Chưa "thông" việc nâng bội chi ngân sách 21/05/2009
Thảo luận ở tổ sáng nay, 21/5, nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình với đề nghị của Chính phủ tăng bội chi ngân sách từ 4,82% lên 8% trong năm 2009 vì cho rằng điều này có thể ảnh hưởng tới an ninh kinh tế. Một số đại biểu cũng nghi ngờ khả năng đạt được mức tăng trưởng 5% năm 2009 như đề xuất của Chính phủ. -Chưa "cháy nhà, chết" người thì dừng lại
''Từ đầu năm 2008, chính phủ Việt Nam đã thực hiện đồng bộ và phù hợp các nhóm giải pháp và đã kiềm chế được lạm phát, giữ được ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và nền kinh tế vẫn tăng trưởng 6,2%."''Quí I năm 2009, kinh tế của Việt Nam vẫn tăng trưởng 3,1%, dự báo cả năm đạt 5%, cán cân thương mại và cán cân thanh toán cân bằng và có thặng dư."''Dự trữ ngoại hối vẫn được bảo đảm, lạm phát đã được kiểm soát, ... vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của nước ngoài vẫn đạt trên sáu tỷ USD.''
Trên thực tế chính phủ của ông Dũng mới ngày hôm qua đã phải báo cáo Quốc hội để điều chỉnh mức tăng trưởng GDP từ 6,5% xuống 5%.Những cố gắng để giảm bội chi ngân sách cũng đang chưa có kết quả rõ ràng. ->>>><<:: BBC xỏ đểu quá >>
Hai bên đang cố gắng cải thiện quan hệ theo sau quyết định ngưng viện trợ phát triển chính thức của họ cho Việt Nam hồi năm ngoái.Mới đây Nhật Bản đã công bố nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam.
-----------------
- ĐBQH muốn Chính phủ gửi báo cáo riêng về bô-xít tuần này (VNN 21-5-09)
- GS. Krugman: Cần tăng gấp đôi gói kích cầu (VNN 21-5-09) -- Giáo sư Paul Krugman: Các gói kích thích chưa đủ lớn (LĐ 21-5-09) Hey Paul, you don't know us: We ran out of money! (And besides, we don't believe in these "kich cầu" craps, we know how to Ứng dụng Khoa học Tâm linh trong quản trị doanh nghiệp”) ..... >>> cười đau bụng với THD nhưng xong rùi thấy chua xót sao đó !!!
Pháp Luật TPHCM Online. 21-05-2009 23:56:51 GMT +7
Vay của dân, sao coi là chi kích cầu ?
TS Lịch cho biết dự định sẽ chất vấn “gói kích cầu” 145 ngàn tỷ đồng. “Đây là cộng dồn nhiều khoản chuyển nguồn và cả khoản phát hành trái phiếu 20 ngàn tỷ đồng. Trái phiếu là vì nguồn thu giảm, phải phát hành để vay của dân, sao lại coi là chi kích cầu ? Không bóc tách thành ra khó đánh giá hiệu quả của các khoản chi kích cầu: Tác động đối tượng nào ? Có làm tăng việc làm không ? Nông thôn hưởng lợi ra sao ?...” - TS Lịch nói.
Phát hiện bảy loại khoáng sản lớn nhất, nhì thế giới
Sáng 21-5, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Phạm Khôi Nguyên cho biết các chuyên gia địa chất đã phát hiện được ở Việt Nam bảy loại khoáng sản với trữ lượng lớn đứng hàng nhất, nhì thế giới. Chính phủ đang hướng tới coi tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế trong giai đoạn mới.
Theo ông Nguyên, trữ lượng lớn nhất ở Việt Nam là đá vôi và đá trắng, nguyên liệu chính ngành xi măng và vật liệu xây dựng. Còn bô-xít đã điều tra được sáu tỷ, có khả năng tổng trữ lượng tám tỷ, đứng thứ hai (sau Brazil). Với tài nguyên than, trước đây mới hiểu là vùng Quảng Ninh nhưng thực ra không thấm vào đâu so với bể than sông Hồng. Với loại này không nhất thiết phải đào lên khai thác mà đã có công nghệ khí hóa, cho cháy ngầm để lấy khí phục vụ nhu cầu năng lượng. Ngoài ra còn có các khoáng sản khác như titanl, đất hiếm...->>>> Trời ạ, còn tư duy bán tài nguyên ... !!!!
Tuổi Trẻ Online "Phục hồi kinh tế VN: không thể phụ thuộc hoàn toàn nhu cầu nội địa"
NLĐO Thoát suy thoái từ thị trường nội địa
Giáo sư Paul Krugman nhấn mạnh: Hệ thống ngân hàng ngầm tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro bên cạnh hệ thống ngân hàng chính thống là nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế. Nếu năm 1980, hệ thống ngân hàng ngầm chỉếm 10% trong tổ chức hoạt động liên quan đến ngân hàng tại Mỹ nhưng đến năm 2007, con số này đã lên đến 60%. Vì vậy, bài học kiểm soát hệ thống tài chính sẽ không bao giờ cũ đối với tất cả nền kinh tế.
Đối với VN, bên cạnh việc dùng cầu nội địa để thoát khỏi suy thoái, giải pháp xuất khẩu luôn có giá trị nhưng VN nên học tập Hàn Quốc chuyển từ xuất khẩu ngành thâm dụng lao động sang ngành có giá trị gia tăng cao. Vào những năm 1965, Hàn Quốc chỉ xuất khẩu những mặt hàng thâm dụng lao động như gỗ, ván ép, bột mì thì nay VN chỉ nên xuất khẩu giày dép, may mặc, sản phẩm thô... Không là nỗi lo lớn nhưng nên có chiến lược đầu tư công nghệ nhắm đến xuất khẩu công nghệ cao, sử dụng lao động có hiệu quả.
Can thiệp của Chính phủ chỉ là tạm thời
Giáo sư Trần Đình Bút:
Hai điều tâm đắc
Tôi tâm đắc hai vấn đề mà giáo sư Paul Krugman đặt ra. Đó là sựồn tại của hệ thống ngân hàng ngầm bên cạnh hệ thống ngân hàng chính thống là nguyên nhân xảy ra suy thoái kinh tế. Như vậy, cần phải phân biệt giữa ngân hàng chính thống với những hệ thống giống ngân hàng nhưng không phải ngân hàng, đó là ngân hàng của các tổng công ty. Bên cạnh đó, phải quy định chặt chẽ chỉ có ngân hàng thương mại mới được phép cho vay và thu hồi nợ, ngân hàng đầu tư chỉ được hoạt động trong lĩnh vực đầu tư...
Một số quốc gia in thêm tiền để giải cứu kinh tế nhưng không phá giá đồng tiền cũng là một bài học. In tiền nhưng không để tiền trôi nổi trên thị trường mà dùng mua tài sản nợ với giá rẻ để khi kinh tếục hồi trở thành tài sản giá trị lớn, nhà nước sẽ thu được nguồn lợi cao từ cách đầu tư hiệu quả này.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan:
Không thể dừng xuất khẩu
Dùng cầu nội địa để thoát khỏi suy thoái là hướng đi đúng nhưng không nên hiểu một cách cực đoan rằng quan tâm thị trường nội địa là dừng xuất khẩu, vì thị trường trong nước không thể hấp thu được lượng hàng hóa khổng lồ của xuất khẩu chiếm đến 70% GDP. Cảột thời gian dài, VN chỉ chú trọng đến xuất khẩu, bỏ mặc thịường nội địa cho hàng hóa nước ngoài xâm nhập, thể hiện sự phát triển kinh tế không cân đối. Những gì giáo sư Paul Krugman nói được hiểu là khi VN bị cạnh tranh rất gay gắt ở thị trường xuất khẩu vì chưa có thế mạnh sản xuất hàng hóa chất lượng cao, thì nên giữ vững thị trường trong nước. Ngay cả các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vào VN cũng nhắm đến việc sản xuất hàng hóa tiêu thụại thị trường VN thì không cớ gì ta lại bỏ quên thị trường của chính mình.
--- Xem các nhóm lợi ích:
VOV News Bộ Tài chính nói không! 21/05/2009
Câu chuyện phát triển ngành ô tô Việt Nam lại nóng lên khi mới đây Toyota Việt Nam (TMV) đưa ra thông điệp: Các nhà sản xuất ô tô sẽ chuyển sang nhập khẩu nếu Chính phủ không đưa ra được chính sách nhất quán và khuyến khích hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển.
Nhiều chuyên gia cho rằng, phải chăng vì doanh số bán hàng của dòng xe 6-9 chỗ ngồi sụt giảm trong tháng khiến Toyota Việt Nam vội vàng ra “tối hậu thư” với các cơ quan chức năng?
Đến bao giờ người dân mới mua được ô tô với giá hợp lý hơn?
Xung quanh kiến nghị của TMV với ủy ban Thường vụ QH, Thủ tướng Chính phủ và các ban, ngành có liên quan về thuế tiêu thụ đặc biệt và sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, để rộng đường dư luận, VOV đăng 1 số ý kiến về vấn đề này
** Ông Văn Bá Cung, Chi cục phó Chi cục Hải quan KCN Bắc Thăng Long - Cục Hải quan Hà Nội: TMV đã quên những lợi ích được hưởng
** Ông Trần Xuân Định, Giám đốc Công ty ô tô Sao Á Châu: Cam kết nội địa hóa chỉ là lời hứa
Ông Khuất Minh Dũng, Hoàng Quốc Việt, Hà Nội: Người tiêu dùng bị thiệt