Thứ Năm, 13 tháng 3, 2014

Tưởng nhớ ngày hải chiến Trường Sa năm 1988

)

The 36th anniversary of the naval clash between China and Vietnam (14-3-1988) in the Spratly Islands is not merely cause to reflect on history; it speaks to one of the more disturbing contingencies in the South China Sea now exercising minds in the region.

The 1988 clash at Johnson South Reef (Đá Gạc Ma) saw Chinese naval frigates sink two Vietnamese ships, leaving 64 sailors dead - some shot while standing on a reef - and remains a point of friction between the two nations. But its broader significance lies in the strategic nature of the operation.

The battle's aftermath saw China take and secure its first six holdings in the Spratlys - fortifications that remain important today, with one at Fiery Cross reef housing an early warning radar. Fourteen years earlier the PLA navy had routed the South Vietnamese navy to complete its occupation of the Paracels to the north - islands being built up into a formidable military base.

At some point, some analysts note, China might want to secure the rest of the Spratlys as its maritime power grows - a reflection of Beijing's sovereign claims to the South China Sea as well as the strategic value of the archipelago, which straddles some of the world's most important sea lanes and sits atop rich oil and gas reserves and fish stocks. That remains a source of constant worry for military planners in Hanoi.

Privately, PLA officials and Chinese scholars talk frankly of potential friction over Vietnam's 25 fortified holdings in the Spratlys - far more than any other claimant and running loosely in a band from the southwest to the northeast. Many were built in a frenzy of Vietnamese activity in the months after the clash.

It is not just a question of Chinese sovereignty, they say; the holdings might one day be used to contain China, as Vietnam's own naval development continues and its ties with the US and its allies deepen.

"The Vietnamese must know that we will never allow them to even attempt to contain us through those bases," one PLA strategist said.

Gary Li, a senior analyst with IHS Fairplay in London, said the situation in the South China Sea was now vastly different to that of 1988. Beijing's strategists realise that international attention on the area - and increasing Vietnamese naval capabilities that have made its coastline a "shooting gallery" - mean that using force to grab reefs and atolls is no longer a sound strategy.

Instead, China is building up its unchallenged hold on the Paracels while asserting sovereignty over the Spratlys through an intensified presence at sea with both naval and paramilitary fleets of vessels.

"Compared with the time when the physical occupation of the islands meant everything, China has had to shift its strategy to one of dominance of the maritime domain. So long as Vietnam doesn't base cruise missile batteries and extensive radars on its holdings, or work too closely with the US, for example, China knows it can keep to this strategy," Li said.

"They will be able dominate the area irrespective of actual islands and it will also allow them to protect any enhanced efforts to explore for oil in the coming years as well."

For a sense of the frictions over the incident, look at YouTube footage and comments that include extreme nationalistic rants and sexually violent taunts.

While Vietnam's state press played down the recent anniversary of the 1979 Sino-Vietnamese border war - amid pressure from Beijing - several pieces last week highlighted the efforts of the navy's young "martyrs".

"The history of their blood has permeated every grain of sand," one commentator wrote, the language a reminder of the intensity of Vietnamese claims.

A protest in downtown Hanoi was not covered by state media, however, while the Chinese state press ignored the anniversary. Chinese microbloggers touted the success of the venture, saying it must not be forgotten. One compared it to a possible future confrontation with Japan over the disputed Diaoyu islands.

"Should there be a war between China and Japan, it should be confined to the sea only, just like the war between China and Vietnam. China can defeat Japan just like it did to Vietnam."
.
* * * * * * * * * * * * *
PARACEL, SPRATLY ISLANDS BELONG TO VIETNAM
HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM
.
More: http://www.youtube.com/watch?v=U5gcor... 
- Tưởng nhớ ngày hải chiến Trường Sa năm 1988 (TT). TT - Chiều 2-3, ông Thái Thanh Hùng - chủ tịch Hội Cựu chiến binh TP Đà Nẵng - cho biết Thành ủy Đà Nẵng vừa có văn bản chỉ đạo tổ chức chương trình giao lưu “Hướng về Trường Sa thân yêu”. Theo đó, buổi giao lưu với sự có mặt của các cựu chiến binh, thân nhân gia đình liệt sĩ đã từng công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Các cựu chiến binh Trường Sa, chín thân nhân liệt sĩ ở Đà Nẵng hi sinh trong trận chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma (thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam) ngày 14-3-1988.



Theo ông Hùng, tổng số người tham dự chương trình khoảng 250 người. Trong đó có 50 cựu chiến binh, đại diện thân nhân liệt sĩ hi sinh trong trận hải chiến Trường Sa ngày 14-3-1988. Cùng với đó là các đoàn viên, thanh niên của TP Đà Nẵng. Sau giao lưu, ban tổ chức sẽ tặng quà cho gia đình chín thân nhân liệt sĩ trong trận chiến năm 1988 tại Trường Sa.
Ông Hùng cho biết thêm chương trình giao lưu được tổ chức vào đúng ngày 14-3 nhằm kỷ niệm 25 năm trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma. Buổi giao lưu do Hội Cựu chiến binh TP, Thành đoàn Đà Nẵng, Đài phát thanh - truyền hình TP và ban liên lạc bộ đội Trường Sa giai đoạn 1984-1987 phối hợp tổ chức.

 - Chương trình “Tháng ba biên giới”: Muốn ổn định phải có biên giới vững chắc. – Nhà văn Trường Thanh: Ông cố vấn trở thành Chính ủy (TP) - - Trao hơn 10 tỉ đồng để huyện Trường Sa xây trường học ở đảo (PLTP). - 12 tỉ đồng xây trường cho học sinh Trường Sa (TN). - Mưu đồ Trung Quốc in đậm trên đồ dân dụng (ĐV).- Báo Trung Quốc: Không nên dọa dẫm láng giềng (VnMedia).- Tàu Trung Quốc gia tăng hoạt động tại Biển Đông (RFI). - Bắc Kinh công kích Nhật trước thềm Chính hiệp (DT). - Tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư: “Thùng thuốc súng” đáng sợ (ANTĐ).
- Ngân sách Mỹ bị cắt giảm nhưng chiến lược “trục” châu Á [vẫn] tiếp diễn (RFI). – TQ tiếp tục tăng ngân sách quốc phòng (BBC). - Những sát thủ trên biển (TN). Đài Loan lại ngang nhiên tập trận bắn đạn thật ở Trường Sa
(VnMedia) - Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Vùng lãnh thổ Đài Loan hôm nay (1/3) lại trắng trợn tuyên bố sẽ tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Hành động của Đài Loan đã vi .
- Bộ trưởng Quốc phòng Nga “thị sát” căn cứ Cam Ranh (ĐV). Đằng sau chuyến thăm Cam Ranh của Bộ trưởng Quốc phòng Nga
Báo Đất Việt
(ĐVO) - Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng đầy quyền lực của Nga tới Việt Nam sẽ là một “tín hiệu” tích cực cho việc bật đèn xanh cho việc thúc đẩy hợp tác kỹ thuật – quân sự hai nước. Đặc biệt là việc cung cấp những hệ thống vũ khí tốt nhất của Nga ...
Bộ trưởng Quốc Phòng Nga thăm Việt NamNgười Việt
Bộ trưởng Quốc phòng Nga thị sát quân cảng Cam RanhTiền Phong Online
Bộ trưởng Quốc phòng Nga thăm Đông Nam ÁTiếng nói nước Nga

- Sâu sắc 40 năm quan hệ Việt-Nhật (VnMedia).
- Trần Gia Phụng: Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (1) – Tương quan lực lượngNgày xuân bàn chuyện Đống Đa (2) – Chiến trận (ĐCV).

Trận chiến Trường Sa 1988 : Theo Economist lần này trong bảo tàng Thanh Hải có 2 chiếc tàu đã đánh đắm tàu VN vào năm 1988
-----------------

-
--

Bài tại đây TTX VA: 1. Trận biển chiến Trường sa 1988
Tường thuật trận chiến của hải quân trung quốc đánh trả lại những lính việt nam sang chiếm đảo, nhổ cờ, đái trước mặt họ, chửi tục, la ó làm nhục người trung quốc.
Lý do là lúc 5h sáng phát hiện lính việt nam hạ cờ Trung Quốc ở đảo đó, còn khiêu khích khi bị tàu TQ nhắc nhở bằng loa 3 lần, sau đó 1 lính TQ xung phong rời thuyền ra đảo đó, cầm theo dao, để hạ cờ Việt Nam xuống, đánh nhau với 1 lính Việt Nam giữ cờ, bị lính VN bên cạnh bắn.

Lính TQ bèn nắm lấy nòng súng giơ cao lên trời nhưng vẫn bị thương vào tay trái, và đó là duy nhất 1 lính TQ bị thương. Còn phía TQ đã giết 200 lính VN và bắn 3 tàu, bắn hạ tàu lớn nhất của Hải quân VN, bắn chìm thuyền 605 trong 1 cơn mưa đạn kéo dài 22 phút, bắt sống 9 người gì đó. Trận này đánh dấu lần đầu tiên TQ chuyển từ chỉ dùng lời để tuyên bố chủ quyền trên đảo sang dùng vũ lực để giữ đảo, và được coi là cuộc phản công vệ quốc. Trong clips có những câu như: Trung quốc không bao giờ là người nổ phát súng đầu tiên, nhưng TQ cũng không bao giờ chịu nhẫn nhục trước mũi súng kẻ thù chĩa vào mình. Và nói: Việc bắn trả là chúng ta bị họ buộc phải làm thế, và sự phản kháng của chúng ta là có mức độ thôi. Thành viên các mạng TQ cho rằng ở biển Đông họ tốt nhất là nên thỉnh thoảng đánh một trận nhỏ nhưng ác liệt, là giải pháp tốt nhất.
2. Đã đến lúc TQ phải tuốt gươm Lê Trung Thành chuyển ngữ
( từ 0.09 đến 0.35 ) : Cách đây 35 năm , năm 1974 tại Trung Quốc Nam Hải , Trung Quốc vì bảo vệ Tây Sa đã đánh một trận hải chiến với Việt Nam Cộng Hòa , cuộc chiến xãy ra vào thời kỳ đó đã từ từ rơi vào quên lãng . Những quốc gia ở xung quanh vùng biển nam Trung Quốc càng ngày càng không giải quyết các tranh chấp chủ quyền hải đảo theo hướng hòa bình, những năm gần đây khu vực biển nam Trung Quốc dường như càng trở nên căng thẳng . Và 35 năm sau, ngày hôm nay những trận hải chiến có nguy cơ tái diễn . (0.36 -- 0. 43 ) Ngày 17/2/2009 quốc hội Philippin thông qua Dự luật đường cơ sở , trong đó nói đảo Hoàng Nham và bộ phận Nam sa của Trung Quốc thuộc chủ quyền của Philippin. (0.44 – 0.52 ) Ngày 3/5/2009 Thủ tướng Malaysia đã thăm Đá Hoa Lau thuộc quần đảo Nam Sa và tuyên bố chủ quyền đối với hòn đảo này cùng vùng biển phụ cận (0.53—0.59 ) Ngày 8/3/2009 tàu do thám của quân Mỹ hoạt động ngay trên vùng biển nam Trung Quốc . (1.00 – 1.05) Ngày 10/3/2009 Trung Quốc đưa tàu chiến lớn nhất, tàu 311 hỏa tốc lao ra Nam Hải . (1.06 – 1.12) Vùng biển nam hải chứa đựng nhiều tài nguyên dầu mỏ khí đốt , đồng thời cũng là con đường chiến lược trên biển cực kỳ trọng yếu của Trung Quốc (1.13 – 1.20) Đối với nguy cơ ở nam hải , nguyên tắc "gác lại tranh luận về việc khai thác chung" có còn phù hợp nữa không ? Trung quốc có nên tuốt gươm đe dọa các nước khác bằng vũ lực ? (1.21 – 1.26) Dư luận đang tranh luận rằng vấn đề Nam Hải liệu còn có thể dùng hòa bình và công bằng để giải quyết hay không? (1.27—1.50 ) Tổng thống và quốc hội các nước khác đều đứng dậy cả rồi , đã đến lúc trung quốc phải tuốt gươm . Tuy hiếu chiến không phải là cách bảo vệ tổ quốc , nhưng lần này Mỹ cũng đã cuộn mình lại rồi, tất cả chúng ta đều phải cảnh giác . Về chủ quyền , tài nguyên , nhiều nước đang tranh chấp . Đối với nguy cơ ở Nam Hải , Trung Quốc nên khai chiến ?

THIỀM THỪ

Trước 30/4/1975, Hải quân Việt Nam Cộng hoà đóng giữ các đảo Nam Yết, Sơn Ca, Song Tử Tây, Sinh Tồn, An Bang và Trường Sa của quần đảo Trường Sa. Từ 14/4/1975 đến 29/4/1975, Đội 1 thuộc Đoàn 126 đặc công nước phối hợp với Đoàn 125 và một bộ phận của D471, Đặc công Quân khu 5 lần lượt giải phóng và tiếp quản các đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và Trường Sa. Tháng 4/1976, Quân chủng Hải quân đã tổ chức diễn tập đổ bộ và chống đổ bộ trên các đảo Trường Sa. Tháng 2/1978, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo Ponata, đồng thời tăng cường trinh sát quanh các đảo ta đã đóng quân. Ngày 10/3/1978, quân ta đổ bộ lên đảo An Bang. Ngày 15/3/1978, ta đóng giữ đảo Sinh Tồn Đông. Ngày 30/3/1978, ta đóng giữ đảo Hòn Sập (Phan Vinh). Ngày 4/4/1978, quân ta hoàn thành việc đóng giữ đảo Trường Sa Đông. Cũng trong tháng 4/1978, 1 phân đội được đưa ra đóng giữ đảo Thuyền Chài, nhưng do điều kiện vật chất chưa bảo đảm nên tháng 5/1978 phân đội được rút về đất liền. Ngày 8/5/1978, Trung đoàn 146 phòng thủ Trường Sa được thành lập. Năm 1980, đơn vị được nâng cấp thành Lữ đoàn 146. Tháng 11/1978, Hải quân Malaysia vây đảo An Bang, nhưng tàu của họ phải rút đi sau 11 ngày gây áp lực với quân ta không có kết quả. Ngày 6/4/1983, ông Hồ Ngọc Nhường - Chủ tịch UBND tỉnh Phú Khánh dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh ra thăm và đặt mốc chủ quyền Việt Nam trên đảo Thuyền Chài. Từ tháng 1/1987 đến giữa năm 1987, việc xây dựng nhà lâu bền trên đảo Thuyền Chài được hoàn thành. Cuối năm 1987, tình hình hoạt động của nước ngoài ở khu vực quần đảo ngày một phức tạp hơn, nhất là quanh các đảo Sinh Tồn, An Bang, Đá Tây, Song Tử Tây, Trường Sa Đông… Họ đã tổ chức tập trận ở khu vực Trường Sa từ 16/5 đến 6/6/1987. Ngày 24/10/1987, Tư lệnh Hải quân nhân dân Việt Nam ra lệnh cho các đảo Trường Sa chuyển sang trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Ngày 25/10, quân ta đóng giữ thêm 4 đảo (Tiên Nữ, Đá Lớn, Đá Tây, Chữ Thập). Cuối năm có sóng to gió lớn, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng các đơn vị đã hoàn thành suất sắc nhiệm vụ. Trong những tháng đầu năm 1988, Trung Quốc cho quân chiếm đóng Đá Chữ Thập (31/1), tiếp đó đến các bãi đá Châu Viên (18/2), Ga Ven (26/2), Huy Gơ (28/2), Xu Bi (23/3) thuộc khu vực quần đảo Trường Sa. Đô đốc Tư Lệnh Hải quân Giáp Văn Cương kiêm luôn Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, vào căn cứ Cam Ranh lập Sở chỉ huy để trực tiếp chỉ huy chiến dịch Chủ Quyền 88 (CQ-88). Hải quân nhân dân Việt Nam khẩn trương đóng giữ các bãi Đá Tiên Nữ (26/1), Đá Lát (5/2), Đá Lớn (6/2), Đá Đông (18/2), Tốc Tan (27/2), Núi Le (2/3). Chúng ta đã bước đầu ngăn chặn được hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng của hải quân Trung Quốc. Ngày 14/2/1988, 3 tàu chiến của đối phương lăm le định lên chiếm đảo chìm Đá Lớn. 1g30 ngày 15/2, tàu 701 do biên đội trưởng Nguyễn Văn Tân và thuyền trưởng Hà Văn Thái chỉ huy (đang làm nhiệm vụ đưa hàng Tết ra đảo Nam Yết thì được lệnh neo cạnh Đá Lớn từ 6/2) đã lao lên đảo. Chiếc tàu bị hỏng nhưng đã trở thành chiếc lô cốt, thành bia chủ quyền trên đảo Đá Lớn! Đầu tháng 3/1988, Trung Quốc huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, gồm: 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và 1 pông tông lớn. Dự đoán đối phương sẽ chiếm các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, Bộ tư lệnh Hải quân chỉ đạo các tàu của Lữ đoàn vận tải 125 mang theo một số phân đội của Trung đoàn Công binh 83 và Lữ đoàn 146 nhanh chóng đến các đảo này. Ngày 12/3, tàu HQ-605 được lệnh từ đảo Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14/3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu HQ-605 đến Len Đao lúc 5h ngày 14/3, cắm cờ Việt Nam trên đảo. 9h ngày 13/3, tàu HQ-604 và tàu HQ-505 được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về phía Gạc Ma, Cô Lin. 17h ngày 13/3, tàu Trung Quốc áp sát uy hiếp các tàu 604, 505. Đêm 13/3, quân ta bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam trên đảo Gạc Ma. Sáng 14/3, từ tàu HQ-604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trung tá Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146 phát hiện bốn tàu lớn của Trung Quốc đang tiến lại gần. Một tổ 3 người được cử lên đảo bảo vệ Quốc kỳ. Hải quân Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo. Lực lượng áp đảo nhưng không cướp được cờ trong tay những người lính Việt kiên cường, chúng đã bắn chết Thiếu úy Trần Văn Phương và chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, đâm trọng thương Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh. Nhưng đã có thêm hàng chục chiến sĩ ta từ tàu 604 lao xuống biển bơi vào đảo theo lời kêu gọi của Trung tá Trần Đức Thông, tiếp tục xây lưng với nhau quây thành một vòng tròn để bảo vệ lá cờ thấm máu đồng đội. Quân địch bắn pháo 100 mm từ 2 chiến hạm vào tàu 604, khiến tàu bị thủng nhiều lỗ và chìm xuống biển. Lữ đoàn phó Trần Đức Thông, Đại uý thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và nhiều sĩ quan, chiến sĩ ta đã hy sinh cùng tàu 604. Tại đảo Cô Lin, tàu HQ-505 đã cắm hai lá cờ trên đảo lúc 5h. Khi thấy tàu 604 bị bắn chìm, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo, tăng tốc cho tàu ủi bãi trong làn pháo địch. Con tàu anh hùng này đã kịp trườn được hai phần ba thân lên đảo trước khi bị tàu địch bắn cháy. Thủy thủ tàu 505 vừa dập lửa cứu tàu, triển khai bảo vệ đảo, vừa đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìm ở phía bãi Gạc Ma. Ở hướng đảo Len Đao, lúc 8h20 ngày 14/3, tàu Trung Quốc bắn vào tàu HQ-605. Tàu 605 bị bốc cháy và chìm lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn của tàu bơi về đảo Sinh Tồn an toàn. Mặc dù thua kém đối phương về lực lượng, phương tiện, vũ khí, trong trận chiến đấu ngày 14/3/1988 những người lính Hải quân nhân dân Việt Nam đã chiến đấu quên mình để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Chúng ta mất 3 tàu, 64 sĩ quan và chiến sĩ hy sinh hoặc mất tích, 11 người bị thương nhưng đã bảo vệ được chủ quyền tại các đảo Cô Lin và Len Đao. Trung Quốc chỉ chiếm được đảo Gạc Ma. Các liệt sĩ Trần Đức Thông, Vũ Phi Trừ, Trần Văn Phương được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Tàu HQ-505, thuyền trưởng Vũ Huy Lễ và Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Thuyền trưởng anh hùng Vũ Huy Lễ và thuỷ thủ tàu HQ-505 anh hùng, tháng 5/1988 - Ảnh của Nguyễn Viết Thái
Vu Huy Le
Trong năm 1988, quân ta đóng giữ thêm 11 bãi đá ngầm khác, nâng tổng số đảo đóng giữ tại quần đảo Trường Sa lên 21 đảo với 33 điểm đóng quân. Từ tháng 6/1989, để tăng cường bảo vệ chủ quyền tại thềm lục địa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tiếp giáp quần đảo Trường Sa, Hải quân nhân dân Việt Nam bắt đầu đóng giữ các bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đừơng, Ba Kè. Tại đây chúng ta đã xây dựng nhiều trạm Kinh tế - khoa học – dịch vụ (DK1). ------------------
---Nhớ lại biên giới 1979

 

Tổng số lượt xem trang