc Amaravati (Quảng Nam, Quảng Ngãi) từ đèo Hải Vân (Quảng Nam) xuống phía nam đến ráp Bình Định là vùng trọng điểm của văn minh Chăm ảnh hưởng văn minh Ấn Độ. Văn minh Hán không thế nào tới được Amavarati. Hòn đảo mà Việt Nam gọi Hoàng Sa, Trung quốc gọi là Tây Sa thuộc Tỉnh Quảng Nam.
Có di tích nhà Hán ở duyên hải?
Không hề có di tích nào của nhà Hán. Ngược lại di tích của người “Hồ” ở Trung Hoa còn đến ngày nay. Người Hồ là ai?
Người Hoa gọi người Ả Rập là Ta’shish và Ba Tư là Po’ssi, gọi chung tất cả là “người Hồ”. Thế kỷ thứ 7, từ khi một số người Hồ theo tôn giáo Islam, thương mại càng vượt trội vì Islam chủ trương phát triển theo buôn bán. Một số thương nhân Hồ tới Quảng Đông, Quảng Tây, Giang Tô, Hàng Châu bằng đường biển. Mậu dịch hàng hải của ba triều đại, Đường-Nam Tống-Nguyên đều nằm trong tay khối thương nhân hàng hải người Hồ gồm người Huihu, Ả Rập, Ba Tư và Ấn Độ.
Đền Guangxiao ở Quảng Châu ban đầu do một tăng lữ Ấn Độ xây cất (317- 420), bây giờ là một thắng cảnh. Tại Quảng Châu, đền Huaisheng và ngọn hải đăng cao 35.75m được cho là xây năm 616, tương truyền bởi người chú ruột Sa`d ibn Abi Waqqas của tiên tri Muhammad từ Ethiopia đến Quảng Châu. Ngôi Đền được tặng danh hiệu Đền Chim Hạc cùng với Đền Chim Phượng ở Hàng Châu hiện nay là hai chốn tôn nghiêm và thắng cảnh lịch sử. Quảng Châu là một thành phố toàn người Hồ, 200.000 người Arab, Ba Tư, Ấn Độ, Phi Châu và Thổ Nhĩ Kỳ. Chính số thương nhân ngoại kiều này nắm trọn thương mại hàng hải Trung Hoa. Năm 878, Hoàng Sào tàn sát hơn 120.000 thương nhân Do Thái, Hồi Giáo, Ki-tô Giáo, Ba Tư. Mãi tới thời nhà Đường, người Hoa vẫn như con mèo nhát nước. Theo Jessica Hallet/đại học Oxford, hải lộ từ Vịnh Ba Tư đến bờ biển nam Trung Hoa vào đời Tống (960-1279) không hề ghi chép thương thuyền nhà Tống có mặt trên hải lộ này.
Buồm tam giác của khối thương nhân Hồ, có tên gọi “Dư Vị Lãng Mạn Đông Phương”
Buồm tam giác của khối thương nhân Hồ, có tên gọi “Dư Vị Lãng Mạn Đông Phương”

Trong bài viết “A Ninth-Century Arab or Indian Shipwreck in Indonesia”, có kèm hình ảnh của tàu đắm gần đảo Belingtun, Michael Flecker -ngành khảo cổ hải dương- viết “căn cứ vào cấu trúc của tàu đắm, đây là một tàu của Ả Rập hay Ấn Độ, dù hàng hoá trên tàu là đồ gốm nhà Đường làm ở lò Changsha, tỉnh Hồ Nam”.
Sách vở không phải lúc nào cũng đáng tin nếu khộng có chứng cớ vững chắc. Trong thông tin tiếng Việt, đôi khi vài tường thuật viết “gốm Hán, gốm Thanh, gốm Minh…” tìm thấy nơi này nơi nọ dọc bờ biển bây giờ là VN, mà không hề khắt khe xem xét rằng ngoài xuất xứ/nguyên liệu/hoạ tiết còn phải kể tới cư dân/thời điểm, làm tại chỗ hay ở đâu mang tới… Bài học ở khắp mọi nơi mọi lúc là sự “chểnh mảng hồn nhiên” có thể di họa không ngờ.
Tây cũng không khá hơn Ta. Cuốn sách “1421, The Year China Discovered the World/Năm 1421, Người Hoa khám phá thế giới”, in năm 2008, tác giả Gavin Menzies -sĩ quan hài quân Anh- cho rằng chính thuyền trưởng Trịnh Hoà đã ghé châu Mỹ trước Christopher Columbus năm 1492. Nhà khảo cổ Geoff Wade của National University of Singapore đã phản bác mãnh liệt rằng đây chỉ là chuyện hoang đường. Chuyến hải hành chỉ là tưởng tượng nảy ra trong trí tác giả vì không có chứng cớ lịch sử và khảo cổ.
Trần Khánh Hồng có thể kể ra đền đài hay di tích khảo cổ nào mang dấu tích Hán suốt dọc duyên hải Giao Chỉ – Chămpa?
Không phải ngồi tại chỗ, đưa tay cắm cây tăm xí chỗ này chỗ kia là được.

Trần Thị Vĩnh Tường
06/06/2014
———————————————

Schafer, Edward H., Ancient China, NY 1967

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, NXB VHTT, Hà Nội 2004

Nguyễn Đức Hiệp, “Lâm Ấp, Champa và Di Sản”

Hallet, Jessica, Trade and Innovation: The Rise of a Pottery Industry in Abbasid Basra. Unpublished D.Phil thesis, University of Oxford, 1999.

Flecker, Michael “A Ninth-CenturyArab or Indian Shipwreck in Indonesia: The First Archaeological Evidence of Direct Trade with China”

K.N. Chaudhuri, “Trade and Civilization in the Indian Ocean – An Economic History from the Rise of Islam to 1750”



**************



Tấm ảnh này được cho là hình chụp Tập bản đồ Thế giới do Cục Đo đạc Bản đồ, cơ quan in bản đồ chính thức của Chính phủ Việt Nam trực thuộc Phủ thủ tướng, xuất bản năm 1972.

Bản đồ chú thích hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố có chủ quyền theo cách gọi của Trung Quốc là 'Tây Sa' và 'Nam Sa'.

Đây là một trong số những bằng chứng mới nhất mà Bộ Ngoại giao Trung Quốc trưng ra cho công luận thế giới bên cạnh công hàm năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng để chứng tỏ rằng 'Chính phủ Việt Nam đã công nhận chủ quyền Trung Quốc đối với hai quần đảo này'.

Những bằng chứng này đã được đăng tải trên trang chủ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc vào lúc đối đầu giữa Việt Nam và Trung Quốc xung quanh giàn khoan Hải Dương 981 gia tăng.

Tờ Hoàn cầu Thời báo hôm 10/6 dẫn lời một học giả Trung Quốc tại Đại học Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, nói: "Theo luật pháp quốc tế, một khi điều gì đã được ghi ra văn bản chính thức của Nhà nước thì không thể nói lại. Tuy nhiên, cũng chính cái Chính phủ đã thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc vào năm 1958 nay lại trắng trợn phủ nhận và thách thức chủ quyền của Trung Quốc."

BBC đang hỏi ý kiến các học giả từ Việt Nam về những 'bằng chứng' này nhưng muốn hỏi các bạn đánh giá thế nào về sức thuyết phục của những 'chứng cứ' này với công luận quốc tế?






*************



-Trung Quốc đưa ra bằng chứng: Sách Địa Lý Lớp 9 Việt Nam nói Tây Sa, Nam Sa là của Trung Quốc
Dân Luận tổng hợp
Ngày 8/6/2014, Bộ Ngoại Giao Trung Quốc ra bản tin với tựa đề “Hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981: Sự khiêu khích của Việt Nam và lập trường của Trung Quốc“. Trong bản tin ngoài công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, bản tin còn dẫn sách Địa Lý lớp 9 do Nhà xuất bản Giáo Dục phát hành năm 1974 nói Tây Sa và Nam Sa, tức là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một phần của Trung Quốc:
Chương về Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa
… Vòng cung đảo từ các đảo Nam Sa, Tây Sa đến các đảo Hải nam, Đài loan, quần đảo Hoành bồ, Châu sơn… làm thành một bức “trường thành” bảo vệ lục địa Trung quốc…
Trích Sách địa lý lớp 9 (1974)
Đây là một phần tài liệu mà Trung Quốc chuyển tới Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-moon, và yêu cầu ông này chuyển tới tay các quốc gia thành viên vào hôm thứ Hai 9/6/2014. Đây là lần thứ hai Trung Quốc đệ trình tài liệu lên Liên Hiệp Quốc nói Việt Nam xâm phạm chủ quyền, lần thứ nhất là vào tháng 5/2014.





Nguồn:

The Operation of the HYSY 981 Drilling Rig: Vietnam's Provocation and China's Position

2014/06/08
I. The operation of the HYSY 981 drilling rig
On 2 May 2014, a Chinese company's HYSY 981 drilling rig started its drilling operation inside the contiguous zone of China's Xisha Islands (see Annex 1/5 for the locations of operation) for the purpose of oil and gas exploration. With the first phase of the operation completed, the second phase began on 27 May. The two locations of operation are 17 nautical miles from both the Zhongjian Island of China's Xisha Islands and the baseline of the territorial waters of Xisha Islands, yet approximately 133 to 156 nautical miles away from the coast of the Vietnamese mainland.
The Chinese company has been conducting explorations in the related waters for the past 10 years, including seismic operations and well site surveys. The drilling operation carried out by HYSY 981 this time is a continuation of the routine process of explorations, and falls well within China's sovereignty and jurisdiction.
II. Vietnam's provocation
Shortly after the Chinese operation started, Vietnam sent a large number of vessels, including armed vessels, to the site, illegally and forcefully disrupting the Chinese operation and ramming the Chinese government vessels on escort and security missions there. In the meantime, Vietnam also sent frogmen and other underwater agents to the area, and dropped large numbers of obstacles, including fishing nets and floating objects, in the waters. As of 5 pm on 7 June, there were as many as 63 Vietnamese vessels in the area at the peak, attempting to break through China's cordon and ramming the Chinese government ships for a total of 1,416 times.
The above-mentioned actions of the Vietnamese side were serious infringements upon China's sovereignty, sovereign rights and jurisdiction, grave threats to the safety of Chinese personnel and the HYSY 981 drilling rig, and gross violations of the relevant international laws, including the Charter of the United Nations, the 1982 UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and 1988 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation and the Protocol for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf. Such actions also undermined the freedom and safety of navigation in these waters, and damaged peace and stability in the region.
While illegally and forcefully disrupting the normal operation of the Chinese company on the sea, Vietnam also condoned anti-China demonstrations at home. In mid-May, thousands of lawless elements in Vietnam conducted beating, smashing, looting and arson against companies of China and several other countries. They brutally killed four Chinese nationals and injured over 300 others, and caused heavy property losses.
III. China's response
The waters between China's Xisha Islands and the coast of the Vietnamese mainland are yet to be delimited. The two sides have not yet conducted delimitation of the Exclusive Economic Zone (EEZ) and continental shelf in these waters. Both sides are entitled to claim EEZ and continental shelf in accordance with the UNCLOS. However, these waters will never become Vietnam's EEZ and continental shelf no matter which principle is applied in the delimitation.
In the face of Vietnam's provocative actions on the sea, China exercised great restraint and took necessary preventive measures. Chinese government ships were dispatched to the site for the purpose of ensuring the safety of the operation, which effectively safeguarded the order of production and operation on the sea and the safety of navigation. In the meantime, since 2 May, China has conducted over 30 communications with Vietnam at various levels, requesting the Vietnamese side to stop its illegal disruption. Regrettably, however, the illegal disruption of the Vietnamese side is still continuing.
IV. Xisha Islands are part of the Chinese territory
1. Xisha Islands are an inherent part of China's territory, over which there is no dispute.
China was the first to discover, develop, exploit and exercise jurisdiction over the Xisha Islands. During the Northern Song Dynasty (960-1126 AD), the Chinese government already established jurisdiction over the Xisha Islands and sent naval forces to patrol the waters there. In 1909, Commander Li Zhun of the Guangdong naval force of the Qing Dynasty led a military inspection mission to the Xisha Islands and reasserted China's sovereignty by hoisting the flag and firing a salvo on the Yongxing Island. In 1911, the government of the Republic of China announced its decision to put the Xisha Islands and their adjacent waters under the jurisdiction of Ya County of Hainan Island.
Japan invaded and occupied the Xisha Islands during the Second World War. After Japan's surrender in 1945, in accordance with a series of international documents, the Chinese government sent senior officials boarding military vessels to the Xisha Islands in November 1946 to hold the ceremony for receiving the islands, and a stone tablet was erected to commemorate the handover and troops were stationed there afterwards. The Xisha Islands, which had once been illegally occupied by a foreign country, were thus returned to the jurisdiction of the Chinese government.
In 1959, the Chinese government established the Administration Office for the Xisha, Zhongsha and Nansha Islands. In January 1974, the Chinese military and people drove the invading army of the Saigon authority of South Vietnam from the Shanhu Island and Ganquan Island of the Xisha Islands and defended China's territory and sovereignty. The Chinese government enacted the Law of the People's Republic of China on the Territorial Sea and the Contiguous Zone in 1992 and published the base points and baselines of the territorial waters of the Xisha Islands in 1996, both of which reaffirm China's sovereignty over the Xisha Islands and the extent of territorial waters of the islands. In 2012, the Chinese government established the various departments of Sansha city on the Yongxing Island of Xisha Islands.
2. Prior to 1974, none of the successive Vietnamese governments had ever challenged China's sovereignty over the Xisha Islands. Vietnam had officially recognized the Xisha Islands as part of China's territory since ancient times. This position was reflected in its government statements and notes as well as its newspapers, maps and textbooks.
During a meeting with chargé d'affaires ad interim Li Zhimin of the Chinese Embassy in Vietnam on 15 June 1956, Vice Foreign Minister of the Democratic Republic of Vietnam Ung Van Khiem solemnly stated that, "according to Vietnamese data, the Xisha Islands and Nansha Islands are historically part of Chinese territory." Le Loc, Acting Director of the Asian Department of the Vietnamese Foreign Ministry, who was present, specifically cited Vietnamese data and pointed out that, "judging from history, these islands were already part of China at the time of the Song Dynasty."
On 4 September 1958, the Chinese government issued a declaration (see Annex 2/5), stating that the breadth of the territorial waters of the People's Republic of China shall be 12 nautical miles and making it clear that "this provision applies to all the territories of the People's Republic of China, including ... the Xisha Islands". On 6 September, NHAN DAN, the official newspaper of the Central Committee of Vietnamese Workers' Party, published on its front page the full text of the Chinese government's declaration regarding China's territorial sea. On 14 September, Premier Pham Van Dong of the government of Vietnam sent a diplomatic note (see Annex 3/5) to Premier Zhou Enlai of the State Council of China, solemnly stating that "the government of the Democratic Republic of Vietnam recognizes and supports the declaration of the government of the People's Republic of China on its decision concerning China's territorial sea made on September 4, 1958" and "the government of the Democratic Republic of Vietnam respects this decision".
On 9 May 1965, the government of the Democratic Republic of Vietnam issued a statement with reference to the designation by the US government of the "combat zone" of the US armed forces in Vietnam. It says, "US President Lyndon Johnson designated the whole of Vietnam, and the adjacent waters which extend roughly 100 miles from the coast of Vietnam and part of the territorial waters of the People's Republic of China in its Xisha Islands as 'combat zone' of the United States armed forces ... in direct threat to the security of the Democratic Republic of Vietnam and its neighbors ..."
The World Atlas printed in May 1972 by the Bureau of Survey and Cartography under the Office of the Premier of Vietnam designated the Xisha Islands by their Chinese names (see Annex 4/5). The geography textbook for ninth graders published by Vietnam's Educational Press in 1974 carried in it a lesson entitled "The People's Republic of China" (see Annex 5/5). It reads, "The chain of islands from the Nansha and Xisha Islands to Hainan Island, Taiwan Island, the Penghu Islands and the Zhoushan Islands ... are shaped like a bow and constitute a Great Wall defending the China mainland."
But now the Vietnamese government goes back on its word by making territorial claims over China's Xisha Islands. That is a gross violation of the principles of international law, including the principle of estoppel, and the basic norms governing international relations.
V. Properly addressing the situation
China is a staunch force for maintaining peace and stability in the South China Sea and promoting cooperation between and development of countries in the region. China firmly upholds the purpose and principles of the Charter of the United Nations, the basic norms of international relations and fundamental principles of international law. The least China wants is any turbulence in its neighborhood.
China wants good relations with Vietnam, but there are principles that China cannot abandon. The channel of communication between China and Vietnam is open. China urges Vietnam to bear in mind the overall interests of the bilateral relations and peace and stability in the South China Sea, respect China's sovereignty, sovereign rights and jurisdiction, immediately stop all forms of disruptions of the Chinese operation and withdraw all vessels and personnel from the site, so as to ease the tension and restore tranquility at sea as early as possible. China will continue its effort to communicate with Vietnam with a view to properly addressing the current situation.
VI. Annexes




-Đài Trung Quốc: “Việt Nam than khóc khắp nơi, cáo buộc đó đây”


Có lẽ chưa bao giờ Việt Nam bị xúc phạm đến thế bởi từ ngữ “than khóc” đầy miệt thị mà truyền thông Trung Quốc mô tả. 2014 đã trở thành thời điểm mà chưa bao giờ vị thế của Việt Nam bị đánh giá là yếu đuối và cô đơn đến thế, không chỉ trên trường quốc tế mà cả trong lòng dân tộc.
Nhưng Việt Nam nào? Lối bình luận quá sức xúc phạm của đài Trung Quốc nằm trong vụ việc giàn khoan HD 981 ở biển Đông nhắm tới dân tộc Việt Nam hay chính thể quốc gia này? Có thể luận giải câu hỏi ấy bằng vào thời gian đã 5 tuần trôi qua mà giới lãnh đạo cần quyền Việt Nam chưa thể có nổi một hành động đưa hồ sơ kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế, còn giàn khoan HD 981 vẫn tung tăng giễu cợt.
Đường lối “kiên trì đàm phán” của Nhà nước Việt Nam đã chỉ gây ra kết quả cuối cùng là sự lợi dụng chưa phải tận cùng của “nước bạn” – như từ mà Bộ trưởng quốc phòng Phùng Quang Thanh vẫn nhẫn nhịu trong Hội nghị an ninh quốc phòng Shangri-La.
Nếu đối chiếu với lịch sử chống ngoại xâm, “than khóc” chẳng thể là truyền thống của con dân nước Việt. Đặc tả của giới truyền thông Trung Quốc về một thái độ nhu nhược rất có thể nhắm đến giới chính khách Hà Nội – những người đang gián tiếp làm mất chủ quyền ngay trên vùng lãnh hải của dân tộc.
Defend the defenders.
Giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 đặt trái phép tại vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, được các tàu tuần duyên Trung Quốc bảo vệ, 14/05/2014. REUTERS/Nguyen Ha Minh
Giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 đặt trái phép tại vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, được các tàu tuần duyên Trung Quốc bảo vệ, 14/05/2014.
REUTERS/Nguyen Ha Minh
Thụy My, RFI | 7/6/2014
Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc trong bài viết đề ngày 06/0/2014 mang tựa đề “Việt Nam gây ra Cơn sóng tháng Năm” đã lên án Việt Nam “bất chấp luật quốc tế và sự thực, huy động vài chục chiếc tàu quấy nhiễu hoạt động khoan thăm dò trên vùng biển thuộc quần đảo Tây Sa của Trung Quốc”. Bên cạnh đó, Việt Nam còn “kích động và dung túng bạo lực hóa biểu tình chống Trung Quốc”.
Nhắc lại luận điệu “quần đảo Tây Sa là lãnh thổ vốn có từ đời Hán” của Trung Quốc và công hàm Phạm Văn Đồng, tác giả Trần Khánh Hồng, Viện nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Hiện đại Trung Quốc cho là “quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố có chủ quyền chỉ là một số hòn đảo và bãi cát dọc biển Trung bộ Việt Nam”.
Bài viết khẳng định “Trung Quốc luôn kiềm chế tối đa”. Các tàu Trung Quốc “hàng ngày phải hứng chịu vài chục lần đâm va của các loại tàu kể cả tàu vũ trang của Việt Nam”. Phía Việt Nam còn “thả hàng loạt chướng ngại vật như lưới thép, lưới cá, gỗ, thùng trôi…xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc và đe dọa an ninh hàng hải”. Bên cạnh đó, “chính phủ Việt Nam còn kích động tinh thần dân tộc, khiến biểu tình chuyển sang bạo lực” gây thiệt hại về người và của.
Theo tác giả, “Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành khoảng 30 cuộc trao đổi với Việt Nam. Thế nhưng Việt Nam không những không đình chỉ hành vi quấy nhiễu trên biển, mà còn đổi trắng thay đen, than khóc khắp nơi, cáo buộc đó đây”.
Đài này cho rằng: “Sở dĩ Việt Nam đưa ra những phản ứng kịch liệt như vậy là toan mượn cớ để mở rộng lợi ích trên Nam Hải”, “thừa cơ chuyến thăm Đông Á của ông Obama để làm rùm beng, ASEAN hóa tranh chấp Nam Hải”. Cáo buộc “Việt Nam bất chấp đại cục, gây ra Cơn sóng tháng Năm”, bài viết đòi “Việt Nam phải bồi thường tổn thất và xin lỗi nhân dân Trung Quốc”.




Tại sao Trung Quốc đột ngột giở giọng "quốc tế hóa" vụ giàn khoan 981?


-
Học giả Hồng Kông: Trung Quốc đang tiến thoái lưỡng nan trên Biển Đông

-
Tuần báo Bắc Kinh: Phải buộc Việt Nam lệ thuộc về kinh tế, văn hóa?!
-(GDVN) - Đúng! Lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết, quan trọng hơn rất nhiều một
thứ "quan hệ hữu nghị viển vông" giả cầy nào đó.
Tuần báo Bắc Kinh: Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc?!
Báo Hồng Kông dọa, Trung Quốc sẽ cho Việt Nam "nếm mùi đau đớn"?!


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ảnh: tienphong.com.vn
Tuần báo Bắc Kinh ngày 9/6 tiếp tục có bài xuyên tạc, vu cáo trắng trợn Việt Nam trong vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam bằng việc bóp méo nội dung công thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958.

Tờ báo Trung Quốc vu cáo rằng căng thẳng trên Biển Đông xuất phát từ...những vấn đề trong nước của Việt Nam?! Thật nực cười, "do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với áp lực giảm phát, tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng", đây là lý do, đúng hơn là cái cớ để Trung Quốc kéo giàn khoan 981 xâm phạm vùng biển Việt Nam?

Ngoài việc đổ tội cho "khủng hoảng kinh tế", Tuần báo Bắc Kinh còn vu cáo "các nhóm nhân quyền ủng hộ dân chủ trong và ngoài Việt Nam thông đồng, kích động bạo loạn chống Trung Quốc bằng cách lợi dụng lòng yêu nước của Việt Nam"?!


Người Việt đủ tỉnh táo để biết ai là bạn ai là thù, một kẻ láng giềng to xác kéo giàn khoan án ngữ ngay trước cửa nhà mình lẽ nào có thể ngồi yên? Hơn ai hết, Trung Quốc thừa hiểu lòng yêu nước của người Việt như thế nào qua các bài học lịch sử.

Hoạt động gây rối của một số đối tượng lợi dụng các cuộc tuần hành yêu nước, phản đối Trung Quốc bành trướng Biển Đông, xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam để gây tổn hại cho một số doanh nghiệp nước ngoài đã bị nhà nước Việt Nam nghiêm trị, đồng thời động viên và giúp đỡ kịp thời các doanh nghiệp ổn định sản xuất. Đây đâu phải chỗ để tờ báo Trung Quốc nói lời ly gián, chia rẽ người Việt.


Kéo giàn khoan, tàu chiến sang vùng biển nước khác ngang nhiên, trắng trợn là hành động của kẻ cướp.

Không những tìm cách ly gián người Việt với nhau, người dân với chính phủ Việt Nam mà Tuần báo Bắc Kinh còn tiếp tục chiêu bài kích động, tạo hiểu nhầm trong dư luận về cái gọi là "sự chia rẽ trong ban lãnh đạo Việt Nam" trong quan hệ với Trung Quốc, bất chấp thực tế các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã lên tiếng phản đối các hành vi gây hấn của Trung Quốc với Việt Nam trên Biển Đông.

"Những gì làm phức tạp vấn đề là quan điểm về quan hệ Việt - Trung khác nhau rất nhiều giữa các nhà lãnh đạo Việt Nam", Tuần báo Bắc Kinh kích động. Với luận điệu xuyên tạc, đâm bị thóc chọc bị gạo hòng chia rẽ người Việt, tờ báo Trung Quốc vu cáo trắng trợn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: "Trong khi những người ủng hộ Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ hữu nghị Việt - Trung thì một số lãnh đạo cấp cao mà đại diện là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bám vào giáo điều, đặt lợi ích quốc gia lên trên tất cả mọi thứ khác, một quan điểm kích thích chủ nghĩa dân tộc và những người trẻ tuổi"?!

Đúng! Lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết, quan trọng hơn rất nhiều một thứ "quan hệ hữu nghị viển vông" giả cầy nào đó. Đây là bài học người Việt đã rút ra sau rất nhiều biến cố, mà trong số đó có phần "đóng góp không nhỏ" của gã láng giềng lớn xác nhưng chơi bẩn, thường tìm cách đâm sau lưng đồng chí, bạn bè.


Và không chỉ Việt Nam, trong quan hệ quốc tế ngày nay, quốc gia nào cũng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc mình lên trên. Điều khác nhau ở chỗ, những nước văn minh thì bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp, trong khi những kẻ ngụy quân tử thì chỉ thích vơ vào, biến của người khác thành của mình và bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả đâm bạn sau lưng.

Bất chấp thực tế những nỗ lực không ngừng của chính phủ Việt Nam và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng để ổn định tình hình, hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời tiếp tục chỉ đạo mặt trận đối phó với dã tâm, thủ đoạn bành trướng của Bắc Kinh trên Biển Đông, Tuần báo Bắc Kinh tiếp tục vu cáo Thủ tướng Việt Nam "chỉ đạo, xử lý không hiệu quả" cái gọi là "bạo loạn chống Trung Quốc"?!

Vu cáo Việt Nam xong, tờ báo quay ra buộc tội Hoa Kỳ. Nó cho rằng sự "trỗi dậy" của Trung Quốc đã khơi dậy nỗi sợ hãi đối với rất nhiều người Mỹ, những người cảm nhận thấy sức mạnh đang lên của Bắc Kinh như một mối đe dọa.Washington đã tuyên bố sẵn sàng giải quyết sự khiêu khích của Trung Quốc với chiến lược trục châu Á của mình. Hoa Kỳ đã san bằng những chỉ trích của Trung Quốc về tranh chấp của họ với các nước láng giềng ở Biển Đông, Hoa Đông.


Chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam ngày đêm chắc tay súng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.

Tuần báo Bắc Kinh lý luận rằng, mặc dù Việt Nam không phải là đồng minh của Mỹ, nhưng sự hỗ trợ của Washington cho Nhật Bản và Philippines đã khuyến khích người Việt, áp dụng lập trường "ngày càng khó khăn và khiêu khích với Trung Quốc"?!


Theo ý kiến của Mỹ, Trung Quốc nên tập trung lo đổi mới đất nước và không dùng vũ lực để chống lại Việt Nam ở Biển Đông, do đó Việt Nam cảm thấy bị thôi thúc tận dụng tối đa khoảng thời gian này để củng cố lợi ích của mình trong khu vực, tờ báo Trung Quốc nói.

Tờ báo này lật lọng rằng, việc chính phủ Việt Nam nhanh chóng xử lý một số đối tượng gây rối, ổn định tình hình là do "áp lực từ Trung Quốc", trắng trợn hơn, nó vu cáo Việt Nam tiếp tục "quấy rối giàn khoan Trung Quốc".

Trong khi các tàu Việt Nam tiếp tục phải đương đầu với "hạm đội" tàu bảo vệ giàn khoan Trung Quốc hoạt động trái phép ngoài Biển Đông, Tuần báo Bắc Kinh cho rằng "ít có khả năng leo thang xung đột vì Việt Nam sẽ không thể chiến thắng trong cuộc chiến bất đối xứng, cũng không đủ khả năng để kéo dài nó".
Tuần báo Bắc Kinh đúng ở chỗ, về sức mạnh cơ bắp trên biển đúng là bất đối xứng khi Trung Quốc liên tục huy động hơn 100 tàu lớn, gồm nhiều chiến hạm hiện đại nhất của hải quân và máy bay quân sự, nhưng nó quên mất rằng Việt Nam mới là bên có chính nghĩa còn những kẻ kéo tàu chiến giàn khoan sang vùng biển nước khác lộng hành là những kẻ cướp. Thế giới văn minh sẽ không để cho bọn kẻ cướp thích làm gì thì làm.

Tuần báo Bắc Kinh còn lo sợ Việt Nam sẽ làm gương cho Philippines chống lại tham vọng bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc trên Biển Đông và việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố sẽ dùng mọi biện pháp hòa bình để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, trong đó bao gồm biện pháp pháp lý đã khiến tờ báo này lo sợ sẽ "ảnh hưởng đến quan hệ hữu nghị Việt - Trung", thật nực cười!

Nguy hiểm hơn, tờ báo này cho rằng về lâu dài Trung Quốc cần tăng cường "sự lệ thuộc của Việt Nam về kinh tế và văn hóa" mới là giải pháp khả thi nhất?!


Tuần báo Bắc Kinh cho rằng, thực tế mặc dù giao lưu thanh niên 2 nước diễn ra thường xuyên, hợp tác gần gũi về văn hóa "nhưng Việt Nam không chỉ cho phép hùng biện chống (sự bành trướng, xâm lược của) Trung Quốc chiếm ưu thế, mà còn cố tình miêu tả Trung Quốc như kẻ mạnh ức hiếp người yếu dẫn đến kết quả hầu hết người trể tuổi ở Việt Nam không muốn chơi với Trung Quốc"?!


Một thái độ trịch thượng, kẻ cả muốn đồng hóa cả các nước láng giềng thành "chư hầu" của Trung Quốc đã trở thành não trạng bệnh hoạn của một bộ phận học giả, truyền thông và quan chức Trung Quốc, điều này sẽ không bao giờ xảy ra.
-
-Điểm tin THD:
Một bài trên Tạp chí Cộng sản bị gỡ một cách khó hiểu: - Hôm 5/6 tôi có link bài trên Tạp Chí Cộng Sản “Cần có sự can thiệp của Mỹ trong tranh chấp ở Biển Đông” (TCCS 5-6-14) với lời bình "Bài này của TTXVN nhưng được TCCS chọn để đăng lại!". Nhưng hôm nay (10/6) thì bài này đã bị TCCS gỡ bỏ, dù nó vẫn còn trên VN+.  Vậy có thể suy diễn là lập trường của Đảng đã thay đồi, không còn "cần sự can thiệp của Mỹ ở Biển Đông"?  (Nếu VN+ cũng đã gỡ bài này thì xin các bạn cho tôi biết, tôi đã save và sẽ đăng!)  
"Thương thuyết song phương" kiểu Trung Quốc: Vụ giàn khoan: TQ tố cáo VN ra LHQ (BBC 10-6-14)Biển Đông: Trung Quốc "tố ngược" Việt Nam lên Liên Hiệp Quốc -(RFI 10-6-14) -Trung Quốc vu khống Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (VnEx 10-6-14) - Đây là cách Trung Quốc "thương thuyết song phương" những "xung đột gia đình" như "đề nghị" của ông Phùng Quang Thanh?  (Nhiều người bênh vực ông Thanh, cho rằng bài diễn văn ấy là do ban tham mưu của Đảng soạn, được Bô Chính trị duyệt "từng câu, từng chữ", ông Thanh chỉ đọc những gì người ta đưa cho ông mà thôi. Nếu những "trí tuệ siêu việt" của Đảng ta viết như thế, tính toán như thế... thì Việt Nam quả đến hồi mạt vận!)
Bộ Chính trị định đoạt về Biển Đông? (BBC 10-6-13) -- Bài TS Dương Danh Huy
Tuần báo Bắc Kinh: Phải buộc Việt Nam lệ thuộc về kinh tế, văn hóa?! (GD 10-6-14)
"Thường thôi mà, đâu có chuyện gì lớn?" The Paracels Standoff – a Month on (Asia Sentinel 10-6-14) -- Trời đất ơi, Bill Hayton bây giờ lại nói: Maybe it’s not such a big deal! Phe thân Tàu ở Hà Nội nghe như thế chắc là khoái lắm!
Chính sách húc tàu cũa Trung Quốc ở Biển Đông: China’s ramming policy in the South China Sea(Strategist 10-6-14)
Chiến lược tối hậu của Mỹ trong cuộc chạm trán với Tàu: America's Ultimate Strategy in a Clash with China (National Interest 10-6-14) -- Bài dài, khá  
"Không có tin gì cả": VN chưa nhận được thông tin gì về việc TQ dừng đấu thầu (MTG 10-6-14) -- Bô Công thương không biết gì cả về tin TQ cấm đấu thầu.  Bô GTVT không biết gì cả về tin Nhật ngưng viện trợ... Thời chiến tranh, các chiến sĩ sống trong địa đạo Củ Chi hàng tháng trời mà còn biết nhiều tin hơn các Bộ này hiện nay
Mất mát những gì sau vụ cháy xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt? (MTG 10-6-14) -- Ai đốt? Nay mai Trung tướng Hoàng Kông Tư sẽ họp báo cho biết thủ phạm là đảng viên Việt Tân, phóng hỏa bằng ... những bao cao su đã qua sử dụng.
Ngoại giao VN từng ở thế 'ngàn cân treo sợi tóc' (TVN 10-6-14) -- P/v Nguyễn Phú Bình 
Bộ trưởng Thăng: Không ngại việc Trung Quốc cấm DN vào Việt Nam (DT 10-6-14) -- Đây là một đòn kinh tế mà Tàu dùng để đánh ta.  Chuyện quan trọng mà hậu quả (chẳng hạn như nó sẽ ảnh hưởng ra sao đối với những nhà thầu còn lại?) cần xem xét cho kỹ để tìm cách đối phó.  "Người cầm đầu" một bộ (ông Thăng hay tự xưng như vậy) không nên ngúng nguẩy xua tay như con nít (mà thật ra, có hi vọng gì hơn ở ông này?)
“Khoản nợ hiện nay của Vinashin và Vinalines là bao nhiêu?“ (KT 10-6-14)
Thủy điện 'chết không chôn được', vì sao? (TP 10-6-14)
“Doanh nghiệp Việt nên học Philippines” (TS 10-6-14) -- P/v bà Phạm Chi Lan
"Người Việt sẽ muôn đời khổ" (SK&ĐS 10-6-14) -- Sếp Nhật đối đải với công nhân Việt Nam như thế nào?
Phong tướng cần tránh “nhanh, nhiều” (TT 10-6-14)
KINH ĐIỂN: Về phụ nữ Việt Nam ở Đài Loan: A socio-cultural approach to understanding the learning experiences of vocational training among Vietnamese immigrant women in Taiwan (Women's Studies International Forum June 2014) ◄
KINH ĐIỂN: Điểm giới hạn của Nga và khủng hoảng Ukraine (NCQT 10-6-14)
Trung Quốc không ưa Hillary Clinton: China Thinks Hillary Is Bossy (Foreign Policy 10-6-14)

Học giả Trung Quốc: Việt Nam muốn không bị đánh, phải "ngoan"?!



-

Tuần báo Bắc Kinh: Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc?!


-

"Trung Quốc cấm đấu thầu tại Việt Nam, gây áp lực kinh tế"

-

Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiếp tục xuyên tạc, vu cáo Việt Nam


Tổng số lượt xem trang