- Báo Mỹ: 4 vũ khí Việt Nam kẻ địch nên... dè chừng
Quân đội Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng bảo vệ lãnh thổ trong ngay cả những điều kiện khó khăn thiếu vũ khí. Còn giờ đây, họ đang có 4 vũ khí mà bất cứ nước nào có ý định đọ sức cũng phải dè chừng.
Mới đây trên National Interest, tác giả Robert Farley – một trợ lý giáo sư tại trường Patterson về chuyên ngành Ngoại giao và Thương mại quốc tế đã viết một bài nêu ra những vũ khí hàng đầu của Việt Nam mà bất cứ kẻ địch nào cũng nên dè chừng khi có ý định trở thành đối thủ của quân đội Việt Nam. Sau đây là những vũ khí được Farley liệt kê:
Máy bay Su-27 Flanker
Việt Nam đã nâng cấp mạnh mẽ lực lượng Không quân với các máy bay Nga. Đáng chú ý nhất trong số này là các thành viên của gia đình máy bay Su-27 Flanker. Việt Nam đang có khoảng 40 chiếc Flanker các loại cùng 20 chiếc khác trong đơn đặt hàng từ nga. Ngoài nhiệm vụ đối không, chiếc máy bay này còn có thể tấn công các mục tiêu mặt đất và trên biển bằng tên lửa hành trình tầm xa, độ chính xác cao.
Su-30, một trong những phiên bản trong gia đình Flanker mà Không quân Việt Nam sở hữu.
Kết hợp với mạng lưới phòng không của Việt Nam, các máy bay Su cùng với một số lượng lớn hơn các máy bay Mig, có thể đe dọa các máy bay xâm phạm vùng trời của họ.
Tàu ngầm Kilo
Các tàu ngầm Kilo hiện đại mà Việt Nam gần đây đã bắt đầu mua từ Nga sẽ đặt ra một vấn đề lớn đối với bất kỳ lực lượng hải quân nào có ý định nhòm ngóBiển Đông. Các tàu Kilo Việt Nam mang cả ngư lôi và tên lửa hành trình chống tàu sẽ đặt ra mối đe dọa lớn đối với cả tàu chiến và các căn cứ ngoài khơi của đối phương.
Hiện tại Việt Nam đang có 2 chiếc Kilo hoạt động và 4 chiếc khác sẽ được chuyển giao trong các năm tới.
Tên lửa phòng thủ biển Bastion-P
Việt Nam từ lâu đã theo đuổi một loạt các hệ thống phóng tên lửa hành trình. Hiện nay, Việt Nam có thể phóng tên lửa hành trình từ máy bay, tàu nổi, tàu ngầm và từ đất liền. Điều đó cho phép các tên lửa có thể tấn công tàu đối phương trong Biển Đông từ nhiều hướng với mức độ cấp tập, bất ngờ để áp đảo hệ thống phòng không của các tàu địch.
Hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P.
Các hệ thống tên lửa trên bờ có thể là bộ phận có cơ sống sót nhất trong bối cảnh Việt Nam phải chịu một cuộc tấn công lớn. Việt Nam đã sử dụng hệ thống Bastion-P để phòng thủ ven biển. Loại tên lửa này với tốc độ gấp 2,5 lần tốc độ âm thanh và tầm bắn 180 dặm mang theo đầu đạn nặng 250 kg có thể sẽ tạo ra một ngày thảm họa cho các tàu chiến của đối thủ. Tọa lạc tại những địa điểm chiến lược và được bảo vệ bởi mạng lưới phòng không chặt chẽ, các tên lửa Bastion-P cùng với những tên lửa hành trình phóng từ bờ khác sẽ hạn chế được rất nhiều bán kính tác chiến của tàu bè đối phương ở trong Biển Đông.
Tên lửa phòng không S-300
Bất kỳ quân đội nào có ý định tập kích đường không vào Việt Nam sẽ phải đối mặt với một hệ thống phòng không ghê gớm và phải có các kỹ năng để tránh hoặc đánh bại mạng lưới đó nếu không muốn thất bại.
Tên lửa phòng không S-300.
Ngăn chặn lực lượng phòng không đối phương là một trong những nhiệm vụ đòi hỏi tỉ mỉ và phức tạp nhất của lực lượng không quân. Hoa Kỳ đã phải trả giá rất nhiều mới phát triển chuyên môn này qua những cuộc chiến ở Việt Nam, Kosovo và Iraq và bình thường là qua các bài tập khắc nghiệt trên sa mạc Nevada.
Hệ thống phòng không S-300 có thể theo dõi đồng thời hàng chục mục tiêu ở khoảng cách lên đến 75 dặm. Cùng với đó, các hệ thống bảo vệ bổ sung giúp nó khỏi bị tấn công. Khi S-300 được sử dụng kết hợp với các máy bay tiêm kích, Việt Nam sẽ khiến những kẻ địch phải chấp nhận một chi phí rất đắt nếu liều lĩnh tấn công.
Trần Vũ (lược dịch)
Chuyên gia nước ngoài nói về sức mạnh quốc phòng Việt Nam - Kỳ...
Thanh Niên
(TNO) Ngoài tàu ngầm Kilo và chiến đấu cơ Su-27, quân đội Việt Nam còn có hai loại vũ khí khiến Trung Quốc phải lo ngại khi chiến tranh xảy ra là tên lửa hành trình siêu thanh P-800 Onyx và hệ thống tên lửa phòng không S-300. >> Chuyên gia nước ngoài ...
Những vũ khí Việt Nam khiến Trung Quốc e dè
Báo Mỹ: 4 vũ khí Việt Nam kẻ địch nên... dè chừng
Chuyên gia nước ngoài nói về sức mạnh quốc phòng Việt Nam
If Vietnam and China Went to War: Five Weapons Beijing Should Fear
-http://nationalinterest.org/node/10861
Robert Farley
Security, State of the Military, Defense, Vietnam, China
VIỆT NAM LẤY GÌ ĐỂ ĐỐI TRỌNG VỚI TRUNG QUỐC?
- Nếu Trung Quốc tấn công Việt Nam, sẽ không có nước nào mang quân đến để giúp Việt Nam chống Trung Quốc. Ngay cả khi Việt Nam có liên minh quân sự, thì đồng minh quân sự của Việt Nam cũng sẽ không mở mặt trận thứ hai, mà sẽ hạn chế chiến tranh cục bộ ở khu vực xảy ra giao tranh.
- Bản thân Trung Quốc cũng không dám mở một cuộc chiến tranh tổng lực đánh chiếm Việt Nam, mà chỉ có thể là một cuộc chiến tranh cục bộ. Trong trường hợp Việt Nam có liên minh quân sự, Trung Quốc sẽ không dám gây ra một cuộc chiến tranh. Vạn bất đắc dĩ liều lĩnh, Trung Quốc có thể gây ra một xung đột cục bộ nhỏ. Trong trường hợp này Trung Quốc phải tự giới hạn phạm vi và thời hạn xung đột, và sẽ tìm cách thông báo trước mục tiêu giới hạn của Trung Quốc để liên minh quân sự của Việt Nam không mở rộng và leo thang chiến tranh. Bởi mở rộng thành một cuộc chiến tranh tổng lực của cả hai phía trong thời đại ngày nay sẽ đem đến những thảm khốc khôn lường cho tất cả.
- Điều Việt Nam quan ngại Trung Quốc, không phải là một cuộc chiến tranh cục bộ, cũng không phải là một cuộc chiến tranh tổng lực, mà là một cuộc chiến tranh hạt nhân. Với chính thể độc tài như Mao Trach Đông và những kẻ nối dõi, vào bước đường cùng, hay vì một lý do điên rồ nào đó, họ có thể đang tâm mang đến một thảm họa hạt nhân.
- Bởi vậy, để đối phó với sự liều lĩnh cuối cùng của lãnh đạo Trung Quốc,Việt Nam cần có một chỗ dựa hạt nhân. Điều mà Nhật Bản và Hàn Quốc đã phải đề phòng và đã làm được khi có liên minh quân sự với Mỹ.
- Trước khi đi đến sự liều lĩnh cuối cùng, Trung Quốc cũng sẽ không muốn để chiến tranh tổng lực xẩy ra, cũng không muốn tiến hành một cuộc chiến tranh cục bộ, thậm chí cũng không muốn có một cuộc xung đột vũ trang tiểu cục bộ. Trung Quốc chỉ muốn dùng nguy cơ xung đột vũ trang để đe dọa chèn ép Việt Nam, bắt Việt Nam phải nhân nhượng từ bước này đến bước khác trong yêu sách lãnh thổ biển đảo, và sẽ lấn chiếm rồi khai thác tài nguyên thềm lục địa của Việt Nam. Việt Nam biết trước, là Trung Quốc sẽ tiến hành một chiến lược gia tăng chèn ép Việt Nam bằng đe dọa nguy cơ xung đột vũ trang. Để tránh nguy cơ xung đột vũ trang Việt Nam phải nhượng bộ dần đúng theo ý đồ tính toán trước của Trung Quốc. Vậy thì, Việt Nam có nhượng bộ mãi được không và cuối cùng thì Việt Nam phải đưa ra những con bài nào để cản trở sự chèn ép gia tăng của Trung Quốc?
- Một mặt phải liên minh chặt chẽ với các nước mà Trung Quốc xếp loại là các đối thủ nguy hiểm cho Trung Quốc.
Theo cách đánh giá của Trung Quốc thì Mỹ là đối thủ chiến lược lâu dài số 1 của Trung Quốc.
Nga là đồng minh tạm thời, nhưng thực chất là đối thủ chiến lược lâu dài số 2 của Trung Quốc.
Nhật là “Kẻ thù” số 1 trực diện, nhưng là đối thủ chiến lược lâu dài số 3 của Trung Quốc. Vì ân oán lịch sử, Trung Quốc xem Nhật là “Kẻ thù” khó đội trời chung hơn cả Mỹ và Nga.
- Mặt khác là một liên minh chính trị chặt chẽ với các nước xem Trung Quốc là đối thủ nguy hiểm trực tiếp của họ.
Đối với Nhật, trong ba nước Mỹ, Trung Quốc, Nga thì Mỹ là đồng minh chỉ còn lại Trung Quốc và Nga. Tuy Nga có vấn đề tranh chấp quần đảo Curin chưa giải quyết, song Nhật xem Trung Quốc là mối đe dọa nguy hiểm trực diện nhất hơn là Nga. Chưa nói đến mối thâm thù lịch sử giữa hai nước.
Đối với Mỹ, Trung Quốc cũng là mối đe dọa tiềm tàng nguy hiểm số 1 chứ không phải Nga.
Đối với Nga thì trước mắt, trên bề mặt, Trung Quốc là đồng minh tạm thời, còn Hoa kỳ là đối thủ chiến lược số 1 trong cuộc cạnh tranh dành ảnh hưởng siêu cường. Nhưng thực chất về lâu dài Trung Quốc mới là mối đe dọa trực diện nguy hiểm số 1 cho Nga. Trong một cuộc thăm dò dư luận gần đây, người Nga đã trả lời Trung Quốc là mối đe dọa nguy hiểm nhất của Nga chứ không phải là Mỹ.
Tuy không phải là cường quốc nhưng Philippines lại là nước bị Trung Quốc trực tiếp lấn chiếm biển đảo. Bởi vậy Trung Quốc là kẻ thù trực diện của Philippines. Với dân số 100 triệu người, còn đông hơn Việt Nam, và nhờ liên minh quân sự với Hoa Kỳ, Philippines là một đồng minh cực kỳ quan trọng của Việt Nam trong công cuộc chống sự bành trướg của Trung Quốc ở Biển Đông.
Khối ASEAN không muốn đối đầu với Trung Quốc, nhưng cũng không muốn Trung Quốc ngang ngược chèn ép. Mặt khác ASEAN đang muốn nâng cao vai trò khu vực và quốc tế của mình, cho nên ASEAN buộc phải chứng minh giá trị tồn tại của ASEAN. Vì thế ASEAN phải thể hiện lập trường của mình trước sự ngang ngược của Trung Quốc.
Ấn Độ cũng là nước có mối thâm thù lãnh thổ với Trung Quốc. Và giới lãnh đạo Trung Quốc cũng xem Ấn Độ là rào chắn cản trở sự bành trướng lộng quyền của họ.
- Đối với Việt Nam:
Trung Quốc đã và mãi mãi là mối nguy hiểm số 1. Mối đe dọa từ Trung Quốc là trực diện dài lâu vĩnh viễn.
Mỹ từng là kẻ thù của Việt Nam nhưng hiện nay không có mối đe dọa trực tiếp từ Mỹ. Khi khái niệm ý thức hệ bị loại bỏ thì Mỹ không nguy hiểm với Việt Nam mà còn có thể trở thành đồng minh chiến lược của Việt Nam.
Nga từng là đồng minh và về lâu dài khó có mối đe dọa trực tiếp từ Nga.
- Liên kết với kẻ thù của kẻ thù là một binh pháp vĩnh cửu. Bởi vậy tổng hợp các đối thủ của Trung Quốc do Trung Quốc phân loại (Điểm 6) và các nước xem Trung Quốc là mối đe dọa nguy hiểm (Điểm 7) thì thấy rõ ngay liên minh chính trị và quân sự mà Việt Nam cần phải thiết lập.
Nhật Bản là nước đầu tiên Việt Nam cần phải thiết lập thành một đồng minh chiến lược. Nói chính xác hơn, cần phải xây dựng một liên minh đối trọng trực diện ngay để cản bước sự ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông và biển Hoa Đông, trong đó Nhật Bản giữ vai trò quan trọng đặc biệt. Trong liên minh này cần có những nước bị Trung Quốc trực tiếp xâm chiếm lãnh thổ là Philippines. Đây là dãy rào chắn thứ nhất chống sự bành trướng Biển Đông của Trung Quốc.
Lớp rào chắn quan trọng thứ hai là Hoa Kỳ. Hoa kỳ là lá chắn vững chắc ngăn cản sự bành trướng ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Hoa Kỳ sẽ là chỗ dựa đá tảng cho các hành động cứng rắn chính nghĩa của khối liên minh do Nhật Bản tiên phong.
Lớp rào chắn thứ ba bao gồm khối ASEAN, Liên minh châu Âu, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc và các đối tượng khác.
Với tư cách là một liên minh mới, có sự tham gia trực tiếp của Việt Nam, ASEAN không phải là chỗ dựa quân sự, nhưng là chỗ dựa chính trị sát sườn quan trọng của Việt Nam.
Liên minh châu Âu tuy “nước xa không dập được lửa gần” nhưng với tiềm lực kinh tế hùng hậu và nền dân chủ văn minh, cũng sẽ là đập tràn cản ngăn sự ngang ngược của Trung Quốc. Trong đó Pháp là nước có quan hệ lịch sử đặc biệt với Việt Nam, chính là nơi Việt Nam cần tìm sự ủng hộ, và sẽ được sự trợ giúp thích đáng cả về mặt quân sự. Đức là một cường quốc mà Việt Nam có thể tin cậy và người Đức đã từng dành cho Việt Nam những cảm tình đặc biệt. Nền dân chủ châu Âu là nơi Việt Nam có được sự ủng hộ trong hai cuộc chiến tranh cũng sẽ là nơi hậu thuẫn mạnh mẽ Việt Nam chống bá quyền Trung Quốc.
Xét mối lợi ích chiến lược Nga – Trung, nước Nga không còn là chỗ dựa hạt nhân cho Việt Nam được nữa. Nhưng mối quan hệ truyền thống trước đây, cũng như vì lợi ích dầu khí ở biển Đông và lợi ích quân sự, mà nước Nga sẽ phải dành cho Việt Nam những ủng hộ nhất định. Mối quan hệ nồng ấm với Nga sẽ hạn chế phần nào sự bạo ngược của Trung Quốc. Những nơi Nga tham gia khai thác dầu khí chính là ranh giới vững chắc mà Trung Quốc không thể xâm nhập. Bản thân Trung Quốc là đối thủ tiềm tàng của Nga nên Nga sẽ không để cho Trung Quốc tự do bành trướng.
Ấn Độ bị Trung Quốc xâm chiếm lãnh thổ nên đương nhiên là một đồng minh của Việt Nam. Hơn nữa trong tư cách cường quốc, Ấn Độ cũng muốn ghìm chân Trung Quốc.
Hàn Quốc có lợi ích kinh tế ở Việt Nam và sâu xa cũng nhiều mối thâm thù với Trung Quốc. Đó là nơi Việt Nam có được sự ủng hộ trực tiếp hoặc gián tiếp khi cần thiết.
- Một đồng minh rất quan trọng khác của Việt Nam cản ngăn sự ngang ngược của lãnh đạo Trung Quốc hiện nay, chính là lực lượng dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
Một thể chế dân chủ ở Trung Quốc phù hợp với tiến bộ nhân loại không chỉ là thang thuốc hữu hiệu hóa giải sự đối đầu căng thẳng ở Biển Đông và biển Hoa Đông mà còn góp phần làm giảm sự đối đầu nguy hiểm trên toàn thế giới. Chừng nào một thể chế dân chủ chưa toàn thắng ở Trung Quốc thì ngày đó biển đảo Việt Nam sẽ mãi không một phút bình yên.
V.T.D.
Tác giả gửi BVN
-Where Would Beijing Use External Distractions?
By J. Michael Cole
July 10, 2014
Throughout history, embattled governments have often resorted to external distractions to tap into a restive population’s nationalist sentiment and thereby release, or redirect, pressures that otherwise could have been turned against those in power. Authoritarian regimes in particular, which deny their citizens the right to punish the authorities through retributive democracy — that is, elections — have used this device to ensure their survival during periods of domestic upheaval or financial crisis. Would the Chinese Communist Party (CCP), whose legitimacy is so contingent on social stability and economic growth, go down the same path if it felt that its hold on power were threatened by domestic instability?
Building on the premise that the many contradictions that are inherent to the extraordinarily complex Chinese experiment, and rampant corruption that undermines stability, will eventually catch up with the CCP, we can legitimately ask how, and where, Beijing could manufacture external crises with opponents against whom nationalist fervor, a major characteristic of contemporary China, can be channeled. In past decades, the CCP has on several occasions tapped into public outrage to distract a disgruntled population, often by encouraging (and when necessary containing) protests against external opponents, namely Japan and the United States.
While serving as a convenient outlet, domestic protests, even when they turned violent (e.g., attacks on Japanese manufacturers), were about as far as the CCP would allow. This self-imposed restraint, which was prevalent during the 1980s, 1990s and 2000s, was a function both of China’s focus on building its economy (contingent on stable relations with its neighbors) and perceived military weakness. Since then, China has established itself as the world’s second-largest economy and now deploys, thanks to more than a decade of double-digit defense budget growth, a first-rate modern military.
Those impressive achievements have, however, fueled Chinese nationalism, which has increasingly approached the dangerous zone of hubris. For many, China is now a rightful regional hegemon demanding respect, which if denied can — and should — be met with threats, if not the application of force. While it might be tempting to attribute China’s recent assertiveness in the South and East China Seas to the emergence of Xi Jinping, Xi alone cannot make all the decisions; nationalism is a component that cannot be dissociated from this new phase in Chinese expressions of its power. As then-Chinese foreign minister Yang Jiechi is said to have told his counterparts at a tense regional forum in Hanoi in 2010, “There is one basic difference among us. China is a big state and you are smaller countries.”
This newfound assertiveness within its backyard thus makes it more feasible that, in times of serious trouble at home, the Chinese leadership could seek to deflect potentially destabilizing anger by exploiting some external distraction. Doing so is always a calculated risk, and sometimes the gambit fails, as Slobodan Milosevic learned the hard way when he tapped into the furies of nationalism to appease mounting public discontent with his bungled economic policies. For an external distraction to achieve its objective (that is, taking attention away from domestic issues by redirecting anger at an outside actor), it must not result in failure or military defeat. In other words, except for the most extreme circumstances, such as the imminent collapse of a regime, the decision to externalize a domestic crisis is a rational one: adventurism must be certain to achieve success, which in turn will translate into political gains for the embattled regime. Risk-taking is therefore proportional to the seriousness of the destabilizing forces within. Rule No. 1 for External Distractions: The greater the domestic instability, the more risks a regime will be willing to take, given that the scope and, above all, the symbolism of the victory in an external scenario must also be greater.
With this in mind, we can then ask which external distraction scenarios would Beijing be the most likely to turn to should domestic disturbances compel it to do so. That is not to say that anything like this will happen anytime soon. It is nevertheless not unreasonable to imagine such a possibility. The intensifying crackdown on critics of the CCP, the detention of lawyers, journalists and activists, unrest in Xinjiang, random acts of terrorism, accrued censorship — all point to growing instability. What follows is a very succinct (and by no means exhaustive) list of disputes, in descending order of likelihood, which Beijing could use for external distraction.
1. South China Sea
The South China Sea, an area where China is embroiled in several territorial disputes with smaller claimants, is ripe for exploitation as an external distraction. Nationalist sentiment, along with the sense that the entire body of water is part of China’s indivisible territory and therefore a “core interest,” are sufficient enough to foster a will to fight should some “incident,” timed to counter unrest back home, force China to react. Barring a U.S. intervention, which for the time being seems unlikely, the People’s Liberation Army (PLA) has both the numerical and qualitative advantage against any would be opponent or combination thereof. The Philippines and Vietnam, two countries which have skirmished with China in recent years, are the likeliest candidates for external distractions, as the costs of a brief conflict would be low and the likelihood of military success fairly high. For a quick popularity boost and low-risk distraction, these opponents would best serve Beijing’s interests.
2. Jammu and Kashmir, Arunachal Pradesh
Although Beijing claims that it is ready for a settlement of its longstanding territorial disputes with India, the areas remain ripe for the re-ignition of conflict. New Delhi accuses China of occupying 38,000 square kilometers in Jammu and Kashmir, and Beijing lays claim to more than 90,000 square kilometers of territory inside the Indian state of Arunachal Pradesh. A few factors militate against the suitability of those territories for an external distraction, chief among them the difficult access in winter, and the strength of the Indian military, which would pose a greater risk to PLA troops than those of Vietnam or the Philippines in the previous scenario. Nevertheless, memories of China’s routing of the Indian military in the Sino-Indian War of 1962 could embolden Beijing. Though challenging, the PLA would be expected to prevail in a limited conflict with Indian forces, and China would have taken on a greater regional power than Vietnam or the Philippines, with everything that this entails in terms of political benefits back home.
3. East China Sea and Japan
Sparking a war with Japan, presumably over the disputed Senkaku/Diaoyu islets, would represent a major escalation on Beijing’s part. Assuming that rational actors are in control in Beijing, a decision to begin hostilities with the modern and skilled Japan Self-Defense Forces would only be made if domestic instability were serious enough. Still, high resentment of the Japanese stemming from Japanese aggression before and during World War II and the competitive nature of the bilateral relationship make Japan the perfect candidate for an external distraction. More than any other conflict, hostilities with Japan would rally ordinary Chinese to the flag and tap into hatred that the leadership knows it could exploit if necessary. Although the chances of prevailing would be much smaller than in the South China Sea or Indian scenarios (especially if the U.S. became involved), the dividends of victory against Japan — anything from teaching Tokyo a lesson to redressing historical injustices — could be such as to become a major factor in appeasing major domestic unrest in China. Unless the CCP were on the brink of collapse, it is unlikely that the leadership in Beijing would escalate tensions with Japan beyond the disputed islets. In other words, military action probably would not extend to other parts of Japan’s territory, unless, of course, the conflict widened. Containing the conflict by limiting it to the Senkaku/Diaoyus would therefore be part of Beijing’s strategy.
4. Taiwan
The “reunification” of Taiwan remains a so-called “core interest” of China and a major component of the CCP’s legitimacy with the public. Despite rapprochement in recent years, a substantial component of the PLA remains committed to a Taiwan contingency. Although the risks of war in the Taiwan Strait are low at the moment, China never shelved its plans to annex the island by force if necessary, and has vowed to do so should Taipei seek to unilaterally change the status quo by declaring de jure independence. Under Xi, Beijing has also signaled that while it is willing to be patient with Taiwanese and would prefer to use financial incentives to gradually consolidate its grip on Taiwan, it does not intend to be patient forever. In other words, foot-dragging on Taiwan’s part, or the election of a political party that is less amenable to rapprochement than the ruling Kuomintang (KMT), could prompt Beijing to choose a more aggressive course of action. Serious unrest on the island could also provide Beijing with the “justification” it needs to involve the PLA, which would be deployed to “protect” Taiwanese “compatriots.” Given that definitions of progress on “reunification” are very much Beijing’s to decide, any incident could theoretically warrant the use of force against Taiwan, especially if major domestic unrest compelled the CCP to seek an external distraction. Militating against such a decision is the fact that anything short of a full invasion of the island would probably forever kill any chance of “peaceful unification” with Taiwan, as the 1995-1996 Taiwan Strait missile crisis demonstrated. A limited military campaign against Taiwan is therefore probably not a good option for an external distraction, as the backlash against aggression would undo years of calibrated Taiwan policy and destroy hopes of unification, which would greatly discredit the CCP with the Chinese public, not to mention the PLA. A full invasion of Taiwan would then provide greater chances of success, at least if we measure success by its impact on public opinion amid serious unrest in China. However, the growing power imbalance in the Taiwan Strait notwithstanding, invading the island would be an extraordinarily difficult — and costly — task; talk of a “quick, clear war” remains just that, and pacifying the island would be a formidable challenge. Should the conflict drag on, as it most certainly would, whatever advantage the CCP may have accumulated by tapping into nationalist sentiment could dwindle and further contribute to resentment against the party. Consequently, unless the CCP were on the brink of collapse, Taiwan would be an extremely poor candidate for external distraction, worse even than Japan, where the chances of success in a limited campaign are higher.
5. United States
The last, and least likely, candidate for external distraction would be for the PLA to turn its sights on U.S. forces in the Pacific. For obvious reasons, such a course of action would be a last resort, a last-ditch effort to prevent the complete collapse of the CCP due to domestic factors. The chances of prevailing in a direct military confrontation with U.S. forces in the region would be next to nil. A decision to attack the U.S. would qualify as irrational, a departure from the realm of calculations that would buttress decisions in any of the alternative scenarios discussed above. Still there are examples of countries that embarked on what, in hindsight, can only be described as suicidal adventures by attacking a much more powerful enemy. Japan demonstrated that this is possible during World War II. A likelier source of conflict between the PLA and U.S. forces would be indirect, such as U.S. involvement in limited hostilities between China and any of the countries mentioned above (with Japan and Taiwan as the likeliest). As the PLA is configured not to take on the U.S. military directly but rather asymmetrically, China would increase its chances of scoring domestic points by playing to its strengths — by inflicting damage on U.S. forces with its anti-access/area-denial, or A2/AD. Sinking an aircraft carrier on its way to the East China Sea or towards the Taiwan Strait, for example, could do wonders in terms of public opinion and provide temporary cover for an embattled CCP. Ultimately, however, the costs of taking on the U.S. military, added to the extremely low likelihood that Chinese troops could secure the kind of victory that would be necessary to rescue the CCP from internal strife, mean that the U.S. is an especially bad candidate for external distraction.
Facing serious domestic instability that does not immediately threaten to topple the CCP, Beijing’s likeliest candidates for succor in external distraction would be Options 1 and 2; much more substantial unrest would probably make Option 3 the most appealing. Given the costs and low chances of success, Options 4 and 5 are extremely poor choices.