Chủ Nhật, 11 tháng 4, 2010

11/4

Saudi-Vietnam energy pacts

RIYADH - OIL giant Saudi Arabia and Vietnam inked pacts late on Saturday that will pave the way for increased cooperation in the oil and gas sectors, including possible Saudi investment in Vietnamese refineries.

On the first day of Vietnamese President Nguyen Minh Triet's state visit to the Saudi capital, Saudi Oil Minister Ali Naimi and Vietnam's Trade and Industry Minister Vu Huy Hoang signed protocols on cooperation in hydrocarbon and minerals development at the palace of King Abdullah, the SPA news agency said.


Kẻ lắm thủ đoạn

Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh
Là người kiên trì đấu tranh với mọi luận điệu nham hiểm của Trung Quốc trong âm mưu lâu dài lấn chiếm biển đảo nước ta cũng như bành trướng quyền lực mềm của họ về nhiều phương diện tinh vi và xảo quyệt, lần này, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh lại vạch trần hai thủ đoạn mà ông gọi bằng “la làng” và dỗ dành các nước ĐNA đàm phán song phương chứ nhất quyết không chịu ngồi vào bàn hội nghị đa phương để quốc tế hóa vấn đề biển Đông. Cái đó theo ông, chứng tỏ Trung Quốc mạnh mà kỳ thực là yếu – mạnh về vũ khí, tàu bè và “mạnh mồm” nhưng rất yếu về chứng lý có sức thuyết phục.
BVN xin trân trọng giới thiệu những lời tâm huyết của vị lão thành cách mạng và cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc với bạn đọc.
Bauxite Việt Nam

I. La làng

Ý đồ và tham vọng của những người nắm quyền Trung Quốc rất lớn. Ý đồ đó lộ rõ trong bài viết của Tống Hiếu Quân và Mã Đinh Thịnh trên Đài Phượng Hoàng của Trung Quốc ngày 09/12/2009:
“… Trung Quốc cần sớm có hàng không mẫu hạm. Tây Sa (Hoàng Sa của Việt Nam) có sân bay, máy bay vận tải, máy bay chiến đấu, tiếp dầu có thể hạ, cất cánh tại đây, có hệ thống ra-đa tiên tiến, là một căn cứ quân sự lớn, cộng thêm khi Trung Quốc có hàng không mẫu hạm thì toàn bộ khu vực Nam Hải (biển đông) sẽ nằm trong sự khống chế của hải quân và không quân Trung Quốc… Như vậy có thể thấy trong tương lai Trung Quốc có thể thu hồi (?) toàn bộ các đảo ở Nam Hải (biển Đông)”.
Trong cuốn sách “Giấc mơ Trung Quốc”, Lưu Minh Phúc cũng nói lên tham vọng đó: “…Trung Quốc cần phải xây dựng một đội quân mạnh nhất thế giới và giành lấy vị trí vô địch toàn cầu từ tay Mỹ…”.
Hiện giờ Trung Quốc cũng đã có đội quân rất mạnh và hiện đại. Thế mà Đô đốc hải quân Trung Quốc Doãn Trác theo dõi bốn nước Đ.N.A, Indonesia, Singapore, Malaysia, Việt Nam mua sắm một số vũ khí, tầu thuyền đề tăng cường phòng thủ một cách rất bình thường, với tâm trạng lo lắng (!). Vị Đô đốc hải quân nói:
“… Các nước trong khu vực tìm cách thống lĩnh vùng biển phía Nam, đe dọa (!) Trung Quốc”.
Thật nực cười! Đúng như hình ảnh một võ sỹ hạng nặng đang giơ nắm đấm dứ trước mặt 3,4 thiếu niên học sinh, miệng la lên: “Ối giời ơi! chúng nó đe dọa tôi” ! Rõ “là kẻ cướp la làng”.
II. Mạnh mà yếu
Về vấn đề biển Đông, sớm muộn rồi cũng sẽ có đàm phán. Trung Quốc một mực phản đối quốc tế hóa, phản đối đàm phán với tập thể các nước Đ.N.A hữu quan mà chỉ đòi đàm phán song phương.
Vì sao Trung Quốc sợ quốc tế hoá về tranh chấp và đàm phán đa phương?
- Vì Trung Quốc không có một tý cứ liệu nào để đưa ra. Thậm chí tấm bản đồ mà tướng Trung Quốc Đặng Chung Trấn thủ Quỳnh Châu (Hải Nam ngày nay) vẽ cũng ghi Hoàng Sa là thuộc về An Nam (Việt Nam ngày nay).
- Vì thế giới đều biết là cái “lưỡi bò” to tướng bao chiếm cả đường hàng hải quốc tế, cả vùng biển, đảo của Việt Nam là do Trung Quốc tự vẽ ra một cách phi pháp.
- Vì thế giới đều biết là năm 1974 Trung Quốc đưa quân mạnh hơn, bất ngờ đánh giết quân đội của Việt Nam cộng hòa đóng giữ quần đảo Hoàng Sa mà chiếm lấy và gọi là Tây Sa. Giới cầm quyền Trung Quốc chỉ lu loa suông rằng Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) thuộc chủ quyền “không thể tranh cãi” (?) của Trung Quốc.
Sách báo Trung Quốc thường xuyên ra rả tuyên truyền bịa đặt đổi trắng thay đen để mê hoặc nhân dân nước họ và lừa dối thế giới.
- Vì Việt Nam có đầy đủ cứ liệu lịch sử đầy tính thuyết phục và phù hợp pháp luật quốc tế không thể phủ định. Điều không hiểu được là sao các vị nắm quyền nước ta lại không tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân ta, không tuyên truyền công khai ra thế giới những cứ liệu cụ thể để mọi người biết mà ủng hộ ta, tại sao không tranh cãi để bảo vệ quyền lợi chân chính của mình. Chả lẽ lòng yêu nước và ý thức chủ quyền của các vị cầm quyền của nước ta không mạnh, hoặc nhụt ý chí đấu tranh?
Vì sao, Trung Quốc chỉ muốn đàm phán song phương mà không dám đàm phán với tập thể các quốc gia Đ.N.A liên quan?
- Vì sao tập thể cũng là một sức mạnh.
- Vì sao Trung Quốc không có đủ lý lẽ để cãi với tập thể các nước, họ có đủ chứng lý cụ thể để bác bỏ những luận điệu vô lý của Trung Quốc.
- Vì đàm phán song phương là cách Trung Quốc “bẻ từng chiếc đũa rút ra trong bó đũa”. Họ đương tiến hành chia rẽ các nước ASEAN bằng viện trợ để tranh thủ Lào, viện trợ cho Campuchia và gây mâu thuẫn giữa Campuchia với Thái Lan. Đàm phán song phương, Trung Quốc có thể thi thố nhiều thủ đoạn: dỗ dành, thuyết phục, mua chuộc, ép, đe dọa… Điều đó chứng tỏ Trung Quốc Mạnh và yếu, mạnh về quân sự, yếu về đạo lý.
Các nước ASEAN phải vừa cảnh giác vừa đoàn kết để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
NTV

Phụ lục: Thơ tự vịnh của Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh

Tuổi thọ trời cho đã chín nhăm.
Cuộc đời nếm trải đủ thăng trầm.
Đầu còn minh mẫn, tai còn tỏ,
Mắt vẫn tinh tường, tính chửa hâm.
ấm lạnh tình đời, còn phán xét,
Thịnh suy thế nước, vẫn quan tâm.
Còn hơi, còn sức còn lên tiếng,
Là muốn quyền uy bớt lỗi lầm.

HT Mạng Bauxite Việt Nam biên tập

- Chuyện về ngư trường Hoàng Sa (TBKTSG). “Theo anh Đặng Hoa, một chủ tàu ở thôn Đông, An Hải, Lý Sơn, năm bảy năm trước tàu của ngư dân Việt Nam và ngư dân Trung Quốc gặp nhau ở ngư trường” Hoàng Sa “rất thường xuyên. “Nhiều lần chúng tôi trao đổi gạo, bia… thậm chí nhậu cùng nhau rất thân thiện … Thế nhưng, hiện nay anh Hoa đã hạn chế đi ngư trường Hoàng Sa mà quay sang ngư trường Trường Sa do sự bắt bớ phi lý của phía Trung Quốc”.

- Nghiên cứu Biển Đông cũng là cách giữ chủ quyền (blog Nhà báo Nguyễn Vĩnh)

- Hợp tác quốc tế lập hải đồ các khu vực biển (PLTP)

- Malaysia thả 11 ngư dân Việt Nam (ĐViệt)


- ‘Vấn đề Mekong có thể gây bất ổn chính trị và căng thẳng khu vực’ (VOA). Qua proxy.


Hoàng Linh Vương – Thế giới chán ghét, dân tình phẩy tay



Vận động dân chủ, từ manh động đến hành động (Nguyễn Gia Kiểng)


Ngày 10/4: “Chính tâm tu thân” Bee
Ngày 10/4/1953, đến với Lớp chỉnh Đảng Trung ương khoá III, Bác nói về Khổng Tử và phân tích những vấn đề thuộc về "cá nhân chúng ta"


“Đội ngự lâm” ở Ba Đình (NLĐ 10-4-10)

Sử: Nhà tình báo có mặt ở dinh Độc Lập ngày 30 tháng 4 năm 1975 (HV 9-4-10) -- Nguyễn Văn Khiêm (Sáu Trí)

Gắn trách nhiệm của ngân hàng với đồng tiền Việt Nam (LĐ 10-4-10)




Lợi nhuận của FDI "trốn" ra ngoài
Theo Tổng cục Thống kê, quí 1-2010, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt hơn 8 tỉ đô la Mỹ, tăng 29,3%, nhập khẩu khoảng 7,1 tỉ đô la Mỹ. Vậy khu vực FDI đang xuất siêu. Phải chăng đây là một thành tích?



Các dự án ODA hiệu quả cao
Các chương trình viện trợ không hoàn lại cấp cơ sở của chính phủ Nhật Bản cho Việt Nam đạt hiệu quả cao, tác động trực tiếp, cải thiện đời sống thường ngày của người dân Việt Nam. Báo cáo của Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam ngày 9-4 cho biết như trên.



Gắn trách nhiệm của ngân hàng với đồng tiền Việt Nam (LĐộng). Nhiều ý kiến của đại biểu Quốc hộc đề nghị cần tăng cường tính độc lập tương đối của NHNN …”

- Cần “giải cứu” thị trường bất động sản (PLTP)

- Nặng, nhẹ cũng bị phạt như nhau (PLTP). “Nghị định 54 ra đời thì chỉ có một mức phạt 5-7 triệu đồng cho hành vi vi phạm thiếu nhãn phụ mà không xét đến giá trị hàng”.

- Mất cân đối xi măng (Tổ quốc)



Bài toán nhà ở: Lệch pha cung, cầu CafeF
Trong khi một bộ phận lớn người dân không có chỗ ở, thì tình trạng dư thừa xảy ra ở hầu hết khu dân cư cao cấp, nhiều căn hộ chung cư vẫn đóng cửa im ỉm.

anhbasam:
Vừa quản lý chuyên môn vừa biên soạn sách tham khảo (DTrí), câu nói của bà Thứ trưởng Nghĩa đã được VTV bình chọn là câu nói&hành động (lạ?) trong tuần: “có thể trong bộ có một hoặc nhiều người tên Nguyễn Hải Châu. Một người là tác giả của nhiều đầu sách không vi phạm Luật Xuất bản…”


- Giảng viên ngành Nông nghiệp phải đi thực tế nông thôn (CPhủ). Ở đây có một chuyện lạ. Đó là theo như thông tin cho hay, thì ông Nhân vẫn là Bộ trưởng, hiện chỉ đang bàn giao công việc cho Thứ trưởng thường trực thôi, còn việc ông muốn cắt cái đuôi kiêm thì phải được Quốc hội phê chuẩn vào tháng 5 này. Vậy mà chính trang báo của Chính phủ lại đã nói ngon lành như ổng giờ không còn làm Bộ trưởng GD&ĐT nữa. Hu hu! Các ông bà nghị nghĩ sao về thái độ với Quốc hội theo kiểu nầy?

- Bạo lực học đường xuất phát từ xã hội (PLTP).

- Giới (kinh doanh) bất động sản nóng lòng với chuyện di dời trường đại học? (Bee)

Công đoàn Việt Nam –Cái bóng mờ của người lao động
- Hai luật chưa thống nhất, lao động yếu thế (SGTT)


Sơn mới “bốt” Hàng Đậu?
Cả tuần nay, những người yêu Hà Nội đều ngơ ngác vì bạt che, giàn giáo quây kín “bốt” Hàng Đậu, một công trình được coi là chứng tích bi tráng của thủ đô hào hoa đã tồn tại suốt một thế kỷ.
Hơn 4 tỷ đồng “thay áo” tháp nước cổ nhất Hà Nội (VNN).

- Đã ‘tóm’ được nghi phạm ‘mực cao su’ tại Hà Nội (ĐViệt)

Xuất hiện đàn hổ dữ ở huyện miền núi Quảng Ngãi Dân Trí
Theo ông Đinh Xuân Huế, Bí thư Đảng ủy xã Sơn Linh huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi), từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 4, người dân thuộc hai thôn Làng Ghè và Bồ Nung luôn nơm nớp lo sợ vì đàn hổ liên tục xuất hiện, ban đêm hổ còn vào trong làng. ...
Hổ xuất hiện ở Quảng NgãiNgười Lao Động
Cọp xuất hiện giữa vùng dân cưVNExpress
Quãng Ngãi: Xuất hiện đàn hổ dữ tại huyện Sơn HàNhân Dân



Bi hài quanh mả cá voi
Sự kiện cá voi chết trôi dạt vào cửa biển Cái Cùng thuộc xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) đầu năm Canh Dần mãi đến nay vẫn còn là đề tài thu hút sự quan tâm của người dân trong và ngoài tỉnh.



Hãy cứu sông Đồng Nai Thanh Niên
Tại buổi giám sát tình hình ô nhiễm môi trường lưu vực sông Đồng Nai của đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐB QH) TP.HCM vào cuối tuần qua, mọi người giật mình khi nghe ông Võ Quang Châu, Phó tổng giám đốc Tổng công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) cảnh báo: “Chất ...
Hướng đến sự phát triển bền vữngĐài Tiếng Nói TPHCM
Lúng túng bảo vệ sông Đồng NaiSài gòn Giải Phóng
Cứu sông Đồng Nai!Người Lao Động


Lá thư chung của Hội Sinh thái Việt, Trung tâm Khuyến khích tự lập và Trung tâm Tác động khả năng Đông Nam Á gửi đến ông Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, bữa nay mời bà con ký tên vô lời kêu gọi hãy cứu lấy đồng bằng sông Mekong (Gopetition).


- Thiếu điện vì thủy điện Trung Quốc? (PLTP).

- Sẽ đưa môi trường hệ thống sông Đồng Nai ra Quốc hội (PLTP)


Reuters cameraman shot dead

BANGKOK - A REUTERS television cameraman was shot dead on Saturday during a violent clash between Thai troops and anti-government protesters in Bangkok that killed 12 people.

Hiro Muramoto, a 43-year-old Japanese national, was shot in the chest and arrived at Klang Hospital without a pulse, hospital Director Dr Pichaya Nakwatchara said. Muramoto, who had worked for Reuters in Tokyo for more than 15 years, was married with two children.



Hải quân Mỹ thua xa Trung Quốc? Đất Việt

Cựu quan chức hải quân Mỹ Bryan McGrath khẳng định trên mạng DefenseNews của Mỹ rằng, chiến lược hợp đồng tác chiến mà nước này đang theo đuổi có thể “bào mòn” sức mạnh của hải quân và khiến nó tụt hậu so với “đối thủ số 1” Trung Quốc.



Trung Quốc: Cần đẩy mạnh tiêu dùng làm định hướng phát triển kinh tế
VIT - Phó thủ tướng Trung Quốc Xi Jinping khẳng định, Trung Quốc cần phải nhấn mạnh vào tiêu dùng như một nhân tố định hướng cho sự hồi phục kinh tế của quốc gia này.



Mỹ áp thuế chống phá giá với ống thép Trung Quốc
VIT - Bộ thương mại Mỹ hôm thứ Sáu (09/04) đã nhất trí thông qua việc áp đặt mức thuế quan sơ bộ từ 30% tới 90% đối với các sản phẩm ổng thép Trung Quốc được sử dụng để dẫn dầu mỏ và khí đốt. Đây là động thái mới nhất nối tiếp hàng loạt vụ tranh chấp thương mại Trung - Mỹ diễn ra trong thời gian qua.


Trung Quốc - Kinh tế: Five myths about China's economy (WP 11-1-10) -- "Năm huyền thoại về kinh tế TQ" (Ông này đang làm ăn ở Bắc Kinh nên rõ ràng là có ý... bênh Tàu!)


L’Afrique, le riz et le marché mondial (Diplo blogs 7-4-10) -- Về thị trường gạo, có nói đến VN. Một bản dịch: Châu Phi, gạo, và thị trường thế giới

Tổng số lượt xem trang