---Xe chở Bộ trưởng Xây dựng bị chặn giữa đườngDân Việt - 09/01/2014 19:17 (dân việt đã xóa bài này mà đổi thành bài : Vĩnh Phúc: Dân chặn đường, rải đinh không cho xe Bộ trưởng đi qua)
Đoàn xe của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Định Dũng đi qua, mặc dù có cán bộ công an và đích thân Bộ trưởng Dũng đến giải thích cho người dân, nhưng họ vẫn không chịu kéo bỏ cây gỗ, đinh trên đường.
Theo bạn đọc phản ánh, mấy ngày hôm nay, những phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường Cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đoạn thông đường 26km từ Hà Nội đến huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc) đến địa phận xã Hương Sơn (huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc) đều không thể lưu thông bình thường vì gặp phải cây gỗ chắn ngang hai bên, đinh ở đường.
Tất cả các phương tiện bị chặn đường trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai.
Nhiều chủ phương tiện rất bức xúc vì đi mấy chục kilômét nhưng buộc phải quay đầu xe. Có người cố gắng nhấn ga vượt qua những vật cản trên thì liền bị người dân chặn đầu xe và ném cây gỗ vào trước bánh xe.
Thậm chí, đoàn xe của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Định Dũng đi qua đây, mặc dù có cán bộ công an và đích thân Bộ trưởng Dũng đến giải thích cho người dân nhưng họ vẫn không chịu kéo bỏ cây gỗ, đinh trên đường.
Ngay cả khi đoàn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng qua đây, nhưng dân vẫn không nghe buộc các phương tiện phải quay lại.
Những người dân ở đây cho biết, việc làm này của họ là để phản đối việc chủ thi công trả tiền công làm đường, tiền giải phóng mặt bằng quá thấp. Đã một vài lần yêu cầu chủ thi công xuống thỏa thuận về việc này nhưng vẫn chưa có tiếng nói chung. Vì thế, người dân đã mang gỗ, đinh chặn đường để phản ứng việc làm trên.
Chiều 9.1, đại diện Tổng Cty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết nhiều ngày nay một số người dân thuộc xã Hương Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã dùng cây, gỗ có đinh chắn ngang đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai.
Đây là đoạn đường thuộc gói thầu A1 dự án cao tốc Nội Bài – Lào Cai vừa được thông xe gần đây. Những hộ dân này phản ứng vì cho rằng công trình nhà cửa chịu ảnh hưởng bởi rung chấn trong quá trình thi công tuyến đường trên.
Trong tổng số 27 hộ dân kiến nghị bị thiệt hại, mới có 14 hộ nhận tiền đền bù. VEC cho biết vụ việc đã được báo cáo lên Bộ GTVT để phối hợp cùng chính quyền địa phương xử lý.
Được biết, xe chở Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng khi đi qua tuyến đường trên cũng đã bị người dân chặn lại, cản trở không cho đi tiếp.
(PetroTimes) – Việc triển khai hàng loạt các trạm cân cố định và lưu động trên các tuyến Quốc lộ để “siết” tải trọng xe được coi là dấu ấn về kỷ cương hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường bộ năm 2013. Tuy nhiên, liên tiếp các trạm cân lưu động tại 2 tỉnh thành là Hà Nam và Thừa Thiên Huế đã bị lái xe phá hoại. Việc làm này cho thấy, tài xế đã cố tình làm liều khi bị siết chặt tải trọng.
Xung quanh vấn đề này, PetroTimes đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Giao thông Vận tải).
PV: Thưa ông, năm 2013 lần đầu tiên nước ta triển khai công tác kiểm soát tải trọng xe trên đường bộ trong phạm vi toàn quốc. Vậy, ông có thể đánh giá tóm tắt về những kết quả đạt đã được?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Trong năm qua, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã phối hợp với Tổng cục Cảnh sát Quản lý Hành chính về trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) và 53/63 tỉnh thành triển khai công tác kiểm soát xe quá tải trên các Quốc lộ. Kết quả bước đầu cho thấy, ý thức chấp hành về tải trọng khi tham gia giao thông của các lái xe, doanh nghiệp vận tải và chủ hàng đã có nhiều chuyển biến. Tại các tuyến Quốc lộ có hoạt động kiểm soát xe quá tải, lượng xe chở quá tải vi phạm đã giảm. Đây là thành công bước đầu, tạo dấu ấn trong công tác siết chặt kỷ cương về hoạt động vận tải.
Ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vận tải cho rằng, họ buộc phải chở quá tải để bù đắp chi phí và như thế mới có lãi. Đây là một nhận thức không đúng. Việc chở quá tải thực chất là giảm giá vận chuyển, là cách cạnh tranh không lành mạnh, tạo mặt bằng giá ảo và loại bỏ cuộc chơi của những đơn vị vận tải làm ăn nghiêm túc. Nếu chủ hàng, chủ doanh nghiệp chở đúng quy định về tải trọng thì không bị cơ quan chức năng xử phạt và cũng không phải chịu những chi phí không chính thức, như: xe bị hư hỏng, lâu bị khấu hao, giảm nguy cơ tai nạn, trả lương cho lái xe thấp hơn, năng suất vận chuyển lưu thông không giảm… Còn xe cố tình chở quá tải trọng thì xe nhanh hư hỏng, phải nộp phạt, phương tiện nhanh bị khấu hao. Như vậy, xe chở đúng tải trọng thì vẫn có lãi, tạo sự cạnh tranh lành mạnh về giá phù hợp với quy luật thị trường.
PV: Sau khi các trạm đi vào hoạt động, rất nhiều lái xe đã tìm cách trốn tránh lực lượng chức năng bằng cách đi vào đường tránh, thậm chí là chống đối. Ông có thể cho biết, biện pháp nào để xử lý tình trạng này?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Đúng là có chuyện lái xe tìm cách đi vào các tuyến đường để né tránh trạm cân hoặc chống đối người thi hành công vụ. Để giải quyết triệt để vấn đề này, ngay trong những tháng đầu năm 2014, Bộ Giao thông Vận tải sẽ cấp đủ 63 bộ cân lưu động cho tất cả tỉnh, thành để đồng loạt kiểm soát xe quá tải. Một chiếc xe chở quá tải có thể bằng cách này hay cách khác vượt qua vài trạm cân, nhưng không thể trốn tất cả các trạm được.
Ngoài ra, trong quá trình kiểm tra, lực lượng chức năng phải thực hiện đúng quy trình kiểm tra xử lý vi phạm ô tô chở hàng quá tải. Đối với những lái xe có biểu hiện cản trở, chống đối, không chấp hành hiệu lệnh và hướng dẫn, gây hư hỏng thiết bị cân thì lực lượng chức năng sẽ đề nghị cơ quan pháp luật xử lý nghiêm.
Hành vi cố ý làm hỏng trạm cân là hành động phá hoại tài sản Nhà nước.
PV: Thời gian qua, hai trạm cân ở tỉnh Hà Nam và tỉnh Thừa Thiên - Huế đã bị lái xe phá hỏng khiến dư luận lo ngại về hoạt động của các trạm cân. Ông có thể nói rõ hơn về hai vụ việc này không?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Hai trạm cân ở tỉnh Hà Nam và tỉnh Thừa Thiên - Huế bị xe ô tô làm hỏng là do lái xe chủ động điều khiển phương tiện với tốc độ cao lao vào trạm cân, khiến một số thiết bị hư hỏng. Đây là hành vi cố ý phá hoại tài sản của Nhà nước. Việc phá hoại này nhằm mục đích làm cho trạm cân hỏng, không thể kiểm soát được tải trọng xe các xe sau.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam và Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo các cơ quan pháp luật khẩn trương, cương quyết xử lý thật nghiêm đối tượng phá hoại.
PV: Hiện nay dư luận rất lo ngại về tình trạng xảy ra tiêu cực tại các trạm cân. Vậy ông có thể cho biết các biện pháp phát hiện, xử lý vấn đề này?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Khi triển khai các trạm cân, những khâu trong quy trình kiểm tra xử lý dễ xảy ra tiêu cực đã được tự động cập nhật vào phần mềm bảo mật mà nhân viên vận hành không thể tự ý sửa chữa, thay đổi kết quả. Ngoài ra, việc ứng dụng thiết bị công nghệ hiện đại có kết nối với trung tâm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam và kết nối với những đơn vị chức năng liên quan để công khai, minh bạch số liệu thực hiện cùng giám sát, hậu kiểm cũng sẽ giúp loại trừ các cơ hội tiêu cực.
Tuy nhiên, yếu tố con người vẫn là quyết định trong vấn đề tiêu cực. Để giảm thiểu tiêu cực, Bộ Giao thông Vận tải và Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ tăng cường công tác giám sát, kiểm tra và cương quyết xử lý nghiêm các cá nhân vi phạm theo pháp luật, đồng thời đề nghị người dân, cơ quan báo chí tăng cường giám sát quá trình hoạt động của các trạm kiểm tra tải trọng xe.
PV: Với chủ đề năm An toàn giao thông 2014 là “Siết chặt quản lý kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng xe” và mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã bàn giao 53 trạm cân lưu động cho các địa phương. Ông kỳ vọng những gì ở hệ thống trạm cân này?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Việc triển khai các trạm cân nhằm "siết" xe tải cày nát đường bộ. Mục tiêu cuối cùng là hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ được bảo vệ, tình trạng tai nạn giao thông giảm, nhân dân và Nhà nước không phải bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho việc sửa chữa cầu đường do xe quá tải gây ra.
PV: Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
- Hàng ngàn công nhân tấn công, đốt nhà bảo vệ, 4 người bị thương
Hàng ngàn công nhân đốt xe máy (Ảnh: Như Quỳnh)
Nhà container của bảo vệ cũng bị đốt cháy đen
Dân trí sẽ tiếp tục thông tin diễn biến mới nhất của vụ việc. ...
Xô xát lớn ở nhà máy Samsung Thái Nguyên
Xô xát tại nhà máy Samsung Thái Nguyên, hai người bị thương nặng
Xô xát nghiêm trọng tại nhà máy Samsung ở Thái Nguyên
Công nhân Thái Nguyên đụng độ cảnh sát
BBC Tiếng Việt
Một vụ xô xát lớn với hàng nghìn người tham gia vừa xảy ra tại khu tổ hợp công nghệ cao nhiều tỷ đôla do tập đoàn Samsung đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên vào sáng thứ Năm 9/1.
Hỗn chiến ở nhà máy Samsung: 20 xe máy và 3 container bị đốt cháy
Gói xôi 2 nghìn kích động 2 ngàn công nhân?
-Ẩu đả ở khu nhà máy Sam Sung: Không phải lần đầu
Thanh Niên
(TNO) Nhiều cán bộ kỹ thuật, kỹ sư sống và làm việc ở khu vực nhà máy Sam Sung Thái Nguyên cho biết, từng nghe và nhiều lần chứng kiến công nhân xô xát với bảo vệ công trường, nhà máy. >> Vụ ẩu đả ở khu nhà máy Sam Sung: 11 người nhập viện, ...
Xô xát giữa công nhân và bảo vệ tại Nhà máy Sam Sung
- “Vẫn lấp ló tiêu cực bỏ qua cho buôn lậu” (ĐS&PL). - Lực lượng quản lý thị trường yếu: Đất sống cho buôn lậu (ĐĐK). - Đòi hỏi các giải pháp hữu hiệu hơn nữa từ lực lượng chức năng (CAND). - Vẫn chồng chéo, lỏng lẻo trong kiểm soát hàng hóa (DV).
- Đắk Lắk: Viết tiếp bài “Xung đột giữa Công ty Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm với người dân…” Công ty TNHH MTV lâm nghiệp BJW vi phạm pháp luật nghiêm trọng (NCT).
- Đẩy mạnh thanh tra phòng chống tham nhũng, lãng phí (VOV). - Từ ‘hốt hết sâu’ đến ‘cú đấm’ vào tham nhũng (VNN). - Tập trung thanh tra các lĩnh vực còn nhiều sơ hở, dễ phát sinh tham nhũng (SGGP). - Thanh tra phát hiện 45 vụ có hành vi tham nhũng (VnEco).
- Thu hồi kinh phí chi vượt cho các doanh nghiệp công ích “lương khủng” (DT).
- Dân Văn giang lại kéo đến Mặt trận Tổ quốc (Lê Hiền Đức).
Dân kéo đến nhà máy thủy điện đòi bồi thường (TT 8-1-14)
-Dân bao vây, đòi đóng cửa nhà máy thủy điện
Người Lao Động
(NLĐO) - Sáng 8-1, hàng chục người dân ở các thôn Tầm Ngân, Lâm Phú của xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) đã đến Nhà máy Thủy điện Hạ Sông Pha 1, yêu cầu chủ đầu tư đền bù theo lời hứa trước đây.
Dừng thủy điện không an toàn
Điều tra thủy điện gây lũ!
Thủy điện góp phần tạo lũ
Dự án Thủy điện Hạ Sông Pha 1 do Công ty CP Thủy điện Hạ Sông Pha làm chủ đầu tư, được khởi công vào giữa tháng 5-2011.
Khi dự án được khởi công, người dân các thôn Gòn, Lâm Hòa, Lâm Phú và Lâm Bình thuộc xã Lâm Sơn liên tục gửi đơn đến chính quyền địa phương, phản ảnh tình trạng nổ mìn ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của họ.
Theo thống kê của Thanh tra huyện Ninh Sơn, có hơn 52 nhà của người dân bị hư hỏng do đơn vị thi công công trình thủy điện nổ mìn gây nên.
Sau nhiều lần làm việc, chủ đầu tư hứa với dân và chính quyền sẽ đền bù thỏa đáng cho dân sau khi công trình hoàn thành.
Không được bồi thường thỏa đáng, người dân đòi đóng cửa nhà máy thủy điện
Giữa tháng 11-2013, Nhà máy Thủy điện Hạ Sông Pha 1 đi vào hoạt động. Ngày 25-12-2013, UBND tỉnh Ninh Thuận có cuộc họp yêu cầu Công ty CP Thủy điện Hạ Sông Pha khảo sát thực tế thiệt hại gây ra cho dân khi thi công công trình để có phương án bồi thường thỏa đáng. Tuy nhiên, theo người dân, phương án của Công ty CP thủy điện Hạ Sông Pha đưa ra không hợp lý.
Theo ông Hara Bích, Chủ tịch UBND xã Lâm Sơn, việc người dân yêu cầu nhà máy ngưng hoạt động là do Công ty CP Thủy điện Hạ Sông Pha không công bố mức giá đền bù của Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh trước đây.
Đến cuối chiều cùng ngày, người dân vẫn ở tại nhà máy để đòi quyền lợi. Chính quyền địa phương phải triển khai lực lượng đảm bảo an ninh, trật tự.
Tin-ảnh: L.Trường ...
Ninh Thuận: Dân “vây” nhà máy thủy điện đòi bồi thường
Đền bù không thỏa đáng, người dân đòi 'đóng cửa' nhà máy thủy điện
Dân kéo đến nhà máy thủy điện đòi bồi thường
Thứ Hai, 18/05/2009, 11:12 (GMT+7)
Thứ Ba, 19/05/2009, 00:00 (GMT+7)
Hiếm có một đất nước nào mà người dân chất phác và chịu thương đến vậy . Vậy hãy nghĩ cho dân chúng ...? Cần có một tổ chức một hiệp hội nào đó bảo vệ họ ...!!!!!! Cảm ơn TT
Đoàn xe của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Định Dũng đi qua, mặc dù có cán bộ công an và đích thân Bộ trưởng Dũng đến giải thích cho người dân, nhưng họ vẫn không chịu kéo bỏ cây gỗ, đinh trên đường.
Theo bạn đọc phản ánh, mấy ngày hôm nay, những phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường Cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đoạn thông đường 26km từ Hà Nội đến huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc) đến địa phận xã Hương Sơn (huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc) đều không thể lưu thông bình thường vì gặp phải cây gỗ chắn ngang hai bên, đinh ở đường.
Tất cả các phương tiện bị chặn đường trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai.
Nhiều chủ phương tiện rất bức xúc vì đi mấy chục kilômét nhưng buộc phải quay đầu xe. Có người cố gắng nhấn ga vượt qua những vật cản trên thì liền bị người dân chặn đầu xe và ném cây gỗ vào trước bánh xe.
Thậm chí, đoàn xe của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Định Dũng đi qua đây, mặc dù có cán bộ công an và đích thân Bộ trưởng Dũng đến giải thích cho người dân nhưng họ vẫn không chịu kéo bỏ cây gỗ, đinh trên đường.
Ngay cả khi đoàn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng qua đây, nhưng dân vẫn không nghe buộc các phương tiện phải quay lại.
Những người dân ở đây cho biết, việc làm này của họ là để phản đối việc chủ thi công trả tiền công làm đường, tiền giải phóng mặt bằng quá thấp. Đã một vài lần yêu cầu chủ thi công xuống thỏa thuận về việc này nhưng vẫn chưa có tiếng nói chung. Vì thế, người dân đã mang gỗ, đinh chặn đường để phản ứng việc làm trên.
Người dân tự ý rải đinh, mang chướng ngại vật chắn đường cao tốc. |
Xe chở Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã bị người dân chặn lại, cản trở không cho đi tiếp.
Chiều 9.1, đại diện Tổng Cty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết nhiều ngày nay một số người dân thuộc xã Hương Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã dùng cây, gỗ có đinh chắn ngang đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai.
Đây là đoạn đường thuộc gói thầu A1 dự án cao tốc Nội Bài – Lào Cai vừa được thông xe gần đây. Những hộ dân này phản ứng vì cho rằng công trình nhà cửa chịu ảnh hưởng bởi rung chấn trong quá trình thi công tuyến đường trên.
Trong tổng số 27 hộ dân kiến nghị bị thiệt hại, mới có 14 hộ nhận tiền đền bù. VEC cho biết vụ việc đã được báo cáo lên Bộ GTVT để phối hợp cùng chính quyền địa phương xử lý.
Được biết, xe chở Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng khi đi qua tuyến đường trên cũng đã bị người dân chặn lại, cản trở không cho đi tiếp.
Vinh Hải
-Dân chặn đường cao tốc vì bất đồng với tiền đền bùKhông hài lòng với giá đền bù đất và hoa màu, người dân Vĩnh Phúc đã mang tre, cây khô, gỗ chắn ngang đường và rải đinh trên tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai vừa được thông xe để phản đối. Thông xe 26 km cao tốc Nội Bài - Lào Cai Cao tốc Nội Bài - Lào Cai thu phí 1.500 đồng một km Nhiều chủ phương tiện khá bức xúc vì phải quay đầu xe, một số cố gắng vượt qua các chướng ngại vật thì bị người dân chặn đầu. Theo lãnh đạo Tổng công ty đường cao tốc Việt Nam (VEC) - chủ đầu tư tuyến đường, tình trạng trên đã xảy ra từ vài ngày nay bởi một số hộ dân không hài lòng với giá đền bù diện tích đất và hoa màu, công trình trên đất... bị di dời phục vụ thi công cao tốc. Chủ đầu tư đã thực hiện đúng chính sách của nhà nước, các hộ dân đã nhận tiền, bàn giao mặt bằng nên không thể hỗ trợ thêm như yêu cầu của người dân. Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng (ngoài cùng bên trái) trong lễ thông xe đoạn Nội Bài - Lào Cai mới đây. Ảnh: Đ.L Trao đổi với báo chí chiều 9/1, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng đã chỉ đạo VEC làm việc với UBND tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời báo cáo khẩn tới Bộ Công an để giải quyết dứt điểm vụ việc người dân rải đinh, mang chướng ngại vật chặn xe trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai. Bộ trưởng Thăng yêu cầu VEC phối hợp với Bộ Công an, tỉnh Vĩnh Phúc thuyết phục người dân. Trong trường hợp các hộ dân không chấp hành sẽ xử lý theo quy định nhằm đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến cao tốc dài 26 km vừa được khai thác cuối tháng 12/2013. Bộ trưởng Xây dựng muộn họp vì bị chặn xe giữa đường |
Sự việc trên xảy ra sáng 9/1, tại đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đoạn thông đường 26km từ Hà Nội đến huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc) và kéo dài đến địa phận xã Hương Sơn (huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc).
Trao đổi với Báo Đất Việt, Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã xác nhận thông tin xe của ông bị chặn trên tuyến đường trên. "Khi thấy đoàn xe dừng lại, tôi đã nghĩ có tai nạn xảy ra phía trước nên mới xuống xe để xem, nhưng thực tế là do dân cản đường bằng cây gỗ". Cán bộ công an và đích thân Bộ trưởng Dũng đã giải thích cho người dân nhưng họ vẫn không chịu kéo bỏ cây gỗ, đinh trên đường. Ngay sau đó, đoàn xe của Bộ trưởng Dũng đã quay đầu để đi đường khác và ông đến nơi họp muộn mất nửa tiếng đồng hồ. |
Đại diện VEC cho biết, trong quá trình thi công đường cao tốc này có khoảng 30 hộ dân bị ảnh hưởng. Vấn đề này đã được đơn vị bảo hiểm thuê cơ quan giám định và tiến hành bồi thường theo đúng quy định.
Tuy nhiên, một số hộ không đồng tình với phương án bồi thường nên đã có hành động đem đinh, cây gỗ chắn ngang đường không cho xe lưu thông.
Ngay say khi xảy ra sự việc, VEC cũng đã báo cáo đến UBND tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh đã huy động lực lượng công an đến giải quyết và giải thích cho người dân rõ: hành động mang chướng ngại vật, rải đinh chắn đường cao tốc là hành vi vi phạm pháp luật.
Được biết, đây là lần thứ 2 các hộ dân có hành động chắn đường không cho xe lưu thông trên đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai. Trước đó, vào Tết Dương lịch (1/1) một số hộ dân cũng đã có hành động, mang chướng ngại vật chặn xe trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai.
-Lái xe phá trạm cân là hành động phá hoại tài sản Nhà nước(PetroTimes) – Việc triển khai hàng loạt các trạm cân cố định và lưu động trên các tuyến Quốc lộ để “siết” tải trọng xe được coi là dấu ấn về kỷ cương hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường bộ năm 2013. Tuy nhiên, liên tiếp các trạm cân lưu động tại 2 tỉnh thành là Hà Nam và Thừa Thiên Huế đã bị lái xe phá hoại. Việc làm này cho thấy, tài xế đã cố tình làm liều khi bị siết chặt tải trọng.
Xung quanh vấn đề này, PetroTimes đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Giao thông Vận tải).
PV: Thưa ông, năm 2013 lần đầu tiên nước ta triển khai công tác kiểm soát tải trọng xe trên đường bộ trong phạm vi toàn quốc. Vậy, ông có thể đánh giá tóm tắt về những kết quả đạt đã được?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Trong năm qua, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã phối hợp với Tổng cục Cảnh sát Quản lý Hành chính về trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) và 53/63 tỉnh thành triển khai công tác kiểm soát xe quá tải trên các Quốc lộ. Kết quả bước đầu cho thấy, ý thức chấp hành về tải trọng khi tham gia giao thông của các lái xe, doanh nghiệp vận tải và chủ hàng đã có nhiều chuyển biến. Tại các tuyến Quốc lộ có hoạt động kiểm soát xe quá tải, lượng xe chở quá tải vi phạm đã giảm. Đây là thành công bước đầu, tạo dấu ấn trong công tác siết chặt kỷ cương về hoạt động vận tải.
Ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vận tải cho rằng, họ buộc phải chở quá tải để bù đắp chi phí và như thế mới có lãi. Đây là một nhận thức không đúng. Việc chở quá tải thực chất là giảm giá vận chuyển, là cách cạnh tranh không lành mạnh, tạo mặt bằng giá ảo và loại bỏ cuộc chơi của những đơn vị vận tải làm ăn nghiêm túc. Nếu chủ hàng, chủ doanh nghiệp chở đúng quy định về tải trọng thì không bị cơ quan chức năng xử phạt và cũng không phải chịu những chi phí không chính thức, như: xe bị hư hỏng, lâu bị khấu hao, giảm nguy cơ tai nạn, trả lương cho lái xe thấp hơn, năng suất vận chuyển lưu thông không giảm… Còn xe cố tình chở quá tải trọng thì xe nhanh hư hỏng, phải nộp phạt, phương tiện nhanh bị khấu hao. Như vậy, xe chở đúng tải trọng thì vẫn có lãi, tạo sự cạnh tranh lành mạnh về giá phù hợp với quy luật thị trường.
PV: Sau khi các trạm đi vào hoạt động, rất nhiều lái xe đã tìm cách trốn tránh lực lượng chức năng bằng cách đi vào đường tránh, thậm chí là chống đối. Ông có thể cho biết, biện pháp nào để xử lý tình trạng này?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Đúng là có chuyện lái xe tìm cách đi vào các tuyến đường để né tránh trạm cân hoặc chống đối người thi hành công vụ. Để giải quyết triệt để vấn đề này, ngay trong những tháng đầu năm 2014, Bộ Giao thông Vận tải sẽ cấp đủ 63 bộ cân lưu động cho tất cả tỉnh, thành để đồng loạt kiểm soát xe quá tải. Một chiếc xe chở quá tải có thể bằng cách này hay cách khác vượt qua vài trạm cân, nhưng không thể trốn tất cả các trạm được.
Ngoài ra, trong quá trình kiểm tra, lực lượng chức năng phải thực hiện đúng quy trình kiểm tra xử lý vi phạm ô tô chở hàng quá tải. Đối với những lái xe có biểu hiện cản trở, chống đối, không chấp hành hiệu lệnh và hướng dẫn, gây hư hỏng thiết bị cân thì lực lượng chức năng sẽ đề nghị cơ quan pháp luật xử lý nghiêm.
Hành vi cố ý làm hỏng trạm cân là hành động phá hoại tài sản Nhà nước.
PV: Thời gian qua, hai trạm cân ở tỉnh Hà Nam và tỉnh Thừa Thiên - Huế đã bị lái xe phá hỏng khiến dư luận lo ngại về hoạt động của các trạm cân. Ông có thể nói rõ hơn về hai vụ việc này không?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Hai trạm cân ở tỉnh Hà Nam và tỉnh Thừa Thiên - Huế bị xe ô tô làm hỏng là do lái xe chủ động điều khiển phương tiện với tốc độ cao lao vào trạm cân, khiến một số thiết bị hư hỏng. Đây là hành vi cố ý phá hoại tài sản của Nhà nước. Việc phá hoại này nhằm mục đích làm cho trạm cân hỏng, không thể kiểm soát được tải trọng xe các xe sau.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam và Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo các cơ quan pháp luật khẩn trương, cương quyết xử lý thật nghiêm đối tượng phá hoại.
PV: Hiện nay dư luận rất lo ngại về tình trạng xảy ra tiêu cực tại các trạm cân. Vậy ông có thể cho biết các biện pháp phát hiện, xử lý vấn đề này?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Khi triển khai các trạm cân, những khâu trong quy trình kiểm tra xử lý dễ xảy ra tiêu cực đã được tự động cập nhật vào phần mềm bảo mật mà nhân viên vận hành không thể tự ý sửa chữa, thay đổi kết quả. Ngoài ra, việc ứng dụng thiết bị công nghệ hiện đại có kết nối với trung tâm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam và kết nối với những đơn vị chức năng liên quan để công khai, minh bạch số liệu thực hiện cùng giám sát, hậu kiểm cũng sẽ giúp loại trừ các cơ hội tiêu cực.
Tuy nhiên, yếu tố con người vẫn là quyết định trong vấn đề tiêu cực. Để giảm thiểu tiêu cực, Bộ Giao thông Vận tải và Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ tăng cường công tác giám sát, kiểm tra và cương quyết xử lý nghiêm các cá nhân vi phạm theo pháp luật, đồng thời đề nghị người dân, cơ quan báo chí tăng cường giám sát quá trình hoạt động của các trạm kiểm tra tải trọng xe.
PV: Với chủ đề năm An toàn giao thông 2014 là “Siết chặt quản lý kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng xe” và mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã bàn giao 53 trạm cân lưu động cho các địa phương. Ông kỳ vọng những gì ở hệ thống trạm cân này?
Ông Nguyễn Xuân Cường: Việc triển khai các trạm cân nhằm "siết" xe tải cày nát đường bộ. Mục tiêu cuối cùng là hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ được bảo vệ, tình trạng tai nạn giao thông giảm, nhân dân và Nhà nước không phải bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho việc sửa chữa cầu đường do xe quá tải gây ra.
PV: Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
- Hàng ngàn công nhân tấn công, đốt nhà bảo vệ, 4 người bị thương
(Dân trí) - Xuất phát từ việc một công nhân bị bảo vệ dùng dùi cui điện đánh ngất xỉu, khoảng 3.000-4.000 công nhân khác đã tấn công các bảo vệ, đốt nhà container của đội ngũ bảo vệ và của trạm công an khu vực nhà máy Samsung.
Hàng ngàn công nhân đốt xe máy (Ảnh: Như Quỳnh)
Vụ việc bắt đầu nổ ra khoảng 7h sáng nay, 9/1, tại khu vực nhà máy của tập đoàn Samsung đóng tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Thông tin ban đầu cho hay, xuất phát từ mâu thuẫn giữa công nhân và bảo vệ nhà máy, hàng ngàn công nhân đã tấn công đội ngũ bảo vệ, thậm chí phóng hỏa đốt các nhà container của bảo vệ.
Nhiều xe máy bị đốt cháy.
Theo người của một công ty bảo vệ cho nhà máy Samsung cho hay, nguyên nhân vụ việc xuất phát do một công nhân không có thẻ khi vào công trường làm việc.
Theo đó, sau khi xảy ra cãi vã, xô xát, nhân viên của Công ty bảo vệ Hòa Bình (phụ trách khu vực cổng số 2 và 3) đã dùng dùi cui điện đánh ngất xỉu công nhân trên.
“Việc làm này dẫn đến sự việc khoảng 3.000-4.000 công nhân tấn công, đánh bảo vệ Công ty Hòa Bình, đốt khoảng 4-5 nhà container của lực lượng bảo vệ và 1 nhà container của lực lượng công an khu vực nhà máy.” - người này nói và cho biết, hơn 20 chiếc xe máy để gần các nhà container cũng bị “liên lụy”, cháy rụi.
Nhà container của bảo vệ cũng bị đốt cháy đen
Cũng theo nguồn tin này, người công nhân bị bảo vệ dùng dùi cui điện đánh ngất xỉu sau đó đã được đưa đi bệnh viện cấp cứu.
Đến 12h trưa 9/1, với sự có mặt của lực lượng công an, tình hình đã tạm thời lắng xuống.
Trao đổi với PV Dân trí, ông Lê Thanh Tuyết - Chủ tịch UBND huyện Phổ Yên - cho hay, vụ việc xuất phát từ việc “nhân viên Công ty bảo vệ Hòa Bình có hành vi quá quắt với công nhân”.
Các công nhân phóng hỏa đốt nhà container của các bảo vệ, khiến nhiều xe cháy máy cháy rụi (Ảnh: Như Quỳnh)
“Khi sự việc xảy ra, chúng tôi đã cho lực lượng công an vào để ổn định tình hình, không để phát sinh mâu thuẫn. Chiều nay, tỉnh Thái Nguyên sẽ họp với các công ty bảo vệ cho công ty Samsung vì sự việc trên là mâu thuẫn giữa công nhân với nhân viên công ty bảo vệ chứ không phải mâu thuẫn với nhân viên công ty Samsung.” - ông Tuyết cho hay.
Cũng theo ông Tuyết, 4 nhân viên Công ty bảo vệ Hòa Bình bị thương nhẹ, đã được lực lượng chức năng chuyển đến bệnh viện điều trị.
Xô xát lớn ở nhà máy Samsung Thái Nguyên
Xô xát tại nhà máy Samsung Thái Nguyên, hai người bị thương nặng
Xô xát nghiêm trọng tại nhà máy Samsung ở Thái Nguyên
Công nhân Thái Nguyên đụng độ cảnh sát
BBC Tiếng Việt
Một vụ xô xát lớn với hàng nghìn người tham gia vừa xảy ra tại khu tổ hợp công nghệ cao nhiều tỷ đôla do tập đoàn Samsung đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên vào sáng thứ Năm 9/1.
Hỗn chiến ở nhà máy Samsung: 20 xe máy và 3 container bị đốt cháy
Gói xôi 2 nghìn kích động 2 ngàn công nhân?
-Ẩu đả ở khu nhà máy Sam Sung: Không phải lần đầu
Thanh Niên
(TNO) Nhiều cán bộ kỹ thuật, kỹ sư sống và làm việc ở khu vực nhà máy Sam Sung Thái Nguyên cho biết, từng nghe và nhiều lần chứng kiến công nhân xô xát với bảo vệ công trường, nhà máy. >> Vụ ẩu đả ở khu nhà máy Sam Sung: 11 người nhập viện, ...
Xô xát giữa công nhân và bảo vệ tại Nhà máy Sam Sung
- “Vẫn lấp ló tiêu cực bỏ qua cho buôn lậu” (ĐS&PL). - Lực lượng quản lý thị trường yếu: Đất sống cho buôn lậu (ĐĐK). - Đòi hỏi các giải pháp hữu hiệu hơn nữa từ lực lượng chức năng (CAND). - Vẫn chồng chéo, lỏng lẻo trong kiểm soát hàng hóa (DV).
- Đắk Lắk: Viết tiếp bài “Xung đột giữa Công ty Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm với người dân…” Công ty TNHH MTV lâm nghiệp BJW vi phạm pháp luật nghiêm trọng (NCT).
- Đẩy mạnh thanh tra phòng chống tham nhũng, lãng phí (VOV). - Từ ‘hốt hết sâu’ đến ‘cú đấm’ vào tham nhũng (VNN). - Tập trung thanh tra các lĩnh vực còn nhiều sơ hở, dễ phát sinh tham nhũng (SGGP). - Thanh tra phát hiện 45 vụ có hành vi tham nhũng (VnEco).
- Thu hồi kinh phí chi vượt cho các doanh nghiệp công ích “lương khủng” (DT).
- Dân Văn giang lại kéo đến Mặt trận Tổ quốc (Lê Hiền Đức).
Dân kéo đến nhà máy thủy điện đòi bồi thường (TT 8-1-14)
-Dân bao vây, đòi đóng cửa nhà máy thủy điện
Người Lao Động
(NLĐO) - Sáng 8-1, hàng chục người dân ở các thôn Tầm Ngân, Lâm Phú của xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) đã đến Nhà máy Thủy điện Hạ Sông Pha 1, yêu cầu chủ đầu tư đền bù theo lời hứa trước đây.
Dừng thủy điện không an toàn
Điều tra thủy điện gây lũ!
Thủy điện góp phần tạo lũ
Dự án Thủy điện Hạ Sông Pha 1 do Công ty CP Thủy điện Hạ Sông Pha làm chủ đầu tư, được khởi công vào giữa tháng 5-2011.
Khi dự án được khởi công, người dân các thôn Gòn, Lâm Hòa, Lâm Phú và Lâm Bình thuộc xã Lâm Sơn liên tục gửi đơn đến chính quyền địa phương, phản ảnh tình trạng nổ mìn ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của họ.
Theo thống kê của Thanh tra huyện Ninh Sơn, có hơn 52 nhà của người dân bị hư hỏng do đơn vị thi công công trình thủy điện nổ mìn gây nên.
Sau nhiều lần làm việc, chủ đầu tư hứa với dân và chính quyền sẽ đền bù thỏa đáng cho dân sau khi công trình hoàn thành.
Không được bồi thường thỏa đáng, người dân đòi đóng cửa nhà máy thủy điện
Giữa tháng 11-2013, Nhà máy Thủy điện Hạ Sông Pha 1 đi vào hoạt động. Ngày 25-12-2013, UBND tỉnh Ninh Thuận có cuộc họp yêu cầu Công ty CP Thủy điện Hạ Sông Pha khảo sát thực tế thiệt hại gây ra cho dân khi thi công công trình để có phương án bồi thường thỏa đáng. Tuy nhiên, theo người dân, phương án của Công ty CP thủy điện Hạ Sông Pha đưa ra không hợp lý.
Theo ông Hara Bích, Chủ tịch UBND xã Lâm Sơn, việc người dân yêu cầu nhà máy ngưng hoạt động là do Công ty CP Thủy điện Hạ Sông Pha không công bố mức giá đền bù của Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh trước đây.
Đến cuối chiều cùng ngày, người dân vẫn ở tại nhà máy để đòi quyền lợi. Chính quyền địa phương phải triển khai lực lượng đảm bảo an ninh, trật tự.
Tin-ảnh: L.Trường ...
Ninh Thuận: Dân “vây” nhà máy thủy điện đòi bồi thường
Đền bù không thỏa đáng, người dân đòi 'đóng cửa' nhà máy thủy điện
Dân kéo đến nhà máy thủy điện đòi bồi thường
Thứ Hai, 18/05/2009, 11:12 (GMT+7)
TTO - Gần 60 hộ dân xã Quế Lộc (huyện Nông Sơn, Quảng Nam) đã tự nguyện hiến hơn 7.200 mét vuông đất ở và đất sản xuất, hơn 1 nghìn cây ăn quả và cây cho gỗ các loại, di dời nhiều mồ mả.
Việc làm này để tạo điều kiện thuận lợi thi công đường giao thôn nông thôn vào chứa nước Hóc Hạ. Ngoài ra người dân còn tự nguyện tháo gỡ nhiều công trình kiến trúc khác, trị giá nhiều tỷ đồng.
DOÃN HOÀNGThứ Ba, 19/05/2009, 00:00 (GMT+7)
TT - Khi lợi ích của số đông người dân bị xâm phạm như trong vụ Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải, Nhà nước có thể thay mặt dân đi kiện không? Câu trả lời là: “Có”.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản - làm nên tính chính danh - của Nhà nước (NN) là bảo vệ và bảo đảm quyền lợi chung của xã hội trước những quyền lợi riêng biệt khác. Chính là để hoàn thành nhiệm vụ này mà NN được nhân dân trang bị quyền lực tối cao mang tính cưỡng bức đối với bất kỳ thành viên nào trong xã hội.
Trên cơ sở và trong khuôn khổ hiến pháp (điều 3 Hiến pháp 1992), NN có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ lợi ích chung của xã hội ở bất cứ nơi nào bị xâm phạm hoặc có nguy cơ bị xâm phạm. Khi được người dân yêu cầu, NN có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi chung, kể cả khởi kiện chủ thể có hành vi xâm hại (khởi kiện thụ động). Ngay cả khi không được yêu cầu, NN cũng phải chủ động điều tra và tiến hành khởi kiện (khởi kiện chủ động).
Nhà nước là đại diện khởi kiện
Hình thức NN bảo vệ quyền lợi xã hội quen thuộc nhất là trong lĩnh vực hình sự. Chính là nhân danh và để bảo vệ quyền lợi chung của xã hội mà NN - thông qua viện kiểm sát giữ quyền công tố tại tòa, yêu cầu trừng phạt một hành vi gây nguy hiểm cho xã hội.
|
Theo điều 17 Hiến pháp, đất đai, sông hồ, nguồn nước... đều thuộc sở hữu toàn dân. Trong vụ Vedan, song song với xử phạt hành chính, trong tư cách là người đại diện sở hữu toàn dân, NN cần đứng ra khởi kiện Công ty Vedan buộc công ty này chấm dứt gây ô nhiễm, phục hồi môi trường và bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm thu thập bằng chứng thiệt hại trước tiên thuộc về NN.
Cơ quan thừa ủy quyền của NN đứng ra khởi kiện sẽ là một trong các sở tài nguyên - môi trường, sở khoa học - công nghệ, sở văn hóa - truyền thông & du lịch của các tỉnh chịu ảnh hưởng bởi hành vi hủy hoại sông Thị Vải. Theo nguyên tắc pháp lý chung, nếu cấp được ủy quyền (sở) vì lý do nào đó không làm tốt việc được ủy quyền (khởi kiện), trách nhiệm khởi kiện sẽ chuyển sang cấp bộ tương ứng. Cuối cùng, nếu cấp bộ cũng không thực hiện, thì Chính phủ phải nhận lấy trách nhiệm này.
Áp dụng luật cạnh tranh
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về tổ chức, hoạt động, quản lý nhà nước đối với hội.
2. Nghị định này không áp dụng với các tổ chức:
a) Mặt trận Tổ quốc VN, Tổng liên đoàn Lao động VN, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân VN, Hội Cựu chiến binh VN, Hội Liên hiệp phụ nữ VN.
b) Các tổ chức giáo hội.
(Trích nghị định 88/2003/NĐ-CP)
|
Các hành vi vi phạm quy định pháp luật ảnh hưởng đến một số lớn người dân cũng là đối tượng bị NN khởi kiện. Vedan vi phạm quy định về bảo vệ môi trường; hay vụ nước tương có chứa độc tố gây ung thư, sữa không đủ độ đạm, nước uống đóng chai không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn... đều là hành vi vi phạm các quy định về công bố tiêu chuẩn chất lượng, về vệ sinh an toàn thực phẩm, về chống cạnh tranh không lành mạnh.
Chúng ảnh hưởng đến một số lượng lớn người dân và là mối quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, ngoài tư cách là người quản lý hoạt động xã hội và do đó có quyền xử phạt hành chính, khi đại diện cho quyền lợi chung của xã hội, NN cần giữ vai trò là chủ thể khởi kiện (chủ động và thụ động) các hành vi này theo Luật cạnh tranh (CT).
Hành vi chiếm lợi thế CT qua việc vi phạm pháp luật luôn luôn là một hành vi CT không lành mạnh. Vì vậy đều bị luật CT ở các nước cấm. Luật CT của ta không cấm hành vi phạm luật để chiếm lợi thế CT, tuy nhiên các hình thức vi phạm chất lượng hàng hóa đều là hành vi “đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng” và bị cấm (điều 45 ).
Lẽ ra Cục Quản lý CT, trong tư cách người được NN ủy quyền, đã phải chủ động điều tra, đưa các công ty có hành vi vi phạm Luật CT ra xét xử. Nếu Cục Quản lý CT không làm điều này, các sở công thương cũng có trách nhiệm khởi kiện (trên cơ sở điều 3 và điều 12 hiến pháp).
Việc tăng giá điện, nước, xăng dầu... cũng cần được xem xét dưới góc độ Luật CT với vai trò của NN là người bảo vệ quyền lợi chung. Ngay cả khi không có đơn khiếu nại, Hội đồng CT, Cục Quản lý CT cũng cần chủ động xem xét từng đợt tăng giá có ảnh hưởng tiêu cực đến quyền tự do quyết định mua hàng hóa và lợi ích cơ bản của người tiêu dùng hay không.
Rõ ràng dù chưa hoàn hảo, hệ thống pháp luật của ta hiện nay vẫn có đủ cơ sở pháp lý cần thiết để NN thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ mang tính chính danh của mình: bảo đảm và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của toàn dân.
GS.TS NGUYỄN VÂN NAM
Lập hội để khởi kiện
Thời gian qua liên tiếp xảy ra những vụ xâm hại nghiêm trọng lợi ích người dân như vụ xăng bị pha acetone, nước tương có chất 3-MCPD..., và nổi bật nhất là vụ Vedan “giết chết” sông Thị Vải.
Sau những vụ ấy, không chỉ người dân mà NN cũng phải gánh chịu hậu quả. Chính NN phải “xắn tay áo” để giải quyết như điều tra, giám định, ngăn chặn sai phạm, ổn định thị trường, lập đoàn thanh tra để xử phạt và hàng loạt công việc khác để khắc phục hậu quả mà các doanh nghiệp có hành vi vi phạm gây ra.
NN cũng bị thiệt
Như vậy NN cũng là đối tượng gánh chịu thiệt hại do những doanh nghiệp sai phạm gây ra. Vậy những quy định hiện hành có đủ để giải quyết vụ kiện có nguyên đơn là NN hay không? Đó là vấn đề chúng ta cần xem xét thật kỹ để có thể tìm ra cơ chế giải quyết và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp gây ra thiệt hại cho đất nước và con người VN.
Từ trước tới nay chúng ta chỉ thấy NN xử phạt vi phạm hành chính, buộc khắc phục hậu quả và một số hình thức phạt bổ sung khác chứ chưa có trường hợp nào NN đứng ra khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Theo khoản 2 nghị quyết số 02/2006/HĐTP ngày 12-5-2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao thì cơ quan NN có nhiệm vụ, quyền hạn quản lý lĩnh vực nhất định liên quan đến lợi ích công cộng, lợi ích NN, có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích đó nếu bị xâm hại. Theo quy định này thì cơ quan NN được giao quyền quản lý sông Thị Vải hoàn toàn có quyền khởi kiện Vedan để yêu cầu bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm sông Thị Vải.
Quyền khởi kiện của các hội
Theo điều 5 của Luật quy định quyền lập hội (ban hành theo sắc lệnh luật số 102-SL/L-004 ngày 20-5-1957 quy định quyền lập hội của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa) và khoản 3 điều 22 của nghị định 88/2003/NĐ-CP thì hội được quyền và có đủ tư cách khởi kiện trước tòa án để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các hội viên.
Tuy nhiên, quy định này lại không áp dụng cho Hội Nông dân VN (xem khung bên dưới), do vậy để bảo vệ nông dân, ngư dân bị thiệt hại do ô nhiễm sông Thị Vải, nên chăng chúng ta phải gấp rút thành lập hội những người bị thiệt hại do ô nhiễm sông Thị Vải, hội này sẽ có đủ tư cách khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Như vậy, nói tóm lại, với những quy định của pháp luật hiện hành, Hội Người tiêu dùng (hoặc hội của người dân thành lập khác) và NN hoàn toàn có thể tiến hành khởi kiện các doanh nghiệp đã có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho lợi ích của người dân và NN. Những quy định của pháp luật nếu cần bổ sung, sửa đổi thì cũng chỉ nhằm nâng cao chất lượng của việc xét xử, đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật.
Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG
---------Hiếm có một đất nước nào mà người dân chất phác và chịu thương đến vậy . Vậy hãy nghĩ cho dân chúng ...? Cần có một tổ chức một hiệp hội nào đó bảo vệ họ ...!!!!!! Cảm ơn TT