Thứ Hai, 3 tháng 12, 2012

Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại hàng đầu thế giới

Theo hãng tin AP, Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của 124 quốc gia, trong khi Mỹ tụt xuống vị trí thứ 2 với 76 quốc gia.

Sử dụng các dữ liệu từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để đo lường tầm quan trọng trong thương mại của 180 nước trên thế giới, hãng tin AP cho biết trong 5 năm qua, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành đối tác thương mại lớn nhất của thế giới, bao gồm cả các đồng minh của Mỹ như Hàn Quốc và Australia.

Trong lần phân tích năm 2006, Mỹ vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của 127 quốc gia trên thế giới, so với 70 của Trung Quốc. Tuy nhiên, đến năm ngoái, vị trí này đã có sự thay đổi khi Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của 124 quốc gia, trong khi Mỹ là 76.

Sự trỗi dậy mạnh mẽ của thương mại Trung Quốc một lần nữa cho thấy sự tăng trưởng chóng mặt của kinh tế Trung Quốc, hãng AP nhận định. Trong năm 2002, thương mại với Trung Quốc trung bình chiếm 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của mỗi quốc gia trên thế giới, trong khi của Mỹ là 8,7%. Tuy nhiên, Trung Quốc bắt đầu bắt kịp Mỹ và có dấu hiệu vượt qua trong năm 2008. Tính đến 2011, thương mại với Trung Quốc trung bình chiếm 12,4% GDP của các nước, lần đầu tiên vượt qua Mỹ sau 30 năm.

Theo các nhà kinh tế, một trong những nguyên nhân chính đem đến sự thành công cho thương mại của Trung Quốc chính là các loại hàng hóa giá rẻ cùng các loại hàng hóa nguyên liệu. Trong khi đó, Mỹ chỉ tập trung vào các thị trường nhóm trên của thế giới.

Ngoài ra, lao động giá rẻ cùng chi phí sản xuất thấp cũng góp phần mang lại lợi thế cho thương mại Trung Quốc, trong khi Mỹ - với tư cách là trung tâm của thế giới - lại sử dụng nhiều tiền vào đổi mới sản xuất trong nhiều lĩnh vực, như ô tô, máy bay, vi tính, y học, quốc phòng và tài chính.

Theo hãng tin AP, mặc dù kinh tế bắt đầu có dấu hiệu chậm lại, song phần đóng góp của Trung Quốc trong sản lượng kinh tế và thương mại toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, ước tính lên tới 8%/năm trong thập kỷ tới. 

Hiện tại, Mỹ vẫn là nước nhập khẩu lớn nhất thế giới, song hãng tin AP nhận định ngôi vị này cũng sẽ nhanh chóng thuộc về Trung Quốc. Tính đến năm 2011, Trung Quốc đã trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất đối với 77 quốc gia trên thế giới, tăng 20 quốc gia so với năm 2000.-Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại hàng đầu thế giới

 


- Nợ xấu Việt Nam: Những con số đầy ma thuật (Vietstock). Nợ xấu là một trong những vấn đề được dư luận và cả nền kinh tế quan tâm nhất hiện nay. Trên các phương tiện thông tin truyền thông, chủ đề về nợ xấu và tái cấu trúc ngân hàng xuất hiện dày đặc. Và cả trong các phát biểu của các quan chức và tại Quốc hội, nợ xấu cũng thường xuyên được nhắc đến trong suốt một thời gian dài.

Để có cái nhìn toàn cảnh về vấn đề nợ xấu và cô đọng lại những diễn biến trong thời gian qua, mời các nhà đầu tư cùng độc giả đón đọc chuỗi bài viết phản ánh hiện trạng, nguyên nhân của nợ xấu hiện nay; những khó khăn trong việc xử lý vấn đề này và những đề xuất về mô hình quản lý nợ xấu đối với Việt Nam.

Phần 1: Nợ xấu Việt Nam: Những con số đầy ma thuật-Nợ xấu và tái cấu trúc ngân hàng đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cần giải quyết. Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu trở nên hết sức khó khăn bởi ngay cả số liệu về nợ xấu cho đến nay vẫn còn là một điều bí ẩn. Đã có nhiều con số rất khác nhau về tình trạng nợ xấu được công bố trong thời gian qua!

 Theo số liệu của NHNN, nợ xấu cuối năm 2010 là 2.16%, cuối năm 2011 là 3.10%, và đến tháng 30/06/2012 là 4.47%. Tuy nhiên, những con số này lại bị không ít chuyên gia và các tổ chức nghi ngờ là còn quá nhỏ so với thực tế. Trước sức ép đó, vào 13/07/2012, NHNN chính thức công bố con số nợ xấu vào thời điểm 31/03/2012 theo tính toán của NHNN lên tới 8.6%, tương đương 202 nghìn tỷ đồng.

Nợ xấu - con số ma thuật

Gần đây, NHNN cho biết các ngân hàng đã tái cấu trúc được 36 nghìn tỷ đồng. Và tỷ lệ nợ xấu theo khảo sát của NHNN vào cuối tháng 9 vẫn còn vào khoảng 8-10%. Trước đó, UBGSTCQG tính toán nợ xấu tính đến ngày 31/12/2011 là 11.48%, tương đương 320 nghìn tỷ đồng. Con số này gần sát với con số mà các tổ chức độc lập trong và ngoài nước ước tính vào thời điểm đó. Còn vào thời điểm hiện nay nhiều chuyên gia ước tính con số nợ xấu thực tế của Việt Nam có thể lên đến 15% nếu tính theo tiêu chuẩn quốc tế.

Sở dĩ có rất nhiều con số khác nhau về nợ xấu vì mỗi tổ chức có một tiêu chí đánh giá và phân loại nợ xấu khác nhau dù phân loại nợ xấu của Việt Nam quy định khá chi tiết tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và được sửa đổi theo Thông tư 15/2010/TT-NHNN.

Ngoài ra, nguyên nhân khiến nợ xấu của Việt Nam có nhiều con số số khác nhau còn do các ngân hàng báo cáo nợ xấu chưa đúng với thực tế. Ngân hàng và khách hàng có “một nghìn lẻ một” cách để lách luật. Cách thường được sử dụng là khi đến hạn trả nợ khách hàng thường “vay nóng” tiền trên thị trường chợ đen để trả nợ sau đó làm một hồ sơ vay nợ mới lấy tiền trả lại. Trong khi đó, đáng lẽ khách hàng có thể đã mất khả năng trả nợ và nợ này phải xếp vào nợ xấu. Bản thân ngân hàng cũng có thể “né” nợ xấu bằng cách đàm phán với doanh nghiệp để gia hạn, cơ cấu lại các khoản nợ.

Cho đến nay nghịch lý này vẫn “ngang nhiên” tồn tại. Chẳng hạn vào ngày 29/11/2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cho biết tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố đến cuối tháng 9/2012 là 6.26%, tăng 1.96 điểm phần trăm so cuối năm 2011. Tuy nhiên, báo cáo tài chính của tất cả các ngân hàng đến ngày cuối tháng 9 đều có một tỷ lệ nợ xấu rất thấp. Chẳng hạn, theo số liệu từ báo cáo tài chính của Ngân hàng Á Châu (ACB) thì nợ xấu của ngân hàng này vào ngày 30/09 là 2.124 tỷ đồng, tương đương 2.08%; hay hai ngân hàng có con số nhỉnh hơn là VCB và Techcombank nhưng tỷ lệ nợ cũng chỉ lần lượt là 3.17% và 3.09%.

Ngay cả đối với ngân hàng được xếp vào nhóm yếu kém và buộc phải tái cấu trúc như Navibank (NVB) thì báo cáo tài chính quý 3/2012 cũng chỉ thể hiện nợ xấu ở mức 494 tỷ đồng, tương đương 3.97%, thấp hơn nhiều so với còn số 10% trung bình của toàn hệ thống theo số liệu của Ngân hàng nhà nước.

Có lẽ ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất chính là Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) với số nợ xấu lên đến 6,220 tỷ đồng, tương đương 13.21%. Ngoài ra, SHB con có đến 7.069 tỷ đồng nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 2). Nợ xấu của SHB tăng vọt sau khi sáp nhập với ngân hàng gần như mất hết vốn là Habubank (HBB).

Những con số quá chênh lệch trên của các ngân hàng cũng cho thấy là việc phân loại nợ của ngân hàng chủ yếu còn “tùy hứng”! Điều này một lần nữa khiến chúng ta không thể không đặt dấu hỏi về sự trung thực trong báo cáo về tình hình nợ xấu của ngân hàng.

Sự mập mờ trong số liệu nợ xấu sẽ là một lực cản rất lớn đối với quá trình xử lý nợ.

Đón đọc phần 2: Nguyên nhân của tình trạng nợ xấu cao

Huỳnh Bá (Vietstock)

FFN

 


- Hàng loạt vụ bội tín trong hợp đồng bảo lãnh thanh toán (VNE).- Kinh tế 2013 sẽ sáng hơn, nếu… (VnEco).
- VBF lại “nhắc” cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (VnEco).
- Cả doanh nghiệp trong và ngoài nước đều “khát” niềm tin (SGTT). – Doanh nghiệp đang chờ thoát hiểm (ĐĐK).
- 3 yếu tố doanh nghiệp nước ngoài cân nhắc khi đầu tư vào VN (NDHMoney).
- Ngân hàng đẩy vốn vào dự án địa ốc khả thi (ĐT). – Vay tiền mua nhà: Thận trọng khi ngân hàng “đại hạ giá” cuối năm(CafeLand). – Thuê nhà 49 năm giá 350 triệu đồng (SGTT). – DN bất động sản với bài toán tồn tại (ĐTCK).
- Nợ lương cắt thưởng, dân văn phòng kêu trời (Vef).
- Đại gia “chém gió” về “sức mạnh” kinh hoàng của siêu xe (NĐT).
- Công nghiệp thép Việt Nam bị xem là hỗn loạn (VnEco).
- Quảng Trị trải thảm mời gọi nhà đầu tư (NNVN). – “Trải thảm” gọi nhà đầu tư (Tin tức).
- Kiếm tiền tỷ từ cá ngừ đại dương (NLĐ). – Cá tra: Bao giờ thôi “thoi thóp”? (ĐĐK). – Đề nghị mở rộng việc xuất khẩu cá nóc (DV).
- Giá heo, gà khởi sắc: Tự tin tái đàn cho Tết (NNVN).
- TP. Hồ Chí Minh: Hàng Tết chưa chuyển động (ĐĐK).
- Hội chợ Triển lãm nông nghiệp đồng bằng sông Hồng: Cơ hội quảng bá nông sản sạch, đặc sản… (DV).
- 7 sự cố cảnh báo người tiêu dùng thận trọng mua sắm tuần qua (GDVN).

Èo uột khu kinh tế vùng biên (NLĐ 2-12-12)
Hộ khẩu: Một xã hội hai tầng lớp (TVN 2-12-12)
Ông Nguyễn Bá Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng? Vì sao Đà Nẵng tiến hành phân bổ dân cư? (infonet 2-12-12)

EVN lỗ gần 5.300 tỷ đồng từ kinh doanh điện trong 2011
Nếu tính đến thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện, EVN lỗ khoảng 3.181 tỷ đồng.
- Singapore trục xuất công nhân Trung Quốc tham gia đình công (Petrotimes).
- Trung Quốc buộc các lãnh đạo công khai tài chính (TTXVN). 

Yêu cầu các nước đăng ký xuất khẩu rau quả
Đài Truyền Hình Việt Nam
Yêu cầu các nước đăng ký xuất khẩu rau quả. Hiện Việt Nam đang nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc thực vật từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng đến nay mới chỉ có 13 nước được phép xuất khẩu các mặt hàng này vào nước ta. Yêu cầu các nước đăng ...
Yêu cầu các nước đăng ký xuất khẩu rau quả vào Việt NamĐài Tiếng Nói Việt Nam
-Tiền mặt đang ở đâu?
- Diễn đàn DN: Tiếp tục “nóng” chuyện xử lý nợ xấu (TTXVN).  – Phó thủ tướng: Việt Nam sẽ giải quyết được nợ xấu(VnEco).  – Nợ xấu và công nghệ làm sạch nợ xấu (VTC).
- Chính phủ cam kết giảm lãi suất và giảm thuế (VEF).  – Chính phủ nhất quán thực hiện giải pháp kiềm chế lạm phát (VOV).  – ‘Cần mạnh dạn đưa lãi suất về 8% cứu doanh nghiệp’ (VNE).  – Áp trần lãi suất cho vay: lợi bất cập hại (SGTT).  – Hệ thống ngân hàng “phình ra” 33.000 tỷ đồng trong 9 tháng (DT).  – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 3-12-2012: âm thầm… (VF).
- EVN sẽ phát hành 9.000 tỷ bằng trái phiếu để trả nợ (TTXVN).
- Tiền mặt đang ở đâu? (VEF).
- Khách hàng phải trả phí khi gửi vàng tại ngân hàng (TTXVN). – Hòa cả làng vàng gian tuổi (TP).
- Chứng khoán chưa có dấu hiệu cải thiện (TBKTSG).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 3-12-2012: “Vouloir c’est pouvoir” (VF).   – Giao dịch không báo cáo, bốn cổ đông bị phạt 210 triệu (VnEco).  – Vào chợ mỗi ngày TTCK 3-12-2012 (VF).
- “Bôi trơn” để chạy dự án: “Lỗi đó thuộc về doanh nghiệp!” (VnEco).  – Hà Nội: “Nới” điều kiện mua nhà thu nhập thấp (DĐDN).
- Cấm bán hàng đa cấp qua gian hàng trực tuyến (Tin tức).
- Tăng trưởng GDP của các nền kinh tế lớn giảm mạnh (TBKTSG).  
Laos Faces Rail Loan Squeeze
Posted: 02 Dec 2012 03:28 PM PST
Laos may have to pay a whopping U.S. $3 billion in interest payment for a U.S. $7 billion loan it will obtain from China to build an ambitious Laos-China high-speed railway project, according to an official of the Lao Ministry of Finance. The interest fee of nearly half the principal sum could result in Laos
America Went Over The Fiscal Cliff Long Ago – OpEd
Posted: 02 Dec 2012 03:01 PM PST
I doubt that President Obama will compromise with the House Republicans on anything that might be done to avoid the January 2nd “fiscal cliff” that kicks in with higher taxes for everyone. Obama has made it clear that increasing the tax rates on “millionaires” is his goal and he made that clear throughout the campaign
Analysis: In U.S. "fiscal cliff" maneuvers it's all about the holiday
WASHINGTON (Reuters) - Watching the events of the past few weeks, you could have gotten the idea that the United States is not only going to slip from the "fiscal cliff" but jump lemming-like off it.

 

- Trích đoạn hai cái cả cười… (ANTGCT). - Không mời quan chức  (TP).
- Đừng thấy cấp to mà không thấy cơ sở (VNN). - Trần Đăng Khoa: Lại thêm một sự thật đau lòng (VOV).  – Đào Tuấn: Bộ phận không nhỏ (DV).  – CSGT “ăn” bao nhiêu mới là tham nhũng? (NLĐ).
- Thủ đô thừa nhận không đạt chỉ tiêu kinh tế-xã hội (TT).  – Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm từ 2013 (VNN).  – Hà Nội sẽ bổ sung một số loại phí, lệ phí (VTC).
- Cận cảnh vết nứt tại hầm hiện đại nhất Thủ đô.   – Hầm Kim Liên thấm nước là tất yếu! (VNN).   – “Xử lý rò rỉ nước ở hầm Kim Liên không khó” (VnMedia).
- Phí sử dụng đường bộ, Thứ trưởng bộ Tài chính Nguyễn Thị Minh: “Mức phí như vậy là đã chia sẻ với doanh nghiệp rồi”(SGTT).
- Hà Nội cố tình xây thêm 1 bãi đỗ xe ‘tai tiếng’ (VNN).
- Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm vụ hành hung PV (TT).

Nguyễn Đức Kiên:  “Nền kinh tế vẫn có những điểm sáng” (VnEconomy).
- Nói và làm: Đầu tư ngân hàng chết vẫn ham (VEF). - NHNN hút ròng hơn 33.200 tỷ đồng trên OMO trong tháng 11 (Sàn OTC).
- Ngân hàng kích cầu, doanh nghiệp lo “bom nợ” (LĐ). - BaoVietBank tài trợ vốn kinh doanh linh hoạt cho DN (LĐ).
- Nợ xấu tiềm ẩn ở công ty chứng khoán (TN). - Tái cơ cấu chứng khoán và bảo hiểm (TP). - TTCK sụt giảm mạnh trong tháng 11 (LĐ).
- Tiền gửi “cứu” doanh nghiệp bảo hiểm (LĐ).
- Ngân hàng kích cầu, doanh nghiệp lo “bom nợ” (LĐ). - BaoVietBank tài trợ vốn kinh doanh linh hoạt cho DN (LĐ). - Chuyển đổi vàng, ai được lợi? (TT). - Lộ diện âm mưu thao túng thị trường vàng(ĐV). - ACB thu phí dịch vụ giữ hộ vàng (LĐ).
- Điểm báo 2.12.2012 (DĐKTVN).
- Bất động sản: Nợ chồng nợ (NLĐ).  - Hà Nội: tiếp tục giảm giá chung cư (SGTT).
- Kinh Đô đang thuộc về ai? (GDVN).
- EuroCham kiến nghị tăng vai trò của khối doanh nghiệp tư nhân (SGTT).
- Lại câu chuyện “con vịt hay quả trứng có trước”? (LĐ).
- Gánh nặng phí quản lý (Alan Phan).
- Èo uột khu kinh tế vùng biên (NLĐ). - Khởi công xây nhà máy luyện gang, thép 10 tỷ USD (DV). - Thép tồn giảm nhẹ, thép nhập gia tăng (SGTT). - Ống thép Việt Nam tránh được một đòn trừng phạt của Mỹ (RFI).
- Miền Tây Nam bộ: dừa khô nguyên liệu lên giá (SGTT). - Yêu cầu các nước đăng ký xuất khẩu rau quả vào Việt Nam (TN). - Bắc Giang: Gắn tem cho gà đồi Yên Thế (DV). - Người trồng chuối méo mặt vì mất giá (DV).
- Hàng Việt và tình thế ở “kèo dưới” (PLTP). - Năm nay, xuất khẩu da giày, túi xách dự kiến đạt 8,5 tỉ USD (SGTT).
- Nhặt lại những mảnh vụn từ một chính sách ôtô luôn thay đổi (1)   –   Nhặt lại những mảnh vụn từ một chính sách ôtô luôn thay đổi (2) (Sống mới).
- Xuất khẩu thuyền thúng sang Thụy Sĩ (DV).
- ‘Bèo bọt’ lương thưởng tết (VietQ).
- Pháp : Tương lai nhà máy luyện thép Florange vẫn bất ổn sau thỏa thuận với Mittal (RFI).

Sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất: Cử tri muốn làm rõ!
Dân Trí
(Dân trí) - Rất nhiều dự án trên địa bàn TPHCM thi công ì ạch, chậm trễ… gây nên sự lãng phí đất công rất lớn. Việc xây dựng sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất, sử dụng đất giải tỏa trong trường đua Phú Thọ cũng gây bức xúc trong cử tri. >> Duyệt quy ...
Cử tri TP.HCM bức xúc nạn cướp giậtVietNamNet
Cử tri TP HCM lo lắng vì cướp giật lộng hànhVNExpress
Cử tri TPHCM kiến nghị: Ngăn chặn cướp giật, xử lý lãng phí đất côngSài gòn Giải Phóng

Tổng số lượt xem trang